1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo màng phản xạ ánh sáng trên cơ sở vật liệu ôxít bán dẫn

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU ĐỖ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN CƠ SỞ VẬT LIỆU ÔXÍT BÁN DẪN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: KHOA HỌC VẬT LIỆU KHÓA ITIMS-2006 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC KHIÊM HÀ NỘI - 2008 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HANOI UNIVERSITY OF TECHNOLOGY INTERNATIONAL TRAINING INSTITUTE FOR MATERIALS SCIENCE DO QUANG TRUNG INVESTIGATION OF FABRICATING LIGHT REFLECTIVE FILMS BASED ON SEMICONDUCTOR OXIDE MATERIALS MASTER THESIS OF MATERIALS SCIENCE BATCH ITIMS - 2006 SUPERVISOR: Dr TRAN NGOC KHIEM HANOI - 2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể ngồi Viện ITIMS Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành giúp đỡ q giá Trước hết tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy: Ts Trần Ngọc Khiêm, người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn khơng mặt chun mơn mà cịn phong cách người nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Thành Huy, TS Trịnh Xuân Anh, người giúp đỡ nhiều kỹ thực nghiệm cho luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô cán làm việc Viện ITIMS giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn Phịng hệ đo quang phổ phân giải cao, Viện Khoa Học Vật Liệu, giúp đỡ tơi nhiều q trình xây dựng hệ đo đo mẫu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè người sống quanh tôi, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 thàng 10 năm 2008 Đỗ Quang Trung MỤC LỤC Tóm tắt luận văn …… i Danh mục kí hiệu viết tắt iii Mục lục viii Mở đầu …… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU 1.1 Ôxít kim loại bán dẫn TiO2 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Các tính chất 1.1.3 Quy trình chế tạo vật liệu TiO2 1.2 Vật liệu BaSO4 1.3 Vật liệu SiO2 11 1.4 Các loại polyme 13 1.4.1 Nhựa poly methyl methacrylate (PMMA) 13 4.1.2 Các monome Acrylic 16 II TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 27 2.1 Giới thiệu 27 2.1.1 Hệ số truyền qua 28 2.1.2 Hệ số hấp thụ 30 2.1.3 Hệ số phản xạ 30 2.1.4 Năng suất phát xạ toàn phần 39 viii 2.1.5 Định luật KIRCHHOFF 39 2.1.6 Mối liên hệ hệ số truyền qua, hệ số phản xạ, hệ số hấp thụ …………………………………………………… 40 2.2 Các loại màng phản xạ 41 2.2.1 Màng phản xạ khuếch tán (Màng phản xạ ánh sáng) 41 2.2.2 Màng phản xạ ngược 41 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu cấu trúc vật liệu 44 2.2.2 Phương pháp đo phổ phản xạ cầu tích phân 46 2.2.3 Phương pháp đo phân bố phản xạ theo góc 48 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích nghiên cứu .52 3.2 Thực nghiệm 52 3.2.1 Quy trình chế tạo màng phản xạ ánh sáng (Màng phản xạ khuếch tán) 52 3.2.2 Quy trình chế tạo màng phản xạ ngược 56 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Màng phản xạ ánh sáng 59 4.1.1 Hình thái bề mặt màng phản xạ ánh sáng 59 ix 4.1.2 Kết đo phổ phản xạ 61 4.1.2.1 Khảo sát hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng sử dụng polyme PMMA 61 4.1.2.2 Khảo sát hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng sử dụng monome acrylic………………………………………………………… 69 4.2 Màng phản xạ ngược 77 4.2.1 Ảnh quang học màng phản xạ ngược 77 4.2.2 Phổ phân bố phản xạ theo góc màng phản xạ ngược 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 x Danh mục viết tắt PMMA: Poly methyl methacrylate PC: polycarbonate TFT-LCD: Thin film transistor liquid crystal display MFT: Minium film forming temperature HĐBM: Hoạt động bề mặt LAS: Linear alkylbenzene sulphonate Danh mục bảng biểu Trang Bảng 1.1 Sản phẩm bột màu TiO2 giới Bảng 1.2 Dữ liệu tinh thể học kiểu mạng TiO2 Bảng 1.3 Nhiệt độ chuyển thuỷ tinh 20 Bảng 1.4 Phạm vi ứng dụng nhiệt độ chuyển thuỷ tinh 20 Bảng 1.5 Phân loại theo góc vật liệu (CIE , 1977) 31 Bảng 1.6 Thuật ngữ cho loại phản xạ (Nicodemus et al , 1977) 33 Bảng 1.7: Thuật ngữ cho loại hệ số phản xạ (Nicodemus et al , 1977) 34 Bảng 4.1: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 6:1 62 Bảng 4.2: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 7:3 Bảng 4.3: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột iii 64 màu (pigment):chất (resin)= 6:4 Bảng 4.4: 66 Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 5:5 68 Bảng 4.5: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 6:1 70 Bảng 4.6: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 7:3 72 Bảng 4.7: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 6:4 74 Bảng 4.8: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 5:5 76 Danh mục hình vẽ Trang Hình 1.1: Cấu trúc pha brookite, anatase rutile tinh thể TiO2 Hình 1.2: Phổ phản xạ rutile anatase TiO2 Hình 1.3: Cấu trúc tinh thể BaSO4 Hình 1.4: Phổ phản xạ BaSO4 11 Hình 1.5: Cấu trúc tinh thể SiO2 11 Hình 1.6: Trường hợp phản xạ truyền qua lý tưởng 27 Hình 1.7: Các trường hợp phản xạ truyền qua thực 28 Hình 1.8: định nghĩa hình học hệ số phản xạ 38 Hình 1.9 Sơ đồ minh họa đường ánh sáng mẫu tán xạ 41 Hình 1.11: Cấu trúc phản xạ ngược dùng trụ góc lập iv phương 42 Hình 1.12: Cấu trúc phản xạ ngược dùng bi cầu 42 Hình 2.1: Kính hiển vi điện tử quét S-4800 44 Hình 2.2: Các tín hiệu sóng điện từ phát xạ từ mẫu tán xạ 45 Hình 2.3: Sơ đồ kính hiển vi điện tử qt (a) Đường tia điện tử SEM (b) 45 Hình 2.4: Cầu tích phân đo phổ truyền qua phổ phản xạ 46 Hình 2.5: Hai hình thái cầu Ulbricht dùng để xác định (đo) phản xạ khuếch tán Các mẫu dày kích thước lớn đặt cửa sổ mở bên cầu Các mẫu nhỏ treo tâm cầu tích phân Hình 2.7: 47 Sơ đồ thí nghiệm giao thoa kế Michelson nguồn sáng S; M1, M2 gương phản xạ BS (beam splitter) kính tách tia 48 Hình 2.8: Sơ đồ đo phân bố phản xạ theo góc 50 Hình 2.9: Sơ đồ thực tế hệ đo phân bố phản xạ theo góc 51 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình chế tạo màng phản xạ ánh sáng sử dụng PMMA Hình 3.2: 53 Sơ đồ quy trình chế tạo màng phản xạ ánh sáng sử dụng monome acrylic 55 Hình 3.3: Cấu trúc phản xạ ngược dùng lăng trụ góc lập phương 56 Hình 3.4: Cấu trúc phản xạ ngược dùng bi cầu 56 Hình 3.5: Quy trình chế tạo màng phản xạ ngược 57 Hình 4.1a : Ảnh SEM hình thái mặt màng phản xạ ánh sáng chế tạo với tỷ lệ TiO2:BaSO4 50:50 mạng PMMA v (tỷ lệ 6:1) 59 Hình 4.1b : Ảnh SEM hình thái mặt màng phản xạ ánh sáng chế tạo với tỷ lệ TiO2:BaSO4 50:50 mạng PMMA (tỷ lệ 6:1) Hình 4.2 : 60 Ảnh SEM hình thái mặt màng phản xạ ánh sáng chế tạo với tỷ lệ TiO2:BaSO4 50:50 mạng monome acrylic (tỷ lệ 6:1) Hình 4.3 : 60 Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 6:1 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 9:1 (a) ; 7:3 Hình 4.4 : 61 Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 7:3 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Hình 4.5: 63 Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 6:4 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Hình 4.6: 65 Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 5:5 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Hình 4.7: 67 Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 6:1 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Hình 4.8 : 69 Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 7:3 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) vi 71 69 4.1.2.2 Khảo sát hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng sử dụng monome acrylic 100 100 80 80 pigment : resin = 6:1 BaSO4 : TiO2 = 7:3 60 Reflectance (%) Reflectance (%) a) Tỷ lệ bột màu (pigment) :chất ( resin) = 6:1 40 60 40 20 20 300 Pigment/resin =6:1 BaSO4/TiO2 = 6:4 400 500 600 700 800 300 900 400 500 600 700 800 900 Wavelength (nm) Wavelength (nm) (b) (a) 100 Reflectance (%) 80 pigment : resin = 6:1 BaSO4 : TiO2 = 5:5 60 40 20 300 400 500 600 700 800 900 Wavelength (nm) (c) Hình 4.7: Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 6:1 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 70 Bảng 4.5: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 6:1 Tỷ lệ BaSO4: TiO2 hỗn hợp BaSO4 TiO2 Reflectance (%) 450 nm 98,3 550 nm 96,2 650 nm 94,8 91,4 91,1 88,9 5 98,3 96,7 95,1 Qua so sánh phổ phản xạ cho thấy hệ số phản xạ dùng monome acrylic thấp so với dùng PMMA Do PMMA có độ truyền qua tốt hơn.(Acrylic truyền qua 91-92% PMMA truyền qua 98% vùng ánh sáng nhìn thấy) Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 71 b) Tỷ lệ pigment : resin = 7:3 100 100 80 Pigment/resin = 7:3 BaSO4/TiO2 = 7:3 60 Reflectance (%) Reflectance (%) 80 40 60 40 20 300 Pigment/resin = 7:3 BaSO4/TiO2 = 6:4 20 400 500 600 700 800 300 900 400 500 Wavelength (nm) 600 700 800 900 Wavelength (nm) (a) (b) 100 Reflectance (%) 80 Pigment/resin = 7:3 BaSO4/TiO2 = 5:5 60 40 20 300 400 500 600 700 800 900 Wavelength (nm) (c) Hình 4.8 : Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 7:3 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 72 Bảng 4.6: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 7:3 Tỷ lệ BaSO4: TiO2 hỗn hợp BaSO4 TiO2 Reflectance (%) 450 nm 88,5 550 nm 88 650 nm 85,1 93,2 92 90,9 5 94,6 95 94,7 Hệ số phản xạ tăng tăng % TiO2 bột màu c) Tỷ lệ pigment : resin = 6:4 100 100 80 Pigment/resin = 6:4 BaSO4/TiO2 = 7:3 60 Reflectance (%) Reflectance (%) 80 40 20 300 Pigment/resin = 6:4 BaSO4/TiO2 = 6:4 60 40 20 400 500 600 700 Wavelength (nm) (a) 800 900 300 400 500 600 700 800 900 Wavelength (nm) (b) Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 73 100 Reflectance (%) 80 Pigment/resin = 6:4 BaSO4/TiO2 = 5:5 60 40 20 300 400 500 600 700 800 900 Wavelength (nm) (c) Hình 4.9 : Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 6:4 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a) ; 6:4 (b) ; 5:5 (c) Bảng 4.7: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 6:4 Tỷ lệ BaSO4: TiO2 hỗn hợp BaSO4 TiO2 Reflectance (%) 450 nm 96,8 550 nm 97,1 650 nm 96,9 91,7 93,5 93,3 5 94,6 97 98,1 Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 74 100 100 80 80 Pigment/resin = 5:5 BaSO4/TiO2 = 7:3 60 Reflectance (%) Reflectance (%) d) Tỷ lệ pigment : resin = 5:5 40 20 300 Pigment/resin = 5:5 BaSO4/TiO2 = 6:4 60 40 20 400 500 600 700 800 300 900 400 500 Wavelength (nm) 600 700 800 900 Wavelength (nm) (a) (b) 100 Reflectance (%) 80 Pigment/resin = 5:5 BaSO4/TiO2 = 5:5 60 40 20 300 400 500 600 700 800 900 Wavelength (nm) (c) Hình 4.10 : Phổ phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment) :chất (resin) = 5:5 tỷ lệ BaSO4:TiO2 tương ứng 7:3 (a); 6:4 (b); 5:5 (c) Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 75 Bảng 4.8: Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng với tỷ lệ bột màu (pigment):chất (resin)= 5:5 Tỷ lệ BaSO4: TiO2 hỗn hợp BaSO4 TiO2 Reflectance (%) 450 nm 97,1 550 nm 97,9 650 nm 96 95,3 97,2 95,3 5 98,2 99,8 98,3 Đối với màng phản xạ ánh sáng dựa sở vật liệu BaSO4 TiO2, dựa kết khảo sát cầu tích phân ta thấy hệ số phản xạ màng cao (>88% vùng ánh sáng nhìn thấy) Các màng sử dụng với chất (polyme) khác cho kết tương tự Tuy nhiên qua bảng tổng kết hệ số phản xạ bước sóng 450 nm, 550 nm, 650 nm ta thấy hệ số phản xạ tốt đạt mẫu có tỷ lệ BaSO4:TiO2 6:4 Kết tương đối phù hợp với kết công bố trước màng phản xạ ánh sáng sở vật liệu BaSO4 TiO2 Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 76 4.2 MÀNG PHẢN XẠ NGƯỢC 4.2.1 Ảnh quang học màng phản xạ ngược Do màng phản xạ ngược sử dụng cấu trúc bi cầu (các bi có kích thước lớn) nên hồn tồn quan sát cấu trúc bề mặt màng kính hiển vi quang học Dưới ảnh hiển vi quang học chụp phòng ITIMS màng phản xạ ngược thương mại màng chế tạo sử dụng cấu trúc bi cầu: Hình 4.11: Ảnh hiển vi quang học màng phản ngược thương mại Hình 4.12: Ảnh hiển vi quang học màng phản chế tạo sử dụng bi cầu SiO2 đế BaSO4:TiO2 Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 77 Từ ảnh hiển vi quang học ta thấy cấu trúc bề mặt phản xạ ngược màng thương mại màng chế tạo sử dụng bi cầu Tuy nhiên quan sát kỹ ta thấy độ tương phản bi cầu lớp đế phản xạ màng thương mại sáng Do suy luận màng thương mại cho ánh sáng phản xạ tốt Về độ xếp chặt ảnh hiển vi quang học ta thấy màng thương mại có độ xếp chặt tốt điều cho thấy màng thương mại cho cường độ ánh sáng phản xạ ngược tốt 4.2.2 Phổ phân bố phản xạ theo góc màng phản xạ ngược Mẫu màng phản xạ ngược đo phân bố phản xạ theo góc dựa hệ đo phân bố phản xạ theo góc xây dựng theo mơ hình thí nghiệm giao thoa kế Michelson Màng phản xạ ngược chế tạo sử dụng bi cầu SiO2, khảo sát so sánh với mẫu màng phản xạ ngược thương mại màng trắng thường Phổ phân bố phản xạ cho biết góc phân bố phản xạ lớn hay nhỏ Từ kết luận màng phản xạ ngược có phản xạ định hướng tốt hay không Ở phép đo tiến hành đo đồng thời loại màng: màng thương mại, màng trắng màng chế tạo sử dụng bi cầu SiO2 (trên hệ đo điều kiện), từ so sánh cường độ phân bố phản xạ, góc phản xạ định hướng Để so sánh tiến hành chế tạo màng sử dụng bi cầu SiO2 sử dụng vật liệu làm đế khác như: đế sử dụng vật liệu TiO2, BaSO4 sử dụng đế Al thương mại Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 78 C­êng ®é I (Lux) 1.5 (b) (a) Màng trắng (b) Màng thương mai (c) Mẫu bi cầu đế Al 1.0 0.5 -15 -10 -5 (c) (a) 0.0 10 15 Gãc θ Hình 4.13 : Phổ phân bố phản xạ theo góc mẫu màng trắng (a), màng thương mại(b) màng bi cầu SiO2 đế nhôm (c) Kết đo phổ phân bố phản xạ (hình 4.13) cho thấy màng trắng hệ số phản xạ khơng phụ thuộc vào góc (cường độ phản xạ lớn 0,04 Lux) Với màng thương mại, góc phân bố phản xạ nhận hẹp (phân bố góc khoảng 200) với cường độ lớn (16,3 Lux) đỉnh phổ nhọn Với màng phản xạ ngược chế tạo sử dụng bi cầu SiO2 đế nhơm thương mại có góc phân bố phản xạ lớn so với màng thương mại (phân bố góc khoảng 300) Đỉnh phổ thấp cường độ phản xạ yếu (0,3 Lux) Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 79 Cường độ I (Lux) (b) (a) Màng trắng (b) Màng thương mai (c) Bi cầu SiO2 ®Õ BaSO4:TiO2 1.5 1.0 0.5 (c) (a) 0.0 -15 -10 -5 10 15 Gãc θ Hình 4.14: Phổ phân bố phản xạ theo góc mẫu màng trắng (a), màng thương mại(b) màng bi cầu đế BaSO4:TiO2 (c) Đối với mẫu màng phản xạ ngược chế tạo sử dụng bi cầu SiO2 đế BaSO4:TiO2 (hình 4.14) nhận cường độ phản xạ thấp (0,17 Lux), nhiên góc phân bố phản xạ gần góc phản xạ màng thương mại (~200) Kết thu từ phép đo phân bố phản xạ cho thấy: Các màng phản xạ ngược chế tạo sở sử dụng bi cầu SiO2 nhôm thương mại sử dụng BaSO4:TiO2 cho hiệu ứng phản xạ ngược, nhiên cường độ phản xạ thấp (cường độ: 0,3 Lux, 0,17 Lux, 16,3 Lux tương ứng màng sử dụng bi cầu SiO2 nhôm, BaSO4:TiO2 màng thương mại) Điều giải thích i) kích thước bi cầu mà chúng tơi sử dụng để chế tạo mẫu lớn dẫn tới độ xếp chặt (phân bố) màng so với màng thương mại Do đó, chiếu sáng, phần ánh sáng chiếu tới mẫu bị tán xạ lớp đế phản xạ (không Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 80 phải bi cầu) ii) chiết suất bi cầu SiO2 sử dụng thấp ~1,5 so với bi cầu thương mại có chiết suất > 1,9 dẫn tới khả hội tụ phản xạ ngược ánh sáng bi cầu SiO2 yếu so với bi cầu thương mại Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 81 KẾT LUẬN Sau thời gian tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học thực đề tài Viện đào tạo Quốc tế khoa học Vật liệu (ITIMS) - Đại học Bách khoa Hà nội, thu số kết sau:  Đã chế tạo màng phản xạ ánh sáng sở vật liệu TiO2 BaSO4 Khảo sát hình thái bề mặt màng kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy bề mặt màng đồng Khảo sát hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng theo thành phần bột màu (tỷ lệ BaSO4/TiO2) mạng PMMA monome acrylic phương pháp cầu tích phân Kết thu cho thấy màng có khả phản xạ vùng ánh sáng nhìn thấy 88% gần với giá trị ứng dụng loại màng thực tế  Màng phản xạ ngược chế tạo khảo sát phép đo phân bố phản xạ theo góc sử dụng sơ đồ giao thoa kế Michelson Màng phản xạ ngược sử dụng bi cầu SiO2 hai loại đế khác nhôm BaSO4:TiO2 bước đầu cho hiệu ứng phản xạ định hướng theo góc, nhiên cường độ phản xạ định hướng cịn yếu so với màng thương mại Việc lựa chọn bi cầu với chiết suất kích thước phù hợp yếu tố định khả phản xạ ngược màng Các kết thu bước đầu mở triển vọng ứng dụng thực tiễn đề tài Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Nghĩa, “Hố học nano cơng nghệ vật liệu nguồn”,NXB KHTN&CN, Hà Nội 2007 [2] Nguyễn Quang Lịch, “Vật liệu nhạy khí nano cốmpite sở ống nano cac bon ôxýt kim loại (TiO2, SiO2)”, Luận văn thạc sỹ Khoa học vật liệu, khoá ITIMS 2003 [3] Zeno W Wicks, Jr,Frank N Jones, S Peter Pappas, Douglas A Wicks, “Organic coating” Science and Technology Third Edition, John Wiley & Sons, Inc All rights reserved (2007) [4] G Buxbaum, G Pfaff, “Industrial Inorganic Pigments”, WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim ISBN 3-527-30363-4, Third Edition (2005) [5] A G Abel, “Pigments for paint ”, Paint and Surface Coatings - Theory and Practice, handbooks designers and engineers [6] http://en.wikipedia.org/wiki/Barium_sulfate [7] Nguyễn Văn Lộc, “Kĩ thuật sơn”, Nhà xuất giáo dục.(2007) [8]http://web1.caryacademy.org/chemistry/rushin/StudentProjects/Compoud WebSites/2003/silicondioxide/Uses.htm [9] http://en.wikipedia.org/wiki/Pmma [10] Arthur A Tracton, “ Coating materials and surface ” Coatings Technology Handbook, coatings CRC Press Taylor & Francis Group (2007) [11] Nguyễn Văn Khơi, “Polyme ưa nước hố học ứng dụng”, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà nội 2007 Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 83 [12]James M Palmer “Chapter 25: The measurement of transmission, absoption emission, and reflection”, Handbook of Optics second edition vol - Bass M, Optical Sciences Center University of Arizona Tucson , Arizona, Volume II [13] Gauglitz , T Vo-Dinh, “Handbook Of Spectroscopy – G” [14] http://site102.clienttestsite.com/reflective.php [15] X-Rite – Optronik, “Integrating Spheres”,World Standard in Light Measurement [16] Đỗ Quang Trung, Bùi Văn Hào, Trần Ngọc Khiêm, Phạm Thành Huy, Trịnh Xuân Anh, Nguyễn Thị Thanh Ngân, Nguyễn Hồng Dương, “Chế tạo màng phản xạ ánh sáng sở vật liệu ơxít bán dẫn”, Hội nghị quang học quang phổ toàn quốc lần thứ IV- Nha trang 15-09-2008 [17] Serway and Jewett , “Physics for Scientists and Engineers Edition” [18] Syuji Kohta et al, “Light reflecting Material”, United States Patent, Number 5991080, No.23,1999 [19] Nigel I Anderson, Morgenzicht, “Retro-reflective Materials”, United States Patent, Number 3971692, July 27, 1976 Đỗ Quang Trung – ITIMS 2006 ... góc nghiên cứu việc sử dụng hệ đo giao thoa kế Michelson Hệ số phản xạ màng phản xạ ánh sáng mà nhận vùng ánh sáng nhìn thấy 88 % Từ khóa: Màng phản xạ ánh sáng, màng phản xạ ngược, gương phản xạ. .. VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU Khóa ITIMS-2006 Tên luận văn: Nghiên cứu chế tạo màng phản xạ ánh sáng sở vật liệu ơxít bán dẫn Họ tên tác giả luận văn: Đỗ Quang Trung Người hướng dẫn khoa... quyền sáng chế công nghệ [18] Với mục tiêu nhằm nghiên cứu hướng tới chế tạo thử nghiệm màng phản xạ ánh sáng màng phản xạ ngược (retroreflection) [19], thời gian gần triển khai nghiên cứu chế tạo

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w