Tài liệu luyện di THPT QUỐC GIA

66 235 0
Tài liệu luyện di THPT QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC LỜI GIỚI THIỆU GSTT Group thành lập vào ngày 6/5/2011 Hà Nội, nơi quy tụ thủ khoa, khoa, học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, bạn hoa trạng nguyên sinh viên giỏi trường đại học tiếng khắp nước Tính đến tháng 1/2015, GSTT Group có mặt miền với chi nhánh thức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Với phương châm:”Phát triển người – Hướng tới cộng đồng”, gần năm qua, GSTT Group không ngừng tạo môi trường phát thành viên tích cực đóng góp cho cộng đồng thông qua hoạt động lĩnh vực giáo dục Đặc biệt em học sinh THPT_đối tượng dành quan tâm đặc biệt tổ chức, năm GSTT Group dành công biên soạn hàng trăm tài liệu miễn phí, đề thi miễn phí giảng trực tuyến miễn phí phục vụ cho công tác ôn luyện, hỗ trợ thi đại học Bên cạnh đó, năm có kì thi thử đại học GSTT Group tổ chức phạm vi toàn quốc Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng tháng tháng Mỗi kì thi thử thu hút hàng ngàn thí sinh đến từ địa bàn lân cận tham gia Tất thành viên GSTT Group tâm niệm rằng:”Sống đời sống, cần có lòng Để làm gì? Em biết không? Để gió đi…” Do đó, GSTT Group nỗ lực ngày để hoàn thiện thân qua đóng góp sức xây dựng cộng đồng Việt Nam tươi đẹp Với tâm niệm phương châm ấy, lần GSTT Group xin gửi tặng em “CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC” quà ý nghĩa chào năm 2015 Nội dung Cẩm nang bí kíp, mẹo hay kinh nghiệm làm thi Đại học mà anh chị đúc kết muốn chia sẻ với em Đây tâm huyết mà tất thành viên GSTT Group muốn mang đến cho em đầu xuân GSTT Group hy vọng “CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC” đem lại nhiều điều thú vị bổ ích cho em học sinh Cuối cùng, chúc tất em năm Ất Mùi 2015 an khang thịnh vượng, có tết ấm áp, an lành bên người thân, bạn bè, quan trọng hơn, chúc tất em vượt “vũ môn” thành công kì thi Đại học 2015 tới nhé! GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN Trong kì thi ĐH – CĐ, Toán môn chủ đạo có mặt hầu hết khối thi Đây môn đòi hỏi tư logic, nhạy bén cao, không cần học đòi hỏi phải nắm vững lý thuyết làm tốt Hơn nữa, với hình thức thi tự luận hẳn làm nhiều bạn cảm thấy lúng túng việc trình bày cho rõ ràng, ngắn gọn, không bị bắt bẻ, trừ điểm… Cùng với tâm lý lo lắng, hồi hộp trước kì thi, hẳn bạn nhiều bình tĩnh Với chút kinh nghiệm mình, đặc biệt bạn thủ khoa, GSTT xin chia sẻ vài bí kíp môn Toán Hi vọng bạn rút bí kíp cho riêng mình, tự trả lời câu hỏi: _ Học gì? Quy trình học tháng/1 tháng/1 tuần/1 ngày trước thi ? _ Khắc phục tâm lý lo lắng nào? Cần chuẩn bị cho thi/ngày thi Toán? _ Cách làm thi Toán hiệu quả? Hạn chế sai sót? Từ mong bạn có tinh thần thoải mái, tự tin, sẵn sàng bước vào kì thi với tâm cao độ tin giành chiến thắng!!! CÁCH ÔN TẬP VÀ TÂM LÍ TRƯỚC KÌ THI: Bốn tháng trước thi … I Học -> Luyện đề -> Tổng ôn  HỌC LÀ HỌC NHỮNG GÌ ? + Hoàn thành xong nội dung chương trình 12: học theo phương châm hiểu rõ lý thuyết tổng quát, biết rõ học có dạng tập nào, không nôn nóng luyện đề chưa học xong VD:Khi học SỐ PHỨC cần lưu ý lý thuyết dạng tập sau (hình bên): + Ôn tập kiến thức học lớp 10, 11 học kì Một lớp 12: Đừng chủ quan học mà không xem lại, chắn bạn hối hận đấy! Vì nhiều kiến thức “cuốn theo chiều gió” mà Cũng giống trên, bạn cần nắm vững nội dung có dạng toán nào! Cố gắng đến HẾT THÁNG phải giải xong việc này! Tips: Giai đoạn cần ôn KĨ lại: _ LƯỢNG GIÁC (Các công thức LG, dạng pt LG phương pháp giải ) _ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH OXY (Lý thuyết Elip, công thức khoảng cách/ góc ) _ Công thức ĐẠO HÀM, TÍCH PHÂN, pp làm _ Công thức/Cách tính góc, k/cách HÌNH KHÔNG GIAN, phân loại khối tứ diện, tứ diện đều, hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp đều, khối lăng trụ, lăng trụ đứng… GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC  LUYỆN GIẢI ĐỀ NHƯ THẾ NÀO ? •Đề dễ, -> vững kiến thức, kĩ •15-20 đề, khoảng 1,5 tháng NÂNG CAO, BỔ SUNG BÀI TẬP HAY, KHÓ •Đề nâng cao, đề chuyên -> rèn kinh nghiệm •25-30 đề, khoảng 1,5 tháng LUYỆN KIẾN THỨC CƠ BẢN •Giải lại đề ĐH năm, chọn đề bám sát chuẩn ĐH •15-20 đề, tháng BÁM SÁT KIẾN THỨC ĐẠI HỌC + GIAI ĐOẠN 1: Luyện đề với mục đích làm quen đề ĐH Giai đoạn không yêu cầu phải canh làm, cần viết làm giấy để luyện cách trình bày Mục tiêu xong tháng giải đề phải nhớ lại, nắm vững tất dạng chuyên đề (tức ko tình trạng nhìn vào mà gì, dùng kiến thức để giải ) => 5-6đ đề ĐH ! Nên bắt đầu làm đề từ bây giờ, tức kết hợp ôn tập với giải đề + GIAI ĐOẠN 2: Tìm đề nâng cao để thử thách Có thể tìm đề thi thử trường chuyên, trung tâm luyện thi Tuy nhiên cần tránh đề đánh đố, xa khỏi mức độ ĐH Giai đoạn yêu cầu luyện khả tư duy, trọng vào cách nhìn nhận toán Những dễ, quen dạng, bạn nhìn vào, nghĩ thầm cách làm đầu cho qua, để dành sức mà luyện câu khó Nếu làm tốt, bạn đạt từ 7-8đ đề ĐH Tips: Nên có sổ tay để trình làm đề, ghi lại: + công thức lý thuyết học hoài mà ko nhớ !! + kiểu hay làm hoài mà sai :v + dạng đặc biệt, có cách giải đặc biệt phải có tư đặc biệt làm :v + cách trình bày chuẩn thầy cô/đáp án Bộ (Vd khảo sát hàm cần bước nào, cách dùng lời văn trình bày ) + GIAI ĐOẠN 3: Giải lại đề Toán năm trước, tốt từ 2002 đến năm vừa Sau luyện đề từ dễ đến khó, chắn trình độ bạn lên bậc, việc làm đề ĐH phản ánh xác level bạn Giải cách nghiêm túc, bấm thời gian, áp dụng chiến thuật làm tốt (bạn xem phần cách làm thi), làm xong phải đối chiếu đáp án mà chấm điểm, ghi nhớ lại tất câu sai không làm được, rút thiếu sót, không ổn để kịp thời sửa chữa Khi em rèn GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC khả trình bày, tính toán xác, tăng tốc độ làm bài, Mục tiêu đề phải 8đ ^^! Nên kết hợp giai đoạn với việc tổng ôn  VẬY TỔNG ÔN RA SAO ? ÔN CÁCH NÀO LÀ HIỆU QUẢ ? Tổng ôn vào tháng cuối trước thi Bạn ôn theo chuyên đề, chuyên đề phải nắm thật vững dạng toán bản, xem lại cách giải, tập khó mà góp nhặt lúc luyện đề Nên tổng hợp lại (trong đầu, tức = suy nghĩ) dạng toán có kiểu bt nào, cách giải Có cần lưu ý kỹ làm, cách trình bày v.v Nếu bạn tự trả lời câu hỏi việc ôn tập bạn thành công rùi ^^ Giai đoạn nên luyện làm thêm dạng tập khó, hay sai Đồng thời làm lại đề ĐH năm cách tối ưu để nắm rõ xu hướng đề Bộ! Mười ngày trước thi … ngày tập trung cao độ luyện đề, ngày ôn tập bình thường  VỀ ÔN TẬP: + Hệ thống lối tư suy nghĩ, phương pháp, dạng dấu hiệu tư nó: VD: HPT có lối tư duy: ẩn phụ, nhân tử, đồng biến nghịch biến, liên hợp, đẳng cấp, liền với dấu hiệu,cách nhận biết hướng giải + Nhiều em hay quên lý thuyết phần Elip, công thức khoảng cách/góc hình giải tích Oxy, Oxyz Lật sách xem lại học thuộc :D + Các bạn học KHÁ, GIỎI giai đoạn tập trung tìm câu hay, khó mà làm, tránh làm câu đễ thời gian Nhưng bạn học TRUNG BÌNH nên luyện đề cho thật chắc, làm tốt phần sở trường xem đến dạng nâng cao! Chậm mà ăn :D + Cất bớt sách không cần thiết, để lại bàn học tài liệu hay quan trọng nhất, điều giúp em cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng, đỡ tải  VỀ TINH THẦN TRƯỚC KHI THI: + Hãy tự tin tin làm được, vượt qua kì thi này, tự hào nỗ lực mệt mỏi thời gian qua, cố gắng có đền đáp Dù kết nào, em cố gắng !!! + Hãy xua tan lo nghĩ đầu, đừng nghĩ đến nó, phút có học học, thật thoải mái, căng thẳng phải thư giãn ngay: nghe nhạc, ngắm cảnh, nói chuyện với người thân, tán gẫu, hết mệt mỏi lại tiếp tục học Hãy hát thật to có thể, cười thật nhiều, lạc quan lên + Nếu buồn ngủ, mệt mỏi, phải nghỉ ngơi ngay, đừng có suy nghĩ ngủ lại thời gian học Vì việc quan trọng em phải trình trạng thái sức khỏe thật tốt GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC + Tuyệt đối hạn chế thời gian vào việc như: Chat Facebook nhiều, xem tivi, đọc truyện, hay luyện game nhiều, Đó thói quen thư giãn tốt  TRƯỚC, TRONG VÀ SAU KHI THI : + Khi thi mang theo sổ ghi kinh nghiệm, lỗi hay sai, mẹo, công thức, dạng bt mà ghi chép trình học Đêm trước thi xem cẩn thận lại !!!! + Trong hôm thi nên ăn uống điều độ, ăn cơm tốt nhất, ăn thức ăn hợp vị, tuyệt đối không nên ăn hàng quán vệ sinh Nên ăn uống thường ngày, tránh suy nghĩ ngày đặc biệt gây ảnh hưởng đến thể, tạo áp lực tâm lý ^^ + Tối đêm trước thi nên chuẩn bị dụng cụ giấy tờ, phòng việc quên số thứ gây thêm lo lắng, không thức khuya mà phải ngủ sớm Sáng dậy sớm chút, không nên sớm Hát hò vài câu tin chiến thắng Tips: Nên chuẩn bị đầy đủ bút mực (nhiều màu), bút chì, tẩy, compa, thước đo độ, thước thằng, GIẤY BÁO DỰ THI !! + Không nên thi sớm, chờ đợi làm cho em thêm bình tĩnh, thêm lo lắng, bụng nhanh đói Tips: Giả sử ngày thi 6/6, bạn nên + Tuyệt đối lắng nghe nhắc nhở giám thị, thức dậy sớm (khoảng 4-5h sáng) vào ngày không mang điện thoại hay tài liệu 5/6 Nguyên ngày học bình thường, vào phòng thi Nếu em nghiêm túc thi đừng ngủ trưa!!! Để nguyên ngày 5/6 bạn thấy mệt buồn ngủ, tối ngủ sớm không việc phải sợ giám thị cả, họ người coi thi không làm đến ta sáng 6/6 dậy sớm thoải mái =)) + Nhận đề xong tập trung cao độ làm, quên hết thứ coi có phòng thi, tâm lý hết lo lắng, tâm chiến đấu với đề thi tới Không sợ đề khó, khó khó chung không làm người không làm + Thi xong em không nên thảo luận nhiều hay kiểm tra đáp án, than vãn nhiều, xem hoàn thành xong nhiệm vụ điều quan trọng trước mắt môn thi Các em để thi xong ba môn buồn hay vui lần :v + Đừng nghĩ nhiều làm (vì làm rồi, có nghĩ chẳng thay đổi gì) Hãy để thời gian nghỉ ngơi chuẩn bị cho môn thi II PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI MÔN TOÁN TỐT NHẤT : “BÌNH TĨNH + TRÌNH BÀY + TƯ DUY + CHIẾN THUẬT” Cấu trúc đề em rõ: Đề gồm ý, có đến 80% , nhiều người làm được, lại 1, ý BĐT, HPT, tham số… gây khó dễ cho em Vậy nên em tự tin 80% hoàn toàn nằm tầm tay mình, đừng có tâm lý sợ khó Thực tế không khó, đề năm :D GSTT Group + Sau giám thị phát giấy nháp, lúc đầu óc minh mẫn nhớ công thức ghi vào giấy nháp Vì làm em thường khó nhớ Hoặc dễ nhầm lẫn, nhớ sai công thức Một mẹo nhỏ hữu ích, đặc biệt em học CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Tips: Nên gấp tờ nháp lại làm tư, nháp tử tế rõ ràng khoa học, không chồng chéo lộn xộn, giấy nháp không thiếu cho em: Như có làm dở mà muốn quay lại làm tiếp thuận tiện, đỡ nháp lại thời gian ếu có muốn kiểu tra lại lỗi sai nhanh ặc biệt nháp khoa học giúp em tìm lời giải nhanh + Nhận đề, đọc lướt qua lượt hình dung câu làm luôn, câu giống với hướng suy nghĩ lối tư khác vận dụng mà em gặp tức câu có khả làm được: ề hoàn toàn nằm khả => tự tin nhiều Thấy đề khó không cả: thời gian 3h + đầu em => dễ + “Bài khó làm sau, dễ làm trước” nhớ lấy để khỏi bị sa lầy, nhiều thời gian vào khó Tips: Nên làm theo thứ tự: Câu khảo sát + Những em giỏi thấy BĐT , hay HPT hàm -> Lượng giác/Tích phân/Tổ giải bắt đầu khó hợp/Xác suất -> Hình ko gian cổ điển/ Ko đề Nhất BĐT dễ trình bày Điều gian Oxyz -> Hình học Oxy -> Hệ -> cho em cảm giác điểm 10 Toán hoàn toàn nằm BĐT tầm tay khó ta giải cách gọn nhẹ, mà chút thời gian Còn em muốn lấy điểm 9, xem mặt câu BĐT ;) Các em thấy đề nhẹ nhàng nhiều :D + Tư giải Toán: em phải ĐỌC THẬT KĨ ĐỀ BÀI sau hình dung những, sau tùy dấu hiệu bài, kết hợp với liên tưởng đến dạng, phương pháp, công cụ toán phụ hay bổ đề học để em có định hướng tốt cho toán, đồng thời thấy mấu chốt Bài Toán Sau loại bỏ hết hướng ko khả quan, việc lại biến đổi theo hướng vừa chọn lời giải dần mở ế tránh thời gian dự nên theo hướng hay hướng kia, biến đổi dở theo hướng lại nhảy qua hướng khác, thiếu định hướng trước BT làm cho em rối, việc tìm lời giải trở nên khó khăn ọc thật kĩ đề định hướng, đừng háu táu lao đầu vào làm mà thiếu định hướng liên tưởng dễ sa lầy hệ bình tĩnh, rối chí ễ toán có phương hướng giải quyết, phép biến đổi, nên em tự tin theo hướng Mà thông thường đề thi ĐH có không nhiều hướng biến đổi cho em GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Vậy nên em mà hơn, hướng kiểu tìm thấy lời giải Vậy em không thực chứ, mục tiêu em tầm < điểm thời gian cho em theo hướng nhiều + Khi suy nghĩ ngắm nghía toán, phát điều gì, phép biến đổi thực hiện, công cụ hữu ích, em đừng ngại đặt bút biến đổi theo, nhiều cần tích tắc em làm ậy nên đừng ngại khó ngại khổ mà không cố biến đổi thêm bước Đôi thoáng chùn bước dập tắt hội tìm lời giải em Anh VD: PT lượng giác thấy xuất biểu thức xấu xấu: cos(2 x  thành đẹp, thành biến x hết: có hướng:  ) em thử cho cos(2 x   ) = (cos 2𝑥 − sin 2𝑥) sau bước biến đổi “nho nhỏ”, “tự nhiên” em thấy BT dễ nhiều, có thấy lời giải ữa, em Giỏi: Đừng ngại biến đổi phức tạp, có phải thế, em chịu khó cố thêm tí thành công Còn không bỏ dở lãng phí ếu vừa đọc đề mà em định hình hướng giải, hướng giải chắn Nếu ngắn gọn không sao, nhận thấy cách làm dài dòng, hay tính toán nhiều em bỏ chút thời gian suy nghĩ, ngắm nghía em tìm lời giải tốt hay hơn, dễ trình bày nhiều Nếu không chịu suy nghĩ chút mà theo cách dài sai lầm “Cồng kềnh” dễ làm sai III MỘT SỐ LƯU Ý TỐI QUAN TRỌNG, SAI SÓT SỐNG CÒN TRONG KHI LÀM BÀI: Đừng quên điều kiện, thấy đề xuất chẵn, logarit, phân số,… làm ý bám sát điều kiện, giúp lời giải đơn giản hơn, xác hơn, bớt trường hợp Nhất PT vô tỉ, HPT, pt lượng giác,… làm đáp số phải đối chiếu với ĐK Vừa làm vừa kiểm tra: Khi làm thấy kết cồng kềnh xấu 99% làm sai.Hãy dừng lại, kiểm tra bước biến đổi trước, sai gạch bỏ phần sai đi, sai nhiều phải làm lại từ đầu không thêm bớt tẩy xóa ải thử lại đáp số, kể dễ, đừng chủ quan xem thường việc Nếu không chiến thuật làm đến đâu đến em bị phá sản, em phải trả giá đắt Vì đáp số em xác đâu, không em phải điểm tối đa Nhất em học Trung bình kĩ tính toán xác chưa vững Tại sao? việc đơn giản mà có ý nghĩa sống mà em lại không thực Hãy ghi nhớ lấy điều này!!!! Đọc thật kĩ đề, không bỏ sót chữ nào, ngẫm đề -> hiểu đề, hiểu yêu cầu, đừng có qua loa lao vào làm dễ phải trả giá đắt VD có nhiều em hấp tấp không suy ngẫm kĩ để hiểu câu hỏi: Tìm m để PT x  x  m  có nghiệm Lại hiểu theo quen làm là, “có GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC nghiệm” tìm giá trị m đáp số m nằm 1đoạn [a,b] chẳng hạn Có 7,8 nghiệm có nghiệm Thật lưu ý em nhé! ất kì đừng quên kết luận, có nhiều trường hợp Không có KL rõ ràng em 0,25 điểm đáng tiếc IV CÁCH TRÌNH BÀY: ải thật cẩn thận rõ ràng, ngắn không cần chi tiết ạn chế tối đa tẩy xóa, tuyệt đối không dùng bút xóa, sai dùng thước gạch chéo, làm tiếp xuống dưới, không viết chèn ép ống dòng liên tục làm cho thi thoáng, dễ nhìn hơn, viết chữ thưa cách ọc cho nhiều em giỏi: “làm mà trình bày cẩu thả, dẫn đến hết điểm” ổi giấy thi, làm lại thời gian ệu +, *,… đầu ý lớn giám khảo thấy tư tưởng mạch lạc thông suốt ấu (1), (2), (3), sau biểu thức quan trọng để lời giải khoa học ốt huyết mạch giúp thành công với chiến thuật “làm đến đâu đến đấy” tránh tình trạng nhầm nhọt lung tung không thời gian mà chữa ật cẩn thận với việc dấu , dấu => (lưu ý => gạch, ko phải !!!) ất kì phải có lý rõ ràng, xác, nhiều em quen kiểu “làm bừa” nguy hại Suy điều mà chẳng có cả, có sai hoàn toàn Thế mà đầu tư thời gian làm tiếp lạ chứ!? ảo sát hàm số, lúc vẽ đồ thị nên vẽ bút chì sau tô lại bút mực tẩy nét chì + Các toán hình học: ẽ hình để dễ hình dung, biểu diễn tất kiện toán hình vẽ Hạn chế việc thời gian đọc lại đề Tips: Chú ý khai thác triệt để tính chất đặc biệt hình vẽ: VD: đề cho Hình chữ nhật phải để ý đến: Giao đường chéo ờng tâm, cạnh kề vuông góc với nhau, đối song song Tương theo kiểu “gặm nhấm” tức tự với Hình vuông, tam giác vuông, đều, cân, hình bình hành đọc xong đề em Trong không gian lưu ý thiết diện mp giao với mặt cầu hình biết ngay, suy hay tròn tính kết nọ, kết kia, sau em hay dựa vào kết lại suy kết lời giải toán Quan trọng phát kết em phải viết ra, hay biểu GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC diễn tiếp hình, nhìn thấy bước Việc suy kết dễ nhận ếu nhìn hình rối, chưa nghĩ ra, em vẽ thêm số hình vẽ khác để theo dõi, gắn liền với trục tọa độ, hình phẳng Oxy: giúp em dự đoán số nghiệm hình, dễ nhìn thấy lời giải nhiều g hình không gian việc vẽ nhiều hình cần thiết em chưa nhìn ải hình em luôn phải đặt ẩn cho thích hợp, khai thác hết kiện toán để tìm PT liên quan đến ẩn vừa đặt, sau giải PT, HPT tìm ẩn V CÂU ĐIỂM: ếu chưa thể hoàn thành trọn vẹn đó, viết vào làm ý mà em suy được, kết dễ có đáp án Đừng để giấy trắng đó, ý Như em hoàn toàn kiếm thêm 0,25 -> 0,5 điểm cách dễ dàng ọc trung bình - khá, mục tiêu không cao phải ý điều này: đừng bỏ qua mà em cho khó, đọc đề suy nghĩ chút Biết đâu phút xuất thần em lại nghĩ Nếu việc cho qua hoàn toàn thật đáng tiếc Nếu không nghĩ số ý mà ghi vào làm tốt + Khi khoảng 20 – 15 phút, em làm dở đó, làm nhanh chóng hoàn thành sớm Còn em bế tắc chưa nghĩ dừng lại để kiểm tra phần làm cho thật xác Đây điều quan trọng, làm nhiều chưa điểm cao Kết điểm em em làm hết mà điểm chẳng khen VI HƯỚNG DẪN MỘT SỐ PP TƯ DUY, NHÌN NHẬN BÀI TOÁN Nhiều bạn cho gặp toán, để nhìn hướng làm, tư pp, hướng giải thật dễ ! Ví dụ nhìn vào pt sau, để biết giải cách ? 1/ 2( x2  3x  2)  3 x3  (1) 2/ x  x   x  x   (2) 3/ Tìm m để bất pt sau có nghiệm: mx x (  x 1)3  x3  3x 1 (3) 4/ Tìm hệ số x10 khai triển biểu thức (3 x  ) n với n số nguyên dương thỏa x mãn: 1 20 Cn  Cn  Cn   (1) n 1 Cnn  (4) n 1 21 100 5/ Chứng rằng: C100  C100  C100   C100  250 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC 6/ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(0;4;1), B(3;-2;4), C(2;0;-1) mặt phẳng (P): x  y  z   Tìm tọa độ điểm M (P) cho MA  MB  3MC đạt giá trị nhỏ Thực vấn đề có mấu chốt Chỉ cần nhìn ta giải vấn đề Cùng phân tích !!!!! BÀI 1: Biến đổi phương trình dạng: 2( x  x  4)  2( x  2)  ( x  2)( x  x  4) (*) ( Dùng ĐỒNG NHẤT HỆ SỐ: a( x  x  4)  b( x  2)  2( x  3x  2) => Hệ ẩn a,b) ĐK: x  2 (vì x  x   ( x  1)2   ) Do x  2 không nghiệm, ta chia vế cho (x+2), được: 2( x  x  4) x2  2x  3   Đặt t  x2 x2 2t  3t    t   Với t=2 x2  x  ( t  ), ta có: x2 (loại) t  (nhận)  x   13 x2  x    x2  x     (thỏa mãn) => S=  13 x2  x   13   Phân tích: Khai triển dạng (*) mấu chốt để nhìn hướng làm Để làm nhanh gặp lại dạng lần sau, ta tổng quát hóa toán lên ghi nhớ: aP( x)  bQ( x)  c P( x)Q( x)  (abc  0)  P( x)  + Nếu P(x)=0 Q(x)=0 Dẫn đến hệ  Q ( x)  + Nếu P(x)≠0, ta chia vế pt cho P(x), được: a  b Q( x ) Q( x ) Q( x ) (t  0) c  Đặt t  P( x) P( x) P( x) Phương trình trở thành: bt  ct  a  Từ tìm t tìm x Với dạng: aA( x)  bB( x)  mA2 ( x)  nB ( x) ta làm tương tự Các bạn luyện thêm số pt: 10 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Lưu ý: Có trường hợp đề tổng hợp dạng trực tiếp Ví dụ: Bàn thành công thất bại sống… b Dạng đề gián tiếp  Có câu nói/ tục ngữ/ danh ngôn/ ý kiến/… Ví dụ: Suy nghĩ ý kiến diễn giả Trần Đăng Khoa: “Không phải trở thành sao, bạn tỏa sáng theo cách bạn”  Có văn ngắn/ câu chuyện ngắn/ viết ngắn (có thể trích từ báo) Ví dụ: Người châu Âu không dùng hai chữ “tự hào” cho họ không bỏ công sức hay mang tính đóng góp cho cộng đồng Ví dụ không tự hào xinh đẹp hay sinh gia đình giàu có tiếng tăm Ngược lại, có xuất thân tốt đẹp tầng lớp trung bình, họ có mặc cảm hưởng đặc quyền đặc lợi, “chơi ăn gian” với người có xuất phát điểm thấp mình” (Trích từ “Tinh thần công dân châu Âu: Chỉ tự hào có đóng góp” - Báo Tuổi Trẻ) Suy nghĩ anh/chị đoạn trích báo 2.2.2 Dạng Nghị luận tượng đời sống a Bàn tượng Ví dụ: Suy nghĩ tượng số bạn trẻ cố tình gây scandal để tiếng b Bàn hai tượng (hiếm gặp đề thi) Lưu ý: Hiện tượng đời sống xã hội thường đề cập tới nhiều vấn đề sống ngày mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người như: gian lận thi cử, vấn đề tai nạn giao thông, bạo lực học đường, quan điểm sống thử, văn hóa thần tượng… Có thể nói, dạng chung mà nhiều năm gần Bộ Giáo dục hướng đến để học sinh tiếp cận 2.2.3 Dạng đề tổng hợp, tích hợp (có tính chất cặp đôi) Ví dụ: Suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: “Ngưỡng mộ thần tượng nét đẹp văn hóa, mê muội thần tượng thảm họa” (Đề thi đại học khối D – 2012) 2.3 Kĩ làm 2.3.1 Yêu cầu chung (theo đáp án Bộ Giáo dục) - Giải thích (0.5 điểm) - Bàn luận (2 điểm) - Bài học nhận thức, hành động (0.5 điểm) 52 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC 2.3.2 Các bước làm a Đọc đề - Đọc kĩ đề lần (đọc kĩ không bỏ sót chữ nào) - Gạch chân yêu cầu, phạm vi đề từ khóa vấn đề đưa - Dùng dấu / để chia vế đề (nhất với dạng đề tổng hợp, cặp đôi) b Lập dàn ý - Xác định đề thi tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống - Viết tiêu đề bước làm giấy nháp (ví dụ: Giải thích…) Chú ý viết chừa khoảng trắng để sau điền ý nội dung - Huy động kiến thức, suy nghĩ ý dẫn chứng viết vào phần Chú ý viết ý tên dẫn chứng, không viết chi tiết - Chú ý phần lập dàn ý làm ngắn gọn, không để thời gian Đọc đề lập dàn ý nên giới hạn 15 phút luyện tập 10 phút thi thật c Viết - Dựa vào dàn ý sơ thảo viết thành văn Với NLXH câu chữ không nên rườm rà mà gãy gọn, thuyết phục - Khi viết mà có ý ghi vài chữ vào dàn ý vị trí để nhớ d Kiểm tra - Đọc sơ lược lại lần để kiểm tra lỗi tả, cách viết câu, dùng từ - Khi thi thức, phần làm sau hoàn thành thí sinh muốn đảm bảo thời gian làm câu thứ ba 2.4 Dàn chung cho dạng đề 2.4.1 Nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí a Mở - Dẫn dắt vấn đề (trực tiếp /gián tiếp) - Giới thiệu vấn đề nghị luận (Trích ý kiến, với dạng đề gián tiếp) b Thân - Giải thích khái niệm Lưu ý: Đối với dạng đề gián tiếp  Trường hợp 1: Đề có câu nói, ý kiến…: Giải thích từ ngữ/ câu rút nội dung câu nói, ý nghĩa (ngắn gọn)  Trường hợp 2: Đề có văn ngắn: Giải thích sơ lược chi tiết văn rút ý nghĩa văn bản, vấn đề cần nghị luận - Bàn luận Khẳng định vấn đề: Đúng / Sai? Vì Đúng (vì Sai)? Dùng lí lẽ dẫn chứng để chứng minh - Mở rộng  Mở rộng vấn đề khía cạnh  Xem xét vấn đề theo hướng ngược lại để nhìn vấn đề toàn diện 53 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC - Phê phán  Phê phán ngược với tư tưởng đắn (không thực làm mức) - Bài học nhận thức, phương hướng hành động c Kết - Tóm lại vấn đề (Kết lại ý nghĩa ý kiến, văn bản…) - Liên hệ thân 2.4.2 Nghị luận tượng đời sống a Mở - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu vấn đề b Thân - Giới thiệu tượng đời sống; Biểu hiện tượng thực tế - Nguyên nhân: Kết hợp lý lẽ, dẫn chứng - Kết (Hậu quả) - Hướng nuôi dưỡng (Giải pháp khắc phục) - Phê phán - Bài học nhận thức – phương hướng hành động c Kết - Nhắc lại tượng tóm lại ý nghĩa - Liên hệ thân 2.4.3 Dạng đề tổng hợp, tính hợp a Mở - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu hai vấn đề (Nếu có hai câu nói phải trích dẫn nguyên văn hai) b Thân - Giải thích hai vấn đề  Giải thích vấn đề (qui dạng đề trực tiếp hay gián tiếp để giải thích)  Giải thích vấn đề (như trên)  Sơ rút mối quan hệ hai vấn đề:  Quan hệ đối lập  Quan hệ bổ sung - Bàn luận: bàn luận vấn đề - Mở rộng chung  Soi chiếu vấn đề nhiều phương diện  Phân tích hạn chế cách hiểu (nếu có) - Phê phán chung - Bài học nhận thức – Phương hướng hành động c Kết - Khẳng định lại mối quan hệ hai vấn đề - Liên hệ thân 2.5 Những lưu ý làm 54 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC 2.5.1 Cách rèn luyện kĩ làm NLXH Dưới cách rèn luyện tư mảng NLXH tương đối hiệu quả, em học sinh tham khảo áp dụng: - Dành 10 - 15 phút điểm báo ngày (báo mạng báo điện tử) Khi điểm báo nên quan tâm vấn đề “nóng”, gây nhiều tranh luận, kiện lớn trào lưu, tượng giới trẻ - Mỗi tuần xếp thời gian làm dàn ý cho đề NLXH tư tưởng đạo lí hai đề tượng đời sống Tốt làm đề tổng hợp hai vấn đề Mỗi lần làm dàn ý cần viết bước để nhớ nằm lòng nước, ghi ý cần có bước (chỉ gạch đầu dòng ngắn gọn), huy động kiến thức chọn dẫn chứng (chỉ ghi dẫn chứng để nhớ) Nếu có thời gian, em viết cụ thể ý có kèm dẫn chứng phân tích để quen tay Việc luyện tập phụ thuộc vào cách xếp thời gian em - Tập ghi chép ghi nhớ dẫn chứng: Khi đọc mẩu tin người, tượng làm dẫn chứng, em nên ghi lại vào sổ tay điểm thích đề mà dẫn chứng phục vụ (một dẫn chứng khai thác với nhiều góc độ khác nhau) Ví dụ: Học sinh Nguyễn Văn Nam (học sinh lớp 12T7, trường THPT Đô Lương 1) bên bờ sông Lam, nghe tiếng kêu cứu có người đuối nước sông, em liền chạy đến Em dũng cảm nhảy xuống cứu em học sinh Không may, đẩy em thứ năm vào bờ Nam kiệt sức bị dòng nước cuố ảm, đức hi sinh, giá trị sống nhân văn 2.5.2 Về lập luận, lí lẽ - Ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục - Phần chứng minh khoảng lí lẽ ổn, cần kết hợp thêm dẫn chứng phân tích để bảo vệ lí lẽ - Tránh dùng nhiều lí lẽ gây rối lí lẽ sơ sài - Lí lẽ nên bao quát đối tượng: từ cá nhân đến tập thể, xã hội 2.5.3 Về dẫn chứng - Hạn chế dùng dẫn chứng văn học (tối đa dẫn chứng văn học) - Ưu tiên dẫn chứng thực tế (khoảng 2-3 dẫn chứng đủ) - Nêu dẫn chứng cần xác, ngắn gọn; tránh dài dòng, kể chuyện - Cần kết hợp phân tích dẫn chứng để làm rõ lí lẽ cần chứng minh 2.5.4 Những lỗi hay gặp làm - Xác định sai vấn đề nghị luận / dạng đề nghị luận - Thao tác làm thiếu không rõ bước - Không cân đối độ dài phần - Lí lẽ sơ sài, sức thuyết phục 55 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Viết câu rườm rà, giàu cảm xúc làm rõ ràng, thuyết phục Dẫn chứng ít, chung chung sa vào kể lể; thiếu dẫn chứng thực tế Chỉ đưa dẫn chứng không phân tích dẫn chứng Liên hệ thân máy móc, khuôn mẫu, chưa đưa hướng hành động cụ thể cho thân DẠNG CÂU ĐIỂM (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) 3.1 Nghị luận ý kiến bàn văn học 3.1.1 Các dạng nghị luận ý kiến bàn văn học cách lập dàn ý  Các dạng nghị luận ý kiến bàn văn học a Nghị luận văn học sử - Ví dụ: - Đề Anh (chị) phân tích làm sáng tỏ đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954: Chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đề Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định chủ lưu, dòng chính, quần thông kim cổ, văn học yêu nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2010) Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) với ý kiến (Ngữ văn 12, tập tr.91) Nghị luận văn học sử thường ý kiến bàn bạc, nhận định, khái quát chung văn học Việt Nam, giai đoạn văn học, tác giả văn học… Để lập ý cho văn viết, học sinh cần nắm yếu tố hoàn cảnh lịch sử giai đoạn văn học đặc điểm thời đại hoàn cảnh sống tác giả, lí giải có đặc điểm đó, nêu biểu đặc điểm tác phẩm, thấy đóng góp vấn đề tiến trình phát triển văn học b Nghị luận lí luận văn học - Ví dụ: - Đề Bàn truyện ngắn, có người viết: “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn, chi tiết cô đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” (Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992, tr.253) Anh (chị) có đồng ý với ý kiến trên? Đề Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân, tuổi già đọc sách thưởng trăng đài” (Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, sống đẹp, Nguyễn Hiền Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? (Ngữ văn 12, tập một, tr.1965) 56 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Nghị luận lí luận văn học thường ý kiến bàn đặc trưng văn học, thể loại tiêu biểu truyện, thơ, kịch,… vấn đề thuộc phạm vi lí luận văn học tiếp nhận văn học, phong cách nghệ thuật,… Để lập ý cho viết, học sinh cần xác định rõ vấn đề nghị luận, bàn đến vấn đề gì, thuộc phạm vi nào? Tại lại nói thế? Nội dung biểu qua tác phẩm văn học tiêu biểu? c Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học - Ví dụ: - Đề Trong truyện Những đứa gia đình, Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình dài sông, hệ phải ghi vào khúc Rồi trăm sông gia đình lại đổ biển, “mà biển rộng […], rộng nước nước ta” Anh (chỉ) có cho rằng, thiên truyện Nguyễn Thi có dòng sông truyền thống liên tục chảy từ lớp người trước: tổ tiên, ông cha, lớp người sau: Chị em Chiến, Việt (Ngữ văn 12, tập hai, tr.68) Đề Trong đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng), Nguyễn Khoa Điềm viết: “Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại” Có thể nói hai câu thơ thể tập trung đặc sắc bật nội dung nghệ thuật đoạn trích Qua phân tích đoạn thơ, anh (chị) làm sáng tỏ điều - Nghị luận vấn đề tác phẩm văn học: Thường ý kiến đánh giá, nhận xét khía cạnh tác phẩm giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, quy luật, khám phá, chiêm nghiệm đời sống toát lên từ tác phẩm, nhận xét nhân vật,… Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề Cụ thể như: nêu xuất xứ vấn đề (Xuất phần tác phẩm? Ai nói? Nói hoàn cảnh nào…), phân tích biểu cụ thể vấn đề (Được biểu nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh…) Từ đánh giá ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm văn học  Cách lập dàn ý Tùy theo đối tượng phạm vi vấn đề đưa bàn bạc mà có cách triển khai khác Tuy vậy, mục đích học phải hướng đến việc rèn luyện kĩ tạo dựng văn nghị luận nên nội dung phong phú người viết phải tuân theo thao tác bước văn nghị luận Có thể khái quát mô hình chung để triển khai viết sau: a Mở 57 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Dẫn dắt vấn đề Nêu xuất xứ trích dẫn ý kiến Giới hạn phạm vi tư liệu Thân Giải thích, làm rõ vấn đề  Giải thích, cắt nghĩa từ, cụm từ có nghĩa khái quát hàm ẩn đề Để tạo chất văn, gây hứng thú cho người viết, đề văn thường có cách diễn đạt ấn tượng, làm lạ hóa vấn đề quen thuộc Nhiệm vụ người làm phải tường minh, cụ thể hóa vấn đề để từ triển khai viết  Sau cắt nghĩa từ ngữ cần thiết cần phải giải thích, làm rõ nội dung vấn đề cần bàn luận Thường trả lời câu hỏi: Ý kiến đề cập đến vấn đề gì? Câu nói có ý nghĩa nào? - Bàn bạc, khẳng định vấn đề Có thể lập luận theo cách sau:  Khẳng định ý kiến hay sai? Mức độ sai nào?  Lí giải lại nhận xét thế? Căn vào đâu để khẳng định vậy?  Điều thể cụ thể tác phẩm, văn học sống? - Mở rộng, nâng cao, đánh giá ý nghĩa vấn đề với sống, với văn học c Kết - Khẳng định lại tính chất đắn vấn đề - Rút điều đáng ghi nhớ tâm niệm cho thân từ vấn đề 3.2 Nghị luận đoạn thơ, thơ 3.2.1 Các dạng nghị luận đoạn thơ, thơ b - Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đa dạng Có thể giá trị nội dung nghệ thuật nói chung, phương diện, chí khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm, tác phẩm, đoạn trích khác - Ví dụ: Đề Hãy phân tích khổ thơ sau Tràng giang Huy Cận: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lòng quê dờn dợn vời nước, Không khói hoàng hôn nhớ nhà (Ngữ văn 12, tập một) Đề Phân tích thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Đề Tư tưởng “Đất nước Nhân dân” đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chống yêu góp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại 58 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Chín mươi chin voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút non Nghiêng Con cóc, gà quê hương góp cho Hạn Long thành thắng cảnh Người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta… (Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước, trích trường ca Mặt đường khát vọng) Đề Cảm nhận em vẻ đẹp lãng mạn chất bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến - Các bước tìm ý, lập ý cho làm vưn nghị luận đoạn thơ, thơ:  Đọc kỹ thơ, đoạn thơ, vào tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, câu từ… thơ, đoạn thơ đó; rút nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật, làm sở để nêu nhận xét đánh giá  Nêu nhận xét, đánh giá thơ, đoạn thơ  Sử dụng luận để thuyết phục người đọc nhận xét 3.2.2 Cách lập dàn ý Đảm bảo bố cục: phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát đoạn thơ, thơ vấn đề cần nghị luận - Thân bài: Bàn giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Kết bài: Đánh giá chung đoạn thơ, thơ 3.2.3 Một số lưu ý - Khi làm nghị luận đoạn thơ, cần đặt đoạn thơ chỉnh thể toàn - Để tìm nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật làm sở, đề nêu nhận xét, đánh giá phải nắm vững đặc điểm thơ: Thơ tiếng nói xúc cảm, tình cảm mãnh liệt, sức liên tưởng, tưởng tượng phong phú; ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh nhạc điệu Đọc thơ nhận xét đánh giá tác phẩm thơ cần nhận biết đẹp, độc đáo ngôn từ, hình ảnh, nhạc điệu, tứ thơ, ý thơ… - Ví dụ: Đến với thơ Sóng Xuân Quỳnh đến với vẻ đẹp độc đáo hình tượng sóng qua ngôn ngữ, hình ảnh, nhạc điệu kết cấu sóng đôi hai hình thượng sóng em Từ đó, khám phá vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua cách thể độc đáo Xuân Quỳnh.Tứ thơ độc đáo khiến thơ có sức ám ảnh người đọc Sức hấp dẫn Đò Lèn (Nguyễn Duy) cấu tứ thơ Tái hai không gian hư thực với hình ảnh người bà lam lũ, tần tảo tiên, Phật, thánh, thần dòng kỉ niệm nhân vật trữ tình, nhà thơ đem đến cho người đọc chiêm nghiệm thấm thía, sâu sắc giá trị đích thực, thiêng liêng sông Sự vận động tứ thơ thể vận động nhận thức dòng sông đời vô cùng, vô hạn Lời kể từ 59 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC thơ có ý nghĩa quan trọng trình tìm hiểu văn Bài thơ Tiếng hát tàu Chế Lan Viên tiếng hát hồn thơ hồi sinh Ánh sáng phù sa đời Bài thơ thể dòng suy nghĩ sâu sắc người nghệ sĩ mối quan hệ với đất nước, nhân dân chiêm nghiệm sống nghệ thuật Ý tưởng sâu sắc thơ thể khổ thơ đề từ Tìm hiểu khổ thơ đề từ mở cánh cửa để đến với giới nghệ thuật thơ Cách sử dụng ngôn từ nhà thơ góp phần làm nên vẻ đẹp độc đáo thơ Tim hiểu Việt Bắc bỏ qua cách sử dụng đại từ mình, ta thành công Tố Hữu Hai đại từ mình, ta song song suốt từ đầu đến cuối thơ sử dụng khéo léo hình thức đối đáp, tâm tình; vừa góp phần tạo nên hình thức thơ nhuần nhị, sâu lắng mang hồn dân gian, dân tộc, vừa thể cách thấm thía nghĩa tình cách mạng chung thủy, sắt son - Khi nêu nhận xét, đánh giá tác phẩm thơ cần quan tâm đến vai trò chủ thể sáng tạo trình sáng tác (vấn đề tài tâm hồn người nghệ sĩ) vai trò bạn đọc trình tiếp nhận; sức sống thơ trái tim, tâm hồn bạn đọc - Ví dụ: Để nhận xét, đánh giá thơ Tiếng hát tàu trước hết phải hiểu hành trình tư tưởng Chế Lan Viên (“từ chân trời người tới chân trời tất cả, từ thung lũng đau thương cánh đồng vui”) nám phong cách nghệ thuật ông (chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ giới hình ảnh phong phú sáng tạo ngòi bút thông minh tài hoa) Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu viết kiện trị có tính thời chạm tới phần sâu thẳm tâm linh người thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình trị sâu sắc; giọng thơ tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành 3.3 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi 3.3.1 Các dạng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Đối tượng nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi đa dạng Có thể giá trị nội dung nghệ thuật nói chung, phương diện, chí khía cạnh nội dung hay nghệ thuật tác phẩm, tác phẩm, đoạn trích khác a Nghị luận giá trị nội dung tác phẩm, đoạn trích - Ví dụ: Đề Giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Đề Bức tranh ngày đói ý nghĩa tố cáo Vợ nhặt (Kim Lân) - Nghị luận giá trị nội dung thường xoay quanh hai giá trị giá trị nhân đạo, giá trị thực Học sinh cần bám vào biểu giá trị nhân đạo (trân trọng đề cao, ngợi ca, bênh vực phẩm chất tốt đẹp, cảm thông, chia sẻ với nỗi đau khổ bất hạnh người, lên án tố cáo lực áp xã hội, …) giá trị thực (tính chân thật, sâu sắc, mức độ điển hình miêu tả phản ánh tực sống,…) để lập ý cho viết 60 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC b Nghị luận giá trị nghệ thuật - Ví dụ: Đề Phân tích tình truyện độc đáo tác phẩm Chiếc thuyền xa Vợ nhặt để làm rõ vai trò việc xây dựng tình truyện ngắn Đề Nghệ thuật châm biếm, đả kích truyện ngắn “Vi hành” (Nguyễn Ái Quốc) Nghị luận giá trị nghệ thuật thường bàn đặc điểm thể loại văn xuôi giá trị chúng như: cách xây dựng cốt truyện, tình huống, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu trần thuật, chi tiết nghệ thuật… c Nghị luận nhân vật - Ví dụ: - Đề Vai trò người “vợ nhặt” truyện ngắn tên nhà văn Kim Lân Đề Hình ảnh bà Hiền truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Nghị luận nhân vật có nội dung xoay quanh biểu phẩm chất, lối sống, tư tưởng nhân vật, sở có đánh giá vai trò ý nghĩa nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm, thành công việc xây dựng nhân vật tác giả d Nghị luận giá trị nội dung, nghệ thuật, phương diện hay khía cạnh nhiều tác phẩm, đoạn trích khác - Ví dụ: Đề Tính thống vận động phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua hai tác phẩm Chữ người tử tù Người lái đò Sông Đà Đề So sánh vẻ đẹp hai dòng sông qua hai tác phẩm Người lái đò Sông Đà Ai đă đặt tên cho dòng sông? Để thấy nét riêng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường Nghị luận giá trị nội dung, nghệ thuật, phương diện hay khía cạnh nhiều tác phẩm, đoạn trích khác yêu cầu nét chung nét riêng sở số tiêu chí nội dung nghệ thuật cho hợp lí 3.3.2 Cách lập dàn ý - Đảm bảo bố cục phần: - Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận Thân bài: Mỗi ý kiến nhận xét đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn trích hay tác phẩm triển khai thành luận điểm Trong luận điểm sử dụng luận (lí lẽ dẫn chứng) làm sáng tỏ 61 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Kết bài: Đánh giá ý nghĩa, vị trí, vai trò tác phẩm nghiệp tác giả, giai đoạn văn học, thời đại; vị trí, ý nghĩa đoạn trich toàn tác phẩm, vấn đề nghị luận 3.3.3 Một số điểm cần lưu ý - Các bước tiến hành làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi:  Đọc kĩ tác phẩm, đoạn trích, nắm nội dung, cốt truyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu thể tư tưởng chủ đề tác phẩm  Nêu nhận xét, đánh giá tác phẩm, đoạn trích theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích  Triển khai luận phù hợp  Lựa chọn thao tác lập luận: Ngoài thao tác thường gặp giải thích, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận… văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi cần kết hợp phương thức biểu đạt tự (thuật kể tóm tắt nội dung, cốt truyện, nhân vật, chi tiết…), miêu tả, thuyết minh - Khi làm kiểu này, học sinh hay rơi vào thuật, kể lại chi tiết mà thiếu phân tích, đánh giá cụ thể sở khoa học - hiểu văn Để tránh đưa ý kiến chung chung, người viết cần nắm đặc trưng văn truyện Đồng thời phải biết kể lại tình truyện, nhớ xác từ ngữ quan trọng miêu tả đặc điểm nhân vật, thuật lại chi tiết nghệ thuật đắt giá, thuộc câu văn hay, đặc sắc… Chỉ thế, người viết nêu nhận định cụ thể, thuyết phục Đây điểm riêng làm nên độ khó định kiểu nghị luận tác phẩm hay đoạn trích văn xuôi so với nghị luận đoạn thơ, thơ - Nếu đề trích dẫn đoạn văn ngắn cần phân tích, học sinh phải biết vận dụng hiểu biết tác phẩm, tác giả để đọc nội dung đoạn thông qua cách kể chuyện, cách sử dụng chi tiết, cách xây dựng nhân vật, biện pháp tu từ… Nhất thiết phải đặt đoạn văn chỉnh thể tác phẩm có đánh giá xác đáng giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích 3.4 Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 3.4.1 Các dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học - Các vấn đề có ý nghĩa đưa tác phẩm văn học đưa từ hai nguồn chính: - Từ tác phẩm văn học học chương trình Từ mẩu truyện nhỏ văn ngắn gọn học sinh chưa học tương đối dễ tiếp nhận Ví dụ: Đề Triết lí vê việc đỗ, trượt thi cử thân phụ Đặng Huy Trứ (văn Cha Ngữ văn 11 Nâng cao) gợi cho anh chị suy nghĩ việc thi cử thân? 62 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Đề Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, nhân vật Trương Ba nói: “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” Câu nói để lại cho anh (chị) suy nghĩ gì? Đề Từ thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến, nghĩ danh thực xã hội ngày Đề Bài thơ Tôi yêu em Pu-skin suy nghĩ anh (chị) tình yêu tuyệt đẹp Đề Suy nghĩ anh (chị) từ câu chuyện sau: Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 kilomet Khi bước khỏi xe anh thấy bé gái đứng khóc vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua hoa hồng để tặng mẹ cháu - khóc - cháu có bảy mươi lăm xu giá hoa hồng lên đến hai đô la Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho cô bé đặt bó hồng để gửi cho mẹ anh Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần nhờ xe nhà không Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Rồi đường cho anh lái xe đến nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa đắp Nó mộ nói: - Đây nhà mẹ cháu Nói xong ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ Tức anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ mua hoa vừa mua bó hoa hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300 kilomet nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa  Để làm tốt dạng này, học sinh trước hết phải đọc kĩ văn bản, xác định vấn đề nghị luận, từ vận dụng kiến thức hiểu biết đời sống xã hội, kinh nghiệm trải nghiệm chinh thân để làm Bài viết lập với hai phần lớn: - Nêu phân tích ngắn gọn vấn đề đặt tác phẩm - Phát biểu nhứng suy nghĩ tình cảm vấn đề nhân đọc tác phẩm 3.4.2 Cách lập dàn ý 63 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC Đảm bảo bố cục phần: - - - Mở bài:  Giới thiệu tác giả, tác phẩm có vấn đề nghị luận  Giới thiệu vấn đề đưa bàn bạc Thân bài:  Nêu vấn đề đặt tác phẩm văn học, phần người viết phải vận dụng kĩ đọc - hiểu văn để trả lời câu hỏi: Vấn đề gì? Được thể tác phẩm? Cần nhớ, tác phẩm văn học cớ để nhân ý kiến mà bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, không nên sâu vào việc phân tích tác phẩm mà chủ yếu rút ý nghĩa khái quát để bàn bạc vấn đề có ý nghĩa xã hội  Từ vấn đề rút ra, người viết tiến hành làm nghị luận xã hội, nêu suy nghĩ thân vấn đề Học sinh nên tham khảo lại cách thức làm nghị luận xã hội (về tư tưởng đạo lí, tượng đời sống) để làm tốt phần Kết bài:  Khẳng định ý nghĩa vấn đề việc tạo nên giá trị tác phẩm  Từ vấn đề bàn luận rút học cho thân 64 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC LỜI KẾT Những mẹo bí phần nhỏ kho kiến thức mà GSTT Group muốn chia sẻ với em học sinh Để tham khảo thêm nhiều dạng tập, cách tư độc đáo kinh nghiệm làm nhiều hơn, mời em ghé thăm trang chia sẻ, hỗ trợ online GSTT Group: + Fanpage Ôn thi đại học thủ khoa đại học – GSTT Group https://www.facebook.com/onthidaihoccungthukhoa + Diễn đàn: http://gstt.vn/ Hoặc em tham gia group Ôn thi để anh chị Thủ khoa, Á khoa chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ: + Group ôn Toán: https://www.facebook.com/groups/97.on.toan.cung.gstt/ + Group ôn Lý: https://www.facebook.com/groups/97.on.ly.cung.gstt/ + Group ôn Hóa: https://www.facebook.com/groups/97.on.hoa.cung.gstt/ + Group ôn Sinh: https://www.facebook.com/groups/97.on.sinh.cung.gstt/ + Group ôn Văn: https://www.facebook.com/groups/97.on.van.su.dia.cung.gstt/ + Group ôn Anh: https://www.facebook.com/groups/97.on.tieng.anh.cung.gstt/ Cuối cùng, anh chị GSTT Group xin chúc cho tất em VƯỢT “VŨ MÔN” – ĐỖ kì thi tuyển sinh Đại học năm 2015 với số điểm thật cao! Hãy tự tin lên, anh chị bên cạnh em! GSTT Group 65 GSTT Group CẨM NANG ÔN THI ĐẠI HỌC 66

Ngày đăng: 14/07/2016, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan