THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG mỹ NGHỆ của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

27 798 5
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG mỹ NGHỆ của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ VAI TRỊ CỦA HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM: I Khái quát chung hàng thủ công mỹ nghệ: Nguồn gốc nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Đặc thù hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống II Vai trò xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa- đại hoa đất nước Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển Góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế Mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Duy trì ngành nghề truyền thống, tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc III Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Nguồn nguyên liệu Nguồn vốn Nhu cầu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Các đối thủ cạnh tranh Các sách nhà nước nước đối tác hàng thủ công mỹ nghệ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA: I Thực trạng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm gần Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Cơ cấu mặt hàng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam II Thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: Hoa Kỳ EU Nhật Bản III Tác động việc gia nhập WTO hoạt động xuất hàng tmcn: Cơ hội Thách thức IV Đánh giá hiệu hoạt động xuất hàng tcm Việt Nam năm vừa qua: Kết đạt Những tồn tại, khó khăn CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ: I Phương hướng đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ II Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Về phía Nhà nước Về phía doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ CHƯƠNG I HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ VAI TRỊ CỦA HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM I Khái quát chung hàng thủ công mỹ nghệ: Nguồn gốc nghề truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ: Nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống từ lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống, với nét độc đáo, tinh xảo, hoàn mỹ Lịch sử phát triển văn hoá kinh tế đất nước gắn liền với lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ khơng vật phẩm văn hố hay vật phẩm kinh tế tuý cho sinh hoạt thường ngày mà tác phẩm nghệ thuật biểu trưng văn hố xã hội, trình độ phát triển kinh tế, dân trí, đặc điểm nhân văn dân tộc Đồng thời, cịn bảo lưu tinh hoa nghệ thuật kỹ thuật truyền từ đời sang đời khác, chung đúc hệ nghệ nhân tài năng, với sản phẩm có sắc riêng mình, lại tiêu biểu độc đáo cho dân tộc Việt Nam Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu khác sản phẩm tạo quy trình hồn toàn khác là kết lao động nghệ thuật với tay nghề điêu luyện, trí tuệ sáng tạo độc đáo tay thợ tài ba Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vô phong phú đa dạng, bao gồm:  Hàng gốm sứ: mặt hàng phổ biến đời sống dân cư  Hàng mây tre đan  Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ: xuất từ lâu đời thông dụng  Hàng thêu ren  Hàng thổ cẩm: loại hàng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Đặc thù hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống: Những nét đặc thù riêng mặt hàng thủ công mỹ nghệ: 3.1 Trong sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, văn hóa tinh thần kết tinh văn hóa vật thể: Sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam phản ánh sâu sắc tư tưởng, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ dân tộc Việt Nam, sắc văn hố Việt Nam Giá trị sản phẩm thủ cơng khách hàng ngồi nước nhìn nhận chủ yếu từ góc độ văn hố nghệ thuật dân tộc, sau đến vấn đề kỹ thuật kinh tế 3.2 Hàng thủ cơng mỹ nghệ mang đậm tính cá biệt, phong cách nghệ nhân nét đặc trưng địa phương, tồn giao lưu với cộng đồng: Hàng chạm trổ chất liệu khác nhau; hàng sơn; hàng thêu, dệt; hàng mây tre đan; kim hoàn; đồ chơi;… làng nghề có màu sắc riêng, nghệ nhân có nét riêng Những nét riêng thử thách qua thời gian, qua giao lưu, chọn lọc, thừa nhận để tồn phát triển, với bổ sung lẫn nhau, trở thành kiểu mẫu hoàn thiện hoàn mỹ cho sản phẩm loại sản xuất 3.3 Hàng thủ công mỹ nghệ loại sản phẩm nghệ thuật, kết tinh từ thành tựu kỹ thuật- công nghệ truyền thống, phương pháp thủ cơng tinh xảo với đầu óc sáng tạo nghệ thuật: Sự giao kết phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật nghệ nhân người thợ thủ công tạo hàng thủ cơng mỹ nghệ nói riêng sản phẩm thủ cơng truyền thống nói chung, kéo theo đặc thù khác phát triển hàng thủ công mỹ nghệ:  Tính riêng, tính đơn mạnh tính đồng loạt  Chiều sâu nhiều chiều rộng- mang tính trường phái, gia tộc, giữ bí sáng tạo phổ biến rộng rãi  Đầy chất trí tuệ, tri thức tích tụ lâu đời  Sử dụng hàng thủ công phải đồng thời thưởng thức tính nghệ thuật tư tưởng, trí tuệ ẩn giấu Với đặc thù trên, ngày nay, hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam ngày tìm chỗ đứng vững nước trường quốc tế Các sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hàng thủ cơng mỹ nghệ khơng thể bỏ qua nét đặc thù II Vai trị xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Xuất nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Xuất hoạt động tạo tiền đề, điều kiện cho quy mô tốc độ tăng trưởng nhập Trong q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hoạt động xuất có nghĩa thiết thực Việc đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ - mặt hàng xuất chủ lực nước ta, có vai trị vơ to lớn phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa- đại hoa đất nước: Để thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố cách có hiệu vững chắc, đạt mục tiêu biến nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020, phải dựa vào nguồn vốn vô quan trọng– xuất Trong đó, xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ đóng vai trị quan trọng Kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước có xu hướng tăng Trong năm gần đây, kim ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ có mức tăng trưởng cao, bình qn 20%/ năm Tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân: Sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ biện pháp hữu hiệu giải tình trạng hàng thủ cơng mỹ nghệ chủ yếu làm tay nên thu hút nhiều lao động có trình độ tay nghề vừa phải, khơng địi hỏi cao chun mơn kĩ thuật, nghiệp vụ hay ngoại ngữ ngành khác Xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ có tác dụng lớn việc tạo công ăn việc làm tăng thu nhập đáng cho lao động nước, góp phần xố đói giảm nghèo Từ đó, giải vấn đề thất nghiệp, đẩy lùi tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo trật tự an ninh xã hội Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển: Xuất hàng thủ công mỹ nghệ biện pháp tích cực giúp ta chuyển dịch cấu kinh tế cách hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển Góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế: Nếu phát triển xuất khẩu, ngành có tỷ lệ thực thu ngoại tệ cao thủ công mỹ nghệ, Việt Nam khơng có vốn để nhập vật tư, thiết bị, công nghệ mới, đại phục vụ sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ mà cịn tích luỹ thêm vào nguồn thu nhập ngoại tệ đất nước để tốn khoản nợ đến kỳ hạn, tạo uy tín cho kỳ vay Mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam: Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Xuất tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển Ngược lại, hoạt động kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Duy trì ngành nghề truyên thống, tăng cường giao lưu văn hóa dân tộc: Xuất hàng thủ công mỹ nghệ điều kiện để trì nghề truyền thống, giữ gìn nét văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế III Những yếu tố tác động đến hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Nguồn nguyên liệu: Mặt hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng nguồn nguyên liệu nguyên liệu nước, đa phần lấy từ thiên nhiên sẵn có Đó nguyên liệu như: mây, tre, nứa, lá, giang, bông, gỗ, đay, cói, dừa, vỏ ốc, vỏ trứng Đây thuận lợi lớn nguyên liệu thường sẵn có tự nhiên trồng dễ dàng vùng nông thôn Tuy nhiên, khai thác bừa bãi, khơng có kế hoạch nên nguồn nguyên liệu bị giảm số lượng chất lượng Nếu khơng có quan tâm đồng kể từ phía người dân lẫn Nhà nước để bù đắp lại số nguyên liệu dùng cho sản xuất tương lai tất nguồn nguyên liệu có nguy thiếu hụt trầm trọng Nguyên liệu phận mấu chốt cấu thành nên giá trị sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ Những nguyên liệu tốt, đủ tiêu chuẩn kết hợp với bàn tay tài hoa người thợ cho đời sản phẩm có giá trị cao Nguồn vốn: Nhìn chung, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ đa số quy mô vừa, nhỏ thiếu vốn Những mặt hàng khác yêu cầu đòi hỏi vốn đầu tư khác Những mặt hàng cần nhiều vốn chủ yếu gốm sứ, sơn mài, mĩ nghệ phải đầu tư máy móc, thiết bị, dây chuyền cơng nghệ để làm sản phẩm thô, sản phẩm sơ chế Nhu cầu sử dụng vốn lớn việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn Nhu cầu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ: Trong năm qua, ngành xuất hàng thủ công mỹ nghệ tạo nhiều thị trường lớn EU, Nhật Bản, Đài Loan, Bắc Mỹ Ngoài ra, Nga, Đông Âu… coi thị trường tiềm lớn Việt Nam Nhìn chung năm gần đây, thị trường xuất loại hàng có chiều hướng phát triển tốt, có nhiều chủng loại hàng hoá mở rộng thị trường theo hướng đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ thị trường với nước giới Các đối thủ cạnh tranh: Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Thái Lan, Singapore… Tuy nhiên, hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nhiều lợi nhờ độ tinh xảo khéo léo thể đường nét sản phẩm Hơn nhiều mặt hàng ta vượt trội chất lượng mẫu mã Song để nâng cao sức cạnh tranh cần có sản phẩm đặc trưng, đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, bên cạnh việc phát huy lợi sản phẩm làm tay có độ tinh xảo cao, cần đầu tư phương tiện thiết bị máy móc cơng nghệ tạo nên sản phẩm có chất lượng đồng ổn định Các sách nhà nước nước đối tác hàng thủ cơng mỹ nghệ: ∗ Chính sách Nhà nước: Thời gian gần Chính phủ có nhiều tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, ban hành nhiều sách, định nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, nội dung chủ yếu đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ Nhưng định có quy định cụ thể lĩnh vực đất đai xây dựng sở sản xuất kinh doanh, phát triển khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất, sách đầu tư, tín dụng, thuế, lệ phí, hỗ trợ xúc tiến thương mại… Tiếp theo đó, Bộ Tài tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp chi hoa hồng mơi giới xuất Theo đó, khoản chi hạch tốn vào chi phí bán hàng doanh nghiệp, đối tượng hưởng hoa hồng xuất gồm doanh nghiệp, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Bên cạnh đó, khó khăn vay vốn ưu đãi Chính phủ “khai thơng”, sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển dự án sản xuất, chế biến hàng xuấtkhẩu sản xuất nông nghiệp Như vậy, theo qui định hành (kể qui định vừa bổ sung nêu trên), dự án đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất ưu đãi giảm miễn tiền thuê đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp cịn vay vốn tín dụng đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển với lãi suất ưu đãi điều kiện dễ dàng trước… ∗ Chính sách nước đối tác:  Thiết lập hàng rào thuế quan, hàng rào kĩ thuật  Vẫn áp dụng hàng rào thương mại phi thuế quan  Một số nước thành viên EU cũ có xu hướng ý nhiều đến nước thành viên EU nhờ gần gũi địa lý, văn hóa, lịch sử sách ưu đãi nước thành viên EU nên phần giảm quan tâm việc phát triển quan hệ kinh tế- thương mại với Việt Nam Ngoài ra, trở ngại ngôn ngữ, phong tục tập quán; khác biệt tập quán kinh doanh ảnh hưởng tới hiệu hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 10 Trong cấu xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tháng 4/2009 kim ngạch xuất mặt hàng tre đạt cao 4,5 triệu USD chiếm tỷ trọng 40,08% Tiếp theo mặt hàng làm lục bình, bng với tỷ trọng 18,68% cấu kim ngạch xuất đạt gần 2,1 triệu USD Trong đó, kim ngạch xuất sản phẩm làm từ bng đạt 446,7 nghìn USD; từ sản phẩm từ lục bình chiếm khoảng 1,6 triệu USD Mặt hàng có kim ngạch xuất lớn xếp thứ hàng làm từ cói với kim ngạch đạt 1,9 triệu USD chiếm tỷ trọng 16,94% Mặt hàng mây có kim ngạch xuất tháng đạt 1,79 triệu USD, chiếm tỷ trọng 15,96% cấu mặt hàng Ngoài ra, kim ngạch mặt hàng xuất khác hàng làm chuối đạt 294,828 USD, chiếm tỷ trọng 2,62%; hàng làm sơn mài đạt 65.284 USD, chiếm 0,58% loại khác đạt 574.691 USD, chiếm 5,14% tỷ trọng kim ngạch xuất a) Mặt hàng mây tre đan: Với đặc điểm gọn nhẹ, xinh xắn, dễ thay đổi kiểu, bền giá tương đối rẻ so với đồ gỗ, hàng mây tre có bước phát triển vững Mặt hàng khơng địi hỏi trình độ kĩ thuật cao, lao động tương đối đơn giản, có giá trị xuất Nguyên liệu sản xuất nhóm hàng dồi đồng sơng Hồng, giá đầu vào tương đối rẻ Đây mặt hàng dễ sản xuất, người thợ thủ cơng sản xuất mặt hàng Thị trường xuất mây tre đan ngày mở rộng, khối lượng kim ngạch hàng mây tre đan ngày gia tăng 13 Hàng mây tre đan địi hỏi cao tính độc đáo kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc tiết tấu Yếu tố hàng hoá xuất mây tre đan Việt Nam nhiều hạn chế, cần phải có giải pháp thiết thực để khắc phục Bảng Kim ngạch xuất hàng mây tre đan năm gần Đơn vị: Triệu USD 2008 2009 2010 224,7 178,7 203,1 Mức tăng/ giảm so với năm trước Triệu USD % +5,7 +2,6 -46 -20,47 +24,4 +13,65 b) Hàng gốm sứ mỹ nghệ: Đây nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường nước ngồi ưa chuộng có nhiều khả phát triển tương lai Giá trị xuất mặt hàng tăng nhanh qua năm trở thành mặt hàng chủ lực xuất hàng thủ công mỹ nghệ nước ta Bảng Kim ngạch xuất hàng gốm sứ mỹ nghệ năm gần Đơn vị: Triệu USD Mức tăng/ giảm so với năm trước Triệu USD % 2008 193,6 +1 +5 2009 266,89 +73,29 +37,86 2010 316,9 +50,01 +18,74 Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2010, kim ngạch xuất mặt hàng tăng trưởng bình quân 20%/ năm Cụ thể, năm 2008, kim ngạch xuất mặt hàng 14 đạt 193,6 triệu USD, tăng 5% so với năm 2007 Năm 2009, kim ngạch đạt 266,89 triệu USD, tăng 37,86% so với năm trước Năm 2010, kim ngạch xuất mặt hàng đạt 316,9 triệu USD, chiếm 21,13% tổng kim ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ c) Nhóm hàng gỗ mỹ nghệ: Đồ gỗ mỹ nghệ bao gồm tranh gỗ, tượng gỗ, hàng sơn mài…là nhóm hàng có tỷ trọng xuất cao xuất hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng mạnh năm trước Tuy nhiên, tính cạnh tranh mặt hàng chưa cao nên sản phẩm đơn điệu mẫu mã, kiểu dáng thay đổi chất lượng chưa cao Hiện nhà nước hạn chế dần đến cấm sản xuất chế biến hàng gỗ từ rừng nguyên sinh Do phần làm giảm hàng thủ công mỹ nghệ xuất từ sản phẩm gỗ d) Nhóm hàng thảm loại, hàng thổ cẩm: Kim ngạch xuất mặt hàng năm qua tăng lên chưa nhiều nhu cầu thị trường mặt hàng chưa cao e) Các loại hàng khác (chạm bạc, khắc đá, đồ đồng, đúc, chạm): Nhóm hàng mặt hàng truyền thống đa dạng Làm loại hàng nhiều thời gian công sức Giá trị xuất mặt hàng có xu hướng giảm mạnh II Thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: Hiện nay, cấu thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày mở rộng trở lên đa dạng phương châm đa dạng hóa thị trường đa phương hóa quan hệ quốc tế Điều đồng nghĩa với việc ta phải tăng sức cạnh tranh cho hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, giá có sức cạnh tranh với nhiều đối thủ có tiềm kinh nghiệm Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Philipin… 15 Bảng Một số thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tháng năm 2009 Đơn vị: triệu USD Thị trường Đức Nhật Bản Hoa Kỳ Đài Loan Italia Hàn Quốc Hà Lan Anh Tây Ban Nha Ôxtrâylia Pháp Ba Lan Tháng 4/2009 2.654.351 2.334.715 1.326.129 818.839 707.760 642.458 532.641 489.056 472.925 453.797 426.643 404.544 Nhìn chung, thị trường quốc tế hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nhiều thay đổi: Liên minh châu Âu (EU) thị trường có tầm quan trọng nhất; Nhật Bản, Hoa Kỳ thị trường tiềm năng, xem thị trường có sức tăng trưởng ấn tượng, thị trường Đài Loan, Hàn Quốc thị trường tiềm năng;… Những thị trường mục tiêu chính: Hoa Kỳ: Đây thị trường đầy tiềm xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Năm 2010, kim ngạch xuất hàng gốm sứ sang Hoa Kỳ đạt 33 triệu USD, chiếm 10,4% tổng kim ngạch, tăng 12,67% so với năm trước Kim ngạch xuất hàng mây, tre, cói thảm lên 33,8 triệu, chiếm 16,6% tổng kim ngạch mặt hàng, tăng 38,27% so với năm 2009 16 EU: Đây thị trường lớn xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam sang khu vực thị trường tăng nhanh năm qua Đây khu vực Việt Nam thường xuất nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều triển vọng mở rộng, đẩy mạnh tiêu thụ số loại hàng có khả phát triển Tuy nhiên, EU có khuynh hướng ngày địi hỏi nghiêm ngặt mơi trường an tồn sản phẩm Nhật Bản: Nhật Bản thị trường gần có nhu cầu lớn nhiều loại hàng xuất Việt Nam thị trường rộng lớn nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ ta Năm 2010, Nhật Bản thị trường đạt kim ngạch xuất hàng gốm sứ cao với 37,8 triệu USD, chiếm 11,9% tổng kim ngạch xuất mặt hàng, tăng 11,33% so với năm 2009; tháng 12/2010, kim ngạch xuất hàng gốm sứ sang thị trường Nhật Bản đạt triệu USD, tăng 8,28% so với tháng 11/2010 Kim ngạch xuất hàng mây, tre, cói thảm sang thị trường đạt 28,8 triệu USD, tăng 10,18% so với năm 2009 ∗ Cách thức tiếp cận thị trường mục tiêu:  Để tăng trưởng xuất vào thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp xuất nên tìm đến kênh phân phối riêng đối tượng khách hàng ln tìm kiếm mặt hàng thực đặc biệt để tạo sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh đó, đơn hàng họ khơng q lớn, hồn tồn phù hợp với lực nhà xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam Còn doanh nghiệp sản xuất thiết phải tăng cường phát triển mẫu mã, tạo khác biệt cho sản phẩm để nâng sức cạnh tranh thị trường Đồng thời, nghiên cứu thị trường này, doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề khách hàng mua thực tế, 17 khách hàng quan tâm đến tính hữu dụng mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ để trang trí gia đình  Để chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, với sở thích người Nhật phải có giá trị sử dụng cao sống hàng ngày Hàng hoá sản xuất nên phát triển theo hướng đa dạng hoá sản phẩm cách đa dạng hoá chủng loại, giảm số lượng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu đông đảo người tiêu dùng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải đảm bảo cân chất lượng giá thành sản phẩm, người Nhật Bản quan niệm “hàng rẻ hàng chất lượng”, họ sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm chất lượng tốt  Còn nhà nhập lớn EU, yếu tố quan trọng sản phẩm khác biệt mà dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, chẳng hạn đơn hàng có sản xuất thời hạn khơng, tính linh hoạt, vấn đề hậu cần tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội nhà xuất có tốt khơng Nếu nhà xuất đảm bảo yếu tố nhà nhập đồng ý nhập hàng III Tác động việc gia nhập WTO hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Phát triển hàng thủ công mỹ nghệ hướng quan trọng công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nó vừa có ý nghĩa kinh tế, xã hội, lại có ý nghĩa văn hóa, du lịch sâu sắc Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mai giới WTO, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện hơn, sâu sắc Từ tạo nhiều hội thách thức cho 18 kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nói riêng Cơ hội:  Được đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation MFN) vô điều kiện Khi gia nhập WTO, Việt nam quyền tiếp cận tới thị trường tất nước thành viên WTO sở đối xử MFN  Thuế nhập nước thành viên giảm hàng thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam  Có thêm thị trường hàng hóa đầu tư rộng lớn trước nhiều Cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn  Tạo mơi trường bình đẳng với quốc gia thành viên WTO, Việt Nam nâng cao vị mối quan hệ quốc tế Trong việc biểu vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế  Gia nhập WTO, hàng hóa xuất Việt Nam phải cạnh tranh liệt với hàng hóa nước thị trường giới, vậy, doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh nhằm tồn phát triển  Thách thức:  Phải cạnh tranh với hàng hóa nước khác thị trường quốc tế  Các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật cao, địi hỏi an tồn chất lượng ngày gay gắt  Phải đầu tư vốn khoa học công nghệ để tăng cường lực cạnh tranh ngành hàng 19  Thiếu thông tin thị trường, thiếu hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế  IV Đánh giá hiệu hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm vừa qua: Kết đạt được: Có thể nói, xuất hàng thủ công mỹ nghệ ta năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ Giá trị tỷ trọng xuất hàng thủ công mỹ nghệ không ngừng tăng nhanh qua năm Năm 2007, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt 750 triệu USD đến năm 2010, kim ngạch xuất tăng gấp đôi, tương ứng 1,5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng kim ngạch bình quân đạt 20%/ năm Bảng Mức đóng góp kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ vào tổng kim ngạch xuất nước Đơn vị: % Tổng kim ngạch Kim ngạch XK Năm XK hàng TCMN Tỷ trọng đóng góp 2007 2008 2009 2010 ( Tỷ USD) 48,56 62,69 57,1 72,19 ( Triệu USD) 750 910 882 1500 (%) 1,544 1,452 1,545 2,078 Thị trường xuất thủ công mỹ nghệ nước ta nước chủ yếu EU, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Anh , Pháp, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan Hiện có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới, mặt hàng có tiềm tăng trưởng xuất lớn 20 Về cấu mặt hàng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất Việt Nam ngày trở nên đa dạng phong phú Tỷ trọng xuất mặt hàng có giá trị gia tăng lớn ngày tăng kim ngạch xuất Với phát triển hoạt động xuất khẩu, ngành thủ công mỹ nghệ tạo nên hiệu tích cực mặt kinh tế xã hội Theo kinh nghiệm thực tế hình thành, xuất triệu USD thu hút khoảng 3.500 đến 4.000 lao động chuyên nghiệp/ năm Nếu lao động nơng nhàn số lượng lao động nhiều khoảng 2- lần Và vậy, xuất thủ cơng mỹ nghệ phát triển góp phần giải công ăn việc làm cho người dân làng nghề, giúp họ tăng thu nhập, qua đóng góp vào ổn định kinh tế đất nước Ngoài thành tựu trên, phát triển ngành thủ cơng mỹ nghệ đóng góp phần khơng nhỏ vào việc trì phát triển ngành nghề truyền thống độc đáo có từ hàng trăm năm trí hàng nghìn năm dân tộc Như vậy, thành tựu mà ngành thủ công mỹ nghệ đạt đáng kể Và tương lai ngành hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích cho phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, ngành thủ cơng mỹ nghệ cịn tồn nhiều khó khăn thách thức mà cần phải vượt qua Những tồn tại, khó khăn:  Sự cạnh tranh liệt đối thủ mạnh nhiều kinh nghiệm giới Trung Quốc, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan…  Khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn  Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn tiến hành làng nghề truyền thống với sở hạ tầng thấp  Nguồn tài ngun cạn kiệt khơng có chiến lược, mạnh làm, sách tái đầu tư trồng khai thác khơng có kế hoạch, dẫn đến 21 phát triển nguồn nguyên liệu không đồng bộ, ảnh hưởng trầm trọng đến tương lai ngành hàng, nguyên liệu tre, gỗ, song mây ví dụ điển hình, phải nhập chiếm tới 50% (sản lượng tre ngun liệu) từ nước ngồi, vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi cho việc tái trồng trọt, nguyên phụ liệu nhập ước tính khấu hao chiếm từ 3-3,5% giá trị xuất khẩu, giá trị thường đạt từ 95% sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất  Thủ tục hành tất khâu sản xuất, lưu thơng, giao nhận vận chuyển xuất hàng hoá gây nhiều phiền hà cho người sản xuất kinh doanh việc bảo đảm thời hạn giao hàng hợp đồng xuất  Công tác nắm bắt thông tin, xúc tiến thương mại mở rộng thị trường nhiều hạn chế khiến cho doanh nghiệp có hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nước để xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài ổn định  Sản xuất manh mún, thiếu tập trung khiến cho khả đáp ứng đơn đặt hàng với khối lượng lớn doanh nghiệp Việt Nam thấp  Mẫu mã sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ cịn đơn điệu, sáng tạo mẫu mã mới, khơng có đầu tư cho công tác thiết kế mà chủ yếu gia công theo mẫu mã đặt sẵn khách hàng nước Điều dẫn đến thụ động công tác tiếp cận mở rộng thị trường 22 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ II Phương hướng đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Trong năm gần đây, ngành thủ công mỹ nghệ đươc coi ngành kinh tế quan trọng, mang tính mạnh Việt Nam, đóng vai trị tích cực việc giải cơng ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nước… Phương hướng phát triển: ∗ Về sản xuất: đa dạng hoá mặt hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường nước Đầu tư chiều rộng chiều sâu cho mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ có kim ngạch lớn, có thị trường ổn định ∗ Về cơng tác quản lý: coi trọng nhân tố người, phát triển tài năng, trí tuệ người lao động, phát huy tính hiệu động thành phần kinh tế Quản lý tốt chất lượng, giá nguồn lực khác để phát triển toàn diện vững ∗ Về xuất khẩu: hoàn thành tiêu đề ra, đạt mức tăng trưởng cao ∗ Về thị trường: xây dựng chiến lược thị trường tồn diện, đa dạng hố, đa phương hoá thị trường Củng cố phát triển thị trường có, mở rộng thị trường Ngồi khai thác thị trường quy mơ nhỏ, việc lựa chọn thị trường trọng điểm, tiềm với dung lượng lớn, ổn định, phong phú chủng loại cần thiết, đặc biệt thị trường có nhu cầu lớn mặt hàng Việt Nam có khả phát triển Một số định hướng khác: 23  Định hướng cho đầu tư cơng nghệ: Kết hợp hài hồ đầu tư chiều sâu, cải tạo đầu tư mở rộng mới, nhanh chóng thay thiết bị cơng nghệ lạc hậu, nâng cấp thiết bị cịn có khả khai thác, bổ sung thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh  Định hướng phát triển nguyên liệu: Phát triển vùng nguyên liệu để chủ động nguyên liệu trình xử lí ngun liệu cần trọng từ hạ giá thành sản phẩm thu hẹp nhập nguyên liệu Đối với nguyên liệu sẵn có, cần gắn liền khai thác với phục hồi  Định hướng phát triển mặt hàng chủ lực: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng phong phú cần có sách đầu tư sản xuất xuất số mặt hàng chủ lực- mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thu nguồn ngoại tệ cao đồng thời giải phần lớn số lao động dư thừa hàng gốm sứ, mây tre đan, thêu ren thổ cẩm, đồ gỗ gia dụng, gỗ mỹ nghệ… III Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam: Về phía Nhà nước:  Cần có sách ưu đãi tạo điều kiện dễ dàng thủ tục, khuyến khích phát triển tổ chức làng nghề cụm sản xuất thủ cơng mỹ nghệ nơi có điều kiện phát triển sản xuất ngành thủ công mỹ nghệ: cụ thể nông thôn vùng ven đô thị để tận dụng nguyên liệu nguồn lao động chỗ, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất doanh nghiệp  Có chủ trương tài trợ cho vay ưu đãi dự án phát triển ngành thủ công mỹ nghệ, tạo điều kiện cho đơn vị thủ công mỹ nghệ mở rộng phát triển sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ Có vay tín chấp với đơn vị có hợp đồng xuất khẩu, tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thực hợp đồng (có thể thơng qua giới thiệu hội) 24  Có chế độ thuế riêng nguyên liệu đầu vào ngành thủ công mỹ nghệ, ý đến tính đặc thù loại ngun liệu, đặc biệt khơng bắt buộc phải có hố đơn tài ngun liệu thuộc phế liệu, thứ liệu, chất thải từ nông sản sau thu hoạch chế biến thu mua thu gom từ nơng dân  Có quy định cụ thể việc sử dụng lao động nhàn rỗi không thường xuyên nông thôn, lao động gia công hàng thủ cơng mỹ nghệ , để chi phí tiền gia cơng chấp nhận chi phí hợp lý  Có chương trình hỗ trợ xúc tiến thương mại cho ngành thủ công mỹ nghê thường xuyên nước đặc biệt doanh nghiệp nhỏ để mở rộng thị trường xuất trực tiếp đến nhà phân phối, nâng cao hiệu sản xuất  Thường xuyên cung cấp thông tin dự báo diễn biến thị trường, giá thay đổi qui định pháp luật nhập hàng thủ công mỹ nghệ nước, để tránh rủi ro cho doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường  Hỗ trợ cho hội ngành nghề tổ chức lớp dạy nghề, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý, thiết kế, sáng tác mẫu sảm phẩm thủ công mỹ nghệ  Tài trợ cho giải sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới, phù hợp với nhu cầu thị trường để khẳng định tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trường giới  Có sách khuyến khích phù hợp, giúp doanh nghiệp ngành thủ cơng mỹ nghệ có điều kiện đầu tư phát triển, tăng cường khả sản xuất, tạo sản phẩm có mẫu mã riêng, kiểu dáng đẹp, chất lượng phù 25 hợp, hữu ích với giá hợp lý có khả tiếp nhận đơn hàng lớn, mở rộng thị trường xuất Về phía doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xuất hàng thủ công mỹ nghệ:  Các DN sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nên chủ động liên kết lại xây dựng làng nghề cụm sản xuất thủ công mỹ nghệ, hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh chia sẻ hợp đồng lớn phân công phân khúc sản xuất Tận dụng phát huy hết công sở vật chất suất máy móc thiết bị đơn vị Bổ sung lẫn ổn định việc làm cho lực lượng lao động Thông qua cụm sản xuất làng nghề để tăng cường khả sản xuất, nâng tính phong phú đa dạng sản phẩm thu hút quan tâm lòng tin người mua hàng  Tăng cường việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất, để đảm bảo tính đồng ổn định chất lượng sản phẩm, đồng thời khắc phục sản phẩm có khuyết điểm, để hồn thiện sản phẩm đảm bảo tính thẩm mỹ, tính an tồn sử dụng, xây dựng lại niềm tin khách hàng sản phẩm mỹ nghệ  Tăng cường cơng tác thu thập thơng tin nhiều hình thức để đảm bảo nắm bắt nhu cầu, tập quán phong tục địa phương, sách quy định tiêu chuẩn nhập thiết kế sản xuất sản phẩm thích hợp để xúc tiến mở rộng thị trường xuất  Cần phát động xây dựng phong trào thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm giải thưởng giới doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, nghệ nhân, sinh viên học sinh để bổ sung 26 mẫu mã sản phẩm cho ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam đa dạng hoá phong phú thêm  Bố trí lại sản xuất, xây dựng quy trình sản xuất cho loại sản phẩm để tăng suất lao động, để giảm giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ giao hàng  Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường: nhu cầu thị trường; đối thủ cạnh tranh; lựa chọn thị trường trọng điểm, mặt hàng chiến lược mức giá tối ưu;… 27

Ngày đăng: 19/07/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan