1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư tại tổng công ty xây dựng và phát triển ha tầng

91 360 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

Trang 2

LOI MO DAU

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam trở thành mục tiêu đầu tư của nhiều quốc gia trên thế giới Để đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các nước phát triển, một vẫn đề cấp bách được đặt ra là Việt Nam phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại, tạo nền móng cho sự phát triển kinh tế, có như vậy các nhà đầu tư mới có thể yên tâm tham gia vào thị trường kinh

tế Việt Nam Một hoạt động không thể thiếu trong công cuộc tạo dựng cơ sở

hạ tầng vững chắc là hoạt động đầu tư xây dựng các công trình Bất kỳ một công trình nào được xây dựng cũng cần phải đáp ứng một mục tiêu là hoàn thành đúng thời hạn đề ra, đảm bảo được chất luợng theo tiêu chuẩn và trong phạm vi ngân sách được duyệt Không phải dự án nào cũng có thể đáp ứng được cả ba yêu cầu ấy, tuy nhiên, để hoàn thành dự án một cách tốt nhất thì không thể không kể đến vai trò của công tác Quản lý dự án “Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho đự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép”

Trang 3

dự án tại Tông công ty được xem là một hoạt động rất quan trọng và cấp thiết trong viéc điều hành thực hiện thành công dự án Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tại phòng Quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công ty, em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng” làm chuyên đề tôt nghiệp của mình

Chuyên đề được chia làm hai chương:

Chương 1- Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng

Phần này chủ yếu đề cập đến tình hình công tác quản lý dự án của Tổng công ty giai đoạn 2001 - 2005 đồng thời cũng đưa ra các đánh giá về các mặt ưu thế cũng như hạn chế của công tác

Chương 2 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư tại Tổng côg ty xây dựng và phát triển hạ tầng

Phần này đề cập tới phương hướng chung về định hướng phát triển của Tổng công ty trong giai đoạn tới Trên cơ sở đó kết hợp với nội dung phân tích của chương 1 để đưa ra các nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty

Trong quá trình thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ

bảo hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn: TS Nguyễn Hồng Minh

cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng Quản lý dự án đầu tư xây đựng - Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng

Bài viết chắc chăn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên giúp em hoàn thiện chuyên đề

Trang 4

CHUONG 1 - THUC TRANG CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU TAI TONG CONG TY XAY DUNG VA PHAT

TRIEN HA TANG ( LICOGI)

1.1 Giới thiệu tông quan về Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (LICOGD:

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng (tên giao dịch là Licogi) là một trong những Tổng Công ty mạnh thuộc Bộ Xây dựng được thành lập vào ngày 20/11/1995 theo quyết định số 998/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dung trên cơ sở Liên hiệp các xí nghiệp thi công cơ giới thành lập ngày 08/08/1960 và Công ty xây dựng số 18 thành lập ngày 19/5/1961 Tổng Công ty bao gồm 17 thành viên và 2 trường đào tạo công nhân kỹ thuật với tay nghề cao, quản lý hơn

1000 máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiễn của các nước trên thế giới 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty:

Nhiệm vụ chủ yếu của LICOGI là thí công nền, móng, thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện, cấp thoát nước, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế, đầu tư phát triển khu đô thị mới, các khu công nghiệp tập trung, các nhà máy thủy điện, nhiệt điện, kinh doanh nhà và hạ tầng đô thị, tư vấn xây dựng, sản xuất kinh doanh vật tư, xe, máy, giàn khung không gian, vật liệu xây dựng, xuất nhập khâu máy móc thiết bị, công nghệ, xuất khâu lao động

1.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy của Tổng công ty: 1.1.3.1 Hệ thống các đơn vị thành viên:

- Cơ quan Tổng Công ty có trụ sở đặt tại nhà G1 Nam Thanh Xuân quận

Thanh Xuân Hà Nội

Trang 5

- Bảy công ty cơ giới và xây lắp gồm: + Công ty cơ giới và xây lắp số 9 + Công ty cơ giới và xây lắp số 10 + Công ty cơ giới và xây lắp số 12 + Công ty cơ giới và xây lắp số 13 + Công ty cơ giới và xây lắp số 14 + Công ty cơ giới và xây lắp số 15 + Công ty cơ giới và xây lắp số 17 - Bốn công ty xây dựng gồm: + Công ty xây dựng số 1ó + Công ty xây dựng số 18 + Công ty xây dựng số 19 + Công ty xây dựng số 20 - Công ty lắp máy điện nước - Công ty cơ khí Đông Anh

- Hai công ty sản xuất và kính doanh vật liệu xây dựng gồm: + Cong ty COMETCO

+ Công ty xây lắp và sản xuất vật liệu Quảng Ngãi - Công ty tư vấn Xây dựng

- Công ty kính doanh thiết bi và vật tư xây đựng DOMATCO - Trường công nhân cơ giới xây dựng

- Trường công nhân xây dựng Uông Bí

- Công ty Liên doanh Xây dựng VIC (Liên doanh với CuBa ): đơn vị công ty góp vốn liên doanh

Trang 6

Bảng 1.1: Nhân sự của toàn Tổng công ty Đơn vị: Người TT Ngành nghề Phân loại Số lượng I | Cán bộ 2494 -Cán bộ quản lý 472 -Cán bộ khoa học kỹ thuật 1062 -Cán bộ chuyên môn 88 -Cán bộ nghiệp vụ 459 -Cán bộ nhân viên hành chính 320 -Cán bộ giảng dạy 62 -Cán bộ công tác đoàn thể 31 II | Kỹ sư 2100

A_ | Xây dựng dân dụng và công nghiệp | Kỹ sư xây dựng 492 Ky sư vật liệu xây dựng 90

Kiến trúc sư 80

Kỹ sư cấp thoát nước 65 Kỹ sư máy xây dựng 131 Kỹ sư kinh tế xây dựng 57 Kỹ sư kinh tế vận tải 20 Kỹ sư kinh tế công nghiệp 41

Kỹ sư kinh tế vật tư 50

B_ | Xây dựng mỏ, giao thông Kỹ sư san nên 76 Kỹ sư cầu đường 70 Kỹ sư khai thác, khoan 50

Ky su dia chat cong trinh 42

Kỹ sư trắc dia 33

Kỹ sư xây dựng công trình ngầm 35

Trang 7

C | Nganh nghé khac Kỹ sư động lực 68 Kỹ sư cơ khí 60 Kỹ sư điện - nhiệt 30 Kỹ sư Silicat 15

Kỹ sư kinh tế lao động 16

Kỹ sư hóa, hóa thực phâm 18 Cử nhân kinh tế khác 36 Cử nhân kế toán 187 Thống kê - kế hoạch 100 Sư phạm, ngoại ngữ 62 Bác sĩ 15 Luật + các ngành khác 18 Kỹ sư thủy lợi 43 Ky su cong nghiép 30 Ky su duc, nhiét luyén 70

II | Công nhân kỹ thuật 6463

Trang 8

Công nhân Xây dựng Thợ mộc 541 Tho né 847 Thợ sắt 460 Bê tông 200 Lắp ghép cấu kiện + đường ống 90 nước

Sơn, vôi, kính + thí nghiệm 25

Công nhân cơ khí Hàn 441 Gò 19 Đúc 86 Rèn 20 Tiện, phay, bào, xoa 114 Mài, doa 4 Nguội 47 Điện 292

Sửa chữa cơ khí 278

Công nhân kỹ thuật khác Công nhân khảo sắt 89

Trang 9

1.1.3.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức: Hội đồng quản trị Ban kiêm soát Tông giám doc Phó Phó Phó Phó Phó TGD TGD 2 TGD 3 TGD 4 TGD 5 |

Phong | Phong | Phong Van Phong Phong Phong Phong P Trung

cơ giới quản xuat || phong tô tài kinh quản KCS tâm vật tư lý dự nhập chức chính tế kế lý kỹ XKL an khau cán bộ kê hoạch thuật D va toán XD CG Truong Truong | cong cong

Cac don vi thanh vién nhan co nhan ky

gid xây thuat

dung xay

1.1.4 Muc tiéu va nganh nghé kinh doanh: 1.1.4.1 Mục tiêu hoạt động của Tổng công ty :

So dé 1.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức Tctp

- Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư tại Tổng công ty và tại các doanh nghiệp khác, hoàn thành các nhiệm vụ do đại diện chủ sở hữu giao trong đó có chỉ tiêu tỷ suât lợi nhuận trên vôn chủ sở hữu

Trang 10

1.1.4.2 Ngành nghệ kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty: a,Thực hiện sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu sau:

- Thi công xây lắp: Thi công xây lắp và tông thâu thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông (đường bộ, cầu đường sắt, cầu đường bộ, sân bay, bến cảng, nhà ga, đường hầm), các công trình ngầm, các công trinh thủy lợi (đê, đập, kênh, mương, hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu, ống dẫn, trạm bơm), thủy điện, nhiệt điện, nhiệt điện, bưu điện, cấp thốt nước, các cơng trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trịn đường dây, trạm biến áp, thi công và xử lý nên móng các loại hình công trình, khoan nồ min

- Tw van dau tư và xây dựng bao gôm: qui hoạch, lập và thâm định dự án đầu tư xây dựng, khảo sát địa hình địa chất công trình, địa chất thủy văn; thiết kế, lập tong dự toán và thâm tra thiết kế, tổng dự toán các loại hình công trình xây dựng: quản lý dự án; giám sát kỹ thuật thi công: tư vẫn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, thi công xây lắp, cung cấp vật tư, thiết bị thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình

- Sản xuất, kinh doanh và kinh doanh xuất nhập khẩu các sản pham cơ

khí, vật tư, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, các chủng loại vật liệu xây

dựng, công nghệ xây dựng

- Kinh doanh vận tải Ñường bộ, đường thủy

- Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực

xây dựng, tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cán bộ, quản lý công nhân

kỹ thuật chuyên ngành, giáo dục định hướng đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

- Các ngành nghệ kinh doanh khác theo qui định của pháp luật

b, Đầu tư thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, cổ đông, thành

Trang 11

1.1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư :

Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty một phần được biểu hiện thông qua giá trị sản xuất kinh doanh Ta có thể xem xét vẫn đề đó thông qua bảng số liệu sau: Bang 1.2: Giá trị sản xuất và kiuh doanh của Tcty giai đoạn 2001-2005 Năm Gia tri SX & KD (ty dong) Toc d6 ting lién hoan (%) 2001 1149,965 - 2002 1569,145 36,45 2003 2125,627 35,46 2004 2904 36,62 2005 3521,386 21,26

Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt đông SXKD 5 năm giai đoạn 2001 — 2005 Trong 5 năm qua giá trị sản xuất và kinh doanh của Tông công ty tăng đều đặn hàng năm Nguyên nhân là do công việc gôi đầu từ năm trước sang năm sau trong những năm gần đây tương đối ôn định, đạt từ 40-50 % trên tông giá trị khối lượng kế hoạch được giao Ngồi ra, các cơng trình do đơn vị tự khai thác được nhiều và một phan giá tr do thực hiện các công trình đơn vi tự đầu

Trang 12

Bang 1.3: Chỉ tiêu thị phần tương đối của Tổng công ty và các đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2001-2005 Don vi: % Nam Nam Nam Nam Nam Tén doanh nghié emsP 2001 2002 2003 2004 2005 1.Téng công ty XD&PT hạ tầng 14,2 14,9 29,35 28,8 21,73 2 Tổng công ty XD Sông Đà 14,5 16,1 9,28 10,62 11,4 3.Tông công ty VINACONEX 60,2 57,4 54,86 | 53,37 53,01 4.Tông công ty xây dựng Lũng Lô 11,1 11,6 6,51 7,21 7,86

Nguon: Phong thi trưòng Từ năm 2001 đến năm 2003 thi phan của Tổng công ty đều tăng, đến năm 2004, 2005 lại từ từ giảm xuống, tuy nhiên mức độ giảm là không đáng kẻ

Từ năm 2002 đến năm 2003 thị phần tăng tương đối nhiều (từ 14.9 % đến 29.35 % tức là tăng 14.45 %, gần gấp đôi) Nguyên nhân là do Tông công ty đã có những đổi mới kịp thời về thiết bị thi cơng, hồn thành công trình với chất lượng cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng được nhu câu thị trường

Trang 13

Bang 1.4: Giá trị sản xuất và kinh doanh của Tcty giai đoạn 2001-2005 Chỉ tiêu Năm 2001 | Năm 2002 | Năm 2003 | Năm 2004 | Năm 2005 1.Tống vôn kinh doanh (tỷ đồng) 707,67 1235,59 1968,72 2356,82 2079,06 2.Sản lượng (tỷ đồng) 1149,965 | 1569,145 | 2125,672 2904 3521,386 3.Doanh thu (ty đồng) 906,178 | 1210,788 | 1583,045 2151 2495,378 -Doanh thu xây lắp | 740,361 949,345 | 1281,878 1474,1 1716,75 -Doanh thu CN&VLXD 165,817 267,463 301,167 676,9 778,628 4.Lợi nhuận (tỷ đồng) 12,525 13,209 17,452 24,680 28,755 5.Nộp ngân sách (ty đồng) 17,796 17,211 21,537 39,87 57,896 6 Thu nhập bình quân Ingười/] 845330 907995 1170000 | 1296000 | 1407000 tháng (đ)

Nguồn: Bảo cáo kết quả hoạt động SXKD 5 năm giai đoạn 2001 — 2005 * Đánh giá kết quả kinh doanh của Tổng công ty:

Trang 14

+ Doanh thu năm 2005 tăng 16,01 % so với năm 2004

Như vậy năm 2004 doanh thu đạt tốc độ tăng cao nhất là 35,87 %

Nguyên nhân là do trong năm 2004 Tông công ty thực hiện thi công xây dựng nhiều công trình lớn, tạo ra nhiều sản phâm công nghiệp và vật liệu xây dựng với mẫu mã đẹp, chất lượng tốt nhờ việc đổi mới kịp thời các máy móc thiết bị

Trong tổng doanh thu thì doanh thu phần xây dựng chiếm khoảng 70 %, khá cao so với phần doanh thu công nghiệp và vật liệu xây dựng

- Về lợi nhuận: lợi nhuận cũng tăng đều qua các năm

+ Lợi nhuận năm 2002 tang 5,46 % so voi nam 2001

+ Lợi nhuận năm 2003 tăng 32,12 % so với năm 2002

+ Lợi nhuận năm 2004 tang 41,42 % so với năm 2003

+ Lợi nhuận năm 2005 tăng 16,51 3% so với năm 2004

Như vậy năm 2004 lợi nhuận tăng cao nhất với tôc độ tăng là 41,42 %

bởi đây cũng là năm mà doanh thu của Tổng công ty đạt mức cao nhất

- Về nộp ngân sách nhà nước: trong 5 năm 2001-2005, Tỏng công ty đã đóng góp đáng kê và ngân sách nhà nước

+ Nộp ngân sách nhà nước năm 2002 ít hơn so với năm 2001 là 585 triệu đồng (tức là giảm 3,29 %) + Nộp ngân sách nhà nước năm 2003 nhiều hơn so với năm 2002 là 4326 triệu đồng (tăng 25,14 %) + Nộp ngân sách nhà nước năm 2004 nhiều hơn so với năm 2003 là 18333 triệu đồng (tăng 85,12%) + Nộp ngân sách nhà nước năm 2005 nhiều hơn so với năm 2004 là 18026 triệu đồng (tăng 45,21%)

Trang 15

- Thu nhập bình quân 1 người /1tháng dần dần được cải thiện qua các

năm từ 2001 đến 2005

Nói chung tình hình sản xuất và kinh doanh của Tống công ty xây dựng và phát triển hạ tầng tương đối khả quan, trong các năm tới có thê đạt được nhiều thành tựu mới, tạo ra nhiều đoanh thu và lợi nhuận lớn hơn, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước

1.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầằng(LICOGI):

1.2.1.Đặc điểm của những dự án đầu tư xây dựng do Tổng công ty làm chủ dau tu:

a, Du an chiu ảnh hưởng lớn của môi trường:

Thứ nhất, dự án chịu ảnh hướng của địa chất, thủy văn, thời tiết, khí hậu nên Tổng công ty phải tùy thuộc vào các yếu tố trên để quyết định việc lựa chọn công nghệ xây dựng, lịch trình xây dựng sao cho phù hợp

Thứ hai, phải tùy thuộc vào tiềm năng kinh tế của vùng, qui định của pháp luật đối với từng vùng, miền và văn hóa xã hội của nơi đó mà quá trình thực hiện dự án cũng có những điều chỉnh đề thích hợp với nơi thi công công trình

b, Dự án chịu ảnh hưởng lớn của các bên liên quan:

Trong quá trình quản lý dự án, căn cứ vào phân tích nguồn vốn của các dự án, ta có thể xác định được các bên liên quan đối với một dự án của Tổng công ty bao gồm:

- Chủ đầu tư ( có thể là Tổng công ty hoặc bên đối tác ): đưa ra các quyết định về vốn, bỏ vốn và tham gia giám sát thi công công trình xây dựng

- Công ty tư vấn: lập báo cáo nghiên cứu khả thi ( lập dự án đầu tư ), tư vấn giám sát công trình

Trang 16

> Phòng Quản lý dự án: tham mưu và thực hiện công tác đầu tư các lĩnh vực được phân công từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc đầu

tư, nghiệm thu và bàn g1ao công trình

> Phòng cơ giới vật tư, phòng xuất nhập khẩu: mua sắm vật tư, thiết bị công nghệ

> Hội đồng xét thâu, tô chức xét thầu : Đấu thầu thi công xây đựng

> Phòng KCS ( phòng kiểm soát chất lượng ), phòng Tài chính kế toán: nghiệm thu, quyết toán

- Các nhà thầu xây đựng, cung cấp hàng hóa: nhận nhiệm vụ thi công công trình đã trúng thầu, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và tiễn độ của dự án

- Các nhà cung cấp vật tư nguyên liệu: đảm bảo nguồn đầu vào trong việc thi công xây dựng công trình

- Các cơ quan quản lý nhà nước liên quan : phê duyệt chủ truơng đầu tư, dự án đầu tư và các vấn đề có liên quan

Tùy theo tính chất và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các thành phân trên cũng khác nhau

c, Các dự án do Tổng công ty thực hiện thường có quy mô lớn nên việc lập kế hoạch và tô chức thực hiện dự án là rất khó khăn, đồi hỏi phải có sự chuẩn bị tỉ mi và quá trình quan lý chặt chẽ mới có thê thực hiện thành công dự án d, Với nhiệm vụ chủ yếu là thi công cơ giới nên công việc lao động hết sức nặng nhọc, mơi truờng làm việc ngồi trời khắc nghiệt, do đó tiến độ thi công phụ thuộc rất nhiều vào tình hình thời tiết, khí hậu mang tính bất định và rủi ro cao, mức độ chắc chăn thành công là không cao Do vậy cần chú ý quản lý rủi ro dự án

Trang 17

1.2.2 Vai trò của công tác quản lý dự án:

Với những đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng tại Tổng công ty vừa được trình bầy ở trên thì công tác quản lý dự án đối với Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng nói riêng và bất kỳ một công ty xây dựng nói chung là hết suc quan trong

Thứ nhất, quản lý dự án liên kết tất cả các hoạt động, các công việc của dự

án Trong quá trình quản lý đự án thường phải lập kế hoạch dự án, đó là một trong những chức năng quan trọng nhất của công tác quản lý dự án Công tác lập kế hoạch dự án bao gdm nhiều nội dung, từ việc lập kế hoạch tong thé du án đến những kế hoạch chỉ tiết, từ kế hoạch huy động vốn, phân phối vốn và các nguôn lực cần thiết cho dự án đến kế hoạch quản lý chỉ phí, quản lý tiễn

độ từ kế hoạch triển khai thực hiện dự án đến kế hoạch hậu dự án Do đó

tất cả các hoạt động, các công việc của dự án đều được thê hiện, sắp xếp trong bản kế hoạch, chúng sẽ có mối liên hệ mật thiết với nhau

Thứ hai, quản lý dự án tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường

xuyên, gắn bó giữa nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án

Thứ ba, quản lý dự án tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án

Thứ tư, quản lý dự án tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng

mắc nảy sinh và điều chỉnh kịp thời trước những thay đôi hoặc điều kiện khơng dự đốn được, tạo điều kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải quyết những bất đồng

Trang 18

Bởi vậy, có thể nói công tác quản lý dự án là một công việc rất cần thiết đối với hoạt động thi công các công trình xây dựng và chúng ta cần phải quan tâm và chú trọng đến công tác này

1.2.3 Khái quát công tác quản lý dự án tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tâng giai đoạn 2001 — 2005:

1.2.3.1 Số lượng dự án đầu tư của Tổng công ty Trong giai đoạn 2001 - 2005: Bang 1.5: SỐ dự án đầu tư của Tcty giai đoạn 2001 — 2005

Trang 19

Nhìn bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 2001 — 2005, Tống công ty đã quản lý được 96 dự án các loại, trong đó có 13 dự án nhóm A với tong mức đầu tư là 3984,714 tỷ đồng, 36 dự án nhóm B với tổng mức đầu tư là 3272,968 tỷ đồng, 47 dự án nhóm C với tổng mức đầu tư là 229,929 tỷ đồng

1.2.3.2 Mô hình quản lý dự án tại Tổng công ty:

Với số lượng dự án nhiễu và tông mức đâu tư lớn, Tổng công ty đã quản lý dự án theo mô hình dạng ma trận, kết hợp giữa hai mô hình: quản lý dự án theo chức năng và quán lý dự án chuyên trách Với mô hình này, Tổng công ty có thể trao quyền cho chủ nhiệm dự án quản lý, thực hiện dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, trong phạm vi chi phí được đuyệt Ngoài ra, với số lượng cán bộ quản lý có hạn, với mô hình dạng ma trận, một người có thể tham gia cùng lúc nhiều dự án khác nhau, do vậy nguồn nhân lực được phân phối một cách hợp lý và tiết kiệm; khi kết thúc dự án, các cán bộ chuyên môn — thành viên của ban quản lý dự án còn có thể trở về tiếp tục công việc cũ tại các phòng chức năng của mình.`

Trang 21

1.2.3.3 Quy trình Quản lý dự án tại Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tang:

a Mục đích của việc xây dựng Quy trình quản lý dự án đầu tư: - Đảm bảo việc đâu tư theo đúng trình tự đầu tư và xây dựng,

- Đảm bảo việc xây dựng đúng mục đích, được hiệu quả, chống lãng phí - Bảo đảm đâu tư xây dựng theo định hướng quy hoạch phát triển của Tổng công ty, áp dụng công nghệ tiên tiến, chất lượng cao, tiễn độ và chi phí hợp lý

- Phân định rõ chức năng quản lý của từng bộ phận trong Tổng công ty b Pham vi ap dụng:

Quy trình này được áp dụng cho toàn bộ quá trình lập dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư từ khi bắt đầu đến khi kết thúc quá trình đầu tư của Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng

c Nội dung quy trình quản lý dự án :

Trang 22

So đồ 1.3: Nội dung các bước trình tự đầu tư:

Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư — xây dựng Hoàn thành ban giao

Báo Báo cáo Hồ sơ Thiét ké ky thiệt kê bản vẽ x na

cáo nghiên thiết kế thuật thi cơng : Hơ sơ hồn thành thi

nghiên cứu khả hỗ trợ “ore

cứu thi ——— - Hô SƠ nghiệm thu

tiền Thiệt kê kỹ thuật thì quyettoan

Trang 23

1.2.3.4 Nội dung quản lý dự án tại Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ

tang:

Theo đối tượng quản lý, quản lý dự án bao gồm chín nội dung cần được xem xét, nghiên cứu là :

- Lập kế hoạch tông quan - Quản lý phạm vị - Quản lý thời gian - Quản lý chị phí - Quản lý chất lượng - Quản lý nhân lực - Quản lý thông tin

- Quản lý rủi ro

- Quản lý hợp động và hoạt động mua bán

Tuy nhiên do đặc thù của dự án do Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng quản lý là dự án xây dựng nên chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu

năm lĩnh vực quản lý dự án chính là : quản lý tổng thể, quản lý phạm vi, quản

lý thời gian, quản lý chi phí và quản lý chất lượng a Quan ly tong thé :

Quản lý tông thể là việc quản lý tông hợp tất cả các lĩnh vực quản lý khác trong dự án Quản lý tong thé bao gom viéc lap ké hoach dy an, xac dinh muc

tiêu đự án cần đạt được để từ đó xác định những công việc cần làm dé dat

được mục tiêu, kết quả của dự án; thực hiện kế hoạch và quản lý những thay

doi

* Lập kế hoạch dự án : là việc lập tiễn độ tổ chức đự án theo một trình tự

lôgic, xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt được mục tiêu của đự án, dự tính những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời gian làm những

Trang 24

hoạch dự án là tiến hành chỉ tiết hóa những mục tiêu của đự án thành các công việc cụ thể và hoạch định một chương trình biện pháp để thực hiện các công việc đó

* Mục tiêu : Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng quản lý dự án

với mục tiêu hồn thành các cơng việc của dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật

và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo tiễn độ thời gian cho phép

* Với mục tiêu được xác định như trên, Tổng công ty xây dựng và phát

triển hạ tầng đã thực hiện lập kế hoạch dự án, vạch ra các công việc cần làm để có thể đạt được mục tiêu và kết quả một cách tốt nhất :

Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư

* Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư, qui mô đầu tư

s* Thăm dò thị trường, nhu cầu sản phẩm

%% Nguồn vật tư thiết bị * Xem xét nguồn vốn đầu tư

s* Lựa chọn hình thức đầu tư

*_ Phê duyệt chủ trương đầu tư

s%*_ Điều tra khảo sát, chọn địa điểm xây dựng

* Lập dự án đầu tư bao gồm báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo

nghiên cứu khả thị

* Lập hồ sơ thiết kế sơ bộ

%% Trình hồ sơ dự án lên cấp có thâm quyền và cơ quan thâm định Dự án

đầu tư

Trong giai đoạn thực hiện đầu tư

Xin giao đất hoặc cấp đất

Trang 25

<2 se >, s <2 se <2 se <2 se <2 se <2 se >, s

Xin giấy phép xây dựng Mua sắm thiết bị và công nghệ

Khảo sát thiết kế và lập dự toán

Thâm định thiết kế, dự toán

Đấu thầu thi công xây dựng Tiến hành thi công xây dựng

Kiểm tra thực hiện hợp đồng

Quản lý kỹ thuật, chất lượng xây dựng

Trong giai đoạn hoàn thành ban giao

Vận hành thử

Lập hồ sơ hồn cơng cơng trình

Nghiệm thu, quyết tốn

Bàn giao cơng trình

Thực hiện bảo hành sản phẩm

b Quản lý phạm vị :

Quản lý phạm vị dự an là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích, mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cân phải thực hiện, công việc nào nắm ngoài phạm vi của dự án

Quản lý phạm vị bao gôm các công việc :

o_ Xác định phạm vi dự án o Lập kế hoạch pham vi o Quan ly thay đôi phạm vi

Nó bao gồm nhiều quá trình thực hiện để khẳng định dự án đã bao quát

Trang 26

Cơ cấu phân tách công việc là việc phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và những công việc cụ thể, là việc xác định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng công việc cần thực hiện của dự án

Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng cũng thực hiện phương

pháp phân tách công việc để quản lý phạm vi một đự án Dưới đây là một biểu

mẫu bảng phân tách công việc một dự án xây dựng, trình bày các cấp đọ công việc, thứ tự trước sau của từng công viéc :

Trang 27

18 | 3.2 | Trat 19 | 3.3 | Trân 20 | 3.4 |Sơn 21 | 3.5 |Nên 2| 4 Điện, hệ thông thông tin 23 | 5 | Nước và điều hòa thông gió 24| 6 Lắp máy 25 | 7 | Nội thất 26 | 7.I | Cửa 27 | 7.2 | Bàn, ghê, giường, tủ 28 | 8 Phong cảnh 29 | 9 Đường nội bộ 30 | 10 | Bàn giao công trình

Nguồn: Phòng Quản lý dự án đấu tr xây dựng

Với cơ cấu phân tách công việc, Tổng công ty nói chung và phòng quản

lý đự án, ban quản lý dự án nói riêng có thể tránh được những sai sót hoặc bỏ

quên một số công việc nào đó thuộc phạm vi quản lý của dự ăn Ngoài ra, với sơ đồ cơ cấu phân tách công việc, có thể giao nhiệm vụ, xác định trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, bộ phận đối với mỗi công việc dự án; là cơ sở phát triển trình tự và thứ tự quan hệ trước sau giữa các công việc, xây dựng các kế

hoạch chỉ tiết và điều chỉnh các kế hoạch tiến độ thời gian, phân bô các nguồn

lực cho từng công việc dự án

Nói tóm lại, sơ đồ phân tách công việc có thê cho ta thấy cái nhìn tổng quát về tình hình thực hiện của dự án Tuy nhiên không phải lúc nào Tổng

Trang 28

tốt Bởi vậy, việc kiểm tra phạm vi và điều khiển sự thay đổi phạm vi là điều

cần thiết trong quá trình quán lý phạm vi đề kế hoạch phạm vi có thể trở nên hoàn thiện và hợp lý hơn, phục vụ tốt nhất cho công tác quản lý dự án c Quản lý thời gian :

Quản lý thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ

thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi cong viéc phải kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án thì bao giờ sẽ hoàn thành

Mục đích của quản lý thời gian là làm sao để dự án hoàn thành đúng thời hạn trong phạm vi ngân sách và nguồn lực cho phép, đáp ứng những yêu cầu đã định về chất lượng Quản lý thời gian bao gồm các hoạt động : o Xác định công việc o Dy tinh thoi gian o Quan ly tiến độ c.] Xác định công việc :

Công việc của dự án đã được xác định thông qua bảng sơ đồ phân tách công việc WBS khi lập kế hoạch quản lý phạm vi

c.2 Dự tính thời gian:

Khi dự tính thời gian hoàn thành của dự án, Tổng công ty đã dựa trên số liệu về thời gian thực hiện một công việc tương tụ nhau ở nhiều dự án được lặp lại nhiều lần Do vậy, thời gian hoàn thành tùng công việc là giá trị trung bình của tập hợp số liệu này Tuy nhiên, còn tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện cụ thể và những yếu tố bất ngờ có thể xảy ra sẽ làm cho việc áp dụng thời gian dự tính đó không đạt được kết quả như mong muốn, thời gian thực

Trang 29

quản lý tiến độ đự án là một hoạt đọng rất quan trọng trong công tác quản lý dự ắn

c.3 Quản Ïÿ tiễn độ :

Quản lý tiễn độ dự án tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng

được chia làm hai phần :

Trang 30

TIEN DO TONG THE CONG TRINH TÊN CƠNG TRÌNH :

DON VI THI CONG :

Trang 32

Với biểu đồ gannt thông qua biểu mẫu trên, Ban quản lý dự án có thể

kiểm tra thường xuyên xem thực hiện thi công có đúng với tiến độ được vạch ra hay không Tuy nhiên phương pháp này chỉ thực hiện thích hợp khi số công việc của dự án là ít, đối với những dự ăn phức tạp gồm hàng trăm công việc

cần phải thực hiện thì biểu đồ Gantt không thẻ chỉ ra đủ và đúng sự tương tác

và mối quan hệ giữa các công việc, khó nhận biết công việc nào tiếp theo công việc nào khi biểu đồ phản ánh quâ nhiều công việc liên tiếp nhau, nếu

phải điều chỉnh lại biểu đồ thì việc thực hiện rất khó khăn phức tạp

Bởi vậy, Ban quản lý dự án cần phải gặp gỡ trao đổi với các bên liên quan với công trình để bàn biện pháp tháo gỡ cũng như thúc đây tiễn độ thực hiện :

+ Đối với chính quyền và nhân dân địa phương nơi công trình được xây dựng, Tổng công ty rất cần sự nhiệt tình giúp đỡ để có thể hồn thành cơng trình

+ Đối với chủ đầu tư, cần đơn đốc thanh tốn kịp thời theo khối lượng

công việc hoàn thành

+ Đối với bên thiết kế : cần cung cấp đầy đủ thông tin và các bản vẽ

thiết kế để chuẩn bị cho công việc, kịp thời trước khi tiễn hành thi công

+ Đối với đội ngũ giám sát : cần tạo điều kiện để họ có tinh thần trách nhiệm và tính xây dựng cao

Ngoài ra, để có thể giám sát và thúc đây thi công công trình cho kịp tiến độ thực hiện thì Tổng công ty còn yêu cầu các bên tham gia thi công lập các tiễn độ tuần, tháng, năm chỉ tiết và cụ thể hóa tiến độ tong thẻ, thuận tiện

cho việc theo dõi tiễn độ chung

Trang 33

TIEN DO CHI TIET HANG MUC CONG TRINH

THỜI GIAN THỰC HIỆN

Trang 34

Với bảng theo dõi chỉ tiết tiến độ thi công, việc chỉnh sửa thời gian thực

hiện công việc trên tiễn độ chi tiết cũng sẽ cụ thể và đễ dàng hơn cho việc đạt tổng tiễn độ đâ đề ra

Trong trường hợp tiến độ thi công không đạt yêu cầu, chậm hơn so với kế hoạch thì Tổng công ty cần kiên quyết đề nghị các bên thi công phải đạt

được tiễn độ đề ra cho đù phải tăng ca, thêm giờ tăng cường thêm người hay

thiết bị Thưởng phạt nghiêm minh ngay trong việc thực hiện tiến độ chỉ tiết dé ngăn ngừa sự chậm trễ của tiến độ chung động viên tất cả mọi người thi công công trình tích cực làm việc, giữ tiến độ cho đúng

Trang 35

NHAT Ki CONG TRINH

TEN CONG TRINH :

( Hiện tại ) Ngày tháng năm

( Bắt đầu ) Ngày thắng năm Tổng số ngày đã thực hiện : TT| Tông số nhân | Tông số thiết | Lượng vật tư Lượng vật tư lực bị nhập xuất

Các công viêc thực hiện trong ngày:

Các công việc phát sinh trong ngày:

Trang 36

Nếu Tổng công ty nhận thầu và giao cho các công ty thành viên thực

hiện thì P.QLXD chỉ theo dõi và báo cáo về việc thực hiện tiến độ của công

trình so với tiễn độ yêu cầu của chủ đầu tư chứ không cắn thiết phải theo dõi

các bước chỉ tiết như đã nêu

Nói tóm lại, việc quản lí thời gian, tiễn độ của đự án bao gồm rất nhiều

công việc từ việc lập kế hoạch thời gian cho dự án đến việc giám sat thi cong

dé đảm bảo sao cho tiễn độ dự án thực hiện đúng theo kế hoạch đã đề ra

Quản lý thời gian còn là cơ sở để giám sát chi phí cũng như các nguồn lực

khác của dự án, thời gian càng kéo dài thì chi phí hoạt động càng lớn chưa kể trả lãi nễu vốn đầu tư là một khoản vay ngân hàng, bởi vậy Tổng công ty cần chú trọng quan tâm đến công tác này để đảm bảo mục tiêu của đự án là hoàn thành theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách

được duyệt và theo tiễn độ thời gian cho phép

d Quan ly chi phi :

Quan ly chi phi của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chỉ phí

Giữa quản lý phạm vi, quản lý thời gian tiễn độ với quản lý chỉ phi có mối liên hệ rất chặt chẽ

- Từ quản lý phạm vi ta có thể xác định các công việc và hạng mục công

việc cần làm để xác định tông chi phí trực tiếp cho mỗi công việc và hạng mục công việc bao gồm chi phí nhân công thi công công trình, chỉ phí vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và những khoản chỉ phí trực tiếp khác liên quan đến dự án Dự toán các khoản mục chỉ phí gián tiếp như: chỉ phí quản lý,

Trang 37

tiến độ công trình và các phương pháp hợp lý rồi từ đó tổng hợp dự toán kinh

phí cho dự án để đưa ra tông vốn đầu tư cần thiết

- Từ quản lý thời gian tiễn độ, Phòng QLDA và Ban QLDA có thẻ theo dõi tiễn độ thực hiện công trình và các hạng mục công trình để kiểm soát chi phí dự án bằng cách theo dõi tiễn độ chi phí theo tiễn độ thực hiện các hạng mục, xác định những thay đổi so với kế hoạch để thông tin cho cấp thâm

quyền về những thay đổi đó nhằm đưa ra các giải pháp xử lý kịp thời giúp dự

án có thể hoàn thành, đạt được mục tiêu đề ra

e Quản lý chất lượng:

Quản lý chất lượng dự án là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bao chất lượng sản phẩm dự

án phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu tư

Quá trình quản lý chất lượng bao gồm những công việc sau :

*Lập kế hoạch chất lượng dự an :

Lập kế hoạch chất lượng dự án là việc xác định các tiêu chuẩn chất lượng cho dự án và xác định phương thức để đạt các tiêu chuẩn đó Lập kế hoạch chất lượng dự án là một bộ phận quan trọng của quá trình lập kế hoạch, sẽ được thực hiện thường xuyên và song hành với nhiều loại kế hoạch khác Lập kế hoạch chất lượng cho phép định hướng phát triển chất lượng chung trong doanh nghiệp, khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, giảm chỉ phí liên

quan .Tuy nhiên trong một số trường hợp, quản lý chất lượng chặt chẽ có

thé phat sinh tăng chi phí hoặc điều chỉnh lại kế hoạch tiến độ thời gian

Nội dung cơ bản của công tác lập kế hoạch chất lượng dự án gồm : * Xây dựng chương trình, chiến lược, chính sách và kế hoạch hóa chất lượng

* Xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt tới trong từng thời kỳ,

Trang 38

* Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dự án,

chỉ ra phương hướng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biện pháp để thực hiện

thành công kế hoạch chất lượng

Công việc lập kế hoạch chất lượng dự án tại Tổng công ty xây dựng và

phát triển hạ tầng do đơn vị tư vấn thực hiện

* Đảm bảo chất lượng dự án :

Đảm bảo chất lượng dự an là tất cả các hoạt động có kế hoạch và hệ thống được thực hiện trong phạm vi hệ thống chất lượng nhằm đảm bảo dự án sẽ thỏa mãn các tiêu chuẩn chất lượng tương ứng Đảm bảo chất lượng dự án đòi hỏi dự án phải được xây dựng theo những hướng dẫn quy định, tiễn hành theo các quy trình được duyệt, trên cơ sở tính toán khoa học, theo lịch trình,

tiến độ kế hoạch

* Quản lý chất lượng :

Quản lý chất lượng tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng sẽ

được chia làm hai phần:

* Phần một, công trình do Tổng công ty đầu tư xây dựng và trực tiếp

quản lý thi công thì các phần tiễn hành như sau :

- Hình thành nhóm giám sát thi công của các bên tham gia thi công xây dựng công trình, bao gồm :

+ Bên thi công công trình + Bên tư vấn giám sát công trình

+ Đại diện bên chủ đầu tư

Khi hình thành nhóm giám sát thì yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cán

bộ nhóm giám sát như sau :

+ Có chuyên môn về nghề xây dựng hoặc nghề liên quan tới việc giám sát + Có kinh nghiệm thi công giám sát công trình

Trang 39

+ Trung thực và có tính xây dựng cao

-_ Mở các lớp hướng dẫn biện pháp thi công đối với các cán bộ công nhân viên tham gia thi công trên công trình trước khi bước vào gia1 đoạn thi công

-_ Tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên để xem xét, đôn đốc, nhắc

nhở khi các công việc đang được tiễn hành Việc đó nhằm tránh được các sơ

suất, thiếu sót có thể xảy ra, đồng thời giải đáp thắc mắc, tháo gỡ các khó

khăn trong quả trình thi công công trình,

- Tiến hành nghiệm thu từng bước chuyến tiếp công việc để đảm bảo

Trang 40

TEN DỰ ÁN TÊN CƠNG TRÌNH TÊN VỊ TRÍ : Ngày tháng năm PHIEU NGHIEM THU TONG THE CONG TRINH

TÊN BƯỚC CÔNG VIỆC :

TT MIEU TA CÁC BƯỚC CÔNG ĐẠT KHÔNG | THI | TU | ĐẠIDIỆN | GHI VIỆC CỦA CƠNG TRÌNH : ĐẠT | CONG | VAN | CHU DAU TU | CHU 1 2 3 4 5 6 7 8 Nhân xét : Giám đốc Giám đốc

Ngày đăng: 17/07/2016, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w