1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết thân máy bơm

81 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày… tháng… năm.2014 Giáo viên hướng dẫn Ký tên SVTH: Vũ Duy Tính GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Trong xu phát triển kinh tế giới, công nghiệp nói chung ngành công nghiệp nặng nói riêng, đầu tư phát triển Bởi tỷ trọng đóng góp cho kinh tế lớn ngành công nghiệp nên ngành quan tâm hàng đầu coi tiêu đánh giá phát triển ngành kinh tế đồng thời số đánh giá kinh tế đất nước Để thực mục tiêu: “Công nghiệp hóa – đại hóa” Mà đảng nhà nước đề phải thực phát triển số ngành như: Công nghệ thông tin, Điện tử, Công nghệ chế tạo máy…Trong ngành công nghệ chế tạo máy có vai trò then chốt tiền đề để phát triển số ngành công nghiệp khác, đóng góp ngành công nghệ chế tạo máy vào kinh tế quốc dân lớn Bởi việc đổi đại hóa ngành công nghệ chế tạo máy có vai trò quan trọng có ý nghĩa lớn, tạo sản phẩm khí tốt, giá thành hạ Đồ án môn học em giao nhiệm vụ: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết “Thân máy bơm” Từ kiến thức học được, kinh nghiệm có lần thực tập đặc biệt hướng dẫn thầy giáo “Nguyễn Văn Thiện” thầy cô giáo khác khoa khí Em cố gắng đưa phương án công nghệ nhằm chế tạo chi tiết “Thân máy bơm” đạt tiêu kinh tế, kỹ thuật tối ưu lại phù hợp với điều kiện gia công nhữnh máy móc thiết bị truyền thống Do khả hiểu biết kỹ thuật em có hạn so với yêu cầu kỹ thuật chi tiết Vì phương án công nghệ mà em đưa tránh khỏi sai sót Em mong bảo tận tình thầy cô đóng góp ý kiến chân thành bạn ,để đồ án em tốt Qua em gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa khí, đặc biệt thầy giáo“Nguyễn Văn Thiện” giúp đỡ em hoàn thành đồ án SVTH: Vũ Duy Tính SVTH: Vũ Duy Tính GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Ngày….tháng….năm 2013 PHẦN I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT I: PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG - ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT Phân tích điều kiện làm việc chi tiết Nghiên cứu vẽ chi tiết ta thấy: - Chi tiết phận thân máy bơm gắn vào nắp bơm + Lỗ ∅32, ∅16, ∅22 lắp với nắp bơm + lỗ M8 gắn với nắp bơm bulông đai ốc + Mặt đáy B mặt quan trọng việc dùng làm lắp ghép, dùng để định vị cho việc gia công mặt khác + Kích thước quan trọng ∅32 ∅16 với Ra = 1.25 + Hai mặt đầu cần gia công đạt độ nhám Ra = 2.5 đảm bảo độ song song mặt Hơn phải vuông góc với tâm lỗ - “Thân máy bơm” chi tiết thuộc nhóm dạng hộp đặc trưng có kết cấu đơn giản, nên việc chế tạo phôi dễ dàng nguyên công thực máy công cụ truyền thống thông thường mà khí Việt Nam dùng tiện, khoan, phay…mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết - “Thân máy bơm” có chức đỡ cho chi tiết dạng trục, trụ tròn toàn chi tiết khác máy làm cho trục thêm cứng vững làm việc Chi tiết làm việc môi trường chịu va đập lớn, tải trọng thay đổi, ứng suất thay đổi nên việc chon vật liệu chế tạo quan trọng Chi tiết có gân với phần lồi, lõm khác có tác dụng làm tăng khả chịu lực chi tiết Phân tích tính công nghệ kết cấu chi tiết Theo nghiên cứu vẽ ta thấy gia công chi tiết cho phép thoát dao dễ dàng - Độ cứng (cơ tính) chi tiết không cao (HB đạt từ 163-229), độ bền thấp, độ dẻo dai va đập thấp ( δ =0.5%, a k 200 Kg ÷ 200 Kg Sản lượng hàng năm chi tiết (chiếc) 1000 > 5000 > 50000 Dựa vào bảng ta thấy: Với Q = 3,404 kG < 4kg N = 10500 thuộc 5000 ÷ 50000 nên dạng sản xuất loạt lớn SVTH: Vũ Duy Tính GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội PHẦN II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO PHÔI VÀ CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ I XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI - Chọn phương án chế tạo phôi: Phương pháp chế tạo phôi xác định dựa theo nhiều yếu tố: + Kết cấu chi tiết dạng hộp đặc trưng + Vật liệu chế tạo gang xám GX 15-32 + Điều kiện làm việc chịu ứng suất, tải trọng thay đổi chịu va đập, nên việc chon vật liệu chế tạo quan trọng Chi tiết có gân với phần lồi, lõm khác có tác dụng làm tăng khả chịu lực chi tiết + Dạng sản xuất dạng loạt lớn (với sản lượng hàng năm N= 10500 (chiếc/năm), trọng lượng chi tiết Q = 3,404 (kG) < 4kG Dựa vào hình dạng, kết cấu chi tiết dạng sản xuất vật liệu chi tiết ta lựa chọn phương án chế tạo phôi cho chi tiết cách hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất Chọn phôi hợp lý đảm bảo tốt tính kỹ thuật chi tiết mà ảnh hưởng tốt đến suất chất lượng sản phẩm Phôi xác định hợp lý phần lớn phụ thuộc vào việc xác định lượng dư gia công Phôi chế tạo từ nhiều phương pháp Tuy nhiên tuỳ vào hình dạng, kích thước, sản lượng, khối lượng chi tiết mà ta chọn phương pháp chế tạo phôi cho phù hợp Với chi tiết “Thân máy bơm” vật liệu gang xám GX 15-32 tốt ta chọn phương pháp đúc Trong công nghệ đúc có phương pháp đúc khác nhau: Ta dựa vào hình dáng chi tiết, sản lượng, khối lượng để chọn phương án chế tạo phôi, phôi đúc kim loại + Phương pháp có nhiều ưu điểm đúc xác kích thước phức tạp + Độ xác phôi tính chi tiết phụ thuộc nhiều vào phương pháp đúc kỹ thuật tạo khuôn người thợ SVTH: Vũ Duy Tính GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội + Tính công nghệ phương pháp đúc đựơc biểu rõ ràng điều kiện tạo hình rót kim loại Phôi đúc: Thường sử dụng cho chi tiết dạng hộp, dạng phức tạp, loại trục chữ thập…Vật liệu dùng cho phôi thường gang, thép, đồng, nhôm hợp kim khác Đúc thực hiện: + Đúc khuôn cát + Đúc khuôn kim loại + Đúc khuôn nấu chảy + Đúc ly tâm + Đúc áp lực Việc chế tạo phương pháp đúc sử dụng rộng rãi phôi đúc có hình dạng kết cấu phức tạp đạt kích thước từ nhỏ đến lớn mà phương pháp khác rèn, dập khó đạt Cơ tính độ xác phôi đúc tuỳ thuộc vào phương pháp đúc kỹ thuật làm khuôn Tuỳ theo tính chất sản xuất, vật liệu chi tiết đúc, trình độ kỹ thuật để chon phương pháp đúc khác So sánh phương án đúc vào kết cấu, vật liệu kích thước hình dáng hình học, dạng sản xuất yêu cầu kỹ thuật chi tiết gia công mà ta chọn phương pháp chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn kim loại hợp lý II XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG *) Tính tra lượng dư gia công: Để tính xác định lượng dư gia công, chọn phôi người ta thường áp dụng phương pháp sau: * Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Chủ yếu tra bảng dùng phổi biến thực tế sản xuất Ở lượng dư gia công xác định tổng giá trị lượng dư bước gia công theo kinh nghiệm Giá trị theo kinh nghiệm lượng dư gia công thường tổng hợp thành bảng sổ tay thiết kế công nghệ Nhược điểm phương pháp không xét đến điều kiện gia công cụ thể nên giá trị lượng dư thường lớn giá trị cần thiết SVTH: Vũ Duy Tính GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội * Phương pháp tính toán phân tích: Dựa sở phân tích yếu tố tạo lớp kim loại cần phải hớt để có chi tiết máy hoàn chỉnh Xác định lượng dư : Tính lượng dư cho gia công mặt đáy B: Chọn phôi đúc khuôn kim loại, chọn CCX II, khối lượng chi tiết Q = 3,404(kG) < 4kG kg chi tiết đúc từ gang xám Bề mặt đáy có Ra = 2,5 µm nên cần phải gia công tinh bề mặt đạt độ nhám yêu cầu Lượng dư nhỏ tính theo công thức: Z = R z + T + ∆∑ (i − 1) + ε i Trong đó: R z − Chiều cao nhấp nhô bước công nghệ sát trước để lại (nguyên công đúc) T − Chiều sâu lớp hư hỏng bước công nghệ sát trước để lại (nguyên công đúc) ∆∑ (i − 1) − Tổng sai lệch phôi ε i − Sai lệch gá đặt B1 : phay thô B2 : phay tinh Tra bảng 3.66 STCNCTM1 ta có: R za =200 T a =300 Tra bảng 3.69 STCNCTM1 ta có : Phay thô : R za =50 T a =50 Phay tinh : R za =20 T a =20 ∫ a: Sai lệch vị trí không gian bước công nghệ sát trước để lại ∫a= ∆2cv + (∆ sp l ) Tra bảng 3.67 STCNCTM1 : Với ∆ cv - Là độ cong vênh ∆ cv = 0.3 ÷ 1.5 Ta chọn ∆ cv =1 ∆ sp - Là độ song song cóc mặt phẳng chi tiết đúc ∆ sp = 2.2 ÷ 3.4 SVTH: Vũ Duy Tính Ta chọn ∆ sp = GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội L chiều dài lớn chi tiết : l=129 (mm) Vậy ∫ a = 12 + (3 × 129) =387 ( µm ) Sai lệch không gian lại phay thô là: ∫ a = K ∫ a K hệ số giảm sai , gia công thô K = 0.06 ⇒ ∫ a = 0,06 387 = 23,2( µm ) ε b : sai số gá đặt bước công nghệ thực εb = ε c2 + ε k2 ε c : sai số chuẩn ε c = ε k : sai số kẹp chặt Tra bảng : (24 _ HDTKDACNCTM) ε k =120 ( µm ) ⇒ ε b = 120 ( µm ) Lượng dư nhỏ nguyên công phay thô là: Ζ b = R za + Ta + ∫ a +ε b = 200 + 300 + 387 +120 = 1007 ( µm ) =1,007 (mm) Sai số lại nguyên công phay tinh: ε b1 = 0,06 ε b = 0,06.120 = 7.2 ( µm ) Lương dư nhỏ nguyên công phay tinh: Ζ b = R za + Ta + ∫ a1 +ε b1 = 50 + 50 + 22,2 + 7,2 = 129,4( µm ) = 0,129(mm) Cột kích thước bảng tính sau : Ta lấy kích thước phay tinh cộng với lượng dư phay tinh kích thước phay thô Kích thước phay thô cộng với lượng dư phay thô kích thước phôi d = 16.1 + 0,129= 16.229 ( mm ) d = 16.229 + 1,007 = 17.236 ( mm ) Dung sai nguyên công tra theo bảng 3.91 STCNCM1 δ ph = 1400 ( µ m ) ; SVTH: Vũ Duy Tính δ =350( µ m ) ; δ =140 ( µ m ) ; GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Cột kích thước bảng xác định sau: ta lấy kích thước tính toán làm tròn theo hàng số có nghĩa dung sai ta d sau cộng với dung sai ta d max Vậy ta có: Sau phay tinh : d = 16.1 (mm) ; d max =16.24 (mm) Sau phay thô : d = 16.23 (mm) ; d max = 16.58(mm) Kích thước phôi: d = 17.24 ( mm ) ; d max = 18.64 ( mm) Cột lương dư giới hạn bảng tính sau : Z = hiệu hai kích thước nhỏ nguyên công kề Z max = hiệu hai kích thước lớn hai nguyên công kề phay tinh : Z max = 16.58 – 16.24 = 0.34 (mm) Z = 16.23 – 16.1 = 0,13 (mm) phay thô : Z max = 18.64 – 16.58 = 2.06 (mm) Z = 17.24 – 16.23 = 1.01 ( mm) Tất kết tính toán ghi bảng Lượng dư tổng cộng tính sau: Z max = 0,34+ 2.06 = 2.4 (mm) Z = 0,13 + 1.01 = 1.14 (mm) Kiểm tra lại kết tính toán: Z max – Z = 2.4 – 1.14 = 1.26 (mm) δ ph − δ = 1400 – 140 = 1260 ( µm ) = 1.26 (mm) Bước R za Phôi 200 Phay thô Phay 50 20 Ta 300 50 ∫a 387 23,2 20 tinh SVTH: Vũ Duy Tính εb 120 7.2 Ζ b t 1,007 0.129 dt δ 16.1 1400 17.24 18.6 d d max 16.229 350 16.2 16.5 17.23 16.1 16.2 10 140 Z Z max 1.01 2.06 0.13 0.34 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội + Thời gian khoan : Trong : To = L + L1 + L2 ×i S n L chiều dài bề mặt gia công L = 5mm, L1 chiều dài ăn dao: L1= D 15,5 cot g 60ο + 1,5 = 14,9 mm cot gφ +(0,5 ÷ 3) = 2 L2 =(1-3)mm, chọn L2 = 2mm Vậy thời gian gia công là: To = + 14,9 + × = 0,06(ph) 0,32 × 1100 Bước 6: Khoét lỗ Ø21,8 - Chiều sâu cắt t = 0,5.(21,8-20) = 0,4 mm Lượng chạy dao : Căn vào bảng (5-104) [ Sổ tay công nghệ - chế tạo máy2] chọn theo máy chọn S = 0,6 mm/vòng Tốc độ cắt : Căn vào bảng (5-106) [ Sổ tay công nghệ chế tạo máy] có Vb = 31 m/ph Các hệ số điều chỉnh k =k1.k2= k1 :hệ số điều chỉnh phụ thuộc chu kỳ bền mũi khoét ;k1=1,0 k2: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi; k2=1,0 ⇒ Vt = 31 m/ph Số vòng quay trục theo tốc độ Tra toán là: nt = 1000.Vt 1000.31 = = 623 vòng/phút π D π 15,85 Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 640 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = - π D.nm π 15.85.640 = = 32 m/phút 1000 1000 Thời gian gia công = 0,00021 dL = 0,00021.21,8.5 =0,02 phút SVTH: Vũ Duy Tính 67 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Bước Doa lỗ Ø22 Chọn dao: Thép gió có đường kính Φ 22 - Chiều sâu cắt : t = D − d 22 − 21,8 = = 0,1 mm 2 Lượng chạy dao : Căn vào bảng (5-112) [ Sổ tay công nghệ chế tạo máy2 ] có S = 2,0 mm/vòng; theo máy chọn S = 2,0 mm/vòng Tốc độ cắt : Căn vào bảng (5-114) [ Sổ tay công nghệ chế tạo máy ] có Vb = 9,2 m/ph Các hệ số điều chỉnh k = 1; ⇒ Vt = 5,9 m/ph Số vòng quay trục theo tốc độ tính toán là: nt = 1000.Vt 1000.5,9 = = 86 vòng/phút π D π 22 Ta chọn số vòng quay theo máy n m = 80 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π D.n m π 22.80 = = 5,5 m/phút 1000 1000 Do máy đảm bảo công suất khoan nên đảm bảo công suất doa + Thời gian doa tinh : To = L + L1 + L2 ×i S n Trong : L chiều dài bề mặt gia công, L = 5mm, L1 chiều dài ăn dao: L1= 16 D cot g 60ο + = 9,2 mm cot gφ +(0,5 ÷ 2) = 2 L2 = (1-3)mm Chọn L2 = 2mm Vậy thời gian gia công là: To = + 9,2 + =0,1 (ph) 2.80 Bước 8: Vát mép 2x450 + Chọn dao : Dao BK6 có góc định hình 2x450 + Chế độ cắt: - Chiều sâu cắt: t =1x450 - Lượng chạy dao: S =Tay - Vận tốc cắt: V = 23m/p - Số vòng quay trục n = 503 v/p Vậy thời gian gia công nguyên công XII : SVTH: Vũ Duy Tính 68 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội To = 0,44(phút) -Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + + tpv + ttn Với : thời gian phụ = 10% t0 = 0,044 ( phút ) tpv : thời gian thực gia công tpv = 10% t0 = 0,044( phút ) ttn : thời gian nghỉ ngơi công nhân ttn = 5% t0 = 0,022 ( phút) Ttc = 0,55 ( phút) Bước 8: Khoét thô lỗ Ø46 - Chiều sâu cắt t = 0,75 mm Lượng chạy dao : Căn vào bảng (5-104) [ Sổ tay công nghệ - chế tạo máy2] chọn theo máy chọn S = mm/vòng Tốc độ cắt : Căn vào bảng (5-106) [ Sổ tay công nghệ chế tạo máy] có Vb = 17,5m/ph Các hệ số điều chỉnh k =k1.k2= k1 :hệ số điều chỉnh phụ thuộc chu kỳ bền mũi khoét ;k1=1,0 k2: hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt phôi; k2=1,0 ⇒ Vt = 17,5 m/ph Số vòng quay trục là: nt = 1000.Vt 1000.17,5 = = 121 vòng/phút π D π 46 Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 126 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = π D.n m π 46.126 = = 18,2 m/phút 1000 1000 Công suất cắt gọt: tra bảng 5.111 STCNCTM2 N = 2.1 kw So sánh với công suất máy khoét : N = 2.1 kw = 1= 1212(N) Lực chạy dao ngang =0.4 =484(N) Lực chạy dao đứng =0.4 =484(N) Lực hướng trục = =0.5 =606(N) = = 1305(N) Vậy trường hợp cấu kẹp phải tạo lực ma sát lớn lực PS Ta có : Pkẹp = W.f > PS Gọi K hệ số an toàn Vậy : W=K Theo bảng 34 TKĐACNCTM, ta có hệ số ma sát f =0,16 SVTH: Vũ Duy Tính 76 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội K- hệ số an toàn K = K K K K K K K K0: Hệ số an toàn định mức: K0=1,5 K1: Hệ số tính tới tượng tăng lực cắt ảnh hưởng nhấp nhô mặt phôi thô: K1=1 K2: Hệ số có tính tới tượng tăng lực cắt dao mòn K2=1 K3: Hệ số tính tới tượng tăng lực cắt tính gián đoạn trình cắt :K3=1 K4: Hệ số có tính tới ổn định lực kẹp cấu kẹp gây :K4=1,3 K5: Hệ số có tính tới mức độ thuận lợi vị trí tay vặn cấu kẹp:K5=1.2 K6: Hệ số tính đến mômen có xu hướng lật chi tiết : K6=1 (Sách thiết kế đồ án CNCTM Trang85) ⇒ K=1,5.1.1.1,3.1,2.1 = 2,34 W=K = 2,34 =7078(N) +)Cơ cấu kẹp ren vít- đòn : Q W l1 l2 Q= SVTH: Vũ Duy Tính 77 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Trong đó: Q : lực bulông tạo η : hệ số có ích có tính đến ma sát đòn kẹp chốt tỳ điều chỉnh η=0,95 Thông thường ta chọn l2 : l1 = 3: ⇒ Q = = 7078 = 13038 N Chọn Q = 13000 N Tính đường kính ren theo công thức : d= c Trong : c=1.4 với ren hệ mét σ:là ứng suất kéo nén với gang xám ;σ=8÷10 KG/mm ) d = c 1300 =1,4 10 = 16mm chọn d=16(mm) 3.Chọn cấu dẫn hướng cấu khác -Cơ cấu dẫn hướng: -Cữ so dao: Cơ cấu so dao phận đồ gá dùng để xác định vị trí xác dụng cụ so với đồ gá.Cơ cấu so dao quan trọng sán xuất hàng loạt hàng khối dao bị mòn phải mài lại,kích thước làm việc dao thay đổi,do cần phải điều chỉnh lại vị trí dao so với đồ gá việc điều chỉnh phải nhờ vào cấu so dao để đỡ tốn thời gian Trong cấu so dao chi tiêt tiếp xúc với dao goi làm băng thép dụng cụ thép hợp kim nhiệt luyện đạt độ cứng 55-60HRC bề mặt làm việc phai mài đặt Ra ≤ 0,32 µm Sau so dao xong ta cất bỏ miếng để gia công dao không tiếp xúcvới cữ so dao,tránh tượng mòn cữ so dao bảo đảm vị trí tương đối cho lần so dao -Phiến tỳ: SVTH: Vũ Duy Tính 78 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Phiến tỳ giữ chặt vào thân đồ gá hai vít M8 chốt trụ ngắn, chốt trám Chúng có nhiệm vụ làm mặt tỳ cho thân đồ gá chi tiết Khi phiến tỳ mòn giới hạn cho phép ta thay phiến tỳ thay phải thay thân đồ gá -Mỏ kẹp: Tính sai số chế tạo đồ gá 6.1 Các thành phần sai số gá đặt Để tính sai số đồ gá ta dựa vào sai số gá đặt: ε gd = ε c + ε k + ε dg = ε c + ε k + ε ct + ε m + ε dc a Sai số chuẩn ε c ε c = b Sai số kẹp chặt ε k Trong trường hợp phương lực kẹp vuông góc với phương kích thước cần đạt nên sai số kẹp chặt 0: ε k = c Sai số mòn εm Sai số mòn đồ gá tính theo công thức gần đúng: ε m = β N ( µ m) Trong đó: hệ số.β = 0,2 Số chi tiết gia công N = 10500 chi tiết SVTH: Vũ Duy Tính 79 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Vậy =0,2 = 20,5(µm) d Sai số điều chỉnh ε dc Là sai số sinh trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá, sai số phụ thuộc vào khả điều chỉnh dụng cụ dùng để điều chỉnh lắp ráp Ta thường lấy gần đúng: ε dc = 10 µ m e Sai số gá đặt ε gd Sai số gá đặt cho phép thường lấy (1/5÷1/3) dung sai kích thước bước công nghệ cần đạt: [ε ] = 13 δ = 13 200 = 66,7 µm gd Vậy sai số chế tạo cho phép đồ gá [ ε ct ] : [ε ] = ε gd  − (ε c2 + ε k2 + ε m2 + ε dc2 ) [ε ct ] = 66,7 − (0 + + 20,5 + 10 ) = 62,7 ct µm 6.2 Các yêu cầu kĩ thuật đồ gá Với sai số chế tạo ta có điều kiện kỹ thuật đồ gá: - Độ không song song mặt phẳng phiến tỳ với đế đồ gá ≤ 0.06 mm/100 mm chiều dài - Độ không vuông góc tâm chốt trụ chốt trám với đế đồ gá ≤ 0.06 mm/100 mm chiều dài - Độ không vuông góc mặt phẳng cữ so dao đệm với đế đồ gá ≤ 0.06 mm / 100 mm chiều dài KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu học hỏi em hoàn thành đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy với đề tài : “Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Thân máy bơm” Đây chi tiết đơn giản phận quan trọng SVTH: Vũ Duy Tính 80 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội cụm lắp ghép trình thiết kế đòi hỏi nghiên cứu thận trọng tìm hiểu rõ kết cấu chi tiết để từ đưa phương án gia công tối ưu Trong trình làm đồ án em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thiện trực tiếp hướng dẫn bảo để em hoàn thành đồ án môn học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn thầy cô khoa tạo điều kiện cho em trình làm đồ án Tuy cố gắng chưa thực tế kiến thức hạn chế nên trình làm đồ án em không tránh khỏi thiếu sót em mong nhận nhận xét bảo thầy cô để em hoàn thành đồ án mình, đồng thời trang bị kiến thức sau trường Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Vũ Duy Tính Tài liệu tham khảo Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Pgs-Pts - Trần Văn Địch –1999 Sổ tay công nghệ chế tạo máy.(Gs-Ts - Trần Văn Địch- Nguyễn Đắc lộc) Công nghệ chế tạo máy tập 1, Pgs-Pts– Nguyễn Đắc lộc –1999 Dung sai lắp ghép –Ninh Đức Tốn Tập bảng chế độ cắt gia công khí (ĐHSPTPHCM) Hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy (NXBKHKT) Giáo trình máy cắt (ĐHCNHN) Atlat đồ gá Đồ gá SVTH: Vũ Duy Tính 81 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện [...]... Đại Học Công Nghiệp Hà Nội *) Tra lượng dư cho các bề mặt còn lại: Các nguyên công còn lại tra bảng 3-94, STCNCTMI cho lượng dư gia công của vật đúc cấp chính xác II Phay mặt G : 3.5mm Phay mặt đầu vấu E : 3.0mm Phay mặt C : 4.5mm Phay mặt D : 3.5mm Phay vấu lồi F : 3.0mm Khoét 2 lỗ R24 : 3.5mm PHẦN III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT A XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG NỐI CÔNG NGHỆ Đường lối công nghệ. .. rất quan trọng trong việc gia công chi tiết - Muốn gia công chi tiết đạt được hiệu quả cao đòi hỏi người thợ phải đưa ra đường nối công nghệ hợp lý - Căn cứ vào bản vẽ, điều kiện kỹ thuật và điều kiện sản xuất thực tế Tính toán giảm chi phí và thời gian cho việc chuẩn bị sản xuất cũng như chi phí và thời gian trong việc sản xuất - Vì thế ta phải chọn sao cho có đường nối gia công hợp lý để đạt hiệu quả... 0.75=5.25KW Do dó: ⇒ Vậy máy đủ công suất và độ cứng vững khi gia công Thời gian gia công cơ bản cho phay thô là: T0= Trong đó: L + L1 + L2 S1 nt L là chi u dài gia công L = 110mm L 1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3) = 0,5(80 − 0,5) +2 =8,3 (mm) L 2 =(2 ÷ 5)mm T0= 110 + 8,3 + 2 = 0,34 (phút) 3 × 118 Vậy tổng thời gian gia công nguyên công là : 0,34 + 0,75 = 1,09(phút) -Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp +... theo tiêu chuẩn của máy có Sm = 300 (mm/phút) Tra bảng 5.175 ta có : Công suất cắt khi phay thô là : N = 1,2 < Nm ×η = 7 7,5 =5,25 ⇒ Vậy máy đủ công suất và độ cứng vững khi gia công Thời gian gia công cơ bản cho phay thô là: T0= Trong đó: L + L1 + L2 S1 nt L là chi u dài gia công L = 110mm L 1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3) = 3(80 - 3) +2 =17,2 (mm) L 2 =(2 ÷ 5)mm Vậy thời gian gia công cơ bản là: T0=... = 9,2 mm 2 2 L2 = (1-3)mm Chọn L2 = 2mm Vậy thời gian gia công cơ bản là: To =0,1 (ph) Vậy thời gian gia công nguyên công là : To = 4.0,12+ 2 0,1 = 0,68 -Thời gian nguyên công : Ttc = t0 + tp + tpv + ttn Với tp : thời gian phụ tp = 10% t0 = 0,068 ( phút ) tpv : thời gian thực hiện gia công tpv = 10% t0 = 0,068 ( phút ) ttn : thời gian nghỉ ngơi của công nhân ttn = 5% t0 = 0,034 ( phút) ⇒ Ttc = 0,85... theo tiêu chuẩn của máy có Sm = 95 (mm/phút) Tra bảng 5.175 ta có : Công suất cắt khi phay thô là : N = 1,2 < Nm ×η = 7 7,5 =5,25 ⇒ Vậy máy đủ công suất và độ cứng vững khi gia công Thời gian gia công cơ bản cho phay thô là: T0= Trong đó: L + L1 + L2 S1 nt L là chi u dài gia công L = 126mm L 1 = t ( D − t ) + (0,5 ÷ 3) = 3,5(200 − 3,5) +2 =28 (mm) L 2 =(2 ÷ 5)mm Vậy thời gian gia công cơ bản là: SVTH:... theo máy nm = 275 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế sẽ là: Vtt = π D.nm π 10.275 = = 8,7 m/phút 1000 1000 Do đó máy đảm bảo công suất khi khoan Vì đảm bảo công suất khi khoan nên cũng đảm bảo công suất khi doa Thời gian gia công: To = L + L1 + L2 ×i S n Trong đó : L là chi u dài bề mặt gia công, L = 16mm, L1 là chi u dài ăn dao: SVTH: Vũ Duy Tính 28 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công. .. nguyên công trước sao cho phải thuận lợi và tạo điều kiện cho các nguyên công sau Do vậy các mặt phẳng đáy D, V, mặt đầu 4 vấu và 4 lỗ ∅10 phải được gia công trước tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn chuẩn định vị cho các nguyên công sau - Máy sử dụng ở đây có thể sử dụng các máy vạn năng thông thường - Các bề mặt không cần gia công: là các mặt đầu; các lỗ, các cung tròn… B LẬP THỨ TỰ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG... (mm/phút) ⇒ Chọn theo tiêu chuẩn của máy có Sph = 235 Tra bảng 5.175 ta có : SVTH: Vũ Duy Tính 24 GVHD: Th.S Nguyễn Văn Thiện Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Công suất cắt khi phay thô là : N = 1,4 < Nm ×η = 7 7,5 =5,25 ⇒ Vậy máy đủ công suất và độ cứng vững khi gia công Thời gian gia công cơ bản cho phay thô là: T0= Trong đó: L + L1 + L2 S1 nt L là chi u dài gia công L = 110mm L 1 = t ( D − t ) +... của máy : Mômen được xác định theo công thức sau : Mx = Pz × D 2 × 100 Ở đây D là đường kính dao phay (D = 80mm) Do đó : Pz × D 3265 × 80 = = 1306 (N.m) 2 × 100 2 × 100 Mx= - Tính công suất cắt: Công suất cắt được xác định theo công thức sau: Nε = Do dó : Pz × D 3265 × 80 = =4.3(KW) 1020 × 60 1020 × 60 N ε = 4.3 < N m x η = 7x0.75=5,25KW ⇒ Vậy máy đủ công suất và độ cứng vững khi gia công Thời gian gia

Ngày đăng: 13/07/2016, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w