BÀI TẬP PHẦN PHI KIM

30 708 1
BÀI TẬP PHẦN PHI KIM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG HALOGEN DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với Clo, Br2, I2: a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O. c) KOH (ở t0 thường), KOH (ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI. Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với HCl, HBr: a) K, Na, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2. b) K2O, Na2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO, Fe3O4. c) K2CO3, Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3. d) KOH, NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2. e) MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7. Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau: a) HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl b) KMnO4  Cl2  HCl  FeCl3  AgCl  Cl2  Br2  I2  ZnI2  Zn(OH)2 c) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi d) Cl2  KClO3  KCl  Cl2  Ca(ClO)2  CaCl2  Cl2  O2 e) KMnO4  Cl2  KClO3  KCl  Cl2  HCl  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3 f) CaCl2  NaCl  HCl  Cl2  CaOCl2  CaCO3  CaCl2  NaCl  NaClO g) KI  I2  HI  HCl  KCl  Cl2  HClO  O2  Cl2  Br2  I2 h) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → AgCl → Ag i) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 j) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag k) I2  KI  KBr  Br2  NaBr  NaCl  Cl2   HI  AgI HBr  AgBr l) H2  F2  CaF2  HF  SiF4 Câu 4: Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi các chất sau bằng phương trình hoá học: NaCl + H2SO4 → Khí (A) + (B) (A) + MnO2 → Khí (C) + rắn (D) + (E) (C) + NaBr → (F) + (G) (F) + NaI → (H) + (I) (G) + AgNO3 → (J) + (K) (A) + NaOH → (G) + (E) Câu 5: Xác định A, B, C, D và hoàn thành các phương trình phản ứng sau: MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C) (B) + H2 → (A) (A) + (D) → FeCl2 + H2 (B) + (D) → FeCl3 (B) + (C) → (A) + HClO Câu 6: a) Hãy viết các phương trình phản ứng chứng minh axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học của một axit. b) Viết 1 phương trình phản ứng chứng tỏ axit HClO có tính oxi hóa, 1 phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử. c) Hãy cho biết sự biến đổi trong dãy HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4 về tính axit và tính oxi hóa. Câu 7: a) So sánh tính chất hóa học của flo, brom và iot với clo. Viết phương trình hoá học minh họa. b) Viết các phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học của các halogen giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng. Giải thích? DẠNG 2: NHẬN BIẾT GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – ĐIỀU CHẾ Câu 1: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 e) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2 b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 f) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH c) HCl, HNO3 , H2SO4 , HBr g) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 d) KCl, K2SO4 , KNO3 , KI h) BaCl2 , K2SO4 , Al(NO3)3 , Na2CO3 Câu 2: Dùng phản ứng hoá học nhận biết các dung dịch sau: a) CaCl2, NaNO3, HCl, HNO3, NaOH d) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 b) KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3 e) Chất bột: KNO3, NaCl, BaSO4, ZnCO3 c) Chỉ dùng quì tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2 Câu 3: Nhận biết các chất sau chỉ với một thuốc thử: a) HCl, KBr, AgNO3, NaNO3 c) MgCl2, NaCl, HCl, NaOH b) Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3 d) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 Câu 4: Không dùng thêm thuốc thử: a) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2 c) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3 b) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3 d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3 Câu 5: Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng: a) Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua một thời gian dài. b) Thêm dần dần nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít tinh bột. c) Đưa ra ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm ít giọt dung dịch quỳ tím. d) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước brom. e) Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo? Câu 6: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3. b) Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel . DẠNG 3: TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Câu 1: a) Tính thể tích khí clo thu được ở đktc khi cho 7,3 g HCl tác dụng với: MnO2, KMnO4. b) Cho 8,7 g mangan dioxit vào dung dịch axit clohidric dư. Tính thể tích khí bay ra (đktc). Dẫn khí này vào bột nhôm nung nóng. Tính khối lượng sản phẩm. c) Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc là bao nhiêu? d) Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dd HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl3? e) Tính khối lượng Cu và thể tích khí Clo (đktc) đã tham gia phản ứng nếu có 27g CuCl2 tạo thành. f) Tính khối lượng kali pemanganat và nồng độ % của dung dịch HCl (D = 1,123 gml) cần dùng để điều chế 5,6 lít khí clo (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 80% và thể tích dung dịch axit đã dùng hết là 130ml. g) Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit flohidric nồng độ 40%. Biết hiệu suất của phản ứng là 80%. h) Tính khối lượng Na và thể tích khi Clo ở đktc cần dùng để điều chế 4,68gam NaCl .Biết hiệu suất phản ứng là 80%. i) Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 g NaCl, đun nóng. Hòa tan khí tạo thành vào 146 g nước. Tính C% dung dịch thu được. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc). a) Tính khối lượng muối thu được? b) Tính thể tích dd axit đã dùng? c) Tính nồng độ moll của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Câu 3: Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hoà để sản xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo ở đktc. Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân. Câu 4: Cho 2,24 g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng. Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M. a) Tính khối lượng muối thu được? b) Tính thể tích dd axit đã dùng? c) Tính nồng độ moll của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Câu 6: Cho 10,44 g MnO2 tác dụng axit HCl đ. Khí sinh ra (đktc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M. a) Tính thể tích khí sinh ra (đktc). b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (moll) các chất trong dung dịch thu được.

BÀI TẬP CHƯƠNG HALOGEN DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Câu 1: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho chất sau tác dụng với Clo, Br2, I2: a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O c) KOH (ở t0 thường), KOH (ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho chất sau tác dụng với HCl, HBr: a) K, Na, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2 b) K2O, Na2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuO, Fe3O4 c) K2CO3, Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3 d) KOH, NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2 e) MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7 Câu 3: Viết phương trình phản ứng xảy cho sơ đồ sau: a) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl b) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl3 → AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → ZnI2 → Zn(OH)2 c) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vôi d) Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → Ca(ClO)2 → CaCl2 → Cl2 → O2 e) KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 f) CaCl2 → NaCl → HCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCO3 → CaCl2 → NaCl → NaClO g) KI → I2 → HI → HCl → KCl → Cl2 → HClO → O2 → Cl2 → Br2 → I2 h) KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2 → AgCl → Ag i) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 j) HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag k) I2 → KI → KBr → Br2 → NaBr → NaCl → Cl2 ↓ ↓ HI → AgI HBr → AgBr l) H2 ↓ F2 → CaF2 → HF → SiF4 Câu 4: Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi chất sau phương trình hoá học: NaCl + H2SO4 → Khí (A) + (B) (A) + MnO2 → Khí (C) + rắn (D) + (E) (C) + NaBr → (F) + (G) (F) + NaI → (H) + (I) (G) + AgNO3 → (J) + (K) (A) + NaOH → (G) + (E) Câu 5: Xác định A, B, C, D hoàn thành phương trình phản ứng sau: MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C) (B) + H2 → (A) (A) + (D) → FeCl2 + H2 (B) + (D) → FeCl3 (B) + (C) → (A) + HClO Câu 6: a) Hãy viết phương trình phản ứng chứng minh axit clohiđric có đầy đủ tính chất hóa học axit b) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ axit HClO có tính oxi hóa, phương trình phản ứng chúng tỏ HCl có tính khử c) Hãy cho biết biến đổi dãy HClO → HClO2 → HClO3 → HClO4 tính axit tính oxi hóa Câu 7: a) So sánh tính chất hóa học flo, brom iot với clo Viết phương trình hoá học minh họa b) Viết phương trình phản ứng để chứng tỏ quy luật: hoạt động hóa học halogen giảm dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử chúng Giải thích? DẠNG 2: NHẬN BIẾT - GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – ĐIỀU CHẾ Câu 1: Nhận biết dung dịch nhãn sau phương pháp hoá học: a) KOH, K2SO4 , KCl, K2SO4 , KNO3 e) NaCl, HCl, KOH, NaNO3, HNO3, Ba(OH)2 b) HCl, NaOH, Ba(OH)2 , Na2SO4 f) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH c) HCl, HNO3 , H2SO4 , HBr g) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3 d) KCl, K2SO4 , KNO3 , KI h) BaCl2 , K2SO4 , Al(NO3)3 , Na2CO3 Câu 2: Dùng phản ứng hoá học nhận biết dung dịch sau: a) CaCl2, NaNO3, HCl, HNO3, NaOH d) NH4Cl, FeCl3, MgCl2, AlCl3 b) KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3 e) Chất bột: KNO3, NaCl, BaSO4, ZnCO3 c) Chỉ dùng quì tím: Na2SO4, NaOH, HCl, Ba(OH)2 Câu 3: Nhận biết chất sau với thuốc thử: a) HCl, KBr, AgNO3, NaNO3 c) MgCl2, NaCl, HCl, NaOH b) Na2CO3, NaCl, CaCl2, AgNO3 d) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2 Câu 4: Không dùng thêm thuốc thử: a) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2 c) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3 b) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3 d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3 Câu 5: Giải thích tượng sau, viết phương trình phản ứng: a) Cho luồng khí clo qua dung dịch kali bromua thời gian dài b) Thêm nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn tinh bột c) Đưa ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm giọt dung dịch quỳ tím d) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch nước brom e) Tại điều chế nước clo điều chế nước flo? Câu 6: a) Từ MnO2, HCl đặc, Fe viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 FeCl3 b) Từ muối ăn, nước thiết bị cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế Cl , HCl nước Javel DẠNG 3: TÍNH TOÁN THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Câu 1: a) Tính thể tích khí clo thu đktc cho 7,3 g HCl tác dụng với: MnO2, KMnO4 b) Cho 8,7 g mangan dioxit vào dung dịch axit clohidric dư Tính thể tích khí bay (đktc) Dẫn khí vào bột nhôm nung nóng Tính khối lượng sản phẩm c) Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch HCl thể tích khí hiđro sinh đktc bao nhiêu? d) Cần gam KMnO4 ml dd HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25g FeCl3? e) Tính khối lượng Cu thể tích khí Clo (đktc) tham gia phản ứng có 27g CuCl2 tạo thành f) Tính khối lượng kali pemanganat nồng độ % dung dịch HCl (D = 1,123 g/ml) cần dùng để điều chế 5,6 lít khí clo (đktc) Biết hiệu suất phản ứng 80% thể tích dung dịch axit dùng hết 130ml g) Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit flohidric nồng độ 40% Biết hiệu suất phản ứng 80% h) Tính khối lượng Na thể tích Clo đktc cần dùng để điều chế 4,68gam NaCl Biết hiệu suất phản ứng 80% i) Cho axit H2SO4 đặc tác dụng hết với 58,5 g NaCl, đun nóng Hòa tan khí tạo thành vào 146 g nước Tính C% dung dịch thu Câu 2: Hoà tan hoàn toàn gam Fe2O3 dd HCl 0,5M (đktc) a) Tính khối lượng muối thu được? b) Tính thể tích dd axit dùng? c) Tính nồng độ mol/l chất dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể) Câu 3: Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hoà để sản xuất xút, người ta thu 560 lít khí clo đktc Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl dùng để điện phân Câu 4: Cho 2,24 g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư Khí sinh cho qua ống đựng 4,2g CuO đun nóng Xác định khối lượng chất rắn ống sau phản ứng Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 dung dịch HCl 0,5M a) Tính khối lượng muối thu được? b) Tính thể tích dd axit dùng? c) Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể) Câu 6: Cho 10,44 g MnO2 tác dụng axit HCl đ Khí sinh (đktc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 2M a) Tính thể tích khí sinh (đktc) b) Tính thể tích dung dịch NaOH phản ứng nồng độ (mol/l) chất dung dịch thu DẠNG 4: TÍNH THEO PTHH (CÓ DƯ) – HIỆU SUẤT Câu 1: Cho 0,6 lít khí Clo phản ứng với 0,4 lít khí hidro a) Tính V khí HCl thu (các thể tích đo điều kiện to, áp suất) b) Tính thành phần % thể tích khí có hh sau phản ứng Câu 2: Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư Dẫn khí thoát vào 500 ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường) a) Viết phương trình hoá học phản ứng xảy b) Xác định nồng độ mol chất có dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổi không đáng kể) Câu 3: Cho 17,4 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl dư Toàn khí clo sinh hấp thụ hết vào 145,8 g dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ cao) tạo dung dịch A Dung dịch A chứa chất tan nào? Tính nồng độ % chất tan Câu 4: Cho 300ml dung dịch có hòa tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34 g AgNO3 Tìm khối lượng kết tủa thu Câu 5: Đổ dung dịch chứa g HBr vào dung dịch chứa g NaOH Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Vì sao? DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI, PHI KIM Câu 1: a) Khi cho 3,33 g kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl có 0,48 g khí hidro thoát Cho biết tên kim loại kiềm b) Để hòa tan 4,8 g kim loại R hóa trị II phải dùng 200 ml dung dịch HCl 2M Tìm R c) Cho 0,9 g kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) Xác định tên kim loại d) Cho 7,1 g halogen X tác dụng với kali kim loại thu 14,9 g muối KX Xác định X? e) Cho 10,65 g halogen X tác dụng với natri kim loại thu 17,55 g muối NaX Xác định tên X? f) Cho 1,03g muối natri halogenua A tác dụng với dung dịch AgNO dư thu kết tủa, kết tủa sau phân huỷ hoàn toàn cho 1,08g bạc Xác định tên muối A g) Chất A muối canxi halogenua Cho dung dịch chứa 0,2 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thu 0,376 g kết tủa bạc halogenua Xác định công thức chất A Câu 2: X nguyên tố thuộc nhóm halogen Oxit cao chứa 38,79% X vế khối lượng Tìm tên X Câu 3: Oxit cao nguyên tố R có dạng R 2O7 Hợp chất khí với Hidro chứa 2,74% hidro khối lượng a) Tìm tên R b) Nếu cho 0,25 mol đơn chất R tác dụng với hidro (vừa đủ) thu hợp chất khí Hòa tan khí vào nước thu 200 g dung dịch axit Tính C% dung dịch axit Câu 4: Điện phân nóng chảy muối 11,7 g halogenua NaX người ta thu 2,24 lít khí (đktc) a) Xác định nguyên tố X ? b) Tính tích khí HX thu người ta cho X tác dụng với 4,48 lít H2 đktc ? c) Tính tỷ lệ % khí sau phản ứng ? Câu 5: Cho lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu 19 g magie halogenua Cũng lượng đơn chất halogen tác dụng hết với nhôm tạo 17,8 g nhôm halogenua Xác định tên halogen Câu 6: Cho 4,8 g kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 4,48 lít khí H2 (đktc) a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính số mol hiđro thu b) Xác định tên kim loại R c) Tính khối lượng muối khan thu Câu 7: Để hoà tan hoàn toàn 8,1 g kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch A V lít khí H2 (đktc) a) Xác định nguyên tử khối kim loại trên, cho biết tên kim loại b) Tính giá trị V c) Tính nồng độ mol dung dịch A, xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Câu 8: Khi cho m (g) kim loại canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lít khí X (đktc) thu 88,8 g muối halogenua a) Viết PTPƯ dạng tổng quát b) Xác định công thức chất khí X2 dùng c) Tính giá trị m Câu 9: Cho 10,8 g kim loại hoá trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4 g muối a) Xác định tên kim loại b) Tính lượng mangan dioxit thể tích dung dịch axit clohidric 37% (d = 1,19 g/ml) cần dùng để điều chế lượng clo phản ứng trên, biết hiệu suất phản ứng điều chế clo 80% Câu 10: Cho g oxit kim loại R nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 800 ml dung dịch HCl 0,5M Xác định tên kim loại R tính khối lượng muối tạo thành Câu 11: Hòa tan 16 g oxit kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 g dung dịch HCl 20% Xác định tên R Câu 12: Hòa tan 15,3 g oxit kim loại M hóa trị II vào lượng dung dịch HCl 18,25% thu 20,8 g muối Xác định tên M khối lượng dung dịch HCl dùng Câu 13: Cho 2,12 g muối cacbonat kim loại hóa trị I tác dụng với dd HCl dư tạo 448ml khí (ở đktc) Tìm CT muối Câu 14: Hòa tan 27,6 g muối R2CO3 vào lượng dung dịch HCl 2M thu 29,8 g muối Xác định tên R thể tích dung dịch HCl dùng Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 1,7 g hỗn hợp X gồm Zn kim loại (A) phân nhóm nhóm vào dung dịch axit HCl thu 0,672 lít khí H2 (đktc) Mặt khác hòa tan hết 1,9 g (A) dùng không hết 200ml dd HCl 0,5M Tìm tên A DẠNG 6: BÀI TOÁN HỖN HỢP Câu 1: a) Cho 20 g hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có g khí thoát Tính % theo khối lượng chất hỗn hợp bột khối lượng muối clorua tạo thành dung dịch b) Hoà tan 1,5 g hỗn hợp Al Mg vào dung dịch HCl dư, thu 1,68 lít khí bay (đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp c) Cho 20 g Zn Cu vào dung dịch HCl 2M (vừa đủ), thu 0,4 g khí Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp, thể tích dung dịch HCl dùng d) Cho 20,6 g hỗn hợp Na2CO3 CaCO3 tác dụng vừa đủ với 200cm3 dung dịch HCl 2M Tính thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Câu 2: Hòa tan 34 g hỗn hợp gồm MgO Zn vào dung dịch HCl dư thu 73,4 g hỗn hợp muối Tính % khối lượng chất G Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thu 1,68 lít khí A (đktc) dd B a) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính CM dd HCl c) Tính CM muối dd B (xem V dd không thay đổi) Câu 4: Hoà tan 36,8g hỗn hợp CaO CaCO3 vừa đủ vào lít dung dịch HCl, thu 4,48 lít khí (đktc) a) Xác định thành phần khối lượng hỗn hợp đầu b) Nồng độ mol muối thu nồng độ mol dung dịch HCl dùng Câu 5: Cho lít dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 13,6 g hỗn hợp Fe Fe2O3 Hãy tính: a) Thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp đầu b) Thể tích khí bay (đktc), khối lượng muối clorua thu Câu 6: Hòa tan 64 g hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 vào dung dịch HCl 20% Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu 124,5 g hỗn hợp muối khan X’ a) Tính % khối lượng chất X b) Tính khối lượng dung dịch HCl dùng Câu 7: Cho 24 g hỗn hợp X gồm Mg MgCO tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 lít hỗn hợp khí gồm H2 CO2 (đktc) Tính % khối lượng chất X Câu 8: Hòa tan 3,93g hỗn hợp MgCl2 KCl vào nước thành dung dịch A Để kết tủa hết ion Cl - có dung dịch A cần 140cm3 dung dịch AgNO3 0,5M Tính khối lượng muối hỗn hợp Câu 9: Có 26, g hỗn hợp gồm hai muối KCl NaCl Hòa tan hỗn hợp vào nước thành 500 (g) dung dịch Cho dung dịch tác dụng với AgNO vừa đủ tạo thành 57,4 g kết tủa Tính nồng độ % muối dung dịch đầu Câu 10: Cho hỗn hợp sắt đồng tác dụng với khí clo dư, thu 59,4 g muối Cho lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 25,4 g muối Tính % khối lượng muối, thể tích dung dịch HCl 37% (d = 1,19) cần dùng Câu 11: Cho 22,8 g hỗn hợp Fe FeCO3 tác dụng với 500ml dung dịch HCl 2M, thu hỗn hợp khí A (dA/H2 = 8) dung dịch B Tính % theo thể tích hỗn hợp A, lượng chất hỗn hợp đầu, nồng độ mol dung dịch B Câu 12: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 Zn vào dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch A hỗn hợp khí B có tỉ khối so với metan Cô cạn dung dịch A 38,9g muối khan Tính m, thể tích dung dịch HCl 37% (d = 1,19) cần dùng Câu 13: Cho 30g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, toàn khí sinh cho lội qua 250ml dung dịch NaOH 2M để tạo thành dung dịch X Tính khối lượng muối có dung dịch X Câu 14: Một hỗn hợp gồm Zn CaCO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 17,92 lít (đktc) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch KOH 32% (D = 1,25g/ml) thu muối trung tính (duy nhất)và thể tích khí giảm 8,96 lít a) Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu b) Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng Câu 15: Cho hỗn hợp A gồm Cu Mg vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) không màu chất rắn không tan B Dùng dung dịch axit sunfuric đặc, nóng để hoà tan hoàn toàn chất rắn B thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu Câu 16: Chia 35 (g) hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Al thành phần nhau: Phần I: cho tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 6,72 (l) khí (đkc) Phần II: cho tác dụng vừa đủ 10,64 (l) khí clo (đkc) Tính % khối lượng chất X Câu 17: Cho 13,2g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào dung dịch HCl dư, thu 5,6 lít khí (đktc) 2g chất không tan a) Tính khối lượng thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Nếu nung nóng hỗn hợp cho tác dụng với khí clo, tính thể tích khí clo (đktc) cần dùng Câu 18: Cho 23,6g hỗn hợp Cu, Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 91,25g dung dịch HCl 20%, thu dung dịch A 12,8g chất rắn không tan Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu, thể tích khí 25oC & 2atm, nồng độ % dung dịch A Câu 19: Để trung hoà 10ml dung dịch A chứa hai axit HCl HNO ta cần 30ml dung dịch NaOH 1M Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch A, thu 14,35g kết tủa dung dịch B a) Tính nồng độ mol/lít axit có dung dịch A b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hoà axit có dung dịch B Câu 20: Hòa tan 23,8 g hỗn hợp muối gồm muối cacbonat kim loại hóa trị I muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thu 0,4 g khí Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan? BÀI TẬP CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH OXI- LƯU HUỲNH A MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NẮM VỮNG: (Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + HCl (loãng đặc) /H2SO4 (loãng) (Al, Fe, Cr ) + H2SO4 đặc nguội /HNO3 đặc nguội không xảy không xảy O2 + kim loại (trừ Au, Pt); O2 + phi kim (trừ Cl2, Br2, I2); Ở nhiệt độ thường: O3 + kim loại (trừ Cu, Sn, Ni, Au, Pt,); Tính oxi hóa O3 > O2 nhiệt độ thường: Ag + O2 không xảy ra; 2Ag + O3 Ag2O + O2 Tính axit H2SO4 (axit sunfuric) > H2SO3 (axit sufurơ) > H2CO3 (axit cacbonic)> H2S (axit sufuhiđric) B PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các số oxi hóa S: A -4, 0, +2, +4 B -2, 0, +4,+6 C -3,0,+3, +5 D -3, 0, +1 đến +5 Câu 2: Phát biểu sau không đúng: A Trong y học, ozon dùng để chữa sâu B SO2 dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm C Để phân biệt khí SO2 khí CO2 ta dùng dung dịch brom D Tính axit H2CO3 < H2S < H2SO3 < H2SO4 Câu 3: Phát biểu sau đúng: A Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh B Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa oxi mạnh ozon C Fe tác dụng với Cl2 H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) D H2S có tính oxi hóa H2SO4 có tính khử Câu 4:(ĐHA08) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách A nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 B nhiệt phân Cu(NO3)2 C điện phân nước D chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 5: Khí oxi điều chế có lẫn nước Dẫn khí oxi ẩm qua chất sau để khí oxi khô? A Al2O3 B CaO C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch HCl Câu 6: Chất sau có liên kết cộng hóa trị không cực: A H2S B O2 C Al2S3 D SO2 Câu 7: Số oxi hóa S loại hợp chất oleum H2S2O7 (H2SO4.SO3): A +2 B +4 C + Câu 8: Lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng với chất đây: D +8 A O2 B Al B H2SO4 đặc D F2 Câu 9: Oxit sau hợp chất ion: A SO2 B SO3 C CO2 D CaO Câu 10: (CĐ09) Chất khí X tan nước tạo dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ dùng làm chất tẩy màu Khí X là: A NH3 B O3 C SO2 D CO2 Câu 11: (ĐHB10) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua B Pb(NO3)2 C NaOH D AgNO3 lượng dư dung dịch: A NaHS Câu 12: (CĐ07) Các khí tồn hỗn hợp A H2S Cl2 B Cl2 O2 C NH3 HCl D HI O3 Câu 13: Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A Cl2, O3, S, SO2 B SO2, S, Cl2, Br2 C Na, F2, S,H2S D Br2, O2, Ca, H2SO4 Câu 14: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất sau đây: A Cu Cu(OH)2 B Fe Fe(OH)3 C C CO2 Câu 15:(CĐ08) Trường hợp không xảy phản ứng hóa học D S H2S A 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C O3 + 2KI + H2O→ 2KOH + I2 + O2 → NaCl + NaClO + H2O D Cl2 + 2NaOH Câu 16: Cho phản ứng: S + 2H2SO4đặc 3SO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử số nguyên tử S bị oxi hóa: A 1:2 B 1:3 C 3:1 D 2:1 B Câu 17: Phát biểu sau phản ứng: H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa C Cl2 chất oxi hóa, H2O chất khử D Cl2 chất oxi hóa, H2S chất khử Câu 18: Phân tử ion có nhiều electron nhất: A SO2 B SO32- C S2D SO42Câu 19: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HCl là: A Cu B dung dich NaOH C dung dịch NaNO3 D dung dịch BaCl2 Câu 20: H2SO4 đặc tiếp xúc với đường, vải, giấy làm chúng hóa đen tính chất đây: A Oxi hóa mạnh B Háo nước C axit mạnh D khử mạnh Câu 21: Thể tích 4,8g khí O2 điều kiện tiêu chuẩn: A 4,48 lít B 3,36 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 22: Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế lít dung dịch H2SO4 2M: A 2,5 mol B 5,0 mol C 10 mol D 20 mol Câu 23: Trộn m gam H2SO4 98% với 150 ml nước dung dịch H2SO4 50% ( biết DH2O = 1g/ml) Giá trị m: A 125,50g B 200,16g C 156,25g D 105,00 Câu 24: Cho 13g Zn 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu V lít khí (đktc) Giá trị V: A 4,48 B 2,24 C 6,72 D 67,2 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 thu 2,24 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m: A 6g B 1,2g C 12g Câu 26: Trong lít dung dịch H2SO4 đặc (D= 1,84 g/cm ) chứa 6,4% H2O có số mol là: D 60g A 17,570 B 0,018 C 19,950 D 0,020 Câu 27: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O 1,12% H Hợp chất có công thức hóa học: A H2SO3 B H2SO4 C H2S2O7 D H2S2O8 Câu 28: Cho 9,6g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu V lít khí SO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị V là: A 4,48 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 2,24 lít Câu 29: (CĐ10) Cho 0,015 mol loại hợp chất oleum vào nước thu 200 ml dung dịch X Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M Phần trăm khối lượng nguyên tố lưu huỳnh oleum là: A 32,65% B 23,97% C 35,95% D 37,86% C PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện có) H2SO4 oleum KMnO4 → O2 → SO2 → SO3 S → FeS → H2S Câu 2: Nhận biết chất đựng riêng biệt lọ nhãn sau: a, H2SO4,HCl,NaCl,Ba(OH)2 (dùng thuốc thử) b, NaCl, HCl, Na2SO4, Na2CO3 (chỉ dùng dung dịch BaCl2) Câu 3: Hấp thụ 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM Tính a biết sau phản ứng thu muối trung hòa Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Câu 5: Hấp thụ 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M Tính khối lượng muối thu Câu 6: Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 21,7g kết tủa Tính V Câu 7: Dẫn khí SO2 qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu 21,7 g kết tủa, thêm tiếp dung dịch NaOH đến dư vào lại thu thêm 10,85 gam kết tủa Tính a Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,464 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Cho hỗn hợp khí Y qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư) thu 23,9g kết tủa màu đen a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính thể tích khí Y m Câu 9: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H 2SO4 1M thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a, Tính % khối lượng kim loại A V b, Cũng lượng hỗn hợp X đem hòa tan axit H2SO4 đặc nóng thu V lít khí SO2 (đktc) Tính V Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại R vào axit H2SO4 đặc nóng thu 6,72 lít SO2 (đktc) Xác định tên R Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 19,2 Tính % thể tích khí B Đáp án : Phần trắc nghiệm 1B-2D-3A-4A-5B-6B-7C-8B-9D-10C-11A-12B-13B-14B-15B-16D-17D-18D19D-20B-21B-22C-23C-24C-25A-26A-27C-28B-29C Câu 12: tồn tức không phản ứng với Câu 16: bị khử (chất oxi hóa): H2SO4 Bị oxi hóa (chất khử): S Câu 18: SO42số e = số Z ; S có Z = 16, , O có Z = 8, ion âm: nhận thêm e → số electron SO42- = 16 + 4.8 + = 50 Câu 19: Một số kiến thức cần nắm nhận biết: Thuốc thử dùng để nhận biết - SO42-: dung dịch BaCl2, tượng: kết tủa trắng ,không tan axit: BaSO4 ↓ - Cl-, Br-, I-: dung dịch AgNO3, tượng: AgCl↓ trắng, AgBr↓ vàng nhạt, AgI↓ vàng - NH4+ : dung dịch OH- ( NaOH, Ba(OH)2…), tượng: có khí mùi khai (NH3) NH4+ + OH- → NH3 + H2O - CO32-, SO32- : dung dịch H+ ( HCl, H2SO4…) tượng: có khí thoát CO32- + 2H+ → CO2 + H2O CO2 làm đục nước vôi , phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O SO32- + 2H+ → SO2 + H2O, SO2 làm màu dung dịch brom Phản ứng: SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 -Quỳ tím môi trường axit (HCl, H2SO4….): màu đỏ Bazơ ( NaOH, Ba(OH)2 …): màu xanh - Trừ số kết tủa có màu đa số màu trắng, như: Cu(OH)2: màu xanh lam, Fe(OH)2: trắng xanh, Fe(OH)3: đỏ nâu, (FeS,CuS,Ag2S,PbS) kết tủa màu đen ………… Tính tan số muối: Muối tạo gốc: - NO3-: tất tan - CO32-, SO32-, PO43-: tất không tan, trừ Na, K - SO42-: có BaSO4, CaSO4, PbSO4 kết tủa, lại tan - Cl-: có AgCl, PbCl2 kết tủa tan - OH-: có KOH,NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 tan, lại kết tủa Câu 23: DH2O = 1g/ml → 150 ml H2O = 150g H2O, H2O coi dung dịch H2SO4 có nồng độ 0% Áp dụng quy tắc đường chéo: (98-50 = 48; 50-0 = 50) 150g H2O 0% 48% 50% → 150 m = 48 50 →m = 150.50 48 = 156,25g m g H2SO4 98% 50% Câu 24: Kim loại (trừ Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + H2SO4 loãng → muối + H2 Lưu ý: Fe + H2SO4 loãng thu muối sắt (II) Đối với kim loại hóa trị (II) tác dụng với HCl H2SO4 loãng, số mol kim loại số mol khí H2 (áp dụng để giải nhanh toán trắc nghiệm) Cách 1: Zn (II), Fe tác dụng với H2SO4 loãng tạo muối Fe (II) nên số mol kim loại = số mol H2 nH2 = nZn + nFe = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol → VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít Cách 2: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 0,2 → 0,2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,1→ 0,1 → nH2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol → VH2 = 0,3 22,4 = 6,72 lít Câu 25: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 0,05 ←0,1 → mFeS2 = 0,05 120 = 6g Hoặc không cần viết đủ phản ứng, cần FeS2 → 2SO2 ( cân S) Câu 26: dung dịch H2SO4 đặc chứa 6,4% H2O → % H2SO4= 100 – 6,4 = 93,6 % , lít = 1000 ml (vì khối lượng riêng có đơn vị g/cm3 = g/ml nên phải đổi thể tích ml) mdd c% 100 mdd = D.V, mct = →n H2SO4= 17,57 mol → mH2SO4= D.V C % 100 1,84 1000.93,6 100 = = 1722,24g Câu 27: phần trăm theo khối lượng nên lấy % chia cho M (khối lượng mol) nguyên tố Gọi CTPT hợp chất: HxSyOz % H % S %O 1,12 35,96 62,92 : : : : 32 16 32 16 → x: y : z = = = 1,12 : 1,12 :3,93 = : : 3,5 = : : → CTPT hợp chất H2S2O7 = H2SO4.SO3 Câu 28:  SO2 S   H S M (Kim loại) + H2SO4 đặc → M2(SO4)n+ sản phẩm khử + H2O n: hóa trị cao kim loại , M (trừ Au, Pt) Đối với kim loại hoạt động (sau H) tạo SO2, kim loại hoạt động trung bình mạnh (Al,Zn,Mg…) tạo SO2, S, H2S Tùy thuộc vào toán mà đề cho sản phẩm khử khác nhau, thường tạo SO2 Lưu ý: Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng tạo Fe2(SO4)3 ( không tạo FeSO4 ,H2SO4 đặc, nguội không xảy ra) Cách cân số phản ứng oxi hóa khử thường gặp +2 +6 +4 a, Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O (lấy số oxi hóa trước trừ sau) +2 Cu → Cu + 2e +6 x1 ( 0-2 = -2 chuyển vế thành +2) +4 S + 2e → S x1 (6-4 = 2) Không đưa hệ số vào phản ứng, tính tổng số nguyên tử S bên vế phải 2S nên thêm vào H2SO4 Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Bên vế phải có 2H2SO4 tức 4H nên thêm H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O +6 +4 +3 b, Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O +3 +6 +4 +7 2Fe → 2Fe (Fe2) + 6e x S + 2e → S x3 Hệ số cân Fe vế phải có 2Fe nên cho 2Fe vào vế trái 2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số cân s 3, cân bên vế phải trước, cho 3SO2 2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + H2O Tính tổng S bên vế phải nên cho H2SO4 2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 +3 SO2 + H2O H2SO4 6H2O 2Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 +3 SO2 + 6H2O +2 +6 C, Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2O Có thể nhẩm nhanh: Mg (0-2 = -2) , S (6-0=6) bội số chung nhỏ Nên: Mg:2 x S:6 x1 Chỗ có Mg thêm 3Mg + H2SO4 → 3MgSO4 + S + H2O Hệ số s nên không đưa vào phản ứng, tính tổng S bên vế phải 4S nên thêm 4H2SO4 4H2O 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O +6 +3 -2 d, Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2S + H2O +3 2Al → 2Al + 6e x4 +6 S -2 +8e → S x3 Bội số chung nhỏ 24 = 8Al 8Al + H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + H2S + H2O Hệ số s nên H2S 8Al + H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + H2O Tổng S bên vế phải 4.3+ = 15 nên 15 H2SO4 8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + H2O 15 H2SO4 có 15.2 = 30 H mà bên vế phải có 3H2S tức 6H nên 30-6 = 24H : = 12H2O 8Al + 15H2SO4 → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O +5 +3 +4 +3 10 +6 +4 b, Tính thể tích khí Y m Giải: 2,464 22,4 nY = = 0,11 mol , nPbS = 23,9 239 = 0,1 mol Fe + HCl → FeCl2 + H2 0,01 ← (0,11-0,1) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 0,1 ←0,1 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 0,1 ← 0,1 → VH2S = 0,1 22,4 = 2,24 lít VH2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít m = mFe + mFeS = 0,01 56 + 0,1 88 = 9,36g Câu 9: Cho 9,7g hỗn hợp A gồm Zn Cu tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu 2,24 lít khí H2 (đktc) a, Tính % khối lượng kim loại A V b, Cũng lượng hỗn hợp X đem hòa tan axit H2SO4 đặc nóng thu V lít khí SO2 (đktc) Tính V Giải: tạo khí H2 nên H2SO4 axit loãng nH2 = 0,1 mol Cu + H2SO4(loãng) → không xảy Zn + H2SO4→ ZnSO4 + H2 0,1 0,1 ←0,1 mZn = 0,1 65 = 6,5g → mCu = 9,7 – 6,5 = 3,2g 6,5.100% 9,7 %Zn = = 67,01% %Cu = 100 – 67,01 = 32,99% VH2SO4 = b, nCu = 0,1 3,2 64 = 0,1 lít = 0,05 mol Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0,05→ 0,05 Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 +2 H2O 0,1 → 0,1 nSO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol → VSO2 = 0,15 22,4 = 3,36 lít Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại R vào axit H2SO4 đặc nóng thu 6,72 lít SO2 (đktc) Xác định tên R Giải: 2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 0,6 n ← 0,3 16 11,2.n 0,6 → MR = n M Kim loại 18,67 Loại 37,33 Loại 56 Fe → R = Fe (sắt) ( tính nhanh công thức Mkim loại = mKL Hóa trị kim loại (Hóa trị kim loại = 1,2,3) ne nhận Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 19,2 Tính % thể tích khí B dB/H2 = 19,2 → MB = 19,2 = 38,4 Áp dụng quy tắc đường chéo x mol O2 M = 32 9,6 38,4 y mol O3 M = 48 x 9,6 = y 6,4 6,4 → = →x= y Giả sử nO3 = y = mol nO2 = x = mol → nB = + = mol % thể tích = % số mol 3.100% → %O2 = = 60% % O3 = 100 – 60 = 40% BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ Dạng 1:Bài tập vận dụng Tchh: Bài tập tự luận: Viết phương trình hoá học phản ứng thực sơ đồ chuyển hoá sau (1)  → (3) (4) (5) (6) ¬   (2)  →  →  →  → a, NH3 N2 Mg3N2 NH3 NH4NO3 N2O (7) (8) (9) (10)  →  →  → → HCl NH4Cl NH4NO3 NH3 (11) (12) (13) (14) (15) (16) → → → → → → NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 CuO N2 b, NH4NO2 → N2 → NO → NO2 → NaNO3 → O2 NH3 → Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 d, N2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO3 → N2O NO → NO2 HNO3 → Cu(NO3)2 → KNO3 → KNO2 Fe(OH)2 → Fe(NO3)3 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 e, (NH4)2CO3 → NH3 → Cu → NO → NO2 → HNO3 → Al(NO3)3 HCl → NH4Cl → NH3 → NH4HSO4 17 Lập phương trình hoá học phản ứng sau o a, Fe + HNO3đ t → c, Fe2O3 + HNO3l NO2 +  → e, Fe(OH)3 + HNO3l  → d, Fe(OH)2 + HNO3l h, Kim loại M hoá trị n + HNO3 i, Al + HNO3  → b, Fe3O4 + HNO3l  → g, FexOy + HNO3l  →  → NO + NO +  → NO + NO + N2O + NO + ( tỉ lệ số mol N2O : NO = : 3)  → k, M + HNO3 NxOy + Hoàn thành phản ứng sau đây: a, A↑ + B↑ → X ↑ ; X + HCl → D Zn + HCl → E + B ; D + AgNO3 → F + G↓ o t → A↑ + Y↑ + Z ; B + Y→Z  → b, (A)↑ + (B) ↑ (C) ↑  → (C) ↑ + (D) ↑ (E) ↑ + H2O  → (A) ↑ + (D) ↑ (E) ↑  → (E) ↑ + (D) ↑ (G) ↑  → (G) ↑ + H2O HNO3 + (E) ↑ Cho hỗn hợp FeS Cu2S với tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng với dung dịch HNO3 thu dung dịch A khí B A tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2, B gặp không khí chuyển thành khí màu nâu B1 Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư tạo dung dịch A1 kết tủa A2 Nung A2 nhiệt độ cao thu chất rắn A3 Viết phương trình phản ứng Đối với phản ứng xảy dung dịch viết phương trình phản ứng dạng ion F 5.Cho biết A hợp chất vô : Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau, viết phương trình phản ứng : Cho CO2 tác dụng với dung dịch A thu hỗn hợp gồm muối X Y Đun nóng hỗn hợp X, Y để phân huỷ hết muối, thu hỗn hợp khí H2O, CO2 chiếm 30% thể tích Tính tỉ lệ số mol X Y hỗn hợp Bài tập trắc nghiệm Câu 1.Để điều chế nitơ phòng thí nghiệm, người ta dùng cách sau đây? A Nhiệt phân muối amoni clorua B Chưng cất phân đoạn không khí lỏng C Nhiệt phân muối amoni nitrat D Cho kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng t oC t oC 800o C , Pt Câu 2.Cho các→ phản ứng sau : →  → o o t C t C t oC (1) Cu(NO3)2 → (2) NH4NO→ (3) NH3 + O2 → (4) NH3 + Cl2 (5) NH4Cl (6) NH3 +CuO Các phản ứng tạo khí nito là: A (2), (4) , (6) B (3), (5) , (6) C (1), (3) , (5) A (2), (1) , (5) 18 Câu Phản ứng nhiệt t o Cphân không → A 2KNO 2KNO + O t oC → B NH NO N + 2H O o Câu Cho phản ứng sau: t C → H S + O (dư) Khí X + H O 2 2 o C NH Cl 2 D NaHCO o t C → NH + HCl NaOH + CO o NH3 + O2 NH4HCO3 + HCl loăng → Khí Z + NH4Cl + H2O A SO3, NO, NH3 B SO2, N2, NH3 Câu Cho phương trình hóa học: t C → 800 C , Pt  → Khí Y + H2O Các khí X, Y, Z thu là: C SO2, NO, CO2 D SO3, N2, CO2 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hóa học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 46x – 18y B 45x – 18y C 13x – 9y D 23x – 9y € Câu Cho cân hoá học: N (k) + 3H (k) 2NH (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt.Cân hoá học không bị chuyển dịch A thay đổi áp suất hệ C thay đổi nhiệt độ B thay đổi nồng độ N D thêm chất xúc tác Fe 2 Câu Xét CB: N2 (k) + 3H2 (k) →2NH3 (k) ∆H = -92kJ Để cân dịch chuyển theo chiều thuận cần phải: A Tăng nhiệt độ, giảm áp suất B Tăng nhiệt độ, tăng áp suất C Giảm nhiệt độ, tăng áp suất D Giảm nhiệt độ, giảm áp suất Câu Xét cân N2(k) + 3H2 ⇋ 2NH3 Khi giảm thể tích cân chuyển dịch theo chiều nào? A chiều thuận B chiều nghịch C không chuyển dịch D không xác định Câu Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch đồng sunfat thì: A xuất kết tủa kết tủa tan Cu(OH)2 hiđroxit lưỡng tính B xuất kết tủa kết tủa tan tạo phức C xuất kết tủa không tan dung dịch NH3 dư D tượng Câu 10: NH3 có tính chất đặc trưng số tính chất sau: 1) Hòa tan tốt nước 2) Nặng không khí 3) Tác dụng với axit 4) Khử số oxit kim lọai 5) Khử hidro 6) DD NH làm xanh quỳ tím Những câu là: A 1, 4, B 1, 2, C 1, 3, 4, D 2, 4, Câu 11 Chất làm khô khí NH3 là: A H2SO4 đặc B P2O5 C CuSO4 khan D KOH rắn Câu 12.Trong công nghiệp, nitơ điều chế cách: A Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với không khí nhiệt độ cao B Dùng đồng để oxi hoá hết oxi không khí nhiệt độ cao C hoá lỏng không khí chưng cất phân đoạn D Dùng H2 tác dụng hết oxi không khí nhiệt độ cao ngưng tụ nước Câu 13 Cho PTHH: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2 Kết luận đúng? A NH3 chất khử B Cl2 vừa chất oxi hoá vừa chất khử 19 C NH3 chất oxi hoá D Cl2 chất khử Câu 14 PTHH sau tính khử NH3: A 4NH3 + 5O2 →4NO + 6H2O B NH3 + HCl →NH4Cl C 8NH3 + 3Cl2 →6NH4Cl + N2 D 2NH3 + 3CuO →3Cu + N2 + 3H2O Câu 15 Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhôm sunfat thì: A xuất kết tủa kết tủa tan Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính B xuất kết tủa kết tủa tan tạo phức C xuất kết tủa không tan dung dịch NH3 dư D xuất kết tủa có khí không màu không mùi thoát Dạng 2:Nhận biết tách chất: Cơ sở lí thuyết: Nhắc lại phương trình nhận biết ion chất khí lớp 10 11: Câu Bằng phương pháp hoá học nhận biết dung dịch sau đựng lọ nhãn : a, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaNO3, Fe(NO3)3, AlCl3 (dùng thuốc thử) b, Ba(OH)2, H2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH3 (chỉ dùng quỳ tím) c, BaCl2, NH4Cl, (NH4)2SO4, NaOH, Na2CO3 ( dùng quỳ tím) d, BaCl2, Na2CO3, H3PO4, (NH4)2SO4 (chỉ dùng HCl) e, NH4NO3, (NH4)2SO4 , K2SO4 (chỉ dùng kim loại ) Câu a, Tinh chế N2 bị lẫn CO2, H2S b, Tách chất khỏi hỗn hợp khí: N2, NH3, CO2 c, Tách chất khỏi hỗn hợp rắn: NH4Cl, NaCl, MgCl2 Câu Chỉ dùng dd chất để phân biệt dung dịch không màu (NH4)2SO4, NH4Cl Na2SO4 đựng lọ nhãn? A NaOH B BaCl2 C AgNO3 D Ba(OH)2 Câu Có dung dịch muối riêng biệt; CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH dư, thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào dung dịch số chất kết tủa thu bao nhiêu? Câu 5: Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng ba lọ bị nhãn Thuốc thử nhận axit A CuO B Cu C dd BaCl2 D dd AgNO3 Câu 6: Nêu tượng giải thích tượng khi: a Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 dung dịch muối AlCl3 b Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 dung dịch muối FeCl3 c Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 dung dịch muối CuSO4 d Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 dung dịch muối ZnCl2 e Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 dung dịch muối AgNO3 f Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 dung dịch muối CrCl3 20 Dạng 3: Bài tập có liên quan đến khí NH3 có hiệu suất: Ví dụ 1.Cần lấy lít khí nitơ khí hidro để điều chế 67,2 lít khí amoniac? Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất hiệu suất phản ứng 25% Đáp số: VN2 = 134,4 lít; VH2 = 403,2 lít BT tương tự : 1) Cần lấy gam nitơ hiđro để điều chế 51 gam amoniac biết hiệu suất phản ứng 25% Đs: mH2 = 36g; mN2 = 168g; 2) Từ 20 m3 hỗn hợp khí N2 H2 (trộn theo tỉ lệ thể tích 1:4) sản xuất m khí amoniac biết hiệu suất trình sản xuất 25% Đs: VNH3 = 2m3 3) Hỗn hợp khí H2 N2 tích Đun nóng hỗn hợp có 25% N2 phản ứng Tính % thể tích khí hỗn hợp thu sau phản ứng 4) Hỗn hợp N2 hiđro có tỉ lệ số mol 1:3 lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lít Áp suất hỗn hợp khí lúc đầu 372 atm nhiệt độ 427oC a, Tính số mol N2 H2 lúc đầu b, Tính tổng số mol khí hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng 20% Ví dụ Trộn lít H2 với lít N2 đun nóng với chất xúc tác bột sắt Sau phản ứng thu lít hh khí Tính hiệu suất phản ứng Các thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Bài tập tương tự: 1) Trong bình kín dung tích không đổi 112 lít chứa N H2 theo tỉ lệ thể tích 1: 0C 200atm với xúc tác (thể tích không đáng kể) Nung nung bình thời gian, sau đưa 0C thấy áp suất bình 180atm Hiệu suất phản ứng điều chế NH3 A 20% B 25% C 50% D 75% Nén hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ 7,0 mol hiđro bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp nhiệt độ bình giữ không đổi 450 0C Sau phản ứng thu 8,2 mol hỗn hợp khí a Tính phần trăm số mol nitơ phản ứng b Tính V (ở đkc) khí amoniac tạo thành 3)BTVN :Bài tập 2.10 ( sách BT nâng cao 11) trang 13 Nén hỗn hợp gồm lít khí N2 14 lít khí H2 bình phản ứng nhiệt độ khoảng 400 oC, có chất xúc tác Sau phản ứng thu 16,4 lít hỗn hợp khí ( điều kiện nhiệt độ P) a) Tính thể tích khí NH3 thu b) Xác định hiệu suất phản ứng Ví dụ Hỗn hợp A gồm N2 H2 với tỉ lệ mol 1: Tạo phản ứng N2 H2 cho NH3 với hiệu suất h% thu hỗn hợp khí B Tỉ khối A so với B 0,6 Giá trị h A 70 B 75 C 80 D 85 Ví dụ 4.Hỗn hợp A gồm ba khí NH3, N2 H2 Dẫn A vào bình có nhiệt độ cao Sau phản ứng phân huỷ NH (coi hoàn toàn) thu hỗn hợp B tích tăng 25% so với A Dẫn B qua ống đựng CuO nung nóng sau loại nước lại chất khí tích giảm 75% so với B.Tính thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp A Ví dụ Oxi hoá hoàn toàn 5,6 lít NH3 ( 0oC , 1520 mmHg) có xúc tác người ta khí A, oxi hoá A thu khí B màu nâu Hoà tan toàn khí B vào 146 ml H2O với có mặt oxi tạo thành dung dịch HNO a Tính nồng độ % dung dịch axit? b Tính CM dd HNO3 biết tỉ khối dd 1,2 Giải Viết PTHH, Tính số mol NH3 = 0,5 mol Mdd = 0,5.63 + 146- 4,5g( 4,5g lượng H2O pứ) C%(HNO3) = 18,2% V dd = 0,144 lít suy CM = 3,47 M BTVN) Trong bình kín dung tích 56 lít chứa N H2 theo tỉ lệ thể tích 1: 0C 200atm với xúc tác Nung nóng bình thời gian, sau làm lạnh bình 0C thấy áp suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3 ? 21 b) Từ lượng NH3 tìm thấy điều chế lít dung dịch HNO 67% ( D = 1,4g/ml) Biết hiệu suất trình điều chế 80% 22 Dạng Viết phương trình ion:PHẢN ỨNG CỦA MUỐI NITRAT TRONG MÔI TRƯỜNG AXIT Chú ý lí thuyết: Thí dụ: Cho Cu vào dung dịch chứa KNO3 H2SO4 loãng: Phương trình điện li: KNO3 → K+ + NO3- H2SO4 → 2H+ + SO42- Phương trình phản ứng: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O Câu Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H SO loăng NaNO , vai tṛò NaNO phản ứng A chất khử B chất oxi hoá C môi trường D chất xúc tác 3 Câu Cho Cu dung dịch H SO loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát khí không màu hóa nâu không khí Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH có khí mùi khai thoát Chất X A amophot B ure C natri nitrat D amoni nitrat Câu Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,746 B 0,448 C 1,792 D 0,672 Câu Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 Câu Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cô cạn cẩn thận toàn dd sau PƯ khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam Hướng dẫn: n Cu = 0,12 ; nHNO3 = 0,12; nH2SO4 = 0,1 → ∑nH+ = 0,32 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,12 -0,32 0,08 0,12 → Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu2+ ; 0,1 mol SO42- ; (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO3→ m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam Câu Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO3 0,16 M H2SO4 0,4 M chất khí A có tỉ khối H2 15 dung dịch B a, Thể tích khí A thoát đktc là: A 0,896 lít B 1,792 lít C 0,7168 lít D 0,3584 lít 2+ b,Thể tích dung dịch KOH 0,5M tối thiểu cần dung để kết tủa hết Cu dung dịch B là: A 0,12 lít B 0,24 lít C 0,192 lít D 0,256 lít Câu Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 0,5 M thu dung dịch A V lít NO (đktc) a, Giá trị V là: A 0,672 lít B 0,896 lít C 1,344 lít D 1,92 lít b, Cô cạn dung dịch A thu gam muối khan? A 15,24 gam B 9,48 gam C 14,25 gam D 16,50 gam Câu Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M , sau them tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M thu khí NO dung dịch A.Thể tích khí NO (đktc) là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 5,6 lít Câu Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M thu NO Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay Giải thích tính VNO (ở đktc) cho thêm H2SO4 A 1,49lít B 0,149lít C 14,9lít D 9,14 lít 23 Câu 10 Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỉ khối so với H2 15 dung dịch A Tính thể tích khí sinh (ở đktc).A 3,584lít B 0,3584lít C 35,84lít D 358,4lít Câu 11 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư V lit NO (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng m gam muối khan V m có giá trị A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7 Câu 21: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu Al vào bình đựng 300 ml dd H 2SO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,32 gam chất rắn có 448 ml khí (đktc) thoát Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, phản ứng kết thúc thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) tạo thành khối lượng muối dd A 0,224 lít 3,750 gam B 0,112 lít 3,750 gam C 0,112 lít 3,865 gam D 0,224 lít 3,865 gam Hướng dẫn: n H2SO4 = 0,03 → nH+ = 0,06 n H2 = 0,448/22,4 = 0,02 n Cu = 0,32/64 = 0,005 n NaNO3 = 0,005 Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 x -2x x x Al + 3H+ → Al3+ + 3/2H2 y -3y -y 3/2y Ta có : x + 3/2y = 0,02 (1) 56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 (2) (1)v(2) → x = 0,005 v y = 0,01 Dung dịch sau pứ có : nFe2+ = 0,005 nH+ lại = 0,06 – 2x – 3y = 0,06 – 2.0,005 – 3.0,01 = 0,02 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,005 -1/150 -0,005/3 -0,005/3 → n H+ = 0,02 – 1/150 = 1/75 ; n NO3- = 0,005 – 0,005/3 = 1/300 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,005 -1/75 1/300 -1/300 Sau phản ứng H+ NO3- hết → n NO = 0,005/3 + 1/300 = 0,005 → V NO = 0,005.22,4 = 0,112 lít m muối = m kim loại ban đầu + m SO42- + m Na+ = 0,87 + 0,03.96 + 0,005.23 = 3,865gam Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn (sản phẩm khử NO), cô cạn cẩn thận toàn dd sau PƯ khối lượng muối khan thu A 20,16 gam B 19,76 gam C 19,20 gam D 22,56 gam Hướng dẫn: n Cu = 0,12 ; nHNO3 = 0,12; nH2SO4 = 0,1 → ∑nH+ = 0,32 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,12 -0,32 0,08 0,12 → Dung dịch sau pứ có 0,12 mol Cu2+ ; 0,1 mol SO42- ; (0,12 – 0,08) = 0,04 mol NO3→ m muối = 0,12.64 + 0,1.96 + 0,04.62 = 19,76 gam Câu 22: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu Ag (tỉ lệ số mol tương ứng : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M HNO3 2M, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a mol khí NO (sản phẩm khử N+5) Trộn a mol NO với 0,1 mol O2 thu hỗn hợp khí Y Cho toàn Y tác dụng với H2O, thu 150 ml dung dịch có pH = z Giá trị z là: A B C D nCu = 0,02 ; nAg =0,005 → Tổng số mol e cho tối đa = 0,02.2 +0,005.1 = 0,45 + - nH = 0,09 mol; nNO3 = 0,06 (dư) + 4H +NO3 + 3e → NO + 2H2O 0,06 0,045 0,015 Ag, Cu phản ứng hết 2NO + O2 → 2NO2 0,015 0,0075 0,015 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 0,015 0,015 Nồng độ mol HNO3 =0,015:0,15 = 0,1M Vậy pH= 24 DẠNG 5: Bài tập HNO3 Cơ sở lí thuyết: Loại toán HNO3 tạo NH4NO3( xem lí thuyết thêm ) Ví dụ 1:Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N 2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 97,98 B 106,38 C 38,34 D 34,08 Ví dụ 2: Chia hỗn hợp gồm Mg MgO thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu 3,136 lít H (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối - Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc) Cô cạn cẩn thận làm khô dung dịch sau phản ứng thu 23 gam muối Công thức phân tử khí X là: A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch X 0,448 lít khí N2 (đktc) Khối lượng muối dung dịch X A 18,90 gam B 37,80 gam C 39,80 gam * D 28,35 gam n N2 Hướng dẫn: nZn = 0,2 = 0,02 → ne nhường > ne nhận → có tạo thành NH4NO3 Bảo toàn e: 0,2.2 = 0,02.10 + 8a → a = 0,025 → m = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam Loại toán áp dụng pp bảo toàn khối lượng BT nguyên tố N Nhận xét: Trong pthh kim loại, oxit kim loại với HNO H2SO4 đặc nóng ta có hệ thức: - Nếu HNO3: Số mol H2O = 1/2 số mol HNO3 phản ứng - Nếu H2SO4: Số mol H2O = số mol H2SO4 phản ứng Ví dụ minh họa 1: Cho m gam bột sắt không khí sau thời gian người ta thu 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp dung dịch HNO3 người ta thu dung dịch A 2,24 lít khí NO (đktc) Tính m Hướng dẫn giải: Sơ đồ hóa : Fe + O2 → Chất rắn B + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O m gam x mol 12 gam 0,1mol x mol Gọi x số mol Fe có m gam Theo nguyên lý bảo toàn số mol Fe có Fe(NO 3)3 x mol Mặt khác, số mol HNO3 phản ứng = (3x + 0,1) → số mol H2O = 1/2 số mol HNO3 = 1/2 (3x + 0,1) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 12 + 63(3x + 0,1) = 242 x + 0,1 30 + 18 1/2(3x + 0,1) → x = 0,18 (mol) → m = 10,08 (g) Phuơng pháp có tầm áp dụng tổng quát, xử lý hầu hết tất toán Các tập giải phương pháp này: Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al Mg HNO3 loãng thu dung dịch A 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lượng 2,59 gam có khí bị hoá nâu không khí 25 Tính phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp Tính số mol HNO3 phản ứng Khi cô cạn dung dịch A thu gam muối khan Bài 2: Cho m gam bột sắt không khí sau thời gian người ta thu 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp dung dịch HNO3 người ta thu dung dịch A 2,24 lít khí NO (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy tính m Bài 3: Một hỗn hợp A gồm Fe kim loại R hoá trị n không đổi có khối lượng 14,44 gam Chia hỗn hợp A thành phần Hoà tan hết phần dung dịch HCl thu 4,256 lít khí H2 Hoà tan hết phần dung dịch HNO3 thu 3,584 lít khí NO Xác định kim loại R thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp A Cho 7,22 gam A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu dung dịch C 16,24 gam chất rắn D gồm kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl thu 1,344 lít H2 Tính nồng độ mol/l Cu(NO3)2 AgNO3 B; (các thể tích đo đktc, phản ứng xảy hoàn toàn) Bài 4: Nung M gam bột sắt không khí sau thời gian người ta thu 104,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 dư thu dung dịch B 12,096 lít hỗn hợp khí NO N2O (ở đktc) có tỷ khối so với H2 20,334 Tính giá trị M Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa C Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi chất rắn D Tính khối lượng D Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam nhôm vào dung dịch HNO3 loãng dư thu hỗn hợp khí NO N2O có tỷ khối so với H2 20,25 dung dịch B không chứa NH4NO3 Tính thể tích khí thoát đktc) Bài 6: Cho 200 ml dung dịch HNO3 tác dụng với gam hỗn hợp Zn Al Phản ứng giải phóng 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N2O Hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 16,75 Sau kết thúc phản ứng đbạn lọc, thu 2,013 gam kim loại Hỏi sau cô cạn dung dịch A thu gam muối khan? Tính nồng độ dung dịch HNO3 dung dịch ban đầu Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam kim loại A vừa đủ vào Z ml dung dịch HNO3 0,6M dung dịch B có chứa A (NO3)3 đồng thời tạo 672 ml hỗn hợp khí N2O N2 có tỷ khối so với O2 1,125 Xác định kim loại A tính giá trị Z Cho vào dung dịch B 300ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng song lọc lấy kết tủa, rửa sạch, đun nóng đến khối lượng không đổi chất rắn Tính khối lượng chất rắn Các V đo đktc Bài 8: Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250ml dung dịch HNO3 đun nóng nhẹ thu dung dịch B 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 NO có tỷ khối so với H2 20,143 Tính a nồng độ mol dung dịch HNO3 dùng Bài 9: Cho hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch C chứa AgNO3 Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc dung dịch D 8,12g chất rắn E gồm ba kim loại Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư 0,672 lít H2 (đkc) Tính nồng độ mol Ag(NO3)2 dung dịch C Bài 10: Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04g hỗn hợp A gồm oxít sắt Hoà tan hoàn toàn A HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2.Tỷ khối Y H2 19 Tính x Bài 11: Nung nóng 16,8g bột sắt không khí, sau thời gian thu m gam hỗn hợp X gồm oxít sắt Hoà tan hết hỗn hợp X H2SO4 đặc nóng thu 5,6 lít SO2 (đkc) 26 a) Viết tất phản ứng xảy ra) b) Tìm m c) Nếu hoà tan hết X HNO3 đặc nóng thể tích NO2 (đkc) thu bao nhiêu? Bài 12: Nung nóng m gam bột sắt không khí Sau thời gian thu 10g hỗn hợp (X) gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4.Hoà tan hết (X) HNO3 thu 2,8 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm NO NO2 cho dY/H2 = 19 Tính m ? Bài 13: Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thời gian, thu 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO Fe2O3 Hoà tan hết X HNO3 đặc nóng thu 5,824 lít NO2 (đkc) Tính m? Bài 14 Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp X nặng 44,64g gồm Fe3O4, FeO, Fe Fe2O3 dư Hoà tan hết X HNO3 loãng thu 3,136 lít NO (đkc) Tính m ? Loại toán tính khối lượng muối NO3- dựa theo mẹo: Ta nhận xét : Kl muối = kL kim Loại + Kl (NO3-) Mà số mol NO3- muối số mol e kim loại nhường: Ví dụ 1:Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu Zn tan hết dung dịch HNO 3, sau phản ưng thu 8,96 lít khí NO (ở đktc) không tạo NH4NO3 Vậy khối lượng muối thu bao nhiêu? Ví dụ 2:Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO đặc nóng, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) m muối Vậy m có giá trị bao nhiêu? VD3:Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO loãng, dư thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu (m+62) gam muối khan Nung hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng là: Giải: n NO3- =62:62 = 1mol -> 2NO3- -> O2- n O2- =0,5 mol mol 0.5 mol m oxit = m kim loại + m O = m + 0,5.16 =( m + ) gam Loại toán có áp dụng phương pháp bảo toàn e 1)MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHƯ: Câu Lượng khí thu (đkc) hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Cu lượng dư HNO3 đặc là: A 3,36 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 13,44 lít Câu Cho 10,8 g Al tan hết dd HNO3 loãng thu sản phẩm 3,36 lít khí A (đkc) CTPT khí A là: A N2O B NO2 C NO D N2 Câu Cho 0,05 mol Mg tan hết dung dịch HNO3 thấy thoát 0,01 mol khí X sản phẩm khử (đktc) X : A NO2 B N2 C NOD N2O Câu Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml dung dịch HNO 2M, sau phản ứng thu V1 lít khí NO (ở đktc) Biết phản ứng không tạo NH4NO3 Vậy V V1 có giá trị A 100 ml 2,24 lít B 200 ml 2,24 lít C 150 ml 4,48 lít D 250 ml 6,72 lít Câu 5.Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị n tan hết dung dịch HNO thu 4,48 lít khí NO (ở đktc) M kim loại: A Mg B Cu C Fe D Zn Câu 6: Cho m gam Fe tan 250 ml dung dịch HNO 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M Vậy m có giá trị là: A 2,8 gam B 8,4 gam C 5,6 gam D 11,2 gam Câu 7: Cho 11,2 gam kim loại Z tan lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu dd A 2,28 lít khí NO (ở đktc) sản phẩm khử Cô cạn dd A thu muối khan có khối lượng bằng: A 55,6 gam B 48,4 gam C 56,5 gam D 44,8 gam 27 Câu 8: Cho m gam Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO 3, phản ứng làm giải phón khí N 2O (duy nhất) dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam Vậy m có giá trị là: A 2,4 gam B 3,6 gam C 4,8 gam D 7,2 gam Câu 9: Hòa tan hết 1,92 gam kim loại 1,5 lít dd HNO 0,15M thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) dd A Biết phản ứng thể tích dd không thay đổi: a) Vậy R kim loại: A Al B Zn C Fe D Cu b) Nồng độ mol/l lít chất có dd A là: A [muối] = 0,02M ; [HNO3]dư =0,097M B [muối] = 0,097M ; [HNO3]dư =0,02M C [muối] = 0,01M ; [HNO3]dư =0,01M D [muối] = 0,022M ; [HNO3]dư =0,079M Câu 10 Cho a mol Fe vào dd có chứa 5a mol HNO3 thấy có khí NO2 bay lại dd A Dung dịch A chứa: A Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 HNO3 Câu11 Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO3 thấy có khí NO bay lại dd A Dung dịch A chứa: A Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3 HNO3 2)HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHƯ: Câu Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al Zn cần 25 lít dung dịch HNO 0,001M vừa đủ Sau phản ứng thu dung dịch gồm muối Vậy nồng độ mol/l NH4NO3 dd sau là: A 0,01 mol/l B 0,001 mol/l C 0,0001 mol/l D 0,1 mol/l Câu Hoà tan 1,84 gam hh Fe Mg lượng dư dd HNO3 thấy thoát 0,04 mol khí NO (đkc) Số mol Fe Mg hh là: A 0,01 mol 0,03 mol B 0,02 mol 0,03 mol C 0,03 mol 0,02 mol D 0,03 mol 0,03 mol Câu 3: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu Zn tan hết dung dịch HNO 3, sau phản ưng thu 8,96 lít khí NO (ở đktc) không tạo NH4NO3 Vậy khối lượng kim loại hỗn hợp sẽ là: A 19,2 g 19,5 g B 12,8 g 25,9 g C 9,6 g 29,1 g D 22,4 g 16,3 g Câu 4: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO đặc nguội, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) m gam rắn B không tan Vậy m có giá trị là: A 33,0 gam B 3,3 gam C 30,3 gam D 15,15 gam Câu 5: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg Al tan hết dung dịch HNO thu 560 ml khí N2O (ở đktc) thoát dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu lượng muối khan bằng: A 41,26 gam B 14,26 gam C 24,16 gam D 21,46 gam Câu 6: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Al tan hết dung dịch HNO thu 6,72 lít khí NO (ở đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch A thu 67,7 gam hỗn hợp muối khan Vậy khối lượng kim loại m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A 5,6 g 5,4 g; B 2,8 g 2,7 g C 8,4 g 8,1 g D 5,6 g 2,7 g Câu 7.Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cu thành phần nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Vậy khối lượng Al Fe hỗn hợp ban đầu là: A 10,8 g 11,2 g B 8,1 g 13,9 g C 5,4 g 16,6 g D 16,4 g 5,6 g 3) HỖN HỢP CÁC CHẤT + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHƯ: Câu 1: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn ZnO tạo dung dịch chứa gam NH4NO3 113,4 gam Zn(NO3)2 Vậy % khối lượng Zn hỗn hợp ban đầu bằng: A 71,37% B 28,63% C 61,61% D 38,39% Câu Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu CuO tan hết lít dung dịch HNO 1M thu 13,44 lít khí NO (ở đktc) thoát Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể a) Vậy % khối lượng Cu hỗn hợp bằng: A 64% B 32% C 42,67% D 96% b) Nồng độ mol/l muối axit dung dịch thu là: 28 A 0,6M 0,6M B 0,3M 0,8M C 0,3M 1,8M D 0,31M 0,18M Câu Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al Al 2O3 dd HNO3 loãng dư thu 0,56 lít khí không màu, hóa nâu không khí dd A chứa 21,51 gam muối khan Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thấy thoát 67,2 ml khí mùi khai Biết khí đo đktc Vậy khối lượng (m) hỗn hợp đầu là: A 3,408 gam B 3,400 gam C 4,300 gam D Kết khác 4) MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHƯ: Câu Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni) Tính m A 13,5 g B 0,81 g C 8,1 g D 1,35 g Câu Hòa tan lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO NO2 thoát a) Vậy số mol mối khí hỗn hợp khí thu bằng: A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol) C NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol) b) Nồng độ mol/l dd HNO3 đem dùng bằng: A 0,02 mol/l B 0,2 mol/l C mol/l D 0,4 mol/l Câu Hòa tan hết 10,8 gam Al dd HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO Biết tỉ khối X so với H2 19 Vậy % thể tích khí hỗn hợp X bằng: A 4,48 lít ; 4,48 lít B 6,72 lít ; 6,72 lít C 2,24 lít ; 4,48 lít D 2,24 lít ; 2,24 lít Câu Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO aM thu 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O khí Y Biết tỉ khối X so với H2 22,5 a) Khí Y khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A NO2 ; 10,125 gam B NO ; 10,800 gam C N2 ; 8,100 gam D N2O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l dd HNO3 (a) có giá trị bằng: A 0,02M B 0,04M C 0,06M D 0,08M 5)HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHƯ: Câu Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1 Vậy thể tích hỗn hợp khí X (đktc) là: A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít Câu Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO thu hh khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Cô cạn dd sau phản ứng thu hh muối với khối lượng là: A 5,69 gam B 5,5 gam C 4,98 gam D 4,72 gam Câu Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe Al dd HNO dư thu 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO NO2 có khối lượng 19,8 gam Biết phản ứng không tạo NH4NO3 a) Vậy thể tích khí hh X bằng: A 3,36 lít 4,48 lít B 4,48 lít 6,72 lít C 6,72 lít 8,96 lít D 5,72 lít 6,72 lít b) Vậy khối lượng kim loại hh bằng: A 5,6 gam 5,4 gam B 2,8 gam 8,2 gam C 8,4 gam 2,7 gam D 2,8 gam 2,7 gam Câu Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al Mg dd HNO loãng thu dd A 1,568 lít hh khí X không màu, có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hóa nâu không khí Vậy % theo khối lượng kim loại hh bằng: A 12% 88% B 13% 87% C 12,8% 87,2% D 20% 80% Câu Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe Mg dd HNO loãng dư thu 0,9856 lít hh khí X gồm NO N2 (ở 27,30C atm), có tỉ khối so với H2 14,75 Vậy % theo khối lượng kim loại hh bằng: A 58% 42% B 58,33% 41,67% C 50% 50% D 45% 55% Dạng 6:Bài tập nhiệt phân muối nitrat: 29 Câu Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ khối lượng chì oxit thu nung nóng 99,3 gam Pb(NO3)2 thu 12,6 lít hỗn hợp khí (đktc).( Đs: H=75%) Câu Tổng số mol khí sinh nhiệt phân 0,1 mol Cu(NO3)2 với hiệu suất 80% là: A 0,15 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,4 mol Câu 3.Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Pb(NO3)2 AgNO3 thu 12,32 lít hỗn hợp khí Y Sau làm lạnh hỗn hợp Y để hoá lỏng NO2 lại khí với thể tích 3,36 lít Tính % khối lượng muối hỗn hợp X Biết thể tích khí đo đktc Câu Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 19,5 a, Tính thể tích hỗn hợp khí A (đktc) b, Tính khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Câu 5: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 thời gian để nguội cân lại 31,5gam chất rắn Vậy h% p/ứ bằng: A 33,33% B 66,67% C 45% D 55% Câu Nung m gam muối Cu(NO3)2, sau thời gian khối lượng chất rắn thu 228 gam giảm 54 g so với khối lượng ban đầu Số mol O2 thoát hiệu suất phản ứng nhiệt phân là: A 0,75 mol; 52,63% B 1,425 mol; 80,85 % C 0,25 mol; 33,33% D 0,435 mol; 29% Câu Nung nóng 39 gam hh muối gồm KNO3 Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu rắn A 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) a) Vậy % khối lượng muối hh ban đầu bằng: A KNO3 57,19% Cu(NO3)2 42,82% B KNO3 59,17% Cu(NO3)2 40,83% C KNO3 51,79% Cu(NO3)2 48,21% D KNO3 33,33% Cu(NO3)2 66,67% b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (nung nóng) sau phản ứng khối lượng rắn A giảm là: A 0,08 gam B 0,16 gam C 0,32 gam D 0,24 gam Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn hh muối KNO Cu(NO3)2 có khối lượng 5,4 gam Sau phản ứng kết thúc −−− M X thu hh khí X Biết =32,1818 Vậy khối lượng muối nitrat hh bằng: A 18 gam 60 gam B 19,2 gam 74,2 gam C 20,2 gam 75,2 gam D 30 gam 70 gam Câu 9.Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí tích 6,72 lít (đktc) a, Viết PTHH phản ứng xảy b, Tính thành phần % khối lượng muối hh X 30 [...]... x 9,6 = y 6,4 3 2 6,4 3 2 → = →x= y Giả sử nO3 = y = 2 mol thì nO2 = x = 3 mol → nB = 2 + 3 = 5 mol % về thể tích = % về số mol 3.100% 5 → %O2 = = 60% % O3 = 100 – 60 = 40% BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ Dạng 1 :Bài tập vận dụng Tchh: Bài tập tự luận: 1 Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (1)  → (3) (4) (5) (6) ¬   (2)  →  →  →  → a, NH3 N2 Mg3N2 NH3 NH4NO3 N2O... tổng quát, có thể xử lý hầu hết được tất cả các bài toán Các bài tập có thể giải bằng phương pháp này: Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí 25 1 Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp 2 Tính số mol HNO3 đã phản... 0,15 22,4 = 3,36 lít Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 11,2g kim loại R vào axit H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít SO2 (đktc) Xác định tên của R Giải: 2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 0,6 n ← 0,3 16 11,2.n 0,6 → MR = n M Kim loại 1 18,67 Loại 2 37,33 Loại 3 56 Fe → R = Fe (sắt) ( có thể tính nhanh bằng công thức Mkim loại = mKL Hóa trị kim loại (Hóa trị kim loại = 1,2,3) ne nhận Câu 11: Hỗn hợp khí B gồm... khan Bài 2: Cho m gam bột sắt ra ngoài không khí sau một thời gian người ta thu được 12 gam hỗn hợp B gồm Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4 Hoà tan hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 người ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí NO (đktc) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m Bài 3: Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị n không đổi có khối lượng 14,44 gam Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau Hoà tan hết phần. .. hết phần 1 trong dung dịch HCl thu được 4,256 lít khí H2 Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3 thu được 3,584 lít khí NO 1 Xác định kim loại R và thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A 2 Cho 7,22 gam A tác dụng với 200ml dung dịch B chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau phản ứng thu được dung dịch C và 16,24 gam chất rắn D gồm 3 kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2 Tính... dung dịch A thu được 67,7 gam hỗn hợp muối khan Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A 5,6 g và 5,4 g; B 2,8 g và 2,7 g C 8,4 g và 8,1 g D 5,6 g và 2,7 g Câu 7.Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc)... lít NO2 (đkc) Tính m? Bài 14 Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau một thời gian thu được hỗn hợp X nặng 44,64g gồm Fe3O4, FeO, Fe và Fe2O3 dư Hoà tan hết X bằng HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đkc) Tính m ? Loại bài toán tính khối lượng muối NO3- dựa theo mẹo: Ta nhận xét : Kl muối = kL kim Loại + Kl (NO3-) Mà số mol NO3- của muối luôn bằng số mol e kim loại nhường: Ví... ứng đbạn lọc, thu được 2,013 gam kim loại Hỏi sau khi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Tính nồng độ dung dịch HNO3 trong dung dịch ban đầu Bài 7: Hoà tan hoàn toàn 2,43 gam kim loại A vừa đủ vào Z ml dung dịch HNO3 0,6M được dung dịch B có chứa A (NO3)3 đồng thời tạo ra 672 ml hỗn hợp khí N2O và N2 có tỷ khối hơi so với O2 là 1,125 1 Xác định kim loại A và tính giá trị của Z... 13% và 87% C 12,8% và 87,2% D 20% và 80% Câu 5 Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75 Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh bằng: A 58% và 42% B 58,33% và 41,67% C 50% và 50% D 45% và 55% Dạng 6 :Bài tập về nhiệt phân muối nitrat: 29 Câu 1 Tính hiệu suất của phản ứng phân... 3e → NO + 2H2O 0,06 0,045 0,015 Ag, Cu đã phản ứng hết 2NO + O2 → 2NO2 0,015 0,0075 0,015 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 0,015 0,015 Nồng độ mol HNO3 =0,015:0,15 = 0,1M Vậy pH= 24 1 DẠNG 5: Bài tập HNO3 Cơ sở lí thuyết: Loại bài toán HNO3 tạo NH4NO3( xem lí thuyết thêm ) Ví dụ 1:Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai

Ngày đăng: 19/07/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • e, FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan