1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng websile quyên góp ủng hộ học sinh sinh viên nghèo vượt khó

30 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 665,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NÔI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO THỰC TẬP TỚT NGHIỆP Chun ngành cơng nghệ thông tin - Chuyên đề thực tập: Xây dựng websile quyên góp ủng hộ học sinh sinh viên nghèo vượt khó - Cơ quan thực tập: - • hiệp hội cứu trợ bệnh nhân phong Hà Lan văn phòng đại diện tại việt nam số 20 Ngõ 26 Kim Hoa Kim Liên Hà Nội Netherlands Leprosy Relief ( NLR) Cán bộ hướng dẫn : Phạm Quỳnh Anh Giáo viên theo dõi : Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Minh Mã sinh viên : 10EL00213 Hà nội ngày tháng năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong 10 năm trở lại từ năm 2004 tới cuối năm 2014 nước ta đã có những bước tăng chưởng kinh tế vượt bậc đã cs nhiều thành tựu kinh tế nổi chội , ben cạnh đó cũng tạo điều kiện công ăn việc làm cho người thất nghiệp nước ta một hội kiếm được công việc tạo thu nhập nuôi sống bản than và gia đình , bước đầu đáp ứng được nhu cầu bản thân và chi phí gia đình Bên cạnh đó với mức độ dân số nước ta còn đông với những phát triẻn kinh tế nước ta 10 năm trở lại hầu chỉ giải quyết được một phần nào nhu cầu lao động của nước ta Vì vậy còn rất nhiều những gia đình, cá nhân còn gặp rất nhiều khó khăn cuộc sống hàng ngày với nền kinh tế càng ngày càng tăng chưởng và chi phí cho các nhu cầu hàng ngày của người dân cũng tăng cao hiện Bên cạnh đó với nỗ lực của nhà nước ta về xóa mù chữ xuốt 10 năm trở lại đầy đã đạt được nhiều thành quả rất tốt Tuy nhiên với nhu cầu của nền kinh tế đòi hỏi người lao động cũng tay nghề càng ngày càng cao , với nhu cầu đó của xã hội đồng nghĩa với việc các trường đại học cao đẳng cũng tho đó tăng cao với nhu cầu của người dân Năm 2014 cũng là năm đánh dấu các biến chuyển xã hội , đồng loạt các trường đại học và bệnh viên tại nước ta tăng chi phí vì vậy để có thể trangc chải cho các chi phí đó đối với người nghèo thực sự là một điều đáng phải quan tâm Đặc biết với các học sinh, sinh viên nghèo hiện Bên cạnh đó còn rất nhiều các trường hợp học sinh sinh viên hiện là em của những người không có khả lao động , người tàn tật đặc biệt là em của các bệnh nhân phong của các trung tâm cũng bệnh viện phong cả nước hiện đã phải gác lại, bỏ lại những ước mơ được học, được bước trân lên giảng đường đại học để lo cho cuộc sống hàng ngày lo cho gia định vì những người thân của họ không có khả lao động không có khả trang chải những chi phí đối với họ là một điều gì đó xa sỉ bước chân vào các trường đại học cao đẳng hiện Nhận thức được điều đó Cũng cảm nhận được những tiéc nuối cũng hụt hẫng phải bỏ lại său lưng những ước mơ cũng những hoài bão được Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 bước chân vào giảng đường đại học của biết bao nhiều người nghèo vậy em xin mạnh dạn chọn đề tài ( xây dựng websile quyên góp ủng hộ cho học sinh, sinh viên nghèo vượt khó Do hạn chế về mặt kiến thức , chắc chắn bài viết sẽ có nhiều sai sót, kính mong sự góp ý của các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của chị Phạm Quỳnh Anh của hiệp hội chống phong Hà Lan cũng sự giúp đỡ của các thầy cô khoa công nghẹ thong tin giúp em hoàn thành bản báo cáo này Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 CHƯƠNG I: NƠI THỰC TẬP HIỆP HỘI CỨU CHỢ BỆNH PHONG HÀ LAN Netherlands Leprosy Relief (NLR) 1.1 Giới thiệu về hiệp hội cứu trợ bệnh phong Hà Lan (NLR) Thành lập năm 1976, hiệp hội cứu trợ bệnh phong hà lan là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận , hoạt động vì mục đích hoạt động và củng cố chương trình phòng chống bệnh phong cùng các hoạt động phục hồi chức cho các bệnh nhân phong tại các quốc gia nơi bệnh phong vẫn còn tồn tại , hoạc còn là một vấn đề xã hội Trụ sở của hiệp hội được đặt tại thành phố Amsterdam Hà Lan cùng với chung tâm thong tin tổ chức là INFOLEP Ngày hiệp hội có mặt 20 quốc gia toàn thế giới Chương trình hỗ trợ của hiệp hội tại Việt Nam , bắt đầu từ năm 1981 và bao gồm lĩnh vực chính : phòng chống bệnh phong(khám phát hiện,điều trị và chửa khỏi ) và phục hồi chức cho các bệnh nhân phong cũ bị tàn tật vĩnh viễn bệnh phong hiện sau 33 năm hoạt động tại Việt Nam Tổ chức hỗ trợ hoạt động cứu trợ bệnh phong toàn bộ 63 tỉnh thành của cả nước , và dơn vị cấp quốc gia, cấp vùng Nhưngc hoạt động phòng chống bệnh phong được tổ chức hỗ trợ tập chung công tác khám , phát hiện , điều trị , đào tạo Những hoạt động phục hồi chức bao gồm tập huấn, giáo dục và truyền thong và các gói dịch vụ trọn gói cho các dịch vụ phục hồi chức khác như: chăm sóc mắt , phẫu thuật mắt ,phẫu thuật chỉnh hình ,gầy dép chỉnh hình, chân giả xe lăn ,vật lỹ trị liệu , chăm sóc miệng hôc trợ các nhóm tự chăm sóc vật tư tiêu hao cho các hoạt động chống tàn tật Và phục hổi chức về mặt kinh tế xã hội hỗ trợ nhà ở ,hệ thống nước sạch , thực phẩm bổ sung học bổng cho các em gia đình người phong, và các hoạt động tạo thu nhập tín dụng nhỏ Hiện hiệp hội đảm nhiệm vai trò điều phối viên cấp quốc gia của ILEP cho Việt Nam kể từ năm 2000 ( ILEP = lien đoàn các tổ chức chống phong quốc tế) 2.1 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 2.2 ĐĨNG GIÀY CHO NGƯỜI PHONG Những đơi giày khơng giống nhau, chí hai đơi khác biệt kích cỡ, hình dáng Đó sản phẩm đặc biệt dành cho bệnh nhân phong Làng phong Quy Hịa (Quy Nhơn, Bình Định) nằm nép mình, n bình trước biển bao đời Nó gắn liền với tên tuổi Hàn Mặc Tử - thi nhân tài hoa bạc mệnh Ở đó, sống diễn theo nhịp điệu riêng, tách hẳn xô bồ bên ngồi Ở đó, cịn có người đóng giày miệt mài làm việc yêu nghề muốn chia sẻ bệnh nhân phong Anh Tâm lấy mẫu chân để đóng giày Mỗi giày dành cho bệnh nhân bị biến dạng chân có thơng số kỹ thuật riêng Người đóng giàynhìn vào mà đốn biết chủ nhân mắc bệnh nặng hay nhẹ, bệnh hay lâu Có giày mịn vẹt bên chân người bệnh bị lật, vẹo mu bàn chân Lại có đế trịn, nhỏ nắm tay nâng đỡ cho bên chân cịn lại gót chân bé tẹo… Phía sau giày bao câu chuyện đời dài dằng dặc, đo đếm cực nhọc, đau đớn mặc cảm Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 Ơng Lê Chín (80 tuổi) có thâm niên 50 năm sống, làm việc, chữa bệnh làng phong Quy Hòa Năm 29 tuổi, từ Quảng Nam, chàng niên cường tráng Lê Chín phải lặng lẽ bỏ quê đến với Quy Hòa sống hết phần đời cịn lại Ngày đó, bệnh phong bị cho bệnh quỷ ám Thiếu thông tin, hiểu biết bệnh khiến đa số người dân kỳ thị, xa lánh người chẳng may mắc phải bệnh Ơng Chín sống tiếp đời đủ thứ nghề vùng đất mới: thợ hồ, củi, đốt than, đánh cá Nhưng gian khổ, cực nhọc thời khơng đau xót cảm giác tủi thân người phải bỏ làng mà May sao, ông gặp người cảnh ngộ Quy Hòa, kết duyên chồng vợ Họ chia sớt sống cách lặng lẽ mà hạnh phúc Duy có điều khiến tuổi già ơng bà vui khơng có người nối dõi Hiện tại, bệnh tình ơng Chín chuyển nặng Hai bàn chân bị cụt gần hết Đôi tay khơng cịn đủ 10 ngón Hằng ngày, ơng đơi giày đế trịn khơng “đụng hàng” Cuộc đời bà Huỳnh Thị Diệp (83 tuổi) không éo le Những ngày lại bà gắn liền với giường bệnh Đôi mắt mù, đôi tay cụt, chân bị cưa đến đầu gối Bà bắt đầu đời cực nhọc ngày giúp việc cho gia đình giả Huế Ở tuổi 30, độ đẹp mặn mà phụ nữ bà lại mắc bệnh phong Các nhà chủ xua đuổi Những người gắn bó lâu quay lưng ngoảnh mặt Bà Diệp trơi dạt hết Sài Gịn, Nha Trang đến vùng đất hẻo lánh mưu sinh Nghiệt ngã thay, đến đâu, bà bị người dân hắt hủi Cuối cùng, bà đến Quy Hòa đứa trẻ lạc mẹ tìm lại gia đình Cịn nhiều phận người ơng Chín, bà Diệp Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa Ở họ mảnh đời chắp vá, nối ghép Sau bao đưa đẩy, họ dạt ga cuối đời, bước đôi chân bao bọc đơi giày làm tình thương, đồng cảm 2.3 Kỳ công người thợ Xưởng giày Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hịa hình thành từ năm 1997, tổ chức phi phủ Handicap International (HI) Hội Cứu trợ bệnh phong Hà Lan (NLR) tài trợ Cả nước có sở đóng giày cho người bệnh phong, tỉnh thành Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Kon Tum, Khánh Hịa Quy Nhơn Trong đó, sở Quy Nhơn lớn nhất, chịu trách nhiệm cung cấp vật tư, đào tạo kỹ thuật cho nơi khác Trong thợ giày có đến người làng phong Ngay từ ngày đầu, họ có ý nguyện học nghề đóng loại giày đặc biệt này, họ con, cháu bệnh nhân phong Sự đồng cảm sẻ chia người có từ máu Hơn Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 hết, họ thấu hiểu bao khó khăn, bất tiện người bệnh Thiếu thứ đơn giản sống đôi giày trở thành vấn đề nan giải Nghề đóng giày cho bệnh nhân phong khơng đơn giản Nhìn người thợ chăm tỉa tót cơng đoạn thấy cơng, tình dành cho “khách hàng” Anh Nguyễn Tâm, Tổ trưởng tổ đóng giày, vừa thoăn quét keo dán giày vừa “chỉ nghề” cho chúng tôi: “Loại giày phải làm thật kỹ Dán keo phải gấp đôi bình thường sử dụng thường xun, kể tắm” Về kỹ thuật, người học qua tháng nắm bước cắt quai, may quai, cách đo chân tính tốn số… Một thợ giày cho biết phải khoảng 2-3 năm học cách đóng đôi giày cho bệnh nhân biến dạng nhẹ Với “ca khó” chân bị lật, vẹo, cụt hết ngón… thâm niên học nghề năm chưa đóng Theo thợ giày, với trường hợp phải làm khuôn bột, tạo âm bản, dương phức tạp Khó cơng đoạn ráp nối quai đế Với thương tật dị dạng nặng, có người mu bàn chân việc ráp nối quai cho vừa vặn đòi hỏi nhiều tinh tế tỉ mẩn Thông thường, thợ đảm nhận từ khâu đến hồn thành sản phẩm Một khó tâm với nghề Không nhiều người trụ với nghề đồng lương không nhiều mà yêu cầu lại cao, đa dạng Trung bình thợ giày có thu nhập triệu đồng/tháng Việc đo chân thử thách Không gặp bàn chân có lỗ đáo (bị lở loét sâu), để lâu ngày ruồi nhặng bu đầy Một thợ giày cho biết: “Nhiều lúc đo xong, phải bỏ cơm đến ngày” Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 Hai số mẫu giày khó nhất: bàn chân bị lật vẹo, biến dạng Làm nghề từ năm 1998, anh Tâm chia sẻ: “Niềm vui sản phẩm hạn chế bớt độ tàn tật người bệnh Hầu hết họ cảm giác chân, tay nên đứng dễ bị giẫm gai, vật nhọn mà không biết” Anh Đức, thợ giày khác tâm sự: “Tôi muốn làm điều có ích cho họ Hạn chế thương tật bệnh phong cách làm cho xã hội bớt định kiến nó” Đa số người đóng giày ngại hỏi chuyện quê quán, gia đình Nhiều người làm nghề 10 năm, thăm q khơng dám nói cho bà lối xóm biết làm gì, đâu họ không mắc bệnh Định kiến xã hội bệnh phong nặng nề Một thợ đóng giày cho biết, có lần, anh xuất chương trình truyền hình quay cảnh làng phong Quy Hòa, nhiều người quê đồn thổi anh thái độ kỳ thị người với câu chuyện đời, chuyện nghề khác Dù có gặp điều điều kia, họ bám trụ với nghề lý giải: “Việc sẻ chia từ điều giản đơn khiến sống hạnh phúc hơn” 2.4 HỘI NGHỊ TĂNG NHANH TỐC ĐỘ LOẠI TRỪ BỆNH PHONG TẠI NINH THUẬN Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 Ngày 25/6/2014 TP Phan Rang - Tháp Chàm tỉnh Ninh Thuận Bệnh viện Da liễu trung ương – Chương trình chống phong quốc gia Hội Cứu trợ bệnh phong Hà Lan phối hợp với tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong PGS.TS Trần Hậu Khang – Giám đốc bệnh viện Da liễu Trung ương – Chủ nhiệm Dự án phòng chống phong Quốc gia – Chủ trì Hội nghị Dự đạo Hội nghị có PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên – Thứ trưởng Bộ Y tế Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên phát biểu Hội nghị Tham dự Hội nghị có ơng Võ Đại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; ơng Lê Minh Định, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Ninh Thuận, đại diện Lãnh đạo Sở Y tế, Bệnh viện Da liễu, Trung tâm Phòng chống bệnh xã hội, Đại diện cho phòng đạo tuyến Bệnh viên Da liễu TW TW khu vực 11 tỉnh, thành phố: Kiên Giang, Bình Phước, An Giang, Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Quãng Ngãi Bình Định Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 10 Ơng Võ Đại, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận phát biểu Hội nghị Hội nghị nghe báo cáo Chiến lược chống phong giải pháp tăng nhanh tốc độ loại trừ bệnh phong PGS.TS Trần Hậu Khang Kết hoạt động phòng chống phong 2008-2013 tháng 2014 11 tỉnh chưa đạt tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong TS Lê Hữu Doanh, Trưởng phòng đạo tuyến Bệnh viện Da liễu TW Theo thống kế Bệnh viện Da liễu Trung ương, đến nay, nước có 52 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong 11 tỉnh, thành chưa đạt gồm: Quảng Ngãi, Bình Định, An Giang, Kiên Giang, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 20092013, nước khám để phát bệnh phong cho 58,7 triệu lượt người, qua phát 1.702 bệnh nhân Tổng số bệnh nhân điều trị khỏi hoàn tồn 2.245 người Thơng qua hoạt động truyền thơng, giáo dục, người dân ngày nhận thức bệnh phong Nhờ vậy, hầu hết người bệnh sau điều trị tái hòa nhập tốt với cộng đồng, xã hội Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 10 16 Các biến chứng nhân lên vi khuẩn phản ứng phong suy giảm miễn dịch cịn tranh cãi Tuy nhiên có hai biến chứng nhiễm khuẩn phát thối hố bột (amyloidosis) Viêm thận bệnh nhân phong thường gặp lắng đọng phức hợp miễn dịch nhiễm liên cầu hay nhiễm khuẩn khác Thoái hoá bột xảy phong u, đặt biệt hậu phản ứng loại Thoái hoá bột biến chứng thường gặp viêm mô tế bào thứ phát viêm xương tuỷ xương, mà tình trạng viêm xảy sau loét gan chân không dùng kháng sinh sớm 2.1.4 Biến chứng tổn thương thần kinh: Ba chức sinh lý thần kinh cảm giác, vận động tự động (thực vật), mà chúng bị tác động ngang sau bị tổn thương thần kinh Nhưng thần kinh cảm giác thường bị tổn thương sớm nặng Sự tổn thương thần kinh thực vật không tương quan với tổn thương thần kinh khác cảm giác nặng ln ln có tia mồ rối loạn vận mạch Thường có cảm giác nặng lan rộng khơng có yếu vận động Hiếm có tổn thương vận động mà khơng có cảm giác Tuy nhiên thường gặp tổn thương phối hợp loại thần kinh mức độ khác 2.1.5 Biến chứng thứ phát xảy sau cảm giác, liệt rối loạn chức thực vật: Các biến chứng quan trọng biến chứng muộn bệnh phong mà thầy thuốc khó khăn để ngăn ngừa Chúng gồm hoại tử tổ chức, loét gan chân, viêm mô tế bào thứ phát vi khuẩn viêm xương tuỷ xương, ngón bàn tay- bàn chân tiến triển 2.1.6 Biến chứng kháng thuốc: Hầu hết kháng thuốc Dapsone thứ phát, chiếm 15% bệnh nhân nhiều vi khuẩn điều trị đơn hoá Dapsone sau – 20 năm Trên lâm sàng kháng thuốc biểu theo hai cách sau: Hoặc bệnh bệnh nhân bắt đầu tiến triển theo kiểu phong u điển hình đơn trị liệu giám sát liên tục, thường gặp u phong xuất rải rác bối cảnh bệnh hồi phục Đôi tổn thương tái phát mắt hay thần kinh, giảm thị lực hay triệu chứng viêm mống mắt viêm thần kinh xuất hiện, có phản ứng phong Hiếm tổn thương tái phát phong thể BT Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 16 17 CHƯƠNG III: NHỮNG TẤM GƯƠNG NGHÈO VƯỢT KHÓ Những gương vượt khó học giỏi “Muốn trở thành giáo viên giỏi người yêu thương” Đó ước mong Nguyễn Thị Đào Xuân sinh năm 1996, lớp 9A9, năm học 2010-2011.Đào Xuân học sinh gốc người Bình Định thuộc vùng đảo nhỏ tỉnh Bình Định, gia đình ngư dân nghèo khó quanh năm dãi dầm nắng gió Ba biển Mẹ nhà bn bán nhỏ lẻ Gia đình gồm anh chị em Đào Xuân út Ngày Đào Xuân vào lớp gia đình có rạn nứt cha mẹ li Nổi buồn dai dẳng âm thầm khiến người chị mắc bệnh tâm thần Từ gia đình li tán người phương Mẹ đưa chị vào bệnh viện Qui Nhơn điều trị, hai anh trai sống với ba dì kế Từ mẹ dắt Xuân người chị kế vào Bà Rịa kiếm sống, không nhà không người thân phải thuê nhà trọ để ở, Chị bán vé số.Mẹ làm nhiều nghề kiếm sống bán trái cây, hột vịt lộn, thú nhồi Sau thời gian chị Xuân bà Ba tức bà Mã Thị Hương, ngụ số 58 Nguyễn Huệ Khu Phố 3- Phường phước hiệp thuê làm việc nhà Mẹ Xuân tiếp tục nhà trọ buôn bán.Hằng ngày sau buổi đến trường Xuân mẹ bán hàng rong lúc Xuân sáu tuổi học lớp trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Thị Xã Bà Rịa Năm lớp 2, lớp Xuân phải thay đổi chỗ nhiều lần mẹ bán hàng rong bên vỉa hè Nhiều lần bị Đội qui tắc đô thị Thị xã Bà Rịa bắt tịch thu hàng hóa Mẹ hết vốn để buôn bán lâm vào cảnh túng thiếu, lúc người chị phát bệnh nặng bỏ lung tung khắp nơi.Mẹ gửi Xuân cho bà Ba nuôi dùm lúc Xn học lớp 3, thấy hồn cảnh đáng Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 17 18 thương bà Ba nuôi dùm Sau mẹ q Bình Định để lo cho người chị bị tâm thần Khi thấy mẹ quê Ba giao hai anh trai Xuân cho mẹ nuôi nhọc nhằn lại đè nặng lên vai người mẹ nghèo khổ.Khi Xuân nhà bà Ba thời gian tuổi già khơng làm gì, nhà bà Ba lại khơng có nhu cầu mướn người làm thuê, chị Xuân phải theo chân người ta mách bào lên Thành Phố Hồ Chí Minh làm người giúp việc kiếm sống để lo cho gia đình.Hiện sức khỏe mẹ Xuân yếu tương lai bị liệt tay chân bệnh tiềm ẩn lâu năm không tiền chữa trị Hè năm lớp vừa qua, nhớ mẹ gia đình Xuân xin bà Ba quê thăm mẹ Lúc gia đình dự định để Xuân quê học trường quê lại xa nhà, điều kiện không Bà Rịa Nên lần Xuân gạt nước mắt xa gia đình để trở Bà Rịa học tiếp lớp Ngày tiễn xe túi người mẹ vỏn vẹn có 300.000 đồng đưa xe ăn uống, biết không đủ người mẹ lấy đâu tiền để đưa cho Những ngày đầu niên học, vào lớp nhìn dáng vóc gầy ốm, đơi mắt u buồn tính nhút nhát Xuân Tôi biết em học sinh có hồn cảnh đặc biệt, hỏi rõ gia đình hồn cảnh tơi thấy xót xa cho Xuân, hàng ngày học em khơng có tiền ăn uống bạn Tiền học bổng năm lớp Ngân hàng Techcombank tặng 500.000 đồng 500.000 đồng Việt kiều bạn bà Ba cho Xuân Số tiền bà Ba giữ giùm Xuân để hè có tiền quê thăm Mẹ gia đình Cảm thấy gia đình nghèo khổ khơng có mẹ gia đình bên cạnh, sống bơ vơ lạc lõng không người thân Nhưng với bà Ba người bà mà Xuân cảm thấy yên lòng cưu mang Xuân thời gian lâu, lo cho Xuân miếng ăn đến áo quần, không đầy đủ bạn trang lứa Xuân hạnh phúc.Do khơng có tiền điều kiện để học thêm, mơn học chưa giỏi Xn tự tìm tịi học hỏi qua bạn bè Chính Xn tự nghĩ phải làm để đáp lại mong mỏi người Bởi vậy, năm học Xuân cố gắng học thật tốt để đạt danh hiệu học sinh giỏi Cả ba năm liền thành tích học tập Xuân: - Lớp : học sinh tiên tiến - Lớp : học sinh giỏi - Lớp : học sinh giỏi Xuân tự nghĩ muốn vượt lên nghèo điều trước tiên phải học thật giỏi có kiến thức để sau thành đạt sống có điều kiện lo cho Mẹ, gia đình, thân bà Ba người giúp đỡ thương yêu Xuân Với đôi mắt u buồn trầm tư nói khơng hoạt bát vui vẻ bạn lớp, Xn ln mặc cảm thua thiệt bạn Do tuần khơng có nhiều tiết lớp nên Tôi tranh thủ chơi trị tâm Tơi hỏi Xn nghĩ có ước muốn Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 18 19 tương lai Xuân e dè trả lời: Thưa cô em nhớ nhà thương mẹ, mong muốn gia đình đồn tụ sau trở thành giáo viên giỏi người yêu thương Để thực điều trước hết em phải học tập chuyên cần, vượt qua khó khăn vật chất lẫn tinh thần Để khơng phụ lịng thầy người cưu mang giúp đỡ em Nghe lời tâm Xn lịng tơi bồi hồi thương cảm cho số phận học trị nghèo khó Nguyễn Thị Thìn VỀ MỘT HỌC SINH VƯỢT KHĨ, HỌC GIỎI Em tên Nguyễn Thị Tuyết Trân, học lớp 9A11.Mỗi buổi sáng, đường đến trường, ngang qua trường Mẫu giáo Họa Mi, gặp hai mẹ bán xôi bên xe đẩy Cô bé có dáng người gầy gị, học sinh lớp trường THCS Kim Đồng, thị xã Bà Rịa Khối lớp em học buổi chiều nên buổi sáng em giúp mẹ việc mưu sinh Bài phải cố gắng học làm cho xong từ tối hôm trước Phụ mẹ lúc sáng sớm, vào trước học có khách mua đơng, đến lúc thưa khách mẹ cho sớm học tiếp Ngơi nhà nhỏ số 122/21 khu 5, phường Phước Hiệp nơi cư ngụ gia đình gồm miệng ăn Em Tuyết Trân thương mẹ mẹ tảo tần khuya sớm, không quản cực nhọc nuôi chị em ăn học Em nhỏ biết hồn cảnh khó khăn gia đình, thứ tăng giá, gánh nặng gia đình đặt hết lên đôi vai mẹ Cha em chạy xe ôm để kiếm sống, kể từ vướng phải bệnh thu nhập ngày phải tiêu tốn hết vào việc điều trị bệnh tiểu đường, biến chứng qua tim Cả người chị phải học, có chị học nghề chưa tốt nghiệp nên mẹ phải lo hết Trân cịn em gái út học trường với Trân Do hoàn cảnh gia đình nghèo khó, lại đơng nên nhà em thuộc diện xóa đói giảm nghèo chuẩn quốc gia Nhớ lại trận bão năm 2005, nhà tạm bợ gia đình em bị hư hỏng hết Lúc nhà phải ăn sao! May mắn nhờ giúp đở người bác gái mẹ mà gia đình có tiền sửa lại nhà Ngôi nhà nhỏ, trở nên chật chội với gia đình gồm đến bảy người Ý thức hịan cảnh nhà nên Trân có ý chí, đầy tâm học tập Từ cấp I lớp 8, em học sinh giỏi, thầy cô nhận xét có Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 19 20 hạnh kiểm tốt, ngoan hiền Các bạn học lớp có ghi nhận tốt em: Bạn không thấy cãi cọ, xung đột với bạn bè lớp bao giờ… Trân cho biết em phải biết phân chia thời gian để vừa giúp mẹ vừa chăm lo việc học tập Thời gian lớp em cố gắng nghe Thầy Cô giảng để hiểu lớp, nhờ nhà học lại em mau thuộc Em khơng có điều kiện để học thêm, có mơn em cịn chưa đạt Năm học 2010 – 2011, em Trân dự thi trúng tuyển vào học lớp tạo nguồn Trường Kim Đồng Các bạn lớp học giỏi nên Trân phải cố gắng nhiều Năm lớp phải học buổi sáng nên em khơng cịn theo mẹ bán Em giúp mẹ cách cố gắng thức dậy sớm để mẹ nấu nướng từ lúc 4h – 6h, chuẩn bị cho buổi sáng buôn bán vất vả mẹ… Em Trân nói lên tâm tư cho tơi nghe sau: Em nghĩ gia đình q khó khăn Mẹ phải lo toan thứ cho gia đình, dầm mưa dãi nắng để bn bán ni sống nhà, em không phép lười biếng việc nhà việc học Thương cha mẹ, tương lai chị em, em cố gắng nỗ lực thật nhiều học tập để mai sau thành đạt, thoát nghèo Khi hỏi ước mơ em em cho biết: Em mong trở thành giáo viên lúc em hết lịng giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn quãng đời tuổi thơ em Phạm Minh Tạo “Lớn lên em làm cô giáo dạy lại em học sinh có tiền em chữa bệnh cho ba” Đó ước mơ em NGUYỄN THÙY QUỲNH MAI học sinh lớp 8A4 trường THCS Kim Đồng Hiện em sống ngơi nhà tình thương tổ 7, khu phố Kim Dinh, phường Kim Dinh, thị xã Bà Rịa Gia đình em trước có người: ba, mẹ, em em gái em Mặc dù gia đình em nghèo, ba em phải đạp xe ba gác để kiếm tiền, mẹ làm thuê gia đình em vui vẻ Những bữa cơm gia đình qy quần tồn dưa với cà đầy ắp tiếng cười Tuy nhiên khơng khí ấm cúng gia đình em khơng kéo dài lâu Lúc em học lớp ba mẹ em chia tay nhau, mẹ bỏ để lại em, ba em gái em Em khơng biết lí mẹ bỏ đi, em biết ba em buồn, nỗi vất chồng chất lên đôi vai gầy ba Mỗi ngày ba dậy thật sớm từ lúc sáng để chở khách chợ, chở rau cải cho người buôn bán lẻ, thu nhập ngày từ 30.000 50.000 đồng Dù khổ cực, vất vả đến đâu ba không ngại Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 20 21 hai chị em khơng thiếu thứ được, em nhớ tới mẹ mong muốn sống tình yêu thương, đùm bọc ba lẫn mẹ nhà mà cô, ,các bác vận động địa phương đóng góp để xây dựng mãnh đất có sẵn gia đình Trong nghèo lại phát sinh khó Cách bốn tháng ba em bị đột ngụy, té trật xương cổ, dập tủy sống nằm liệt giường sinh hoạt ăn uống, tiểu tiện ba trông nhờ vào em Sau bệnh viện về, ba nằm chỗ, tay chân không cử động được, ruồi, muỗi bò mặt, cắn ba ba không đuổi Em thương ba quá, ước em bệnh thay cho ba, em muốn nghỉ học để nhà chăm sóc cho ba, xoa bóp ba đau, nói chuyện cho ba đỡ buồn, đỡ suy nghĩ để ba mau chóng lành bệnh Nhưng ba đọc suy nghĩ em nên ba nhìn em nhăn mặt, ba thều thào nói qua thở phải cố gắng học khơng bỏ học Nghe ba nói em tủi thân hơn, em yên tâm học lao động gia đình ba, ba lại nằm n bất động, khơng có tiền mua thuốc cho ba , lấy tiền đâu học May có bác Dung (chị ruột ba) thương cho ăn nấy, bác cịn phải lo cho ơng bà nội (em ruột ba) mắc bệnh tâm thần, với đồng lương ỏi giáo viên mà bác nhận tháng, em biết gia đình em khó khăn Ý thức hồn cảnh khó khăn gia đình thương ba, thương bác, em cố gắng chăm học thật tốt Mỗi ngày em dậy thật sớm để học bài, làm cho em học, sau dành thời gian để chăm sóc cho ba Em học sinh giỏi lớp 7A4 năm học 2009 – 2010 Trong năm học này, dù gặp nhiều khó khăn , em ln hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Là tổ trưởng tổ em ln thể học sinh gương mẫu, sơi tích cực học tập thầy u mến, bạn bè tín nhiệm Khi hỏi thương ba, thương bác em phải làm gì? Câu trả lời nước mắt em học thật giỏi để ba vui, ba n lịng khơng phụ lịng bác Dung Thế em làm để giúp ba, giúp em sau này? Lớn lên em làm cô giáo dạy lại em học sinh có tiền em chữa bệnh cho ba Ước mơ em đơn sơ, nhỏ bé liệu em có thực khơng? Rồi với gia đình nhỏ bé ba người: ba, em em gái em nào? Cầu mong cho ước mơ em thành thực Nguyễn Thị Phước Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 21 22 “Em ước mơ sau trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho anh cho người” Khi hỏi sau lớn lên em làm nghề gì, câu trả lời ước mơ em Nguyễn Thị Cúc, học sinh lớp 8A1 trường THCS Kim Đồng, thị xã Bà Rịa, trọ tổ 4, ấp Phước Tân 3, xã Tân Hưng, thị xã Bà Rịa Sinh lớn lên gia đình nghèo lại đơng Hải Dương, Nguyễn Thị Cúc thứ gia đình có tới anh chị em Vì khơng thể kiếm việc làm có thu nhập đủ trang trải cho gia đình quê nên gia đình em chia miền sinh sống Bố lại bắc để làm rẫy nuôi bà nội già yếu, mẹ anh chị em vào nam để kiếm sống Theo người quen vào miền Nam, mẹ em Cúc mua đất, mua nhà để mà phải thuê nhà trọ làm mướn kiếm sống Cuộc sống gia đình đè nặng lên đơi vai mẹ bố em khơng thể chu cấp cho mẹ em Các anh chị phải làm đủ nghề mẹ em phải tần tảo sớm hơm để đảm bảo ăn cho gia đình Vì nghèo, nhà lại đông nên gia đình em phải nhà thuê Đã gặp nghèo lại cịn gặp thêm có khó, khơng may người anh kế Cúc lai bị bệnh đau cột sống, khơng làm để giúp đỡ gia đình mà mẹ lại phải lo tiền thuốc cho anh Các anh chị lớn làm thuê đủ trang trải cho sống anh chị Hiện nay, mẹ hàng ngày kẽo kẹt xe đạp cũ kĩ tới xưởng hạt điều làm việc Công việc tưởng chừng dễ dàng, phức tạp thu nhập lại chẳng bao Cứ ngày làm về, nhìn thấy mẹ trán đẫm mồ hơi, mẹ khơng than thở Với số tiền ỏi ngày công 30.000 đồng, mẹ phải lo chi phí cho chị em ăn học chữa trị cho anh bị bệnh nên thiếu trước hụt sau Cuộc sống gia đình em khó khăn Cúc thương mẹ lắm! Những ngày nghỉ hè hay lúc rỗi rãi năm học, em tranh thủ nhận hạt điều làm, mong muốn kiếm thêm chút tiền để phụ giúp mẹ có tiền mua tập vở, thước, viết Hàng ngày buổi học, em lo toan việc nấu ăn, giặt giũ, quét dọn gia đình Ý thức hồn cảnh nên Cúc ln cố gắng vượt qua khó khăn để học tập tốt Trong năm học qua em đạt học sinh tiên tiến, riêng năm học 2009-2010 vừa qua em cố gắng vươn lên đạt danh hiệu học sinh giỏi Hiện em theo học lớp học sinh ngoan hiền Với dáng người nhỏ nhắn lại sôi học tập, tổ phó gương mẫu thầy cô bạn bè quý mến Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 22 23 Thương mẹ vất vả, thương anh bị bệnh khơng có tiền chạy chữa Em bày tỏ ước vọng cố gắng học thật giỏi để sau trở thành bác sĩ chữa bệnh cho anh cho người Ước mơ Cúc làm cho mẹ em quên vất vả khổ cực để hàng ngày tần tảo lo cho chị em Cúc ăn học, vun đắp ước mơ em cho có ngày trở thành thực Dương Thị Kim Hoa Thắp sáng một ước mơ Cơn mưa bất chợt đã khiến đường ngoằn ngoèo vốn đã khó lại càng thêm khó Vâng, đó là đường dẫn đến nhà em Vũ Thị Xuân, học sinh lớp 8a7 trường THCS Kim Đồng Sinh ngày 02 tháng 02 năm 1997, tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Xuân lớn lên một gia đình có ba chị em, Xuân là út Với thu nhập từ công việc trồng hoa và rau để nuôi sống một gia đình có đến năm người, đó có hai đứa lứa tuổi đến trường, thì quả thật là một gánh nặng cho cả hai vợ chồng anh Vũ Văn Phương và chị Hoàng Thị Huệ Cuộc sống chật vật của nhà nông với cảnh thiếu trước hụt sau cộng với bữa no, bữa đói đã khiến ba chị em thể trạng xanh xao, gầy gò Người anh trai của Xuân đã phải nghỉ học chăn bò để phụ giúp thêm cho gia đình.Trong nhà chật chội và hết sức đơn sơ chỉ có môt chiếc tivi 14 inch cũ kỹ là vật để ba chị em Xuân giải trí cũng nắm các thông tin thời sự bên ngoài Một phòng ngủ và cũng là phòng học được anh Phương trang bị một bóng đèn và một cái bàn với hai ghế vừa đủ cho hai chị em Một ngày của Xuân được bắt đầu từ lúc giờ sáng Em dậy nấu cơm để cha mẹ mang lên rẫy và nếu đã học xong ở buổi tối thì em cùng theo cha mẹ lên rẫy tưới rau, trồng hoa hoặc cắt rau mang chợ bán Gọi là rẫy mảnh đất chỉ khoảng chừng hai mươi mét vuông Những ngày không có rau để bán thì cũng có nghĩa là chị em Xuân phải nhịn đói học Những ngày bán được hoa hoặc rau thì lại phải trả tiền mua thiếu hạt giống và gạo Gạo chủ yếu dành để nấu vào bữa sáng Buổi trưa, em đạp xe vượt năm số để đến trường Được cô chủ nhiệm phân công làm tổ trưởng, Xuân lúc nào cũng rất gương mẫu và rất nhiệt tình giúp các bạn việc học tập Buổi chiều sau bữa cơm đạm bạc lúc giờ là hai chị em Xuân lại ngồi vào bàn học Tám năm cắp sách đến trường hầu em chưa Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 23 24 nghỉ học ngày nào và liên tục sáu năm liền là học sinh tiên tiến Không dừng lại ở đó, sự cố gắng không mệt mỏi của một cô bé mảnh mai có khuôn mặt sáng, thông minh đã đươc chứng minh với kết quả đạt được là học sinh giỏi ở năm học 20092010 Khi được hỏi về ước mơ sau này, em ngập ngừng trả lời em ước mơ trở thành một bác sĩ Chúc cho cô trò nhỏ nhiều nghị lực để vượt qua những khó khăn cuộc sống Tôi tin vùng đất Tân Hưng tương lai sẽ có thêm một bác sĩ giỏi Phạm Thị Ngọc Loan Nguyễn Ngọc Thủy, sinh năm 1996, lớp 9A1 năm học 2010 – 2011, trú tại: 1709 - Chi Lăng - khu phố - phường Phước Hiệp - thị xã Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Em Nguyễn Ngọc Thủy xuất thân từ gia đình nghèo khó mồ côi cha từ em học lớp Khi sống, ba em làm công nhân cầu đường Mẹ nhà buôn bán nhỏ Ở nhà, Thủy có bốn chị em, Thủy út gia đình Anh trai lớn chị làm công nhân, anh kế Thủy học Tưởng sống gia đình bình lặng trôi qua, bạo bệnh ập đến cướp người cha Thủy Cuộc sống gia dình đè nặng đôi vai bé nhỏ mẹ Mẹ em chuyển sang bán trái cây, gói bánh dừa, làm mướn để kiếm sống Anh chị lớn lập gia đình, gia đình riêng hai anh chị khó khăn nên giúp cho mẹ em, nên anh kế phải nghỉ học mẹ tiếp tục lo cho hai anh em học Mẹ Thủy làm việc vất vả để có tiền cho Thủy học Hằng ngày, sau học trường Thủy phụ mẹ làm công việc nhà Từ nhỏ sức khỏe Thủy yếu mang bệnh suyển di truyền từ cha viên thuốc quen thuộc đời sống em Cuộc sống gia đình khó khăn, sức khỏe Họ tên : Ngũn Văn Minh MSV : 10EL00213 24 25 không ổn định, em điều kiện học tập bạn đồng trang lứa, em có gắng học tập thật tốt để không phụ lòng kỳ vọng mẹ Những môn học không giỏi em tự tìm hiểu từ bạn bè nhờ giúp đỡ tận tình thầy cô Em đạt danh hiệu học sinh tiên tiến năm học lớp lớp 7, sang năm học lớp em vươn lên học sinh giỏi Khi hỏi động lực giúp em vượt qua hoàn cảnh bệnh tật ? Em cho biết : “ Do gia đình em nghèo khó, muốn sau có tương lai sáng lạn hơn, để mẹ bớt nhọc nhằn có đường em phải cố gắng học tập thật giỏi để sau thành đạt, em lo cho mẹ, cho thân giúp đỡ cho mãnh đời khó khăn em hôm nay” Em ước mơ trở thành bác só để giúp nhiều người để thực ước mơ mình, em cố gắng học tập chuyên cần, tìm tòi học hỏi điều chưa biết để nâng cao kiến thức Em HỒNG THỊ KHÁNH LINH, sinh năm 1998, học sinh lớp 7A4 trường THCS Kim Đồng Gia đình em có người: cha, mẹ, em em em Hiện mẹ chị em Khánh Linh tổ 4, khu phố 7, phường Phước Hưng, thị xã Bà Rịa; cha em làm thuê Bình Thuận nhà lần Năm 2000 từ q Nghệ An, khơng thể kiếm việc làm đủ để trang trải sống, gia đình em dìu dắt vào miền Nam kiếm sống Từ nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu QL 56, theo đường đất dẫn sâu vào khu đồng ruộng qua kênh mương nước đồng nội đến nhà em Khánh Linh, nhà cấp đơn sơ, tài sản qúi giá Hàng ngày từ nhà đến trường em phải qua đoạn đường đất trời mưa trơn trượt, trời nắng bụi bặm Năm lớp em học xe đạp cũ nát Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 25 26 thường hư hỏng Do năm học hè vừa rồi, em cố gắng nhặt rau dền vườn rau người khác (rau dền mọc dại xen lẫn rau trồng) để bán, góp tiền nhờ mẹ mua cho xe đạp để đến trường đỡ cực khổ Cuộc sống gia đình q khó khăn, cha phải làm xa với đồng lương chẳng bao, hàng tháng đem cho gia đình em khoảng triệu đồng Mẹ khơng có việc làm ổn định, có người mướn làm việc làm, khơng có việc quanh quẩn làm mảnh vườn nhỏ nhà (được luống rau) Thu nhập cha mẹ khó để trang trải sống gia đình lo cho hai chị em Khánh Linh học Ý thức hoàn cảnh mình, Khánh Linh thương cha mẹ giúp đỡ cha mẹ công việc Khi mẹ người ta thuê làm, công việc nhà em đảm đương: nấu ăn, giặt giũ, đưa đón em đến trường… Những rảnh vào ngày nghỉ, em thường nhặt rau dền để nhờ mẹ bán, gom góp tiền mua sách vở, quần áo Em tâm cha mẹ nghèo nên em cố tự lo việc phục vụ thân giúp đỡ em Khi hỏi em có ước mơ gì, em mong muốn cha mẹ có việc làm ổn định gần nhà để hàng ngày gia đình quây quần bên nhau, hai chị em cha mẹ dạy bảo, dẫn việc học Dù khó khăn khơng có điều kiện học tập bạn, phải làm thêm để giúp đỡ gia đình, em học tập tốt Năm học lớp vừa qua em đạt danh hiệu học sinh giỏi Năm học em học lớp 7, em cố học tập giỏi môn học, môn tiếng Anh mà em yêu thích Em mơ ước mai mốt lớn lên làm Tiếp viên hàng không, chắp cánh bay đến bốn phương trời để mở rộng tầm nhìn có điều kiện giúp đỡ gia đình Cầu mong cho ước mơ bay cao, bay xa cô học trò nhỏ Khánh Linh trở thành thực CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 26 27 Với quy mô mang tầm quốc tế, và những nỗ lực không ngừng nghỉ hiệp hội đã và không ngừng tạo những hoạt động xã hội hỗ trợ giúp đỡ những bệnh nhân phong bên cạnh đó hội đã và hỗ trợ kinh tế cho các bạn học sinh sinh viên ngheo hiện là em các gia đình bệnh nhân phong Sắp tới hiệp hội cũng sẽ mở rộng phạm vi hỗ trợ các đối tượng học sinh sinh viên nghèo cả nước bên cạnh đó hiệp hội còn tao những sản phẩm phục hồi chức trực tiếp giúp những hoạt động cá nhận của các bệnh nhân phong cả nước được thuận lợi quá trình thực tập tại trung tâm , đã giúp em nhận thức được giá trị của việc được học tập và rèn luyện tại trường , và nhận thấy đưuọc giá trị cuộc sống những mảnh đời còn nhiều khó khăn cực nhọc , những giấc mơ tưởng chừng bị lãng quên là được bước chân vào giảng đường đại học của các bạn học sinh nghèo có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn được thổi bùng lên bằng những tầm lòng vàng , bằng những sự giúp đỡ không ngừng nghỉ của hiệp hội cứu trợ bệnh nhân phong Hà Lan Một niềm hạnh phúc vỡ òa của biết sinh viên biết được rằng những khát kha những hoài bão tưởng chừng chi sảy mơ của họ đã thành hiện thực Thực tế cả nước hiện tại có rất nhiều các trung tâm các hiệp hội không ngừng giúp đỡ các bạn học sinh sinh viên nghèo Nhưng bên cạnh đó còn có rất nhiều các bạn học sinh sinh viên nghèo vãn chưa tiếp cân được những sự hỗ trợ hoặc quỹ học bổng các nhà hảo tâp, hiệp hội dành cho họ Sau là những kiến nghị của em đối với nhà trường và các doanh nghiệp cả nước , tạo điều kiện giúp đỡ các bạn học sinh sinh viên nghèo một cách thiết thực nhất để nhữn ước mơ và hoài bão của các bạn sinh viên nghèo được chấp cánh, để có thể tạo một nguồn nhân lực có kiến thức cao cho cả nước , đẩy mạnh sự tăng chưởng của nước ta lên tầm cao mới Qua em cũng xin cảm ơn các anh các chị hiệp hội đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa thực tập cũng hoàn thành báo cáo này Bên cạnh đó em xin đặc biệt cám ơn chị Phạm Quỳnh Anh nguyên chưởng phòng đối ngoại của hiệp hội đã giúp đỡ em hết mình để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 27 28 Em cũng xin trân thành cám ơn các thầy các cô khoa đã tạo điều kiện giúp đỡ em có một kỳ thực tập hết sức ý nghĩa cuộc sống giúp em có thể biết được nhiều những mảnh đời còn gặp nhiều khó khăn một lần nữa em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 28 29 LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƯƠNG I NƠI THỰC TẬP HIỆP HỘI CỨU TRỢ BỆNH PHONG HÀ LAN Netherlands Leprosy Relief (NLR)…………………………….………3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HIỆP HỘI CỨU TRỢ BÊNH NHẬN PHONG HÀ LAN (NLR)……………………………………… ………………… …………………3 2.1 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI……………………………………3 2.2 ĐĨNG GIÀY CHO NGƯỜI PHONG……………… ……………………….4 2.3 KỲ CƠNG NGHƯỜI THỢ…………………………………………………….5 2.4 HỘI NGHỊ TĂNG NHANH TỐC ĐỘ LOẠI TRỪ BỆNH PHONG TẠI NINH THUẬN ……………………………………………………………………………7 CHƯƠNG II BỆNH PHONG VÀ NHỮNG DI CHỨNG:……………………12 1.2 BỆNH PHONG………………………………………………………………12 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH …………………………………………….12 1.3 TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH PHONG:…………………………………… 13 1.4 CÁC XÉT NGHIỆM………………………………………………………….14 2.1 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH PHONG…………………………… … 14 2.1.1 Biến chứng xâm nhập, lan toả vi khuẩn phong vào tổ chức: ……………………………………………………………………………………14 2.1.2 Biến chứng phản ứng phong:……………………………………………14 2.1.3 Biến chứng suy giảm miễn dịch:……………………………………… 15 2.1.4 Biến chứng tổn thương thần kinh:…………………………………… 15 2.1.5 Biến chứng thứ phát xảy sau cảm giác, liệt rối loạn chức thực vật:…………………………… …………………………………………………15 2.1.6 Biến chứng kháng thuốc:……………………………………………….15 CHƯƠNG III: NHỮNG TẤM GƯƠNG NGHÈO VƯỢT KHÓ…………….16 Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 29 30 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN……………………… ……………………………26 Họ tên : Nguyễn Văn Minh MSV : 10EL00213 30

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w