Khoá học TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) www.moon.vn TOHC 05 SO SÁNH – SẮP XẾP Ví dụ Dãy xếp theo chiều tăng dần khả phản ứng vào vòng benzen là: A nitrobenzen < benzen < toluen < phenol < crezol B benzen < nitrobenzen < crezol < toluen < phenol C crezol < nitrobenzen < benzen < toluen < phenol D nitrobenzen < benzen < toluen < crezol < phenol Ví dụ Hợp chất khó tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen so với benzen ưu tiên vị trí ortho para so với nhóm có sẵn A C6H5COOH B C6H5OH C C6H5Cl D C6H5CH3 Ví dụ Dãy gồm chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH C C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH Ví dụ Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A (T), (Y), (X), (Z) B (X), (Z), (T), (Y) C (Y), (T), (Z), (X) D (Y), (T), (X), (Z) Ví dụ Cho chất: phenol (1), p-nitrophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4) Tính axit tăng dần theo dãy: A (3) < (4) < (1) < (2) B (4) < (3) < (1) < (2) C (4) < (1) < (3) < (2) D (4) < (1) < (2) < (3) Ví dụ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit chất sau : axit p-metylbenzoic (1) ; axit p-aminobenzoic (2) ; axit p-nitrobenzoic (3) ; axit benzoic (4) A (4) < (1) < (3) < (2) B (1) < (4) < (2) < (3) C (1) < (4) < (3) < (2) D (2) < (1) < (4) < (3) Ví dụ Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải A Etylamin, amoniac, phenylamin B Phenylamin, amoniac, etylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac Ví dụ Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Ví dụ Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ dãy KHÔNG ? A NH3 < C6H5NH2 B CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 C NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2 D p-O2NC6H4NH2 < p-CH3C6H4NH2 Ví dụ 10 Cho chất sau: p-X-C6H5-NH2 (các dẫn xuất anilin) với X (I) -NO2, (II) -CH3, (III) CH=O, (IV) -H Dãy xếp chất theo trật tự tăng dần tính bazơ là: A I < II < III < IV B II < III < IV < I C I < III < IV < II D IV < III < I < II Ví dụ 11 Cho chất: p-NO2-C6H4-NH2 (1); NH3 (2); (CH3)2NH (3); C6H5-NH2 (4); CH3-NH2 (5); NaOH (6); p-CH3-C6H4-NH2 (7) Chiều tăng dần lực bazơ chất là: A (7) < (1) < (4) < (5) < (3) < (2) < (6) B (4) < (1) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6) C (7) < (4) < (1) < (2) < (5) < (3) < (6) D (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6) Tham gia trọn vẹn khoá TỔNG ÔN LUYỆN ĐỀ www.moon.vn để đạt điểm cao kì thi TSĐH ! Khoá học TỔNG ÔN môn HOÁ HỌC - Thầy LÊ PHẠM THÀNH (0976.053.496) www.moon.vn Ví dụ 12 Dãy chất sau xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A HCOOH < CH3–CH2–OH < CH3–CH2–Cl < CH3COOH B C2H5Cl < C4H9Cl < CH3–CH2–OH < CH3–COOH C CH3–COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3 D CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH Ví dụ 13 Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Ví dụ 14 Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Ví dụ 15 Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, X, Y, Z B T, Z, Y, X C Z, T, Y, X D Y, T, X, Z Ví dụ 16 Cho chất: axetanđehit (1); axeton (2); ancol etylic (3); axit fomic (4) Dãy xếp chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A (1) < (2) < (3) < (4) B (2) < (1) < (3) < (4) C (1) < (2) < (4) < (3) D (2) < (1) < (4) < (3) Ví dụ 17 Cho chất: HCOOCH3 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5NH2 (3); C3H7NH2 (4); C2H5OH (5); C3H7OH (6) Chiều tăng dần nhiệt độ sôi chất là: A (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) B (1) < (3) < (5) < (2) < (4) < (6) C (2) < (1) < (4) < (3) < (6) < (5) D (3) < (1) < (5) < (4) < (2) < (6) Ví dụ 18 Cho chất: HCOOCH3 (1); CH3COOCH3 (2); C2H5NH2 (3); C3H7NH2 (4); C2H5OH (5); C3H7OH (6) Chiều tăng dần độ tan chất nước là: A (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) B (1) < (3) < (5) < (2) < (4) < (6) C (2) < (1) < (4) < (3) < (6) < (5) D (3) < (1) < (5) < (4) < (2) < (6) Ví dụ 19 So sánh tính bazơ chất sau: (1) natri axetat; (2) natri phenolat; (3) natri etylat; (4) natri hiđroxit A (2) < (1) < (4) < (3) B (1) < (3) < (2) < (4) C (1) < (2) < (3) < (4) D (1) < (2) < (4) < (3) Ví dụ 20 Trong hỗn hợp etanol nước, kiểu liên kết hiđro bền ? O H O H H A C2H5 O H O H C2 H B C2H5 O H O H C2H5 C H O H O H H D H Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.lepham) Tham gia trọn vẹn khoá TỔNG ÔN LUYỆN ĐỀ www.moon.vn để đạt điểm cao kì thi TSĐH !