Tácdụng chữa bệnh từcây hẹ
Hạt và rễ hẹ có tính ấm, vị cay ngọt, đi vào kinh can, thận, chữa đái dầm, táo bón,
trị giun kim… Củ hẹ tácdụng ôn trung, kiện vị, hành khí…
Cây hẹ có tên gọi là cửu thái, khởi dương thảo, có tên khoa học Allium tuberosum
Rottl.ex Spreng. Cây hẹ là cây thân thảo, có chiều cao khoảng 20-40 cm, giàu dược tính
và có mùi thơm rất đặc trưng, không chỉ được dùng nhiều trong các món ăn như nấu
canh, muối chua với dưa giá, ăn với bánh hỏi…, mà còn là cây thuốc chữa được nhiều
bệnh.
Dịch chiết của lá hẹ có tácdụng kháng khuẩn mạnh với nhiều loại vi khuẩn. Đặc biệt,
trong lá hẹ có rất nhiều chất xơ, có tácdụng giảm đường huyết, giảm mỡ máu, ngừa xơ
mỡ động mạch, bảo vệ tuyến tụy.
Theo Đông y, lá hẹ để tươi có tính nhiệt, nhưng khi nấu chín ăn lại có tính ôn (ấm), vị
cay, đi vào các kinh can, tỳ và vị; tácdụng ôn trung, hành khí, tán độc, chữa ho cho trẻ,
tiêu hóa kém, trĩ sưng đau, ra mồ hôi trộm, đi tiểu nhiều lần… Còn hạt và rễ hẹ cũng có
tính ấm, vị cay ngọt, đi vào kinh can, thận, chữa đái dầm, táo bón, trị giun kim… Củ hẹ
tác dụng ôn trung, kiện vị, hành khí…
Sau đây là tácdụng của cây hẹ:
- Trị côn trùng chui vào tai: Lấy một nắm lá hẹ rửa sạch giã nát vắt lấy nước cốt nhỏ vào
tai có côn trùng, côn trùng sẽ tự bò ra.
- Chữa cảm mạo, ho do lạnh: Lá hẹ 250g, gừng tươi 25g, cho thêm ít đường hấp chín, ăn
cái, uống nước.
- Chữa di tinh, mộng tinh, phụ nữ khí hư đới hạ: Dùng 1kg hạt hẹ cho vào nồi rồi đổ giấm
vào đun sôi, sau vớt hạt hẹ ra phơi khô, tán nhỏ mịn, cho mật trộn để viên hoàn to cỡ hạt
đậu xanh. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 30 viên.
- Chữa đau răng: Lấy một nắm hẹ (cả rễ) giã nhuyễn, đặt vào chỗ đau, đặt liên tục cho
đến khi khỏi.
- Chữa chứng táo bón: Hạt hẹ rang vàng, giã nhỏ. Mỗi lần uống 5g. Hòa nước sôi uống
ngày 3 lần.
- Chữa chứng đái dầm ở trẻ em: Nấu cháo gạo 50g, dùng 25g rễ hẹ vắt lấy nước cho vào
cháo đang sôi, thêm ít đường, ăn nóng, dùng liên tục trong 10 ngày.
- Chữa trĩ sưng đau: Một nắm to lá hẹ cho vào nồi đất cùng với nước, dùng lá chuối bịt
kín nồi, đun đến khi sôi thì nhấc xuống, chọc một lỗ thủng trên lá chuối cho hơi bay lên
để xông trĩ. Khi thấy hết hơi bay lên thì đổ hẹ ra chậu ngâm rửa hậu môn.
- Chữa ho trẻ em: Lấy lá hẹ tươi đem cắt nhỏ, cho đường phèn vào cùng một bát, sau cho
vào nồi cơm hấp chín. Cho trẻ uống dần trong ngày 2 – 3 lần.
- Chữa ra mồ hôi trộm: Lá hẹ tươi 200g, thịt rắn 100g. Hai thứ đem cùng hấp chín, nêm
gia vị vừa đủ để ăn hằng ngày.
- Chữa tiểu nhiều lần vào ban đêm: Lá hẹ, dây tơ hồng xanh, ngũ vị tử, phúc bồn tử, câu
kỷ tử, nữ trinh tử (mỗi vị 40g), đem phơi khô tán bột, mỗi lần uống 6g. Ngày uống 2 lần
với nước ấm.
- Chữa hen suyễn (thở khò khè): Lá hẹ một nắm giã nát, lấy nước uống hay sắc lên để
uống.
- Chữa nôn mửa: Nước cốt lá hẹ 100g, sữa bò 200g, nước cốt gừng 25g. Tất cả trộn đều,
hâm nóng, cho người bệnh uống.
- Chữa giun kim: Rễ hẹ một nắm giã lấy nước cho uống.
- Tiểu đường: Củ hẹ 150 g, thịt sò 100 g. Nấu chín, nêm gia vị, ăn thường xuyên.
- Chữa ho ở trẻ sơ sinh: Lấy lá hẹ xắt nhỏ trộn với đường phèn hoặc mật ong vào cùng
một chén, sau đưa chén vào nồi cơm hấp chín. Cho trẻ uống dần trong ngày 2 – 3 lần,
mỗi lần 2 – 3 muỗng cà phê.
Tác dụngbiết đến mắcmật Lâu nay, biết đến tácdụngmắc mật sử dụng làm gia vị cho ăn: thịt quay mắc mật, cá kho mắc mật… Tuy nhiên, mắc mật có tácdụng chữa mợt số bệnh, tốt cho sức khỏe Tìm hiểu mắc mật Câymắc mật, gọi hồng bì núi hay củ khỉ, dương tùng (danh pháp hai phần: Clausena indica) lồi thực vật có hoa thuộc họ Cửu lý hương Từ “mắc mật” tiếng Tày-Nùng dịch thành “quả ngọt” Câymácmật mọc chủ yếu chân núi đá vôi độ cao 1.000m, số mọc sườn núi đá sườn đồi Cây thích hợp nơi có điều kiện khí hậu ơn hồ, nhiệt độ trung bình năm từ 20-23oC, lượng mưa hàng năm trung bình 1500mm Mắcmật thuộc loại gỗ nhỏ, chiều cao trung bình 12m, phân cành thấp, cành non có màu xanh nhạt, có lơng rải rác sau nhẵn, vỏ thân màu xám đen, có nốt sần Lá kép lơng chim mọc cách, dài 10-30cm, chóp nhọn, gốc lệch, mép gần nguyên hay có khía nhỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quả mắcmật thịt hình cầu, đường kính 9-13mm, chín có màu trắng nhờ đến trắng chứa 1-2 hạt Mắcmật hoa tháng 4-5, chín vào tháng -8, non có màu xanh đậm, vỏ có túi tinh dầu, nhẵn bóng Câymắc mật trồng đâu Tại Việt Nam, mắc mật phân bố Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Hòa Bình… Tácdụngmắc mật Trong đời sống + Quả mắcmật vị chua ăn tươi dùng để nấu, kho số ăn Quả mắcmật giàu hàm lượng vitamin C + Lá mắcmật có tinh dầu thơm nên dùng vịt quay, lợn quay, kho cá… Lá có hàm lượng protein, sắt, mangan, canxi cao + Hạt mắcmật phơi khô xay thành bột, dùng để làm gia vị Đối với sức khỏe + Lá mắcmật có tácdụng lợi mật, kích thích tiêu hóa, bảo vệ gan, sản xuất thành sản phẩm chức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Tinh dầu mácmật có tácdụng bảo vệ gan, giảm đau, nguyên liệu để làm thuốc + Lá rễ mắc mật dùng làm nguyên liệu đông y Đánh giá quan chuyên môn sản phẩm điều chế từmắc mật “Sản phẩm chức có tácdụng lợi mật, kích thích tiêu hóa, bảo vệ gan từmắc mật nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc từ tinh dầu mắcmật Cao Bằng” Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cao Bằng phối hợp với Viện Dược liệu (Bộ Y tế) thực nghiệm thu, đánh giá kết nghiên cứu Trước đó, từ năm 2006-2007, hai đơn vị thực đề tài nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tácdụng lợi mật, bảo vệ gan, giảm đau số cao chiết từmácmật thu hái huyện Hòa An Kết bước đầu cho thấy tinh dầu tinh dầu mácmật có tácdụng giảm đau tốt, cao chiết có tácdụng lợi mật, cao chiết tinh dầu có tácdụng ức chế men gan Qua gần năm thực (2009 – 2012), đề tài “Nghiên cứu sản xuất sản phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chức có tácdụng lợi mật, kích thích tiêu hóa, bảo vệ gan từ nghiên cứu nguyên liệu làm thuốc từ tinh dầu mácmật Cao Bằng” xác định dạng chiết có tácdụng dược lý tốt cao ethanol phân đoạn EtOAc có tácdụng lợi mật bảo vệ gan so với phân đoạn khác Ngồi cao chiết ethanol có tácdụng giảm đau, chống ơxy hóa, tácdụng chống viêm cấp, chống viêm mạn Lời kết Câymắc mật một loại quý mọc nhiều Cao Bằng, Lạng Sơn,…Ngoài chức dùng làm gia vị để chế biến số ăn, mácmật có tácdụng lợi mật, kích thích tiêu hóa; tinh dầu mácmật có tácdụng bảo vệ gan, làm giảm đau… Tuy nhiên, sử dụng sản phẩm từmắc mật, người tiêu dùng cần tham khảo ý kiến bác sỹ để đảm bảo việc sử dụng thuốc an tồn, hiệu Một số ăn từmắcmật Thịt heo nướng mắcmật Thịt heo rửa sạch, để nước, ướp với mắcmật giã nhỏ, nước mắm, muối, húng lìu Để khoảng cho thấm gia vị, nướng than hồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bao tử nhồi mắcmật Bao tử lợn làm Lá mắcmật ướp gia vị gồm muối, bột ngọt, nước mắm Nhồi mắcmật vào bao tử heo khâu lại Hấp bao tử khoảng 20 phút cho chín, sau chiên vàng chảo dầu Khi ăn cắt ra, chấm nước mắm gừng mắcmật non Vịt quay mắcmật Đây đặc sản mà bạn bỏ qua đến Lạng Sơn Lá mắcmật nhồi vào bụng vịt, đem nướng chín vàng thơm nức Cá chép nướng mắcmật Cá chép moi nội tạng, lóc bỏ xương Ướp với ngò gai, rau thơm, tỏi, bột ớt, bột ngọt, muối Lá mắcmật rửa sạch, nhồi vào cá, dùng vỉ kẹp chặt giữ cho mắcmật khơng bị rơi ngồi Nướng cá than hồng Ăn nóng với muối tiêu chanh Măng xào mắcmật Măng non tước hay thái tùy thích Lá mắcmật thái nhỏ Xào măng gần chín cho mắcmật vào, đảo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thịt bò kho mắcmật Thịt bò cắt miếng vừa ăn Xếp thịt bò vào nồi, lớp thịt bò tới lớp mắc mật, nêm gia vị gừng, hành, nước mắm, muối, nấu lửa liu riu thịt mềm Vịt xào măng mắcmật Thịt vịt làm sạch, chặt miếng vừa ăn, đêm xào chín với gia vị cho măng củ thái nhỏ vào xào cùng, thêm ớt tươi, mắcmật tắt bếp Bồ câu nướng mắcmật Bồ câu làm Lá mắcmật ướp gia vị gồm muối, bột ngọt, nước mắm Nhồi mắcmật vào bụng bồ câu Nướng bồ câu than hồng Ong xào mắcmật Ong xào mắcmật có số nhà hàng Lạng Sơn đắt, thực khách phải dũng cảm nên thử Nhộng ong để nguyên đảo dầu ăn, gia vị cho mắcmật vào, ăn có mùi thơm vị ngậy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Tác dụng chữa bệnh từcây gai
Cây gai có vị ngọt đắng, tính mát, đi vào hai kinh tâm, thận; thường dùng để trị các
bệnh đường tiểu như: bí tiểu, tiểu đục, tiểu ra máu, còn dùng để cầm máu và trị
động thai.
Cây gai còn gọi là trữ ma, tầm ma, tầm gai, cây gai bánh. Tên khoa học Boehmeria
nivea (L) Gaud, (Urtica nivea L), họ Gai.
Đây là cây mà dân gian vẫn dùng lá làm bánh gai ăn và sợi để dệt làm lưới đánh
cá. Cây này thường mọc hoang. Có thể trồng bằng gốc hay giâm cành vào mùa
xuân. Cây sống lâu năm, có thể cao tới 1,5 - 2m. Lá lớn, mọc so le, hình tim, dài 7
- 15cm, rộng 4 - 8cm, mép có răng cưa, đáy lá hình tim hay hơi tròn, mặt dưới
trắng vì có nhiều lông trắng, mặt trên có màu lục sẫm, ráp, có 3 gân từ cuống phát
ra.
Lá và rễ cây này đều dùng làm thuốc.
Lá bánh gai thu hái vào mùa hè, phơi khô, tán bột để làm bánh. Thân cây có sợi
dừng để dệt bao bố.
Rễ được gọi là trữ ma căn, hái vào bất cứ mùa nào, nhưng tốt nhất là vào thu đông.
Hái về rửa sạch đất phơi hay sấy khô. Rễ có vị đắng, tính hơi hàn, quy kinh tâm,
thận. Tácdụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ, thông lâm, an thai. Dùng trong các
trường hợp đơn độc, sang lở, đái buốt, đái rắt, phụ nữ có thai đau bụng, ra huyết,
xích bạch đới, viêm cổ tử cung. Liều dùng 10 - 20g.
Trong 100g cây gai có chứa: nước, protein 85,3g, chất béo 0,5g, carbohydrates
5,4g, chất xơ 3,1g, tro 2g, vitamin A (beta caroten) 1,15mg, B1 (thiamine) 0,2mg,
0,39mg vitamin B5, 0,3mg pyridoxine, 0,1mg folic acid, 30mcg vitamin C, 333mg
vitamin E, 0,8mg vitamin K, 498,6mcg biotin, 0,5mcg choline, 17,4mg kali,
334mg canxi, 481mg magiê, 57mg sodium, 80mg photpho, 71mg chlorine, 150mg
sắt, 1,64mg mangan, 779mg đồng, 76mcg selenium, 0,3mg kẽm…
Cầm máu: trong dân gian, khi muốn cầm máu vết thương, người ta rửa sạch lá, giã
nát, đắp vào, thấy có tácdụng cầm máu tốt. Trong y lý của Đông y, máu màu đỏ
thuộc hỏa, lá gai khi giã nát có màu đen - tương ứng với hành thủy. Trong ngũ
hành, thủy khắc hỏa cho nên lá gai có thể cầm được máu. Theo dược lý hiện đại, lá
gai có chlorogenic acid, flavonoid rhoifolin, apogenin. Chlorogenic acid thủy phân
cho acid cefeitannic và quinic; do đó lá bánh gai có tính cầm máu.
Chống oxy hóa: chlorogenic acid có tính chống oxy hóa mạnh gấp 10 lần vitamin
E. Nó phong tỏa nhóm “tự do”, ngăn chặn sự oxy hóa lipoprotein LDL, là khởi
điểm của xơ động mạch để dẫn tới cao huyết áp và nhồi máu cơ tim. Cũng như
vitamin E, nên dùng chlorogenic acid (lá gai) trước khi LDL bị oxy hóa. Lá gai có
các flavonoid khác như rhoifolin và apigenin. Các flavonoid này có tính chống oxy
hóa yếu.
An thai: rễ cây gai mới hái hoặc phơi khô 30g sắc với 600ml nước, cô làm 200ml,
chia làm 3 lần uống trong ngày. Chỉ 1 - 2 ngày là có kết quả, không nên kéo dài.
Lợi tiểu: rễ và lá trung bình 10 - 30g sắc với nước uống.
Theo sách Nam dược thần hiệu (Tuệ Tĩnh): kết hợp rễ gai, hoa mã đề và hành; sắc
nước uống trị tiểu buốt, tiểu rắt, sạn thận.
Tư âm thanh nhiệt, dưỡng huyết an thai: trữ ma căn 30g (nếu tươi dùng 60 - 90g),
sinh địa 30g, gạo nếp 100 - 150g; sắc sinh địa và trữ ma căn lấy nước cốt rồi ninh
với gạo nếp thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.
Dưỡng huyết an thai: trữ ma căn tươi 50g, hồng táo 10 quả, gạo nếp 100g; sắc trữ
ma căn lấy nước nấu với gạo và hồng táo thành cháo, chế thêm gia vị, chia ăn vài
lần trong ngày.
Trị động thai: rễ gai mới lấy hoặc đã phơi khô 30g, sắc với 600ml nước, còn
200ml, chia 2 lần uống trong ngày. Uống 1 - Tácdụng chữa bệnh từcây vối Cây vối có nhiều dược tính quý, chữa được nhiều loại bệnh như vàng da, gan, ghẻ lở, các bệnh tiêu hóa… Đặc biệt, vối hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường rất tốt. Cây vối có tên khoa học là Cleistocalyx operculatus, thuộc họ Sim (Myrtaceae), là loại cây mọc nhiều ở nhiệt đới. Ở nước ta cây vối mọc hoang hoặc trồng. Cây vối thường cao chừng 5 – 6 m, cuống lá dài 1- 1,5 cm. Phiến lá cây vối dai, cứng. Hoa vối gần như không cuống, màu lục nhạt, trắng. Quả vối hình trứng, đường kính 7 – 12 mm, có dịch. Lá, cành non và nụ vối đều có mùi thơm dễ chịu đặc biệt của vối. Loài cây giàu dược tính Ở nước ta, từ lâu, cây vối (lá, nụ, vỏ, rễ) được người dân dùng làm trà uống giải khát. Lá vối có tácdụng kiện tì, giúp ăn ngon, tiêu hóa tốt. Chất đắng, chát trong vối sẽ kích thích tiết nhiều dịch tiêu hóa, chất tanin bảo vệ niêm mạc ruột, tinh dầu vối có tính kháng khuẩn nhưng đặc biệt không hại vi khuẩn có ích trong ruột. Theo tài liệu nghiên cứu của GS Đỗ Tất Lợi, lá và nụ vối có chất kháng sinh thực vật, diệt được nhiều mầm vi khuẩn gây bệnh, kể cả vi trùng Gram- và Gram+. Theo đông y, vối có vị hơi chát, tính mát, không độc, tácdụng thanh nhiệt giải biểu, tiêu trệ, sát khuẩn. Dân gian thường dùng lá, vỏ, thân, hoa làm thuốc chữa đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, mụn nhọt, viêm đại tràng mạn tính, lỵ trực trùng. Nghiên cứu của Viện Đông y cho thấy nụ vối và lá vối có tácdụng kháng sinh đối các nhiều loại vi khuẩn như Gram+, Gram-, Streptococus (hemolytic và staman), vi trùng bạch hầu, Staphyllococcus, Pneumcoccus, phế cầu, Salmonella, Bacillus subtilis,… và không gây độc hại đối với cơ thể. Cây vối có tiềm năng chữa bệnh rất cao. Nhiều nghiên cứu về dược tính của cây vối trong những năm qua cho thấy thành phần hoạt tính của nụ vối là một hợp chất polyphenol có tên là 2′,4′-dihydroxy-6′-methoxy-3′,5′dimethylchalcone. Chính chất này đã tạo ra hiệu ứng đảo ngược trên các tế bào ung thư đa kháng thuốc (Multidrug resistance). Cây vối trong mùa ra hoa và quả. Ảnh: TRẦN THANH Nụ vối hỗ trợ trị tiểu đường Một nghiên cứu gây chú ý là tácdụng của nụ vối trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm và lâm sàng giữa Viện Dinh dưỡng quốc gia (Việt Nam) và Đại học Phụ nữ Nhật Bản đã chứng minh các hợp chất flavonoid trong chè nụ vối rất hiệu quả trong việc hỗ trợ phòng và điều trị bệnh nhân tiểu đường. Người bệnh tiểu đường nếu uống thường xuyên chè nụ vối sẽ giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống ôxy hóa tế bào, bảo vệ tổn thương tế bào beta tuyến tụy, phòng ngừa đục thủy tinh thể ở người bệnh tiểu đường và giúp tăng chuyển hóa cơ bản. Điều đặc biệt là uống nụ vối không có tácdụng phụ đáng kể nên có thể uống thường xuyên. Chính những tácdụng chữa bệnh đa dạng và hiệu quả của nụ vối, hiện nay các nhà sản xuất đã có nhiều sản phẩm về nụ vối như trà vối túi lọc, cao vối… Giá nụ vối cũng không cao, khoảng từ 100.000 – 120.000 đồng/kg, có bán ở nhiều tỉnh phía Bắc. Tại TPHCM cũng có thể mua được nụ vối ở nhiều nơi, nhiều nhất là trên đường Phạm Văn Hai (quận Tân Bình), nơi bán các đặc sản miền Bắc. Vài phương thuốc trị liệu với vối - Giúp giảm mỡ máu: Nụ vối 15 – 20 g, hãm lấy nước uống thay trà trong ngày hoặc nấu thành nước đặc chia 3 lần uống trong ngày. Cần uống thường xuyên mới hiệu nghiệm. Dùng 5 loại hoa, gồm nụ vối, kim ngân hoa, hoa cúc, hoa đại, hoa mộc miên (hoa gạo), 24 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH Tp 44, s 2, 2006 Tr. 24- 31 CHIT TÁCH, TINH SCH VÀ KHO SÁT TÁC DNG I KHÁNG VI SINH VT CA SALANIN T NHÂN HT CÂY XOAN N (Azadirachta indica A. juss) TR'NG TI VI(T NAM V V!N "#, NGUY&N TI(N TH)NG, NGUY&N TH* MINH, NGUY&N NGC HNH I. M U Cây xoan n còn gi là cây neem (Azadirachta indica A. juss) h Meliaceae !"c s# d%ng làm thu'c tr) sâu r*t có hi,u qu. / nhi0u n1i trên th3 gi4i [6, 8, 10]. Hi,n nay các nhà khoa hc ã phân lAp h1n 60 ch*t limonoid có kh. nBng gây ngán Bn và xua uDi côn trùng t) hGt và lá neem [1, 2, 3, 8, 9, 11]. J n!4c ta, cây neem ang !"c trKng nhi0u / các tLnh Nam Trung B nh! Ninh ThuAn, Bình ThuAn Q phR xanh vùng *t cát cSn cTi và c.i tGo *t bV hoang hóa nhW kh. nBng chVu hGn cao cRa cây. GYn ây chúng tôi ã báo cáo k3t qu. phân lAp azadirachtin, mt limonoid chính cRa nhân hGt neem trKng tGi Ninh ThuAn [12]. Trong bài này, chúng tôi trình bày ph!1ng pháp phân lAp và xác Vnh c*u trúc salanin, kh.o sát hoGt tính gây c t3 bào và kh. nBng kháng vi sinh vAt kiQm Vnh cRa salanin. II. NGUYÊN LIU VÀ PHNG PHÁP 1. Nguyên liu HGt neem (Azadirachta indica A. juss) !"c thu tGi khu r)ng neem trKng tGi huy,n Ninh Ph!4c, tLnh Ninh ThuAn vào tháng 7 nBm 2003, t) nh_ng cây 4 - 5 nBm tuDi. 2. Ph!"ng pháp và thi(t b* -PhD hKng ngoGi (IR) !"c o trên máy VECTOR 22, dùng viên nén KBr. -PhD kh'i l!"ng !"c o trên thi3t bV 1100 series LC/ MSD Trap, Agilent. -PhD cng h!/ng t) hGt nhân !"c o trên máy Bruker Avance 500 MHz. dVch chuyQn hóa hc !"c tính theo mppm so v4i TMS, hSng s' t!1ng tác (J) tính bSng Hz. -Phân tích soc kí l4p mpng trên b.n nhôm Silicagel Merck 60 F 254 tráng srn có dày 0,2 mm. - Soc kí ct s# d%ng silicagel Merck cs hGt 0,04 mm - 0,063 mm. - Soc kí lpng cao áp (HPLC) s# d%ng Yu dò DAD, ct Bondapack, C 18 , 3,9 × 300 mm. - iQm nóng ch.y !"c o trên máy Electrothermal IA 9000 series, dùng mao qu.n không hi,u chLnh. - Tác ng 'i kháng vi sinh vAt và gây c t3 bào !"c th# tGi phòng thí nghi,m th# hoGt tính sinh hc - Vi,n Hóa hc các h"p ch*t thiên nhiên, Hà Ni. III. K,T QU/ VÀ TH/O LU1N 1. Chi(t tách và phân l5p salanin 25 HGt neem thu !"c, sau khi loGi bp h3t vp và phYn thVt qu., !"c s*y 3n khô / 50 o C. 5 kg nhân hGt em li trích v4i ete dYu hpa (40 - 60 o C) bSng b chi3t Soxhlet. Sau khi loGi dung môi ete dYu hpa, thu !"c 970 g ctn dYu s,t, màu vàng nâu. HTn h"p dYu !"c ti3p t%c hòa tan trong methanol (MeOH). LoGi dung môi methanol, thu !"c 230 g ctn s,t màu vàng sAm. Ctn tan trong methanol cho chGy soc kí ct nhanh v4i h, dung môi là ete dYu hpa và chloroform v4i phân cvc tBng dYn. KiQm tra các phân oGn thu !"c sau soc kí ct bSng soc kí b.n mpng Q gom các phân oGn có R f gi'ng nhau. Ti3p t%c soc kí ct lYn 2 v4i các phân oGn giàu salanin thu !"c / trên, chúng tôi thu !"c 120 mg tinh thQ hình lBng tr% không màu, kí hi,u MS. Bng 1. PhD 1 H - NMR và 13 C - NMR cRa ch*t MS trong dung môi CDCl 3 , mppm V* trí H [500 MHz, J(Hz)] C (125 MHz) 1 4,96 t, j = 3 71,37 2 2,31 m 27,62 3 4,78 t, j = 3 71,37 4 42,75 5 2,81 d, j = 12,5 39,46 6 3,99 dd, j = 3; 12 72,65 7 4,18 d, j = 3 85,72 8 49,12 9 2,75 dd, j = 4; 8 39,98 10 40,65 11 2,22 m 30,72 12 172,80 13 134,89 14 146,60 15 5,44 m 87,93 16a 16b 2,13 d, j = 12 2,25 d, j = 12 41,43 17 3,64 d, j = 3,5 49,46 18 1,67 s 13,14 19 0,98 s 15,14 20 127,13 21 7,32 t, j = 1,5 142,94 22 6,29 m 110,63 26 23 7,26 138,83 2 8a 28b 3,69 d, j = 3 3,59 7 7,70 29 Thực hư những tácdụng trái ngược của táo mèo? Cùng tìm hiểu: quả táo mèo và những tácdụngítbiết của táo mèo. Một số bài thuốc cụ thể từ táo mèo. 1.Thực hư những tácdụng trái ngược của táo mèo? Một đặc sản mà khách du lịch Sa Pa thường mang về làm quà là táo mèo, được giới thiệu có tácdụng bổ dưỡng cơ thể, giúp người sau bệnh ăn uống ngon miệng, đồng thời lại có tácdụng giảm cân, giảm mỡ máu cho người thừa cân béo phì. Thực hư thế nào về hai tácdụng trái ngược nhau của cùng một loại quả này? Tácdụng trái ngược của táo mèo Táo mèo cũng là sơn tra Táo mèo là tên người H’Mông gọi quả sơn tra (Fructus Crataegi) thu hái từ một số cây thuộc chi sơn tra (Crataegus), họ hoa hồng (Rosaceae). Chi sơn tra có khoảng 280 loài, phân bố ở nhiều quốc gia: Nga, Ba Lan, Hungary, Ðức, Anh, Thuỵ Sĩ, Pháp, Trung Quốc, Hàn quốc, Nhật bản, Việt Nam… trong đó, quả của cây C. pinnatifida, C. monogyna , C. oxycantha và C. laevigata được sử dụng nhiều nhất. Tuỳ theo quốc gia mà cách phát âm tên vị thuốc khác biệtít nhiều. Chẳng hạn, người châu Âu gọi sơn tra là Hawthorn, người Trung quốc gọi làShanzha, người Nhật bản gọi là Sanzashi, người Hàn Quốc gọi làSansaja… Ở Việt Nam, cây sơn tra mọc tự nhiên và trồng ở các tỉnh Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La… trên các dãy núi cao 1.500 – 2.000m. Tiếng dân tộc H’Mông gọi sơn tra là Tu di, tức táo mèo. Giúp ăn uống ngon miệng Theo y học cổ truyền, sơn tra có vị chua ngọt, tính hơi ấm, quy kinh can, tỳ, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hoá tích, giúp tiêu hoá do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hoá do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em ăn sữa không tiêu… Đây chính là tácdụng giúp ăn uống ngon miệng của vị thuốc này. Thực nghiệm invivo cho thấy dịch chiết sơn tra có tácdụng ức chế trực khuẩn E.coli, trực trùng lị, bạch hầu, thương hàn, tụ cầu vàng khá mạnh. Khi sao đen (sơn tra thán) có thể hấp thu hầu hết độc tố của vi khuẩn và các chất hoại tử, làm giảm kích thích thành ruột, giảm nhu động ruột, cầm tiêu chảy, kiết lị do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hạ mỡ máu, kháng khuẩn, bảo vệ gan Nghiên cứu hiện đại cho thấy, sơn tra có tácdụng kháng khuẩn, cường tim, làm giãn động mạch vành, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, bảo vệ tế bào gan, tăng cường công năng miễn dịch, trấn tĩnh an thần, chống co thắt, ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, điều chỉnh rối loạn lipit máu, xơ vữa động mạch, huyết áp cao, phòng ngừa đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, béo phì, lị trực khuẩn cấp, viêm ruột cấp, tiêu chảy do nhiễm giun sán, viêm cầu thận cấp và mạn tính, hậu sản, ứ trệ gây đau bụng… Các nhà y học Trung Quốc đã dùng viên Sơn Tra Giáng Mỡ (mỗi viên chứa 0,06g bột chiết sơn tra) điều trị rối loạn lipit máu với liều uống mỗi ngày ba lần, mỗi lần hai viên, liệu trình bốn tuần. Kết quả cho thấy, nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh giảm với tỷ lệ 76% và 88%. Người châu Âu đã sử dụng sơn tra để làm thuốc từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Đến thập niên 70 của thế kỷ trước, vai trò của sơn tra trong việc tăng cường chức năng tuần hoàn, giảm mỡ máu, giãn mạch, điều hoà huyết áp đã được chứng minh. Chiết xuất sơn tra có mặt trong hơn 100 đặc chế trị bệnh tim mạch như: Crataegutt, Eurython, Esbericard, Cratamed Chất nào trong táo mèo bảo vệ tim mạch? Theo TS Dharmananda (giám đốc viện Y học cổ truyền, Portland, Oregon) các tácdụng sinh học của sơn tra có liên quan đến bốn nhóm hợp chất chủ yếu: các flavonoid (hyperoside, luteolin-7-glucoside, rutin, quercetin, vitexin, vitexin rhamnosides), Oligomeric procyanidins và flavans (catechin, epicatechin polymers), các dẫn xuất Triterpene (oleanolic axit, ursolic axit), các axit hữu cơ (citric, tartaric, ascorbic), các phenolic đơn giản (chlorogenic axit, caffeic axit). Các flavonoid làm gia tăng lưu lượng máu qua động mạch vành, tăng nhịp tim, giãn mạch vành, giảm xơ vữa động mạch. Sơn tra còn cho tácdụng tốt trong các trường hợp nghẽn mạch máu tim. Kết quả thực nghiệm tại phòng thí nghiệm dược lý – viện ... Trong đời sống + Quả mắc mật vị chua ăn tươi dùng để nấu, kho số ăn Quả mắc mật giàu hàm lượng vitamin C + Lá mắc mật có tinh dầu thơm nên dùng vịt quay, lợn quay, kho cá… Lá có hàm lượng protein,... có tác dụng lợi mật, kích thích tiêu hóa; tinh dầu mác mật có tác dụng bảo vệ gan, làm giảm đau… Tuy nhiên, sử dụng sản phẩm từ mắc mật, người tiêu dùng cần tham khảo ý kiến bác sỹ để đảm bảo