Tổng hợp nội dung phân tích chi tiết tất cả các văn bản trong chương trình ngữ văn lớp 11 cơ bản và những gợi ý cho các bài tập làm văn nghị luận xã hội, nghị luận văn văn trong chương trình ngữ văn 11 học kì 1.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) _Lê Hữu Trác_ A Đề 01: Phân tích đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” I Mở bài: - Giới thiệu nét tác giả: Lê Hữu Trác danh y đồng thời nhà văn, nhà thơ Sự nghiệp ông tập hợp công trình “Hải thượng y tông tâm lĩnh” Tác phẩm gồm 66 quyển, biên soạn 40 năm, vừa mang giá trị y học - công trình nghiên cứu y học xuất sắc thời trung đại Việt Nam, vừa mang giá trị văn học sâu sắc - Giới thiệu đoạn trích: “Vào phủ chúa Trinh” đoạn trích tác phẩm Thương kinh ký danh y Lê Hữu Trác Đoạn trích tranh sinh động quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ Chúa, đồng thời thấy nhân cách cao đẹp danh y Hải Thượng lãn ông Lê Hữu Trác nghệ thuật viết kí bậc thầy ông II Thân bài: Quang cảnh nơi phủ Chúa: a) Phủ chúa chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vô xa hoa, tráng lệ - Từ cửa sau để đến nơi chúa phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối tiếp nhau” - Thiên nhiên: hài hòa, thơ mộng Trong phủ chúa, khắp “đâu đâu cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” - Kiến trúc: xinh đẹp, lộng lẫy, tráng lệ… + Phủ chúa có điếm “Hậu mã quân túc trực”, công trình kiến trúc kiểu cách, biểu thị cho chốn tráng lệ, xa hoa Điếm làm bên hồ, có “những đá kì lạ”, với “cột bao lơn lượn vòng” + Nhưng vậy, qua “cửa lớn” sau điếm Hậu Mã, theo hành lang phía tây, người đọc thấy hai công trình kiến trúc to lớn uy nghi khác Đó nhà “Đại đường” (hay gọi Quyền bồng) Gác tía Cả nhà “Đại đường” “Gác tía” nơi xa hoa, lộng lẫy, “thật cao rộng” ánh lên ánh sáng hào nhoáng sơn son thếp vàng - Đồ vật: từ mâm vàng, chén bạc, đến vật kiệu vua chúa, đồ nghi trượng, bàn ghế, sập, võng, cột, thứ nhân gian chưa thấy - Đồ ăn: toàn ngon, vật lạ “chưa tùng thấy nhân gian” - Lộng lẫy, xa hoa phủ chúa phải kể đến nội cung, nơi cha tử + Nội cung tử chốn thâm cung + Đường đi: từ qua năm, sáu lần trướng gấm, tối om, “không thấy cửa ngõ cả” + Quang cảnh: “nệm gấm”, “màn là”, “đèn sáp” lấp lánh, “ghế rồng sơn son thếp vàng”, “xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt” - Sự giàu sang phủ chúa khiến tác giả phải ngỡ ngàng mà lên: “Cả trời Nam sang đây” Vốn sinh trưởng gia đình quan lại b) Phủ chúa chốn uy quyền tối thượng - Tất thường thấy xuất cung vua diện phủ chúa Trong phủ chúa, chúa gọi thánh thượng, lệnh chúa ban xuống xem thánh chỉ, ngọc thể chúa gọi thánh thể, Mọi đồ nghi trượng, chức quan giống chốn cung đình - Muốn đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ vào - Phủ chúa có “guồng máy” phục vụ đông đúc, tấp nập (giảng văn) - Lời nói: kính cẩn, lễ phép không phạm vào lệ “kị húy” (Thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung tử, hầu trà, ) - Khám bệnh cho tử phải tuân theo loạt phép tắc: Bắt đầu đứng xa chờ đợi, tiếp tử cho phép trước xem bệnh, thầy thuốc phải quỳ lạy bốn lạy Muốn ngồi bắt mạch xem thân hình bệnh nhân để chẩn đoán cần phải cho phép tử Khi xem bệnh xong, trước phải lạy bốn lạy Tóm lại: Với việc chọn lọc chi tiết đặc sắc, gây ấn tượng mạnh mẽ, tác giả ghi lại đoạn trích tranh phủ chúa chân thực, có “hồn” sống động Đó chốn cao sang, uy quyền đỉnh với sống hưởng lạc xa hoa Bức tranh phủ chua tranh chân thực sống giai cấp trống trị VN năm chế độ phong kiến suy tàn Vẻ đẹp người LHT: Vẻ đẹp lương y giỏi, có kiến thức y học uyên thâm, giàu kinh nghiệm, có lương tâm y đức cao quý; Vẻ đẹp nhân cách cao, khinh thường danh lợi quyền quý, thủy chung với mong ước bạn bạn thiên nhiên, trọng nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà Thể hiện: a) Thái độ, tâm trạng tác giả trước sống nơi phủ chúa Thấy rõ cảnh giàu sang, lộng lẫy nơi phủ chúa tỏ dửng dưng trước sống vương giả không đồng tình với nó: sống đầy đủ tiện nghi, xa hoa lại thiếu khí trời không khí tự b) Thái độ, tâm trạng tác giả kê đơn cho tử - Sự khác cách chữa bệnh cho tử vị thầy thuốc khác quan Chánh đường với LHT + Cách chữa bệnh vị thầy thuốc khác quan Chánh đường “có bệnh trước hết phải đuổi bệnh Khi đuổi tà bổ, phép đắn nhất” + LHT lí giải bệnh tử “ở chốn che, trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên phủ tạng yếu ( ) nguyên khí hao mòn, tồn thương mức Đó bệnh có nguồn gốc từ xa hoa, no đủ, hưởng lạc phủ chúa Bệnh từ mà phát ra, nguyên khí bên không vững mà âm hỏa càn Cho nên cách chữa “công phạt” mà “không bổ không được” - Diễn biến tâm trạng: + Đưa luận giải hợp lí chữa trị hiệu bệnh tử chữa khỏi bị danh lợi ràng buộc, “về núi” Để tránh chuyện này, ông nghĩ đến “phương thuốc hòa hoãn”, chữa bệnh cầm chừng, vô thưởng vô phạt Nhưng làm lại trái với y đức, trái lương tâm, phụ lòng ông cha Hai suy nghĩ giằng co, xung đột Cuối cùng, lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc chiến thắng Tác giả gạt sang bên sở thích cấ nhân để làm tròn trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc Khi quyết, ông dám nói thẳng chữa thật bệnh tử Ông kiên bảo vệ quan điểm dù ý kiến không đồng thuận với ý kiến lương y quan Chánh đường Chân dung nhân cách dòng đục sống nơi phủ chúa Nghệ thuật Nghệ thuật viết kí chân thực sắc sảo: - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực - Tả cảnh sinh động - Đan xen tác phẩm thơ ca tạo cho tác phẩm đậm chất trữ tình - Tạo nhiều chi tiết đặc sắc Có thể nói tới Lê Hữu Trác, thể kí văn học đích thực đời III Kết luận: - Khái quát lại nội dung - Mở rộng vấn đề B Một số đề văn khác: Đề 01: Từ hình tượng nhân vật “tôi” đoạn trích, anh (chị) có suy nghĩ nhân cách, khí tiết số kẻ sĩ thời phong kiến Theo anh (chị), nhân cách giúp ích cho người sống đất nước tiến lên đại hoá, hội nhập giới? Đề 02: Từ hình tượng nhân vật “tôi” đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, anh chị có suy nghĩ người thầy thuốc nay? Đề 03: Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, theo anh (chị) chi tiết đặc sắc Hãy viết lời bình cho chi tiết đoạn văn ngắn Hướng dẫn: Đề 01: * Nhân cách, khí tiết số kẻ sĩ thời phong kiến qua hình tượng nhân vật “tôi” đoạn trích - Khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do, trọng nếp sống đạm, hoà thiên nhiên + Không mảy may dung động trước tiền tài lợi lộc dù sống giàu sang, hưởng thụ nằm tầm tay + Không tỏ thái độ khinh thường cảnh giàu sang, quyền quý - Là người có đức độ, lương tâm Vì người khác sẵn sàng chịu khổ, sẵn sàng hi sinh sở thích riêng * Tác động vẻ đẹp nhân cách người ngày - Giúp người không tiền tài, danh vọng mà lãng quên tất - Có tác dụng tích cực việc giáo dục tinh thần “tương thân tương ái” xã hội ngày Đề 02: * Vẻ đẹp lương y Lê Hữu Trác Có tài, có tâm, có y đức * Người thầy thuốc xã hội - Những mặt tích cực: + Về tài + Về y đức - Những mặt tiêu cực + Chạy theo đồng tiền mà lãng quên y đức + Vô tâm, vô cảm, Đề 03: Chi tiết: Thế tử - đứa bé ốm yếu, bệnh tật – ngồi chễm chệ sập vàng thầy thuốc – cụ già – quỳ đất lạy bốn lạy, cười ban lời khen “Ông lạy khéo” chi tiết đặc sắc đoạn trích - Nó cho ta thấy quyền uy tối thượng nơi phủ Chúa - Biến tất lễ nghi phủ chúa thành trò TỰ TÌNH (II) _Hồ Xuân Hương_ Cảm nhận thơ “Tự tình” I Mở bài: Trong lịch sử văn học Việt Nam, HXH hồn thơ độc đáo: nhà thơ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà đậm chất trữ tình, đậm đà bẳn sắc đân gian, tục mà Sáng tác XH gồm chữ H chữ N tập hợp tập “Lưu hương kí”, có 40 thơ Nôm tương truyền bà Nổi bật lên sáng tác XH tiếng nói thương cảm nữ sĩ người phụ nữ, lời khẳng định, đề cao vẻ đẹp khát vọng hạnh phúc họ xã hội xưa Và giới nghệ thuật vô độc đáo ấy, “Tự tình (II)” thơ tiêu biểu Nằm chùm thơ tự tình gồm ba bài, sáng tác nữ sĩ bước vào đời làm lẽ, thơ thể tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc nhà thơ Đồng thời, tìm hiểu tác phẩm ta thấy tài nghệ thuật bậc thầy nữ sĩ II Thân bài: Hai câu đề: a) Câu 01: - Khung cảnh nhân vật trữ tình xuất hiện: +Thời gian: “đêm khuya”, khoảng thời gian tâm tư người sâu lắng Trong cô đơn, đối diện với mình, NVTT cảm nhận đầy đủ nhất, sâu sắc nhất, thấm thía nhất, cảnh cô đơn, nỗi bất hạnh thân +Không gian: mênh mông, vắng lặng làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng NVTT - Cảm nhận nhân vật trữ tình: nghe thấy tiếng trống cầm canh từ xa vọng lại văng vẳng lại dồn dập, liên hồi “Trống canh dồn” không báo hiệu bước dồn dập, vội vã, gấp gáp thời gian mà thể tâm trạng rối bời, buồn bã nhân vật trữ tình, người khao khát tình yêu, hạnh phúc mà phải chịu cảnh sống cô đơn Thời gian vật lí hòa thời gian tâm lí b) Câu 02: nỗi đau đớn, xót xa, cay đắng, bẽ bàng nhà thơ trước tình cảnh duyên phận -Câu thơ có lẽ độc đáo vào bậc thơ xưa viết người phụ nữ sử dụng thơ Đường -Nói nhan sắc mà dùng hai từ “hồng nhan”, có lẽ nhân vật trữ tình tự ý thức người phụ nữ có tài năng, nhan sắc Nhưng ý thức để sung sướng, tự hào mà trái lại, thêm ngậm ngùi cay đắng Nhờ cách kết hợp từ độc đáo XH, ta thấy nhan sắc người thật mỉa mai, rẻ rúng Thật mỉa mai từ “hồng nhan”, từ dùng để nhan sắc người phụ nữ lại kết hợp với từ “cái”, từ dùng đồ vật tầm thường Cụm từ “cái hồng nhan” gợi cho ta nỗi đau người phụ nữ với nhan sắc bị “đồ vật hoá”, coi thường, bị người ta khinh thường, vứt bỏ Nhưng đâu có thế, hạ bút đặt chữ “trơ” trước “cái hồng nhan”, nữ sĩ nhân lên gấp bội nỗi đau đớn, tủi nhục Bởi “trơ” lẻ loi, trơ trọi, mà “trơ” phơi ra, bày Phơi ra, bày “cái hồng nhan”, thật bẽ bàng, tủi hổ Câu thơ sử dụng nghệ thuật: đảo ngữ, đặt từ “trơ” lên đầu câu, kết hợp với cách ngắt nhịp độc đáo 1/3/3 thấy thơ Đường, khiến nỗi đau thêm thấm thía, bi kịch thêm cay đắng, xót xa Phải đau, phải tủi hổ, bẽ bàng đến viết nên câu thơ Bốn chữ “Trơ hồng nhan” nén chặt nỗi đau ghê gớm người phụ nữ duyên phận, làm nên nét riêng dường có XH -Nhưng câu thơ không cho ta thấy nỗi đau mà cho ta thấy lĩnh XH Dù duyên phận éo le, dù tâm trạng có tủi hổ, bẽ bàng XH vững vàng, thách thức với Bởi “trơ” không tủi hổ, bẽ bàng mà thách thức “Trơ nước non” trơ ra, thách thức với nước non, với không gian rộng lớn Chữ “trơ” trường hợp đồng nghĩa với chữ “trơ” thơ “Thăng Long thành hoài cổ” Bà Huyện Thanh Quan Hai câu thực: Bi kịch nhấn mạnh khắc hoạ sâu làm cho nhân vật trữ tình thấm thía nỗi đau duyên phận a) Câu 03: - Trong đêm khuya, sống cô đơn, tâm trạng bẽ bàng, tủi hổ, XH tìm tới rượu với mong muốn lãng quên thực đau buồn - Kết quả: thực đau buồn không lãng quên, mối sầu long không tiêu tan, giải tỏa mà trái lại lúc trào dâng mạnh mẽ Bởi say lại tỉnh, thực láng quên chốc lát, tỉnh lại nỗi đau lại thấm thía - Cụm từ “Say lại tỉnh”: lần cho ta thấy tài sử dụng kết hợp từ ngữ Bà chúa thơ Nôm (“lại”: quay lại, lặp ,lại) → cum từ cấu tạo theo lối khép kín, gợi lên vòng luẩn quẩn, trở trở lại, bế tắc tâm trạng số phận XH Nữ sĩ tìm đến hương rượu mong muốn say để quên thực say lại tỉnh, cảm nhận nỗi đau thân phận rõ ràng b) Câu 04: - XH tìm tới trăng trăng không giúp đem lại niềm vui cho nữ sĩ Thậm chí, khiến nhà thơ thêm buồn soi chiếu vào đời → Câu thơ ngoại cảnh tâm cảnh Trăng người đồng Đối diện với đêm khuya, với vầng trăng lạnh, nữ sĩ chìm ngập cô đơn nỗi đau duyên phận Hai câu thơ đa nói rõ thực cảnh thực tình XH Hai câu luận: ngoại cảnh hòa tâm cảnh Hình ảnh thiên nhiên hình ảnh người - Thiên nhiên: + Rêu sinh vật nhở bé, hèn mọn, yếu mềm có đám nhỏ không chịu mềm yếu mà phải mọc xiên, lại “xiên ngang mặt đất” + Đá có không cam chịu nhỏ bé mà phải vùng lên vén trời “đâm toạc chân mây” để hờ, để oán → Thiên nhiên: sức sống mạnh mẽ, không cam chịu số phận mà phẫn uất vùng lên phản kháng Sự phẫn uất, phản kháng đá, rêu phẫn uất, phản kháng tâm trạng người Nếu đá kia, rêu không cam chịu thân phận hèn kém, yếu mềm, vươn lên vạch đất, vạch trời mà oán nữ sĩ đâu cam chịu duyên phận ngán ngẩm trớ trêu, nữ sĩ mạnh mẽ vươn lên phản kháng lại số phận để tìm cho hạnh phúc - Nghệ thuật: + Sử dụng động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ ngữ “ngang”, “toạc” thể bướng bỉnh, ngang ngạnh + Đảo ngữ + Đối → Nhấn mạnh hình ảnh thiên nhiên tâm trạng người - Thể phong cách tạo nên nét đặc sắc thơ XH: + Hai câu thơ cho ta thấy đặc điểm cá tính người XH: lĩnh, mạnh mẽ, không chấp nhận số phận, hoàn cảnh + Từ ngữ sử dụng hai câu thơ thể rõ nét nét riêng phong cách nghệ thuật bà chúa thơ Nôm “Xiên ngang”, “đâm toạc” cách dùng từ “rất XH” Nữ sĩ đặc biệt thành công việc sử dụng từ làm phụ ngữ “mỏi mắt dòm”, “rơi lõm bõm”, “chín mõ mòm”, “khua lắc cắc”, “vỗ long bong”, phụ ngữ góp phần làm cảnh vật thơ XH sinh động căng tràn sức sống, sức sống mãnh liệt tình bi thảm 4 Hai câu kết: Như vậy, hai câu luận thể sâu sắc lĩnh, cá tính XH Nhưng dù có gắng gượng vươn lên cuối rơi vào bi kịch Bài thơ khép lại lời than cho duyên phận nhân vật trữ tình tâm trạng chán trường, buồn tủi * Câu 07: -Câu thơ bộc lộ rõ tâm trạng chán chường, ngán ngẩm XH ý thức rõ trôi chảy thời gian, đời người với bao xót xa, nuối tiếc Trong câu thơ XH sử dụng hai từ “xuân” hai từ “lại” với tầng ý nghĩa khác ( ) góp phần quan trọng việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình -XH ngán “Xuân đi, xuân lại lại”, ngán trở lại mùa xuân, trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân Với nhịp điệu đều, dàn trải câu thơ tiếng thở dài ngao ngán, nỗi chua chát khôn nguôi Hình ảnh “Xuân đi, xuân lại lại” gợi cho người đọc mùa xuân, tuổi trẻ tàn phai mà tình yêu không đến -Cô thiếu nữ XH khao khát tình yêu, náo nức đón chờ tình yêu mà cuối nhận thật ỏi, chẳng đáng bao Chỉ mảnh tình (vốn nhỏ bé)→ (bị) san sẻ → (trở thành) tí con (có mà không) Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến sử dụng câu thơ có tác dụng nhấn mạnh nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh éo le hơn, hoàn cảnh xót xa Câu thơ tiếng thở dài buông xuôi trước dòng đời nữ sĩ Hai câu thơ viết từ tâm trạng người mang thân làm lẽ tầm khái quát lại lớn hoàn cảnh lấy chồng chung Nó nỗi lòng người phụ nữ xưa hạnh phúc với họ chăn hẹp Họ khao khát hạnh phúc thất vọng, ước mơ lớn thực mỏng manh - Nghệ thuật: + Thơ Đường luật mang đậm nét dân tộc, dân gian + Từ ngữ giản dị mà đa nghĩa, giàu sức gợi + Các biện pháp đảo ngữ, đối, sử dụng thành công → in đậm cá tính mà mang phong cách riêng độc đáo XH Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc khẳng định tâm vượt lên số phận khao khát tha thiết, mãnh liệt người phụ nữ sống hạnh phúc, tình yêu dù rơi vào hoàn cảnh bi kịch Hình ảnh người phụ nữ xưa thơ tự tình (II) HXH: a) Số phận bất hạnh - Tuy có chồng mà phải sống cảnh cô đơn Một xuất đêm khuya để dãi bày tâm trạng - Có nhan sắc không trân trọng mà bị khinh thường, mỉa mai , rẻ rúng -Hạnh phúc mà họ nhận nhỏ bé, mỏng manh b) Là người giàu lĩnh - Vững vàng, thách thức trước duyên phận - Phẫn uất, phản kháng trước số phận c) Có gắng gượng vươn lên cuối rơi vào bi kịch Bài thơ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc khẳng định tâm vượt lên số phận khao khát tha thiết, mãnh liệt người phụ nữ sống hạnh phúc, tình yêu dù rơi vào hoàn cảnh bi kịch CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) _Nguyễn Khuyến_ A Kiến thức trọng tâm Nội dung - Bức tranh phong cảnh mùa thu: + Mang vẻ đẹp cổ điển mùa thu ngàn đời + Điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến: + Tình yêu thiên nhiên tha thiết + Tấm lòng yêu nước thầm kín không kếm phần sâu sắc Nghệ thuật - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ - Nghệ thuật gieo vần B Các đề luyện tập gợi ý Đề 01: Cảm nhận thơ “Câu cá mùa thu” I Mở Cách 1: giới thiệu từ tác giả thu gọn lại đến thơ - Giới thiệu Nguyễn Khuyến: nhà thơ lớn văn học Việt Nam thời trung đại Sáng tác ông gồm chữ Hán chữ Nôm với số lượng lại khoảng 800 gồm thơ, văn, câu đối, chủ yếu thơ Thơ Nguyễn Khuyến nói lên tình yêu quê hương đất nước, gia đình, bạn bè; phản ánh sống người cực khổ, hậu, chất khác; châm biếm, đả kích bọn thực dân phong kiến, đồng thời bộc lộ lòng ưu với dân, với nước Và thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) trích từ chùm thơ viết mùa thu gồm ba bài: tác phẩm tiêu biểu giới nghệ thuật phong phú nhà thơ -Được sáng tác sau nhà thơ cáo quan ẩn, thơ vẽ lên trước mắt người đọc tranh điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam, thể tình yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết, tâm trạng thời thi nhân Đồng thời, qua tác phẩm ta thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tình khả sử dụng tiếng Việt tài tình Nguyễn Khuyến Cách 2: Không biết tự bao giờ, mùa thu trở thành đề tài muôn thuở, gần gũi quen thuộc thơ ca Mùa thu huyền diệu, mùa thu chan chứa yêu thương thể tất góc cạnh khác qua ngòi bút thi nhân Có mùa thu xuất cô gái đáng yêu nhu mì nhút nhát “Em không nghe mùa thu – Lá thu rơi xào xạc – Con nai vàng ngo ngác – Đạp vàng khô”, có lại xuất tình yêu rộn rã, vui sướng, vồ vập nhân vật trữ tình “Đây mùa thu tới, mùa thu tới – Với áo mơ phai dệt vàng”, để bước vào thơ Nguyễn Khuyến, bước vào thơ “nhà thơ làng cảnh Việt Nam”, mùa thu kiều diễm, hoa lệ trở thành cô thôn nữ dân dã mà say đắm lòng người Chỉ chùm thơ viết mùa thu gồm ba bài, Nguyễn Khuyến thâu tóm tất đặc trưng vẻ đẹp mùa thu vùng ĐBBB.Và chùm thơ thu nức danh ấy, “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) “tiêu biểu cả” “điển hình cho mùa thu làng cảnh VN” Khám phá giới nghệ thuật thơ, người đọc không đắm chìm vào không gian thu riêng vùng ĐBBB mà thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết, tâm trạng thời thế, thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tình khả sử dụng tiếng Việt tài tình thi nhân II Thân Bức tranh phong cảnh mùa thu Câu cá mùa thu mang vẻ đẹp cổ điển cổ điển thơ thu muôn đời - Với thi đề, thi liệu: quen thuộc Đó vẻ đẹp thu thủy (nước thu), thu thiên (trời thu) Chúng ta tưởng chừng gặp lại ý thơ người xưa “thu thủy cộng trường thiên sắc” Đó thi liệu thu diệp (lá thu), ngư ông (người câu cá) - Câu cá mùa thu sử dụng đắc địa bút pháp thơ cổ điển, lấy động để thức dậy tĩnh Phải không gian tĩnh lặng tới mức gần tuyệt đối thấy rõ gợn tí sóng biếc mặt ao chút khẽ đưa vàng Tĩnh đến độ người thiên nhiên giật âm cá đâu đớp động chân bèo - Nhưng cảnh câu cá mùa thu đâu có vậy, nhắc đến cảnh thu tác phẩm nhắc đến mùa thu “điển hình cho mùa thu làng cảnh VN” Hồn quê xứ sở thấm vào hồn thơ để tạo nên ấn tượng đặc biệt, giống ta thấy Huế nghe điệu mái nhì, mái đẩy, thấy sông nước Nam Bộ mênh mông nghe câu lí, câu hò Đọc Câu cá mùa thu, ta thấy trước mắt mùa thu nơi ĐBBB với nét riêng tiêu biểu mà mùa thu vùng miền khác Với cách đón nhận cảnh thu độc đáo: từ gần đến cao xa, từ cao xa trở lại gần, ( ) Nguyễn Khuyến tạo nên tranh mùa thu với đặc điểm bật cảnh thu vùng chiêm trũng Bình Lục, Hà Nam a) Một tranh mùa thu đẹp, trẻo, bình dị, quen thuộc, sơ, dịu nhẹ đỗi nên thơ - Cảnh vật: ao thu, vàng, thuyền câu, ngõ trúc, bầu trời, tầng mây, → cảnh vật bình dị, gần gũi, quen thuộc làng quê Cái tài NK từ vật bình dị nhà thơ khám phá vẻ đẹp nên thơ: ao làng bình thường → ao thu nước (“Ao thu”, sáng tạo Nguyễn Khuyến tạo cảm giác thơ mộng từ đầu thơ, Cảm nhận từ “trong veo”); sóng ao → sóng biếc; rụng → vàng khẽ đưa trước gió, ) - Màu sắc: + Màu sắc chủ đạo làm cho tranh thu màu xanh: xanh nước, xanh biếc sóng, xanh lục bèo, xanh rợp trúc, + Và “điệu xanh” ấy, Nguyễn Khuyến điểm xuyết vào chấm vàng nhỏ vàng khẽ bay trước gió màu trắng đám mây lơ lửng bầu trời xanh ngắt làm cho tranh thu thêm đa dạng Sự hòa phối màu sắc tranh đạt đến “thú vị” tạo nên không gian thu xanh mang sắc thu quê - Đường nét: Đường nét miêu tả tranh thơ đường nét riêng, mang vẻ đẹp nên thơ mùa thu vùng đồng BB Đó đường gợn sóng ao thu, nét uốn lượn vàng rơi, đường bao mảnh, quanh co rặng trúc lơ lửng đám mây giữ bầu trời b) Bức tranh phong cảnh mùa thu thật đệp tĩnh lặng đượm buồn - Không gian tĩnh lặng, vắng người, vắng tiếng + “Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo” + Các chuyển động: sóng gợn, mây lơ lửng, khẽ đưa → chuyển động nhẹ, khẽ, không đủ tạo âm + Tiếng cá đớp mồi → làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật - Sử dụng nhiều gam màu lạnh với độ xanh nước, độ xanh biếc sóng, xanh ngắt trời, → gợi buồn da diết Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến (tình thu): * Một tâm hồn cao, gắn bó, yêu tha thiết cảnh vật quê hương, đất nước Đi câu thực chất cớ để nhà thơ đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng Không có tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ viết mùa thu hay thế? * Một lòng yêu nước thầm kín không phần sâu sắc - Không gian: tĩnh lặng đượm buồn → tâm trạng không yên, tâm đau buồn trước tình đất nước nhà thơ + Những gam màu lạnh: buồn hắt hiu cảnh vật, lạnh tâm trạng người (Vậy, lạnh trời thu, nước thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay lạnh từ cảnh vật?) + Khi tìm hiểu thơ, có người cho Từ “vèo” câu thơ: “lá ” có phần không hợp lý: vàng khẽ đưa trước gió có độ “ vèo” bay thực điều không hợp lý lại lô gíc, thống tâm trạng Nó không miêu tả cảnh vật mà cho ta thấy tâm trạng thời thi nhân, tâm trạng không yên, tâm đau buồn trước tình đất nước: thời thay đổi nhanh, thoáng chốc non sông lọt vào tay kẻ thù mà không làm để giúp nước, giúp đời (Tâm trạng NK giống tâm trạng Tản Đà ông viết “Vèo rụng + Tiếng cá đớp động chân bèo: tiếng giật thột lòng nhà thơ ông ngồi trầm tư mảnh ao làng nghĩ thời Nghe tiếng cá đớp động chân bèo mà tưởng tiếng non sông gọi Nghệ thuật - Ngôn ngữ: giản dị, sáng đến kì lạ, có khả diễn đạt biể tinh tế vật, uẩn khúc thầm kín, khó giãi bày tâm trạng người - Vần “eo”, tử vận, khó làm sử dụng thần tình, diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc nhà thơ - Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, Đề 02: “Trong hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm, lòng yêu nước phải thể cụ thể hành động chống lại kẻ thù Nguyễn Khuyến “Câu cá mùa thu” không dám đứng lên dùng ngòi bút đánh giặc mà gửi gắm kín đáo vào cảnh vật Hành động có kẻ ham sống, sợ chết, lòng yêu nước” Ý kiến anh (chị) nhận xét THƯƠNG VỢ _Tr n T X n g _ I Tìm hiểu chung: Tác giả: Tr n T X n g (1870 - 1907) th n g g i Tú X n g, quê làng V Xuyên, huy n M L c, t nh Nam n h Tú X n g có cá tính s c s o, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo tr n g quy, nên dù có tài nh ng tám l n thi v n ch tú tài Tú X n g sinh vào giai o n giao th i, xã h i có nhi u thay i Xã h i phong ki n già nua chuy n tr thành xã h i th c dân phong ki n Hàng ngày nh ng i u ngang tai trái m t c p vào m t ông, gây ph n ng tâm tr ng Và th hi n thành hai n i dung l n th ông: tr tình trào phúng Tác ph m : Thương vợ cấu tạo làm bốn phần theo kết cấu đề, thực, luận, kết với kết cấu chặt chẽ thơ Nôm thành công ngôn ngữ hình ảnh thơ Ngôn ngữ Nôm bình dân, hình ảnh thơ gần gũi voíư dân gian đời sống Câu đề câu thực suy nghĩ nhà thơ vất vả nhọc nhằn kiếm sống người vợ, qua thể cảm thông trân trọng Câu luận ngợi ca đức hy sinh người vợ Câu kết tiếng chửi đời cay nghiệt người bị sống biến thành vô tích Bài thơ ngợi ca đức hy sinh người phụ nữ cảm thông thấu hiểu người chồng Ngôn ngữ dung dị, đời thường với tài lòng, Tú Xương tạo nên thơ sâu sắc, chứa đựng giá trị nhân văn bền vững Qua thơ này, Tú Xương xây dựng hình tượng nghệ thuật đẹp người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh, chịu thương chịu khó hết lòng gia đình II Nội dung chính: Hình ảnh người vợ lên bốn câu thơ đầu người phụ nữ đảm tần tảo sớm hôm nuôi chồng, nuôi Nhà thơ lựa chọn hình ảnh, từ ngữ đặc sắc để thể nỗi vất vả vợ cảm thông vất vả người vợ Đó từ “quanh năm”, “mom sông’, “lặn lội thâm cò”, “eo sèo mặt nước”, “nuôi đủ”, với thành ngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa”, hình thức đối “năm - chồng” Hình ảnh người vợ lặng lẽ làm việc nuôi chồng nuôi với đức hy sinh vô lớn lao hình tượng bật thơ Câu hai có sắc thái tự trào sâu sắc tác giả đặt người chồng vào bên đòn gánh đôi vai người vợ bên năm Người chồng bên gánh nặng lo toan Dường lời tự trách chua cay Vì gia đình, người chồng có nhiều nhu cầu mà người vợ vất vả Người chồng vô tích không giúp vợ nuôi mà làm cho gánh nặng gia đình người vợ nặng nhiều Câu - 6: “M t duyên hai n âu ành ph n, N m n ng m i m a dám qu n công” Câu th kh c h a hình nh bà Tú m i quan h v i ch ng Hình th c nh l i c tho i n i tâm c a bà Tú nh ng th c l i c a ông Tú i u o sth hio n rõ ông hi u n i vât v c a v , c m thông trân tr ng bà Tú n nh n g Hai thành ng xu t hi n hai câu th u có ngh a di n t s v t v c a ng i ph n ph i nuôi ch ng nuôi Và c ng ây, m t l n n a, ng i ch ng th hi n s trân tr ng i v i ng i v “âu ành ph n”, “dám qu n công” không ph i s cam ch u c a ng i v mà ó l i c a nhân v t tr tình - ng i ch ng Hình nh ng i v c l ng l làm vi c nuôi ch ng nuôi với đức hy sinh vô lớn lao hình tượng bật thơ Hai câu thơ khắc họa đức tính bật bà Tú đức hy sinh, chịu thương chịu khó, đời sẵn sàng chồng Bà Tú hình tượng đẹp người phụ nữ Việt Nam Bài th k t thúc b ng câu ch i Ai ch i? T t nhiên theo m ch c m xúc c a th ây l i c a nhân v t tr tình T c m thông n "Th n g v " mà gi n mình, gi n i Ng i àn ông, ng i ch ng, ng i có nhân cách y, tr c v t v nh c nh n c a ng i v ã c t lên l i ch i Nh t ch i nh ng ch i i Ch i "thói i n b c" ã bi n nh ng ông ch ng không thành k h h ng c ng thành ng i vô tích s ó câu ch i i c ng l i t trách c a m t nhà Nho có nhân cách Ông trách ng oi ch ng h h ng, nh ng th v i nh ng tâm s sâu s c ã ch ng t ông ch ng h h h ng chút Bài thơ thể tình cảm trân trọng, lòng biết ơn ông Tú người vợ tần tảo sớm hôm Tự nhận người chồng vô tích sự, song ông Tú người chồng biết tự trọng, người biết cảm thông chia sẻ thấu hiểu nỗi vất vả người vợ Điều giúp Tú Xương đóng góp cho văn học Việt Nam hình tượng đẹp người phụ nữ phương Đông Ngôn ngữ dung dị, đời thường, sử dụng nhiều yếu tố dân gian, với tài lòng, Tú Xương tạo nên thơ hay có giá trị nhân văn sâu sắc III Tư liệu tham khảo: Về tác giả: " Có ã th y gi t cho Tú X n g, gi t th Tú X n g khía tr tình, h i lãng m n c a nó, mà l i ch r t nh ng “C ng h - mét xì - Thôi l y m xanh c ng l y…” Th t th y ch i tai y th không hay, nh ng tôi, mà Tú X n g c hi n th c ch có nh v y thôi, g c hi n th c y mà ng n tr tình, tán lãng m n y, Tú X n g c ng t t gió t lâu r i ã bay kh i lúc không bi t ch ng Cho nên mu n nói n Tú X n g c nói ra, u coi tr ng (…) nh ng v n cho r ng th Tú X n g i b ng c hai chân hi n th c tr tình, mà chân hi n th c ng i Tú X n g ch m t c ng chân trái Tú X n g l y chân ph i tr tình mà n chân trái t th c Ch o cho th chân ph i Tú X n g ã b ng c th t i b ng n c b c lãng m n tr tình Nguyễn Tuân (Văn nghệ tháng 5, 1961) Về tác phẩm: “Thái c a Tú X n g i v i v “vu t râu n nh v bu nó” th t c i m , h n nhiên, y tình ngh a ã có m y tr n gian, c kim ô ng Tây nh Tú X n g yêu v , quý v , ùa v i v b ng cách a v mà làm v n t s ng! V n t k lai l ch, chân dung, c h nh, ngh nghi p c a v nh th này, v nghe không n ru t, n gan c : Con gái nhà dòng, l y ch ng k ch , Ti ng có mi ng không, g p ch ng hay ch ! M t nh n nh i, chân tay tr ng tr o, dám cho r ng béo r ng g y Ng i ung dung, tính h nh khoan hòa, ch m t b nh hay gàn hay d u sông, bãi b n, ua tài buôn chín bán m i Trong h làng, v ng l chào r i nói th (V n t s ng v ) Tú X n g làm th , mà th v i Tú X n g c ng m t th ùa vui, âu y m v cho khuây kh a n i v t v quanh n m Tú X n g c m nh n sâu s c công n c a v i v i b ông, c bi t v i ông Tú X n g ghi công v th t r ch ròi, chu áo, không chút m p m : Quanh n m buôn bán mom sông, Nuôi n m v i m t ch ng Có ng i nh n xét r ng: Tú X n g c ng m t “th c bi t” c a v , t nh n mà không chút ng n g ngùng s di n Và th y v v t v v i b con, Tú X n g th y o n g, vô tích s b y nhiêu! Trong c n h i h n ch có cách t l i công n c a v , Tú X n g ch bu t m t l i t ch i Ch i anh ch ng vô tích s Ch i c thói i b c b o ã lo i ch ng o n g nh n t M t ti ng ch i mà l i nhân cách, nhân ph m v y: Cha m thói i n b c, Có ch ng h h ng c ng nh không! ” Nguy n ì nh Chú (Th v n Tú X n g, S d, tr.29-30) " M t ng i v c n cù lam l nh v y, hy sinh nh n n i nh v y h i có ng i ch ng b c ãi, h t h i; ho c n a, dám không chung tình? Cho nên nh ng lúc hãn h u, ông trót vui anh vui em, trót làm phi n lòng v , nhà th không th không th t nh ng câu có v ùa c t nh ng th t chân thành: Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không! (Th n g v ) Ng i ph n d ng c m y luôn b ch ng châm bi m, nh ng cách châm bi m c a Tú X n g i v i v m t cách bi u l ni m âu y m thi t tha, lòng bi t n sâu s c c a nhà th : Có cô gái, nuôi thầy đồ Quần áo rách rưới, ăn uống xô bồ Cơm hai bữa: cá kho rau muống, Quà chiều: khoai lang lúa ngo Sao dám khinh mình: thầy đâu thầy vậy, Chẳng biết trọng đạo, cô lốc cô lô C m i d p Tú X n g ch gi u tình tr ng th t nghi p c a mình, c m i b n nhà th nói n nghèo túng ho c l i n ch i c a m i b n, m i d p nêu công c c a v , ông cao v : Hỏi quan ăn lương vợ, Đem chuyện trăm năm giở lại bàn Hay là: Tiền bạc phó cho mụ kiếm, Ngựa xe chẳng có lúc ngơi Ho c: Sách đèn phó mặc đàn trẻ Thưng đấu nhờ trông mẹ mày Ng i àn bà chung th y ki u m u ó luôn g n bó v i ch ng t ng hành n g, t ng ý ngh a, t ng lo âu t ng hy v ng Ông i thi ch ng? Bà lo s m s a gi y bút, lo ch y ti n l ng g o b : Ti n chân, cô m t hai n g ch n S b ng, th y không m t ch gì! Làm mà không c m n g lúc thi xong, b ng thi s p y t, bà i cúng, i bói xem k ch ng có c ly không? Trong th t c mê tín có bao hàm c m t t m lòng t n t y: Sáng i l Ph t k k n a xong; ê m d y vái tr i, qua m ng b n m ng n m cho chóng Làm không xót xa, c n mê man c a b nh au tr m tr ng, n a êm ch t t nh d y, nhìn v i sân qua khe c a h , nhà th th y bà Tú t bàn th , èn nhang nghi ngút, ang l m r m kh n vái c u tr i cho chóng v t qua c c n tai n n: Im im thâu đêm, lại thằng này, Bệnh đâu có bệnh thay! Thuốc thang nghĩ lại chua mà đắng, Đường mật xem hóa cay! Lắm bệnh bạn bè lại ít, Nặng nhọc họ mạc hỏi han dầy Chỉ bền nén tâm hương nguyện, Thuốc thánh bùa tiên, chẳng chầy! M t khác, ng i ph n ó không ph i ch bi t có làm n qu n qu t su t ngày, không ph i ch có bi t “l n l i thân cò” “eo sèo m t n c ”, ng i ó có m t trình v n hóa nh t n h, m t trình nh n th c nh t n h c bi t có m t n ng u t i thi u v th n g th c v n ch n g Ng i v hi n ó tham gia vào công vi c sáng tác c a ch ng Ph m Th M n ng i tr c h t ã thu c lòng t t c th v n 10 Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: + Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần người + Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật + Rất thành công ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm + Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, quán chặt chẽ + Cốt truyện đơn giản, đời thường lại đặt vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí sống người xã hội => Ngòi bút ông lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu ưu tư đằm thắm yêu thương Nam Cao đánh giá nhà văn hàng đầu Văn học Việt Nam kỷ XX PHẦN 2: TÁC PHẨM Quá trình tha hóa Chí a) Từ anh nông dân hiền lành, lương thiện trở thành kẻ lưu manh * Chí Phèo có tuổi thơ bất hạnh: hoang thai; bị bỏ rơi từ cất tiếng khóc chào đời; trở thành vật, hành để người ta xin cho, mua bán, trao đổi; sống sống bơ vơ không nơi nương tựa, phải hết nhà cho nhà khác * Năm Chí hai mươi tuổi: Chí làm canh điền cho nhà lí Kiến, sống nghèo khổ Chí mang đầy đủ chất tốt đẹp nguời nông dân, nguời nông dân hiền lành lương thiện Chí là: + Một người nông dân khỏe mạnh “hiền lành đất” chí nhút nhát Chính bá Kiến, lí Kiến, tận mắt chứng kiến cảnh Chí Phèo “vừa bóp đùi cho bà ba vừa run run” + Là người có lòng tự trọng: bị bà vợ ba bá Kiến sai làm “việc không đáng”, anh nông dân hiền lành hai muơi tuổi gỗ đá “chỉ thấy nhục yêu đương gì” + Chí có ước mơ giản dị hạnh phúc: “ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn, cày thuê Vợ dệt vải ( )bỏ lợn nuôi làm vốn liếng Khá giả mua dăm va sào ruộng làm” * Vì ghen tuông vu vơ, bá Kiến ngấm ngầm đẩy Chí vào tù nhà tù thực dân cướp Chí quyền tự mà biến Chí trở thành người hoàn toàn khác Nếu xưa Chí mang hình dáng anh nông dân hiền lành, lương thiện Chí thay đổi ngoại hình lẫn tính nết: - Ngoại hình: mang dáng dấp thằng lưu manh với “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà lại cơng cơng, hai mắt gườm gườm gớm chết Cái ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế” - Tính cách: thằng du côn, kẻ côn đồ, thằng đầu bồ, đầu bướu với lời chửi bới tục tĩu, dọa nạt, bất cần đời, với hành động côn đồ, hăng, liều lĩnh + “Hắn hôm trước, hôm sau thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều”, “rồi say khướt, xách vỏ chai đến cổng nhà bá Kiến gọi tận tên tục mà chửi”, đánh với Lí Cường, “đập chai vào cột cổng” “choang cái” sau “lăn lộn đất, vừa lấy mảnh chai cào vào mặt” vừa kêu làng “Ối làng nước ôi! Cứu với Ối làng nước ôi! Bố thằng Kiến đâm chết tôi! Thằng lí Cường đâm chết rồi, làng nước ôi! ”; lúc nằm đất, bá Kiến hỏi “lim dim mắt, rên lên: Tao liều chết với bố nhà mày thôi” + Bốn ngày sau châm lửa đốt quán rượu bà chủ quán không bán chịu cho Chí mắng bà chủ quán rằng: “Cái giống nhà mày không ưa nhẹ! Ông mua ông có xin nhà mày đâu! Mày tưởng ông quỵt hở ? Mày thử hỏi làng xem ông có quỵt đứa không? Ông không thiếu tiền! Ông gửi đằng cụ bá, chiều ông” Chí đến nhà bá Kiến lần thứ hai để xin tù (thực chất vòi tiền bá Kiến bị bá Kiến lừa gạt, lợi dụng) * Như vậy, từ người nông dân hiền lành, lương thiện, Chí bị xã hội thực dân nửa phong kiến vô nhân tính đẩy vào đường tha hóa trở thành kẻ lưu manh b) Từ kẻ lưu manh trở thành quỷ Khi trở thành kẻ lưu manh, Chí lại lần bị bá Kiến dụ dỗ, lợi dụng, biến thành “anh đầy tớ chân tay mới” từ Chí trượt dài đường tha hóa Để từ kẻ lưu manh, Chí biến thành “con quỷ làng Vũ Đại” lúc Chí không hay biết - Cuộc đời Chí: chìm say dài mênh mông, vô tận “Những say tràn qua khác, thành dài, mênh mông, ăn lúc say, thức dậy say, đập đầu rạch mặt chửi bới, dọa nạt lúc say, uống rượu lúc say, để say nữa, say vô tận” “hắn say làm người ta sai làm” Bàn tay Chí vấy đầy máu: trở thành kẻ đâm thuê, chém mướn, “phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” 48 - Khuôn mặt Chí: “không phải mặt người” mà “mặt vật lạ”, vừa “vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, không thứ tự, biết vết sẹo” - Mọi người không công nhận Chí người họ tránh mặt Chí lần Chí qua Để tồn cõi đời, Chí phải bán nhân hình, lần nhân tính c) Ý nghĩa: Miêu tả trình tha hóa Chí, Nam Cao đã: - Nêu lên thực đau lòng mang tính quy luật nông thôn VN năm trước CM là: phận nguời nông lao động lương thiện trước chà đạp lực thống trị thực dân phong kiến tay sai bị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa; - gián tiếp lên án, tố cáo xã hội tàn bạo, vô nhân tính gây tội ác, cướp nhân hình lẫn nhân tính nguời nông dân nghèo khổ Phân tích cách mở đầu truyện Nam Cao ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo: a) Nội dung: - NC mở đầu truyện hình ảnh Chí Phèo say rượu, vừa vừa chửi + Tiếng chửi Chí xa xôi chẳng can hệ đến người “trời” nên không lên tiếng + Vì thế, Chí chửi đến đối tượng gần đời “đời tất chẳng ai” nên làng không lên tiếng + Tức mình, Chí chửi làng Vũ Đại, tức đối tượng gần nữa, không chịu chửi với Chí, làng tự nhủ “chắc trừ ra” + Không có chửi lại mình, thế, Chí chửi trực diện, cụ thể, chửi “cha đứa không chửi với hắn” “cũng không điều”, làm để người chửi với mình, phẫn uất Chí chửi đấng sinh thành, chửi “đứa chết mẹ đẻ thân hắn” Như thấy tiếng chửi Chí Vậy Chí lại chửi vậy? Chí chửi mà lại chửi với hắn? - Chí chửi để chửi người mà mong muốn người ta chửi mình? Và cần có người chửi lại có lẽ Chí mãn nguyện không cần chửi Bởi thế, tức họ giao tiếp với Chí, công nhận Chí người Những đời thật bạc bẽo, phũ phàng với Chí biết bao, Chí cố gắng chửi làng Vũ Đại lại không chịu chửi với Chí Ta thấy Chí Phèo thật cô độc Người ta sống quanh không để ý, giao tiếp với hắn, chửi người ta - Cả làng Vũ Đại không chửi với Chí, không chịu giao tiếp với có nghĩa họ gạt Chí khỏi giới loài người, không công nhận Chí người →Như vậy: Tiếng chửi Chí không đơn tiếng chửi thằng say rượu mà tiếng lòng người đau đớn, bất mãn với đời Nó tiếng nói đau thương người nhiều ý thức bi kịch mình: sinh làm người, sống đời mà bị tước quyền làm người b) Nghệ thuật: - Sự kết hợp điêu luyện, sinh động dạng thức ngôn ngữ nghệ thuật: ngôn ngữ tác giả, người kể truyện, nhân vật - Cách trần thuật linh hoạt: lúc theo điểm nhìn tác giả, lúc theo điểm nhìn nhân vật - Giọng điệu biến hóa, phong phú, lúc tách bạch, lúc đan xen: giọng miêu tả, bình luận nhà văn; giọng dân làng VĐ; giọng CP; lời nửa trực tiếp →Góp phần tạo nên độc đáo cách vào truyện tác phẩm Ý nghĩa gặp gỡ Thị Nhở Chí Phèo diễn biến tâm trạng Chí Phèo - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở giây phút Chí Phèo trở lại “làm người”, ước mơ, suy nghĩ tỉnh táo thực Khi bị ốm, trước săn sóc ân tình tình yêu thương Thị Nở, tâm trạng Chí bắt đầu diễn biến phức tạp Sự săn sóc người đàn bà xấu xí, khốn khổ khơi dậy chất lương thiện vốn bị chèn lấp từ lâu người Chí Phèo Nam Cao thể tư tưởng nhân dạo sâu sắc hình tượng người nông dân bị tha hóa sáng tạo chi tiết gặp gỡ Chí Phèo với Thị Nở - Khi Thị Nở cho bát cháo hành, Chí ngạc nhiên, cảm động thấy mắt ươn ướt xưa nay, “nào thấy tự nhiên cho thứ gì… nhìn vào bát cháo bốc khói mà bâng khuâng vừa vui vừa buồn” Vui lần người phụ nữ chăm sóc mà không đòi hỏi gì; buồn nhận thực chất thân phận tha hóa - Với chăm sóc người đàn bà xấu xí, Chí Phèo mơ ước xa xôi – ước mơ có người trước đây: Đó có mái ấm gia đình nho nhỏ, chồng vợ làm thuê kiếm sống 49 đứa xinh xắn; nhớ tới cảm giá tởm lợm, nỗi nhục nhã bị lấy vợ Ba Bá Kiến lợi dụng Chí Phèo hi vọng Thị Nợ người mở đường, tạo điều kiện cho trở với xã hội, làm lại đời 4.Tâm trạng Chí Phèo bị Thị Nở từ chối chung sống - Thị Nở người ngớ ngẩn, ngớ ngẩn đập tan hi vọng cứu vãn đời Chí Phèo Sau bị Thị Nở từ chối chung sống cách níu giữ Thị, Chí Phèo rơi vào tình bế tắc, tuyệt vọng, hy vọng cho tương lai “làm người” chốc hóa thành mây khói Trong tuyệt vọng ấy, Chí Phèo tỉnh hẳn chua xót nhận bi kịch tinh thần đời – người vốn sinh người lại không làm “người” Hắn vật xã, đau đớn Càng tuyệt vọng, uống rượu; uống rượu, tỉnh Trong tận sâu thẳm tâm hồn, ý thức nỗi đau thân phận Vì thế, ôm mặt khóc rưng rức thấy thoang thoảng mùi cháo hành Chi tiết nhắc nhắc lại nhằm tô đậm niềm khao khát tình yêu thương, khát khao sống lương thiện nhấn mạnh bi kịch tinh thần không cách cứu vãn - Trong bế tắc, Chí Phèo thấm thía tội ác kẻ cướp dung mạo linh hồn người mình, biến thàng “quỷ” làng Vũ Đại Chí Phèo xách dao đi, thay đến nhà bà cô Thị Nở dự định, tâm trí lại điều khiển đến nhà Bá Kiến – người gây bao bất hạnh cho đời Khác với lần trước, lần này, đòi Bá Kiến trả cho thứ quý từ lâu – làm người lương thiện - Nhưng để trở làm người lương thiện trước đây, cuối cùng, chọn cách giải có thể: giết kẻ gây đau khổ cho đời mình, đồng thời tự kết liễu sống Chí Phèo đâm chết Bá Kiến say rượu mà hiểu rõ nguồn gốc bi kịch đời 5.Nghệ thuật điển hình hóa nhân vật đặc sắc tư tưởng nhân đạo Nam Cao - Chí Phèo tác phẩm độc đáo, xuất sắc, thể thành công Nam Cao đề tài người nông dân bị tha hóa trước Cách mạng Một nghệ thuật đặc sắc Nam Cao thể tác phẩm việc xây dựng nghệ thuật điển hình hóa nhân vật - Các nhân vật Bá Kiến, Chí Phèo vừa đại diện tiêu biểu cho tầng lớp xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng, vừa người có cá tính độc đáo có sức sống mạnh mẽ Tâm lí nhân vật miêu tả sắc sảo, tinh tế, sâu vào nội tâm để diễn tả diễn biến phức tạp phát sinh đời - Xây dựng thành công nhân vật Chí Phèo – người nông dân bị tha hóa, bị xã hội ruồng bỏ, tác giả muốn thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc, lòng yêu thương, trân trọng người khốn khổ Chí Phèo tiếng kêu cứu thiết tha người bất hạnh Hãy bảo vệ, tạo điều kiện giúp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở với cộng đồng CHA CON NGHĨA NẶNG (Trích) _Hồ Biểu Chánh_ I Tìm hiểu chung: Tác giả: Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958) tên khai sinh Hồ Văn Trung, quê xã Bình Thành (nay xã Thành Công, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) Thuở nhỏ ông học chữ nho, sau học chữ quốc ngữ, làm công chức nhiều nơi, am hiểu sâu săc người Nam Bộ Hồ Biểu Chánh thử sức nhiều lĩnh vực khác bật tiểu thuyết Ông xem số người tiên phong đặt móng cho tiểu thuyết Việt Nam Ông để lại 64 tiểu thuyết đậm sắc dấu ấn tính cách người Nam Bộ Tác phẩm: Cha nghĩa nặng tác phẩm thứ 15 củ Hồ Biểu Chánh, xuất năm 1929 Nhân vật tác phẩm Trần Đình Sửu, nông dân hiền lành sống có nhiều trắc trở Đoạn trích SGK kể lại việc hai cha Trần Văn Sửu gặp cầu Mê Tức, sau Sửu thăm II Tìm hiểu đoạn trích: Tình cha Trần Văn Sửu - Anh Sửu người cha có lòng yêu thương Trong ngày bỏ trốn, anh canh cánh lõng nỗi thương nhớ lo lắng cho đứa Khi trở về, thấy có sống hạnh phúc, ổn định, anh lại hạnh phúc con, hi sinh cho sống riêng Anh không muốn liên lụy đến nên có ý định nhảy xuống sông tự tử - Nhưng lòng anh đền đáp Con anh – thằng Tí – nghe trò chuyện cha thương cha nhiều Sau gặp gỡ nói chuyện với con, nhận không oán hận 50 gây chết cho mẹ chúng bỏ chúng bơ vơ côi cút ngược lại chúng hiếu thảo, anh cảm thấy vô mãn nguyện Ý nghĩa rời xa để sống hạnh phúc lại trỗi dậy anh, anh muốn rời xa vĩnh viễn Trước ngày biệt xứ, anh muốn sống để gặp đây, anh lại muốn chết để bình yên Anh người cha có nghĩa Tình cha nhân vật Tí - Sau nghe trò chuyện cha ông ngoại, hiểu cha thương cha nhiều hơn, Tí dứt khoát chạy theo cha mời cha sống với cho Khi cha định đi, Tí tâm theo cha dù chân trời góc biển, dù cha có bị truy đuổi, có kẻ tù tội : theo đặng làm mà nuôi cha ; chừng cha chết Tí muốn cha có sống thản vui vẻ lúc tuổi già để bù đắp tháng ngày cực khổ qua - Tí sẵn sàng hi sinh, chối bỏ hạnh phúc thân để chăm sóc sống bên cha Sự kiên lòng hiếu thảo khiến cha vô cảm động, cuối phải nghe theo con, mà tiếp tục sống Tình cảm cha họ thật đáng quý Nghệ thuật xây dựng tác phẩm - Sức hấp dẫn truyện thể cách kể mộc mạc, nhiều tình bất ngờ, xung đột cao trào lại hút qua diễn biến nội tâm nhân vật Hệ thống ngôn ngữ giản dị, gần gũi, quen thuộc với người Nam Bộ Tính cách nhân vật khắc họa rõ nét - Để thể tình cha sâu nặng, tác giả xây dựng tình truyện giàu kịch tính qua gặp gỡ đối thoại hai cha : mâu thuẫn tình cha thương hạnh phúc con, hạnh phúc với tình thương cha - Đoạn văn thể mâu thuẫn, căng thẳng đến đỉnh điểm tâm lí nhân vật Kịch tính truyện khẳng định tính giá trị tác phẩm mâu thuẫn giải cách thỏa đáng, không gượng ép hợp đạo lí 4.Để làm bật chủ đề tư tưởng tình cha nghĩa nặng tác giả đã tạo nên mâu thuẫn để làm tăng thêm tình cảm sâu sắc đó: – Ông mong muốn người hạnh phúc, ông khuyên người phải tìm kiếm lấy hạnh phúc riêng mình, người nói lại muốn chăm sóc người cha ông có hành động khuyên ngăn dứt khoát muốn cho hạnh phúc: Con phải tìm lấy hạnh phúc riêng mình, đừng cãi lời cha… – Những tình làm tăng tính nghệ thuật viết: Với tình cảm sâu đậm người cha mong ước cho người con, hiếu thảo người lại làm cho mâu thuẫn hai người xuất – Việc tác giả tạo nên mâu thuẫn làm tăng sức thuyết phục tặng lên tình cảm quý người người cha Tính cách người Nam Bộ: – Nam Bộ vùng giàu tình yêu thương, thông qua nhân vật tình cha sâu nặng thấy tình yêu xuất viết Tình yêu người cha người tạo nên cung bậc cảm xúc lớn, tình cảm chân thật thu hút hấp dẫn sâu lắng tác phẩm – Con người Nam Bộ lên không khí chan hòa đầy cảm xúc người III Tổng kết: Câu chuyện kết thúc xúc động, nhà văn đứa học đạo đức cho đáng học tập Vì nghĩa tình mà cha bỏ hạnh phúc ích kỉ thân để đương đầu với khó khăn sống Vẻ đẹp lòng hiếu thảo tình thương học muôn đời VI HÀNH (Trích Những thư gửi cô em họ tác giả tự dịch từ tiếng An Nam) _Nguyễn Ái Quốc_ I Tìm hiểu chung: Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân ta nghiệp văn chương lớn lao tầm vóc, phong phú, đa dạng thể loại đặc sắc phong cách sáng tác Có thể xếp tác phẩm Người vào ba thể loại: Văn luận, truyện kí, thơ ca Mỗi thể loại có đặc sắc riêng có tác phẩm thành công Văn luận có Tuyên ngôn Độc lập, Truyện kí có Vi hành, thơ có Nhật kí tù 51 Vi hành truyện ngắn xuất sắc Hồ Chí Minh, viết tiếng Pháp, đăng báo Nhân đạo - quan đảng Cộng sản Pháp - số ngày 19 - - 1923 Trong tác phẩm này, Nguyễn Ái Quốc sử dụng bút pháp thực phê phán trào phúng hợp với sở thích độc giả Pháp Tác phẩm đăng báo vào dịp vua Khải Định phủ Pháp đưa sang dự đấu xảo thuộc địa tổ chức Macxây Tác phẩm hướng đến mục đích trị: cho nhân dân Pháp nhân dân giới thấy rõ vô dụng Khải Định, tên vua bù nhìn, ngu dốt, kẻ đại diện chân cho nhân dân Việt Nam; đồng thời vạch trần mặt xảo trá kẻ thực dân Tác giả tạo nên tình nhầm lẫn, sử dụng hình thức viết thư dùng giọng điệu mỉa mai, dí dỏm để thực ý đồ nghệ thuật cách thành công II Tóm tắt tác phẩm: Trên chuyến xe điện ngầm, đôi trai gái người Pháp nhìn thấy nhân vật tôi, người kể chuyện, người An Nam nên tưởng Khải Định Họ bàn luận nhận xét Khải Định coi tên hề, trò giải trí rẻ tiền Đôi trai gái xuống tàu, người kể chuyện nhớ ngày ấu thơ, câu chuyện vi hành Vua Pie, vua Thuấn liên hệ, bình luận Vi hành mờ ám mục đích riêng Khải Định Tác giả kể nhầm lẫn người Pháp, quyền thực dân Qua châm biếm cách đối xử thực dân Pháp người Việt Nam yêu nước III Phân tích nội dung: Căn vào mạch truyện chia tác phẩm thành ba phần: Phần (từ đầu đến “Nghe nói ông bầu Nhà hát múa rối có định kí giao kèo thuê ”): Nhân vật tôi, người viết thư gửi cô em họ kể chuyện đôi niên Pháp nhầm vua Khải Định Họ tưởng tác giả tiếng Pháp nên bình luận vô tư người mà họ tưởng Khải Định Họ bình luận trang phục, hình thức, tính cách tỏ khinh thường người mà họ bình luận Khải Định coi trò giải trí hấp dẫn số nhiều trò giải trí li ki rẻ tiền người Pháp lúc Phần (Từ “ Tàu đỗ, cặp trai gái bước xuống ” đến “ nếm thử đời cậu công từ bé?”: Đoạn lời bình luận nhân vật người kể chuyện “vi hành” Khải Định Nhân vật nhớ đến ngày nghe kể chuyện vi hành ông vua tiếng dân nước lịch sử, liên hệ, so sánh với chuyện vi hành Khải Định Từ thể thái độ châm biếm mỉa mai hành động Khải Định Phần (các đoạn lại): Nhân vật kể chuyện bình luận thái độ người Pháp người Việt Nam khác, quyền thực dân sai mật thám bám gót họ khắp nơi Tác giả đã xây dựng được tình truyện độc đáo, tình nhầm lẫn Có nhiều nhầm lẫn: cặp trai gái tàu nhầm lẫn tác giả với Khải Định, người dân Pháp nhầm tất người da vàng mũi tẹt Khải Định, quyền Pháp nhầm tác giả Khải Định Tạo nên nhầm lẫn, tác giả xây dựng chân dung chân thực, khách quan hài hước, châm biếm Chính quyền thực dân Pháp lên với hành động xảo trá bỉ ổi Trong mắt đôi trai gái người Pháp, Khải Định tên rẻ tiền Và với người Pháp có tác dụng làm thỏa mãn tính hiếu kì họ mà trò giải trí li kì cạn Trong mắt người Pháp, Khải Định ông vua đất nước mà vai Với tình nhầm lẫn này, chân dung Khải Định lên cách khách quan, đầy thuyết phục với dạng thật lố bịch, thảm hại Một vẻ bề nói không giống Khải Định, vẻ bề xoàng xĩnh nhố nhăng với "vẫn mũi tẹt ấy, đôi mắt xếch ấy, mặt bủng vỏ chanh, chụp đèn chụp lên đầu quấn khăn, ngón tay đeo đầy nhẫn" Bộ dạng lúng túng gà mắc tóc với đủ lụa là, đủ hạt cườm người Không vậy, đôi trai gái Pháp đem so sánh Khải Định với trò đấu xảo "một cách khôi hài", "phải nghìn rưởi phrăng để xem vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên, xem tụi làm trò leo trèo nhào lộn sư thánh xứ Công gô, hôm có tý tiền đâu mà xem vua cạnh?, họ cho nhà hát, nhà hát múa rối có ý định ký giao kèo thuê Đó so sánh vừa hài hước, vừa đầy kịch tính có giá trị châm biếm sâu sắc Tác giả đã có lời bình luận vô thâm thúy hành động vi hành Khải Định cách liên hệ, so sánh với vi hành khác lịch sử Vi hành vốn hành động đẹp vua chúa 52 thời xưa chuyện vua Thuấn, vua Pie cải trang để vi hành với mục đích cao Từ làm toát lên chất hành động vi hành Khải Định Đó chuyến lút, ám muội hao tốn tiền phục vụ cho mục đích xấu xa bẩn thỉu tên vua bù nhìn Khải Định Tác giả dùng cách diễn đạt dí dỏm, hài hước để bình luận đặt câu hỏi tu từ để giễu cợt đả kích Khải Định: "Phải ngài muốn biết dân Pháp quyền ngự trị bạn ngài Alechxăng đệ có sung sướng, có uống nhiều rượu cồn hút nhiều thuốc phiện dân An Nam quyền ngự trị ngài hay không? ( ), Hay chán cảnh làm ông vua to, ngài lại muốn nếm thử đời cậu công tử bé?" Đoạn văn “Cái vui nhất là…” đến “một vị hoàng đế” đã thể thái độ tác giả chế độ mật thám thực dân Pháp tên vua Khải Định Tác giả thấy xót xa cho dân tộc Việt Nam phải quê hương Khải Định…Tác giả vạch trần mặt xảo trá quan thầy Pháp ươn hèn, bù nhìn Khải Định giọng điệu trào phúng sâu cay Tiếp tục tạo nên tình nhầm lẫn nữa: Đến phủ Pháp nhầm lẫn người da vàng tác giả Khải Định nên “chăm sóc” chu đáo, cách "thầm kín, vô tư tận tuỵ", “đi hộ giá tuốt” Bản thân tác giả đối đãi cách đặc biệt ân cần "có thể nói vị bám chặt lấy đế giày tôi, dính chặt hình với bóng Và thật tình vị cuống cuồng lên hút dăm phút!" Tình nhầm lẫn khó tin tác giả ý định làm cho độc giả tin nhầm lẫn Đó cách nói mỉa mai, cách châm biếm thâm thúy ngòi bút Nguyễn Ái Quốc bọn thực dân Chọn hình thức thư, câu chuyện khách quan, đồng thời tác giả xen vào câu chuyện lời bình luận cách tự nhiên Khi sử dụng hình thức viết thư, tác giả chuyển cảnh cách linh hoạt, thời gian, không gian dịch chuyển cách thoải mái, từ nhà ga xe điện đến trường đua ngựa đến đường phố Và đặc biệt tài tình, tác giả lúc đả kích, châm biếm nhiều đối tượng khác, bọn cướp nước xảo trá thực dân Pháp Hình thức viết thư tạo cho tác phẩm tính đa giọng điệu tạo nên tiếng cười với nhiều sắc điệu khác nhau, từ giọng điệu giễu cợt mát mẻ, phê phán đả kích đến giọng điệu trữ tình tự sự, làm nên hấp dẫn người đọc Sức mạnh đả kích thiên truyện được tạo nên giọng điệu trần thuật hài hước, tự nhiên dí dỏm thâm thúy đã làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm, thực xuất sắc thái độ châm biếm, đả kích Tính chất đa giọng điệu với nhiều sắc điệu khác nhau, từ giọng điệu giễu cợt mát mẻ, phê phán đả kích đến giọng điệu trữ tình tự sự, làm nên hấp sức chiến đấu tác phẩm TINH THẦN THỂ DỤC _Nguyễn Công Hoan_ I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:Nguyễn Công Hoan sinh ngày tháng năm 1903 làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Hưng Yên), gia đình quan lại phong kiến xuất thân khoa bảng bắt đầu sa sút Ông đặc biệt thành công với loại truyện ngắn trào phúng Tác phẩm Nguyễn Công Hoan tập trung phê phán thói hư tật xấu xã hội cũ Đối tượng phê phán ông chủ yếu bọn nhà giàu, quan lại, tư sản Nguyễn Công Hoan người có nhiều đóng góp vào phát triển văn xuôi quốc ngữ Tác phẩm chính: Lá ngọc cành vàng (tiểu thuyết 1935), Cô giáo Minh (tiểu thuyết, 1935), Bước đường (tiểu thuyết, 1938) Kép Tư Bền (truyện ngắn, 1935), Hai thằng khốn nạn (truyện ngắn, 1937), Đào kép (truyện ngắn, 1937) Đời viết văn (hồi kí, 1971) số tập truyện ngắn Tác phẩm: Tinh thần thể dục truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Tác phẩm phê phán thói giả dối, sách lừa bịp mị dân bọn cầm quyền thực dân phong kiến Quan sức giấy xuống bắt người dân xã Ngũ Vọng phải tập trung để lên sân vận động để xem bóng đá Nhân dân xã không muốn Người trốn chạy, người lo lót, người van xin để xem bóng đá Lý trưởng phải đe dọa, bắt bớ, lùng sục cuối không đủ số người xem theo lệnh quan Cuộc dẫn người xem bóng đá diễn giống bắt phu phen Câu chuyện chia thành đoạn Mỗi đoạn thể nội dung Sáu nội dung tạo thành cốt truyện chặt chẽ, phát triển theo trình tự logic trước sau việc bắt người xem đá bóng Đây tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Nguyễn Công Hoan giai đoạn 1936 - 1939 hai phương diện tư tưởng nghệ thuật II Phân tích nội dung: 53 Truyện ngắn được chia làm sáu đoạn, đoạn kể nội dung Đoạn 1: gọi tên lệnh quan Đây lệnh đặc biệt, độc đáo, không giống lệnh thông thường khác Thường quan sức giấy bắt phu phen, thu thuế, bắt tội phạm Còn quan sức giấy bắt người xem đá bóng Tác giả không dùng ngôn ngữ kể chuyện mà dùng cách để nguyên văn lệnh quan Lệnh quan đầy đủ, nghi thức văn hành quan trọng Lệnh quy định rõ số lượng người phải có mặt, việc người xem phải làm Điều cho thấy quan coi trọng việc thể dục Đoạn 2: van xin Anh Mịch van xin ông Lí cho miễn cho việc xem bóng đá anh phải làm trừ nợ cho ông Nghị Những lời van xin thống thiết anh không làm ông Lí động lòng Đoạn 3: nài nỉ Bác Phô gái xin ông Lí cho chồng xem bóng đá với lí ốm đau Bác Phô mang theo cành cau biếu ông Lí Lời van xin không phần thống thiết ông Lí kiên “Ốm gần chết phải Lệnh quan Ai lấy cớ ốm yếu mà không đi, người ta đá bóng cho chó xem à?” Đoạn 4: đút lót Bà cụ Phó Bính thức thời hơn, bà có tiền Bà có ba hào để đút lót ông Lí Bà có tiền để thuê người thay Vì phản ứng ông Lí nhã nhặn Ông không dọa nạt mà trách nhẹ “Làm việc mà gặp phải người bà, đến chết mất”, sau bỏ ba hào vào túi Đoạn 5: Lùng sục Người van xin, người nài nỉ, người chạy chọt, người trốn tránh khiến ông lí dịch làng vô vất vả với việc bắt người xem thể thao Các nhà chức trách phải tróc nã, bắt vất vả bắt lính Không khí làng có trận càn Đánh đập, quát tháo, chửi rủa Cảnh tượng thương tâm nhà thằng Cò Ôm trốn đống rơm mà không thoát Kết thúc đoạn kể chuyện lùng sục người hình ảnh “Thằng bé nhắm nghiền mắt, ôm chặt lấy bố Nó sợ quá, không khóc Thằng Cò chưa kịp trả lời, bị lôi đi” Đoạn 6: Lên đường Không khí buổi lên đường không vui vẻ Những người không may mắn, trốn thoát phải tập trung xếp hàng năm để lên đường xem bóng đá Họ bị giải đoàn tù binh Các đoạn nối tiếp thể tăng tiến tính chất gay gắt việc bắt người xem bóng đá Tác giả tạo nên mâu thuẫn trào phúng đặc sắc Đi xem bóng đá hoạt để thao câu chuyện này, xem bóng đá lại trở thành tai hoạ với người dân Mỗi đoạn mâu thuẫn hỗ trợ làm bật mâu thuẫn chúng toàn tác phẩm - Đoạn 1: Yêu cầu người dân xem bóng đá, hoạt động thể thao lệnh - Đoạn 2: Vận động người xem bóng đá vũ lực, bắt phu, Anh Mịch van xin để xem - Đoạn 3: Bác Phô gái đến tận nhà lí trưởng để xin cho chồng xem đá bóng Để làm bật tính chất trào phúng tác phẩm nhà văn đã dùng thủ pháp nói giễu, cường điệu, giọng điệu kể chuyện tự nhiên hài hước Nhà văn cường điệu hóa kể phản ứng người dân xã Ngũ Vọng trước việc phải xem đá bóng Chắc chắn họ không cần phải trốn tránh đến mức buổi xem đá bóng Giọng kể tự nhiên, pha tính chất hài hước để làm nên giá trị châm biếm tác phẩm Tinh thần thể dục phê phán thói giả dối, sách lừa bịp mị dân bọn cầm quyền thực dân phong kiến: Trong sống dân chúng vô khốn khổ quyền tay sai thực dân lại bày đặt trò thể thao xã xỉ VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô) _Nguyễn Huy Tưởng_ I Tìm hiểu chung: Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) nhà văn, nhà viết kịch tài Ông sinh gia đình nhà nho giả có tinh thần yêu nước xã Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội) Nhà văn đặc biệt thành công với đề tài lịch sử hai thể loại tiểu thuyết kịch Tác phẩm chính: Vũ Như Tô ( kịch, 1941),Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người lại (kịch, 1948), Đêm hội Long 54 Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí Cao Lạng (kí, 1951) Tác phẩm: Vũ Như Tô kịch lịch sử Qua tác phẩm này, nhà văn thể quan điểm mối quan hệ nghệ thuật cường quyền, nghệ sĩ nhân dân vấn đề văn hoá dân tộc Đây tác phẩm thành công Nguyễn Huy Tưởng II Tóm tắt kịch: - Vở kịch gồm năm hồi, viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516 - 1517 - Nhân vật kịch Vũ Như Tô, nhà kiến trúc tài giỏi, nghệ sĩ có chí lớn, tính tình cương trực, trọng nghĩa kinh tài Lê Tương Dực, hôn quân bạo chúa, sai Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng đài để làm nơi ăn chơi với đám cung nữ Vũ từ chối dù bị đe dọa kết tội tử hình Song Đan Thiềm, cung nữ tài sắc bị ruồng bỏ, khuyên Vũ nên nhận lời xây dựng Cửu Tràng đài hội để Vũ đem tài phục vụ đất nước, “Ông xây lấy tòa đài cao Vua Hồng Thuận lũ cung nữ đi, nghiệp ông lại muôn đời Dân ta nghìn thu hãnh diện ” Vũ nhận lời dồn xây Cửu Trùng đài Nhưng Cửu Trùng đài làm cho dân chúng thêm cực khổ Họ dậy Vũ Như Tô bị giết, Cửu trùng đài bị thiêu trụi III Phân tích nội dung: Đoạn trích thuộc hồi V kịch, cảnh diễn cung cấm Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài theo lời khuyên Đan Thiềm với mục đích xây dựng cho đất nước công trình nghệ thuật Đó mục đích nghệ thuật người nghệ sĩ Còn điều mà nhân dân binh lính trông thấy trước mắt Vũ Như Tô dùng công sức xương máu nhân dân để phục vụ mục đích ăn chơi sa đọa tên hôn quân Lê Tương Dực Việc xây dựng Cửu trùng đài khiến cho nhân dân vô cực khổ Trịnh Duy Sản lợi dụng tình hình dấy binh loạn Nhân dân, binh lính thợ xây dựng Cửu trùng đài dậy Chúng bắt giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm huỷ diệt Cửu trùng đài Mâu thuẫn kịch được thể hồi V - Mâu thuẫn trực tiếp thể dậy binh lính nhân dân chống lại triều đình Đó mâu thuẫn đời sống xa hoa trụy lạc Lê Tương Dực với đời sống cực thống khổ nhân dân lao động Cao trào mâu thuẫn thể giải jồi kịch - Mâu thuẫn thứ hai mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật tuý muôn đời lợi ích thiết thực nhân dân thể hai mục đích xây dựng Cửu trùng đài Vũ Như Tô triều đình Lê Tương Dực Mâu thuẫn dẫn đến chết Vũ Tô Cửu Trùng đài Vũ Như Tô tài không giải mâu thuẫn nghệ thuật sống mà ông thất bại - Cuộc đối thoại Đan Thiềm Vũ Như Tô lớp I hồi kịch cho thấy Vũ Như Tô người nghệ sĩ biết nghệ thuật Trông coi việc xây Cửu Trùng đài mà ông tác phẩm nghệ thuật ông gây lầm than cực khổ cho dân chúng Mục đích nghệ thuật ông mâu thuẫn với quyền lợi thiết thực dân chúng mà ông lại không nhận Ông người nghệ sĩ quan tâm đến nghệ thuật mà quên quan hệ nghệ thuật với đời sống Vì ông hiểu điều Đan Thiềm nói Cuộc loạn binh lính, thợ thuyền tất yếu Với họ, Cửu trùng đài đơn giản nguyên nhân gây nên lầm than cực khổ, biểu ăn chơi sa đọa tên hôn quân Giữa Vũ Như Tô, người nghệ sĩ có mục đích nghệ thuật tốt đẹp nhân dân lao động tiếng nói chung người nghệ sĩ ông Vũ không hiểu không giải mối quan hệ nghệ thuật sống Phân tích tính cách diễn biến tâm trạng hai nhân vật Đan Thiềm Vũ Như Tô - Vũ Như Tô người nghệ sĩ chân chính, người có tài có tâm với nghệ thuật Ông nghe theo lời khuyên Đan Thiềm, nhận xây dựng Cửu Trùng đài mục đích nghệ thuật cao Ông Vũ người nghệ sĩ quan tâm đến nghệ thuật Trong hồi kịch này, binh lính dậy, kết tội ông đòi hủy diệt Cửu trùng đài ông hiểu lại Vũ ý đến nghệ thuật mà quên quan hệ nghệ thuật sống Ông tâm trạng mơ màng, ảo vọng Ông hiểu không tin tâm huyết đất nước lại bị coi thường - Đan Thiềm người có tâm, biết trọng người tài, tôn trọng nghệ thuật Bà kính trọng tài Vũ Như Tô, bà hiểu công việc sáng tạo nghệ thuật Vũ Nhưng Đan Thiền sai lầm cuối bà nhận sai lầm khuyên Vũ nhận lời xây dựng Cửu trùng đài Trước chết bà nhận thất bại giấc mộng lớn mà bà Vũ mong mỏi thực Nhìn cảnh Cửu trùng đài bị đốt, Vũ Như Tô bị giết, bà đau đớn cất lên “Đài lớn tan tành Ông Cả ơi! Xin ông vĩnh biệt!” - Đan Thiềm Vũ hai kẻ tri âm, tri kỉ, có mục đích nghệ thuật tốt đẹp cuối thất bại Và Cửu trùng đài, tâm huyết hai người bị phá huỷ Hai người đáng thương, đáng trọng 55 đáng trách Nhà văn bộc lộ cảm thông trân trọng ông hai người tri âm tri kỉ bất hạnh Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật thuần túy lợi ích thiết thực nhân dân mâu thuẫn không dễ giải Vì thế, việc Nguyễn Huy Tưởng chưa giải triệt để mâu thuẫn điều dễ hiểu Nhà văn Vũ Như Tô bị giết mà không hiểu Đan Thiềm, Vũ Như Tô Cửu trùng đài bị hủy diệt đặt vấn đề lớn, vấn đề quan hệ nghệ thuật sống Với đoạn trích này, Nguyễn Huy Tưởng giải phần mối quan hệ nghệ thuật sống Nghệ thuật đích thực phải thống với quyền lợi người Nghệ thuật chân nghệ thuật người Người nghệ sĩ làm nghệ thuật phải ý đến điều Đoạn trích có đủ yếu tố kịch: biến cố, xung đột giải xung đột, kiện Không khí, nhịp điệu việc được diễn tả theo chiều tăng tiến mức độ dồn dập đã thể được tính chất gay gắt mâu thuẫn dần đẩy xung đột kịch lên cao trào Cửu trùng đài Vũ Như Tô nút mâu thuẫn Xung đột giải vĩnh viễn hai Nhà văn tạo nên không khí kịch thông qua lời nói - hành động ra, vào liên tiếp nhân vật Không khí nhốn nháo, hỗn loạn dậy tái qua nghệ thuật tạo tình ngôn ngữ đầy kịch tính đoạn trích Các thích nghệ thuật được in nghiêng đặt dấu ngoặc đơn được sử dụng để tạo tình huống, bối cảnh cho diễn xuất Chú thích cảnh Cửu trùng đìa bị đốt: (chợt có ánh lửa sáng rực, tàn than, bụi khói bay vào); Vũ Như Tô (nhìn ra, rú lên): Đốt thực Kịch văn học thiếu thích TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rô-mê-ô Giu-li-ét) _U Sếch-xpia_ I Tìm hiểu chung: Sếch-xpia (1564-1616) nhà soạn kịch Anh tiếng cuối thời đại Phục hưng Tây Âu Quê ông thị trấn Xtơ-rét-phớt Ê-vơn, miền tây nam nước Anh Cha ông thương gia Sếch-xpia sớm phải vất vả kiếm sống Từ chân giữ ngụa rạp hát đến người nhắc diễn viên cuối trở thành nhà viết kịch tiếng Sếch-xpia để lại 37 kịch bao gồm ba thể loại: kịch lịch sử (Vua Hen-ri VI, Vua Giôn, ); hài kịch (Chàng thương gia thành Vơ-ni-dơ, Đêm thứ mười hai, ); bi kịch (Rô-mê-ô Giu-li-ét, Vua Lia, Hămlet, ) Ông viết truyện thơ làm thơ II Tóm tắt kịch: - Rômêô Giuliet bi kịch tiếng gắn liền với tên tuổi U.Sếch-xpia thành Vêrôna nước ý có hai dòng họ phong kiến vốn có mối thù truyền kiếp với Mông-te-ghiu Ca-piu-let Chàng Rô-mê-ô trai họ Mông-ta-ghiu yêu Giu-li-et, gái họ Ca-piu-let Họ đôi trai tài gái sắc Hai người làm lễ thành hôn thầm kín Nhưng ngày hôm đó, cãi lộn, Rô-mê-ô đâm chết Ti-bân, anh họ Giu-li-et bị kết tội biệt xứ Gia đình Giu-li-et ép nàng phải lấy bá tước Pa-rix Nàng định tự sát, tu sĩ Lô-rân giúp kế tránh hôn nhân đó: tu sĩ cho nàng liều thuốc ngủ, uống vào người chết; sau gia đình đặt thi thể nàng vào hầm mộ, tu sĩ báo cho Rô-mê-ô đến cứu nàng trốn khỏi thành Vê-rô-na Nhưng người tu sĩ chưa kịp báo tin người nhà Môn-ta-ghiu lại đến trước báo cho Rô-mê-ô tin nàng Giu-li-et tự sát Rô-mê-ô tưởng nàng chết, nên tự sát bên nàng Giu-li-et tỉnh dậy, tự sát theo Và trước chết hai người, hai họ quên mối thù truyền kiếp - Tác phẩm kết thúc chết hai nhân vật hoà giải hai dòng họ Một kết thúc đầy bi kịch âm hưởng chung tác phẩm lại thể nhìn lạc quan tác giả chiến thắng lí tưởng nhân văn chủ nghĩa Tình yêu say đắm thuỷ chung hai người trẻ tuổi xoá bỏ tập tục thành kiến thù địch hai dòng họ suốt hàng trăm năm III Phân tích nội dung: Cuộc thề hẹn Rômêô Giuliet đã được Sếch-xpia tái đoạn đối thoại độc thoại đầy chất thơ - Từ lời thoại đến lời thoại độc thoại hai nhân vật Tác giả để hai nhân vật tự nhiên bộc lộ tình cảm mình, qua thể mối tình say đắm hai người 56 - Từ lời thoại đến lời thoại 16 lời đối thoại hai người Những lời đối thoại lời trực tiếp thể tình cảm Ngôn ngữ đối thoại nhân vật đầy chất thơ Rômêô dùng loạt hình ảnh so sánh tuyệt vời để miêu tả vẻ đẹp nàng Giuliet “Nguyên hai đẹp bầu trời có việc phải vắng tha thiết nhờ mắt nàng lấp lánh chờ đến lúc về” - Vượt lên giàng buộc, quy định gia đình quý tộc, nàng Giuliet dám nói lên cách thành thực tình yêu chân thành say đắm mình, “Chàng Môngtaghiu tuấn tú ơi, em yêu chàng say đắm; ngờ em kẻ trăng hoa” Lời nói Giuliet lời tuyên ngôn người trẻ tuổi - Lời thề hẹn họ chứng tỏ lực xiềng xích hủ tục, thành kiến mối quan hệ phong kiến dần tác dụng Nó bị phá bỏ tự tan rã Thời đại trung cổ qua đi, người giải phóng khỏi quy tắc hà khắc vô lí Bút pháp lãng mạn chất liệu thực tạo nên mối tình đẹp Rômêô Giuliet Sau gặp Giu-li-et tại dạ hội, Rômêô đã yêu nàng say đắm Chàng vào vườn nhà Capiulet Nhìn thấy nàng bên cửa sổ chàng vô hạnh phúc Nhà văn miêu tả niềm hạnh phúc tình yêu tha thiết Rômêô qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Độc thoại thể mạch suy nghĩ nhân vật Nhìn thấy Giuliet xuất bên cửa sổ, Rômêô choáng ngợp Chàng so sánh nàng với chị Hằng phủ định, so sánh nàng với vầng dương Sau chàng tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt Trời đêm nên chàng nghĩ đến có liên tưởng độc đáo “Chẳng qua hai đẹp chờ đến lúc về” Sau đôi mắt, chàng lại tập trung ca ngợi gò má rực rỡ người yêu, chàng lên tự nhiên “Kìa, nàng tì má lên bàn tay ” Dưới ánh trăng đẹp vườn nhà Capiulet liên tưởng so sánh Rômêô lãng mạn phù hợp với khung cảnh Nó thể tình yêu mãnh liệt đôi trai gái Diễn biến tâm trạng Giuliet Tình yêu Rômêô Giuliet nảy sinh hoàn cảnh éo le, mối hận thù truyền kiếp hai dòng họ Vì tâm trạng Giuliet sau buổi găp gỡ diễn biến phức tạp Nó diễn biến qua chặng sau: - Thổ lộ tình yêu mãnh liệt với Rômêô lo lắng tình yêu gặp trở ngại - Vô tình thổ lộ tình yêu Rômêô đứng vườn Nàng lo lắng cho người yêu - Nàng tin tưởng vào tình yêu Rômêô lo lắng cho an nguy chàng - Giuliet yêu Rômêô tha thiết, với trái tim phụ nữ nhạy cảm nàng lo lắng cho mối tình đầy ngang trái mình, Song tâm trạng Giuliet cho thấy nàng cô gái có trái tim biết yêu say đắm, nàng sẵn sàng vượt qua khó khăn để giành lấy tình yêu cho Trong đoạn trích xuất bất xung đột màchỉ câu chuyện tình yêu sáng diễn mối hận thù Trong nội tâm hai nhân vật mâu thuẫn yêu thù hận Không có đắn đo yêu hay không yêu mà có băn khoăn lo lắng trở ngại mà tình yêu họ phải đối diện Cuộc độc thoại đối thoại đôi trai gái thể tình yêu sáng mãnh liệt họ mối tình đẹp, say đắm dũng cảm Đó mối tình thể tư tưởng nhân văn cao văn học phương Tây thời Phục hưng NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Hãy viết văn ngắn trình bày ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" * Giới thiệu: Trong thời đại khoa học tiên tiến nay, giáo dục đóng vai trò vô quan trọng Học tập vấn đề toàn xã hội quan tâm Vậy học để làm gì? Trả lời cho câu hỏi UNESCO đề xướng mục đích học tập:" Học để biết, học để " * Giải thích, nêu quan điểm thân: Ý 1: Trước hết học để biết Bài học học sinh học chữ cái, số cách viết, cách đọc Chính từ tảng dần hình thành nên hệ thống kiến thức toàn diện mức phổ thông Học trình tiếp nhận kiến thức người khác truyền lại tự làm giàu vốn kiên thực cho Qua việc học, biết quy luật vận động tự nhiên, quy tắc chuẩn mực 57 xã hội, cách sống hiểu giá trị sống Thu nhận kiến thức nói mục đích học tập Học tập trau dồi trí thức cho người làm cho trí tuệ người sáng rạng Ý 2: Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm Trăm hay không tay quen, chăm học lí thuyết mà không chịu thực hành làm việc không tránh khỏi khó khăn, chí thất bại Một ví dụ dễ thấy rằng: sống chúng ta, ko ngừoi hiểu rộng biết nhiều khả thực hành lại Ngược lại, người nông dân "chân lấm tay bùn" suốt ngày "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" không học hành, đào tạo qua trường lớp mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc vậy? Đó khả quan sát, đúc rút kinh nghiệm lao động họ Những người hay nói mà không hay làm người vô dụng Đó người biết trang trí thân ko biết rèn luyện thân Như "học" chưa đủ mà phải "đi đôi với hành" Tất nhiên, ko nên nghiêng phía:"học" quan trọng hay "hành" quan trọng mà cân biết điều hòa kết hợp hai yếu tố Trong xã hội ngày nay, tri thức tiền dề quan trọng Để hoàn thành công việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp Lí thuyết gắn với thực hành tạo suất công việc cao Qua đây, ta thấy tác động chiều "học" "hành", "biết" "làm", chúng bổ sung, tương tác với nhau, mặt trình Ý 3: Bên cạnh việc đề cao thu nhận kiến thức thực hành, UNESCO ra:" học để chung sống" Đây mục đính học tập nhân văn Học tập giúp ta hiểu giới xung quanh, làm cho trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú Ta biết mỉm cười trước niềm vui người khác, biết đau nỗi đau người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông tìm Tri thức tự sức mạnh giúp cho người rộng lượng hơn, vị tha tự tin sống; để hiểu người xung quanh, cải thiện mối quan hệ theo hướng tích cực Ý 4: Và “học để tự khẳng định mình” Sống không tồn mà sống phải để người khác biết tồn tại, sống có mục đích Vì ta phải học thật giỏi, phải biết nhiều tri thức để sung sướng mà giúp đỡ người, góp phần đưa xã hội phát triển lên Đó tự khẳng định thân * Bài học: Tất cho thấy việc học, việc xác định mục đích học tập quan trọng Nó không quan trọng thân mà quan trọng với người, xã hội đất nước Nó giúp có sống tốt hơn, người tin yêu, quý trọng góp phần vào phát triển xã hội đất nước, rèn luyện nhân cách làm người Mục đích học tập mà UNESCO đề xướng đắn, nhân văn: Học vấn làm đẹp người! (Sưu tầm) Đề bài: Có nhà xã hội học, tìm hiểu thực tế cho đề tài viết gặp trường hợp thú vị: Anh A anh B có người cha nghiện ngập vũ phu Sau này, anh A trở thành chàng trai đầu công tác phòng chống tệ nạn xã hội bạo lực gia đình Còn anh B lại phiên cha anh Nhà xã hội học đặt câu hỏi cho hai người: "Điều khiến anh trở nên ?” Và nhà xã hội học nhận câu trả lời: "Có người cha thế, nên phải thế" Anh, chị viết luận ngắn trình bày suy nghĩ câu chuyện Ý chính: + Một tảng quan trọng hình thành nên nhân cách người gia đình (Ở bầu tròn, ống dài - Gần mực đen, gần đèn sáng) + Sức mạnh người nằm ý chí nghị lực +Liên hệ với thân Tư liệu bạo lực học đường Trò đánh trò: Ngày 15 - 9, Nguyễn Thị Hà Như (SN 1993, lớp 12A6, Trường THPT Hà Huy Tập, TP Vinh, Nghệ An) bị nhóm côn đồ khống chế, ép đưa đến xã Nghi Phú, cách trường 5km bị đánh đập dã man trước mặt mẹ Nạn nhân cho biết, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (cựu học sinh Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, bị đuổi học) kẻ chủ mưu vụ hành Tham gia vụ đánh đập nữ sinh TP Vinh, Ngệ An, có Nguyễn Thị Hương Trà (học sinh lớp 12B, Trường THPT Hữu Nghị, TP Vinh) - vận động viên Karate đoạt hai huy chương vàng 58 Ngày 21- 9, Hà Tĩnh, nữ sinh Phan Thị Trâm (SN 1988) Đặng Thị Thùy (SN 1989), đánh cổng Trường Đại học Hà Tĩnh (thuộc phân hiệu 2, phường Thạch Quý, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh).Cuộc ẩu đả dừng lại lực lượng bảo vệ nhà trường can ngăn, lập biên bản, giao Công an phường Thạch Quý xử lý Ngày 22 – 9, Quảng Ninh, hai nữ sinh Nguyễn Cúc Phương (lớp 10B2) Nguyễn Ngọc Anh (lớp 11A2) đánh trước cổng trưởng THPT Cẩm Thành (Cẩm Phả, Quảng Ninh) Vụ việc hoàn tất hồ sơ chuyển viện kiểm sát Ngày 10 – 10, Hà Nội, vụ đánh diễn cầu thang nhà Vincom (phố Bà Triệu, Hà Nội) Hai nữ sinh thay tát, đạp vào lưng, bụng, ngực bạn gái Xen kẽ hành động đánh đấm câu lăng mạ, chửi tục Thậm chí, nữ sinh bị đánh clip liên tục bị bắt đứng lên, quỳ xuống, ngẩng cao mặt để đối phương "xử lý Ngày 21 – 10, Thanh Hóa, nữ sinh liên tiếp dùng đầu gối thúc vào mặt học sinh trường Trung học sở Đông Thọ Vụ việc xảy phía trước cổng trường Trung học sở Đông Thọ, làm náo loạn tuyến đường dài Theo học sinh chứng kiến vụ việc, người bị đánh Lê Hương Giang, học sinh lớp 9A, Trường Trung học sở Đông Thọ Nữ sinh mặt đánh Giang học trường khác, “tay anh chị” hay bắt nạt học sinh trường Ngày 23 - 10, Quảng Ninh, Nguyễn Hải Yến, sinh năm 1991, trú tổ 38 phường Tân Sơn, thị xã Cẩm Phả (sinh viện Đại học Mỏ Địa Chất), nhóm bạn, dùng kéo cắt tóc, lột áo đánh Nguyễn Thị Hồng Nhâm Công an phường Cẩm Trung tạm giữ Yến Nguyên nhân xảy vụ ẩu đả cho Yến Nhâm yêu công nhân Kho vận Quảng Ninh tên T Tiến vào Nam, tình hình nhiều thay đổi trung tuần tháng 11 vừa qua, clip dài phút ghi lại cảnh nhóm học sinh lớp trường THCS Quận (TP.HCM) bắt bạn học cởi áo đánh đập tàn nhẫn lớp học Một phần “không thể thiếu” vụ đánh đập tiếng chửi bới, quát nạt nhóm nữ sinh với nạn nhân Ngay sau bắt nạn nhân quỳ xuống, nhóm lệnh cho nữ sinh cởi hết áo Do sợ hãi, nạn nhân đành cởi áo áo lót để lộ ngực trần lớp học trước bạn lớp Chưa hết, nhóm nữ sinh không buông tha, tiếp tục đổ chai nước suối lên người nạn nhân.Đoạn cuối clip miêu tả cận cảnh nữ sinh xông vào “đánh hội đồng”, đấm đá túi bụi vào người nạn nhân, kèm theo hàng loạt câu chửi thề tục tĩu Không chỉ trò đánh nhau, mà trò đánh thầy, thầy đánh trò, mà đánh để giáo dục 12/12/2006 em Trí hs lớp 10B2 Trường THPT Bán công Nguyễn Du, Đà Lạt, Lâm Đồng bị thầy giáo Lê Cao Tánh (giáo viên môn giáo dục công dân) yêu cầu vào phòng giám thị Khi Trí vừa bước vào phòng, thầy Tánh vung tay đấm thẳng vào mặt, vào đầu đá vào bụng Trí Cô Hồ Nguyễn Bảo Ngọc (kế toán nhà trường), em Trí bị rạn xương mũi chấn thương ổ bụng Đầu tháng 4/ 2010, Tại sinh hoạt chủ nhiệm lớp 9A4 – trường Nguyễn Văn Bé, (quận Bình Thạnh, TP.HCM) tức giận có đến 20 HS bị ghi không thuộc môn Anh Văn, cô giáo Đ gọi 20 HS lên bục giảng, thực việc tát vào má, hay nhéo lỗ tai, tối thiểu HS tùy theo mức độ vi phạm nặng hay nhẹ Ngày 30- 10, HS Phạm Trọng Phúc (lớp 12B6, trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Lâm Đồng) dùng dao đe dọa cô giáo Nguyễn Thị Thanh Kiều học… - Trước vụ nữ sinh đánh bạn dã man quay video tung lên mạng, ông Đào Trọng Thi - Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội cho rằng: Hành động đánh dã man thấy qua video clip mạng trái ngược với nét đặc trưng phụ nữ Việt Nam Bạo lực thâm nhập vào nhà trường, thâm nhập đến tận nữ sinh Nguyên nhân Về mặt chủ quan: Lứa tuổi thiếu niên muốn thể tôi, muốn người khác tôn trọng Những em học giỏi, ngoan ngoãn cảm thấy tự hào thân với lời khen thầy cô, nể trọng người xung quanh Còn em cá biệt, lười học, học yếu lại muốn thể qua việc tạm gọi scandal Nếu người có trách nhiệm biện pháp ngăn chặn kịp thời, tất yếu dẫn đến nhiều vụ việc đáng tiếc Đây lứa tuổi em muốn tự giải cách độc lập công việc, để tự khẳng định mình, không cần giúp đỡ người lớn Đặc điểm điều tốt giúp em vững vàng, tự tin sống Ngược lại, em không ý thức hành vi mình, dễ dẫn đến hành động sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội 59 Về mặt khách quan: Xã hội phát triển, bên cạnh điểm tích cực kéo theo nhiều hệ lụy tác động đến tầng lớp xã hội Đặc biệt, đối tượng dễ bị tác động hệ trẻ tuổi teen thành phần dễ bị theo hình ảnh, trò chơi bạo lực Bên cạnh đó, tận mắt chứng kiến vụ cãi vã, đánh nhau… từ sống tác động tiêu cực đến em Điều làm nhiều em quen thuộc với hình ảnh bạo lực không coi vấn đề bị xã hội lên án Giải pháp Để giải vấn đề này, cần có phối hợp giáo dục đồng gia đình, nhà trường xã hội Đây lực lượng có vai trò quan trọng việc hình thành chuẩn mực đạo đức em Về phía gia đình: Kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đến việc dạy dỗ em Do vậy, thành viên gia đình cần dành nhiều thời gian chăm sóc giáo dục em Gia đình phải thực tổ ấm đời sống tinh thần vật chất trẻ Trẻ lớn, học lớp cao phụ huynh phải trở thành người bạn thân thiết để chia sẻ, khuyên bảo chúng có biểu căng thẳng, sai lệch hành vi Mọi thành viên gia đình phải gương đạo đức tốt lối sống, tác phong, tình đoàn kết gắn bó thương yêu em họ khó giải công việc bạo lực Về phía nhà trường: Xác định nội dung giáo dục đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi Chẳng hạn, với học sinh tiểu học, cần giáo dục cho trẻ đức tính lễ phép, thật thà, khiêm tốn Với học sinh bậc trung học, lứa tuổi có thay đổi lớn tâm sinh lý, cần tăng cường dạy kỹ sống, kỹ ứng xử Về phía xã hội: Tổ chức tuyên truyền giáo dục, xây dựng hình thành cho em ý thức nét đẹp học đường, truyền thống đạo đức dân tộc Triển khai thực có chất lượng vận động Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực thầy cô giáo mẫu mực Nhanh chóng có biện pháp hạn chế loại bỏ hình ảnh, trò chơi bạo lực phổ biến Tổ chức xây dựng nhiều chương trình, sân chơi bổ ích thu hút em tham gia cách tích cực, đường giáo dục mang lại hiệu biết khai thác hợp lý Có thể khẳng định, giải vấn đề bạo lực học đường nhiều tầng lớp xã hội quan tâm nhiệm vụ riêng lực lượng mà cần có phối hợp đồng bộ, giáo dục gia đình phải trung tâm tác động Điều chứng minh, gia đình có chăm sóc, giáo dục chu đáo em họ đạt phát triển hướng theo chuẩn mực giá trị đạo đức xã hội Tư liệu an toàn giao thông -Tai nạn giao thông việc bất ngờ xảy ý muốn chủ quan người điều khiển phương tiện giao thông di chuyển đường giao thông, vi phạm quy tắc an toàn giao thông hay gặp tình huống, cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại định người tài sản -Trong vòng 10 năm qua, tình hình tai nạn giao thông nước giới giảm có nước giảm mạnh Đức từ 126 người chết/triệu dân/năm (năm 1996) xuống 52 người chết/triệu dân/năm (năm 2008), Nhật từ 92 người chết/triệu dân/năm (năm 1996) xuống 32 người chết/triệu dân/năm (năm 2008),… VN tai nạn giao thông lại tăng lên đến chóng mặt: năm 1996 80 người chết/triệu dân/năm năm 2008 số tăng 284 người chết/triệu dân/năm - Theo Uỷ ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, năm qua (2009) nước xảy 12.492 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết 11.516 người, bị thương 7.914 người Trong tháng đầu năm 2010 xảy 6.559 vụ TNGT đường bộ, làm chết 5.610 người, bị thương 4.885 người TNGT đặc biệt nghiêm trọng tháng đầu năm xảy 63 vụ, làm 185 người chết, 115 người bị thương -Dưới vụ TNGT thảm khốc năm 2009: 1, Lúc 18 10 ngày 17-1-2009, đầu cầu Bãi Cháy thuộc địa phận phường Yết Kiêu, TP Hạ Long, Quảng Ninh xảy vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, làm chết người 23 ngày 21-2-2009, Quốc lộ 6, thuộc địa bàn thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội, ôtô BS: 30H-3068 (loại 16 chỗ) Hoàng Trùng Điệp (ở phường Hữu Nghị, TP Hòa Bình) điều khiển, chở 15 người nhân viên (lái, phụ xe) thuộc Cty vận tải Bình An, đến Km 38+900 bất ngờ lật úp văng nhiều vòng mặt đường Vụ tai nạn làm người chết, người bị thương nặng Vào lúc 18 45 ngày 13-3-2009, đèo Đại Ninh thuộc xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận xảy vụ tai nạn giao thông làm 10 người chết, 17 người khác bị thương (gồm lái xe) Hơn tháng sau, lúc 11 ngày 28-4-2009, lại xảy vụ lật xe Tại đèo Ngang, địa phận xã 60 Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình làm người chết chỗ 27 người khác bị thương Ngày 4-5-2009, xã Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội xảy vụ TNGT làm người xe khách chết chỗ 20 người bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện Ngày 12-6, tuyến Quốc lộ 1A (đoạn qua xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) xảy vụ tai nạn làm người chết 17 người bị thương Ngày 14-6-2009, xã Tân Quang, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang xe khách rơi xuống vực sâu 85m làm người chết chỗ, 14 người khác bị thương nặng Ngày 20-9-2009, thôn 11, xã Tiêu Sơn, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ xảy vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng ôtô làm người chết chỗ, người bị thương nặng nhiều người khác bị thương 9, Khoảng 4g30 sáng 18-10 - 2010, Hà Tĩnh xảy tai nạn khủng khiếp Xe khách mang biển số 48K-5868 chở 30 hành khách từ Đắk Nông Nam Định, đến địa bàn cầu Rong km474 +978 QL1A xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh - vùng có nước lũ cao bị nghiêng trôi phía sông Lam (hơn 20 người chết) Hệ quả: TNGT nguyên nhân gây thương tích tử vong hàng đầu nước ta Cùng với thiệt hại khổng lồ kinh tế, bao gồm: chi phí mai táng người chết, chi phí y tế cho người bị thương, thiệt hại phương tiện giao thông, hạ tầng, chi phí khắc phục, điều tra vụ TNGT với thiệt hại hao phí thời gian lao động người bị tai nạn người chăm sóc người Mặt khác TNGT gây nên tác động tâm lý trước mắt lâu dài người, để lại nhũng di chứng tâm lý nặng nề cho người bị tai nạn, người thân người địa phương, quốc gia xảy TNGT nhiều gây nên tượng bất an cho cư dân Tư liệu vấn đề môi trường 1, Vụ cháy rừng U Minh Thượng, vụ cháy rừng lớn nước ta, từ ngày 24/3/2002 đến ngày 5/4/2002 khiến 4.000 rừng tràm trở thành tro bụi 2,Ngày 13 tháng năm 2008 công ty bột Vedan bị phát xả lượng nước thải lớn chưa qua xử lý sông Thị Vải Theo ước tính, Vedan xả nước thải tới 5.000 m3/ngày sông biến sông thành dòng sông chết 3,Tính đến ngày 8/10, tổng số người chết lũ lụt lên đến 52 người Số người tích 24 người, số người bị thương 54 người Hàng trăm nghìn người nhà cửa, thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng, nhiều sở hạ tầng bị phá hủy,… Trước suốt tháng đầu năm 2010, khu vực bắc Trung Bộ giọt mưa dẫn tới tình hình hạn hán nghiêm trọng làm thiệt hại lớn kinh tế cho sản xuất nông nghiệp khó khăn sinh hoạt nhân dân 4,Hiện tượng triều cường TP HCM xảy ngày thường xuyên mức độ ngày nghiêm trọng gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, sinh hoạt nhân dân với nhiều tuyến đường ngập sâu hàng mét, nhiều gia đình phải chất nhận cảnh nhà liên tục biến thành ao 5, Theo ước tính, lũ lụt Pakistan khiến 1.600 người chết 200.000 người trở thành vô gia cư Ngoài ra, lũ lụt phá hủy hàng trăm ngàn nhà, trôi đường sá, cầu cống, trồng vật nuôi 6, 23 người chết cháy rừng Nga(Cuối tháng 7) 7, Sự cố tràn dầu vịnh Mexico hồi cuối tháng gây thảm họa môi trường nghiêm trọng Tư liệu vấn đề ma túy *Ma túy tên gọi chung chất hướng thần có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo Những chất hi đưa vào thể sống làm thay đổi trạng thái nhận thức sinh lý *Phân loại: Ma túy tự nhiên; Ma túy bán tổng hợp; Ma túy tổng hợp *Hiện trạng: Đến cuối năm 2007, toàn quốc có 178.305 người nghiện ma tuý có hồ sơ kiểm soát Tính trung bình, năm Việt Nam tăng vạn người nghiện Tính đến cuối năm 2009 nước có 146.700 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, giảm 15% so với cuối năm 2008; *Tác hại ma túy: Ảnh hưởng đến thân : - Ma tuý làm huỷ hoại sức khoẻ, làm khả lao động, học tập, làm cho thần kinh người nghiện bị tổn hại Dùng ma tuý liều dẫn đến chết Tiêm chích ma tuý dùng chung bơm kim tiêm không tiệt 61 trùng dẫn đến lây nhiễm viêm gan vi rut B, C, đặc biệt HIV (dẫn đến chết) Tiêm chích ma tuý đường lây nhiễm HIV phổ biến Việt Nam Người nghiện ma tuý mang vi rut HIV lây truyền cho vợ/bạn tình họ Thoái hoá nhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật Mâu thuẫn bất hoà với bạn bè, thầy cô giáo gia đình Mất lòng tin với người, dễ bị người khác lợi dụng, học tập giảm sút bỏ học, ảnh hưởng đến tương lai tiền đồ, có việc làm dễ bị việc làm Ma tuý gây tác hại lâu dài cho cái, nòi giống, Ảnh hưởng đến gia đình : - Làm tiêu hao tiền bạc thân gia đình Nhu cầu cần tiền để mua ma tuý người nghiện lớn, ngày từ 50.000-100.000,đ chí 1.000.000 - 2.000.000đ/ ngày, lên nghiện người nghiện ma tuý tiêu tốn hết tiền của, tài sản, đồ đạc gia đình vào việc mua ma tuý để thoả mãn nghiện mình, để có tiền sử dụng ma tuý, nhiều người trộm cắp, hành nghề mại dâm, chí giết người, cướp Sức khoẻ thành viên khác gia đình giảm sút (lo lắng, mặc cảm, ăn không ngon, ngủ không yên gia đình có người nghiện) Gây tổn thất tình cảm (thất vọng, buồn khổ, hạnh phúc gia đình tan vỡ, ly thân, ly hôn, không chăm sóc ).Gia đình tốn thời gian, chi phí chăm sóc điều trị bệnh người nghiện ma tuý gây Ảnh hưởng đến xã hội : - Gây trật tự an toàn xã hội, gia tăng tệ nạn xã hội: Lừa đảo, trộm cắp, giết người, mại dâm, băng nhóm Ảnh hưởng đến đạo đức, phong mỹ tục lâu đời dân tộc Làm giảm sút sức lao động sản xuất xã hội Tăng chi phí ngân sách xã hội cho hoạt động ngăn ngừa, khắc phục, giải hậu ma tuý đem lại Ma tuý nguồn gốc, điều kiện nảy sinh, lan truyền đại dịch HIV/AIDS (70% người nhiễm HIVlà tiêm chích ma tuý) *HIV (tiếng Anh: human immunodeficiency virus, có nghĩa virus suy giảm miễn dịch người) lentivirus (thuộc họ retrovirus) có khả gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), hội chứng hệ miễn dịch thể người bắt đầu bị hỏng, dẫn đến nhiễm trùng hội làm chết người Người phát có HIV Việt Nam vào tháng 12-1990 Đến số trường hợp nhiễm HIV/AIDS có chiều hướng gia tăng Tính đến hết ngày 31/10 số trường hợp nhiễm HIV/AIDS sống báo cáo toàn quốc 135.171, có 29.134 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS Từ năm 1990 đến có 41.418 bệnh nhân tử vong AIDS báo cáo Nhiễm HIV Việt Nam tập trung chủ yếu độ tuổi từ 20-39 tuổi (chiếm 83,44%) tổng số trường hợp nhiễm HIV phát Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo giới tính thay đổi qua năm, tính đến hết tháng 10/2008, tỷ lệ nhiễm HIV phát nam giới chiếm 82,17% nữ giới 17,81% Tuy nhiên, theo dự báo tương lai tỷ lệ nhiễm HIV nữ giới có xu hướng tăng lên Tính đến hết ngày 15/12/2009 nước có 156.800 người nhiễm HIV sống, có 34.391 bệnh nhân AIDS sống 44.232 người chết Tư liệu vấn đề học sinh vi phạm quy chế thi -2010 : có 311 thí sinh vi phạm quy chế thi đại học, cao đẳng ; Thi tốt nghiệp THPT : Số thí sinh vi phạm quy chế bị xử lý kỷ luật đình thi toàn quốc 90, (giảm 209 trường hợp so với năm 2009) -Năm 2009 : tuyển sinh ĐH : 256 thí sinh vi phạm quy chế -Năm 2008 : thi CĐ, ĐH : số thí sinh vi phạm kỷ luật 365 (năm 2007, tổng số thí sinh vi phạm kỷ luật 392) 62