1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU hấp THU dầu TRÊN cơ sở sợi THỰC vật BIẾN TÍNH

60 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sản xuất chế biến dầu mỏ ngành công nghiệp quan trọng Việt nam Tuy nhiên, với phát triển ngày lớn nó, nguy ô nhiễm môi trường biển ngày nghiêm trọng Rò rỉ dầu trình vận chuyển, chế biến, cố vụ đắm tàu chở dầu gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường biển Việc xử lý, khắc phục thủ tục bồi thường cho công tác gặp không khó khăn, đòi hỏi phối hợp tốt quan quản lý nhà nước nhằm khắc phục xử lý cách nhanh chóng, kịp thời Ở nhiều nước giới Việt Nam thường sử dụng phương pháp sau để khắc phục cố tràn dầu: phương pháp hoá học, phương pháp vật lý ( học ), phương pháp sinh học, phương pháp lý hoá Phương pháp học: thực quây gom, dồn dầu vào vị trí định sau hút dầu máy hút, phương pháp có ưu điểm ngăn chặn, khống chế thu gom nhanh chóng lượng dầu tràn biển Phương pháp sinh học dùng vi sinh vật phân giải dầu vi khuẩn, nấm mốc, nấm men… phương pháp có ý nghĩa với cố thất thoát dầu mức độ nhỏ nhà máy lọc dầu hay kho chứa dầu Đối với tượng dầu tràn mặt nước với lượng lớn phương pháp ý nghĩa Ngoài ra, sử dụng phương pháp hoá học có làm học dầu tràn thời gian dài Tuy nhiên, năm gần đây, phương pháp hoá lý sử dụng polyme hấp thu dầu lại ứng dụng rộng rãi Có nhiều loại polyme khác sử dụng hấp thu dầu mặt nước từ polyme thiên nhiên sợi bông, đay, bột gỗ, vỏ cây…và polyme tổng hợp, polyme có ưu điểm ưa dầu, kỵ nước Vật liệu hấp thu dầu polyme có ưu điểm: hấp thu dầu cao, tỷ trọng thấp, dễ thu gom sau hấp thu Với mong muốn góp phần giải ô nhiễm môi trường, tiến hành đề tài luận văn: ‘NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP THU DẦU TRÊN CƠ SỞ SỢI THỰC VẬT BIẾN TÍNH’’ nhằm chế tạo vật liệu hấp thu dầu có khả ưu việt, thân thiện với môi trường Đối tượng nghiên cứu: - Sợi thực vật phế thải: sợi đay sợi kenaf Mục đích nhiệm vụ luận văn: - Tổng hợp vật liệu hấp thu dầu từ sợi đay kenap phương pháp axetyl hoá với anhydrite axetic xúc tác axit sunfuric - Tổng hợp vật liệu hấp thu dầu từ sợi đay kenap phương pháp este hoá với axit oleic, n-Hexan xúc tác axit sunfuric - Khảo sát cấu trúc vật liệu phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton, kính hiển vi điện tử quét SEM - Khảo sát khả hấp thu dầu nước vật liệu Ý nghĩa đề tài - Góp phần giải ô nhiễm môi trường nước biển CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Sự cố tràn dầu phương pháp xử lý ô nhiễm tràn dầu 1.1.1 Vấn đề ô nhiễm cố tràn dầu Sự cố tràn dầu biển đe dọa đến môi trường bờ biển hệ sinh thái biển Hơn nữa, dầu tràn làm thất thoát lượng lớn nguồn lượng giới Hiện tượng tràn dầu chủ yếu nguyên nhân như: hoạt động thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến dầu, chiến tranh tượng thiên nhiên Hoạt động vận tải biển nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm biển Sự cố rò rỉ dầu, tràn dầu tàu thuyền biển thường chiếm 50% nguồn ô nhiễm dầu biển Bên cạnh nguồn ô nhiễm nhân tạo, biển bị ô nhiễm trình tự nhiên núi lửa phun, bão lụt, cố rò rỉ dầu tự nhiên v.v Khi dầu thô sản phẩm dầu mỏ tràn môi trường gây phá hủy nhiều hệ sinh thái khác Dầu thô bị tràn môi trường biển lơ lửng mặt nước tỷ trọng nhỏ nước biển Tỷ trọng trung bình dầu khoảng 0,83-0,95, tỷ trọng nước nguyên chất 1,0 nước biển 1,025 [2] Do dầu mặt nước dễ bám dính vào da, lông động vật nên loài động thực vật thủy sinh loài chim săn mồi biển bị ngấm dầu bị chết [37] Sự cố tràn dầu năm 1967 Anh làm 10,000 chim biển bị nhiễm dầu có tới 90% số bị chết trước bờ biển làm a)Ảnh hưởng ô nhiễm dầu đến hệ sinh thái môi trường [49] Sự cố ô nhiễm dầu ảnh hưởng nghiên trọng đến hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều bãi cát, đầm phá rạng san hô Ô nhiễm dầu làm giảm sức chống đỡ, tính linh hoạt khả khôi phục hệ sinh thái Hàm lượng dầu nước tăng cao, màng dầu làm giảm khả trao đổi oxy không khí nước, làm giảm oxy nước, khiến cán cân điều hòa oxy hệ sinh thái đảo lộn Ngoài ra, dầu tràn chứa độc tố làm tổn thương hệ sinh thái, gây suy vong hệ sinh thái Dầu chứa nhiều thành phần khác nhau, làm biến đổi, phá hủy cấu trúc tế bào sinh vật, có gây chết quần xã Dầu thấm vào cát, bùn ven biển ảnh hưởng thời gian dài Các tác động đến sinh vật cố tràn dầu biển: - Dầu bao phủ màng tế bào, nguyên nhân làm chết hàng loạt sinh vật bậc thấp, non, ấu trùng Dầu bám vào thể sinh vật ngăn cản trình hô hấp, trao đổi chất di chuyển sinh vật môi trường nước - Các chất dầu tràn có khả phá hủy cấu trúc tế bào loài sinh vật Đối với sinh vật đáy, ô nhiễm dầu ảnh hưởng lớn đến non ấu trùng Đối với cá thể trưởng thành, dầu bám vào thể sinh vật hấp thu qua trình lọc nước, dẫn đến làm giảm giá trị sử dụng có mùi dầu - Dầu tràn không ảnh hưởng đến sinh vật sống nước, loài sinh vật tiếp xúc với nước chim chịu tác động bị nhiễm dầu, chim thường di chuyển khó khăn, mức độ nhẹ chúng tỏ khó chịu, có phải di chuyển nơi cư trú; mức độ nặng bị chết Ngoài khả nở trứng chim bị ảnh hưởng - Dầu loang tác động gián tiếp đến sinh vật ngăn cản trao đổi oxy nước với khí tạo điều kiện tích tụ khí độc hại H 2S, CH4, làm tăng pH môi trường sinh thái Dưới ảnh hưởng hoạt động sinh- địa hóa, dầu bị phân hủy, lắng đọng tích lũy lớp trầm tích hệ sinh thái, làm tăng cao hàm lượng dầu trầm tích, gây độc hại cho loài sinh vật sống đáy sát đáy biển b) Ảnh hưởng ô nhiễm dầu đến kinh tế- xã hội [48] Dầu lan biển dạt vào bờ thời gian dài không thu gom làm suy giảm lượng cá thể sinh vật, gây thiệt hại cho ngành khai thác nuôi trồng thủy, hải sản Các nguồn lợi thủy - hải sản đối tượng chịu tác động tiêu cực mạnh mẽ cố ô nhiễm dầu Giá trị sử dụng thủy-hải sản bị giảm mùi khó chịu dầu gây Dầu gây ô nhiễm môi trường làm cá chết hàng loạt thiếu oxy hòa tan nước Dầu bám vào đất đá, kè đá, bờ đảo làm mỹ quan, gây mùi khó chịu du khách tham quan du lịch, nghỉ dưỡng, dẫn đến doanh thu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề Ngoài ra, dầu tràn làm ảnh hưởng đến hoạt động cảng cá, sở đóng sửa chữa tàu biển Máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên vận chuyển đường thủy bị hư hỏng bị ăn mòn Sự cố môi trường tràn dầu xem dạng cố gây tổn thất kinh tế lớn loại cố môi trường người gây 1.1.2 Các phương pháp xử lý ô nhiễm dầu Song song với công tác phòng tránh tai nạn tràn dầu, chống rò rỉ giàn khoan cần có biện pháp xử lý dầu tràn mặt nước Trước tình hình có nhiều nỗ lực, cố gắng nghiên cứu để tìm biện pháp xử lý cố tràn dầu Các phương pháp xử lý dầu chia thành phương pháp bao gồm: Phương pháp vật lý, phương pháp hóa học phương pháp sinh học 1.1.2.1 Phương pháp vật lý (Hay học) Là phương pháp quây gom, dồn dầu vào vị trí định để tránh dầu lan diện rộng cách sau đây: + Dùng phao giữ dầu mặt nước, dầu cố định phao, sau phải gỡ bỏ dầu khỏi mặt nước cách kết hợp với số phương pháp khác hấp thu, phân tán…[34] + Dùng máy hút dầu giống thiết bị làm chân không hấp thu dầu mặt nước với lực hấp dẫn hay phá hủy liên kết vật lý dầu-nước giữ dầu khoang chứa Cách sử dụng diện tích dầu loang hẹp dòng nước tĩnh [43] + Sử dụng phương pháp đốt với lượng dầu tràn dày không 3mm Phương pháp thử nghiệm thành công Canada Tuy nhiên, phương pháp phải tiến hành thận trọng + Dùng tác nhân tạo gel làm đông tụ dầu mặt biển dạng màng dày hay dạng lưới, tạo điều kiện để máy hút dầu thu hồi dầu lại + Sử dụng sản phẩm hữu từ thiên nhiên như, rơm, vỏ trấu, bã mía, lõi ngô, sợi tẩm parafin [28] + Sử dụng chất hấp thu dầu bao gồm: sản phẩm khoáng vô tự nhiên perlite, vermiculite, tro núi lửa, clay khoáng sét, diatomit [28]; sản phẩm hữu tổng hợp polyetylen, polypropylen, polyuretan, polyeste, polyme kị nước, ưa dầu ankylacrylat [12, 17, 28, 36]; Các hợp chất hữu tự nhiên sơ dừa, vỏ trấu, bột gỗ… Khắc phục cố dầu phương pháp vật lý coi tiên cho công tác ứng phó xảy cố tràn dầu sông, cảng biển nhằm ngăn chặn, khống chế thu gom nhanh chóng lượng dầu tràn trường 1.1.2.2 Phương pháp hóa học + Sử dụng chất hoá học sử dụng giống chất tẩy rửa thông thường: Premium Floor Sweep, Enretech-1, Cellusorb,… (ví dụ Enretech-1 có khả hút dầu phân huỷ sinh học dầu, có loại vi sinh tồn sẵn tự nhiên, có nguồn thức ăn hydrocacbon, vi sinh phát triển nhanh lượng chuyển hoá chất độc hại thành vô hại Tuy nhiên, phương pháp sử dụng để xử lý dầu khu vực nhỏ thường tồn dạng giọt lỏng phân tán hay trộn lẫn, hợp chất hoá học phân huỷ phá huỷ môi trường biển phân tán vào thể độc vật gây nguy nhiễm độc cho sinh vật cho người sử dụng chúng làm thức ăn [30] + Sử dụng phương pháp phân huỷ hoá học để xử lý dầu lượng dầu tràn không lớn số rò rỉ nhỏ bồn chứa xăng dầu Phương pháp chủ yếu dùng xúc tác chuyển hoá tác dụng ánh sáng mặt trời (hồng ngoại, tử ngoại) Có thể dùng chất hấp thu dạng xốp kiểu silicagen để hấp thu dầu bề mặt chất dùng chất có khả xúc tác cao hạt nano TiO để oxi hoá chuyển hoá dầu Phương pháp có ưu điểm làm tốt lượng dầu loang nước với lượng nhỏ đa số để sử dụng để loại bỏ dung môi hữu với nồng độ nhỏ để xử lý nước uống, nước sinh hoạt [44] + Các cố tràn dầu sử dụng chất hoạt động bề mặt để làm sạch, chất hoạt động bề mặt hoạt động có tính chất xà phòng chuyển dầu dạng lơ lửng nước Phương pháp đơn giản, rẻ tiền thực chất không xử lý hoàn toàn dầu tràn Mặt nước tránh dầu thảm thực vật nước loài động vật thuỷ sinh không tránh ảnh hưởng Tuy vậy, phương pháp sử dụng để xử lý dầu tràn, khu vực gần bãi biển tắm [43] + Với lượng dầu tràn không 3mm, làm tới 98% cách đốt Phương pháp thử nghiệm thành công Canada Trong suốt chiến tranh vùng vịnh, dầu đốt nhiều không gây ô nhiễm không khí Tuy nhiên, phương pháp cần phải thận trọng kiểm tra kĩ trước sử dụng [30] + Dùng tác nhân tạo gel dầu giống chất hoạt động bề mặt, tác nhân tạo gel dầu làm đông tụ dầu mặt biển dạng màng hay dạng mạng lưới, tạo điều kiện để máy hút dầu thu hồi lại dầu Nhược điểm phương pháp lượng dầu thu gom không sử dụng lại [34, 43] + Sử dụng chất hấp thu dầu phương pháp nghiên cứu nhiều năm vừa qua, vật liệu hấp thu dầu thường dựa loại sau: - Sản phẩm khoáng vô perlite, vermiculite, tro núi lửa, clay (khoáng sét) diatomite [28] - Sản phẩm hữu tổng hợp polypropylene, polyurethane, polyester, polydiallyldimethylamonium (PDADMA), polyme kị nước, ưa dầu alkylacrylat…[12,17,28,36] - Sản phẩm hữu từ cỏ rêu, dâm bụt Đông Ấn (kenaf), rơm, vỏ trấu, bã mía, lõi ngô sợi gỗ số loại milkweed, kapok, sợi tẩm paraffin [28] Khả hút sợi hữu tổng hợp cao nhiều so với loại vật liệu lại, nhược điểm loại vật liệu lại chúng bị phân huỷ chậm so với loại vật liệu tự nhiên cỏ, mặt khác sau hấp thu dầu xong vật liệu khó có khả thu hồi mà thường để tự phân huỷ môi trường tự nhiên [11] 1.1.2.3 Phương pháp sinh học Tràn dầu thảm họa môi trường, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường người, đòi hỏi người phải tìm giải pháp để ngăn chặn xử lý kịp thời Ngoài phương pháp học hóa học sử dụng, xử lý dầu tràn công nghệ sinh học ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu cao Phương pháp sinh học phương pháp sử dụng tác nhân tự nhiên hay vi sinh vật (Nấm, vi khuẩn…) để thúc đẩy trình phân hủy hydrocarbon dầu mỏ Đó trình tự nhiên vi sinh vật phân hủy dầu thành chất khác Các sản phẩm tạo CO 2, nước phân tử không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Dầu mỏ loại nhiên liệu đặc biêt, thành phần chúng chủ yếu Hydrocarbon mạch thẳng (Chiếm 30-35%), hydrocarbon mạch vòng (Chiếm 25-75%) hydrocarbon thơm (Chiếm 10-15%) Các thành phần hóa học có dầu mỏ thường khó phân hủy Do đó, việc ứng dụng trình sinh học để xử lý ô nhiễm dầu mỏ có đặc điểm đặc biệt + Phân hủy, phân tách dầu tràn nhờ tác nhân tự nhiên: vi khuẩn hay mưa gió trôi, nhấn chìm Nhưng trình phân hủy xảy chậm, với lượng lớn thời gian làm dài gây nhiều tác hại trước dầu làm hoàn toàn [6] + Dùng tác nhân vi sinh nuôi cấy than, vật liệu hút dầu, vi sinh vật tác nhân phân hủy lượng dầu tràn Với nguồn thức ăn hydrocacbon, độ ẩm thích hợp sinh vật phát triển phân hủy sinh học dầu thành chất vô hại Tuy nhiên, phương pháp có ý nghĩa với cố thất thoát dầu mức độ nhỏ nhà máy lọc dầu, kho chứa dầu Với lượng lớn dầu tràn biển phương pháp ý nghĩa [8] 1.1.3 Phương pháp sử dụng polyme việc khắc phục cố tràn dầu 1.1.3.1 Ngoài nước Nhiều vật liệu polyme có khả sử dụng chất hấp thu việc khắc phục cố tràn dầu Trong vài thập kỷ, số loại vật liệu sử dụng rộng rãi việc làm dầu cho hiệu cao cacbon hoạt tính, sợi polypropylen, polyeste, bọt polyuretan…Hiện nay, loại vật liệu polyme sử dụng phổ biến tốc độ hấp thu tương đối nhanh, lượng hấp thu lớn, độ chọn lọc hấp thu dầu cao có khả tái sử dụng nhiều lần Trong đó, số loại dùng phổ biến như: Polyetylen, polypropylen, polyisobutylen, polyacrylonitril butadien butadien-styren butylstyren [18] Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng vật liệu dầu diesel theo thời gian Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng vật liệu dầu HD40 theo thời gian 45 Nhận xét: - Sợi đay hấp thu nước cao XA2 - XA2 hấp thu dầu diesel dầu HD40 tốt gấp nhiều lần sợi đay - XA2 hấp thu dầu HD40 tốt hấp thu dầu diesel 3.2 Khảo sát cấu trúc số tính chất xenlulozo oleat 3.2.1 Kết khảo sát cấu trúc vật liệu phổ hồng ngoại Hình 3.15 Phổ hồng ngoại keanf trước phản ứng XO1 54 52 888.71 48 46 586.83 50 38 1062.92 1226.27 1729.76 40 36 34 32 30 28 26 3439.26 %T 42 1634.52 44 24 4000 3000 2000 Wav enumbers (cm-1) 1000 Hình 3.16 Phổ hồng ngoại sợi đay trước phản ứng XO2 46 3.2.2 Kết khảo sát cấu trúc vật liệu phổ cộng hưởng từ proton Hình 3.17 phổ cộng hưởng từ proton XO1 3.2.3 Kết khảo sát cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét SEM 3.2.3.1 Khảo sát cấu trúc hình thái học XO1(xemlulozo oleat tổng hợp từ sợi kenaf) Hình 3.18 Ảnh SEM xenlulozo kenaf trước phản ứng 47 Hình 3.19 Ảnh SEM XO1 Từ ảnh SEM xenlulozo kenaf trước sau este hóa cho thấy cấu trúc sợi kenaf bị phá hủy thành cấu trúc xốp Tuy nhiên, cấu trúc sợi chưa bị phá hủy hoàn toàn 3.2.3.2 Khảo sát cấu trúc hình thái học XO2(xenlulozo oleat tổng hợp từ sợi đay) Hình 3.20 Ảnh SEM xenlulozo sợi đay trước phản ứng 48 Hình 3.2 Ảnh SEM XO2 Từ kết đo SEM xenlulozo s.ợi đay trước phản ứng xenlulozo oleat, cho thấy cấu trúc sợi sợi đay phần bị phá hủy thành cấu trúc xốp, so với cấu trúc sợi kenaf sợi đay bị phá hủy Điều chứng tỏ, phản ứng este hóa có hiệu suất không cao 3.2.4 Kết khảo sát khả hút nước, dầu vật liệu trước sau este hóa 3.2.4.1 Khả hút nước, dầu xenlulozo oleat kenaf Hình 3.22.Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng sợi kenaf xenlulozo kenaf nước theo thời gian 49 Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng sợi kenaf XO1 diesel theo thời gian Hình 3.24 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng kenaf XO1trong dầu HD40 theo thời gian Nhận xét: - XO1 hấp thu dầu diesel HD40 cao kenaf -XO1 hấp thu nước kenaf -XO1 hấp thu dầu HD40 cao dầu diesel 50 3.2.4.2 Khả hút nước, dầu sợi đay XO2 Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng sợi đay xenlulozo oleat sợi đay nước theo thời gian Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng sợi đay XO2 dầu diesel theo thời gian 51 Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn thay đổi khối lượng sợi đay XO2 dầu HD40 theo thời gian Nhận xét: - XO2 hấp thu dầu diesel dầu HD40 cao sợi đay - XO2 hấp thu nước sợi đay - XO2 hấp thu dầu HD40 cao dầu diesel Từ kết rút nhận xét: - Tất vật liệu hấp thu dầu tổng hợp có xu hướng hấp thu dầu có độ nhớt cao tốt vật liệu hấp thu dầu có độ nhớt thấp - Các cật liệu xenlulozo axetat xenlulozo oleat có khả hấp thu dầu tốt nhiều so với sợi tự nhiên ban đầu Các loại vật liệu hấp phụ dầu có khả hấp thu dầu cao xenlulozơ axetat xenlulozo oleat có cấu trúc vi sợi, cấu trúc lớp thành sợi lại có nhiều lỗ xốp, mao quản, khoảng trống khe hở Số lượng, kích thước, phân bố chúng khác Dựa kết so sánh hình thái học vật liệu trước sau phản ứng, thấy cấu trúc vật liệu trước phản ứng dạng sợi, hình ảnh vật liệu sau phản ứng có cấu trúc xếp lớp xốp Tất điều làm khả hấp thu dầu vật liệu sở xenlulozo axetat xenlulozo oleat cao nhiều so với sợi tự nhiên 52 KẾT LUẬN Đã thực phản ứng axetyl hóa sợi đay kenaf anhydrit axetic xúc tác axit sunfuric Cấu trúc sản phẩm xác định phổ hồng ngoại (IR), phổ cộng hưởng từ proton 1H-NMR Đã thực phản ứng este hóa sợi đay kenaf axit oleic xúc tác axit sunfuric Kết khảo sát cấu trúc vật liệu phổ hồng ngoại IR, phổ cộng hưởng từ proton xác nhận sản phẩm thu xenlulozo oleat Đã khảo sát hình thái học vật liệu trước sau phản ứng kính hiển vi điện tử quét SEM Đã khảo sát khả hấp thu dầu, nước vật liệu tổng hợp Kết cho thấy, vật liệu tổng hợp có khả hấp thu dầu cao sợi tự nhiên; vật liệu tổng hợp có khả hấp thu dầu có độ nhớt cao, cao dầu có độ nhớt thấp 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ tài nguyên môi trường, báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội- 2010 [2] Đinh Thị Ngọ (2004), Hóa học dầu mỏ khí NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Hồ Sỹ Tráng, (2003), Cơ sở hoá học gỗ xenlulozo Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, Tập I Tập II [4] Hứa Chiến Thắng, Phạm Văn Sơn, Giải pháp khả thi xử lý nước đáy tàu thuyền, bị nhiễm dầu, TCMT, 12/2011 [5] Nguyễn Bá Diến, (2008), Tổng quan pháp luật Việt Nam phòng, chống ô nhiễm dầu vùng biển; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Luật 24 trang 224-238 [6] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hoá học nano công nghệ vật liệu vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội [7] Nguyễn Tiến Dũng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite sở số vinyl monome nano oxit sắt từ để hấp thu dầu, dùng xử lý môi trường, Luận án tiến sĩ [8] Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Hữu Trịnh, Trịnh Đức Công (2007) Chế tạo vật liệu nano compozit hấp thụ dầu sở Stylen, Lauryl metacrylat hạt nano sắt từ, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Xúc tác Hấp phụ toàn quốc lần thứ IV, tr 85-89 [9] ThS Phạm Thị Dương, ThS Bùi Đình Hoàn, KS Nguyễn Văn Tám, Nghiên cứu khả hấp thụ dầu nước thải vât liệu tự nhiên thân bèo, lõi ngô, rơm xơ dừa, Tạp trí Khoa học Công nghệ Hàng Hải, số 24-11/2010 TIẾNG ANH [10] A.Biswas, B.C Saha, J W Lawton, R.L Shogren and J.L Willett,(2006), Process for obtaining cellulose acetate from agricultural by-products, Carbohydrate Polymers Vol 64(1), p 134-137 [11] Ahmad Bayat, Seyed Foad Aghamiri, Ahmad Moheb, Reza Vakili Nezhaad (2005), Oil spill Cleanup from Sea Water by Sorbent Materials, Chem.Eng.Technol., Vol 28, No.12, pp.1525-1528 54 [12] Aiping Zhu, Aiyun Cai, Ziyi Yu, Weidong Zhou (2008), Film chacracterization of poly(styrene-butylacrylate-acrylic acid)-silica nano composite, Journal of colloid and interface science, ISSN 00219797, Vol.322, No.1, pp.51-58 [13] A.K Aboul-Gheit (2006), Adsorption of Spilled Oil from Seawater by Waste Plastic, Oil & Gas Science and Technology – Rev IFP, Vol 61, No 2, pp 259-268 [14] A.P.Beatriz, M N Belgacem and E Frollini, (2006), Mercerized linters cellulose: characterization and acetylation in N,Ndimethylacetamide/lithium chloride, Carbohydrate Polymers, Vol63 (1), p.19-29 [15] B.A.Ass, E.Frollini , T.Heinze , (2004), Studies on the homogeneous acetylation of cellulose in the novel solvent dimethyl sulfoxide/tetrabutyl ammonium fluoride trihydrate, Macromol Biosci., 20;4(11), p.1008-1013 [16] B Karimi, H.Seradj,(2001), N-bromosuccinimide (NBS), a novel and highly effective catalyst for acetylation of alcohols under mild reaction conditions, Synlett, Vol 4, p.510-519 [17] Bo Yu, Wei Xiu Cheng, Li Pei xun (2005), Synthesis and properties of high oil-absorbent poly(vinyl chloride-Butyl acrylate-Divinyl benzen graft copolymer, Polymer Science and Engineering, Vol.21, No.4 pp.113-116 [18] B Wu, M.H Zhou, (2009), Recycling of waste tyre rubber into oil absorbent, Waste Management 29, pp 355–359 [19] Changjun Zou et al, (2012), Cyclodextrin modified anionic and cationic acrylamide polymers for enhancing oil recovery, Carbohydrate Polymers 87, pp 607– 613 [20] C.Teas, S Kalligeros, F.Zanikos, S.Stournas, E.Lois and G.Anastopoulos, (2001), Investigation of the effectiveness of absorbent materials in oil spills cleanup, Desalination, Vol 140(3), p 259-264 [21].D Klemm, B Philipp, T Heinze, U Heinze, W.Wagenknecht, (1998), 55 Comprehensive Cellulose Chemistry, Vol 1: Fundamentals and Analytical Methods, Wiley- VCH, Wenheim-New York-ChichesterBrisbane-Singapore-Toronto [22] G.Frisoni, M.Baiardo , M.Scandola , D.Lednicka , M.C.Cnockaert , J.Mergaert , J.Swings , (2001), Natural cellulose fibers: heterogeneous acetylation kinetics and biodegradation behavior, Biomacromolecules Vol 2(2), pp.476-482 [23] G.Hofle, W Steglich, H.Vorbruggen,(1978), 4-Dialkylaminopyridines as highly active acylation catalyst, Angew.Chem.Int.Ed.Engl vol 17, 569-583 [24] G R.Filho, S F Cruz, D.Pasquini, D.A Cerqueira, V.S Prado and R.M.N de Assunção,(2000), Water flux through cellulose triacetate films produced from heterogeneous acetylation of sugar cane bagasse, Journal of Membrane Science, Vol 177(1-2), p.225-231 [25] Helen Chapman , Karen Purnell, Robin J Law, Mark F Kirby(2007); The use of chemical dispersants to combat oil spills at sea: A review of practice and research needs in Europe; Marine Pollution Bulletin, Vol 54, pp.827–838 [26] H El-Saied, A.H.Basta, B.N.Barsoum, M.M.Elberry,(2003), Cellulose membranes for reverse osmosis, Part 1.RO cellulose acetate membranes including a composite with polypropylene, Desalination, vol 159, p.171-181 [27] Hui Xia Jin et al, Oil Absorptive Polymers: Where Is the Future?, Polymer-Plastics Technology and Engineering, vol 51:2, pp.154-159 [28] http://www.epa.gov/oilspill/sorbent.htm [29] J F.Katers, J.Summerfield, Oil Recovery from Absorbent Materials, from Website: http://www.wastecapwi.org/oldsite/CRI.htm, p 1-13 [30] Josep V.Mullin ans Michael A.Champ (2003), Introduction overview to In Situ Burning off Oil Spill, Spill Science and Technology Bulletin, Vol 8, Iss 4, pp.323-330 [31] J.Wu, J Zhang,H Zhang, J.He , Q.Ren , M.Guo, (2004), Homogeneous 56 acetylation of cellulose in a new ionic liquid, Biomacromolecules,vol 5(2), p.266-268 [32] K.A.Connors, K.S.Albert,(1973), Determination of hydroxyl compounds by 4-dimethylaminopyridine-catalyzed acetylation, J Pharm.Sci.Vol 62, p.845-846 [33] Kau-Fui Vicent Wong and Hugh O.Teward (2003), Oil Spill Boom Design for Waves, Spill Science and Technology Bulletin, Vol 8, Iss 56, pp.543-548 [34] Kau-Fui Vicent Wong and Eryurt Barin (2003), Oil Spill Containment and Flexible Boom System, Spill Science and Technology Bulletin, Vol 8, Iss 5-6, pp.509-520 [35] Lei Ding et al, (2011), Cyclodextrin-based oil-absorbents: Preparation, high oil absorbency and reusability, Carbohydrate Polymers, Vol 83, pp.1990–1996 [36] Mei Hua Zhou, Won – jei Cho (2003), Oil absorbents based on Styrene – Butadiene Rbber, J.of Applied Polymer Science, Vol 89, pp.1818-1824 [37] M.O Adebajo, R.L Frost, J.T Kloprogge, O Carmody, and S Kokot Porous materials for oil spill cleanup: A review of synthesis and absorbing properties Journal of Porous Mate-rials, Vol 10 (3), pp.159-170 [38] Naiku Xu, The Preparation and Properties of Absorption Functional Fiber Based on Butyl Methacrylate/ Hydroxyethyl Methacrylate Copolymer and Low-Density Polyethylene, Polymer-Plastics Technology and Engineering, Vol 49:12, pp.1223-1230 [39] Naiku Xu et al, Kinetics Modeling and Mechanism of Organic Matter Absorption in Functional Fiber Based on Butyl MethacrylateHydroxyethyl Methacrylate Copolymer and Low Density Polyethylene, Polymer- Plastics Technology and Engineering, 50:14, 1496-1505 [40] Naiku Xu et al, Property and Structure of Novel Absorptive Fiber Prepared by Blending Butyl Methacrylate- Hydroxyethyl Methacrylate Copolymer with Low Density Polyethylene, Polymer-Plastics Technology and Engineering, 50:2, 173-181 57 [41] Naiyi Ji et al, Synthesis of high oil absorption resins of poly (methylmethacrylate-butyl methacrylate) by suspended emulsion polymerization, (wileyonlinelibrary.com) DOI: 10.1002/pat.1689 [42] N.Teramoto and M.Shibata,(2006), Synthesis and properties of pullulan acetate Thermal properties, biodegradability, and a semi-clear gel formation in organic solvents, Carbohydrate Polymers, Vol 63(4), p 476-481 [43] Olov Fast and Christer Colliander (1994), A new tool for oil spill responders, Spill science and Technology Bulletin, Vol 1, Iss 2, pp.173-174 [44] Park Jin-Koo, Jong- Kil Kim and Ho-Kun Kim (2007), TiO2 – SiO2 composite filler for thin paper, Journal of Processing Techlology, Vol.186, Iss 1-3, pp.367-369 [45] R.R LESSARD & G DEMARCO (2000); The Signi cance of Oil Spill Dispersants; Spill Science & Technology Bulletin, Vol 6, No 1, pp.59-68 [46].S.M Sidik, A.A Jalil, S Triwahyono, S.H Adam, M.A.H Satar, B.H Hameed, (2012) Modified oil palm leaves adsorbent with enhanced hydrophobicity for crud oil removal, Chemical Engineering Journal, Vol 203, pp.9-12 [47] S S.Banerjee, M.V.Joshi, R.V.Jayaram (2006), Treatment of oil spill by sorption technique using fatty acid grafted sawdust, Chemosphere, vol 64, pp.1026-1031 [48] The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (ITOPF), Effects of oil pollution on social and economic activities, Technical information paper [49] The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (ITOPF), Effects of Oil Pollution on the Environment; Technical information paper; [50] The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (ITOPF), Use of sorbent materials in oil spill response; Technical information paper [51] T.Lim, X.Huang, (2007), Evaluation of kapok (Ceiba pentandra(L.) 58 Gaertn.) as a natural hollow hydrophobic-oleophilic fibrous sorbent for oil spill cleanup, Chemosphere, vol.66(5), pp.955-963 [52].T.R Annunciado,T.H.D.Sydenstricker, S.C.Amico, (2005) Experimental investigation of various vegetablle fibres as sorbent materials for oil spills, Marine Pollution Bulletin, vol 50, pp 1340-1346 [53].Wahi, R., et al., Esterification of M sagu bark as an adsorbent for removal of emulsified oil Journal of Environmental Chemical Engineering 2014 2: p 324–331 [54] X.F.Sun, R.C.Sun, J.X.Sun,(2004), Acetylation of sugarcane bagasse using NBS as a catalyst under mild reaction cobditions for the production of oil sorption-active materials, Bioresource Technology, vol 95, pp.343-350 [55] Z-T Liu, X Fan, J.Wu, L Zhang, L.Song, Z.Gao, W Dong, H Xiong, Y.Peng and S Tang, (2007), A green route to prepare cellulose acetate particle from ramie fiber, Reactive and Functional Polymers, Vol 67(2), pp.104-112 59

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Hồ Sỹ Tráng, (2003), Cơ sở hoá học gỗ và xenlulozo Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội, Tập I và Tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học gỗ và xenlulozo
Tác giả: Hồ Sỹ Tráng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật
Năm: 2003
[4]. Hứa Chiến Thắng, Phạm Văn Sơn, Giải pháp khả thi xử lý nước đáy tàu thuyền, bị nhiễm dầu, TCMT, 12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp khả thi xử lý nước đáy tàu thuyền, bị nhiễm dầu
[5]. Nguyễn Bá Diến, (2008), Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 trang. 224-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan pháp luật Việt Nam về phòng, chống ô nhiễm dầu ở các vùng biển
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2008
[6]. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Hoá học nano công nghệ vật liệu nền và vật liệu nguồn, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học nano công nghệ vật liệu nền và vật liệu nguồn
Tác giả: Nguyễn Đức Nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội
Năm: 2007
[7]. Nguyễn Tiến Dũng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite trên cơ sở một số vinyl monome và nano oxit sắt từ để hấp thu dầu, dùng trong xử lý môi trường, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite trên cơ sở một số vinyl monome và nano oxit sắt từ để hấp thu dầu, dùng trong xử lý môi trường
[8]. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Hữu Trịnh, Trịnh Đức Công (2007). Chế tạo vật liệu nano compozit hấp thụ dầu trên cơ sở Stylen, Lauryl metacrylat và hạt nano sắt từ, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Xúc tác và Hấp phụ toàn quốc lần thứ IV, tr 85-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo vật liệu nano compozit hấp thụ dầu trên cơ sở Stylen, Lauryl metacrylat và hạt nano sắt từ
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Hữu Trịnh, Trịnh Đức Công
Năm: 2007
[9]. ThS. Phạm Thị Dương, ThS. Bùi Đình Hoàn, KS. Nguyễn Văn Tám, Nghiên cứu khả năng hấp thụ dầu trong nước thải bằng vât liệu tự nhiên như thân bèo, lõi ngô, rơm và xơ dừa, Tạp trí Khoa học Công nghệ Hàng Hải, số 24-11/2010.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ dầu trong nước thải bằng vât liệu tự nhiên như thân bèo, lõi ngô, rơm và xơ dừa
[10]. A.Biswas, B.C. Saha, J. W. Lawton, R.L. Shogren and J.L. Willett,(2006), Process for obtaining cellulose acetate from agricultural by-products, Carbohydrate Polymers Vol 64(1 ), p. 134-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process for obtaining cellulose acetate from agricultural by-products
Tác giả: A.Biswas, B.C. Saha, J. W. Lawton, R.L. Shogren and J.L. Willett
Năm: 2006
[11]. Ahmad Bayat, Seyed Foad Aghamiri, Ahmad Moheb, Reza Vakili Nezhaad (2005), Oil spill Cleanup from Sea Water by Sorbent Materials, Chem.Eng.Technol., Vol 28, No.12, pp.1525-1528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oil spill Cleanup from Sea Water by Sorbent Materials
Tác giả: Ahmad Bayat, Seyed Foad Aghamiri, Ahmad Moheb, Reza Vakili Nezhaad
Năm: 2005
[12]. Aiping Zhu, Aiyun Cai, Ziyi Yu, Weidong Zhou (2008), Film chacracterization of poly(styrene-butylacrylate-acrylic acid)-silica nano composite, Journal of colloid and interface science, ISSN 0021- 9797, Vol.322, No.1, pp.51-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Film chacracterization of poly(styrene-butylacrylate-acrylic acid)-silica nano composite
Tác giả: Aiping Zhu, Aiyun Cai, Ziyi Yu, Weidong Zhou
Năm: 2008
[13]. A.K. Aboul-Gheit (2006), Adsorption of Spilled Oil from Seawater by Waste Plastic, Oil & Gas Science and Technology – Rev. IFP, Vol. 61, No. 2, pp. 259-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption of Spilled Oil from Seawater by Waste Plastic
Tác giả: A.K. Aboul-Gheit
Năm: 2006
[14]. A.P.Beatriz, M. N. Belgacem and E. Frollini, (2006), Mercerized linters cellulose: characterization and acetylation in N,N- dimethylacetamide/lithium chloride , Carbohydrate Polymers, Vol63 (1 ), p.19-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mercerized linters cellulose: characterization and acetylation in N,N-dimethylacetamide/lithium chloride
Tác giả: A.P.Beatriz, M. N. Belgacem and E. Frollini
Năm: 2006
[15] B.A.Ass, E.Frollini , T.Heinze , (2004), Studies on the homogeneous acetylation of cellulose in the novel solvent dimethyl sulfoxide/tetrabutyl ammonium fluoride trihydrate, Macromol Biosci., 20;4(11), p.1008-1013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the homogeneous acetylation of cellulose in the novel solvent dimethyl sulfoxide/tetrabutyl ammonium fluoride trihydrate
Tác giả: B.A.Ass, E.Frollini , T.Heinze
Năm: 2004
[16] B. Karimi, H.Seradj,(2001), N-bromosuccinimide (NBS), a novel and highly effective catalyst for acetylation of alcohols under mild reaction conditions, Synlett, Vol 4, p.510-519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N-bromosuccinimide (NBS), a novel and highly effective catalyst for acetylation of alcohols under mild reaction conditions
Tác giả: B. Karimi, H.Seradj
Năm: 2001
[17]. Bo Yu, Wei Xiu Cheng, Li Pei xun (2005), Synthesis and properties of high oil-absorbent poly(vinyl chloride-Butyl acrylate-Divinyl benzen graft copolymer, Polymer Science and Engineering, Vol.21, No.4 pp.113-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and properties of high oil-absorbent poly(vinyl chloride-Butyl acrylate-Divinyl benzen graft copolymer
Tác giả: Bo Yu, Wei Xiu Cheng, Li Pei xun
Năm: 2005
[18]. B. Wu, M.H. Zhou, (2009), Recycling of waste tyre rubber into oil absorbent, Waste Management 29, pp. 355–359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recycling of waste tyre rubber into oil absorbent
Tác giả: B. Wu, M.H. Zhou
Năm: 2009
[19]. Changjun Zou et al, (2012), Cyclodextrin modified anionic and cationic acrylamide polymers for enhancing oil recovery, Carbohydrate Polymers 87, pp. 607– 613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclodextrin modified anionic and cationic acrylamide polymers for enhancing oil recovery
Tác giả: Changjun Zou et al
Năm: 2012
[20]. C.Teas, S. Kalligeros, F.Zanikos, S.Stournas, E.Lois and G.Anastopoulos, (2001), Investigation of the effectiveness of absorbent materials in oil spills cleanup, Desalination, Vol 140(3), p. 259-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of the effectiveness of absorbent materials in oil spills cleanup
Tác giả: C.Teas, S. Kalligeros, F.Zanikos, S.Stournas, E.Lois and G.Anastopoulos
Năm: 2001
[22]. G.Frisoni, M.Baiardo , M.Scandola , D.Lednicka , M.C.Cnockaert , J.Mergaert , J.Swings , (2001), Natural cellulose fibers: heterogeneous acetylation kinetics and biodegradation behavior, Biomacromolecules.Vol 2(2), pp.476-482 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural cellulose fibers: heterogeneous acetylation kinetics and biodegradation behavior
Tác giả: G.Frisoni, M.Baiardo , M.Scandola , D.Lednicka , M.C.Cnockaert , J.Mergaert , J.Swings
Năm: 2001
[23]. G.Hofle, W. Steglich, H.Vorbruggen,(1978), 4-Dialkylaminopyridines as highly active acylation catalyst, Angew.Chem.Int.Ed.Engl. vol 17, 569-583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4-Dialkylaminopyridines as highly active acylation catalyst
Tác giả: G.Hofle, W. Steglich, H.Vorbruggen
Năm: 1978

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w