1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập nghiên cứu biển tập 19 viện hải dương học

262 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 22,4 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DUONG HỌC ISSN: 1859-2120 TUYỂN TẬP NGHIÊN CỨU BIỂN COLLECTION OF MARINE RESEARCH WORKS TẬP 19 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC TUYÊN TẲP NGHIÊN CỨU BIÊN TẢP19 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC T ự NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 2013 VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY INSTITUTE OF OCEANOGRAPHY COLLECTION OF MARINE RESEARCH WORKS VOLUME 19 PUBLISHING HOUSE FOR SCIENCE AND TECHNOLOGY 2013 BAN BIÊN TẬP OEDITORIAL BO ARD ) Tổng biên tập {Chief Editor): Phó tổng biên tập kiêm thư ký Võ Sĩ Tuấn , Viện Hải dương học {Deputy Chief Editor and Secretary): N guyễn N gọc Lâm, V iện Hải dương học Vũ Ngọc ú t, Đại học c ầ n Thơ Phó tổng biên tập {Deputy Chief Editor): ủ y viên biên tập {Editors) Nguyễn Tác An, Hội Khoa học kỹ thuật biển K hánh Hòa Vũ Tuấn Anh, Viện Hải dương học Glenn A Bristow, Đại học Bergen, N a U y Võ Thế Dũng, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III N guyễn Thanh Điệp, Học viện Hải quân Đào Việt Hà, Viện Hải dương học Đoàn Như Hải, Viện Hải dương học Nguyễn Văn Hảo, Viện Nghiên cứu N uôi trồng Thủy sản II Nguyễn M inh Huấn, Đại học Khoa học tự nhiên Phạm Quốc Hùng, Đại học N Trang Bùi Văn Lai, Viện Sinh học nhiệt đới Trần Đình Lân, Viện Tài nguyên M ôi trường biển Bùi Hồng Long, Viện Hải dương học Nguyễn Văn Long, Viện Hải dương học Bùi M inh Lý, Viện Nghiên cứu ứ n g dụng C ông nghệ N Trang Lê Đình Mầu, Viện Hải dương học Phùng Văn Phách, Viện Địa chất Đ ịa vật lý biển Huỳnh M inh Sang, Viện Hải dương học Nguyễn Thị Thanh Thủy, Viện Hải dương học T hư ký xuất {Publishing Secretary) VÕ THỊ MAI Địa (Address): Viện Hải dương học (Institute of Oceanography) 01 Cầu Đá, Nha Trang, Việt Nam Tel: 84-58-3590372 Fax: 84-58-3590034 Email: baibaoncb @email com M ỤC LỤC Lê Đìtth Mầu, Nguyễn Bá Xuân Tính toán đặc trưng sóng vùng biển Nam Đô Son, Hải Phòng phục vụ thiết kế cảng Estimation of wave characteristics in South Do Son, Hai Phong for harbour planning Đinh Thị Hội, Đỗ N hư Kiều, Lê Đình Mầu Vài đặc điểm khí tượng, thủy văn động lực vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam Some meteo-hydrodynamical conditions in coastal waters of Quang Nam province Đỗ N hư Kiều, Lê Đình Mầu Phân bố dòng chảy dọc bờ sóng đổ nhào 17 trường gió điển hình vùng biển Tuy An, Phú Yên Distribution of longshore cuưent induced by breaking wave corresponding to typical wind conditions along Tuy An coast, Phu Yen province Lê Đình Mầu, Bùi Hồng Long, Thomas Pohlmann, Nguyễn Kim Vinh, Hartmut Hein Những đặc trưng hải dương học vùng biển Nam Việt 27 Nam Main oceanographic processes in South Vietnam waters Nguyễn Hoàng Phong, Phạm Thanh Hải Một số kết bước đầu tính toán 36 dòng chảy khu vực cửa sông Đồng Tranh (Cần Giờ, Tp HCM) bàng mô hình DELFT 3D Some initial study results on current system in Dong Tranh estuary (Can Gio, Ho Chi Minh city) using DELFT 3D model Bùi Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Bích Lài Mô đơn giản hóa trình trao đổi CƠ biển- khí tác động săt 41 Simplified simulation of CO across air-sea exchange with the presence of iron Võ Lương Hồng Phước Nghiên cứu bước đầu tượng rối rừng 51 ngập mặn Preliminary research on turbulence in mangrove forests Nguyễn Hồng Thu, Lê Thị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Phạm Hữu Tâm, Phạm Hồng Ngọc, Lê Hùng Phú Võ Trần Tuấn Linh Chất lượng môi trường 61 nước đầm Nại- tỉnh Ninh Thuận yêu tô ảnh hưởng Environmental quality of water in Nai lagoon, Ninh Thuan and affecting factors Phạm Hữu Tâm, Lê Thị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hong Ngọc, Lê Hùng Phú, Võ Trần Tuấn Linh Diễn biến chất lượng nước bãi tắm ven bờ vịnh Nha Trang Variation trend of seawater quality in the coastal beaches of Nha Trang bay 72 10 Phan Minh Thụ, Hoàng Trung Du, Nguyễn H ữu Huân, Lê Trằn Dũng, Lê Trọng Dũng, Võ Hải Thi, Trần Thị Minh Huệ C hất lượng m ôi trường nước 80 đầm Thủy Triều (Khánh Hòa) mùa khô 2012 tác động hoạt động kinh tế xã hội W ater quality o f Thuy Trieu lagoon (Khánh Hòa) in the dry season o f 2012 and the impacts o f socio-economic activities 11 Nguyễn Hữu Huân, Phan Minh Thụ Trao đổi nước trạng thái dinh dưỡng 91 vực nước Bình Cang- N Phu The water exchange and nutrient status o f Binh Cang- N Phu water 12 Võ Hải Thi, Lê Hoài Hương Đánh giá chất lượng nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) xã Hiệp Thạnh, Trà Vinh thị vi sinh vật 102 Evaluation o f quality o f hard clam Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) in Hiep Thanh commune, Tra Vinh using bacteria as bio-indicators 13 Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi Chất lượng m ôi trường vùng nuôi nghêu 111 huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Environmental quality o f hard clam farming in D uyen Hai district, Tra Vinh province 14 Huỳnh Trường Giang, Dương Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc út H oạt tính sinh học hỗn hợp Polysaccharide ly trích từ rong m Sargassum mcclurei 124 băng dung môi khác Bioactivity o f Polysaccharide from the brow n algae Sargassum mcclurei extracted by different solvents 15 Phạnt Xuân Kỳ, Đào Việt Hà, Nguyễn Thu Hồng Đ ánh giá khả áp dụng Kít ELISA nghiên cứu tích lũy C hloram phenicol tôm bạc Penaeus setiferus ghẹ châm Portunus trituberculatus 134 Evaluating the potential application o f ELIZA K IT for detection of Chloramphenicol in white shrimp Penaeus setiferus and horse crab Portunus trituberculatus 16 Phan Đức Ngại, Võ S ĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn A n Khang Biến động 143 nguôn lọi khai thác thủy sản đầm Thị Nại The change o f exploited fishery resources in Thi Nai lagoon 17 Hoàng Đức Lư, Cao Văn Nguyện, Đinh Thị Hồng Phẩn Đ ặc điểm sinh sản ôc đụn miệng trăng Tectus pyramis (Bom, 1778) vùng biển K hánh Hòa 152 Reproductive characteristics of topshell Tectus pyramis (Bom , 1778) in the coastal waters o f Khanh H oa province 18 Hứa Thái Tuyến, Đ ỗ Hữu Hoàng M ột số đặc điểm sinh trưởng m óng tay Solen thachi Cosel, 2002 đầm Thủy Triều- Cam Lâm, K hánh Hòa Growth characteristics of razor clam Solen thachi C osel, 2002 in Thuy Trieu lagoon- Cam Lam, Khanh Hoa 11 159 19 Võ Văn Quang, Lê Thị Thu Thảo Trứng cá cá bột vùng ven biển Phú Yên 166 Fish eggs and larvae in the coastal zone of Pt»u Yen 20 Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Đào Tẩn Hỗ Một vùng 176 Võ S ĩ Tuấn M ột số ghi nhận suy thoái ì$ĩĩ san hô tai biến thiên nhiên 182 S(> lf SPCOA project iii 239 Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2013, tập 19:1-8 TÍN H TOÁN CÁC ĐẶC TRƯ N G SÓNG TẠ I VÙNG B IẺN NAM ĐỒ SƠN, H Ả I PH Ò N G PH Ụ C VỤ T H IÉ T K Ế CẢNG Lê Đình Mầu, Nguyễn Bá Xuân Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tóm tắ t Bài báo trình bày kết tính toán trường độ cao sóng hữu hiệu ứng với tần suất 1% vùng biển Nam Đồ Sơn, Hải Phòng nhằm phục vụ việc thiết kế cảng Các đặc trưng sóng khơi xác định mô hình WAM Các đặc trưng sóng vùng ven bờ xác định mô hình SWAN Vận tốc gió, mực nước ứng với tần suất 1% thống kê từ chuỗi số liệu đo đạc nhiều năm trạm hải văn Hòn Dấu Kết tính toán cho thấy khu vực bên cảng bị tác động mạnh sóng hướng đông nam (SE), nam (S), đông (E) bị tác động sóng hướng đông bắc (NE) Khu vực bên cảng bị tác động mạnh sóng hướng E, SE, NE bị tác động sóng hướng s Đê chắn sóng-III không bị tác động đáng kể sóng E STIM A TIO N O F W AVE C H A R A C TER ISTIC S IN SO U TH DO SON, H A I PH O N G FO R HARBOUR PLA N N IN G Le Dinh Mau, Nguyen Ba Xuan Institute o f Oceanography, Vietnam Academy of Science & Technology A b stract This paper presents the significant wave height patterns corresponding to frequency of occurrence of 1% in the South Do Son, Hai Phong for naval harbour planning Wave characteristics in the offshore region were estimated by WAM model Wave characteristics in the nearshore region were estimated by SWAN model Wind velocity and water level of frequency of occurrence of percent compiled from measured data sets of Hon Dau station Study results show that the area outside the proposed harbour was strongly affected from SE, S, and E directions and was slightly affected from NE direction of incident waves Whereas, the area inside the proposed harbour was strongly affected from E, SE, NE directions and was slightly effected from S direction of incident waves Breakwater -III was not seriously affected from wave action Delft3D, SWAN (Booij cs„ 1999), Dolphin (Mandal Holthuijsen, 1985) Viện thủy lực Đan Mạch với chương trình MIKE 21; Trung tâm nghiên cứu công nghệ ven bờ thuộc quân đội Mỹ với mô hĩnh RCPWAVE (Ebersole cs., 1986); Cơ quan quản lý môi trường đại dương I M Ở Đ Ầ U Tính toán trình thủy - thạch động lực nói chung, đặc trưng sóng vùng biển ven bờ nói riêng tiên hành nghiên cứu viện nghiên cứu giới Trung tâm thủy lực Hà Lan (Delft Hydraulics) với chương trình 1988); D olphin (M andal Holthuijsen, 1985) B ender Dean (2003) tiến hành so sánh khả mô hình tính sóng vùng ven bờ sử dụng rộng rãi giới Ket so sánh thể bảng quốc gia thuộc thương mại Hoa Kỳ (NOAA) với mô hình W AVEW ATCH III Ngoài mô hình như: STWAVE (Tolman, 1991), REFRAC (Kirby Dalrymple, 1983) Tính toán đặc trưng sóng vùng khơi áp dụng rộng rãi mô hình W AM (W AM DI Group, Bảng Khả mô hình tính sóng vùng ven bờ (Bender Dean, 2003) Table The ability of wave models of coastal area (Bender and Dean, 2003) Khả Phương pháp giải Pha Phổ Hiệu ứng nước nông Khúc xạ Nhiễu xạ Phản xạ Đố nhào Sóng bạc đầu Ma sát đáy Dòng chảy Gió RCPWAVE REF/DIF-1 Phương trình Phương trình Parabolic với độ Parabolic với độ dốc vừa phải dốc vừa phải Trung bình Giải Không(dùng Không REF/DIF-S) M IK E 21(EMS) Phương trình Elliptic với độ dổc vừa phải Giải Không Có Có Có Có Có Có Có Có Có Không Có Không Có Không Không Có Có Có Có Không Có Có Không Có Có Có Có Không Có Không Không Có Không Không Có Có Không Có Có Có Không Có Có Có Có Có Có Ở Việt Nam, năm gần có nhiều chương trình cấp quốc gia, dự án họp tác quôc tê tiên hành nghiên cứu trình thủy - thạch động lực vùng ven biển, có tính toán đặc trưng sóng đề tài KT.03.1, KHCN.06.08 (1996 - 2000), KC.09.05 (2001 - 2005) Dự án Việt Nam - Thụy Điển (2004 2007) nghiên cứu xói lở bờ biển Hải Hậu, Nam Định Nghiên cứu đặc điểm trường sóng, ảnh hưởng chúng tới trình xói lở - bồi tụ cửa Đại (Hội An), cửa sông Cái (Nha Trang), vịnh Phan Thiết điều kiện gió địa phương điên hình tiên hành Bui Hong Long Le Dinh Mau (2000) Nghiên cứu đặc điểm phân bố đặc trưng sóng tai vùng biên ven bờ tỉnh Phú Yên (Lê Đình Mầu Bùi Hồng Long, 2003) Tính toán tham số sóng thiết kế vùng biển Sao STWAVE Bảo toàn tác động sóng Trung bình SWAN Bảo toàn tác động sóng Trung bình M - Bến Đình, Vũng Tàu Lê Đình M ầu (2009) m ột số công trình nghiên cứu khác Lê Đình M ầu (2005, 2006, 2010) N hững công trình tiến hành tính sóng vùng khơi vùng ven bờ điều kiện tạo sóng khác Trong báo tác giả sử dụng mô hình W A M để tính sóng vùng khơi, mô hình SW AN để tính sóng vùng ven bờ Kết tính toán trường độ cao sóng thiết kế (tần suẩt thiết kể 1%) khu vực dự kiến xây dựng công trình cảng ứng với hướng sóng tới khác Do khuôn khổ báo nên tác giả trình bày kết tính toán cho trường họp sau xây dựng công trình cảng cho trường hợp lạch tầu ra-vào thiết kế chạy hướng đông Vị trí, đặc điểm khu vực nghiên cứu sơ đồ dự kiến thiết kế cảng thể H ình Hình Phạm vi tính toán, thể kết mô hình SWAN sơ đồ hệ thống công trình cảng dự kiến xây dựng (các đường đẳng sâu ứng với mực “0” hải đồ) Figure The domains of computation, output data of SWAN model and proposed harbour plan (depth contours corresponding to “0” chart datum of hydrographic map) đặc trưng sóng điều kiện biên cho mô hình tính sóng vùng nước nông ven bờ -SW AN II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tài liệu Trong báo cáo SW AN không tính ảnh hưởng gió địa phương dòng chảy lên truyên sóng Địa hình vùng biển Nam Đồ Sơn lấy từ hải đồ tỷ lệ 1/50.000 xuất năm 1980 Hải quân Nhân dân Việt Nam Sơ đồ thiết kế cảng Nam Đố Sơn độ sâu tham khảo từ Công ty c ổ phần TVXDCT Hàng hải Đe thuận tiện cho việc trình bày tham số mực nước, gió, sóng ứng với tần suất thiết kế p = 1% viết tham số thiết kế Số liệu gió, mực nước ứng với tần suất thiết kế (P=l% ) thống kê từ chuỗi số liệu đo đạc nhiều năm trạm hải văn Hòn Dau, Hải Phòng (1970-2002): Mô hình số tri tính sóng vùng khơi WAM WAM (WAve M odeling) mô hình số trị tính sóng hệ thứ (W AMDI Group, 1988) Mô hình cho phép tính đặc trưng sóng điều kiện biển sâu biển nông với tương tác gió, dòng chảy, địa hình đáy, sóng - sóng, phạm vi đại dương giới khu vực W AM mô tả biến đổi phổ sóng chiều tích phân phương trình vận chuyển (transport equation): + Mực nước ứng với tần suất (P=l% ) = 4,14 m + Tốc độ gió ứng với tần suất (P=l% ) = 41 m/s Với tốc độ gió V = 41 m/s, sử dụng mô hình WAM trường hợp sóng phát triển hoàn toàn ta tính độ cao sónẹ hữu hiệu khơi vùng biển Nam Đồ Sơn Hs = 7,5 m, chu kỳ sóng Tp = 9,2 s Các T a b le C alculated values o f Index o f sustainability (Isu) for the coastal eco sy stem s o f B elgian case studies Year -> 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Isu 0.609 0.460 0.717 0.434 0.582 0.491 0.455 Sources: N2.3 and D2.2 In d ian case stu d ies Mangrove ecosystem in Mumbai Metropolitan Region (MMR) and marshland ecosystem in Chennai Metropolitan Region (CMR) were assessed and mapped for three time points: 1997, 2003 and 2008 Calculated values of sustainability index from the set of sustainability indicators of selected ecosystems in M M R and CNR (Table 2) were used to map the sustainable use of these ecosystems Maps of sustainable use of mangrove ecosystem in M MR and marshland ecosystem in CM R show in 2008 a remarkable increase of unsustainable and very unsustainable wards, and the disappearance of some very sustainable wards that existed in 1997 In MMR, total area of mangrove ecosystem was decreased from 140.34 sq.km in 1997 to 97.39 sq.km in 2003 and then 96.98 sq.km in 2008 In more details, there were changes in area from very sustainable use into very unsustainable use in the period of 1997-2007 It is remarkable that in 1997, there existed 36.08 sq.km of mangroves in a very sustainable use but in 2008 there was none o f them The similar trend was observed in CM R (Table 3.) M ap Map of sustainable use of mangrove ecosystem in Mumbai case study of India 241 Table C alcu lated v a lu es o f sustainability in d ices for m an grove ec o sy ste m (M M R ) and m arshland ec o sy stem (C N R ) in Indian ca se studies Year Mangrove sustainability index - MMR Marshland sustainability index - CNR Sources: N2.3 and D2.2 1997 2003 2008 0.56 0.67 0.49 0.61 0.41 0.55 Table Changes of sustainable use levels in area of mangrove ecosystem (MMR) and marshland ecosystem (CMR) Assessed Area o f very Nam e Area (in sustainable (Case use (in sq study (or sq km) sub-))/year km) Area o f very Assessed Area of Area o f sustainable unsustainable unsustainable com ponent (ecosystem or use (in sq use (in sq km) use (in sq km) km) environm ental com ponent) M um bai 1997 140.34 36.08 85.80 18.46 0.00 2003 97.39 0.81 51.60 44.98 0.00 2008 Chennai 96.98 0.00 40.60 56.34 0.04 1997 11.19 1.76 9.27 0.16 0.00 2003 9.18 0.13 3.77 5.28 0.00 2008 8.03 0.07 2.77 0.57 4.62 Israeli case studies Israeli partner assessed and mapped the same ecosystem of sandy coastal trip, focusing on natural vegetation for the two case studies of Palmachim -T el Aviv and Carmel Coast-Haifa Sets of sustainability indicators of the coastal ecosystems allow calculating the values of sustainability Mangrove ecosystem Mangrove ecosystem Mangrove ecosystem Marshland Ecosystem Marshland Ecosystem Marshland Ecosystem index (Table 4) to be used to map the sustainable use o f the coastal ecosystem The changes o f natural vegetation cover were m apped at tw o tim e points o f 1995 and 2009, showing steadily general conversion o f coastal area from sustainable use into unsustainable use o f the ecosystem, except for some sub areas in the coastal trip (Table 5) Table Calculated values of sustainability index for coastal ecosystems in Israeli case studies (a) Palmachim Area 1995 2009 Ashdod 0.185 0.162 Bat Yam 0.600 0.105 Gederot 0.600 0.100 Gan Raveh 0.229 0.187 242 Yavneh outskirts 0.305 0.144 Yavneh 0.494 0.118 Rishon LeTzion 0 0.167 (b) C arm el Coast Area 1995 2009 Carmel Shore 0.247 0.108 Haifa 0.344 1 Tirât Ha'Carmel 0.224 0.118 Furidis 0.489 No Jurisdiction 0.247 0 Sources: N2.3 and D2.2 Table Changes in the area o f coastal vegetation in SECOA case studies o f Israel Area of sustainable use (ha) Area of unsustainable use (ha) 1,149,110 514,468 Natural Vegetation Cover 2009 Bat Yam 829,658 1,034,729 Natural Vegetation Cover 1995 8,983,653 359,405 Natural Vegetation Cover 2009 Gderot 121,895 478,917 Natural Vegetation Cover 1995 4,882,318 39,080 Natural Vegetation Cover 2009 1,797 108,928 Natural Vegetation Cover 1995 4,755,680 282,640 Natural Vegetation Cover 2009 Yavneh outskirts 3,322,902 498,265 Natural Vegetation Cover 1995 6,350,984 22,541 Natural Vegetation Cover 2009 Yavneh 1,629,212 260,461 Natural Vegetation Cover 1995 8,685,015 1,244,365 Natural Vegetation Cover 2009 Rishon LeTzion 548,841 3,109,018 Natural Vegetation Cover 1995 - 1,709,801 Natural Vegetation Cover 2009 1,594,681 4,203,883 Natural Vegetation Cover Name (Case study (or sub))/year Assessed component (ecosystem or environmental component) P alm achim Ashdod 1995 Gan Raveh C arm el Carmel Shore 243 1995 15,286,204 3,317,127 Natural Vegetation Cover 2009 950,184 6,465,662 Natural Vegetation Cover 1995 3,231,470 2,281,203 Natural Vegetation Cover 2009 Tirât Ha'Carmel 1995 2009 Furidis 1995 2009 No Jurisdiction 1995 2009 140,997 4,698,855 Natural Vegetation Cover 638,789 92,887 2,496,734 3,018,428 Natural Vegetation Cover Natural Vegetation Cover 322,587 191,891 538,834 Natural Vegetation Cover Natural Vegetation Cover Haifa - 2,570,962 26,279 - 222 Natural Vegetation Cover Natural Vegetation Cover M a p Map o f sustainable use o f coastal vegetation in Palmachim area o f T e l-A v iv case study o f Israel Ita lia n case studies C o rin e land co ve r and analysis o f natural Ita lia n partner selected land use changes to areas (T a b le ) M o re o v e r, coastal w a ter assess com ponent o f the coastal ecosystem fo r the use in X I I I D is tric t o f R om e was assessed and mapped tw o Ita lia n M e tro p o lita n T he maps o f la n d use v a ria tio n developed u sin g land use v a ria tio n in d ex and m u n ic ip a litie s m apped case A re a as an studies (w ith between im p o rta n t of 11 Rom e coastal T a rq u in ia and show the trends in la n d use changes that N e ttu n o ) and C hieti-P escara M e tro p o lita n A re a (w ith coastal m u n ic ip a litie s between C itta S A n g e lo and O rto na ) fo r tw o tim e p o in ts o f 0 and 2006, using data fro m express the increase (n e ga tive va lu e o f the in d e x ) o r the decrease (p o s itiv e va lu e o f the in d e x) F o r R om e case studies, va ria tio n s o f the la n d use in d e x average -0 ,0 fo r the eleven m u n ic ip a litie s , w ith a m a x im u m o f 244 +0,27 and a m in im u m o f -0,27, and fo r surface area show in R om e case study, o n ly X I I I D is tric t had o ver 25 percent o f natural area and the other areas had percent to 25 percent; in Pescara, natural areas were o n ly Pescara one, va ria tion s o f the land use index average -0,26 fo r the fiv e m u n ic ip a litie s , w ith values between -0,20 and -0,32 The maps o f natural area fro m to 10 percent O ve ll area o f sustainable use and unsustainable use is in Table percentage developed using the indicators o f natural area percentage on the total Table Index values o f land use in coastal municipalities in Italian case studies Rome metropolitan area Land use variation index Percentage of natural areas on total land Anzio -0.26 10% Ardea -0.25 0.46% Cerveteri 0.25 23.50% Civitavecchia -0.25 15% Fium icino 0.27 4% Ladispoli 0 4% Nettuno -0.27 16% Ostia -0.26 42% Pomezia -0.26 2% Santa Marinella 0.25 20% Tarquinia -0.27 13% Municipality Pescara metropolitan area Land use variation index Percentage of natural areas on total land Cittá Sant'Angelo -0.26 7.50% Francavilla -0.25 0 % Montesilvano -0.27 5.50% Ortona -0 6.70% Pescara -0.32 0 % Municipality Table Area o f sustainable use and unsustainable use in SECOA case studies o f Italy Name (Casestudy (or sub-))/year Assessed Area (ha) Area of sustainable use (ha) Area of unsustainable use (ha) Rome coastal municipalities 2000 102180 80896 21284 Rome coastal municipalities 2006 Pescara coastal 101388 17327 63526 17327 37862 245 Assessed component (ecosystem or environmental component) Woods and semi natural areas (shrubland, dunes, beaches ); wetlands; agricultural areas Woods and semi natural areas (shrubland, dunes, beaches ); wetlands; agricultural areas Woods and semi natural areas (shrubland, dunes, beaches ); wetlands; agricultural areas Woods and semi natural areas (shrubland, dunes, beaches ); wetlands; agricultural areas municipalities 2000 Pescara coastal municipalities 2006 17130 15267 1863 Land use variation index -030 t o -0,21 -030 t o -0.11 -0,10 t o -0,01 O to +0.9 +0,10 t o +0,19 + 030 to +0.30 Map Map o f land use variation in case study o f Rome, Italy (2000-2006) Portuguese case studies applied Three Portuguese case studies of M e tro p o lita n area o f L isb on , Eastern A lg a rv e and Funchal (site M a d eira) w ith th e ir im p o rta n t e co lo g ica l sites were assessed and m apped fo r three tim e points o f 1990, 2000 and 2006 A set o f s u sta in a b ility in d icato rs was analyzed fo r coastal ecosystems in these sites and fo r c a lc u la tio n in d e x values m a pping the of s u s ta in a b ility (T a b le ) to be used fo r sustainable use o f coastal ecosystems in the case studies T he maps o f sustainable use o f natural resources in these sites show the changes in area o f v e ry sustainable use in to sustainable use o ve r tim e (T a b le 9) T able C alculated values o f su sta in a b ility in d e x fo r coastal ecosystem s in Portuguese case studies o f M e tro p o lita n area o f L is b o n , Eastern A lg a rv e M etropolitan area of Lisbon Sustainability index 1990 0.79 2000 0.72 2006 0.67 0.88 0.79 0.67 0.87 0.71 0.67 Eastern Algarve Sustainability index M adeira Sustainability index 246 Table Changes in area o f ecological important sites in SECOA case studies o f Portugal Name (Case study (or sub-))/year Assessed Area (ha) Area of very sustainable use (ha) 35511.35 35511.35 35511.35 35511.35 27301.48 27301.48 27301.48 27301.48 27301.48 353.30 353.30 353.30 353.30 Area of sustainable use (ha) Assessed component (ecosystem or environmental component) Metropolitan Area o f Lisbon 1990 2000 2006 3551 1.35 35511.35 Ecological important sites Ecological important sites Ecological important sites 27301.48 Ecological important sites Ecological important sites Ecological important sites 353.30 353.30 Ecological important sites Ecological important sites Ecological important sites Eastern Algarve 1990 2000 2006 Madeira (Funchal) 1990 2000 2006 M ap Map o f sustainable use in ecological important sites o f Lisbon Metropolitan Area, Portugal 247 Sw edish m unicipality case stu d y of Vellinge Sw edish partner used G IS -m a te ria l fro m the m u n ic ip a litie s , the co u n ty a dm inistrative boards o f Scania and W e st G otaland, analyses o f c lim a te change b y authorities on d iffe re n t le v e l and oth e r experts, and dem ographic statistica l m aterial fro m S tatistics Sweden to m ap sustainable use o f coastal land use as a m a in com ponent o f coastal resources T he maps show key elements o f land use status (coastal wetlands, open land, forest and settlem ent), pressure on land use (social-econom ic developm ent and clim a te change) and responses (n a tu l conservation, cu ltu l heritage conservation, dams and tra m lin e ) Presently, coastal w etlands in V e llin g e are used and managed re la tiv e ly sustainably being under some k in d o f p ro te ctio n regim e (N atura 2000 and other types o f protected areas and measures to keep coastal meadows and heaths open) H ow ever, inundations due to clim a te change and an expected p o p u la tio n g ro w th w il l change the situation (Table 10 and 11) A s the maps show , the proposed dam s w il l n o t help p ro te ctin g coastal w etlands T hus, it is d iffic u lt to achieve a lo n g -te rm “ s u s ta in a b ility ” w ith a p erspective o f 50 years in the fu tu re fo r to d a y ’ s coastal w e tla n d areas R ather, new w e tla nd s w ill develop - on the coast o f d ry habitats, open landscape, and re cre a tion areas E ro sio n and accretion m a y change the la y o u t o f the peninsula fu rth e r The proposed dams can p rotect settlem ent and re cre a tion areas and some d ry la n d habitats A planned tra m lin e w ill reduce needs fo r car transport B u t the lo ca tio n o f the dams is contested b y the conservation section of the re g io n a l authorities T h e Falsterbo case raises a fu rth e r s u s ta in a b ility p ro b le m The m u n ic ip a lity is in a d ile m m a - d efe nd in g the e xistin g h is to ric a l and real estate values o r m o v in g h ig h e r up, w here va lu ab le a g ric u ltu l la n d w o u ld have to be claim ed In the last decades, p ro d u c tiv e land has declined in fa v o u r o f in fra s tru c tu re and settlem ent N a ture co nse rva tio n - and forested areas have increased o r at least rem ained constant Table 10 Climate change and sustainable land use on Falsterbo peninsula in V ellinge m unicipality: Status, pressures & responses 2050 Indicators Status 2010 Pressure 2050 Sea level rise: lost/gained by inundation Response: dams MWL +0m MWL +0.5m HHW L + 15m W ith in (+ 15m) Outside (+ 15m) 28 -23 -25 25 Open land: mudflats, dunes, grasslands, heaths, parks, recreat 3427 -103 -1345 120 23 Forest 457 -234 75 Agriculture 13213 -349 398 654 Settlement 1777 -267 260 18902 -126 -2220 856 704 -396 -1519 304 2619 Area (ha) Types & subtypes Valuable habitats Coastal wetlands: humid slacks, salt marshes Land uses Total Nature conservation Land-based: inch all coastal wetlands 4138 248 Marine: rocks, sand­ banks, coastal lagoons 46302 Total Cultural heri­ tage conserv 42164 National interest areas 14320 Table 11 Urbanisation and sustainable land use on Falsterbo peninsula in Vellinge municipality: Status 2010 and extrapolated pressures 2050 Vellinge Indicators Present 2010 Settlement area Population, permanent W inter density Summer population Summer density Planned settlement area Extrapolated permanent population Extrapolated density Pressures by 20501 Pressure: development & population 1450 20037 13.8 60000 41.4 1750 29832 Ha inh inh./ha inh inh./ha Ha inh 17.0 inh./ha Map Climate change and sustainable land use with dams, 2010 - 2050 in Falsterbo Peninsula, Vellinge municipality The case studies o f the UK ecosystems of intertidal flats and saltmarshes in scientific special sites of interests (SSSI) Sets of sustainability indicators for these ecosystems in SSSI The two SECOA case studies of Thames Gateway and Portsmouth in the UK were assessed and mapped with the coastal 249 indicators of sustainability of these ecosystems and not conditions at specific points in time All sub areas of scientific special sites of interests in the two case studies were in very sustainable use until 2010 (Table 13) were analyzed and applied to calculate index of sustainability and then to formulate the values of mean rank and final rank to generate maps of sustainable use of these ecosystems (Table 12), The maps show the trend of selected indicators of sustainability and relative Table 12 Mean rank values and final rank based on the Index of Sustainability (I s t rank) and the Relative Index of Sustainability (R I s trank) Mean rank IstRank Mean rank RIstRank Sources: D2.2 Portsmouth harbour 3.1 5.7 Langstone harbour 2.0 4.0 Benfleet 4.8 3.1 Thames estuary 4.1 4.6 Medway Swale 1.5 2.2 5.5 1.5 Table 13 Area of sustainable use in SECOA case studies of the UK (2010) Name (Case study (or sub-))/year Portsmouth Portsmouth Harbour SSSI Langstone Harbour SSSI Thames Gateway Thames Estuary and Marshes SSSI Benfleet and Southend Marshes SSSI Medway Estuary and Marshes SSSI The Swale SSSI Assessed area (ha) Area of very sustainable use (ha) 1063.0 653.8 1063.0 653.8 Intertidal flats and saltmarshes Intertidal flats and saltmarshes 5532.5 5532.5 Intertidal flats and saltmarshes 2373.7 2373.7 Intertidal flats and saltmarshes 4748.8 4709.8 4748.8 4709.8 Intertidal flats and saltmarshes Intertidal flats and saltmarshes Assessed component (ecosystem or environmental component) M ap Map of Indicators of sustainability (IS) of SSSI in SECOA case studies of the UK 250 Vietnamese case studies ecosystem and coral reef ecosystem were derived from set of sustainability indicators analysis and then used for mapping sustainable use of these ecosystems (Table 14 and 15) Mangrove ecosystem in Hai Phong case study and coral reef ecosystem in both case studies of Hai Phong and Nha Trang were assessed and mapped Calculated values of sustainability index for mangrove Table 14 Calculated values of sustainability index for mangrove ecosystem (Imst) by district and the whole area of Hai Phong Year Cat Hai Duong Kỉnh Do Son Hai An Kien Thuy Thuy Nguyen Tien Lang Whole area 1989 Imst 7 3 1995 Imst 0 9 2001 Imst 4 6 0 4 9 2007 Imst 9 4 5 4 Sources: N2.3 Table 15 Calculated values of Sustainability index for coral reef (lest) in Vietnamese case studies Hai Phong, 2003 Ic l Cong La 0.53 Ang Tham 0.33 Ba Trai Dao 0.49 Hang Trai 0.28 Cong Do 0.53 Tung Ngon 039 Coc Cheo 0.83 Ic2 0.58 0.13 0.52 0.83 0.04 0.74 0.82 lest 0.56 0.23 0.51 0.56 0.28 0.56 0.82 Whole area 0.5 Nha Trang Bay, 2010 Ic l Bai Bang 0.9 Hon Tam 0.4 Hon Mun 0.7 Hon Mieu 0.5 Ic 0.52 0.2 0.6 0.05 le s t 0.7 0.3 0.6 0.3 Analyzing maps, it is shown that, mangrove ecosystem has a spatial distribution in coastal wetlands of Hai Phong and a trend of unsustainable use in northeast coastal area of Hai Phong Though in some specific districts in the southwestern part of Hai Phong, mangrove forest area was increased in the period from 1989-2007, the area of mangrove ecosystem Nha Trang Bay 0,5 was in general decreased over time (Table 16) Coral reef ecosystem in the two case studies were monitored at some important sites with transect method Therefore, data of coral reef area are not available, and then polygon mapping is impossible Then the maps of sustainable use of coral reef ecosystem in both two case studies of Hai Phong and Nha Trang are shown in points 251 Table 16 Changes in area of mangrove ecosystem in SECOA case study of Hai Phong, Vietnam Area of sustainable use (ha) Area of unsustainable use (ha) Name (Case study (or sub-))/year Assessed Area (ha) Hai Phong 1989 2977.76 1995 2088.3 764.35 1323.95 2001 2555.15 1052.81 1502.34 2007 1943.21 945.63 610.35 Area of very unsustainable use (ha) 387.23 Assessed component (ecosystem or environmental component) Mangrove ecosystem Mangrove ecosystem Mangrove ecosystem Mangrove ecosystem 69Ố000 _1 H THỬY N G U Y ÊN Sustainable use level of m a n g ro v e fo re s t Very sustainable Sustainable llnsuMainahlc Very unsustainable uoooo Map Map of sustainable use of mangrove forest in Hai Phong, Vietnam, 2007 III C O N C L U SIO N R E M A R K S Series of maps of sustainable use of coastal natural resources focusing on coastal ecosystems and their important components in SECOA case studies show clearly the level of sustainable or unsustainable uses 252 spatially and temporally Although having some limitations in indication of sustainable use of coastal ecosystem due to the lack of data at different time points, the maps of sustainable use of coastal ecosystems in case studies are exercises showing the qualitative approach to assessment of sustainable use of natural resources Using indicators of ecosystem sustainability for assessment and mapping coastal resources use is a simple method but requires datum sequences at different time points Making maps of sustainable use of coastal ecosystems also provide the change in area of each level (very sustainable, sustainable, unsustainable and very unsustainable) of the use of coastal ecosystems Despite of the above benefits when producing the maps, the differences in scale of selected coastal ecosystems and in assessment periods, and the use of different indicators for mapping are the main limitations that make the comparison of the mapping results among case studies impossible A cknow ledgem ent: The research leading to these results has received funding from the European Commission, Seventh Framework Program - Environment (including Climate Change) under grant agreement n° 244251 R EFER EN C ES Secoa project, 2011 Assessment of natural resources use for sustainable development (N2.3) Secoa project, 2011 National reports of maps of sustainable use of coastal natural resources of Italy and Sweden Secoa project, 2010 National reports of DPSIR framework of Belgium, India, Italy, Portugal, UK and Vietnam Secoa project, 2010 National reports of Assessment of Natural Resources Use for Sustainable Development of Belgium, India, Israel, Italy, Portugal, Sweden, UK and Vietnam (D2.2) http://www.projectsecoa.eu/ 253 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIETNAM ACADEMY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY VIỆN HAI DƯƠNG HỌC INSTITUTE OF OCEANOGRAPHY TU Y ỂN T Ậ P N G H IÊ N CỨU B IỂN COLLECTION OF M ARINE RESEARCH W ORKS TẬP 19 CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Giám đốc TRẦN VĂN SẮC Tổng biên tập NGUYỄN KHOA SON Biên tậ p nội d u n g Biên tậ p kỹ th u ậ t T rìn h bày bìa NGUYỄN NGỌC LÂM, VÕ s ĩ TUẤN VÕ THỊ MAI VÕ THỊ MAI TUYỂN TẶP NGHIÊN c ứ u BIÊN In 250 cuôn, kho 20 x28,5cm, Công Ty CP Khoa học & Công nghệ Hải Đăng Số đăng ký KHXB :1943-2013/CXB/01 37/KHTNCN Sô quyêt định: 68a/QĐ-KHTNCN cấp ngày 28/11/2013 In xong nộp luu chiểu quý I năm 2014 YÊU CẦU Đ Ố I VỚI NGƯỜI V IẾT BÀI “Tuyển tập N ghiên C ứu B iển ” công bố công trình khoa học thực nghiệm điều tra lĩnh vục nghiên cứu khác biển Các thảo gửi đăng phải đảm bảo chưa đăng tạp chí kỷ yếu hội thảo /hội nghị khoa học khác nước Bản thảo: Bản thào công trình gửi đến ban biên tập qua địa chi e-mail Bài viết không dài 18 trang đánh máy vi tính, kể tài liệu tham khảo, hình vẽ đồ, đánh máy vi tính font Unicode cỡ chữ 12, cách dòng 1,5, tất lề 2,5 cm, đánh số dòng liên tục Các ký hiệu, công thức hóa học toán học, phải viết theo qui ước quốc tế (sử dụng Microsoft Equation) Anh chụp rõ ràng có chiêu rộng đa 15 cm với độ phân giải 300 dpi Hình vẽ bảng biêu phải rõ ràng, có đầy đù thích tiếng Việt tiêng Anh Hình bảng biểu phải đánh số thứ tự theo trình tự đặt cuối cùa viết, tuyệt đối không chèn hình bảng (có thê gửi thành file riêng file ảnh (* tif *.jpg), hình đồ thị nên kèm theo file gốc (*.xls) Trong cần đánh dấu vị trí đặt hình Bản đô phải có tọa độ (kinh tuyến, vĩ tuyến) phải có giải vị trí đồ V iệ t Nam (với đày đủ quân đảo xa bờ Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đ ảo, ) Các thảo gửi công bố T TN C B yêu cầu phụ lục Bản thảo lưu tên file: tentacgia_NCB.doc (nếu thảo toàn văn) tentacgia_NCB_Hinhl.tif, tentacgia_NCB_ dothil.xls Nội dung báo trình bày theo bố cục sau: • • Tên báo (Khổ chữ 12, chữ in hoa & đậm) Tên tác giả-cơ quan nghiên cứu (Không viết tăt, phải viết đầy đù tên quan tác giả /đồng tác gia) • • Tóm tẳt tiếng 'Việt (không 300 từ, phản ảnh đủ nội dung cùa bài) Tên báo tiếng Anh (Khổ chữ 12, chữ in hoa & đậm) • Tên tác giả-cơ quan nghiên cứu tiếng Anh (Không viết tắt, phải viết đầy đủ tên quan tác giả /đồng tác giả) • • • • • • Tóm tắt ịabstract) tiếng Anh (không 300 từ không 100 từ, phản ảnh đày đủ nội dung bài) Mở đầu Tài liệu phương pháp Kết Thảo luận Kết luận (nếu thật cần thiết) • Lời cảm ơn (bắt buộc, phần cần nói rõ kêt thuộc đê tài /dự án nào, đơn vị tài trợ, ) • Tài liệu tham khảo (xem mục 5) Thuật n gữ khoa học kỹ thuật nên dùng theo từ điên Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật phát hành Trường họp dùng thuật ngữ chưa thông dụng nên chua thêm tiếng Anh Đơn vị đo lường dùng hệ mét V iệt Nam Tài liệu tham khảo ghi tài liệu trích dẫn ngược lại tất tài liệu trích dẫn phải liệt kê Phải liệt kê theo thứ tự abc, họ cùa tác giả, họ tên đầy đủ đồng tác ví dụ sau (Nêu chữ Latin ghi nguyên văn, hệ chữ Slavơ chuyển sang chữ Latin, hệ chữ tượng hình dịch sang tiếng Việt): a Tạp chí : Tên tác giả, năm xuất bản, tên báo, tên tạp chí, số tập, số trang V í dụ: Houde E.D, 1989 Comparative growth, mortality, and energetics of marine fish larvae : temperature and implied latitudinal effects, u s Fish.Bull., 83(3): 471-495 b Sách: Tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nơi xuất bản, nhà xuất bản, số trang V í dụ: Mann K.H , J.R.N Lazier, 1991 Dynamics of Marine ecosystems Biological - Physical interactions in the ocean London: Blackwell Scientific Publications l-461pp Tuyển tập N ghiên C ứu B iển hoan nghênh tác giả viết công trình hoàn toàn tiếng Anh tiếng Pháp, với tóm tắt tiếng tương ứng tiếng Việt Các yêu cầu cụ thể mục phải tuân thủ đầy đù M ỗi thảo phải gửi kèm trang rời với thông tin sau: - Tên báo, tên địa tác giả (kê đồng tác giả), số fax, số điện thoại (cơ quan nhà riêng có) để tiện liên hệ - Cam kết báo chưa gửi đăng tạp chí N X B khác, đông tác giả ý kiến phản đối Tuyển tập không nhận không theo qui định Bài không đăng không trà lại thảo Địa liên hệ: Để biết thêm chi tiết, đề nghị tác giả vui lòng liên hệ: Cô V õ Thị M Viện Hải Dương Học, 01, cầu Đá, Nha Trang, Tel.: (84-58) 3590372, Email: baibaoncb@gmail.com

Ngày đăng: 17/07/2016, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w