1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Quy hoạch Vùng lãnh thổ

80 482 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 119,92 KB
File đính kèm Bài giảng Quy Hoạch Vùng Lãnh Thổ.rar (185 KB)

Nội dung

Bài mở đầu I Thực trạng kinh tế - xã hội mục tiêu phát triển nớc ta Nớc ta bớc vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, đến nớc nghèo phát triển Nền kinh tế tình trạng lạc hậu, nặng tính chất tự cấp, tự túc Trang bị kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp Cơ cấu kinh tế cân đối nặng, kinh tế hiệu quả, suất lao động thấp, tích luỹ nớc không đáng kể Đờng lối đổi Đảng đa tới hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần bớc đầu chuyển sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc, tạo mặt xã hội, đứng trớc thử thách gay gắt Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 là: Ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vợt qua tình trạng nớc nghèo phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh vào đầu kỷ 21 Để thực có hiệu mục tiêu chiến lợc, phơng hớng cấu kinh tế năm 90 là: Khắc phục tính chất tự cấp, tự túc, khép kín chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá, gắn thị trờng nớc với nớc, đẩy mạnh xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập Phát triển nông lâm ng nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tăng tốc độ tỷ trọng công nghiệp, mở rộng kinh tế dịch vụ, tăng cờng sở hạ tầng, bớc đầu đa kinh tế vợt khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu Sắp xếp lại đổi quản lý để đảm bảo phát triển có hiệu kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, khuynhến khích loại hình kinh doanh mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao, tạo môi trờng hợp tác cạnh tranh bình đẳng đơn vị kinh tế Hớng trọng điểm, đầu t phát triển kinh tế vào ngành, sản phẩm vùng đem lại hiệu kinh tế - xã hội nhanh nhiều nhất, tạo nguồn tích luỹ làm đòn xeo thúc đẩy hỗ trợ lĩnh vực vùng khác Nhìn lại tình hình năm qua, kể từ năm 1989 kinh tế liên tục đạt đợc tốc độ tăng trởng 5%, năm đầu thực kế hoạch năm 1991 - 1995, với tốc độ tổng sản phẩm nớc tăng bình quân 3,8%, nhiều tiêu kinh tế quan trọng đề cho năm 1995 nh tổng sản phẩm nớc, sản lợng công nghiệp, nông nghiệp, lơng thực, dầu thô, xi măng, thép, đạt vợt mức vào năm 1994 Tuy không kìm đợc lạm phát mức số, nhng số giá đến tháng năm 1994 8,9% phản ánh thức tế thị trờng, mức tăng cao giá lơng thực, thực phẩm có lợi cho nông dân Nhìn chung thị trờng ổn định Cơ cấu kinh tế sau thập kỷ hầu nh không thay đổi bắt đầu chuyển dịch Tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm nớc từ 18,8% năm 1990, tăng 22% năm 1994, ngành dịch vụ tăng tỷ trọng từ 36,3% lên 39%, nông nghiệp tiếp tục tăng tuyệt đối song tỷ trọng từ 40,3% giảm xuống 35% Sự chuyển dịch cấu sản xuất nông thôn theo hớng khai thác mạnh nơi, tăng nhanh tỷ trọng hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng, đẩy lùi tình trạng khép kín, tự cấp tự túc dựa vào nông, độc canh lúa Tuy nhiên, tốc độ tăng trởng dù khá, nhng nhìn chung phát triển cha đủ vững chắc, chất lợng hiệu kinh tế nhiều mặt hạn chế, lực quản lý máy Nhà nớc mặt cha theo kịp với phát triển đất nớc II Những yếu tố sản xuất xã hội Những yếu tố sản xuất xã hội Trong tiến trình phát triển sản xuất xã hội nay, ngời ta xác định yếu tố sản xuất xã hội: - Lao động - Đất đai - Vốn - Khoa học - Quản lý Lao động tài nguyên đất nớc a Lao động Bớc vào thập kỷ 90, nớc ta có 66 triệu dân với 33 triệu ngời độ tuổi lao động, đến năm 2000 có khoảng 80 triệu dân với 40 triệu lao động Ngời Việt Nam có hạn chế thể lực, kiến trúc, tay nghề, mang thói quen sản xuất lạc hậu dấu ấn chế quan liêu bao cấp, song ngời Việt Nam có truyền thống yêu nớc, cần cù, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, có đầu óc tìm tòi học tập sáng tạo, b Tài nguyên - Đất: Tổng số vốn đất đai tự nhiên Việt Nam 33 triệu ha, đứng hàng thứ 58 so với nớc giới, song diện tích đất tự nhiên đầu ngời thấp: 0,5ha Đất nông nghiệp có 6,9 triệu ha, chiếm 21% so với đất tự nhiên, diện tích đất nông nghiệp đầu ngơoì thấp 0,1ha (trên giới diện tích đất nông nghiệp đầu ngời 1,2ha), đất canh tác ít, điều kiện mở rộng có hạn, nhng khả tăng vụ thâm canh Về chất lợng cho Việt Nam có khoảng 20% diện tích đất tốt (2,4 triệu đất đỏ Bazan vùng đồi núi, triệu đất phù xa số diện tích đất tốt loại đất khác: Đất đen, đất đỏ vàng, đất thung lũng, ), lại khô hạn, úng, mặn, phèn, nghèo chất dinh dỡng, nông, Chúng ta nhận định tổng quát nh sau: + Đất Việt Nam có nhiều loại, đa dạng cho phép trồng đợc nhiều loài cây: Từ công nghiệp nhiệt đới điển hình đến ôn đới qua vùng từ thấp lên cao + Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm nên số loại đất có tầng dày, chất hữu cơ, khoáng hoá mạnh nên hàm lợng chất dễ tiêu khá, đất thực tốt nhiều loài đặc sản nhiệt đới Mặt khác khí hậu nhiệt đới ẩm, đất Việt Nam dễ bị xói mòn, mùn dễ khoáng hoá, chất dinh dỡng dễ bị hoà tan rửa trôi nên kết đất thoái hoá nhanh, diện tích đất xấu nhiều đất tốt + Công tác quản lý sử dụng, cải tạo cha hiệu thật hợp lý - Rừng: Diện tích đất rừng 9,6 triệu ha, chiếm 29% so với đất tự nhiên Cảnh quan rừng Việt Nam đa dạng Rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng rộng, rừng kim, rừng thứ cấp, rừng bụi, sa van cỏ, Thực trạng rừng có diện tích che phủ 20%, nhiều nơi nh Tây Bắc, Việt Bắc ven biển miền trung, khu IV cũ, diện tích rừng che phủ 7,8% Tính đến khoảng 2/3 diện tích rừng bị khai thác lạm dụng, làm rừng giảm chất lợng trữ lợng nửa - Nớc: Nguồn nớc Việt Nam dồi dào, lợng nớc bình quân đầu ngời đạt tới 17.00m3/năm, đáp ứng đợc nhu cầu phát triển sản xuất đời sống Song việc quản lý sử dụng cha tốt Nguồn thủy khai thác nhiều vùng, cung cấp phần lợng đáng kể - Khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản nguồn lực lợi quan trọng: Dầu khí, than, bốc xít, apatít, quạng sắt, song cha đợc khảo sát kỹ đợc khai thác mức thấp - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật thấp, thiếu đồng phần lới lạc hậu công nghệ, song vốn ban đầu để lên, có số sở quan trọng + Nguồn vốn thiếu cha đợc huy động + Tiềm khoa học kỹ thuật cha đợc khai thác III Vai trò quy hoạch vùng lãnh thổ Từ thực trạng kinh tế - xã hội, nắm vững đợc mục tiêu phát triển nớc ta, vào nguồn tài nguyên đất nớc, học tập kiến thức khoa học giới, khoa học quy hoạch vùng lãnh thổ nghiên cứu xây dựng sở khoa học, phơng pháp luận nội dung quy hoạch phù hợp với thực tiễn xã hội, đáp ứng đợc nhu cầu xd nông thôn phát triển đất nớc Khái niệm vũng lãnh thổ Trên địa bàn lãnh thổ định có nhóm quy luật vận động khác nhau: Quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội Tự nhiên giới khách quan bao trùm toàn thể trái đất, bao gồm tổng thể yếu tố tự nhiên, địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu, thổ nhỡng, khoáng sản, thực vật, Tổng thể tự nhiên luôn vận động, tác động lẫn biến đổi không ngừng theo quy luật tự nhiên khách quan Sự sinh tồn xã hội loài ngời có quan hệ chặt chẽ với môi trờng tự nhiên, gắn bó với hiểu biết chế ngự thiên nhiên Để nghiên cứu tự nhiên, sử dụng tự nhiên phải phân loại phân vùng tự nhiên dựa vào nguồn gốc phát sinh, vào đặc tính, vào đồng khác biệt, vào mối liên hệ thống nội tự nhiên Tự nhiên tổng hợp thể, tổng thể tự nhiên nhỏ liên kết chặt chẽ với nhau, nên nói đến phân vùng tự nhiên mang ý nghĩa tổng hợp đơng nhiên nh phân vùng tự nhiên tổng hợp Thực trạng kinh tế - xã hội phản ánh trình độ phát triển phơng thức sản xuất xã hội loại ngời, chịu tác động quy luật kinh tế khách quan tơng đối độc lập đồng thời chịu chi phối chế độ trị xã hội định Đặc điểm lao động (sự phân bố, cấu, trình độ lao động) chịu tác động cấu kinh tế, chi phối sử dụng lao động ngành kinh tế Sự phát triển kinh tế giới diễn theo quy luật: Các nớc trình độ nông nghiệp lạc hậu phải tiến lên nớc nông nghiệp phát triển, từ nớc nông nghiệp phát triển lên nớc nông công nghiệp từ nớc nông công nghiệp phát triển tiến lên nớc công nghiệp công nghiệp phát triển Sự phát triển kinh tế hàng hoá, công nghiệp tất yếu kéo theo trình đô thị hoá phân bố lại dân c toàn lãnh thổ Để nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội, xây dựng vùng kinh tế xã hội phát triển phải tạo đợc ngành sản xuất chuyên môn hoá phát triển tổng hợp, khai thác đầy đủ, hợp lý, hiệu tiềm kinh tế vùng, xã hội Nh yếu tố tự nhiên phân vùng tự nhiên tổng hợp sở để nghiên cứu xd vùng, yếu tố kinh tế - xã hội điều kiện thực tiễn xác định phát triển vùng nhằm đổi mặt xã hội lãnh thổ định Từ nêu khái niệm: vùng lãnh thổ tổng hợp thể yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có đặc điểm định tính chất, quy mô, trình độ, phần bề mặt không gian trái đất Khái niệm quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ hệ thống biện pháp xây dựng cấu kinh tế hợp lý gắn liền với cấu đất đai sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, công trình kinh tế - văn hoá - xã hội, nguồn lao động, tăng cờng xây dựng sở hạ tầng, phát triển lực lợng sản xuất để phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn xã hội Quy hoạch vùng lãnh thổ khoa học quản lý tài nguyên mang tính chất: Kinh tế, kỹ thuật pháp lý Quy hoạch vùng lãnh thổ sử để lập dự án đầu t phát triển kinh tế xây dựng nông thôn Sự phát triển khoa học quy hoạch vùng lãnh thổ liên quan đến phát triển quản lý phát triển kinh tế phân bổ lực lợng sản xuất địa bàn lãnh thổ Để nghiên cứu khoa học quy hoạch vùng lãnh thổ cần có nhận thức đầy đủ đờng lối mục tiêu phát triển đất nớc, hiểu biết vận dụng đợc quản lý kinh tế, kiến thức tổ chức sản xuất điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể, kết hợp với kiến thức trắc địa, địa mạo, thổ nhỡng, khí hậu, sinh vật, khoa học dự báo sử dụng đất, quy hoạch đất đai quy hoạch ngành khác Vai trò quy hoạch vùng lãnh thổ Quy hoạch vùng lãnh thổ thuộc hệ thống kế hoạch hoá kinh tế - xã hội, thể việc tổ chức kinh tế - xã hội đất nớc vũng lãnh thổ, làm sở cho việc thiết lập dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ, định tính cho việc xây dựng cấu kinh tế, sử dụng tài nguyên môi trờng, nguồn lực lao động, sở vật chất xã hội sở Kế hoạch hoá việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - quy hoạch tổng thể vĩ mô - định hớng, quy hoạch vùng lãnh thổ định tính, quy hoạch sở định lợng việc thực đờng lối phát triển kinh tế xã hội đất nớc Quy hoạch vùng lãnh thổ việc thiết lập dự án đầu t phát triển kinh tế ngành vùng lãnh thổ, sở quan trọng việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở Quy hoạch vùng lãnh thổ tham gia vào hệ thống quản lý đất đai: - Định hớng sử dụng đất theo cấu kinh tế hợp lý vùng lãnh thổ - Bố trí cấu sử dụng đất phù hợp với yêu cầu phát triển ngành kinh tế vùng lãnh thổ - Xây dựng hệ thống biện pháp bảo vệ môi trờng đất đai Phần thứ sở lý luận quy hoạch vùng lãnh thổ Chơng I: hình thái quy hoạch vùng tiến hành giới Việt Nam Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) Liên Xô trớc Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) tuân theo học thuyết Mác Lê Nin phân bố phát triển lực lợng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phơng pháp chủ nghiã vật biện chứng 1.1 Học thuyết Mác - Lê Nin phân bố lực lợng sản xuất Các Mác Ăng Ghen ra: Mức độ phát triển lực lợng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết chỗ phân công lao động dân tộc đợc phát triển đến mức độ Nh vậy, sức lao động phận cấu thành quan trọng phân bố lực lợng sản xuất Lê Nin ra: Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố lực lợng sản xuất Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trng cho phân bố lực lợng sản xuất vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tơng lai phát triển vùng Từ đánh giá sức lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên tới nhận định: Phân bố lực lợng sản xuất hợp lý điều kiện để nâng cao suất lao động, tích luỹ nhiều cải vật chất cho xã hội, không ngừng phát triển sản xuất văn hoá đất nớc Kế hoạch phát triển ngành kinh tế quốc dân liên quan chặt chẽ với kế hoạch phân bố lực lợng sản xuất Sự phân bố dân c hình thái điểm dân c mức độ trang thiết bị thay đổi phụ thuộc vào biến đổi hình thái xã hội Dựa sở học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I Lê Nin nghiên cứu hớng cụ thể kế hoạch hoá phát triển lực lợng sản xuất xã hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lợng sản xuất đợc xác định theo nguyên tắc sau: - Phân bố lực lợng sản xuất có kế hoạch toàn lãnh thổ đất nớc, tỉnh, huyện nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng - Kết hợp tốt lợi ích Nhà nớc nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh huyện - Đa cá xi nghiệp công nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển - Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân vùng, huyện nhằm nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tiềm thiên nhiên - Tăng cờng toàn diện tiềm lực kinh tế quốc phòng cách phân bố hợp lý phát triển đồng lực lợng sản xuất vùng, huyện 1.2 Khái niệm, đối tợng nội dung quy hoạch sản xuất vùng nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nớc phân bố phát triển lực lợng sản xuất lãnh thổ vùng hành - nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tất ngành kinh tế quốc dân vùng Quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hoá tơng lai Nhà nớc cách chi tiết phát triển phân bố lực lợng sản xuất theo lãnh thổ vùng, biện pháp xác định xí nghiệp chuyên môn hoá cách hợp lý, biện pháp thiết kế đa vào nề nếp việc sử dụng đất đai khu vực cụ thể vùng, biện pháp xác định phân bố đắn quan y tế phục vụ sinh hoạt văn hoá cho nhân dân, biện pháp xây dựng tiền đề tổ chức lãnh thổ nhằm sử dụng hợp lý cải tự nhiên, thành tựu khoa học kỹ thuật, nguồn lao động nhằm phát triển với tốc độ nhanh kinh tế tất xí nghiệp đồng thời cải thiện đời sống vật chất văn hoá nhân dân vùng lao động nông nghiệp Vùng hành đối tợng quy hoạch vùng nông nghiệp Đồng thời vùng hành vùng lãnh thổ mà có điều kiện kinh tế tổ chức lãnh thổ thuận lợi cho việc phát triển có kết tất ngành kinh tế quốc dân, nh quy hoạch vùng nông nghiệp lấy vùng hành nông nghiệp làm đối tợng quy hoạch Quy hoạch vùng nông nghiệp (hay quy hoạch huyện nông nghiệp) có nội dung sau: 1) Lập kế hoạch phát triển tơng lai kinh tế quốc dân vùng hành nông nghiệp 2) Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên 3) Tổ chức lãnh thổ với việc lập sơ đồ quy hoạch vùng 4) Phân bổ xí nghiệp chế biến nông sản 5) Xác định cân đối lao động tất ngành kinh tế quốc dân 6) Lập kế hoạch phân bổ nhân 7) Phân bổ đờng xá vùng nông thôn 8) Phân bổ sở cung cấp lợng, đờng dây liên lạc, cung cấp nớc công trình công cộng khác 9) Phân bổ nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng 10) Phân bổ sở sửa chữa 11) Phân bổ sở thơng nghiệp phân phối 12) Phân bổ câu lạc bộ, rạp hát, trờng trung học chuyên nghiệp, sở sinh hoạt văn hoá liên xã 13) Lập kế hoạch thực tất biện pháp đề sơ đồ quy hoạch vùng thời gian chuyển tiếp Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari trớc Quy hoạch vùng lãnh thổ Bungari nhằm mục đích sau: - Sử dụng cách hiệu lãnh thổ đất nớc - Bố trí hợp lý hoạt động ngời nhằm đảm bảo tái sản xuất mở rộng - Xây dựng đồng môi trờng sống Quy hoạch lãnh thổ đất nớc đợc phân thành vùng: 1) Lãnh thổ môi trờng thiên nhiên phải bảo vệ 2) Lãnh thổ thiên nhiên nông thôn, tác động ngời vào 3) Lãnh thổ môi trờng thiên nhiên có mạng lới nông thôn, có can thiệp vừa phải ngời, thuận lợi cho nghỉ mát 4) Lãnh thổ môi trờng nông nghiệp màng lới nông thôn nhng có tác động đặc biệt ngời 5) Lãnh thổ môi trờng nông nghiệp có màng lới nông thôn có can thiệp vừa phải ngời, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 6) Lãnh thổ môi trờng công nghiệp với can thiệp tích cực ngời Trên sở quy hoạch vùng lãnh thổ nớc tiến hành quy hoạch lãnh thổ vùng quy hoạch lãnh thổ địa phơng Đồ án quy hoạch lãnh thổ vùng bao gồm vùng lớn có ranh giới tỉnh lớn tỉnh Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lãnh thổ vùng, có quy hoạch vùng nông nghiệp, bố trí đắn hợp lý hoạt động khác lãnh thổ vùng, sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên hiệp với môi trờng sống, hoàn thiện màng lới nông thôn Đồ án quy hoạch lãnh thổ địa phơng thể quy hoạch chi tiết liên hiệp nông công nghiệp liên hiệp công nông nghiệp giải vấn đề sau: - Cụ thể hoá chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp - Phối hợp hợp lý sản xuất nông nghiệp công nghiệp với mục đích kiên kết dọc - Xây dựng màng lới công trình phục vụ lợi ích công cộng sản xuất - Phân bố dân c để sử dụng hợp lý nguồn lao động - Tổ chức đắn mạng lới khu dân c phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn - Bảo vệ môi trờng thiên nhiên tạo điều kiện tốt cho nhân dân lao động ăn, ở, nghỉ ngơi Quy hoạch vùng Pháp Theo quan điểm chung hệ thống mô hình quy hoạch vùng M Thénevin (M Pierre Thénevin), chuyên gia thống kê giới thiệu số mô hình quy hoạch vùng đợc áp dụng thành công miền Tây Nam nớc cộng hoà Côte divoire Trong mô hình quy hoạch vùng này, ngời ta nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xã hội với giàng buộc nội vùng, có quan hệ với vùng khác với nớc Thực chất mô hình toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc: 1) Các hoạt động sản xuất - Sản xuất nông nghiệp theo phơng thức trồng trọt gia đình trồng trọt công nghiệp với mức thâm canh cao độ, thâm canh trung bình cổ điển (truyền thống) - Hoạt động khai thác rừng - Hoạt động đô thị: Chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dịch vụ thơng mại, 2) Nhân lực phân theo dạng thuế thời vụ, loại lao động nông nghiệp, lâm nghiệp 3) Cân đối xuất nhập, thu chi cân đối khác Vào giàng buộc diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ lợng thực, Đất bao gồm loại: Đất phù sa, đất chua mặn, đất mặn, đất cát ven biển cồn cát Về mặt sản xuất nông nghiệp, đất có độ phì trung bình thấp, nhiều nơi lại sảy trình nhiễm mặn xâm nhập nớc biển nớc mặn ngầm, không thuận lợi cho sản xuất lơng thực song lại có khả sản xuất ăn (dứa), công nghiệp (lạc dừa) bờ biển lại có môi sinh cho nuôi trồng thủy hải sản Biển có nguồn hải sản khai thác đánh bắt, nguồn nguyên liệu làm muối, nguồn sa khoáng, nguồn nguyên liệu dầu khí nơi xây dựng bảo tàng biển Bờ biển có điều kiện để tổ chức bãi thể thao, bãi tắm, nơi nghỉ ngơi, điều dỡng, chữa bệnh: Có thể có hải cảng, xây dựng sở tổ chức đóng tầu dịch vụ sửa chữa tàu Khí hậu nhiệt đới ẩm chịu ảnh hởng khí hậu đại dơng, lợng ma lớn, nhiệt độ tơng đối ôn hoà, song điều đáng lu ý có nhiều gió, bão lớn Mật độ dân số trung bình song nhiều lao động, thiếu việc làm, tiềm sử dụng lao động vùng lớn Nền kinh tế đến nông lâm nghiệp, việc khai thác thủy sản vùng nớc nông 20 - 50m, việc nuôi trồng thủy, hải sản dạng quảng canh, nhiều diện tích đất ven biển hải đảo bỏ hoang hoá, khai thác khoáng sản dạng nguyên, nhiên liệu thô: Than, dầu khí, quặng sắt, sa khoáng, Cha có sản phẩm chế biến Những quan điểm có tính nguyên tắc quy hoạch vùng lãnh thổ miền biển Quy hoạch biển cần phải dựa quan điểm sau: 1) Miền biển bao gồm vùng ven biển hải đảo, vị trí tiền tiêu, đầu mối giao lu quan trọng trình mở cửa kinh tế với nớc ngoài, nơi đối tác địa bàn kinh tế phát triển khu vực Đông Nam (Quảng Châu - Hồng Công - Đài Loan, Malaisya Singapore - Brunei) 2) Xây dựng kinh tế miền biển theo hớng khai thác nguồn lực đặc thù vùng biển hải đảo: Hải sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng, cải cảng, công nghiệp đóng tầu dịch vụ sử chữa tầu, du lịch 3) Bảo vệ môi trờng sinh thái vùng biển Từ quan điểm trên, quy hoạch vùng ý tới nội dung sau: - Về mục tiêu phát triển cấu kinh tế: 1) Xây dựng ngành khai thác đánh bắt hải sản đai nơi nớc sâu hơn, xa bờ hơn, vùng ven biển hải đảo 2) Xây dựng khu công nghiệp tập trung: Khai thác chế biến khoáng sản, than, dầu khí, sa khoáng, khu chế xuất, công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông hải sản, công nghiệp đóng tầu 3) Xây dựng hải cảng, tổ chức dịch vụ giao thông biển dịch vụ sửa chữa tàu biển 4) Trong nông nghiệp, xây dựng cấu sản xuất đa dạng, thích hợp: lơng thực (lúa, ngô, cao lơng, ) thực phẩm, công nghiệp ăn (lạc, dừa, dâu tằm, cói, dứa, ) khai thác nghề muối, trồng rừng phòng hộ 5) Phát triển kinh tế dịch vụ, du lịch: Thắng cảnh thiên nhiên, văn hoá, lịch sử, bảo tàng biển, bãi thể thao, bãi tắm, nơi nghỉ ngơi, điều dỡng - Về cấu đất đai: 1) Trong phân bổ đất đai cho ngành, ý đến việc bảo vệ sinh thái vùng biển bảo vệ môi trờng: Bảo vệ phát triển rừng nớc mặn, trồng rừng phòng hộ cồn cát vùng đồi thềm biển 2) Trong sử dụng đất, phòng chóng lũ ngăn mặn, tiến hành công tác thủy nông cải tạo đất chua mặn đất mặn, bảo vệ khai thác hợp lý nguồn thủy, hải sản, bớc mở rộng khai hoang lấn biển - Về xây dựng sở hạ tầng: 1) Hoàn chỉnh nâng cấp đờng giao thông đại, mở rộng đờng thủy, đờng biển đờng sông 2) Khai thác sử dụng nguồn nớc vấn đề quan trọng việc cung cấp nớc sinh hoạt, nh hệ thống tới cải tạo đất chua mặn mặn, xây dựng hệ thống đập dâng kênh mơng tự chảy kết hợp với khai thác nớc ngầm 3) Trong bảo vệ môi trờng, ý xây dựng hệ thống rừng phòng hộ, chống cát bồi lấp, ngăn chặn gió hại, giữ ẩm bảo vệ nguồn nớc vùng bờ biển đồng ruộng Trong khai thác nớc ngầm, ý chống trình nhiễm mặn - Về tổ chức sử dụng lao động: Tổ chức sử dụng lao động vùng biển phải giải mặt: 1) Sự phân công lao động ngành kinh tế hình thành phát triển từ nguồn lao động chỗ từ nơi khác tới 2) Đào tạo lao động có hiểu biết nghề nghiệp trình độ kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu tổ chức sản xuất ngành - Về tổ chức khu dân c: Trong tổ chức khu dân c, cần ý đặc thù: 1) Kết cấu công trình thích ứng với điều kiện gió bão, lũ lụt nội địa, ven biển hải đảo 2) Giải nguồn nớc khỏi nhiễm mặn ô nhiễm công nghiệp 3) Hệ thống xanh phòng hộ ngăn cản gió bão, chống cát bồi lấp, giữ ẩm, bảo vệ nguồn nớc làm môi trờng khu dân c III Quy hoạch vùng lãnh thổ miền đồi núi Đặc điểm miền lãnh thổ vùng đồi núi Vùng lãnh thổ miền đồi núi có đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội cụ thể: Địa hình không với đặc thù: Sự không phẳng chia cắt lãnh thổ, phân hoá độ cao cấu trúc địa mạo, hớng sơn văn vùng tác động lớn đến đất đai, khí hậu nh điều kiện tổ chức đời sống sản xuất vùng Đất có nhiều loại: Đất phù sa, đất thung lũng dốc tụ, đất đỏ vàng vàng đỏ phát triển loại đá mác ma chua, trung tính kiềm, đá biến chất trầm tích, đất mùn mùn khô núi Đất có độ phì nhiêu khá, thờng dốc song có tầng đất dày trung bình, thích hợp cho công nghiệp lâu năm, ăn nhiệt đới cận nhiệt đới Lớp phủ thực vật rừng phong phú song bị tàn phá nặng Tài nguyên khoáng sản nhiều trữ lợng không lớn Mạng lới thủy văn dày, nguồn lợng thủy điện lớn Chế độ nhiệt đới ẩm pha trộn cận nhiệt ẩm theo mùa theo độ cao địa hình, ánh sáng ít, nhiệt l ợng không cao, lợng ma nhiều, độ ẩm cao Mật độ dân số thấp, dân c tha thớt, thiếu lao động, trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật phát triển, sở hạ tầng thấp kém, sản xuất thủ công Nền kinh tế đến nông lâm nghiệp, suất thấp, trữ lợng rừng giảm, công nghiệp khai khoáng lạc hậu, công nghiệp chế biến nông sản nhỏ bé, quy trình công nghệ cũ, sản phẩm không phù hợp với thị trờng mở Những quan điểm có tính nguyên tắc quy hoạch vùng lãnh thổ miền đồi núi Quy hoạch vùng lãnh thổ cần phải dựa quan điểm sau: 1) Tạo tiền đề vật chất, trớc hết vốn đầu t để xây dựng sở hạ tầng nông thôn tăng cờng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp 2) Mở mang dân trí, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngời dân, xây dựng đào tạo đội ngũ cán 3) Phát triển khu vực kinh tế trọng điểm: công nghệ khai khoáng quặng kim loại, đá quý, công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến gỗ, chế biến nông sản hàng hoá, công nghiệp phát triển kinh tế dịch vụ du lịch 4) Bảo vệ môi trờng mà nội dung bảo vệ rừng, trồng rừng bảo vệ đất chống xói mòn 5) Xây dựng hệ thống sách đầu t, bảo trợ, khuynhễn khích phát triển kinh tế xã hội Từ quan điểm trên, quy hoạch vùng ý tới nội dung sau: - Về mục tiêu phát triển cấu kinh tế: 1) Xây dựng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp dựa theo hớng sản xuất nông lâm sản xuất công nghiệp lâu năn (cao su, cà phê, chè, quế, dâu tằm, ), ăn (dứa, cam, quýt, ) trồng dợc liệu, rau ôn đới, phát triển nghề rừng, tạo nguyên liệu giấy sợi gỗ loại, tổ chức chăn nuôi đại gia súc chim, thú kinh tế 2) Xây dựng khu công nghiệp tập trung: Năng lợng, thủy điện, khai khoáng, chế tạo, chế biến công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp 3) Tổ chức kinh tế dịch vụ du lịch: Thắng cảnh thiên nhiên văn hoá lịch sử, rừng bảo tồn quốc gia, nơi nghỉ ngơi, nghỉ mát - Về cấu đất đai: 1) Trong phân bố đất đai cho ngành, giải mối quan hệ đất nông nghiệp đất lâm nghiệp sở sinh thái học hiệu kinh tế theo quan điểm sử dụng đất lâu bền bảo vệ môi trờng, đồng thời ý tới đất chuyên dùng khai thác khoáng sản 2) Trong sử dụng đất đảm nguyên tắc khai thác sử dụng đất gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên môi trờng, bảo vệ đất chống xói mòn, lấy phơng thức sản xuất nông lâm kết hợp làm sở cho việc xây dựng cấu kinh tế nh việc tổ chức sản xuất xây dựng ht canh tác vùng đồi núi - Về xây dựng sở hạ tầng: 1) Giao thông vấn đề quan trọng hàng đầu, trớc hết xây dựng hệ thống trục đờng đờng liên xã tạo mối liên hệ thuận lợi tiểu vùng, đặc biệt trung tâm kinh tế 2) Nguồn nớc gắn liền với lớp phủ thực vật, bảo vệ nguồn nớc trớc hết bảo vệ rừng đầu nguồn, khai thác rừng hợp lý, trồng rừng đất trồng, đồi núi trọc, đồng thời xây dựng hồ chứa nớc vừa nhỏ, kết hợp với khai thác thủy điện giải lợng điện chỗ 3) Giải khí trớc hết phơng tiện chuyên chở vận tải ngời, vật t, hàng hoá sau khí sửa chữa tạo công cụ giản đơn 4) Điện khí, trớc hết giải điện sinh hoạt dân c cho khu kinh tế trọng điểm 5) Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc 6) Xây dựng hệ thống biện pháp bảo vệ chống xói mòn toàn vùng, đồng ruộng, hệ thống canh tác - Về tổ chức sử dụng lao động: Trong tổ chức sử dụng lao động đảm bảo mặt: Phân công lao động từ nguồn lao động chỗ từ nơi khác tới, đồng thời đảm bảo nghề nghiệp, nâng cao trình độ kỹ thuật - Về tổ chức khu dân c: Tổ chức khu dân c, xây dựng thành phố, thị trấn đồng thời với việc cải tạo cấu trúc không gian gia đình nông thôn (nhà - vờn - ao - chuồng trại gia súc) đảm bảo khai thác lợng tối đa xây dựng môi trờng sạch, vệ sinh, giải nguồn điện thắp sáng nguồn nớc sinh hoạt Chơng VIII: trình hình thành xây dựng phát triển quy hoạch vùng lãnh thổ Việt Nam Phân vùng kinh tế tổng hợp Việt Nam 1.1 Hệ thống phân vị vùng kinh tế Vùng kinh tế thực khách quan, hình thành lực lợng sản xuất phát triển đến trình độ định với phổ biến kinh tế hàng hoá Vùng kinh tế tổng hợp thể sản xuất lãnh thổ nông công nghiệp theo hớng chuyên môn hoá phát triển tổng hợp, có mối liên hệ chặt chẽ vùng Hệ thống phân vị vùng kinh tế sở để nghiên cứu xây dựng tổng sơ đồ phát triển phân bổ lực lợng sản xuất (1986 - 2000) Hệ thống phân vị vùng kinh tế bao gồm: - Vùng kinh tế lớn - Vùng kinh tế hành tỉnh - Vùng kinh tế hành huyện Hệ thống phân vị coi vùng kinh tế tổng hợp nh thực thể xã hội đợc hình thành phát triển theo quy luật khách quan, theo cách tiếp cận tổng thể, khác biệt với vùng kinh tế theo ngành vợt qua đợc cách phân vùng kinh tế mang tính chất tự nhiên Hệ thống phân vị cho phép kết hợp đợc nguyên tắc kinh tế với nguyên tắc hành phân vùng thuận lợi cho việc quản lý quy hoạch kế hoạch 1.2 Phơng án phân vùng kinh tế lớn Vùng kinh tế lớn địa bàn lãnh thổ có quy hoạch thích hợp cho phép nghiên cứu tổ chức kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, kết hợp lao động với tài nguyên, kết hợp kinh tế địa phơng với kinh tế trung ơng hệ thống thống phân công lao động xã hội nớc có tính đến mở rộng hợp tác trao đổi kinh tế cách hợp lý Phơng án phân vùng kinh tế lớn có vùng có tiểu vùng (1986): Vùng kinh tế lớn Bắc Diện tích tự nhiên: 11.570.000ha chiếm 35% diện tích chung nớc, đất nông nghiệp 2.010.000ha (đất lúa: 1.160.000ha, đất công nghiệp lâu năn 140.000ha), đất rừng 1.860.000ha (độ che phủ 16%, trữ lợng gỗ 79.000.000m3) Nguồn nớc: 154.100.000m3 Nguồn thủy điện: 127,4 tỷ Kwh Dân số: 23.500.000ngời (1987 - 37,4% dân số nớc) Vùng bao gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Thái, Hà Bắc, Hà Tuyên, Lao Cai, Yên Bái, Lai Châu, Quảng Ninh, Sơn La, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Hà Tây, Nam Hà, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Hải Hng Vùng có tiểu vùng: - Tiểu vùng đồng sông Hồng - Tiểu vùng Đông Bắc - Tiểu vùng Tây Bắc Vùng kinh tế lớn Bắc có khối lớn trung du - miền núi đồng Bắc Tính liên kết tự nhiên: Các phơng thức hoạt động mà ngời tác động đến đất, nớc, rừng trung du miền núi có ảnh hởng đến sinh thái dh kinh tế xã hội đồng Bắc Mối liên hệ kinh tế - xã hội: Sự phát triển kinh tế xã hội trung du, miền núi cần thiết dựa vào nguồn lao động, đặc biệt lao động kỹ thuật bổ sung từ đồng sông Hồng Mặt khác bổ sung tự nhiên đồng tạo nên cấu tài nguyên đa dạng gồm đất đai, nguồn nớc, biển, thiên nhiên, khoáng sản Tất yếu tố tạo điều kiện cho phát triển tổng hợp cho nèn kinh tế vùng Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống giao thông phục vụ phát triển kinh tế nối liền trung du, miền núi đồng Những thành phố khu công nghiệp vùng có mối liên hệ kinh tế chặt chẽ, gắn bố với tạo thành vùng kinh tế lớn bắc Vùng kinh tế lớn trung Diện tích tự nhiên: 5.198.000ha, 15,6% diện tích nớc, đó: Đất nông nghiệp 770.000ha (đất lúa 460.000ha, đất công nghiệp lâu năm 40.000ha), đất rừng 1.700.000ha (độ che phủ 32,7%, trữ lợng gỗ 109.600.000m3) Nguồn nớc: 56.900.000m3 Nguồn thủy điện: 40,1tỷ Kwh Dân số: 8.500.000 ngời (1987 - 13,7% dân số nớc) Vùng bao gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Vùng có tiểu vùng: - Tiểu vùng Thanh Hoá Nghệ Tĩnh - Tiểu vùng Bình Trị Thiên Tính liên kết tự nhiên xã hội: - Miền núi, đồng ven biển vùng có mối quan hệ chặt chẽ với lãnh thổ tổng hợp thể tự nhiên - Về lịch sử xã hội, tỉnh tiểu vùng có mối liên kết từ xa xa tạo nên nét tơng tự tính cách, tập quán sinh hoạt, thói quen sản xuất - Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên miền núi, đồng ven biển có khác rõ rệt, song lại sở khách quan gắn bó, bổ sung cho cấu tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, biển cho phép phát huy đ ợc mạnh chuyên môn hoá khu vực phát triển tổng hợp vùng Vùng kinh tế lớn Nam Trung Diện tích tự nhiên: 10.030.000ha, chiếm 1/3 diện tích nớc, đó: Đất nông nghiệp 900.000ha (đất lúa: 500.000ha, đất công nghiệp lâu năm 50.000ha), đất rừng 3.050.000ha (độ che phủ 35,5%, trữ lợng gỗ: 338.100.000m3) Nguồn nớc: 67.300.000m3 Nguồn thủy điện: 76,3 tỷ Kwh Dân số: 8.900.000 ngời (1987 - 14% dân số nớc) Vùng bao gồm tỉnh: Quảng Nam, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh hoà, Quảng Ngãi, Bình Định, Thuận Hải, Gia Lai Kho Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Vùng có tiểu vùng: - Tiểu vùng duyên hải miền Trung (khu V) - Tiểu vùng Tây Nguyên Tính liên kết tự nhiên: Đứng mặt kiến tạo địa chất, vùng khối nhất, liên kết với chặt chẽ Tính thống kinh tế xã hội: Tiểu vùng duyên hải có tiềm lớn biển, tiểu vùng Tây Nguyên lại nhiều khoáng sản, đất rừng khả khai thác trồng công nghiệp lâu năm, tạo cấu kinh tế chuyên môn hoá phát triển tổng hợp vùng Tây Nguyên ngời, Duyên hải lại tập trung đông nguồn bổ sung lao động vùng Tính thống quốc phòng: Vị trí chiến lợc vùng biên giới Vùng kinh tế lớn Nam Diện tích đất tự nhiên: 6.360.000ha chiếm 20% diện tích nớc, đó: Đất nông nghiệp 3.200.000ha (đất lúa 2.910.000ha, đất công nghiệp lâu năm 320.000ha) Rừng 700.000ha (độ che phủ 11%, trữ lợng gỗ 52.400.000m3) Nguồn nớc: 506.800.000m3 Nguồn thủy điện: 27,5tỷ Kwh Vùng bao gồm tỉnh: Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo, An Giang, Bến Tre, Cửu Long, Đồng Tháp, Hậu Giang, Long An, Minh Hải, Tiền Giang Vùng có tiểu vùng: - Tiểu vùng Đông Nam - Tiểu vùng đồng sông Cửu Long Tính liên kết mặt tự nhiên: Vùng kinh tế lớn Nam phát sinh phát triển vùng châu thổ hạ lu sông MêKông (sông Cửu Long), có mối quan hệ chặt chẽ với phần châu thổ sông Mê Kông thuộc Căm Puchia Ngoài sông Cửu Long sông Đồng Nai nhân tố tạo nên thống Đông Nam đồng sông Cửu Long Mối liên kết kinh tế: Đông Nam có tiềm đất, rừng, biển, dầu khí, đồng sông Cửu Long có diện tích đất nông nghiệp lớn Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ trung tâm kinh tế xã hội, hạt nhân ảnh hởng đến toàn hoạt động kinh tế vùng, với hệ thống giao thông thủy bộ, hàng không phát triển mạnh vùng tạo vị trí đặc biệt giao lu hợp tác quốc tế Phân vùng nông nghiệp Việt Nam 2.1 Mục đích, nội dung phân vùng nông nghiệp Vùng nông nghiệp vùng kinh tế ngành, phận lãnh thổ đất nớc với điều kiện tự nhiên kinh tế tơng đối đồng nhất, phơng hớng, biện pháp, thời gian khai thác tơng đối đồng nhất, có điều kiện sản xuất nông nghiệp đặc trng định vùng Từ sản xuất nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc lên xây dựng kinh tế sản xuất hàng hoá, phân vùng nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Từ năm 1961 nghị hội nghị trung ơng lầm thứ rõ: Phân vùng nông nghiệp nhằm mục đích sử dụng cách hợp lý có lợi tài nguyên phong phú đất nớc sức lao động nhân dân Cần bắt đầu nghiên cứu việc phân vùng nông nghiệp kế hoạch năm (1961 - 1965) phải vạch số phơng hớng sản xuất cho vùng thiên nhiên lớn nớc ta Tại đại hội Đảng lần thứ IV (1976), nghị đại hội xác định: Tiến hành phân vùng quy hoạch sản xuất nhằm phát triển tất vùng: Đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển, phát huy mạnh vùng, sớm hình thành khu vực lớn sản xuất tập trung, chuyên canh, Nội dung phân vùng nông nghiệp gồm vấn đề: - Nghiên cứu phân bố nông nghiệp phạm vi toàn quốc Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên yếu tố kinh tế, xã hội làm sở cho phân vùng nông nghiệp + Sự phân bố nông nghiệp, phân vùng nông nghiệp dựa phân vùng khí hậu, phân vùng địa lý, thổ nhỡng, phân vùng địa lý tự nhiên, - Nghiên cứu xác định vùng kinh tế nông nghiệp: Mỗi vùng kinh tế nông nghiệp đợc xác định phải có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tơng đối đồng nhất, có phơng hớng sản xuất phù hợp với điều kiện vùng, có hớng chuyên môn hoá định để làm sở cho việc tổ chức sản xuất lại vùng - Nghiên cứu xác định hớng sản xuất nhiệm vụ sản xuất vùng kinh tế nông nghiệp: + Hớng chuyên mô hoá vùng + Nhiệm vụ sản xuất vùng + Phân công lao động vùng + Xác định tiểu vùng sản xuất chuyên môn hoá - Nghiên cứu đề xuất biện pháp kinh tế - kỹ thuật tổ chức sản xuất + Hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi chủ yếu vùng + Biện pháp tổ chức sử dụng lao động vùng + Phơng hớng xây dựng sở vật chất - kỹ thuật nông nghiệp vùng + Xác định nhu cầu vật t, vốn đầu t vùng Sự hình thành vùng nông nghiệp dựa yếu tố: - Đặc thù tự nhiên vùng lãnh thổ - Sự phân bố sản xuất nông nghiệp (vùng trồng, vật nuôi hình thành từ lâu đời tại) - Các kiểu sử dụng đất không gian thời gian - Các điều kiện kinh tế - xã hội hình thành phát triển vùng nông nghiệp Ranh giới vùng nông nghiệp đợc xác định cứ: - Yếu tố tự nhiên: Phân vùng khí hậu, phân vùng địa lý, thổ nhỡng, phân vùng sinh thái nông nghiệp - Yếu tố kinh tế: Các vùng sản xuất chuyên môn hoá, kiểu sản xuất nông nghiệp - Yếu tố xã hội: Lịch sử phát triển tập quán sản xuất vùng, đồng thời xem xét đến ranh giới hành 2.2 Phơng án phân vùng nông nghiệp (năm 1977) Phơng án phân vùng nông lâm nghiệp, thủy sản chế biến chia thành vùng nông nghiệp lớn, 26 vùng nông nghiệp cấp I (theo địa hình tập quán canh tác), 62 vùng nông nghiệp cấp II (theo tiểu vùng tự nhiên sản xuất nông nghiệp) Các vùng nông nghiệp lớn: 1) Vùng trung du miền núi Bắc Bộ Vùng gồm tỉnh: Lai châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Hà Bắc, Bắc Thái, Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hà Tuyên, Hoà Bình Diện tích đất tự nhiên: 9.903.000ha, mật độ dân c tha thớt: 75ngời/km2, đất nông nghiệp 1.200.000ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp 1.400.000ha Địa hình bị chia cắt mạnh, đất phân tán, đất dễ bị rửa trôi xói mòn Khí hậu đa dạng phức tạp, mùa đông lạnh có sơng giá, sơng muối băng giá đỉnh núi cao Trong vùng có khả phát triển lấy củ, ngô, đậu tơng, thuốc lá, chè, lấy dầu, làm thuốc, ăn ôn đới, trâu, bò sữa Phơng hớng sản xuất: Lúa, ngô, chè, lấy dầu, ăn quả, chăn nuôi trâu bò, lợn, gia cầm Vùng có vị trí quốc phòng quan trọng số khu công nghiệp lớn, vùng có nhiệm vụ tiếp nhận lao động để tổ chức lại sản xuất, cung cấp thực phẩm số phần lơng thực cho khu công nghiệp 2) Vùng đồng sông Hồng Vùng có tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Hng, Nam Hà, Ninh Bình, Hà Tây, Thái Bình Diện tích đất tự nhiên; 1.671.000ha, đất nông nghiệp 490.00ha, đất có khả mở rộng sản xuất nông nghiệp 50.000ha Dân số 10.596.700ngời, mật độ dân số 635ngời/km2 Vùng đồng sông Hồng vùng lúa chủ yếu nớc song tính ổn định sản xuất nh khối lợng lơng thực không vùng đồng sông Cửu Long Vùng có hệ thống thủy lợi tơng đối song hoàn chỉnh quản lý tốt công trình thủy nông khả tăng vụ mở rộng diện tích gieo trồng lớn, vụ đông Ngoài khả sản xuất lơng thực, cần đẩy mạnh chăn nuôi lợn gia cầm vùng, mặt khác chuyển dân khai thác vùng khác 3) Vùng khu bốn cũ: Vùng có tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Diện tích đất tự nhiên: 5.186.000ha, khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp 760.000ha Mật độ dân số 130ngời/km2 Đất đồi núi nhiều, đất lúa lơng thực hạn chế, sở vật chất trình độ thâm canh thấp, việc tự túc lơng thực từ xa đến gặp khó khăn Vùng lại gặp nhiều thiên tài nguyên nên sản xuất lơng thực không ổn định Nhiệm vụ nông nghiệp vùng là: Thâm canh lúa, mở rộng diện tích màu (đặc biệt sẵn), phát triển lạc, sở, cam, dứa, thuốc lá, tơ tằm 4) Vùng ven biển khu V (duyên hải khu V) Vùng có tỉnh: Quảng Nam - Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà, Phú Yên, Thuận Hải Diện tích đất tự nhiên: 4.400.000ha, khả mở rộng đất nông nghiệp 652.000ha Mật độ dân 116ngời/km2 Trong vùng giao thông thuận lợi có cảng Từ Quy Nhơn đến Thuận Hải có khí hậu khô quanh năm, lợng ma 700 - 1300mm, thích nghi cho phát triển bông, có khả cho suất gấp - lần nơi khác Phơng hớng vùng: Lúa, màu, bông, dừa, mít, ăn chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm 5) Vùng Tây Nguyên (cao nguyên Trung bộ) Vùng có tỉnh: Gia Lai - Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Diện tích đất tự nhiên: 5.400.000ha, đất nông nghiệp 1.400.000ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp 1.200.000ha, dân c tha thớt, mật độ dân số 22 ngời/km2 Đất đai tơng đối phẳng, nhiều khu vực diện tích rộng tập trung, có 1.000.000ha đất đỏ, mọt loại đất thích hợp cho nhiệt đới Khí hậu tơng đối ôn hoà, phân mùa: Mùa ma mùa khô, khu vực Buôn Ma Thuột độ cao dới 700m, khí hậu mát mẻ Điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho việc phát triển bò sữa, trồng loại ôn đới: Mạch (houblon), khoai tây, dợc liệu, gnô, đậu tơng, dâu tằm, công nghiệp: Chè, ăn quả: Bơ, hồng, Riêng khu vực Phú Bổ có khả phát triển Nhiệm vụ vùng: Thâm canh mở rộng diện tích đất trồng lúa, tập trung xây dựng vùng màu lớn, vùng chăn nuôi bò tập trung sản xuất sữa thịt, vùng công nghiệp lâu năm: Cà phê, chè 6) Vùng Đông Nam Vùng có tỉnh: Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh Diện tích đất tự nhiên 2.300.000ha, đất nông nghiệp 1.160.000ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp 81.000ha Dân số: 5.908.000ngời, mật độ dân số 112 ngời/km2 Vùng có hệ thống giao thông thuận tiện sở vật chất kỹ thuật điện, nớc tốt Nhiệm vụ vùng: Thâm canh lúa, sản xuất ngô, đậu tơng, lạc, sắn, phát triển mía, cao su, chăn nuôi bò sữa, lợn, gia cầm 7) Vùng đồng sông Cửu Long Vùng có tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Bền Tre, Cửu Long, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Minh Hải Vùng đồng sông Cửu Long vùng đất lớn nớc Diện tích đất tự nhiên 4.000.000ha, đất nông nghiệp 2.000.000ha, đất có khả sản xuất nông nghiệp 1.000.000ha Dân số 10.450.000ngời, mật độ bình quân 252ngời/km2 Trong vùng khí hậu ổn định: Nóng ẩm, bị ảnh hởng bão lụt nên sản xuất nông nghiệp tơng đối thuận lợi, đặc biệt khả sản xuất lợng thực, lúa, ngô, đỗ tơng, Tuy nhiên, phần lớn đất canh tác vụ, suất thấp mà nguyên nhân thiếu nớc mùa khô, công tác thuỷ lợi cha làm đợc nh vùng tứ giác Long Xuyên, Minh Hải, Đồng Tháp, mặt khác mùa ma lại bị ngập lụt Những vùng đất hoang hoá lại bị chua, mặn, thiếu sức kéo thiếu lao động Vùng đồng sông Cửu Long có khả sản xuất 50 - 60% sản lợng lúa nớc, trở thành thực giải đợc vấn đề thuỷ lợi lao động * Các vùng nông nghiệp lớn đợc phân thành tiểu vùng nông nghiệp theo yếu tố sinh thái, bao gồm 26 vùng nông nghiệp cấp I (theo địa hình tập quán canh tác) 62 vùng nông nghiệp cấp II (tiểu vùng tự nhiên sản xuất nông nghiệp) Chú ý: Những phần gạch chân cần đợc update lại !!! Kết cấu chuơng trình nên xép lại nh sau: Chơng 1: Những vấn đề quy hoạch vùng lãnh thổ (gộp chơng 1,2,3,4 lại) (8 tiết) Chơng 2: Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ (gộp hai chơng lại) (15 tiết) Chơng 3: Quy hoạch vùng lãnh thổ Việt nam (gộp chơng lại) (07 tiết)

Ngày đăng: 13/07/2016, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w