Công cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của tỉnh hoà bình

116 293 0
Công cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………… 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài…………………… Nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu…………………………………… 5 Đóng góp luận văn……………………………………………………… 6 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… Chương Khái quát tỉnh Hoà Bình trước năm 1930……………………………… 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên……………………………………………… 1.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………………………… 1.1.2 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 1.2 Đặc điểm cư dân văn hoá………………………………………………… 13 1.2.1 Đặc điểm cư dân…………………………………………………………… 13 1.2.2 Đặc điểm văn hoá, xã hội…………………………………………………… 23 1.3 Truyền thống yêu nước nhân dân dân tộc tỉnh Hoà Bình trước năm 1930………………………………………………………………………… Chương 28 Quá trình vận động cách mạng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1930 – 3/1945)……………………………………………………… 33 2.1 Cơ sở Đảng thành lập……………………………………… 33 2.2 Vượt qua khủng bố, đẩy mạnh xây dựng lực lượng đấu tranh cách mạng (1931-1939)………………………………………………………………… 2.3 34 Công chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1939-3/1945)……………………………………………………… 38 2.3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng……………………………… 38 2.3.2 Công chuẩn bị lực lượng……………………………………………… 43 Chương Xây dựng chiến khu chống Nhật tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945…………………………………………………………………… 69 3.1 Tình hình sau ngày Nhật đảo Pháp…………………………………… 69 3.2 Xây dựng đẩy mạnh hoạt động chiến khu Quang Trung……… 76 3.3 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945……………………………………… 89 Kết luận…………………………………………………………………… 101 Tài liệu tham khảo………………………………………………………… 107 Phụ lục……………………………………………………………………… 113 Vietluanvanonline.com Page PHỤ LỤC Vietluanvanonline.com Page TỈNH HOÀ BÌNH TRONG CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG VÀ KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) Vietluanvanonline.com Page Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Ngọc La nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, Sở văn hoá thông tin tỉnh Hoà Bình, Ban tuyên giáo tỉnh Hoà Bình, Phòng tuyên giáo Thành ủy Hoà Bình tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua để hoàn thành đề tài Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nó đập tan hai xiềng nô lệ Nhật – Pháp chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm, dựng lên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nhà nước thực dân, dân dân Với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước ta thực bước vào trang sử mới, từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân nước nhà Cách mạng tháng Tám đánh dấu bước nhảy vọt tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, mở kỉ nguyên - kỉ nguyên độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xã hội Cách mạng tháng Tám thắng lợi nước nhược tiểu tự giải phóng khỏi ách ngoại bang, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa giới Thắng lợi Cách mạng tháng Tám kết kết hợp đắn lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin chiến tranh cách mạng với thực tiễn cách mạng Việt Nam Thành tựu học kinh nghiệm lịch sử quý báu mà đóng góp vào kho tàng cách mạng giải phóng dân tộc giới Hơn 60 năm trôi qua, ý nghĩa học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám giữ nguyên giá trị lịch sử Cách mạng tháng Tám thể sức mạnh to lớn khối đoàn kết toàn dân, khả cách mạng, tính chủ động sáng tạo địa phương nước Nhân dân dân tộc tỉnh Hoà Bình có truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương đất nước Ngay từ năm đầu thực dân Pháp xâm lược tỉnh Hoà Bình, nhân dân Hoà Bình đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi bọn xâm lược, bảo vệ quê hương để giành lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn độc lập Đặc biệt, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, truyền thống đánh giặc cứu nước phát huy cao độ, nhân dân dân tộc Hoà Bình tiến hành vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình (1930 – 1945) Hoà Bình mảnh đất có chiều dày lịch sử, ánh sáng cách mạng Đảng đến với nhân dân dân tộc tỉnh sớm Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào cách mạng Hoà Bình xây dựng ngày phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng hoà nhịp với phong trào cách mạng chung nước, với đỉnh cao thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cuộc khởi nghĩa giành quyền tháng Tám 1945 Hoà Bình phận khăng khít không tách rời công vận động Cách mạng tháng Tám nước Nghiên cứu vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình có ý nghĩa lí luận thực tiễn to lớn, làm phong phú thêm hình thái vận động Cách mạng tháng Tám Việt Nam Tỉnh Hoà Bình tỉnh có vị trí vai trò quan trọng trình chuẩn bị lực lượng góp phần thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình (1930 – 1945), góp phần làm sáng rõ truyền thống yêu nước nhân dân dân tộc tỉnh, sáng tạo Đảng việc sử dụng kết hợp hình thức bạo lực cách mạng để giành quyền tay nhân dân Từ lí định chọn: “Tỉnh Hoà Bình công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1930 – 1945)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình vấn đề khoa học thu hút quan tâm giới nghiên cứu Trung ương địa phương Trong nhiều thập kỉ qua, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều sách, viết, hồi kí… công bố vấn đề liên quan tới Cách mạng tháng Tám Hoà Bình Liên quan tới đề tài văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm: Văn Kiện Đảng (1930- 1945), chủ trương, đạo cách mạng Hồ Chí Minh, Trường Chinh Các Nghị Đảng tỉnh Hoà Bình từ 1930 – 1945 Đó tài liệu có tính định hướng làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Cuộc vận động nhân dân tỉnh Hoà Bình đề cập đến sách: Tổng khởi nghĩa tháng Tám, Lịch sử Việt Nam (1930 – 1945), Lịch sử quân đội Và thu hút quan tâm nhiều quan, nhà nghiên cứu khoa học lịch sử xã hội nhân văn Ở Trung ương, năm 1957, Trần Văn Giàu biên soạn “Từ cách mạng tháng Mười đến Cách mạng tháng Tám”; Trần Huy Liệu Văn Tạo biên soạn “Tổng khởi nghĩa tháng Tám - tập 12” Trong năm 60, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử công bố nhiều viết có giá trị bàn Cách mạng tháng Tám Viện Sử học biên soạn “Cách mạng tháng Tám: Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương - I” (Nxb Sử học, 1960); Văn Tạo, Thành Thế Vỹ, Nguyễn Công Bình biên soạn “Lịch sử Cách mạng tháng Tám” (Nxb Sử học, 1960); Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương biên soạn “Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám” (Nxb Sự Thật, 1963); Viện Lịch sử Đảng biên soạn “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945” (Nxb Sự Thật, 1985)… nhiều công trình nghiên cứu khác có liên quan Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu có giá trị lớn vận động Cách mạng tháng Tám công bố, như: “Cách mạng tháng Tám số vấn đề lịch sử” năm 1995, Gs Văn Tạo chủ biên; năm 1999 Hội thảo quốc tế Việt Nam tổ chức Hà Nội, có nhiều công trình nghiên cứu Cách mạng tháng Tám Nhiều báo cáo khoa học có giá trị tuyển chọn in thành sách “Việt Nam kỉ XX”; “Cách mạng tháng Tám nhứng kiện” tác giả Trần Hữu Đính Lê Trung Dũng, năm 2000; Kỷ yếu hội thảo khoa học “Kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9 (1945 – 2000)” tập thể tác giả Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn biên soạn… Các tác phẩm nhiều có đề cấp tới vận động Cách mạng tháng Tám Hoà Bình Ngoài có hàng trăm báo, tạp chí, thông tin khoa học nghiên cứu vấn đề mà đề tài quan tâm Ở địa phương, có công trình khoa học: “Lịch sử Đảng tỉnh Hoà Bình” - tập Tỉnh Uỷ Hoà Bình, xuất năm 1993; “Hoà Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945 – 1975)” Bộ huy quân tỉnh Hoà Bình, xuất năm 1999; “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)”, tập Viện lịch sử quân Việt Nam, xuất năm 1986; “Địa chí Hoà Bình” Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình, xuất năm 2005; “Hồi ký cách mạng Hoà Bình” Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Hoà Bình, xuất năm 2005 Ngoài công trình nói có Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện, thị: Thị xã Hoà Bình, Lương Sơn, Kỳ Sơn, Kim Bôi, Đà Bắc, Mai Châu, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, Yên Thuỷ, Tân Lạc Các sách viết lịch sử ngành, tổ chức xã hội như: phụ nữ, quân đội, công an, niên, anh hùng lực lượng vũ trang,… biên soạn xuất bản, nhiều có liên quan đến thời kỳ Cách mạng tháng Tám 1945 Các công trình đề cập đến công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình mức độ khác Song, chưa có công trình khoa học nghiên cứu riêng trình bày cách có hệ thống vấn đề Tôi đánh giá cao công trình coi nguồn tài liệu quý giá giúp trình thực đề tài: “Tỉnh Hoà Bình công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1930 – 1945)” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình (1930 – 1945) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Để làm rõ Công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình (1930 – 1945), đề tài đề cập điều kiện tự nhiên, người truyền thống đấu tranh nhân dân dân tộc tỉnh 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu truyền thống đấu tranh nhân dân dân tộc tỉnh Hoà Bình Trình bày cách có hệ thống Công vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình (1930 – 1945) Từ đó, khẳng định rõ vị trí, vai trò nhân dân dân tộc vân động Cách mạng tháng Tám năm 1945, góp phần thắng lợi vào thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nguồn tài liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu: Thực đề tài này, tham khảo sử dụng tài liệu sau: văn kiện Đảng, Chỉ thị, Nghị quyết, Lịch sử Đảng địa phương; công trình nghiên cứu Trung ương, địa phương liên quan đến đề tài; công trình nghiên cứu nhà khoa học công bố, viết đăng tạp chí… nguồn tài liệu quý báu giúp nghiên cứu vấn đề đặt đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp phương pháp lôgíc Các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, sử dụng để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ngoài ra, sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát Đóng góp luận văn Luận văn trình bày cách có hệ thống trình chuẩn bị lực lượng cách mạng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền Hoà Bình Luận văn góp phần làm rõ truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng quân dân dân tộc Hoà Bình nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, quê hương, đất nước Luận văn làm rõ vị trí tỉnh Hoà Bình vận động Cách mạng tháng Tám nước, Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phương trường chuyên nghiệp trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn kết cấu thành chương: Chƣơng Khái quát tỉnh Hoà Bình trƣớc năm 1930 Chƣơng Quá trình vận động cách mạng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1930 – 3/1945) Chƣơng Xây dựng chiến khu chống Nhật tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám (3-8/1945) Luận văn có phần phụ lục tinh thành lập quyền cách mạng châu Lương Sơn Song hai lực lượng chưa hiểu chưa tin nên chưa thống kế hoạch Trong sở Việt Minh Nhuận Trạch chuẩn bị lực lượng để tới châu lỵ giành quyền Lúc này, châu đường Lương Sơn gần bỏ trống, đêm 25 rạng ngày 26-8-1945 lực lượng vũ trang Ban huy khởi nghĩa tỉnh phái xuống chiếm toàn châu đường cách dễ dàng Sáng ngày 26-8-1945 hàng trăm quần chúng Nhuận Trạch, Cư Yên… có hỗ trợ lực lượng Tự vệ Chương Mỹ biểu tình vũ trang tuần hành đến châu lỵ Lương Sơn Cùng lúc lực lượng Việt Minh Mường Cời tuần hành tới Lúc lực lượng vũ trang tỉnh phái xuống châu Lương Sơn với danh nghĩa “Bảo an binh” quản lý toàn châu đường Do nhiều lực lượng, theo nhiều mối đạo khác nhau, lúc đầu gặp châu đường, lực lượng cách mạng hiểu lầm Nhưng sau đại diện lực lượng thảo luận đến thống phối hợp tổ chức mít tinh, tuyên bố xóa bỏ quyền bù nhìn tay sai phát xít thành lập uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời ông Đinh Công Niết làm chủ tịch Như vòng ngày 25, 26-8-1945, khởi nghĩa giành quyền châu lỵ Lương Sơn diên nhanh gọn mà đổ máu Điều chứng tỏ khí cách mạng vô mạnh mẽ quần chúng, lời dạy Bác Hồ: “Đem sức ta mà giải phóng cho ta” [10, tr.37, 38] Như vậy, từ 20 đến 26-8-1945, lực lượng từ chiến khu kết hợp với lực lượng nhân dân vũ trang dậy, nhân dân dân tộc Hoà Bình hoàn toàn thắng lợi việc giành quyền châu, tỉnh, thị trấn Một số xã có sở cách mạng xung quanh thị xã, thị trấn giành quyền Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 tỉnh Hoà Bình, trước hết thắng lợi năm kiên trì, bền bỉ vận động cách mạng Đảng; thắng lợi việc phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, đảng phái; vùng dậy đồng loạt nhân dân từ châu tỉnh Cách mạng tháng Tám Hoà Bình khởi nghĩa toàn dân, thắng lợi chủ trương đại đoàn kết dân tộc, tranh thủ tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, giác ngộ tầng lớp để họ theo phục vụ cho cách mạng Thắng lợi Cách mạng tháng Tám Hoà Bình thắng lợi việc kiên dùng bạo lực cách mạng sử dụng bạo lực cách mạng cách hợp lý để đánh thắng kẻ thù; thắng lợi nghệ thuật chọn thời nghệ thuật đạo khởi nghĩa Ở đâu có điều kiện chớp thời vùng dậy, vừa phát huy ưu tinh thần trị, vừa phát huy ưu lực lượng cách mạng quần chúng áp đảo kẻ thù Thắng lợi cách mạng tháng Tám Hoà Bình góp phần vào thắng lợi chung Tổng khởi nghĩa giành quyền cách mạng nước Tiểu kết: Với đặc điểm đại bàn miền núi Hoà Bình, việc giành quyền thành công châu, tỉnh, thị trấn thắng lợi có tính chất định thắng lợi toàn tỉnh Việc giành quyền địa bàn nông thôn miền núi rộng lớn, nhiều dân tộc khó đồng thời tiến hành lúc mà phải có thời gian, có lực lượng đến phát động, hỗ trợ Việc tranh thủ, nắm hành ngũ lang đạo, lang cun lực trình chuẩn bị, việc đánh gục máy quyền bù nhìn châu, tỉnh tạo lên thuận lợi cho việc thành lập quyền cách mạng sở Vì vậy, tập trung lực lượng, chớp thời giành quyền vị trí trọng yếu, đánh gục máy quyền bù nhìn nơi trung tâm trị xã hội khu vực, tỉnh thắng lợi có tính chất định Từ thúc đẩy, tạo điều kiện cho việc giành quyền thắng lợi phạm vi toàn tỉnh Hình thái khởi nghĩa lấy khu làm điểm xuất phát tiến lên giành quyền châu, tỉnh toả nông thôn phù hợp với đặc điểm, điều kiện tỉnh miền núi Hoà Bình Dự kiến đạo kế hoạch khởi nghĩa sát hợp với đặc điểm tình hình địa phương ưu điểm bản, bật khởi nghĩa Hoà Bình thể tính động sáng tạo Ban cán Đảng tỉnh Cuộc khởi nghĩa Hoà Bình nổ kịp thời kết hợp chặt chẽ lực lượng vũ trang chiến đấu với khu làm nòng cốt với lực lượng dậy nhân dân dân tộc Sự đạo thống nhất, chặt chẽ tập trung vào khâu quan trọng có ý nghĩa định Đối với kẻ thù, mặt kiên quyết, mặt khác lại có đối sách linh hoạt, mềm dẻo nên tạo thuận lợi, tránh xung đột bất lợi, ý đến sách mặt trận việc thành lập quyền cách mạng nên tranh thủ hàng ngũ lang đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Quá trình vận động cách mạng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh Hoà Bình phân làm hai thời kỳ, thời kỳ có đặc điểm, vị trí, vai trò riêng Thời kỳ 1930 - 1939 Là chặng đường có vị trí mở đầu mang nhiều ý nghĩa tiến trình lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân dân tộc Hoà Bình cờ lãnh đạo Đảng Hoà Bình tỉnh nông – lâm nghiệp địa bàn miền núi, giai cấp công nhân công nghiệp, tuyệt đại phận nhân dân nông dân dân tộc miền núi Song Hoà Bình có điều kiện để sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng, hình thành sở cách mạng địa phương Trước hết truyền thống sâu sắc, khát vọng mãnh liệt thoát khỏi gông xiềng nô lệ, áp bất công Tinh thần yêu nước, khát vọng giải phóng sở, nhân tố chủ quan để nhân dân dân tộc tỉnh sẵn sàng tiến bước cờ giải phóng dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng Thực tiễn đời sở cách mạng, chặng đường lịch sử 1930 – 1939 khẳng định: Trên đất Hoà Bình địa bàn nào, điều kiện nào, có cán đến tuyên truyền hình thành sở cách mạng Về yếu tố địa bàn, Hoà Bình tỉnh miền núi không xa trung tâm công nghiệp tập trung giai cấp công nhân, trung tâm phong trào cách mạng Bắc Kỳ thành phố Nam Định, Hà Nội Các tỉnh đồng tiếp giáp với Hoà Bình Ninh Bình, Hà Nam, Hà Đông tỉnh sớm có phong trào cách mạng, có tổ chức Đảng, Ninh Bình, Hà Nam Do đó, phong trào cách mạng từ nơi tác động trực tiếp đến Hoà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bình, trở thành đầu mối phát triển sở lên Hoà Bình Đây yếu tố khách quan thuận lợi cho phong trào cách mạng tỉnh Hoà Bình Tuy nhiên, sở cách mạng thời kỳ 1930 – 1939 mỏng, đốm lửa mà chưa phát triển phạm vi rộng, chưa bùng nổ lên thành phong trào tồn không dài Có tượng này, khó khăn kẻ thù khủng bố dẫn đến tan vỡ sở, mặt khác chưa có cán thường xuyên, trực tiếp bám địa bàn để xây dựng phong trào Mặc dù vậy, đốm lửa cách mạng chặng đường 1930 – 1939 mốc son đáng tự hào trang sử cách mạng Đảng bộ, nhân dân dân tộc tỉnh Các sở cách mạng không để lại ảnh hưởng trị sâu sắc mà để lại tiền đề tổ chức, cán bộ… cho thời kỳ đấu tranh Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Nếu thời kỳ trước, ánh sáng cách mạng Đảng bước đầu soi rọi đến Hoà Bình nhen lên đốm lửa cách mạng đến 1939 – 1945 thời kỳ phong trào bén rễ sâu toả rộng nhân dân dân tộc tỉnh, từ đồng bào Kinh, Mường đến đồng bào Dao, Thái…, từ thị xã đến nông thôn, vùng cao, vùng sâu Đặc biệt cao trào kháng Nhật cứu nước bước nhảy vọt mạnh mẽ nhiều mặt Từ phong trào cách mạng Hoà Bình phát triển liên tục, ngày sâu rộng đạt thắng lợi vẻ vang Từ năm 1939 – 1945, thời kỳ hình thành Đảng Hoà Bình Từ Ban cán đến Chi Đảng bước phát triển quan trọng tiến trình xây dựng Đảng Đây thắng lợi, bước phát triển chất phong trào cách mạng địa phương Từ đây, Hoà Bình có tham mưu, hạt nhân trực tiếp lãnh đạo, đạo, tổ chức nên thắng lợi phong trào cách mạng địa phương Dưới cờ đoàn kết cứu nước Đảng, nhân dân dân tộc tỉnh, sức mạnh đoàn kết vùng dậy đánh đổ ách thống trị kẻ thù xâm lược phong kiến tay sai, giành quyền làm chủ quê hương, góp phần vào thắng lợi chung dân tộc, xây dựng nên Nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á Cách mạng tháng Tám năm 1945 giải phóng nhân dân dân tộc tỉnh thoát khỏi gông xiềng nô lệ, trở thành người chủ thực núi rừng, đất nước tạo điều kiện để xây dựng chế độ dân chủ công hạnh phúc Về nguyên nhân chủ quan, Ban cán tỉnh có thành công đặc biệt việc vận dụng đường lối chiến lược, sách lược chủa Đảng thời kỳ cách mạng 1939 – 1945 vào điều kiện cụ thể địa phương Từ thắng lợi vận động Cách mạng tháng Tám Hoà Bình rút hai học kinh nghiệm: Đồng thời với việc sức xây dựng lực lượng nhân dân, phải triệt để lợi dụng, phân hoá hàng ngũ kẻ thù, mở rộng mặt trận cách mạng Kể từ có sở Đảng đời (1930), tổ chức Đảng quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động quần chúng, xây dựng sở phong trào cách mạng Hoà Bình Đặc biệt thời kỳ vận động Cách mạng tháng Tám Đảng tỉnh Hoà Bình coi công tác xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang nhân dân dân tộc tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu cách mạng Trong trình vận động cách mạng, Đảng Hoà Bình triệt để lợi dụng phân hoá hàng ngũ kẻ thù, mở rộng mặt trận cách mạng Ở Hoà Bình, trước Cách mạng tháng Tám Chế độ lang đạo tồn lâu dài lịch sử Dưới chế độ lang đạo đồng bào Mường chiếm số đông dân số tỉnh bị áp bức, bóc lột tàn bạo Thực dân Pháp phong kiến tay sai, trì chế độ lang đạo để làm sở áp bức, bóc lột, thống trị nhân dân Vì lang đạo cấu kết chặt chẽ với thực dân Pháp Có phận nhân dân dân tộc Hoà Bình, chủ yếu người Mường bị lang đạo khống chế, bị chiếm đoạt ruộng đất, không phương tiện canh tác, bị nợ nần phải phụ thuộc vào lang đạo, có nhiều người phải làm tôi, tớ phục vụ nhà lang Phân hoá, cô lập, lôi kéo lang đạo phía cách mạng để lôi kéo phận nhân dân chịu ảnh hưởng lang đạo phía cách mạng, đồng thời làm cho thực dân Pháp phát xít Nhật chỗ dựa lang đạo Đảng Hoà Bình bước tuyên truyền vận động, phân hoá hàng ngũ lang đạo, lôi kéo họ phía cách mạng Thông qua hàng ngũ lang đạo theo cách mạng, ta mở rộng ảnh hưởng nhân dân, chuẩn bị lược lượng mặt cho khởi nghĩa vũ trang Đặc biệt cao trào chống Nhật cứu nước, Mặt trận Việt Minh giác ngộ, lôi kéo phần lớn lực lượng lang đạo theo Việt Minh Trong có nhiều người lang đạo phận nhân dân chịu ảnh hưởng lang đạo hướng theo cách mạng Ngoài lang đạo, Đảng Mặt trận Việt Minh coi trọng công tác tuyên truyền, vận động công chức, binh lính địa bàn thị xã nhằm phân hoá, làm rệu rã lực lượng máy thống trị địa phương, tạo sở, lực lượng từ bên chuẩn bị đón thời vùng dậy giành quyền Xây dựng chiến khu làm chỗ đứng chân để xây dựng lực lượng trị lực lượng vũ trang nhân dân; thời đến, phát động quần chúng dậy khởi nghĩa với hình thái đắn, sát hợp Hoà Bình tỉnh xây dựng chiến khu cách mạng (chiến khu Hoà – Ninh – Thanh), du kích (Mường Khói, Mường Diềm,…) nhiều sở cách mạng vững Trên sở phong trào cách mạng xây dựng từ trước, đến đầu năm 1945 để tiến tới xây dựng địa bàn cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền, du kích chiến khu Hoà – Ninh – Thanh đời, theo Nghị Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ gọi chiến khu Quang Trung Trong cao trào chống Nhật cứu nước tiến tới khởi nghĩa, chiến khu lực lượng trị lực lượng vũ trang không ngừng phát triển, tinh thần cách mạng nhân dân khơi dậy với khí sôi đón thời khởi nghĩa Có khu lực lượng vũ trang, có phong trào cách mạng địa bàn trọng yếu thị xã, huyện, thị trấn, thời đến Ban huy khởi nghĩa định khởi nghĩa từ trước, phối hợp khu với lực lượng chỗ huyện lỵ, thị trấn, thị xã; phối hợp lực lượng vũ trang, bán vũ trang với lực lượng quần chúng dậy để giành quyền huyện, tiến lên giành quyền tỉnh, sau tiếp tục tiến lên giành quyền nơi lại Lấy sức mạnh quần chúng vùng dậy có lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, làm nhiệm vụ xung kích chiến đấu cần thiết để áp đảo, buộc kẻ thù phải đầu hàng Trong khởi nghĩa có đối sách đắn “trung lập hoá” lực lượng phát xít Nhật, chỗ dựa quyền bù nhìn, để tập trung lực lượng đánh đổ quyền tay sai, tiêu diệt lực lượng phản động, giành quyền tay nhân dân * * * Phát huy truyền thống yêu nước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Hoà Bình tiếp tục đóng góp sức người, sức cho cách mạng góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Trong nghiệp đổi Đảng nhân dân dân tộc Hoà Bình tiếp tục đạt thành tựu quan trọng góp phần thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1967), Tìm hiểu Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1970), Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự Thật, Hà Nội 4.Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập (1920 – 1954), Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1963), Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Kim Bôi (2001), Lịch sử Đảng huyện Kim Bôi (1930 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hoà Bình (2001), Lịch sử Đảng huyện Kỳ Sơn (1930 – 2000), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Ban chấp hành Đảng xã Yên Mông (2008), Lịch sử Đảng nhân dân xã Yên Mông 1945 – 2005, Nxb Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Đà Bắc (1997), Lịch sử Đảng nhân dân huyện Đà Bắc (1930 – 1975), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Ban chấp hành Đảng huyện Lương Sơn (1997), Lịch sử Đảng huyện Lương Sơn, tập (1930 – 1975), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Ban chấp hành Đảng huyện Mai Châu (1996), Lịch sử Đảng huyện Mai Châu, tập (1930 – 1975), Nxb Sở Văn hoá Thông tin Hoà Bình 12 Ban chấp hành Đảng huyện Lạc Sơn (1996), Lịch sử Đảng huyện Lạc Sơn, tập (1929-1954), Nxb Xí nghiệp in Hoà Bình 13.Ban Tuyên giáo tỉnh ủy - Sở Giáo dục – Đào tạo Hoà Bình (2007), Lịch sử tỉnh Hoà Bình (1886 – 2000), Nxb Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội 14.Bộ huy quân tỉnh Hoà Bình (1999), Hoà Bình Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 15.Chặt Xiềng - Những tài liệu lịch sử từ biến tháng ba đến cách mạng tháng Tám 1945 (1946), Nxb Sự Thật, Hà Nội 16 Cờ giải phóng, Tài liệu lưu trữ phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Nguyên 17 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám Quốc khánh – (1945 – 2000), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Đại Nam thống chí (1971), tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng (1930 - 1945), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Lao Động Việt Nam (1963), Văn kiện Đảng 1939 – 1945, Nxb Sự Thật, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Yên Thuỷ (1994), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân huyện Yên Thuỷ tỉnh Hoà Bình, tập (1929 -1975), Nxb Sở Văn hoá Thông tin Tỉnh Hoà Bình 29 Đảng Cộng sản Việt Nam - Thị uỷ Hoà Bình (1988), Lịch sử Cách mạng Đảng nhân dân thị xã Hoà Bình 1939 – 1945, tập 1, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Tân Lạc (1997), Lịch sử Đảng huyện Tân Lạc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Hoà Bình (1993), Lịch sử Đảng Tỉnh Hoà Bình, tập (1929 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Đảng Lao Động Việt Nam, Ban chấp hành Tỉnh Hoà Bình (1970), Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hoà Bình 1941 – 1945, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Hoà Bình xuất 33 Trần Bá Đệ (chủ biên), Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Đình Lễ (1992), Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 34.Đảng uỷ - Ban huy Quân thị xã Hoà Bình - Tỉnh Hoà Bình (2003), Thị xã Hoà Bình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ (1945- 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 GROSSIN, PIERRE (1994), Tỉnh Mường Hoà Bình, Nxb Lao Động, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Toàn Tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), Toàn Tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), Toàn Tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồi Ký cách mạng kháng chiến chống Pháp (1969), Từ chiến khu Mường Khói, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Ty văn hoá Tỉnh Hoà Bình xuất 40 Huyện ủy Lạc Thuỷ (1994), Lịch sử Đảng huyện Lạc Thuỷ, tập (1930-1954), Nxb Chính trị Quốc gia 41 Bùi Văn Kín (1972), Góp phần tìm hiểu tỉnh Hoà Bình, Nxb Ty văn hoá Thông tin Hoà Bình 42 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Quyển thượng, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 43.Hoàng Ngọc La (1995), Căn địa Việt Bắc (1940 – 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn (1977), Khởi nghĩa Lam Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Bùi Tuyết Mai, Vũ Đức Tân (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 46 Nguyễn Cảnh Minh (2004), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ X, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Ngọn cờ giải phóng (1955), Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 Đỗ Đình Nghiêm (1930), Dư địa chí tỉnh Bắc Kì, Lê Văn Tấn xuất bản, Hà Nội 49.Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Cách mạng tháng Tám tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2005), Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên – 2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua kì Đại hội Hội nghị Trung ương 1930 – 2003, Nxb Lao Động, Hà Nội 52 P.GROTXANH (1992), Tỉnh Mường, Nxb Lao Động, Hà Nội 53.Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (chủ biên – 2002), Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.Nguyễn Ái Quốc (1960), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 55.Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Văn Tạo (chủ biên – 1995), Cách mạng tháng Tám - Một số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Việt Sử thông giám cương mục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58.Văn Tạo, Thành Thế Vỹ, Nguyễn Công Bình (1960), Lịch sử Cách mạng tháng Tám, Nxb Sử học, Hà Nội 59 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên – 2004), Lịch sử Việt Nam, tập (1958 – 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sự Thật, Hà Nội 61 Tạ Thị Thuý (1996), Đồn điền người Pháp Bắc Kì 1884 – 1914, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 63 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64.Phạm Hồng Tung (2005), Góp phần tìm hiểu thêm đặc điểm, tính chất Cách mạng tháng Tám 1945, Nghiên cứu Lịch sử, số 8, tr 10-18 65 Đào An Thái (1997), Hoà Bình năm tháng không quên, Nxb Sở văn hoá Thông tin tỉnh Hoà Bình 66 Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (2005), Địa chí Hoà Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Tỉnh uỷ Hoà Bình (2008), Đảng tỉnh Hoà Bình qua kỳ Đại hội (1945 – 2005), Nxb Tổng cục Công nghiệp Quốc Phòng, Hà Nội 68 Viện Lịch sử Quân (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Viện Lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự Thật, Hà Nội 70 Viện Sử học (1960), Tổng khởi nghĩa tháng Tám Hà Nội địa phương, Quyển 1, Nxb Sử học, Hà Nội 71 Văn hoá Hoà Bình (1971), Nxb Ty văn hoá Hoà Bình 72 Văn hoá Hoà Bình kỷ XX (2000), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 73.Văn hoá truyền thống số tộc người Hoà Bình (2007), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm (1976), Khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam, Nxb Đại học THCN, Hà Nội

Ngày đăng: 15/07/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Nguồn tài liệu, phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • vũ trang giành chính quyền (1930 – 3/1945)

    • Chƣơng 1

      • 1.1.1. Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.1. Đặc điểm cƣ dân

        • Người Mường

        • Dân tộc Kinh

        • Dân tộc Thái

        • Dân tộc Tày

        • Dân tộc Dao

        • Dân tộc Mông

        • 1.2.2. Đặc điểm văn hoá, xã hội

        • 1.3. Truyền thống yêu nƣớc của nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình trƣớc năm 1930

        • Chƣơng 2

          • 2.3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trƣơng mới của Đảng

          • 2.3.2. Công cuộc chuẩn bị lực lƣợng

          • Chƣơng 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan