1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NỘI KINH TINH YẾU KHÍ HUYẾT TINH THẦN

35 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Hoàng Đế nội kinh là cuốn sách kỳ lạ bậc nhất trong kho tàng văn hoá Trung Quốc, vì sách đề cập đến nhiều môn học, liên quan đến y học, như thiên văn học, địa lý học, triết học, lịch pháp, khí hậu học, phong thuỷ học, dưỡng sinh học, tâm lý học, nhân tướng học, giải phẩu học. Khí thuộc dương chủ động mà vận hành, huyết thuộc âm chủ tĩnh mà phụ vào. Tác dụng của khí vô hình là lưu thông, thể chất của huyết hữu hình là nương tựa và giữ gìn; cho nên khí hành thì huyết theo, âm là cơ sở của dương.

NỘI KINH KHÍ HUYẾT TINH THẦN SƠ ĐỒ BIẾN HÓA HUYẾT TINH KHÍ I.BÀN VỀ HUYẾT & MỒ HÔI ĐỒNG NGUỒN 1.Quan hệ huyết mồ hôi THẦN Quan hệ huyết mồ hôi => Huyết mồ hôi nguồn gốc Ứng dụng lâm sàng II.BÀN LUẬN VỀ KHÍ Sơ đồ hình thành tông khí-doanh khí-vệ khí Thức ăn vào dàycốc khí->phế Tác dụng tông khí-vệ khí-doanh khí: Quản lý thở a Tông khí: Quản lý tiếng nói Đi vào Tâm mạch để thúc đẩy vận hành khí huyết b Vệ khí: Ấm nhục,dưỡng khớp,đóng mở tấu lý,giữ gìn biểu vận hành dương khí toàn thân,giúp đỡ dinh khí huyết để nuôi thể c Doanh khí: Cùng với tân dịch để tạo huyết Hành huyết bền chặt bên Là chất dinh dưỡng để huyết nuôi thể Tuần hành tông khí-vệ khí-doanh khí a Tông khí b Vệ khí Xuất hầu họng,chủ hô hấp Chạy vào tâm mạch để hành khí huyết Vận hành kinh mạch  Tính lưu lợi, nhanh nhẹn, khắp da thịt, màng mỡ, tản mát khắp ngực bụng, chân tay  Một ngày đêm vệ khí vận hành 50 chu:25 chu phần Âm 25 chu phần dương  Sơ đồ vận hành vệ khí: ▪ Ban ngày vệ khí vận hành phần dương:đi 25 chu ▪ sơ đồ vận hành chu: - ▪ Ban đêm vệ khí vận hành phần âm:đi 25 chu ▪ Sơ đồ vận hành chu: Ứng dụng lâm sàng: ▪ Thần hình thể cho ta nhìn thấy ▪ xem xét thần không mắt mà thần có khắp nơi từ da lông tóc,móng,tiếng nói vv ▪ Phép bổ thần: + Bệnh nhẹ:bổ tâm an thần + Bệnh nặng:bổ hỏa thủy bổ thủy hỏa IV TÁC DỤNG CỦA HUYẾT KHÍ TINH THẦN,KINH MẠCH,VỆ KHÍ VÀ Ý CHÍ ● Huyết khí tinh thần: Nuôi dưỡng thân mà toàn vẹn tính mệnh ● Kinh mạch: Hành khí huyết, vinh âm dương, nhu cân cốt, lợi khớp xương ● Vệ khí: làm ấm phần nhục, bổ sung bì phu, mạnh tấu lý, chủ đóng mở lỗ chân lông ● Chí ý: phòng ngự tinh thần, thu hồn phách, quát hàn ôn, hòa hỉ nộ III BÀN VỀ LỤC KHÍ Khái niệm sinh lý Lục khí Lục khí bao gồm: Tinh, Khí, Tân, Dịch, Huyết, Mạch a Tinh: Nam nữ cấu tinh hợp lại để thành hình,cái sinh trước thân thể chúng ta, gọi tinh.tinh cấu thành nên sinh mệnh phát dục thể b Khí: Chất tinh vi thủy cốc phế tán đi.khí làm ấm bì phu, làm sung mãn cho thân thể, làm trơn nhuận cho lông mao,như sương mù tưới thắm khắp nơi c Tân:tân chất trong,tân biến thành mồ hôi.tân phân tán toàn thân, tư nhuận tổ chức,bổ sung huyết dịch d Dịch: dịch chất đục sệt,rót vào cốt não để bôi trơn khớp,bổ ích não tủy.và làm nhuận bì phu e Huyết:Trung tiêu nhận lấy khí, lấy dưỡng chất, biến hóa để thành màu đỏ, huyết".huyết Nuôi dưỡng toàn thân f Mạch:là đường dinh huyết, làm máu lưu thông đường mà không bị tràn Sinh thành lục khí - Lục khí hình thành từ: tiên thiên hậu thiên Quan hệ lục khí tạng phủ a Nơi chủ lục khí: - Thận chủ tinh - Phế chủ khí - Can chủ huyết - Tâm chủ mạch - Tỳ chủ tân,dịch b.Vị bể lớn chứa ngũ cốc - Nguồn lục khí:cốc khí => Lục khí hư: bổ ích tỳ vị Bệnh lý lục khí ( chứng hư ) IV BÀN VỀ TÌNH CHÍ Biến hóa bệnh lý tình chí gây bệnh ▪ Tình chí gồm:giận,mừng,lo,nghĩ,kinh,sợ,buồn ▪ Tình chí thái gây tổn thương bên khác với tà từ vào ▪ Lúc đầu xuất chứng hư sau tạng ứ trệ không thông mà thành chứng thực,làm hao tổn chất tinh hoa ▪ Bảng tóm tắt tình chí gây bệnh Tình chí Bệnh biến Điều trị Giận Hại can-khí dồn lên Buồn ức chế giận(kim khắc mộc)-làm cho sợ để nén khí xuống Mừng Hại tâm-khí chậm chạp Sợ hãi ức chế vui mừng Lo Hại ý chí-nếu sinh lao nhọc Giận ức chế lo nghĩ khí hao mòn Nghĩ Giận ức chế lo nghĩ Kinh Hại tỳ-khí kết lại,gây ngưng trệ Hại thần-khí rối loạn Sợ Hại thận-khí dồn xuống Lo nghĩ ức chế sợ Buồn Hại phế-khí tiêu tan Vui mừng làm tan nỗi buồn VII.BÀN VỀ TẠNG PHỦ VIII.BÀN VỀ TAM TIÊU Phân bố vị trí đặc điểm chức phận tam tiêu Tam tiêu Vị trí Đặc điểm chức Thượng tiêu Trên hoành, bao quát tâm phế Khí hóa tân dịch, tuyên phát tinh hoa ngũ cốc Trung tiêu Dưới hoành, rốn, bao quát tỳ vị Làm nhuyễn nát nấu chín tiêu hóa thủy cốc->hóa sinh khí huyết tân dịch,căn thăng giáng Hạ tiêu Từ rốn trở xuống, bao quát tiểu trường, đại trường, thận, bàng quang Chủ xuất mà không nạp vào:Truyền tống chất trọc, tiết nhị tiện IX NỘI KINH VÀ SỨC KHỎE X.TÓM LẠI: Khí-huyết-tinh-thần để thể trì hoạt động bình thường hệ tuần hoàn,hô hấp,tiêu hóa,thần kinh,cơ xương khớp vv XI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội kinh:linh khu tố vấn Trung y khái luận Hải thượng y tông tâm lĩnh Bài giảng y học cổ truyền Châm cứu học Giáo sư google CHÂN THÀNH CÁM ƠN [...]... dụng lâm sàng: ▪ Thần không có hình thể cho ta nhìn thấy được ▪ xem xét thần không chỉ ở mắt mà thần có ở khắp mọi nơi từ da lông tóc,móng,tiếng nói vv ▪ Phép bổ thần: + Bệnh nhẹ:bổ tâm an thần + Bệnh nặng:bổ hỏa trong thủy và bổ thủy trong hỏa IV TÁC DỤNG CỦA HUYẾT KHÍ TINH THẦN ,KINH MẠCH,VỆ KHÍ VÀ Ý CHÍ ● Huyết khí tinh thần: Nuôi dưỡng thân mà toàn vẹn tính mệnh ● Kinh mạch: Hành khí huyết, vinh âm... thần => Thần có nguồn gốc từ tinh tiên thiên và tinh hậu thiên 3 Phân loại thần: Bao gồm 4 Quan hệ ngũ tạng và thần ▪ ngũ tạng tàng chứa ngũ thần :tinh khí của ngũ tạng làm cơ sở cho công năng của ngũ thần ▪ngũ thần là biểu hiện công năng hoạt động của ngũ tạng ▪ Cho nên:ngũ thần quá mức thì tổn thương ngũ tạng,bệnh ngũ tạng sẽ khiến ngũ thần thất thường 5 Tính trọng yếu của thần ▪ Huyết không có tinh. .. tinh khí thì không hóa được ,tinh không có khí thì không hành được ,khí mà không có thần thì không có tác dụng=>lấy thần làm chủ:”vô thần bất thành nhân” ▪ Chẩn đoán,điều trị,tiên lượng :thần có vai trò quan trọng:”còn thần thì sống,mất thần thì chết” ▪ Châm cứu:phải dựa vào cái gốc là thần. đó là phép châm cứu điều thần 6 Ngũ tạng sở tàng sở xá và sở bệnh Ngũ tạng Sở tàng Sở xá Sở bệnh Tâm Mạch Thần. .. cốt, lợi khớp xương ● Vệ khí: làm ấm phần nhục, bổ sung bì phu, mạnh tấu lý, chủ đóng mở lỗ chân lông ● Chí ý: phòng ngự tinh thần, thu hồn phách, quát hàn ôn, hòa hỉ nộ III BÀN VỀ LỤC KHÍ 1 Khái niệm và sinh lý của Lục khí Lục khí bao gồm: Tinh, Khí, Tân, Dịch, Huyết, Mạch a Tinh: Nam nữ cấu tinh hợp lại để thành hình,cái sinh ra trước thân thể của chúng ta, gọi là tinh. tinh cấu thành nên sinh mệnh... phu e Huyết: Trung tiêu nhận lấy khí, lấy dưỡng chất, biến hóa để thành màu đỏ, đó là huyết" .huyết Nuôi dưỡng toàn thân f Mạch:là đường đi của dinh huyết, làm máu lưu thông đúng đường mà không bị tràn ra ngoài 2 Sinh thành lục khí - Lục khí được hình thành từ: tiên thiên và hậu thiên 3 Quan hệ lục khí tạng phủ a Nơi chủ của lục khí: - Thận chủ tinh - Phế chủ khí - Can chủ huyết - Tâm chủ mạch - Tỳ chủ... (kim quỹ yếu lược) III BÀN LUẬN VỀ THẦN 1 Khái niệm: ● Nghĩa rộng :Thần là tinh của trời giao với tinh của đất ● Nghĩa hẹp:Thứ trú ngụ ở Tâm => Thần là khái niệm trìu tượng,biến hóa khôn lường để duy trì hoạt động bình thường của suy nghĩ,ý thức và mọi hoạt động của cơ thể 2 Nguồn gốc: • Tiên thiên :tinh của cha mẹ giao nhau tạo ra thần => thần xuất hiện khi bào thai hình thành • Hậu thiên :tinh do tỳ... Bệnh biến Điều trị Giận Hại can -khí dồn lên Buồn ức chế giận(kim khắc mộc)-làm cho sợ để nén khí xuống Mừng Hại tâm -khí chậm chạp Sợ hãi ức chế vui mừng Lo Hại ý chí-nếu sinh lao nhọc Giận dữ ức chế lo nghĩ thì khí hao mòn Nghĩ Giận dữ ức chế lo nghĩ Kinh Hại tỳ -khí kết lại,gây ngưng trệ Hại thần -khí rối loạn Sợ Hại thận -khí dồn xuống Lo nghĩ ức chế sợ Buồn Hại phế -khí tiêu tan Vui mừng làm tan nỗi... phế Khí hóa tân dịch, tuyên phát tinh hoa của ngũ cốc Trung tiêu Dưới cơ hoành, trên rốn, bao quát tỳ vị Làm nhuyễn nát nấu chín và tiêu hóa thủy cốc->hóa sinh khí huyết tân dịch,căn bản của thăng giáng Hạ tiêu Từ rốn trở xuống, bao quát tiểu trường, đại trường, thận, bàng quang Chủ về xuất mà không nạp vào:Truyền tống chất trọc, bài tiết nhị tiện IX NỘI KINH VÀ SỨC KHỎE X.TÓM LẠI: Khí- huyết -tinh- thần. .. đi vào âm thì ngủ) c Ta ngủ say nhất là ban đêm lúc khí đại hội ở thủ thái âm d Người trẻ khỏe:cơ nhục trơn hoạt,đường khí đạo thông, sự vận hành của doanh vệ vẫn bình thường => ban ngày khí được sảng khoái => ban đêm nhắm mắt được e Người già: cơ nhục khô ,khí đạo không còn trơn chu, khí ngũ tạng đánh nhau, doanh khí suy, vệ khí đánh nhau ⇒ ban ngày khí không sảng khoái ⇒ ban đêm không ngủ được =>ứng... Ý không tồn trong người, da khô, mao tụy sắc yểu  chết vào mùa hạ Thận tức giận Thương chí ,tinh Xương khớp mềm yếu, co quắp, tinh tự xuất ra,nói không kịp nghĩ eo lưng xương sống không thể cúi duỗi được,mao tụy sắc yểu  chết vào cuối hạ 8 Dưỡng sinh điều thần: ● Điểm mấu chốt là “ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần ● Nguyên tắc: Điều tiết âm dương ● Phương pháp: + Thuận theo tự nhiên:thuận theo 4 mùa

Ngày đăng: 12/07/2016, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w