Người lạnh lùng Tham khảo Cold People: What Makes Them That Way? Emotionally unavailable moms prompt their children to be "avoidantly attached." Published on May 31, 2011 by Leon F Seltzer, Ph.D in Evolution of the Self Chắc chắn bạn tương tác với ‘lạnh lùng’ Xa cách, không cởi mở thân thiện, họ dường giữ khoảng cách với bạn Và bạn cố gắng nói điều để tình bớt căng thẳng, phản ứng họ làm cho nỗ lực bạn trở nên vô ích Hoặc bạn bắt đầu mối quan hệ lãng mạn theo thời gian bạn phải đương đầu với thực tế người không thực để bạn vào tâm hồn họ Mặc cho tất nỗ lực bạn để “phát triển” mối quan hệ, để làm chân thành tương hỗ hơn, anh/cô í dường thích giữ nguyên lúc bắt đầu – không cam kết, tương đối hời hợt bàng quan Sự thân mật tình cảm/cảm xúc không xảy Ở trường hợp, bạn tương tác với người tâm lý học phát triển gọi có kiểu gắn bó né tránh (avoidant attachment pattern) Đây khái niệm đưa Mary Ainsworth John Bowlby Bản chất mối gắn bó đứa trẻ với người chăm sóc đầu đời chúng quan trọng việc chúng quan hệ với người khác sau Sau số từ dùng để mô tả ‘người lạnh lùng’: Cách biệt, Không vướng bận Kiêu căng, ngạo mạn Chỉ quan tâm đến thân Không sẵn sàng tình cảm, không tới gần được, vô tâm, lãnh đạm, khó động Vô cảm, không cười Thiếu thấu cảm từ bi Hoài nghi, đề phòng Tức giận, thù địch, trích Quá độc lập tự dựa vào thân, không phụ thuộc Trước xem xét nguyên nhân chăm sóc người mẹ ảnh hưởng đến tính lạnh lùng ảnh hưởng mặt tâm lý ngắn hạn dài hạn, đề cập ngắn gọn gắn bó né tránh không Thứ nhất, kiểu gắn bó né tránh không nên bị nhầm lẫn với tính hướng nội (hiện hiểu nét tính cách bẩm sinh) Những người hướng nội không thiếu khả cho thân mật họ đủ thoải mái mối quan hệ, họ bộc lộ cam kết nồng ấm nhiều đối tác hướng ngoại họ Thứ 2, kiểu gắn bó né tránh không nên bị nhầm lẫn với chứng rối loạn tự kỉ Bệnh tự kỉ xem rối loạn chức não dẫn đến việc tự cô lập thân Các nhà nghiên cứu thường xem kiểu gắn bó né tránh định chủ yếu môi trường gia đình đầu đời đứa trẻ Nguyên nhân nhân cách “lạnh lùng” Chính xác điều gây kiều “gắn bó né tránh” từ lúc bắt đầu? Người chăm sóc ban đầu (thường mẹ ruột) “thô bạo” bị xem nguyên nhân khiến đứa họ hình thành nên kiểu gắn bó loạn chức Người mẹ “thô bạo” nhìn chung lãnh đạm với đứa bà Bà không muốn kết nối thể (ôm ấp đứa con), khiến đứa bé cố gắng để có yêu thương thường xuyên bị thất vọng, hụt hẫng Cùng với từ chối này, bà mẹ (ngấm ngầm) bộc lộ tức giận đứa bé, đặc biệt đứa bé nỗ lực cách tuyệt vọng để thiết lập mối quan hệ thân mật với mẹ Đó đứa bé tìm kiếm ý, tình cảm giúp đỡ cách dội, mẹ chúng đáp lại cách trừng phạt Và họ chịu đựng trước đứa trẻ bé bộc lộ cảm xúc tiêu cực, đặc biệt tức giận bé để đáp lại việc bị mẹ từ chối Mặt khác, đứa trẻ mê mải hoạt động khám phá, người mẹ vô cảm cách kì quặc, không nhạy cảm với cảm xúc đứa bé, gây cản trở cho bé Và xâm phạm khiến đứa bé cảm thấy bị xâm phạm, bị nhận chìm, bị ‘bóp nghẹt’ Nói ngắn gọn, bà mẹ từ chối không sẵn sàng mặt tình cảm đứa bé khao khát gần gũi có xu hướng hành động xâm phạm đứa bé cần thời gian Bố mẹ không hòa hợp khiến đứa trẻ cảm thấy thất vọng, không thỏa mãn tình cảm bất an Ainsworth et al kết luận (Patterns of Attachment, 1978), hoàn cảnh liên nhân cách khó khăn vậy, hành động xấu người mẹ khiến đứa phát triển “sự xung đột tiếp cận-né tránh”