Thiết kế chung cư him lam TP hồ chí minh

291 4.6K 3
Thiết kế chung cư him lam TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được điều đó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngoài trình độ chuyên môn của mình còn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để phát huy hết khả năng của mình. Qua 5 năm học tại Khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : CHUNG CƯ HIM LAM TP. HỒ CHÍ MINH Địa điểm: Phường 11, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh. Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần: Phần 1: Kiến trúc 10% GVHD: TS. Đặng Công Thuật. Phần 2: Kết cấu 30% GVHD: Ths. Đỗ Minh Đức Phần 3: Thi công 60% GVHD: TS. Đặng Công Thuật CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1.1. Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình. Được hình thành với tâm huyết của chủ đầu tư là xây dựng nên một môi trường sống hiện đại và hoàn mỹ. Him lam Chợ Lớn là hiện thực hóa về một không gian sống xanh, phát triển bền vững tại một vùng đất địa linh nhân kiệt. Là nơi giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa lịch sử lâu đời và sự cách tân đổi mới, của vẻ đẹp tự nhiên và sự khéo léo của bàn tay người đi kiến tạo, của sự sầm uất và nét thanh bình. Đó thực sự là một nơi lý tưởng để tận hưởng cuộc sống, là nơi luôn đem lại sự may mắn, thịnh vượng, phú quý, an lành và hạnh phúc cho các chủ nhân. 1.2. Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế. TCXDVN 276 – 2003 – Công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế. TCXDVN 323 – 2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn để thiết kế. Nguồn “ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia” 1.3. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng. 1.3.1. Vị trí, đặc điểm. Tên công trình: Chung cư Him Lam – Tp. Hồ Chí Minh Địa điểm: Phường 11, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh. a) Đặc điểm: Chung cư Him Lam thuộc phường 11 – Quận 6 – Tp. HCM (491 Hậu Giang Quẹo vào Dự Án và Sàn Giao Dịch). Tọa lạc gần Trung tâm Hành chính Quận 6 nằm gần siêu thị Metro Bình Phú. Dự án chung cư Him Lam có một vị trí đắc địa, giao thông thuận tiện: cách Chợ Bình Tây (chợ Lớn cũ) khoảng 1,5km, qua đường Chợ Lớn, đường Hậu Giang và đường Nguyễn Văn Luông chưa đến 5 phút xe máy. Được bao bọc bởi khu dân cư sầm uất, Him Lam là hiện thực hóa về một không gian sống xanh, phát triển bền vững tại một vùng đất địa linh nhân kiệt. Là nơi giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa lịch sử lâu đời và sự cách tân đổi mới, của vẻ đẹp tự nhiên và sự khéo léo của bàn tay người đi kiến tạo, của sự sầm uất và nét thanh bình. b) Điều kiện tự nhiên.  Khí hậu. Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí trung bình 79,5%. Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí trung bình 79,5%. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 27,96°C, cao nhất là tháng 4 (30,5ºC), thấp nhất là tháng 12 (26ºC). Lượng mưa bình quân hàng năm là 1934mm và mỗi năm có khoảng 159 ngày mưa. Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Những cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tạnh, đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày. Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Không có mùa đông. Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình. Vùng cao nằm ở phía Bắc Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 1025 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9). Vùng thấp trũng ở phía NamTây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này có độ cao trung bình 510m. Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.  Thủy văn. Hầu hết các sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành. Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,10m. Tháng có mực nước cao nhất là tháng 1011, thấp nhất là các tháng 67. Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 4% có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Ðồng Nai đến Long Ðại. Mùa mưa lưu lượng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha loãng đi nhiều. Từ khi có các công trình thủy điện Trị An và thủy lợi Dầu Tiếng ở thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn và cống đóngxả, nên môi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng của nguồn, nói chung đã được cải thiện theo chiều hướng ngọt hóa. Dòng chảy vào mùa khô tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng 36 lần so với tự nhiên. Vào mùa mưa, lượng nước được điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu hơn. Tuy nhiên, nhìn chung, đã mở rộng được diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác. Ngoài ra, việc phát triển các hệ thống kênh mương, đã có tác dụng nâng cao mực nước ngầm trên tầng mặt lên 23m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của thành phố. 1.3.2. Quy mô công trình. Dự án bao gồm 4 Block cao 15 16 tầng với 2 tầng hầm, tổng cộng gồm có các khu thương mại và 448 căn hộ với Hồ Bơi, Công Viên cây xanh, Trường học, Khu mua sắm ...v.v. Trong đó, khu nhà thiết kế khu nhà D, 15 tầng với 2 tầng hầm, công viên cây xanh, các khu mua sắm, và căn hộ cho thuê. a) Hệ thống tầng hầm: Gồm 02 tầng hầm dùng làm nơi đỗ xe ô tô, xe máy và bố trí các phòng kỹ thuật, phục vụ kỹ thuật của toàn nhà với tổng diện tích sử dụng là 2920,6 m2. Tầng hầm 1: bố trí gara cho ô tô, xe máy. Ngoài ram dốc lên xuống cho các phương tiện giao thông thì tầng hầm còn cóhệ thống phòng kỹ thuật, nhà bảo vệ. Tầng hầm 2: bố trí gara ô tô, hệ thống phòng kỹ thuật, bể nước sinh hoạt, phòng máy bơm, thang máy và thang bộ đi lên tầng hầm 1. Với 2 tầng hầm trên đủ đảm bảo được nhu cầu hiện tại về diện tích đỗ xe của công trình “Khu chung cư Him Lam – Tp. Hồ Chí Minh”, cũng như nhu cầu phát triển trong tương lai phù hợp với nhu cầu phát triển giao thông đô thị hiện đại.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều đòi hỏi người cán kỹ thuật trình độ chuyên môn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để phát huy hết khả Qua năm học Khoa Xây dựng dân dụng & công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : CHUNG CƯ HIM LAM - TP HỒ CHÍ MINH Địa điểm: Phường 11, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: TS Đặng Công Thuật Phần 2: Kết cấu 30% - GVHD: Ths Đỗ Minh Đức Phần 3: Thi công 60% - GVHD: TS Đặng Công Thuật Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với công việc tính toán phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy cô giáo hướng dẫn, đặc biệt thầy TS Đặng Công Thuật giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính toán, nên đồ án thể không tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo Khoa Xây dựng dân dụng & công nghiệp trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 26 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trương xuân Phước ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN I KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể công trình Giáo viên hướng dẫn: TS ĐẶNG CÔNG THUẬT Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG XUÂN PHƯỚC Lớp: 11X1A ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình Được hình thành với tâm huyết chủ đầu tư xây dựng nên môi trường sống đại hoàn mỹ Him lam - Chợ Lớn thực hóa không gian sống xanh, phát triển bền vững vùng đất địa linh nhân kiệt Là nơi giao thoa truyền thống đại, lịch sử lâu đời cách tân đổi mới, vẻ đẹp tự nhiên khéo léo bàn tay người kiến tạo, sầm uất nét bình Đó thực nơi lý tưởng để tận hưởng sống, nơi đem lại may mắn, thịnh vượng, phú quý, an lành hạnh phúc cho chủ nhân 2.2 Các tài liệu tiêu chuẩn dùng thiết kế TCXDVN 276 – 2003 – Công trình công cộng – Nguyên tắc để thiết kế TCXDVN 323 – 2004 – Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn để thiết kế Nguồn “ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia” 2.3 Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng 2.3.1 Vị trí, đặc điểm Tên công trình: Chung cư Him Lam – Tp Hồ Chí Minh Địa điểm: Phường 11, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh a) Đặc điểm: Chung cư Him Lam thuộc phường 11 – Quận – Tp HCM (491 Hậu Giang Quẹo vào Dự Án Sàn Giao Dịch) Tọa lạc gần Trung tâm Hành Quận nằm gần siêu thị Metro Bình Phú Dự án chung cư Him Lam có vị trí đắc địa, giao thông thuận tiện: cách Chợ Bình Tây (chợ Lớn cũ) khoảng 1,5km, qua đường Chợ Lớn, đường Hậu Giang đường Nguyễn Văn Luông chưa đến phút xe máy Được bao bọc khu dân cư sầm uất, Him Lam thực hóa không gian sống xanh, phát triển bền vững vùng đất địa linh nhân kiệt Là nơi giao thoa truyền thống đại, lịch sử lâu đời cách tân đổi mới, vẻ đẹp tự nhiên khéo léo bàn tay người kiến tạo, sầm uất nét bình b) Điều kiện tự nhiên  Khí hậu Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao ổn định năm Số nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí trung bình 79,5% Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao ổn định năm Số nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí trung bình 79,5% Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 27,96°C, cao tháng (30,5ºC), thấp tháng 12 (26ºC) Lượng mưa bình quân hàng năm 1934mm năm có khoảng 159 ngày mưa Hình 2.3.1.b.1: Sơ đồ vị trí liên kết vùng hộ Him Lam Chợ Lớn, Quận 6, Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Những mưa thường xảy vào buổi xế chiều, mưa to mau tạnh, mưa rả kéo dài ngày Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau Không có mùa đông Hình 2.3.1.b.2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng (ºC) Hình 2.3.1.b.3: Lượng mưa trung bình tháng (mm)  Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Ðông Nam đồng sông Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðông sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình Vùng cao nằm phía Bắc - Ðông Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m xen kẽ có đồi gò độ cao cao tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng thấp trũng phía Nam-Tây Nam Ðông Nam thành phố (thuộc quận 9, 8,7 huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, toàn quận 12 huyện Hóc Môn Vùng có độ cao trung bình 5-10m Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt  Thủy văn Hầu hết sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật biển Ðông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo thủy triều thâm nhập sâu vào kênh rạch thành phố, gây nên tác động không nhỏ sản xuất nông nghiệp hạn chế việc tiêu thoát nước khu vực nội thành Mực nước triều bình quân cao 1,10m Tháng có mực nước cao tháng 10-11, thấp tháng 6-7 Về mùa khô, lưu lượng nguồn sông nhỏ, độ mặn 4% xâm nhập sông Sài Gòn đến Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một sông Ðồng Nai đến Long Ðại Mùa mưa lưu lượng nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi xa độ mặn bị pha loãng nhiều Từ có công trình thủy điện Trị An thủy lợi Dầu Tiếng thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn cống đóng-xả, nên môi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng nguồn, nói chung cải thiện theo chiều hướng hóa Dòng chảy vào mùa khô tăng lên, đặc biệt tháng từ tháng đến tháng tăng 3-6 lần so với tự nhiên Vào mùa mưa, lượng nước điều tiết giữ lại hồ, làm giảm thiểu khả úng lụt vùng trũng thấp; ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu Tuy nhiên, nhìn chung, mở rộng diện tích trồng việc tăng vụ mùa canh tác Ngoài ra, việc phát triển hệ thống kênh mương, có tác dụng nâng cao mực nước ngầm tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt thành phố 2.3.2 Quy mô công trình Dự án bao gồm Block cao 15 - 16 tầng với tầng hầm, tổng cộng gồm có khu thương mại 448 hộ với Hồ Bơi, Công Viên xanh, Trường học, Khu mua sắm v.v Trong đó, khu nhà thiết kế khu nhà D, 15 tầng với tầng hầm, công viên xanh, khu mua sắm, hộ cho thuê a) Hệ thống tầng hầm: - Gồm 02 tầng hầm dùng làm nơi đỗ xe ô tô, xe máy bố trí phòng kỹ thuật, phục vụ kỹ thuật toàn nhà với tổng diện tích sử dụng 2920,6 m2 Tầng hầm 1: bố trí gara cho ô tô, xe máy Ngoài ram dốc lên xuống cho phương tiện giao thông tầng hầm có hệ thống phòng kỹ thuật, nhà bảo vệ Tầng hầm 2: bố trí gara ô tô, hệ thống phòng kỹ thuật, bể nước sinh hoạt, phòng máy bơm, thang máy thang lên tầng hầm Với tầng hầm đủ đảm bảo nhu cầu diện tích đỗ xe công trình “Khu chung cư Him Lam – Tp Hồ Chí Minh”, nhu cầu phát triển tương lai phù hợp với nhu cầu phát triển giao thông đô thị đại B A F E D C C C B A B A Hình 2.3.2.a.1: Mặt tầng hầm b) Hệ thống tầng nổi: Với mục tiêu đảm bảo thỏa mãn chức nơi mua sắm sinh hoạt lý tưởng, với tiện ích đầy đủ sẵn sàng Him Lam Chợ Lớn – Tp Hồ Chí Minh hứa hẹn nơi an cư lý tưởng khu vực phía Tây Thành Phố Từ đó, thiết kế mặt công công trình đòi hỏi phải có bố trí hợp lý mặt bố cục không gian thẩm mỹ công trình Hệ thống tầng công trình gồm 15 tầng, chia làm khu vực hoạt động riêng biệt bao gồm: Tầng 1: đại sảnh, quầy thương mại, nhà vệ sinh chung Tầng 2: gồm loại hộ đáp ứng yêu cầu người thuê: hộ gồm có phòng khách, phòng ngủ, nhà vệ sinh WC, nhà bếp sân phơi Tầng có loại hộ diện tích từ 82m đến 105m2 thiết kế vuông vắn với tông màu đen trắng đại kết hợp điểm nhấn giếng trời + Ban công làm tổng thể khu hộ bắt mắt Hệ thống phòng kỹ thuật, phòng rác Khu vực hành lang chung, sảnh thang máy, thang Hình 2.3.2.b.1: Thiết kế Him Lam với giếng trời hút gió Tầng đến tầng 14: gồm có hộ Tầng có loại hộ có diện tích từ 84m đến 86m2, tương tự tầng cấu tạo không gian kiến trúc không thay đổi (sân phơi thu hẹp lại => tạo giếng trời hút gió) Tầng 15: Gồm kho, hệ thống phòng kỹ thuật Sân thượng bố trí bồn nước mái thang Tầng mái: Mái bê tông cốt thép chống nắng, mưa cho thang Hình 2.3.2.b.2: Các loại hộ c) Giải pháp kiến trúc Công trình thiết kế theo phong cách đại, hình khối phân chia bề mặt tạo hòa trộn uyển chuyển với kiến trúc không gian lân cận Chất liệu bề mặt sử dụng cách đơn giản tạo gần gũi, thân thiện sang trọng Mặt phân chia thành khối Block độc lập, không gian nhà tổ chức thành phòng lớn liên hệ chặt chẽ với hành lang, cầu thang thang máy tạo nút giao thông thuận lợi sử dụng Công trình hình khối đơn giản - đơn giản đến tối đa để đạt tương phản hài hòa với công trình xung quanh khối tích, nhịp điệu, song công trình tạo cho nét riêng chất liệu, giải pháp ngôn ngữ, chi tiết kiến trúc mặt đứng mặt bên công trình d) Giao thông công trình  Giao thông đứng Giao thông đứng liên hệ tầng thông qua hệ thống thang thang máy gồm: 02 buồng thang máy có thang có kích thước 1800×1750mm thang lớn có kích thước 2800×4200mm 02 thang có bề rộng 1200mm cho vế thang, chiếu nghỉ chiếu tới  Giao thông ngang Hệ thống thang máy thang kết hợp với sảnh hành lang, đảm bảo việc lại tham quan, mua sắm, sinh hoạt làm việc thuận tiện yêu cầu thoát hiểm trường hợp khẩn cấp e) Các giải pháp kĩ thuật  Hệ thống điện Công trình lấy điện từ nguồn điện cao thuộc Trạm biến áp có địa bàn Điện phải đảm bảo cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh hoạt động liên tục Toàn hệ thống điện trần (được tiến hành lắp đặt sau thi công phần thô xong) Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật phải đảm bảo an toàn không qua khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dể dàng sửa chữa Hệ thống ngắt điện tự động bố trí theo tầng theo khu vực đảm bảo an toàn có cố xảy  Hệ thống cấp nước Công trình cấp nước từ mạng lưới phân phối có khu vực lấy từ đường Chợ Lớn nối dài Chi tiết vị trí, điểm cấp nguồn phương án cấp nước cho công trình xác định cụ thể thỏa thuận cấp nước ký kết Chủ đầu tư Công ty cấp nước Sawaco Tp Hồ Chí Minh cho công trình Các đường ống đứng qua tầng bọc hộp gen, ngầm hộp kỹ thuật Để cấp nước sinh hoạt cho hộ, sử dụng hệ thống máy bơm đẩy nước đến hộ đảm bảo nước đủ áp lực để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng người chủ hộ Các đường ống cứu hỏa bố trí tầng  Hệ thống thoát nước thải nước mưa Nước mưa từ mái theo lỗ thu nước tầng thượng chảy vào ống thoát nước mưa chảy xuống Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng bố trí đường ống riêng Nước thải từ tầng tập trung khu xử lý bể tự hoại đặt tầng hầm Toàn hệ thống nước thải nước mưa sau xử lý đảm bảo Tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị thoát vào tuyến cống có đường Chợ Lớn nối dài Chi tiết điểm hướng thoát nước công trình thể thỏa thuận thoát nước bẩn ký kết chủ đầu tư công ty thoát nước môi trường Tp Hồ Chí Minh  Hệ thống thông gió, chiếu sáng Các phòng tầng chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống cửa sổ lắp kính Ngoài hệ thống chiếu sáng nhân tạo bố trí cho cung cấp 10 F5 = 0,04x64 = 2,56 (m2), chọn phòng y tế (2x2) m Bảng 6.2.3.b.1.1: Tính toán diện tích nhà tạm Tiêu Diện tích Diện tích Kích thước Đối tượng phục vụ Số người chuẩn tính toán chọn (m2) (m) m2/người (m ) Ban huy CT - CBKT 6 36 36 4x9 Nhân viên hành 24 24 4x6 Nhà nghỉ công nhân 20 38,4 42 3x14 Trạm y tế 64 0.04 2,56 2x2 Nhà vệ sinh 64 0.08 5,12 2x3 c) Chọn hình thức nhà tạm + Đối với nhà ban huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi công công trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động + Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ ca… số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe Khi tận dụng khu vệ sinh công trình đưa nhà tạm phục vụ công trường khác 6.2.4 Tính toán điện nước phục vụ thi công sinh hoạt a) Tính toán cấp điện tạm * Điện phục vụ động máy thi công : Pdc = k1.∑ PDCi cos ϕ (Kw) - Trong đó: + ΣPDci : Tổng công suất máy thi công; + PDci : Công suất yêu cầu từng loại động cơ; + k1 : Hệ số dùng điện không đồng thời, k1 = 0,7; + Cosϕ: Hệ số công suất, cosϕ = 0,8 + Công suất loại máy thi công: - Máy vận thăng lồng chở người SCD-100 : 10,5 (kW) (sử dụng vận thăng) - Máy vận thăng nâng hàng: Sử dụng vận thăng mã hiệu VTHP2-1000 công suất tiêu thụ điện 2x7,2=14,4 (kW); - Cần trục tháp MC 205B: 40,5 (kW); - Máy đầm dùi: 1,5 (kW); Sử dụng máy; - Máy trộn vữa: 1,1 (kW), sử dụng máy; - Máy bơm bê tông SANY: 56 (Kw) 277 Pdc = ⇒ 0,7 × (10,5 + × 7, + 40,5 + 1.5 × + 1,1 + 56) = 133(kW) 0,68 * Điện phục vụ cho thắp sáng nhà tạm Pcstr = k × ∑ si q i 1000 (kW) - Trong đó: + qi: Định mức chiếu sáng nhà tạm, qi = 15 W/m2; + si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm, si = 112 m2; + k3 = 1; (hệ số nhu cầu) Pcstr = ⇒ 0,7 × 15 × 112 = 1,18(kW) 1000 *Điện phục vụ chiếu sáng nhà Pcsn = k × ∑ si q i 1000 (kW) 278 - Trong đó: + qi: Định mức chiếu sáng nhà tạm, qi = W/m2; + si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm, si = 2048 m2; + k4 = 1; (hệ số nhu cầu) Pcstr = ⇒ × × 2048 = 6,14(kW) 1000 Tổng công suất tiêu thụ điện lớn toàn công trình: Pmax= max( Psx+ Pcs)= 6,14+133= 139,2 ≈ 140 (kW) Lượng điện tiêu thụ công trường tính đến hệ số tổn thất công suất mạng dây: Pt = 1,1 x 140 = 154 (kW) *Chọn kích thước tiết diện dây dẫn chính: Sử dụng dây đồng có điện dẫn xuất: ρ = 80; Điện cao sử dụng công trường V = 380 (V); Độ sụt cho phép: ∆U = 5%; Tổng chiều dài dây dẫn công trình sơ chọn 300 m; Chọn tiết diện dây dẫn theo độ sụt thế: S= 100.∑ Pt L k.U ∆U d = 100 × 1000 × 140 × 300 = 102mm 2 57 × 380 × Chọn dây dẫn làm vật liệu đồng có S =120 mm 2, cường độ dòng điện cho phép [I] = 600 (A) Kiểm tra dây dẫn theo cường độ dòng điện cho phép: I= P 140 × 1000 = = 250,5(A) < [I] 1,73U cos ϕ 1,73 × 380 × 0,85 * Chọn nguồn cung cấp: Nguồn điện cung cấp cho công trình lấy từ mạng lưới điện Quốc gia có mức điện áp 110V, 220V, 380V; * Chọn công suất nguồn: Công suất tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức: 279 Qt = P 140 = = 206(kW) cos ϕ 0,68 Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường là: St = Q t + Pt = 206 + 154 = 257(kVA) Chọn công suất nguồn cho (60%÷80%) Schọn ≥ St: ⇒ Chọn máy biến áp có công suất: Schọn = 360 (KVA) b) Tính toán cấp nước tạm * Lượng nước dùng cho sản xuất N sx = 1.2(k1 Q1 Q + k + k Q3 + k Q ) 7 (lit/h); Trong đó: + Q1: Nước cho trình thi công (lit/ca); + Q2: Nước cho xí nghiệp phụ trợ, trạm máy (lit/ca); + Q3: Nước cho động máy xây dựng (lit/h); + Q4: Nước cho trạm máy phát điện có (lit/h); + k1÷k4: hệ số dùng nước không điều hòa tương ứng 1,5;1,25;2;1,1; + 1,2 hệ số kể đến nhu cầu khác; - Ở Q1 tính sau: Q =Σ mi Ai với mi: Khối lượng công việc cần cung cấp nước; Ai: Tiêu chuẩn dùng nước từng công việc; Bảng 6.2.4.b.1.1: Tính toán cấp nước cho trình thi công Khối lư Q2 = 5% Q1 = 0,05×54625 = 2731,3 (lit) N sx = 1.2(k1 ⇒ Q1 Q + k + k Q3 + k Q ) 7 280 (1,5 × = 1,2 54625 2731,3 + 1, 25 × + × + 1.1× 0) = 12193(lit / h) 7 281 * Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt: - Xác định theo công thức: N sh = k N.q + Nt - Trong đó: + k: Hệ số dùng nước không điều hòa, k = 2,7; + N: Số người hoạt động công trường ca đông nhất, N = 120 (người); + q: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho công nhân 1ca lấy 15 lít/ngườica; Nt Lượng nước dùng để tưới hoa, cỏ, Nt = 0; N sh = 2,7 × Vậy 120 × 15 = 695(lit / h) * Nước dùng chữa cháy công trường: Với diện tích lán trại tạm (nhà dễ cháy): 10 (lit/giây); Với công trình xây dựng (nhà khó cháy): (lit/giây) Lượng nước tổng cộng: Ntổng = (Nsx + Nsh + Ncc) k Với k = 1,05là hệ số tổn thất mạng ống Ntổng = (12193/3600 + 695/3600 + 15) 1,05 = 19,51 (lit/giây) * Xác định đường kính ống dẫn chính: + Đường kính ống dẫn xác định theo công thức; 4.N tt × 19,51.10−3 D= = = 0,13(m) = 13cm v.π 1,5 × 3,14 - Trong đó: + Ntt: Lưu lượng nước tính toán lớn đoạn ống (m3/s); + Vận tốc nước trung bình ống lấy 1,5 m/s; + Ống ống nhánh sử dụng loại ống nhựa, đường kính ống nhánh chọn theo cấu tạo d = cm; +Nguồn nước cung cấp phụ vụ cho thi công công trường lấy từ mạng lưới cung cấp nước Thành phố 282 6.3 Bố trí sở vật chất kĩ thuật công trường 6.3.1 Nguyên tắc bố trí - Trước hết cần xác định vị trí thiết bị thi công cần trục tháp, máy thăng tải, thang máy, cần trục thiếu nhi, máy trộn…là vị trí thiết kế vẽ công nghệ, không thay đổ nên ưu tiên bố trí trước - Thiết kế hệ thống giao thông tạm công trường nguyên tắc sử dụng tối đa đường có sẵn,hoặc xây dựng phần mạng lưới đường quy hoạch để làm đường tạm - Bố trí kho bải vật liệu cấu kiện,trên sở mạng lưới giao thông tạm vị trí thiết bị thi công xác định bước trước để bố trí kho bãi cho phù hợp theo giai đoạn thi công,theo nhóm phù hợp… - Bố trí nhà xưởng phụ trợ (nếu có) sở mạng lưới giao thông kho bãi thiết kế trước - Bố trí loại nhà tạm - Bố trí hệ thống an toàn bảo vệ - Cuối bố trí mạng kỹ thuật tạm: điện,nước,liên lạc… 6.3.2 Đánh giá phương án tổng mặt - Hệ số xây dựng tỉ số diện tích xây dựng công trình có mái che (chính thức tạm thời) diện tích tổng mặt K1 = A tmc 947,5 + 112 + 132 = = 0,36 A tt 3341,31 - Hệ số sử dụng tỉ số diện tích chiếm chỗ tất công trình nhà đường sá, mạng kỹ thuật máy móc thiết bị tổng mặt K2 = A sd 947,5 + 672,5 + 417, = = 0,61 A tt 3341,31 283 CHƯƠNG 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG Khi thi công nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu biện pháp an toàn lao động Công trình phải nơi quản lý chặt chẽ số người vào công trình Tất công nhân phải học nội quy an toàn lao động trước thi công công trình 7.1 An toàn lao động thi công đào đất Khi đào đất hố móng có nhiều cố xảy ra, cần phải ý để có biện pháp phòng ngừa, xảy cố cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật để kịp tiến độ thi công - Đang đào đất, gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng Khi tạnh mưa nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 20cm đáy hố đào so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bê tông gạch vỡ đến - Có thể đóng lớp ván chống thành vách sau dọn xong đất sập lở xuống móng - Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để gặp mưa nước không chảy từ mặt xuống đáy hố đào Cần làm rãnh mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, trạch quanh hố móng để tránh nước bề mặt chảy xuống hố đào - Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" khối rắn nằm không hết đáy móng phải phá bỏ để thay vào lớp cát pha đá dăm đầm kỹ lại chịu tải - Trong hố móng gặp túi bùn: Phải vét lấy hết phần bùn phạm vi móng Phần bùn móng phải có tường chắn không cho lưu thông phần bùn phạm vi móng Thay vào vị trí túi bùn lấy cần đổ cát, đất trộn đá dăm, loại đất có gia cố quan thiết kế định - Gặp mạch ngầm có cát chảy: cần làm giếng lọc để hút nước phạm vi hố móng, hố móng khô, nhanh chóng bít dòng nước có cát chảy bê tông đủ để nước cát không đùn Khẩn trương thi công phần móng khu vực cần thiết để tránh khó khăn - Đào phải vật ngầm đường ống cấp thoát nước, dây cáp điện loại: Cần nhanh chóng chuyển vị trí công tác để có giải pháp xử lý Không để kéo dài cố nguy hiểm cho vùng lân cận ảnh hưởng tới tiến độ thi công Nếu làm vỡ ống nước phải khoá van trước điểm làm vỡ để xử lý Làm đứt dây cáp phải báo cho đơn vị quản lý, đồng thời nhanh chóng sơ tán trước ngắt điện đầu nguồn + Đào đất máy: - Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên, phạm vi hoạt động máy, khu vực phải có biển báo - Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải 284 - Không thay đổi độ nghiêng máy gầu xúc mang tải hay quay gần Cấm hãm phanh đột ngột - Thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp Trong trường hợp khoảng cách cabin máy thành hố đào phải >1,5 m + Đào đất thủ công: - Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành - Cấm người lại phạm vi 2m tính từ mép ván cừ xung quanh hố để tránh tình trạng rơi xuống hố - Đào đất hố móng sau trận mưa phải rắc cát vào bậc than lên xuống tránh trượt ngã -Cấm bố trí người làm việc miệng hố có việc bên hố đào khoang mà đất rơi, lở xuống người bên 7.2 An toàn lao động thi công cọc khoan nhồi - Khi thi công cọc nhồi cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh ngặt quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy khoan cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện hệ tời, cáp, ròng rọc - Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Không để khối đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình thử cọc - Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động cao: Phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống 7.3 An toàn lao động thi công bê tông cốt thép 7.3.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo - Không sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ thiếu phận: móc neo, giằng - Khe hở sàn công tác tường công trình >0,05 m xây 0,2 m trát - Các cột dàn giáo phải đặt vật kê ổn định - Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi vị trí qui định - Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên - Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60o - Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời 285 - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ - Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mưa to, giông bão gió cấp trở lên 7.3.2 Công tác gia công, lắp dựng coffa - Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi công duyệt - Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Không để coffa thiết bị vật liệu thiết kế, kể không cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng coffa - Cấm đặt chất xếp coffa phận coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép công trình Khi chưa giằng kéo chúng - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo 7.3.3 Công tác gia công, lắp dựng cốt thép - Gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc hai giá phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm - Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế 286 - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện 7.3.4 Đổ đầm bê tông - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận - Lối qua lại khu vực đổ bê tông phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại - Cấm người nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tông.Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác 7.3.5 Bảo dưỡng bê tông - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh coffa, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dướng - Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng 7.3.6 Tháo dỡ coffa - Chỉ tháo dỡ coffa sau bê tông đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo coffa phải có rào ngăn biển báo - Trước tháo coffa phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận công trình tháo coffa - Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng phận kết cấu, có tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết - Sau tháo coffa phải che chắn lỗ hổng công trình không để coffa tháo lên sàn công tác nám coffa từ xuống, coffa sau tháo phải để vào nơi qui định 287 - Tháo dỡ coffa khoang đổ bê tông cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời 7.3.7 An toàn lao động công tác làm mái - Chỉ cho phép công nhân làm công việc mái sau cán kỹ thuật kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực mái phương tiện bảo đảm an toàn khác - Chỉ cho phép để vật liệu mái vị trí thiết kế qui định - Khi để vật liệu, dụng cụ mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc - Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo lưới bảo hiểm - Trong phạm vi có người làm việc mái phải có rào ngăn biển cấm bên để tránh dụng cụ vật liệu rơi vào người qua lại Hàng rào ngăn phải đặt rộng mép mái theo hình chiếu với khoảng > 3m 7.4 An toàn lao động công tác xây hoàn thiện 7.4.1 Xây tường - Kiểm tra tình trạng dàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc xếp bố trí vật liệu vị trí công nhân đứng làm việc sàn công tác - Khi xây đến độ cao cách sàn nhà 1,5 m phải bắc dàn giáo, giá đỡ - Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác độ cao 2m phải dùng thiết bị vận chuyển Bàn nâng gạch phải có chắn, đảm bảo không rơi đổ nâng, cấm chuyển gạch cách tung gạch lên cao 2m - Khi làm sàn công tác bên nhà để xây bên phải đặt rào ngăn biển cấm cách chân tường 1,5m độ cao xây < 7,0m cách 2,0m độ cao xây > 7,0m Phải che chắn lỗ tường tầng trở lên người lọt qua - Không phép : + Đứng bờ tường để xây + Đi lại bờ tường + Đứng mái hắt để xây + Tựa thang vào tường xây để lên xuống + Để dụng cụ vật liệu lên bờ tường xây - Khi xây gặp mưa gió (cấp trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở sập đổ, đồng thời người phải đến nơi ẩn nấp an toàn - Khi xây xong tường biên mùa mưa bão phải che chắn 7.4.2 Công tác hoàn thiện Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo hướng dẫn cán kỹ thuật Không phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện cao 288 Cán thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện chuẩn bị trát, sơn, lên bề mặt hệ thống điện +Trát : - Trát trong, công trình cần sử dụng dàn giáo theo quy định quy phạm, đảm bảo ổn định, vững - Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu - Đưa vữa lên sàn tầng cao 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý - Thùng, xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn để tránh rơi, trượt Khi xong việc phải cọ rửa thu gọn vào chỗ + Quét vôi, sơn: - Dàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu quy phạm dùng thang tựa để quét vôi, sơn diện tích nhỏ độ cao cách mặt nhà (sàn)

Ngày đăng: 18/07/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

    • 2.1. Nhu cầu đầu tư xây dựng công trình.

    • 2.2. Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế.

    • 2.3. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng.

      • 2.3.1. Vị trí, đặc điểm.

        • a) Đặc điểm:

        • b) Điều kiện tự nhiên.

          • Hình 2.3.1.b.1: Sơ đồ vị trí và liên kết vùng của căn hộ Him Lam Chợ Lớn, Quận 6, Tp. HCM

          • Hình 2.3.1.b.2: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC)

          • Hình 2.3.1.b.3: Lượng mưa trung bình các tháng (mm)

          • 2.3.2. Quy mô công trình.

            • a) Hệ thống tầng hầm:

              • Hình 2.3.2.a.1: Mặt bằng tầng hầm 2

              • b) Hệ thống tầng nổi:

                • Hình 2.3.2.b.1: Thiết kế của Him Lam với 4 giếng trời hút gió ở giữa

                • Hình 2.3.2.b.2: Các loại căn hộ

                • c) Giải pháp kiến trúc.

                • d) Giao thông trong công trình.

                • e) Các giải pháp kĩ thuật.

                • f) Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.

                • 2.4. Kết luận.

                • CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU

                  • 2.1. Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng

                    • 2.1.1. Tải trọng ngang

                    • 2.1.2. Hạn chế chuyển vị

                    • 2.2. Phân tích lựa chọn vật liệu

                    • 2.3. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu

                      • 2.3.1. Kết cấu thuần khung

                      • 2.3.2. Kết cấu khung và lõi

                      • 2.4. Sơ đồ phân chia ô sàn

                        • Hình 2.4.1.a.1: Phân chia ô sàn tầng 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan