1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN(XHH GIỚI)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 50,38 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN(XHH GIỚI).rar (48 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG PHÂN HIỆU XÃ HỘI & NHÂN VĂN TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN ÁP LỰC XÃ HỘI ĐẾN VỚI NAM – NỮ SAU LY HÔN Họ tên: Nguyễn Thị Dung Khoa: Xã Hội Học Lớp: 14XH01 Mssv: 11090002 BÌNH DƯƠNG, NĂM 2014 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP LỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NAM VÀ NỮ SAU LY HÔN a b Một số khái niệm quan trọng Khái niệm áp lực xã hội nào? Khái niệm ly gì? Những quy định pháp luật Việt Nam sau ly hôn (căn theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHỮNG ÁP LỰC XÃ HỘI CỦA CẢ NAM VÀ NỮ SAU LY HÔN a b a b c d e f Tình hình ly nước giới Tình hình ly giới Tình hình ly Việt nam Những áp lực xã hội thường gặp nam nữ sau ly hôn Về bên gia đình họ hàng Về điều kiện tài Về dư luận xã hội Về Về tâm lý – tình cảm riêng tư cá nhân Về sức khỏe Chương III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hơn nhân tượng xã hội mà luôn nhà nghiên cứu quan tâm, nhiên kết hôn tượng bình thường nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, ly mặt trái quan hệ hôn nhân Và bước chân vào ngưỡng cửa hôn nhân mong muốn có sống viên mãn, hạnh phúc Nhưng sống nhân rạn nứt, khơng cịn tình u, nhân đau khổ, giải pháp cuối kết thúc đổ vỡ tình yêu chấm dứt hôn nhân Trong sống nhân, chẳng mong muốn có gia đình hạnh phúc Nhưng nhiều lý do, nhiều cặp vợ chồng khơng thể giữ mái ấm cho Những người ly thường gọi vui: “Bây thành viên câu lạc vầng trăng khuyết” Kể từ “cắt nửa vầng trăng”, người bắt đầu làm quen với sống mình, phải đương đầu với nhiều áp lực khác sống, với nhiều gia đình chuyện sau ly khơng đơn giản kéo theo nhiều rắc rối Ly hôn với họ kèm hệ luỵ cho gia đình, cái, cơng việc mối quan hệ xã hội khác Vì vậy, vấn đề có nhiều nghiên cứu từ góc độ khác luật học, tâm lý học, đạo đức học, Tuy nhiên, muốn nghiên cứu vấn đề từ góc độ giới xã hội học để lý giải nhiều câu hỏi, không riêng mà cịn nhiều người cịn thắc mắc chưa có lời giải đáp: Ly có thật giải cho đơi bên? Áp lực từ phía dư luận xã hội nam – nữ sau ly hôn nào? Giữa nam nữ, người chịu áp lực nhiều sau ly hôn? Ở thành thị so với nơng thơn có khác biệt vấn đề sau ly hơn? Ngồi áp lực phía xã hội họ cịn chịu áp lực từ mặt khác khơng? Đây lí chọn đề tài “Áp lực xã hội đến với nam nữ sau ly hôn”, muốn tìm lí giải thắc mắc mình; đồng thời mối quan tâm nhiều người xã hội Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình chung thực trạng ly hôn nước ta, áp lực xã hội mà nam nữ gặp phải sau ly hôn, nam nữ người chịu nhiều áp lực sau ly hôn; đồng thời, áp lực nam – nữ sau ly hôn thành thị nơng thơn có khác biệt - Từ đưa kiến nghị nhằm hạn chế áp lực sau ly hôn nam nữ Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp phân tích thơng tin thứ cấp (tư liệu sẵn có) phương pháp thống kê tốn học Kết cấu tiểu luận Gồm có phần:      Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận áp lực xã hội nam nữ sau ly hôn Chương II: Thực trạng áp lực thường gặp nam nữ sau ly hôn Chương III: Kết luận Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP LỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NAM – NỮ SAU LY HÔN Một số khái niệm a Khái niệm áp lực xã hội nào? Áp lực xã hội kỳ vọng hay mong đợi xã hội hay gia đình cá nhân thân thành viên xã hội mặt đời sống, cơng việc, học tập, thân tự đặt áp lực cho thân để đáp ứng phần mong đợi xã hội cá nhân Vd: Sự kỳ vọng cha mẹ vào mong đậu vào kỳ thi đại học tới  áp lực cha mẹ tạo cho b Khái niệm ly hôn gì? Theo quy định pháp luật ly chấm dứt quan hệ nhân Tịa án định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng, hủy bỏ trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hôn nhân ràng buộc dân khác Đa số người cho ly hôn giải pháp để kết thúc đổ vỡ tình yêu nhằm chấm dứt quan hệ gia đình khơng cịn hạnh phúc Khái niệm ly hôn quy định khoản Điều Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000: “Ly chấm dứt quan hệ nhân Tịa án công nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng” Những quy định pháp luật Việt Nam sau ly hôn (căn theo Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000) Ly có dạng thuận tình ly (cả hai vợ chồng mong muống ký vào đơn ly hôn) ly hôn theo yêu cầu bên vợ chồng • Điều 90 Thuận tình ly Trong trường hợp vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tịa án cơng nhận thuận tình ly thỏa thuận tài sản sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ con; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án định • Điều 91 Ly theo u cầu bên Khi bên vợ chồng u cầu ly mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án xem xét, giải việc ly Việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng sau ly hôn: 1) Sau ly hơn, vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni 2) Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly hôn con; không thoả thuận Tồ án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc, ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni, bên khơng có thoả thuận khác  Thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hơn: Vì lợi ích con, theo yêu cầu hai bên, Toà án định thay đổi người trực tiếp ni Việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn thực trường hợp người trực tiếp nuôi không bảo đảm quyền lợi mặt phải tính đến nguyện vọng con, từ đủ chín tuổi trở lên  Quyền thăm nom sau ly hôn: Sau ly hơn, người khơng trực tiếp ni có quyền thăm nom con; không cản trở người thực quyền Trong trường hợp người khơng trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng người trực tiếp ni có quyền u cầu Tồ án hạn chế quyền thăm nom người Về quan hệ tài sản:  Chia tài sản chung ly hôn: Việc chia tài sản ly hôn bên thoả thuận; khơng thoả thuận yêu cầu Toà án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Việc chia tài sản chung giải theo nguyên tắc sau đây:  Tài sản chung vợ chồng ngun tắc chia đơi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ, chồng gia đình, nội trợ, chăm sóc, dạy dỗ coi lao động có thu nhập;  Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình;  Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;  Tài sản chung vợ chồng chia vật theo giá trị; bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải tốn cho bên phần giá trị chênh lệch Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ, chồng vợ, chồng thoả thuận; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải  Chia tài sản trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hơn: Trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hôn, tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình khơng xác định vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào cơng sức đóng góp vợ chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thoả thuận với gia đình; khơng thoả thuận yêu cầu Toà án giải Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản vợ chồng khối tài sản chung gia đình xác định theo phần ly hơn, phần tài sản vợ chồng trích từ khối tài sản chung để chia  Chia tài sản nhà đất: Chia quyền sử dụng đất vợ, chồng ly hôn: o o Quyền sử dụng đất riêng bên ly thuộc bên Việc chia quyền sử dụng đất chung vợ chồng ly hôn thực theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 pháp luật đất đai pháp luật dân Chia nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng: Trong trường hợp nhà thuộc sở hữu chung vợ chồng chia để sử dụng ly chia theo quy định Điều 95 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; khơng thể chia bên tiếp tục sử dụng nhà phải toán cho bên phần giá trị mà họ hưởng (Theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000)_ (Luật gia XUÂN HOÀNG - Nguồn: Ecolaw.vn) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHỮNG ÁP LỰC THƯỜNG GẶP CỦA CẢ NAM VÀ NỮ SAU LY HƠN Tình hình ly nước giới a Tình hình ly giới Theo thống kê Liên hợp quốc, năm gần đây, tỷ lệ ly hôn nhiều quốc gia giới có xu gia tăng, có châu Á Tại nước Âu Mỹ, tỷ lệ ly hôn mức cao Ở nhiều nước châu Á, tỷ lệ ly hôn đuổi kịp nước Âu Mỹ, đặc biệt Hàn Quốc trở thành nước có tỷ lệ ly cao thứ ba tồn cầu Theo số liệu Cục Thống kê Hàn Quốc, năm gần tỷ lệ ly hôn Hàn Quốc tăng với mức 0,5%/năm Năm 2003, Cục thống kê Hàn Quốc công bố báo cáo Kết thống kê ly hôn năm 2002, cho thấy số vụ ly hôn năm sau phá kỷ lục năm trước Mỗi năm Hàn Quốc có khoảng 306 ngàn cặp cưới 145 ngàn cặp chia tay Trong 10 năm qua, số vụ ly hôn tăng gấp lần Năm 2002, 1.000 dân Hàn Quốc có 2,8 cặp vợ chồng ly hôn Tỷ lệ ly hôn Hàn Quốc xếp thứ giới, sau Mỹ Anh Theo công bố ngày 21-6-2009 Cục Thống kê vấn đề chủ yếu hôn nhân, ly hôn từ sau năm 1970, số cặp vợ chồng chia tay năm 2009, số cặp sống chung từ 20 năm trở lên chiếm 18,3% Nói cách khác, cặp ly có cặp tuổi già, tỷ lệ cao gấp lần so với 24 năm trước (Thu Thủy_ Theo Xinhua _ Nguồn từ Tiền Phong Online) b Tình hình ly Việt Nam Hiện tượng ly gia đình Việt Nam tăng lên Theo kết nghiên cứu xã hội học công bố tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa (trường Đại học KHXH Nhân văn TP HCM) tỷ lệ ly nước chiếm từ 31 – 40% số kết hôn Các chuyên gia cho biết, theo thống kê có khoảng 70% đơn ly hôn phụ nữ đứng tên, qua ước tính thể số vấn đề nằm sau (sự chịu đựng thời gian dài quan niệm dễ cưới, dễ bỏ; đồng thời, việc thiếu kỹ cần thiết bước vào sống hôn nhân, yêu sớm cưới vội, khiến cho tỷ lệ ly hôn ngày tăng cao) Bảng 1: Ly hôn Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2005 Ly hôn 2000 2001 2002 2003 2004 2004 Tổng số vụ 51.361 54.226 56.487 58.708 65.336 65.929 Dân số (1000 người) 77.635 78.686 79.727 80.902 82.032 83.106 Tỉ lệ ly hôn 1000 dân 0.66 0.68 0.73 0.72 0.79 0.79 (Nguồn: Tác giả xử lý từ Số liệu thống kê Toà án nhân dân Tối cao, 2005 Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008) Từ bảng thống kê trên, số liệu tỉ lệ ly hôn qua giai đoạn ngày tăng theo chiều biến thiên thuận Thống kê cho thấy, Việt Nam có khoảng 60.000 vụ/năm, tương đương 0,75 vụ/1.000 dân Tỷ lệ ly so với kết 25%, có nghĩa đơi đăng ký kết đơi tịa Cuộc sống với nhiều mâu thuẫn khiến khơng cặp đôi trẻ mà nhiều cặp đôi chung sống nhiều năm đến định Theo báo cáo tổng kết TAND TP.HCM, năm 2013, tồn ngành thụ lý 21.453 vụ án ly hơn, giải đạt 92,52% Như vậy, lượng án năm tăng 6,6% so với kỳ Hiện ta thấy được, không riêng nam giới, tỷ lệ ly phụ nữ ngoại tình ngày tăng Bằng cách hay cách khác, với không bao dung người chồng hay tự ti, bị ruồng rẫy người vợ cuối cùng, đơi đưa đến tịa Theo chun viên tâm lý Nguyễn Thu Hiên (Trung tâm Tư vấn TY-HN-GĐ - Hội LHTNVN) cho biết, “phụ nữ ngày có điều kiện mở rộng quan hệ, dễ dàng phát sinh tình cảm bên ngồi, người chồng lại ích kỷ, không chịu xúc phạm, niềm tin vào lịng chung thủy vợ nên khó tiếp tục chung sống…” Qua ta nhận thấy rằng, tình hình ly nước ta có xu hướng ngày tăng, mức đáng báo động, hầu hết tình trạng rơi vào nhóm gia đình trẻ, độ tuổi 20 đến 35 đa số có học vấn cao, thu nhập ổn định, am tường kiến thức xã hội thiếu kỹ tổ chức sống gia đình; thiếu ý thức quan tâm, xây dựng; thiếu trách nhiệm với Vì hậu ly nam nữ phải chịu nhiều áp lực xã hội Tuy nhiên, nhìn góc độ giới nữ giới thường chịu nhiều áp lực thiệt thòi cả, họ phải chịu nhiều áp lực, nhiều tác động cộng với mong muốn giành lại công bảo vệ nữ quyền, khẳng định quyền bình đẳng thân người phụ nữ, nên tỷ lệ ly hôn ngày tăng cao Những áp lực xã hội thường gặp nam nữ sau ly hôn a Về bên gia đình họ hàng Trong nhiều trường hợp, có số cặp vợ chồng sau ly hôn thường có xử khơng tốt, dùng hành động lời nói để kích nhau, điều tác động đến người thân hai bên gia đình trước thơng gia nhau, sau ví dụ điển hình: Cuộc ly Hạnh Phi (Tân Phú, TPHCM) không tan vỡ mái ấm riêng họ, mà rạn nứt hai gia đình thơng gia, vốn trước thân anh em Vì thân nên làm mai mối gả cho nhau, mong thắt chặt tình nghĩa Ai ngờ hai đứa con, sau ly xong chẳng thèm nhìn nhau, ghét ln cha chồng mẹ chồng, cha vợ mẹ vợ Họ tìm cách xích nhau, chê bai nhau, chê bai gia đình nhau, bất kính với người Để đến bây giờ, hai nhà thơng gia gặp ngượng ngùng khó nói chuyện cách hành xử hai đứa Hoặc có trường hợp họ đem cảm xúc ứng chế lên trang mạng điện tử nói xấu chồng hay vợ cũ, chí cịn chửi cha mẹ chồng, cha mẹ vợ anh em họ hàng có liên quan đến người chồng người vợ cũ Bậc làm cha làm mẹ mong có nhân viên mãn hạnh phúc, nhiên chuyện họ bất đắc dĩ chấp nhận thật Qua góc nhìn giới, nhận thấy sau ly hôn nam lẫn nữ chịu áp lực từ phía gia đình họ hàng Tuy nhiên, nam giới thoải mái hơn, cịn nữ giới đơi có số trường hợp cịn bị gia đình trích việc xảy ra, cho gái người sai chuyện ly Do đó, sau ly nữ giới gặp nhiều khó khăn việc trở lại sống thường ngày, khẳng định điều sau ly hôn nữ giới chịu nhiều áp lực mặt bên gia đình họ hàng so với nam giới b Về điều kiện tài Đây nguyên nhân phổ biến khiến phụ nữ không dám bỏ chồng Xuất phát từ thực tế phụ nữ thường khơng phải trụ cột gia đình, khơng thể gánh vác trách nhiệm kinh tế lớn lao, có việc chăm lo nên họ coi điều kiện kinh tế không đảm bảo lý hợp lý để nói khơng với ly Song nhiều sai lầm phụ nữ lo lắng phụ thuộc kinh tế đến mức không dám ly hôn Nếu thực áp lực tiền bạc trở ngại lớn người vợ trước việc ly người cần nhờ đến giúp đỡ bạn bè, người thân tìm cách sống tự lập thay để nỗi lo đe dọa hạnh phúc cá nhân suốt đời Hiện có nhiều phụ nữ độc lập nguồn tài chính, họ sẵn sàng ly hôn cảm thấy không hợp hay bất đồng quan điểm sống, nhiên, đa số phụ nữ vùng nơng thơn cịn gặp nhiều hạn chế vấn đề Nhiều lúc họ nghĩ thới ly hôn, sau ly họ sống khó khăn nào? Con họ sông sao? Học hành nào? Bởi họ khơng có nghề nghiệp ổn định, trình độ học vấn thấp Vì có nhiều trường hợp, phụ nữ nông thôn muốn ly hôn hôn nhân không hạnh phúc, bị chồng gia đình chồng bạo lực, lý lớn họ ln tâm niệm đặt lên hàng đầu sống cái, lý khiến thân họ ly hôn sông hôn nhân không hạnh phúc, bị hành hạ tinh thần lẫn thể xác Về phần nam giới sau ly tài họ ổn định hơn, họ người tạo thu nhập cho gia đình Qua đây, ta rút nhận xét nữ giới chịu nhiều áp lực tài so với nam giới c Về dư luận xã hội Trước tượng ly hôn, dư luận xã hội có hai quan điểm trái ngược Một là, ủng hộ việc hai người chia tay “tình cảm vợ chồng khơng cịn giải cho nhau” để đem lại tự cho cá nhân cảm thấy khơng hạnh phúc nhân Thậm chí, có ý kiến cịn cho rằng, ly thước đo bình đẳng giới Hai là, khơng ủng hộ ly hơn, góp phần làm suy yếu gia đình - tế bào xã hội - đồng thời đem lại hệ khôn lường hết thành viên gia đình, đặc biệt với trẻ em Đó chưa kể đến số người lợi dụng dễ dàng kết hôn ly hôn để đạt mục tiêu thực dụng với động không sáng Bất kể quan điểm ủng hộ hay phản đối, ly hôn tượng xã hội diễn với mức độ khác tùy thuộc vào bối cảnh văn hóa, phong tục tập quán, phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền quốc gia  Đối với nam giới: Đối với nam giới thống so với nữ giới, dư luận xã hội lên án nam giới, tư tưởng từ trước tới phần thiên nam giới Họ chịu áp lực trợ cấp hàng tháng cho cái, quan tâm chăm sóc đứa chung chia tay, họ không thực nghĩa vụ chắn gặp trích từ phía gia đình xã hội  Đối với nữ giới: Sau ly hôn, nữ giới vấp phải nhiều định kiến từ dư luận xã hội Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, gánh nặng, tổn thương ly hôn mang lại cho phụ nữ lớn nhiều lần so với nam giới Có người bị ám ảnh, cay đắng đời, khơng thể tìm lại hạnh phúc lần Ngoài tổn thương, niềm tin, bị xúc phạm, khó khăn phải bươn chải ni con, phụ nữ cịn phải vượt qua nhiều định kiến xã hội người đàn bà ly Vốn dĩ, nước ta cịn nặng tư tưởng phong kiến nên người phụ nữ bị hạ thấp, cịn đàn ơng ln đề cao họ phạm lỗi khơng có vấn đề gì, ngược lại phụ nữ phạm lỗi bị gia đình xã hội lên án, trích nặng nề (ví dụ đàn ơng ngoại tình người cho chuyện bình thường, cịn người phụ nữ ngoại tình bị cạo đầu bôi vôi, thả trôi sông, bị người đời lên án, dè bỉu, đàm tíu ) Có khơng người cho rằng, phụ nữ “khơng gì” chồng ruồng rẫy, bỏ ngoại tình Những người phụ nữ, họ khơng có điều kiện ni con, phải nuốt nước mắt để lại cho chồng ni cịn bị mang tiếng bỏ con, bị lên án, đánh giá nhân cách Đây rào cản khiến phụ nữ thiếu tự tin, sống lệ thuộc, yêu thương trân trọng thân Ta thấy điều rằng, từ sinh đến trưởng thành nam lẫn nữ có mong đợi – kỳ vọng từ gia đình xã hội Tuy nhiên, người phụ nữ chịu áp lực mong đợi – kỳ vọng xã hội nhiều hơn, người phụ nữ kết xã hội đại thời nay, người ln đặt kì vọng lớn vào người phụ nữ phụ nữ giỏi “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Khi họ ly hôn, xã hội lại đặt kỳ vọng họ phải sống tốt, phải chăm sóc tốt khơng để chúng hư hỏng, gần người phụ nữ có đời chồng khó tái hơn, tìm hạnh phúc sau ly hôn được, định bị người lên án, trích dè bỉu, từ qua góc nhìn giới, ta nhận định nam giới chịu áp lực so với nữ giới phía dư luận xã hội d Về Sau ly hơn, có cặp vợ chồng sau ly hôn người ngã, mải mê với hạnh phúc riêng tư thân, khơng nhớ cịn có đứa kết tinh tình u, thời diện đời Đến ngày hay tin hư hỏng, chí trở thành tội phạm "giật mình", khơng cịn cứu vãn Bởi sau ly hôn, thời điểm thành viên gia đình bị tác động, nhiên trẻ đối tượng chịu tác động nhiều nhất, đồng thời thời điểm em dễ bị dụ dỗ sống thu hẹp, khép lại chui vào vỏ ốc chúng tự tạo để trốn tránh thực nghiệt ngã tồn trước mắt chúng Ở nước châu Á thường người mẹ thân thiện gần gũi với – nên với qui định từ độ tuổi (như Việt Nam từ tuổi trở lên), đủ để nhận biết việc với ba hay mẹ thuận tiện án hỏi ý kiến, nguyện vọng – lợi cho người mẹ Ngoài ra, tuổi tịa giao cho người mẹ nuôi dưỡng – ngoại trừ trường hợp người mẹ không muốn nuôi Tuy vậy, thực tế bậc cha mẹ muốn nuôi ly hôn Đa phần người chồng thường xem quyền nghĩa vụ - thường né tránh chuyện ni ly Trẻ em có tâm hồn nhạy cảm chúng nhìn cảnh bố mẹ ly dị mà quan tâm đến chúng phải thường xuyên chứng kiến cảnh bố mẹ cãi Đây điều lo lắng lớn nỗi e ngại phần lớn phụ nữ ly hôn Phần lớn phụ nữ lấy chồng thường quên thân nghĩ cho Bạn sợ sau khơng có bố phải thiệt thịi bố mẹ chia tay? Vì người phụ nữ sau ly ln phải đảm đương vai trị sơng song vừa làm cha, vừa làm mẹ; đa số nhiều người mẹ chấp nhận hy sinh sống đơn thân dành đời để nuôi dạy mà khồng nghĩ đến hạnh phúc cá nhân Cịn nam giới, đa số tiến thêm bước để san ni dưỡng Qua đó, thấy nữ giới chịu áp lực nhiều nam giới e Về tâm lý – tình cảm riêng tư cá nhân Nhìn từ quan điểm giới, ta nhận phụ nữ ly thường chịu thiệt thịi nhiều nam giới Có thể thấy trước hết khó khăn tài chính, nghiên cứu gần Lenore Weitzman với khảo sát 114 nam giới 114 phụ nữ ly hôn cho thấy năm sau ly hôn, mức sống phụ nữ giảm đến 73% mức sống nam giới tăng 42% (J Macionis; 2004:473) Đề cập đến tượng “nghèo hố phụ nữ ly hơn” này, nhà nghiên cứu viết “Ly hôn kẻ đóng góp cho gia tăng số phụ nữ nghèo đói” Thêm nữa, đa số cặp vợ chồng ly có người phụ nữ thường đảm nhận việc nuôi con, thiên chức người mẹ tạo thêm cho người phụ nữ không nỗi vất vả việc chăm sóc, ni dạy mà đứa “barie” phụ nữ muốn bước (bản thân người mẹ băn khoăn, nam giới đến với họ ngại phải nuôi người đàn ông khác) Về tương lai hôn nhân, với phụ nữ ly thường có khả tái hơn so với nam giới ly hôn Theo chuyên gia tâm lý Trịnh Trung Hòa, gánh nặng, tổn thương ly hôn mang lại cho phụ nữ lớn nhiều so với nam giới Có người ám ảnh, cay đắng đời, khơng thể tìm lại hạnh phúc lần Người phụ nữ ly dị thường trở thành bà mẹ đơn thân, phải vất vả bươn chải ni Khơng phụ nữ khơng có điều kiện nuôi con, phải nuốt nước mắt để lại cho chồng ni, cịn bị mang tiếng bỏ con, bị lên án, đánh giá nhân cách Vì thế, để bước qua đổ vỡ hôn nhân, người phụ nữ cần nhiều nỗ lực “Thời điểm sau ly hôn, gần bị stress, chuẩn bị tâm lý từ trước gần nửa năm, tơi khơng quen với việc tự gánh vác việc người đàn ông Và nhiều lúc nghe nhắc tới bố, tơi bật khóc, nghĩ liệu có phải định sai lầm Từ nhận định chuyên gia nghiên cứu, ta nói sau ly nam nữ chịu áp lực tâm lý tình cảm riêng tư Tuy nhiên, áp lực với tổn thương tinh thần cách sâu sắc người nữ giới nhiều với nam giới Về phần nam giới sau ly hơn, có nhiều trường hợp bị stress việc xảy Tuy nhiên, hầu hết nam giới thường chịu áp lực so với nữ giới họ gặp gỡ bạn bè tán gẫu, nhiều hình thức giải trí khác để vơi nỗi buồn f Về sức khỏe  Đối với nam giới: Một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người đàn ông ly hôn mắc bệnh tim mạch, huyết áp cao, đột quỵ có đến 39% số người tự tử cao nhiều so với người có sống gia đình viên mãn Theo Tiến sĩ Daniel Felix trường đại học Nebraska cho hay: Ly có liên quan mật thiết đến vấn đề sức khỏe nam giới Theo đó, ly ảnh hưởng xấu đến thể trạng tâm sinh lý đàn ông Bởi sau ly hôn, họ thường lạm dụng bia, rượu, xao nhãng công việc khiến nghiệp sa sút Thậm chí, họ cịn phải đối mặt với gánh nặng tài nhiều áp lực ni dạy phải vừa làm cha vừa làm mẹ đứa trẻ Giáo sư Ridwan Shabsigh, Chủ tịch Hiệp hội sức khỏe nam giới Hoa Kỳ khẳng định: Đàn ông bị tổn thương tâm lý sâu hứng chịu cảm giác mát người thân, hạnh phúc gia đình ly tán, nghiệp đổ vỡ Đồng nghĩa với việc họ thường phải đối mắt với nguy mắc bệnh trầm cảm tương lai Tuy nghiên cứu nhỏ, để tiếp tục khai mở cho việc khám phá sâu tác động tiêu cực ly hôn đến sức khỏe tâm lý đàn ông Song phủ nhận việc ly khiến thói quen xấu đàn ơng trước hút thuốc, uống rượu quay trở lại bị xáo trộn lối sống thói quen ăn uống ngủ nghỉ Thậm chí, ly ngun nhân khiến nam giới bị phá vỡ nhịp sinh học, gây khó khăn việc giải cảm xúc có lối sống lành mạnh Từ đây, nhận thấy sau ly hôn nam giới gặp số vấn đề bị xáo trộn nếp sống sinh hoạt mà từ lâu hình thành thói quen dẫn đến thói quen xấu quay trở lại cách phản khán tâm lý người đàn ông, khỏa lấp trơng trải, tuyệt vọng lịng  Đối với nữ giới: Theo kết nghiên cứu chuyên gia Thụy Điển, áp lực hôn nhân ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe phụ nữ, đặc biệt hệ tim mạch Trong dự án Viện Karolinska Stockholm, Thụy Điển thực hiện, xuất tạp chí Hiệp Hội Y Tế Mỹ, nhà nghiên cứu tiến hành điều tra 300 phụ nữ có tiền sử mắc bệnh tim có triệu chứng mắc bệnh tim Kết cho thấy, hầu hết người phải chịu nhiều áp lực nhân có khả mắc bệnh liên quan tới tim mạch cao so với người bình thường gấp ba lần Cịn người phải chịu áp lực cơng việc khơng có dấu hiệu ảnh hưởng tới sức khỏe tim mạch Theo dõi sức khỏe người tham gia dự án vòng năm tiếp theo, chuyên gia nhận thấy, phụ nữ thường xuyên bị áp lực công việc không bị phát bệnh trở lại dấu hiệu bệnh nặng Nhưng với người phải chịp áp lực nhân hồn tồn ngược lại Theo trình bày giáo sư Tongren OrthGomer - người tham gia dự án Viện Karolinska, báo cáo họ rõ, so với nam giới, phụ nữ thường phải chịu áp lực tâm lý nặng nhiều Tinh thần bị tổn thương phải chịu nhiều cú sốc tâm lý dễ khiến họ rơi vào trạng thái bị tổn hại tới sức khỏe Báo cáo nhắc tới áp lực hôn nhân gây xung đột làm tăng lượng hoocmon secretion Đây loại hoocmon làm tăng căng thẳng phụ nữ Thế nhưng, đàn ơng khơng thấy xuất tình trạng Từ nghiên cứu thấy, sau ly hôn, nữ giới phải chịu áp lực tâm lý nặng nề, đồng thời tinh thần tình cảm bị tổn thương cách sâu sắc, gây ảnh hưởng tới sức khỏe thân Giữa nữ giới khu vực thành thị so với nữ giới khu vực nơng thơn có khác biệt áp lực sau ly hôn Với đa số phụ nữ có nghề nghiệp ổn định, sinh sống thành phố/đô thị lớn, hôn nhân đứng bên bờ vực thẳm, khơng thể níu kéo việc họ chủ động đưa định ly hôn coi “giải pháp” để giải Nhưng, phụ nữ làm nơng nghiệp, kinh tế phụ thuộc, sống vùng nông thôn, định ly hôn không dễ dàng Trong họp bàn ly hôn, người đàn ông đứng đầu gia đình/dịng họ thường chủ trì Người ta nói nhiều thực trạng hồ giải, nhấn mạnh vào gia phong, điều tiếng, thiệt thòi phụ nữ, Nhà ngoại bàn nhiều “vết nhơ”, “khó khăn” “từ chối”, buộc người vợ phải hiểu, sau ly hôn rơi vào tình trạng trắng tay, khơng nhà, khơng nơi nương tựa, khơng ruộng vườn để sinh kế, chí khơng thường gia đình nhà nội giữ lại yếu tố dòng máu, nối dõi Khi tiến hành ly hôn, phụ nữ nông thôn chịu ảnh hưởng lớn từ can thiệp “đối tượng trung gian”! Ở nơng thơn, quyền địa phương cấp thơn, xã tổ chức đồn thể “cấp trung gian” có vai trị quan trọng, sát việc tham gia hoà giải, tiếp nhận làm thủ tục Quá trình từ gửi đơn lên xã đến lên huyện thường từ đến thang, co trường hợp kéo dài tính theo năm Và với lối sống cộng đồng làng quê nhiều ràng buộc, danh dự gia đình/dịng tộc, coi ly hôn vấn đề đáng xấu hổ, liên quan đến phẩm hạnh, bị dị nghị suốt khoảng thời gian gửi đơn chờ đợi này, người phụ nữ bị bất hạnh hôn nhân lại lần bị sống cực hình tai tiếng từ dư luận Qua ta nhận thấy nữ giới khu vực nông thôn chịu nhiều áp lực xã hội so với nữ giới khu vực thành thị vấn đề sau ly hôn Chương III: KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận tài liệu tham khảo vấn đề áp lực xã hội nam nữ sau ly qua góc nhìn giới ngành xã hội học, ta nói rằng, sau ly hôn nam nữ chịu nhiều áp lực từ mặt khác xã hội Dù việc ly hôn nữ giới hơn, họ quan tâm khẳng định quyền bình đẳng họ xã hội; nhiên, họ thường người chịu nhiều áp lực xã hội so với nam giới Từ đề tài này, làm rõ giải đáp phần thắc mắc thân người quan tâm vấn đề Đồng thời nhận thấy để thay đổi khắc phục thực trạng trên, nữ giới cần phải quan tâm đến vấn đề nghề nghiệp, trình độ học vấn, khả độc lập tài chính, tơn trọng quan điểm đời tư vợ chồng, đồng thời nâng cao quyền bình đẳng nữ giới điều khơng phải khuyến khích nữ giới ly hôn, mà điều kiện cần kết hôn giữ cho hôn nhân bền vững lâu dài Trên kết tơi tìm hiểu đề tài Tuy cố gắng với vốn hiểu biết ỏi mình, tơi khơng thể tránh thiếu sót sai lầm làm Tôi mong nhận ủng hộ ý kiến đóng góp từ cô! Tôi xin chân thành cám ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO maiphuongdc _ Đề tài Thực trạng nguyên nhân giải pháp tượng ly hôn gia đình Việt Nam Tiểu luận vấn đề thực quyền bình đẳng giới việc ly _ tài liệu E Book maiphuongdc chia sẻ Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 loisongsuckhoe@gmail.com Chu Anh _ danviet.vn Linh Chi_ hanoimoi.com.vn Anh Vân – http://giaitri.vnexpress.net/ www.evashop.vn(http://www.suckhoecongdong.com/) Thủy Anh tổng hợp _ http://webphunu.net/ http://vnexpress.net/tin-tuc/tam-su/cuoc-song-the-tham-sau-khi-ly-hon-2956298.html http://giadinh.net.vn/gia-dinh/sau-ly-hon-phu-nu-hanh-phuc-hon-dan-ong20140320043515464.htm http://webphunu.net/tin-tuc/hau-ly-hon-dung-them-vi-dang-khi-da-ket-thuc-27856 http://phunudanang.org.vn/vn/741-ly-hon-van-de-mang-tinh-toan-cau.html http://www.baoangiang.com.vn/SK-S/Hon-nhan-Gia-inh/Chuyen-gia-tam-ly-TrinhTrung-Hoa-70-nguoi-ung-on.html ...MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP LỰC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NAM VÀ NỮ SAU LY HÔN a b Một số khái... tính phương pháp phân tích thơng tin thứ cấp (tư liệu sẵn có) phương pháp thống kê tốn học Kết cấu tiểu luận Gồm có phần:      Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận áp lực xã hội nam nữ sau ly... THAM KHẢO maiphuongdc _ Đề tài Thực trạng nguyên nhân giải pháp tượng ly hôn gia đình Việt Nam Tiểu luận vấn đề thực quyền bình đẳng giới việc ly _ tài liệu E Book maiphuongdc chia sẻ Luật Hôn

Ngày đăng: 13/07/2016, 09:10

w