1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty CP y dược phẩm VIMEDIMEX

31 745 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Thơng nghiệp không chỉ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng mà với t cách là một ngành kinh tế độc lập có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, t

Trang 1

MỤC LỤC Lời mở đầu 1

1 Giới thiệu chung về công ty 3

1.1 Lịch sử hình thành 3

1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty 4

2 Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong sản xuất kinh doanh 5

2.1 Cơ cấu tổ chức 5

2.2 Đội ngũ lao động của công ty 7

2.3 Tình hình tài chính 8

2.4 Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh 9

2.5 Tình hình nộp ngân sách 10

3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 12

3.1 Về sản phẩm 12

3.2 Doanh thu và lợi nhuận 19

4 Đánh giá hoạt động quản trị tại công ty 23

4.1 Công tác kế hoạch và chiến lược 23

4.2 Quản trị nhân lực, đào tạo và phát triển 24

4.3 Quản trị chất lượng 25

4.4 Quản trị tiêu thụ marketing 25

5 Định hướng phát triển của chi nhánh 27

Kết luận 31

Tài liệu tham khảo 32

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, đất nớc ta đang bớc sang thời kỳ đẩy mạnh hội nhập công nghiệp hóa - hiện đại hóa đẩy nhanh hội nhập trong bối cảnh có nhiều thời cơ, thuận lợi mới, nhng cũng có nhiều khó khăn, thách thức mới Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, định h- ớng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ với nớc ngoài cũng nh cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay đòi hỏi đội ngũ cán bộ nói chung trong đó có cán bộ quản lý doanh nghiệp Thơng mại phải có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất Cách mạng, năng lực trí tuệ, năng lực tổ chức điều hành thực tế Thơng nghiệp không chỉ là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng mà với t cách là một ngành kinh tế độc lập có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, th-

ơng nghiệp cần góp phần tích cực cho sản xuất hàng hoá phát triển, phân công lại lao động xã hội thúc đẩy các ngành đổi mới công nghệ, cải tiến cơ cấu sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, làm cho sản xuất gắn với nhu cầu thị trờng.

Hội nhập và toàn cầu hóa là một xu thế khách quan ngày càng có nhiều nớc tham gia, trong đó có Việt Nam, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ về mọi mặt Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập ASEAN và trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn kinh tế khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) tháng 11/1998, tham gia Diễn đàn á Âu (ASEM) tháng 3/1996, đã gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) năm 2006.

Trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế để đạt đợc mục tiêu "Mở rộng thị trờng ngoài nớc gắn với việc phát triển ổn định thị trờng trong nớc, lấy thị trờng trong nớc làm cơ sở, đặt hiệu quả kinh doanh thơng nghiệp trong hiệu quả kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế, Chi nhỏnh Hà Nội của Cụng ty

cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX là một doanh nghiệp điển hỡnh đi dầu trong lĩnh vực nhập khẩu và phõn phối dược phẩm và thiết bị y tế cú danh tiếng và được coi là doanh nghiệp thành cụng trong lĩnh vực này Sau một

Trang 3

thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã có được những phân tích về hoạt động kinh doanh cũng như hiểu biết chung về bộ máy làm việc của chi nhánh

1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

1.1 Lịch sử hình thành

Được thành lập từ năm 1984, Cty cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX(tiền thân là công ty Xuất nhập khẩu y tế II) không ngừng phát triển và khẳngđịnh vị thế của mình qua hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xuấtnhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc, sinh phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm

Trang 4

chức năng Hiện Cty là đối tác chiến lược phân phối của hơn 70 hãng dược phẩmdanh tiếng trên thế giới tại Việt Nam.

Tên chi nhánh: Chi nhánh công ty cổ phần y dược phẩm VIMEDIMEX tại

Hà Nội

Chi nhánh Hà Nội là đơn vị kinh tế hạch toán phụ thuộc Công ty XNK Y

Tế II được thành lập theo quyết định số 454/QĐ ngày 18/061997 của Giám đốcCông ty XNK Y Tế II , Quýêt định số 2693/QĐ-UB ngày 11/07/1997 của Uỷban Nhân Dân thành phố Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

308341 ngày 04/08/1997 của Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội

Địa chỉ chi nhánh: Số 260 Nghi Tàm, Phường Yên Phụ, Quận Tây Hồ, TP

Hà Nội

Điện thoại: 048293907 Fax : 8293907

Email: vimedimexII@hn.fpt.vn; Website:www.vimedimexhcm.comNhà thuốc chi nhánh công ty cổ phần y dựơc phẩm VIMEDIMEX tại

Hà Nội, địa chỉ: 15A Phương Mai, phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội

Nhà thuốc số 2 –Phòng 3C1, trung tâm hội chợ triển lãm thường xuyênchuyên ngành Dược và thiết bị y tế, 148 Giảng Võ

Nhà thuốc số 3- Bệnh viện bưu điện số 1 Yên Bái phường Phố Huế,Quận Hai Bà Trưng Hà Nội

Nhà thuốc số 4: 228 Lê Trọng Tấn, Phường Định Công , Quận HoàngMai, Hà Nội

1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của Cty

 Ngành nghề kinh doanh chính của Chi nhánh:

Trang 5

Mua bán nguyên liệu dược, thiết bị y tế, hàng thủ công mỹ nghệ, tinhdầu, nông sản thiết bị - vật tư – nguyên liệu phục vụ sản xuất, đồ dùng cá nhân

và gia đình;

Hoá chất xét nghiệm, vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất thuốc; các loạihoá chất ( trừ hoá chất Nhà nước cấm),

Thực phẩm: sữa, trà (không bao gồm kinh doanh quán bar)

Kinh doanh dược phẩm;

Nuôi trồng dược liệu (cây, con làm thuốc) và các cây công nghiệp khácxen canh;

Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ về nuôi trồng , chếbiến và sản xuất thuốc từ dược liệu;

Cho thuê kho, văn phòng và căn hộ

 Sứ mệnh : VIMEDIMEX xây dựng thương hiệu với tư cách một doanhnghiệp hướng tới cộng đồng qua việc chăm sóc và hỗ trợ những điều kiện tốtnhất cho sức khoẻ của con người

 Giá trị: “Bảo vệ chất lượng sản phẩm như nhân cách của mình” Đóchính là phương châm hoạt động của VIMEDIMEX Ngoài ra, việc kinh doanhminh bạch, sẵn sàng lắng nghe , bày tỏ, tôn trọng uy tín và danh dự đã giúp Ctyluôn nhận đựơc sự tin cậy của khách hàng

2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

2.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh

Trang 6

Giám đốc

Phòng xuất 1 (thuốc tân d ợc)

Phòng tài vụ Phòng xuất 2

(thuốc tân d ợc)

Phòng kinh doanh tổng hợp

TTTM d ợc phẩm

Các hiệu thuốc

Phòng nhập khẩu

Phòng xuất 3 (d ợc liệu, TBYT)

Trang 7

* Giám đốc vừa là đại diện cho nhà nớc, vừa là đại diện cho công nhânviên quản lý theo chế độ thủ trởng, giám đốc do cấp trên bổ nhiệm và miễmnhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến của Đảng uỷ và phiếu tín nhiệm của côngnhân viên Giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc.

* Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc đợc giám đốc uỷ quyền phụtrách một số công việc cụ thể, phó giám đốc đợc giám đốc đề nghị cấp trên bổnhiệm, miễm nhiệm

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng tổ chức hành chính: nhiệm vụ chính là tổ chức lao động trong công

ty nhằm đảm bảo nhu cầu lao động trong việc thực hiện kế hoạch cả về chất lợnglẫn ngành nghề lao động Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộkhoa học kỹ thuật nghiệp vụ để đáp ứng nhu câù sản xuất trớc mắt cũng nh lâudài của công ty Thực hiện chế độ cho ngời lao động, công tác bảo hộ lao động,bảo hiểm, công tác đời sống tiền lơng, hu chí, mất sức

- Phòng sản xuất I: tìm kiếm và khai thác nguồn hàng dợc xuất khẩu sangthị trờng các nớc là: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ

- Phòng sản xuất II: Tìm kiếm và khai thác nguồn hàng tinh dầu xuất khẩusang các nớc Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Hồng Kông…

- Phòng sản xuất III: sản xuất tổng hợp sang các nớc thuộc Liên Xô cũ,Mông Cổ, Trung Quốc

- Trung tâm kinh doanh tổng hợp: xuất nhập khẩu đông dợc, dụng cụ y tếsang thị trờng Trung Quốc và EU

- Phòng kinh doanh tranh thiết bị y tế: kinh doanh về máy móc vật t thiết bị,hoá chất để phục vụ y tế

- Trung tâm thơng mại dợc phẩm: kinh doanh về tân dợc nguyên liệu,thuốc chữa bệnh, hoá chất xét nghiệm Ngoài ra còn quản lý các hiệu thuốc giớithiệu sản phẩm, bán buôn bán lẻ các mặt hàng y tế

Trang 8

- Phòng kế hoạch hợp tác quốc tế: quan hệ đối ngoại, thống kê báo cáo, xâydựng kế hoạch hàng năm, dự báo xu hớng biến động của trị trờng trong và ngoàinớc.

- Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về toàn bộ vốn phục vụ cho mọihoạt động của công ty, bảo đảm việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, kế hoạch lợinhuận Phụ trách quỹ của công ty, công tác quản lý thống kê tài sản và thực hiệnchế độ hoạch toán kinh tế tháng, quý, năm

- Chi nhánh công ty tại Lạng Sơn: có chức năng vận chuyển giao nhận hànghoá y tế của công ty dợc xuất nhập khẩu tại Lạng Sơn, quảng cáo về sản phẩmmới

2.2 Đội ngũ lao động của Cty

Bảng 1: Tỡnh hỡnh thu nhập cụng nhõn viờn trong năm 2007 (ĐVT:đồng)

Tiền lương thu nhập bỡnh quõn (người/thỏng) 1.585.838

Thu nhập bỡnh quõn (người/thỏng) 1.718.064

(Nguồn: Phũng kế toỏn chi nhỏnh Vimedimex tại Hà Nội)

Toàn chi nhỏnh cú 1 giỏm đốc, 2 phú giỏm đốc và 35 nhõn viờn, trong

đú cú 12 người cú trỡnh độ đại học, 8 người trỡnh độ trung cấp hoặc sơ cấp trởlờn, 15 nhõn viờn kỹ thuật và cụng nhõn Mức lương cũng như thu nhập bỡnhquõn của nhõn viờn trong chi nhỏnh theo số liệu bảng trờn so với mực lươngtrung bỡnh của thị trường ở thời điểm đú là khỏ cao Hàng năm chi nhỏnh vẫnđầu tư cho cụng nhõn viờn tham gia cỏc khoỏ học nghiệp vụ để nõng cao trỡnh độchuyờn mụn và tay nghề Khi cú hội thảo về những sản phẩm mới chi nhỏnh luụntạo điều kiện cho nhõn viờn của mỡnh tham gia Khuyến khớch cỏc nhõn viờnsỏng tạo trong cụng việc, tạo mụi trường làm việc tốt nhất cho nhõn viờn của

Trang 9

mình luôn là mục tiêu mà chi nhánh hướng tới Nhân viên làm việc trong chinhánh được hưởng đẩy đủ các chính sách mà Nhà nước qui định cũng như cácchế độ ưu đãi riêng của chi nhánh.

2.3 Tình hình tài chính của công ty

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quảkinh doanh của doanh nghiệp

tính

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

1 Bố trí cơ cấu tài sản và cơ

cấu nguồn vốn

1.1 Bố trí cơ cấu tài sản

-TS cố định/ Tổng số TS % 44.95 48.01 48.98 49.02

- TS lưu động/Tổng số TS % 55.04 51.99 51.02 50.971.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn

2.Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện

-Khả năng thanh toán nhanh lần 0.05 0.13 0.25 0.28

3 Tỷ suất sinh lời

3.1 Tỷ suất LN/DT %

3.2 Tỷ suất LN/ Tổng TS

Trang 10

3.3 Tỷ suất LNST/ Vốn CSH % Lãi Lãi Lãi Lãi

(Nguồn: Phòng kinh doanh chi nhánh Vimedimex tại Hà Nội)

2.4 Khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh của Cty

* Về khách hàng và thị trường của chi nhánh Khách hàng cũng như thịtrường của ngành dược và thiết bị y tế trải dài khắp cả nước Ở đâu có ngườibệnh, ở đó cần thuốc, thị trường này còn phụ thuộc vào hệ thống và kênh phânphối của chi nhánh có rộng khắp hay không Vì đây chỉ là một chi nhánh nên thịtrường chủ yếu tập trung ở khu vực miền Bắc và các tỉnh miền Trung, chỉ một số

ít sản phẩm có mặt tại thị trường Miền Nam

- Bên cạnh sản phẩm dược và thiết bị y tế, khách hàng của công tycòn là những đối tượng có thu nhập cao, những người có nhu cầu và khả năngchi trả cho những sản phẩm chức năng, thực phẩm dinh dưỡng, những thứ tinhdầu đắt đỏ và hiếm

- Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của chi nhánh lại chủ yếu nhằmvào thị trường thế giới và khu vực Thị trường EU và Mỹ là một trong hai thịtrường lớn trong xuất khẩu các mặt hàng đặc biệt này của chi nhánh.Và đây cũng

là hai thị trường khó thâm nhập nhất đối với sản phẩm dược và thiết bị y tế

Các đối tác lớn của chi nhánh: Glaxo SmithKline – Úc, Britol MyersSquibb –Pháp, Boehringer Ingelhenim Gmbh - Đức, Allergan - Mỹ, Hofmann –

La Roche - Đức,Develing- Hà Lan, Ranbaxy - Ấn Độ…

•Về đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh của chi nhánh trong lĩnh vực dược và thiết bị y tế cóthể kể đến hàng loạt các đối thủ lớn nhỏ khác nhau Có cả những đại gia trong

Trang 11

ngành như:HATAPHARM, HAUGIANG, DORHAPHARM,…các đại gia trongngành dược phẩm trên thế giới cũng không nằm ngoài thị trường này Tuy nhiênvới uy tín lâu năm, cộng với ưu thế về nhiều mặt như giá nguyên nhiên vật liệu,giá nhân công rẻ… thì khả năng cạnh tranh của chi nhánh với các đối thủ khácvẫn đang khá mạnh.

-Các mặt hàng kinh doanh khác của chi nhánh thì sự cạnh tranh khôngmạnh như sự cạnh tranh trong lĩnh vực y tế Mỗi mặt hàng này đều có một chỗđứng riêng mà chi nhánh tạo nên trên thị trường Hơn nữa những mặt hàng nàycũng không phải là mặt hàng kinh doanh chính của chi nhánh nên ảnh hưởngcũng như doanh thu mà nó mang lại là không cao

2.5 Đóng góp vào ngân sách

Hàng năm chi nhánh đều đóng góp đầy đủ vào ngân sách nhà nước theoqui định Vào năm 2004 công ty làm ăn thua lỗ nhưng không vì thế mà chi nhánhkhông hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các khoản khác theo qui định Cụ thểnhư sau:

Bảng 3: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước

Trang 12

(Nguồn: Phũng kế toỏn chi nhỏnh Vimedimex tại Hà Nội)

Tỷ lệ đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước của cụng ty VIMEDIMEX khụngngừng được nõng lờn trong những năm vừa qua Thụng qua mức đúng gúp vớingõn sỏch nhà nước cú thể đỏnh giỏ được hiệu quả kinh tế xó hội mà cụng tymang lại Tốc độ tăng mức nộp ngõn sỏch thể hiện sự cố gắng trong kinh doanhvới điều kiện ngày càng khú khăn của cụng ty Năm 2008 mặc dự gặp rất nhiềukhú khăn nhưng cụng ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch nộp ngõn sỏch với

3.1.1 Mặt hàng xuất khẩu.

Trong thời gian qua danh mục hàng hoá và khối lợng hàng hoá của công tykhông ngừng đợc tăng lên, điều đó thể hiện sự phát triển của công ty Từ chỗ chỉxuất khẩu một số ít mặt hàng đến nay số mặt hàng xuất khẩu của công ty đãtăng lên con số gần 20 mặt hàng Điều này phản ánh sự năng động, linh hoạt

Trang 13

trong kinh doanh của công ty Công ty đã thiết lập đợc cho mình một mạng lớithu gom hàng hoá rộng khắp, sẵn sàng đáp ứng khi có nhu cầu xuất khẩu.

Trang 14

Kết cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua thể hiện trongbảng sau:

(USD)

Tỉ lệ (%)

Giá trị (USD)

Tỉ lệ (%)

Giá trị (USD)

Tỉ lệ (%)

Giá trị (USD)

Tỉ lệ (%)

1 Dợc liệu 618.558 45,55 639.055 43,21 223.265 4.222.963

Long nhãn 163.916 11,8 42.081 2,85 17.721 1,92 2.035.792 47,48Quế các loại 141.657 10,2 160.532 10,85 111.253 12,08 103.418 2,41

(Nguồn: Phòng kinh doanh chi nhánh Vimedimex tại Hà Nội)

Bảng thống kê trên cho ta thấy các mặt hàng xuất khẩu đều là các mặthàng truyền thống của công ty nên có nhiều kinh nhiệm cũng nh nhiều mối quan

Trang 15

hệ kinh tế và bạn hàng Đặc điểm của các mặt hàng này là những nguồn hơngliệu, dợc liệu có sẵn trong nớc, và có nguồn cung cấp khá dồi dào, đợc nhà nớckhuyến khích và tạo điều kiện cho việc xuất khẩu Tuy nhiên việc xuất khẩunhững mặt hàng này cũng gặp một số khó khăn nh giá cả thị trờng biến đổi thấtthờng và là mặt hàng cha qua tinh chế.

Trong các mặt hàng trên có sáu mặt hàng chủ lực, đó là: long nhãn, quếcác loại, ý nhĩ đỏ, sa nhân, tinh dầu xá xị, và tinh dầu xả thuộc hai nhóm mặthàng chính đó là dợc liệu và tinh dầu Những mặt hàng này có tốc độ phát triểnkhá cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty

Năm 2004, trong hơn 20 mặt hàng xuất khẩu của công ty, các mặt hàngnày chiếm tỷ trọng bằng 75,44% tổng giá trị xuất khẩu Năm 2005 chúng chiếm

tỷ trọng 89,67% Năm 2006 chiếm tỷ trọng bằng 81,97%, và đến năm 2007 cácmặt hàng này chiếm tỷ trọng bằng 50%

Trong số các mặt hàng kể trên thì long nhãn là mặt hàng xuất khẩu chiếm

tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị dợc liệu xuất khẩu Năm 2004 xuất đợc163.916 USD, Năm 2005 xuất đợc 42.081 USD, Năm 2006 xuất đợc 17.721USD Nguyên nhân của sự giảm giá trị xuất khẩu là do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tiền tệ trong khu vực vào cuối năm 2004, mà thị trờng xuất khẩu long nhãncủa công ty chủ yếu là các nớc trong khu vực nh Trung Quốc và Nhật Bản, nêncuộc khủng hoảng này đã gây ảnh hởng đến số lợng và giá cả của mặt hàng longnhãn xuất khẩu Bớc sang năm 2007, nền kinh tế của nớc ta và các nớc trong khuvực cơ bản đã đợc phục hồi, do vậy thị trờng xuất khẩu long nhãn của công tycũng đợc phục hồi và đạt đợc ở mức cao, tổng giá trị xuất khẩu long nhãn đạt2.035.792 USD trong đó xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc đạt 2.029.852USD, xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản đạt 5.490 USD chiếm tỉ trọng 47,48%tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007

Ngoài ra mặt hàng tinh dầu xá xị là mặt hàng có tỷ trọng cao trong kimngạch xuất khẩu của công ty Năm 2004 tổng giá trị xuất khẩu đạt 489.100 USDchiếm 35,88% kim ngạch xuất khẩu, năm 2005 đạt 756.908 USD chiếm tỷ trọng51,74% giá trị xuất khẩu của năm 2005 Bớc sang năm 2006 tỷ trọng của mặthàng này có giảm nhng vẫn đạt ở mức cao hơn năm 2004, bằng 44,55% giá trịxuất khẩu của năm 2006 và đến năm 2007 thì giá trị xuất khẩu từ mặt hàng này

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w