1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tác dụng của phím chức năng F1 tới F12 trên Windows

5 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 413,09 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bại não là thuật ngữ chỉ một nhóm những rối loạn của hệ thần kinh trung ương do tổn thương não không tiến triển gây ra. Bại não gây nên đa tàn tật về vận động, trí tuệ, giác quan và hành vi, thường xảy ra trong thời kỳ phát triển thai nhi, trước, trong, sau khi sinh cho đến năm tuổi. Các rối loạn về vận động gây trở ngại nhiều nhất cho trẻ trong sinh hoạt tối thiểu hàng ngày. Trẻ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Do đó, phục hồi chức năng vận động (PHCN) cho trẻ là vấn đề hết sức cần thiết. Trên thế giới, theo thống kê mới nhất năm 2002 cho thấy bại não chiếm tỷ lệ 1,8 - 2,5/1000 trẻ sơ sinh sống [6], [30], [40]. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ bại não ở trẻ dưới 8 tuổi là 3,6/1000 trẻ sơ sinh sống [58], và hàng năm có khoảng 500.000 trẻ mắc bại não, chiếm tỷ lệ 0,2% tổng số trẻ [30]. Ở Việt Nam, chưa có số liệu điều tra quốc gia về tỷ lệ hiện mắc bại não, nhưng theo thống kê trên thì có khoảng 125.000 - 150.000 trẻ em Việt Nam mắc bệnh này. Việc phục hồi chức năng vận động cho trẻ còn gặp rất nhiều khó khăn. Y học hiện đại (YHHĐ) và Y học cổ truyền (YHCT) đều tìm các phương pháp điều trị với hiệu quả tối ưu cho trẻ bại não. Tuy nhiên, việc phối hợp điều trị của Y học cổ truyền (YHCT) tỏ ra có vai trò tích cực và mang lại kết quả khả quan. Trong những năm gần đây, số lượng trẻ bại não đến điều trị tại Bệnh viện Châm cứu trung ương (BVCCTW) ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê năm 1998, tại khoa Nhi, điều trị 394 trẻ mắc bại não (chiếm 25,7% tổng số bệnh nhi), đến năm 2002 con số này tăng gần gấp 3 lần 912 trẻ ( chiếm 47,3% tổng số bệnh nhi) [21], đến năm 2011 chiếm 74,61% tổng số bệnh nhi. Trong đó, bệnh nhi thể co cứng chiếm tỷ lệ cao nhất (60 - 70% tổng số trẻ bại não) [6]. 1 Từ trước đến nay, YHCT cũng có các nghiên cứu về phương pháp không dùng thuốc PHCN cho trẻ bại não. Các phương pháp đã sử dụng như: xoa bóp bấm huyệt, hào châm, điện châm, điện mãng châm, thủy châm, … Điện châm là phương pháp kích thích huyệt bằng một dòng điện nhất định để phòng bệnh và chữa bệnh, bằng cách sử dụng một máy điện tử tạo xung điện ở tần số thấp. Thủy châm (hay còn gọi là tiêm thuốc vào huyệt) là một phương pháp chữa bệnh dùng biện pháp của YHHĐ phối hợp với phương pháp chữa bệnh châm kim của YHCT, thông qua chính tác dụng của thuốc và tác dụng của châm cứu, duy trì thời gian kích thích lên huyệt vị nhằm nâng cao hiệu quả điều trị [13]. Trong các phương pháp phục hồi vận động không thể không nói tới các liệu pháp vận động, xoa bóp đặc biệt đối với phục hồi cho trẻ bại não. YHCT không có các phương tiện vận động như YHHĐ, nhưng bàn tay người thầy thuốc với các động tác xoa bóp, vận động đã góp phần đáng kể thúc đẩy PHCN cho bệnh nhân. Trên thực tế, phục hồi vận động cho trẻ bại não phối hợp điện châm, thủy châm và xoa bóp bấm huyệt đang được áp dụng tại khoa Nhi BVCCTW, có mang lại hiệu quả, nhưng chưa có đánh giá tổng kết. Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả phục hồi vận động cho trẻ, giúp trẻ sớm hòa nhập với gia đình và xã hội, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của trẻ bại não thể co cứng bằng điện châm, thủy châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt” Với hai mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của trẻ bại não thể co cứng bằng điện châm, thủy châm. 2. So sánh kết quả điều trị của nhóm điều trị bằng điện châm, thủy châm và nhóm điện châm, thủy châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1. Trên thế giới • Tại các nước phát triển: số liệu rất phong phú và đa dạng - Stanley nghiên cứu tại Ôxtrâylia cho biết tỷ lệ bại não là 2,1 - 2,7/1000 trẻ đẻ sống, trong đó tỷ lệ nam/nữ là 2,23 [28]. - Anh là nơi có nhiều nghiên cứu dịch tễ học bại não nhất và tỷ lệ cũng rất khác nhau giữa các nghiên cứu từ 0,8 - 4,16/1000 người từ 0 Tác dụng phím chức F1 tới F12 Windows Chắc hẳn chúng sử dụng máy tính thấy phím từ F1-F12 phía phần lớn chúng chưa hẳn hiểu tác dụng phím nhiều Các phím ký hiệu F có nghĩa Function Keys hay gọi phím chức Được xếp thứ tự từ F1 đến F12 bàn phím máy tính bạn Bài viết tìm hiểu tiếp nhóm phím Function (F1 đến F12) bàn phím có chức sử dụng kết hợp với phím Ctrl, Shift Alt Phím F1 Hầu tất phần mềm ứng dụng sử dụng phím F1 phím tắt để mở chức trợ giúp hỗ trợ người dùng Nếu bạn cần ví dụ cụ thể, mở Office Word lên nhấn F1 xem kết Tương tự, nhấn tổ hợp phím Win + F1, cửa sổ Windows Help and Support xuất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Còn làm việc với cửa sổ Windows Explorer Bấm phím Ctrl + F1 hiển thị Task Pane Phím F2 Khi bạn chọn nhiều đối tượng Windows, nhấn phím F2, bạn nhanh chóng thay đổi tên đối tượng mà chọn Trong Office Word, sử dụng tổ hợp phím Alt + Ctrl + F2 bạn mở nhanh tài liệu dễ dàng Còn với Ctrl + F2, tính ‘Print Preview Screen’ kích hoạt giúp bạn xem trước in tài liệu, điều chỉnh lại in theo ý muốn Phím F3 Phím F3 thiết lập hầu hết chương trình phần mềm Windows Google Chrome hay Internet Explorer… có chức khởi động hộp tìm kiếm Trong Office Word, tổ hợp phím Win + F3 có chức tìm kiếm nâng cao Còn với tổ hợp phím Shift + F3, bạn nhanh chóng chuyển đổi định dạng văn chọn sang chữ hoa chữ thường Phím F4 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trên Windows Explorer (File Explorer) hay Internet Explorer, phím F4 có chức truy cập nhanh vào địa Còn Office Word, phím F4 có chức khôi phục lại hành động cuối bạn Khi nhấn tổ hợp phím Alt + F4, bạn đóng nhanh cửa sổ mở Còn hình desktop cửa sổ mở, nhấn tổ hợp phím Alt + F4, hộp thoại Shutdown xuất Phím F5 Nếu bạn sử dụng trình duyệt web, phím F5 có tác dụng làm tải lại trang web bạn xem Hoặc hình desktop File Explorer, phím F5 giúp bạn Refresh lại thứ Nếu sử dụng Office Word, phím F5 dùng để kích hoạt tính ‘Find and Replace’ Còn Microsoft Office PowerPoint, phím F5 có chức khởi động chế độ trình chiếu Phím F6 Trong trình duyệt web, phím F6 có chức đưa trỏ chuột vào địa bôi đen Điều giúp bạn nhanh chóng nhập vào địa duyệt cách dễ dàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong Office Word, tổ hợp phím tắt Ctrl + Shift + F6 có chức nhanh chóng mở tài liệu cửa sổ riêng biệt soạn thảo Phím F7 Phím chức sử dụng trình duyệt web, Word chương trình phần mềm khác có chức kiểm tra tả ngữ pháp Tổ hợp phím Shift + F7 Word mang đến cho bạn khả khởi chạy tính từ điển Phím F8 Phím tắt giúp truy cập vào chế độ Safe Mode Windows khởi động Phím F9 Phím F9 Word có chức làm tài liệu Còn Microsoft Outlook, F9 có chức gửi nhận email Phím F10 Trong số phần mềm trình duyệt web, phím F10 có chức truy cập nhanh vào Menu Bar Một vài dòng máy tính có tùy chọn truy cập vào BIOS phím F10 lúc khởi động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổ hợp phím Shift + F10 có chức thay hành động nhấp chuột phải vào tập tin liên kết web Phím F11 Hầu hết trình duyệt web thiết lập phím F11 có chức truy cập/thoát chế độ Full Screen Trên số dòng máy tính, phím F11 có chức truy cập vào chế độ Recovery Mode Trong Office Word, Shift + F11 có chức thêm sheet Ctrl + F11 có chức thêm macro vào bảng tính Phím F12 Khi nhấn phím F12 Office Word, tùy chọn ‘Save As’ mở Còn sử dụng tổ hợp phím Shift + F12, tùy chọn tự động lưu kích hoạt Tổ hợp phím Ctrl + F12 có chức mở tài liệu Ctrl + Shift + F12 khởi động tính in tài liệu Office Word VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HỒNG TRANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG SINH SẢN NAM VÀ ĐỘC TÍNH CỦA CHẾ PHẨM TES KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ HỒNG TRANG BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG SINH SẢN NAM VÀ ĐỘC TÍNH CỦA CHẾ PHẨM TES KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 3. TS. Đỗ Thị Nguyệt Quế 4. DS. Mai Ngọc Tú Nơi thực hiện: 2. Bộ môn Dược Lực Trường đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lòng tôi xin gửi đến cô giáo TS Đỗ Thị Nguyệt Quế là người trực tiếp hướng dẫn tôi lời cám ơn chân thành, lòng kính trọng sâu sắc nhất. Cô giáo đã chỉ bảo ân cần, nghiêm khắc dìu dắt, quan tâm, nhắc nhở tôi. Cô giáo đã mang tình yêu nghề thực sự đến cho tôi. Với tình cảm chân thành tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS, TS Vũ Văn Điền, cô giáo ThS Nguyễn Thu Hằng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn giảng dạy, chỉ bảo ân cần, quan tâm, tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cám ơn tới chị Mai Ngọc Tú đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn PGS. Đào Thị Vui (trưởng bộ môn Dược Lực) cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược Lực, Dược Cổ Truyền Trường đại học Dược Hà Nội và Trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện phụ sản Trung ương, bệnh viện Việt Nam CuBa đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu tại các bộ môn. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến sự dạy dỗ, dìu dắt hết lòng của các thầy cô giáo cùng các cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội trong suốt 5 năm học vừa qua, đã mang đến cho tôi những kiến thức bổ ích và nhiều kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho tôi bước vào cuộc đời Dược Sỹ. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tôi, cám ơn bố mẹ tôi là người đã sinh thành, nuôi dưỡng, tần tảo hy sinh, gắn bó với tôi, là động lực cho tôi học tập và nghiên cứu. Cám ơn bạn bè tôi đã luôn chia sẻ, đốc thúc tôi tìm hiểu, viết bài, luôn cổ vũ, động viên, là chỗ dựa tinh thần cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Một vài nét về sự suy giảm chức năng sinh sản, sinh dục nam 1.1.1. Khái niêm, nguồn gốc và sự điều hòa bài tiết hormon sinh dục nam 1.1.2. Vai trò của androgen đối với chức năng sinh lý nam và cơ thể 1.1.3. Ảnh hưởng của suy giảm androgen đối với sức khỏe nam giới 1.1.4. Triệu chứng của suy sinh dục nam 1.2. Bài thuốc và các vị thuốc trong bài thuốc dùng làm đối tượng nghiên cứu 1.2.1. Bài thuốc 1.2.2. Các vị thuốc trong bài thuốc Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Động vật nghiên cứu 2.3. Hóa chất, thiết bị 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Đánh giá tác dụng androgen của chế phẩm TES 2.4.2. Đánh giá độc tính cấp tính của chế phẩm TES 2.4.3. Đánh giá độc tính bán trường diễn của chế phẩm TES 2.5. Phương pháp xử lý số liệu Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả đánh giá tác dụng androgen của chế phẩm TES 3.1.1. Kết quả đánh giá tác dụng androgen của chế phẩm TES trên nhóm đối tượng chuột cống đực trưởng thành 3.1.2. Kết quả đánh giá hoạt tính androgen của chế phẩm TES trên chuột cống đực non thiến 3.2. Kết quả độc tính cấp của chế phẩm TES 3.3. Kết quả đánh giá độc tính bán trường diễn của chế phẩm TES 3.3.1. Ảnh hưởng của cao TES đến tình trạng chung và cân nặng chuột cống 1 2 2 2 5 8 11 11 12 20 20 21 21 21 21 24 25 27 28 28 28 30 32 33 33 3.3.2. Ảnh hưởng của cao TES đến các chỉ số huyết học của chuột cống trắng 3.3.3. Ảnh hưởng của cao TES đến các chỉ số sinh hóa của chuột cống trắng 3.3.4. Kết quả mô bệnh học 3.4. Bàn luận KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT-Ý KIẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 36 37 40 49 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHT Dihydrotestosteron DHEA BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG SINH DỤC CỦA VIÊN NANG MỀM AMA CÔNG TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG SINH DỤC CỦA VIÊN NANG MỀM AMA CÔNG TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Đào Thị Vui 2. DS. Nguyễn Bích Tường Trân Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI – 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận này tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động viên rất nhiều từ thầy cô, gia đình và bạn bè. Để bày tỏ lòng biết ơn của mình: Tôi xin gửi cảm ơn chân thành tới TS. Dương Thị Ly Hương, người đã tận tình dìu dắt và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu cũng như hoàn thành khóa luận này. Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đào Thị Vui, người đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến DS. Nguyễn Bích Tường Trân, đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dược lực đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi thực hiện khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà nội đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập suốt 5 năm qua. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè thân yêu đã luôn quan tâm ủng hộ động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận này. Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Vân Anh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. NGUỒN GỐC, VAI TRÒ CỦA ADROGEN; HÀNH VI TÌNH DỤC Ở CHUỘT THỰC NGHIỆM VÀ VÀI NÉT VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG SINH DỤC NAM 3 1.1.1. Nguồn gốc, vai trò của androgen đối với hành vi tình dục. 3 1.1.1.1 Nguồn gốc 3 1.1.1.2 Vai trò của androgen đối với hành vi tình dục 4 1.1.2. Vài nét về rối loạn chức năng sinh dục nam 6 1.1.3. Hành vi tình dục ở chuột thực nghiệm 7 1.2. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC AMA CÔNG 10 1.2.1. Lịch sử bài thuốc 10 1.2.2. Đặc điểm thực vật 11 1.2.3. Phân bố và thu hái 12 1.2.4. Thành phần hóa học 13 1.2.5. Tác dụng dược lý và công dụng 13 1.2.5.1 Công dụng dân gian 13 1.2.5.2 Tác dụng và độc tính 13 iii CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. NGUYÊN LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1. Nguyên liệu 17 2.1.2. Đối tượng 18 2.1.3. Thuốc và hóa chất 18 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3. XỬ LÝ KẾT QUẢ 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 3.1. TÁC DỤNG TRÊN CHỨC NĂNG SINH DỤC THÔNG QUA HÀNH VI GIAO CẤU 25 3.1.1. Kết quả hoàn thành test hành vi giao cấu 25 3.1.2. Tác dụng của bài thuốc lên hành vi giao cấu của chuột 26 3.2. TÁC DỤNG CỦA THUỐC LÊN NỒNG ĐỘ TESTOSTERON MÁU 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1. Về bài thuốc Ama Công 31 4.2. Về mô hình nghiên cứu 32 4.3. Về kết quả nghiên cứu 33 4.4. Về liều Ama Công 35 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I iv DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT DHT : Dihydrotestosteron EL : Ejaculation latency (thời gian đạt đến xuất tinh) FSH : Follicle – Stimulating Hormon GnRH : Gonadotropin- Releasing Hormon IF : Intromission Frequency (số lần thâm nhập âm đạo) III : Inter Intromision Interval (thời gian giữa các lần thâm nhập) IL : Intromission Latency (thời gian đạt đến thâm nhập âm đạo) LH : Luteinising Hormon MF : Mounting Frequency (số lần tiếp cận) ML : Mounting latency (thời gian đạt đến tiếp cận) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG SINH DỤC NAM CỦA OS35 TRÊN CHUỘT CỐNG ĐỰC THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TĂNG CƯỜ NG CHỨC NĂNG SINH DỤC NAM CỦA OS35 TRÊN CHUỘT CỐNG THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Nơi thực hiện: HÀ NỘI – 2014 1. Th.S Nguyễn Thu Hằng 2. ThS. Đậu Thùy Dương Bộ môn Dược lực LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi tới: Ths. Nguyễn Thu Hằng, Ths. Đậu Thùy Dương và TS. Đỗ Thị Nguyệt Quế là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Các cô đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình chỉ bảo, quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận. Các cô còn là tấm gương về tác phong làm việc và lối sống đạo đức cho tôi noi theo. Xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ thầy cô, anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn dược lí trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi về điều kiện cũng như kỹ thuật để tôi có thể hoàn thành được nghiên cứu thực nghiệm tại bộ môn. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian tôi học tập tại trường. Và cuối cùng là lời cảm ơn tôi gửi tới gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Do thời gian làm thực nghiệm cũng như kiến thức của bản thân có hạn, khóa luận này còn có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Hoàng Việt Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Hành vi tình dục và rối loạn chức năng tình dục ở nam giới 3 1.1.1. Hành vi tình dục ở nam giới (male sexual behavior) 3 1.1.3. Rối loạn chức năng tình dục ở nam giới (male sexual dysfunction) 5 1.2. Mô hình nghiên cứu tác dụng của thuốc trên chức năng tình dục nam 8 1.2.1. Nghiên cứu tác dụng của thuốc trên hoạt động tình dục 9 1.2.2. Nghiên cứu tác dụng của thuốc trên chức năng cương dương 10 1.2.3. Nghiên cứu hoạt tính androgen của thuốc 12 1.3. Quả xà sàng và hợp chất osthole 12 1.3.1. Xà sàng 13 1.3.1.1. Đặc điểm thực vật 13 1.3.1.2. Phân bố, thu hái và chế biến 13 1.3.1.3. Thành phần hóa học 13 1.3.1.4. Công dụng và liều dùng 14 1.3.2. Các nghiên cứu về osthole 14 1.3.2.1.Tác dụng lên chức năng sinh dục nam 14 1.3.2.2. Một số nghiên cứu dược lý khác 15 CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên liệu 17 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2. Động vật nghiên cứu 17 2.1.3. Hóa chất, thiết bị 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 18 2.2.2. Liều sử dụng trong nghiên cứu 18 2.2.3. Đánh giá tác dụng tăng cường chức năng sinh sản nam của OS35 thông qua hành vi tình dục trên động vật thực nghiệm 18 2.2.4. Đánh giá hoạt tính androgen của OS35 trên chuột cống đực trưởng thành 21 2.3. Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1. Ảnh hưởng của OS35 lên hành vi tình dục của chuột cống đực 24 3.1.1. Ảnh hưởng của liều đơn OS35 lên hành vi tình dục của chuột 24 3.1.2. Ảnh hưởng của việc dùng liều lặp lại OS35 lên hành vi tình dục của chuột…… …………………………………………………………………………………26 3.2. Hoạt tính androgen của OS35 trên chuột cống đực trưởng thành 28 3.3. Bàn luận 33 3.3.1. Về tác dụng của OS35 trên hành vi tình dục động vật thực nghiệm 33 3.3.2. Hoạt tính androgen của OS35 trên chuột cống đực trưởng thành 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AR Androgen receptor cAMP Cyclic adenosin monophosphat cGMP Cyclic guanosin monophosphat CMC- Na Sodium carboxymethyl cellulose DHT Dihydrotestosteron ED Erectile dysfunction

Ngày đăng: 19/07/2016, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w