1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tư tưởng triết học trong truyện kiều của nguyễn du

163 972 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tác phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du chưng cất từ tinh hoa trí tuệ dân tộc, đứng vị trí hàn lâm cao sang lại có sức lan tỏa với sức sống mạnh mẽ dân chúng Từ bậc học giả đến tầng lớp thường dân không lại không thuộc vai câu Kiều Hơn ba ngàn hai trăm câu thơ từ xưa phổ biến sâu rộng đời sống nhân dân Người ta có tâm trạng thường đọc Kiều, vui hát Kiều, vịnh Kiều, buồn lại lẫy Kiều, lo lắng bất an lịng bói Kiều, thi thố, giải trí lại đố Kiều, tập Kiều Chừng câu thơ Kiều có sống riêng ngồi đời tâm trạng vui, buồn, thương, ghét người ứng với hai câu Kiều để biểu lộ, để ngẫm ngợi, để giải tỏa, biện minh, giải thích đồng cảm Có câu Kiều trở thành chân lý tư quần chúng, có tính triết lý sâu sắc Trong thời gian dài, Truyện Kiều với giá trị mà tác giả truyền tải xâm nhập vào hành vi ứng xử người dân đời sống Truyện Kiều triết lý đời khuyên răn người lẽ sống, dạy cách xử đời Đọc Truyện Kiều, thuộc Kiều, nghiên cứu Truyện Kiều thấy giá trị triết học để trở nên “Người” hơn, nhân hơn, văn hóa học cách ứng xử sống trí tuệ Truyện Kiều thật đẹp mặt văn chương, sâu sắc mặt trị, hội tụ đầy đủ giá trị chân-thiện-mỹ mang tính dân tộc, đầy tính triết lý nhân sinh minh triết đời Mặt khác, Truyện Kiều có tính giáo dục nhiều phương diện, chun chở tảng ý thức nhân văn luân lý đạo đức người Việt Nam cách tự nhiên sâu sắc Hơn nữa, kinh tế thị trường với mở rộng giao lưu văn hóa, hội nhập hệ trẻ Việt Nam trang bị cho vốn kiến thức văn hóa dân tộc mong manh sợ luồng gió văn hóa ngoại lai thổi bay hết giá trị văn hóa Việt Với việc nghiên cứu đề tài “Tư tưởng triết học Tuyện Kiều Nguyễn Du” tác giả mong muốn hệ trẻ biết tiếp thu, giữ gìn trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc qua tự trang bị cho vốn hiểu biết cần thiết giá trị văn hóa dân tộc mình, lẽ Truyện Kiều thi phẩm kiệt xuất chứa đựng nhiều tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam Bàn đến Truyện Kiều, có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ khác nhau, Truyện Kiều đề tài hấp dẫn với Khơng phải trường hợp ngoại lệ, Truyện Kiều đặc biệt hấp dẫn hút tác giả đặt vấn đề khám phá tư tưởng triết học ẩn chứa tác phẩm Việc tìm tư tưởng triết học Truyện Kiều góp phần lý giải phần nguyên nhân tạo giá trị bất hủ Truyện Kiều làm tăng tính giáo dục luân lý đạo đức cho người Làm rõ tính triết học ẩn chứa Truyện Kiều góp phần lý giải kiếp người, số phận người, hiểu thêm quan niệm sống đời, triết lý nhân sinh, thấy giá trị triết lý Truyện Kiều xã hội, học cách ứng xử tao nhã, tế nhị, văn hóa vơ trí tuệ Vì vậy, đề tài mong muốn khảo sát tư tưởng triết học Truyện Kiều, tác phẩm văn học tiếng dân tộc, từ thấy giá trị tư tưởng triết học Truyện Kiều văn hóa dân tộc đời sống xã hội Đặc biệt thời kỳ phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật cơng nghệ thông tin vũ bão, với xu hội nhập, mở rộng giao lưu văn hóa việc bảo tồn, giữ gìn, tơn vinh học hỏi giá trị tinh hoa triết học dân tộc lại quan trọng hết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án + Mục đích nghiên cứu: Làm rõ tư tưởng triết học Truyện Kiều Nguyễn Du, qua rút giá trị đời sống nhân sinh, xã hội văn hóa dân tộc + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ bối cảnh lịch sử - xã hội dòng tư tưởng ảnh hưởng đến đời tác phẩm Truyện Kiều sáng tạo Nguyễn Du so với nguyên tác - Làm rõ nội dung tư tưởng triết học Truyện Kiều Nguyễn Du - Đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học Truyện Kiều đời sống xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng triết học Truyện Kiều, chủ yếu tập trung vào triết học nhân sinh tư tưởng triết học xã hội + Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi luận án giới hạn việc phân tích tư tưởng triết học Truyện Kiều Nguyễn Du khía cạnh triết học nhân sinh triết học xã hội Lấy “Nguyễn Du Truyện Kiều” Nguyễn Thạch Giang khảo đính thích làm tài liệu để trích dẫn câu Kiều Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án + Cơ sở lý luận: Tác giả luận án lấy lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam làm sở lý luận Đồng thời đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hệ biện chứng đặt điều kiện lịch sử cụ thể để nghiên cứu cách khách quan tư tưởng triết học Truyện Kiều qua rút giá trị hạn chế đời sống xã hội + Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp, phương pháp liên hệ thực tiễn vấn lấy ý kiến chuyên gia Đóng góp luận án + Luận án làm rõ ảnh hưởng dòng tư tưởng triết học đến Truyện Kiều Nguyễn Du, tư tưởng Việt Nam, tư tưởng Nho - Phật - Lão + Luận án phân tích làm rõ nội dung tư tưởng triết học Truyện Kiều, tư tưởng triết học nhân sinh tư tưởng triết học xã hội + Từ việc nghiên cứu làm rõ tư tưởng triết học Truyện Kiều, luận án rút giá trị hạn chế đời sống xã hội văn hóa dân tộc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án + Ý nghĩa lý luận: Kết luận án đạt giúp hiểu tư tưởng triết học dân tộc mình, từ hiểu thêm biện chứng tâm hồn người Việt, giải mã phong phú đời sống tinh thần sức mạnh vươn lên vượt qua khó khăn, gian khổ sống hàng ngày người dân Với kết nghiên cứu mà luận án đạt góp phần học hỏi phát huy giá trị văn hóa dân tộc, gúp hệ trẻ Việt Nam biết tiếp thu, biết giữ gìn trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc + Ý nghĩa thực tiễn: Có thể vận dụng triết lý mang tính giáo dục mà Nguyễn Du gửi gắm Truyện Kiều vào đời sống hàng ngày, vào mối quan hệ ứng xử người với người để sống ngày trở nên tốt đẹp hơn, văn hóa Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy triết học Phương Đông, triết học Việt Nam, văn học Việt Nam ết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương, 11 tiết B NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨ IÊN Q AN ĐẾN ĐỀ TÀI LU N ÁN 1.1.Tình hình nghiên cứu hoàn cảnh đời Truyện Kiều sáng tạo Nguyễn Du so với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân 1.1.1 Những nghiên cứu hoàn cảnh đời tác phẩm Truyện Kiều Trong “Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du”, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học phát hành năm 1971, “Diễn Văn khai mạc lễ kỷ niệm 200 năm sinh thi hào dân tộc Nguyễn Du” ơng Hồng Minh Giám đọc khẳng định: Thời đại Nguyễn Du thời đại đau khổ oanh liệt vào bậc lịch sử Việt Nam, thời đại chế độ phong kiến mục nát, thời đại nhiều khởi nghĩa nông dân liên tiếp, khởi nghĩa Tây Sơn vĩ đại lật đổ vua chúa nước chiến thắng hai mươi vạn quân Mãn Thanh xâm lược Nhưng rốt xã hội Việt Nam thời khơng khỏi chế độ phong kiến Với lời khẳng định trên, tác giả cung cấp cho thấy tình hình trị-xã hội thời đại Nguyễn Du đầy bất ổn hỗn loạn dân chúng dậy chưa có khởi nghĩa nông dân chống lại giai cấp phong kiến Ở cơng trình “Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du” giáo sư Lê Đình Kỵ cơng trình mang tính khái qt cao đồng thời phân tích sâu sắc bối cảnh thời đại Nguyễn Du Cùng với rối ren xã hội, tiêu điều kinh tế suy đồi đạo đức hàng loạt phong trào nơng dân khởi nghĩa: “Đó lịch sử nội chiến miên man, tranh giành địa vị, giết hại lẫn triều đình Đồng thời, lịch sử khởi nghĩa nông dân anh dũng, “cầm lửa đốt trời”, vùng dậy nhân dân rút bị đè bẹp, ý chí khơng dập tắt nổi”[45, tr 23] Tác giả Xuân Diệu với “Truyện Kiều văn hóa Việt Nam” nói lên đau khổ thời đại thấm vào ngịi bút Nguyễn Du, để bật lên tiếng khóc lớn chế độ xã hội hà khắc “Đoạn trường tân thanh” “tiếng kêu nỗi đứt ruột” Tác giả vạch mâu thuẫn không giải xã hội phong kiến, cuối Xuân Diệu kết luận: “Nguyễn Du ta sống thời đại chế độ phong kiến Việt Nam tan rã đến độ, thời đại loạn ly, xã hội tan nát làm cho tâm hồn mực dễ cảm, mực thương người Nguyễn Du đau đớn xót xa Ơng lấy đau khổ thời đại làm đau khổ mình” [20, tr.8-9] Bài viết “Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải” tác giả Đặng Thanh Lê phân tích cách sắc sảo bối cảnh thời đại Nguyễn Du giai đoạn lịch sử có nhiều biến cố lớn lao giá trị bị đảo lộn, kỷ “cương thường đảo lộn, đảo điên” Bên cạnh quan lại tha hóa, hèn nhát, số anh hùng lên với lý tưởng “giữa đường thấy bất mà tha”: “Thế kỷ XVIII kỷ nông dân khởi nghĩa Sử sách kể lại nhiều kiện viết lịch sử vùng dậy nông dân Việt Nam thời đại Ở phạm vi định, nói báo ân báo ốn Truyện Kiều gắn bó với tư tưởng “ bảo dân” lãnh tụ nhân dân khởi nghĩa kỷ XVIII khơng có sở” [52, tr 358] Nghiên cứu hồn cảnh đời Truyện Kiều khơng thể khơng nhắc tới cơng trình vơ giá trị, phân tích sâu sắc khía cạnh từ kinh tế, trị, xã hội đến đấu tranh giai cấp thời đại Nguyễn Du “Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du” tác giả Trương Tửu Với cơng trình Trương Tửu phân tích đầy thuyết phục mâu thuẫn nảy sinh xã hội dẫn đến dậy nông dân chống lại bọn cường hào, diệt trừ quan tham Tình hình kinh tế đình trệ, cộng với bóc lột nơng dân tế giai cấp thống trị làm cho mâu thuẫn xã hội lên đến đỉnh điểm Lê Đình Kỵ với “Hiểu đắn Truyện Kiều” làm rõ tình hình rối ren trị bất ổn xã hội với sụp đổ liên tiếp triều đại làm chấn động đến tâm hồn dễ cảm Nguyễn Du, nhiều làm cho ông niềm tin vào sống mà phải hướng niềm tin vào định mệnh: “Ở vào thời kỳ ly loạn, đảo điên, tính mệnh người cỏ rác, tư tưởng người ta dễ hướng vào chủ nghĩa định mệnh Thời đại Nguyễn Du thời đại có nhiều biến cố dội, việc diễn Nguyễn Du không hiểu Những tranh giành giết hại lẫn thường thấy triều đại trước đến thời Nguyễn Du trở thành chuyện hàng ngày” [44 ,tr 19] Cùng với quan điểm “Nguyễn Du tác gia tác phẩm” Nguyễn Hữu Sơn phân tích tình trạng hỗn loạn xu tan rã xã hội phong kiến Việt Nam lúc làm cho đời sống nhân dân cực khổ: “Không cần phải mô tả nhiều đốn biết người dân Việt Nam sống biến cố ấy, tan vỡ chế độ tàn ác lại tàn ác tan vỡ lầm than khốn khổ Cái cảnh sớm loan trướng huệ, chiều lênh đênh cảnh tưởng tượng mà cảnh Nguyễn Du mục kích, trải qua nên Nguyễn Du cảm thông phần nỗi khổ chung người bị chà đạp chế độ ngày thêm mục nát” [79, tr 483-484] Đỗ Đức Dục với “Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du” phân tích cách cụ thể tình hình kinh tế suy sụp, trị rối ren tác giả cịn vẽ lên tranh hào hùng dậy long trời lỡ đất lực lượng nông dân chống lại phong kiến đứng đầu Nguyễn Huệ: "Xã hội Việt Nam kỷ 18, đảo lộn chưa thấy bối cảnh hồng phong kiến bầy mặt thối nát bất lực vua chúa, mặt khác cực trổi dậy nơng dân” [15, tr.140] Ở cơng trình “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thư chủ biên phản ánh xuống dốc đạo đức xã hội, tiêu cực bệ rạc thi cử, phản ánh giáo dục hư hỏng bối cảnh thời đại Nguyễn Du, với tình trạng mua quan bán chức, đút lót thi cử để đậu đạt cách công khai “Xã hội loạn lạc kỷ XVIII nguồn gốc suy tư văn học sáng tác văn học Nhiều tác phẩm văn học lớn đời, “Chinh Phụ Ngâm” Đặng Trần Cơn Đồn Thị Điểm, “Cung Oán Ngâm Khúc” Nguyễn Gia Thiều, Truyện Kiều Nguyễn Du, đời đầu kỷ XIX, tác phẩm tiêu biểu văn học cổ điển Việt Nam Các tác phẩm phản ánh nhiều cảnh ngộ éo le người, thể nhiều khát vọng tình yêu lẽ sống, đạo làm người, đồng thời đề cập đến nhiều phương hướng giải vấn đề nhân sinh xã hội” [102, tr 413] “200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều” tác giả Lê Xuân Lít sưu tầm (2005), cơng trình đồ sộ mang tầm vóc khoa học lớn lao, chứa đựng nhiều viết sắc sảo, có giá trị lớn mặt học thuật đặc biệt với viết “Chiếc ngai vàng mục rũa sấm sét phong trào nông dân khởi nghĩa” Đặng Thanh Lê phân tích cách sát thực tình hình kinh tế, trị, đạo đức khủng hoảng cách trầm trọng toàn cấu xã hội phong kiến sức trỗi dậy với khí chưa có phong trào nơng dân khởi nghĩa “Chưa bao giờ, chế độ phong kiến Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam lại bộc lộ chất tiêu cực, phản động cách trắng trợn, lỗ liễu tồn diện lúc Khơng bất lực, cịn vào đường phản động vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao…đặt trước mắt Tuy nhiên trận tuyến hàng đầu đấu tranh người nông dân chống lại giai cấp phong kiến với khí liệt chưa có lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”[52, tr 22-24] Ngồi cơng trình, viết phân tích hồn cảnh lịch sử thời đại Nguyễn Du cịn có số cơng trình, viết đề cập đến vấn đề “Khảo luận Truyện Kiều Đào Duy anh”, năm 1943, đề cập đến hoàn cảnh đời Truyện Kiều tóm tắt, thống kê kiện lịch sử chưa phân tích điều kiện kinh tế, trị thời đại Nguyễn Du Cịn Trương Tửu lại tun bố: “Truyện Kiều tranh trung thành thời đại Tây Sơn, tiếng nói trung thành quần chúng nhân dân làm phong trào Tây Sơn, ý thức sâu sắc chiến chống phong kiến đương thời với tất ưu điểm, khuyết điểm, nhược điểm tầng lớp xã hội bị bóc lột, áp tiến hành chiến đấu ấy” [101, tr 515] Như vậy, với cơng trình tâm huyết, với viết sắc sảo kết luận sát thực với thực tế tình hình kinh tế, trị, xã hội cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tác giả làm rõ bối cảnh thời đại Nguyễn Du Tác giả luận án sở kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước vào tìm hiểu hồn cảnh đời Truyện Kiều cách chuyên sâu cố gắng tiếp cận theo hướng kế thừa có sáng tạo để thấy tiền đề kinh tế, trị-xã hội tư tưởng tác động đến Nguyễn Du góp phần hình thành nên tư tưởng triết học Truyện Kiều 1.1.2 Những nghiên cứu sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều so với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Cơng trình “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” tác giả Phan Ngọc làm rõ sáng tạo Nguyễn Du so với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân góc độ kết cấu, bố cục cách kể chuyện, xét mặt kết cấu tiểu thuyết Trung Quốc kết cấu theo lối chương hồi truyền thống Sang Truyện Kiều, bước sang giới khác hẳn, việc Nguyễn Du làm khác hẳn so với thể loại truyền thống tiểu thuyết Trung Quốc, việc diễn lôgic khách quan sống, quan trọng ông đặt việc vào đối lập, vào tương phản bắt người ta phải rút kết luận cần thiết Đào Duy Anh sách “Khảo luận Truyện Thúy Kiều” nêu lên nhiều vấn đề quan trọng tích lịch sử Thúy Kiều, đặc biệt tác giả so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện, nêu lên nhận định mới: “Nguyễn Du hoán cốt đoạt thai Kim Vân Kiều truyện mà tạo thành tác phẩm hồn tồn Ngun Văn tự tỷ mỷ mà khơ khan, Nguyễn Du tự vắn tắt, gọn gàng, vừa tự thuật vừa tự luận khiến văn có hứng thú, Nguyễn Du khơng tả thực lại tay tâm lý học sành sỏi”[1,tr.49] Những ý kiến Đào Duy Anh độc đáo giá trị gợi hướng cho người sau nghiên cứu sáng tạo Nguyễn Du vượt hẳn nguyên tác Cùng đồng với quan điểm tác giả Nguyễn Lộc “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX” cho rằng: “Ngày có lẽ hầu hết học giả xem Truyện Kiều khơng phải tác phẩm dịch hay phóng tác, mà tác phẩm sáng tạo đích thực Lẽ cố nhiên, sáng tạo theo quy luật văn học trung đại, sở vay mượn, cải biến, cải tạo truyện có sẵn để tạo thành tác phẩm khác, xuất phát từ cảm hứng với nguyên liệu mới, điều nghe thấy, cảm xúc, suy nghĩ hồn cảnh xã hội Việt Nam thời đại Nguyễn Du”[59,tr.67] Nghiên cứu vấn đề Nguyễn Thạch Giang đưa ý kiến mình: “Ngày nay, lác đác cịn có người xem Truyện Kiều tác phẩm dịch, mơ phỏng, song tuyệt đại phận học giả xem Kiều sáng tác”[28,tr.73] Ngay học giả Trung Quốc cơng trình “So sánh văn học Trung Quốc văn học nước ngoài‟‟ Chu Vi Chi chủ biên Khi đề cập tới Truyện Kiều Nguyễn Du nói “phiên bản” tiểu thuyết Trung Quốc, song viết: “Truyện Kiều vay mượn đề tài tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện, tác phẩm dịch, tác phẩm mơ máy móc đơn giản, mà thành lớn việc cấu tứ lại cách tinh vi, tái tạo lại sở dị thực” [10, tr 317] Vượt xa tất nghiên cứu phân tích phương diện sáng tạo Nguyễn Du so với tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, tác giả Trần Đình Sử đề cập tới sáng tạo Nguyễn Du góc độ tư tưởng quan niệm người, mà nguyên tác đời kiêt tác bất hủ với thời gian, nhiên tác giả chưa sâu vào chứng minh làm rõ cụ thể sáng tạo mặt tư tưởng phải thừa nhận tìm tịi phát vơ đáng trân trọng có giá trị gợi mở cho người sau tiếp tục nghiên cứu mà từ trước chưa đề cấp tới N.L Niculin, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, có viết đặc sắc “Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc” trình bày cách thuyết phục sáng tạo bậc thầy Nguyễn Du Truyện Kiều so với nguyên tác ban đầu cốt truyện, hình tượng nhân vật, đặc biệt tác giả nhấn mạnh sáng tạo Nguyễn Du việc dựa truyền thống thơ ca Việt Nam sử dụng nhiều hình ảnh ca dao để sáng tạo hệ thống hình tượng độc đáo Lê Hồi Nam có so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện chi tiết “200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều” phương diện hình thức nghệ thuật, phương pháp sáng tác tính thực, tính tư tưởng, đồng thời tác giả thực việc đối chiếu hai tác phẩm để tìm điểm dị đồng mặt tổ chức kết cấu, tính cách nhân vật, sở chủ đề tư tưởng Từ kết so sánh tác giả rút nhận định cách xử lý Kim Vân Kiều truyện, tài nghệ thuật, phong cách phương pháp sáng tác, giới quan Nguyễn Du giá trị chân Truyện Kiều Đây thực viết tâm huyết, so sánh cách chi tiết đưa kết luận giá trị, đồng thời tác giả có phát mẻ sáng tạo Nguyễn Du vượt trội nguyên tác Trong “Nguyễn Du tác gia tác phẩm”, tác giả Nguyễn Hữu Sơn với viết “Tiếp cận Truyện Kiều Nguyễn Du so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân” làm bật khác biệt nội dung xã hội, màu sắc triết lý Đây thực trình nghiên cứu dựa tinh thần khoa học, sâu lý giải giá trị đặc trưng tác phẩm tác giả đến kết luận: “Thực tế cho thấy, tác phẩm gốc, nguyên mẫu thường phác họa, nguyên liệu pha chế, nhà nghệ sĩ phù 10 quan niệm đưa giai pháp bế tắc để giải vấn đề xã hội đương thời Đáng lẽ phải giải pháp đấu tranh giai cấp, bạo lực cách mạng, theo học thuyết Mác - Lên nin, giải mâu thuẫn giai cấp, xung đột lợi ích kinh tế bạo lực cách mạng mà thôi, theo đường lối đấu tranh ơn hịa Vì bế tắc nên Nguyễn Du đưa giải pháp chữ Tâm, bỡi giải pháp chữ Tâm lúc Nguyễn Du quần chúng nên theo đường giải thoát nào, đứng trước ác, đứng trước bất công mà lấy giải pháp Tâm để đấu tranh ác, bất cơng khơng bị đầy lùi, thực bất lực, rút khơng tự cứu Vì Nguyễn Du đau lòng đứt ruột bỡi bất lực khơng tìm lối khỏi chế độ áp bóc lột, sống theo Tâm thân bị áp bức, bị chà đạp làm cho người đau khổ Mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Du phản ánh mâu thuẫn xã hội phong kiến lúc giờ, tư tưởng lỗi thời, lạc hậu phong kiến bị phá vỡ tư tưởng tiến chưa hình thành trọn vẹn, chưa có điều kiện để phát huy Ở thời đại Nguyễn Du chưa có điều kiện kinh tế để tư tưởng mầm phát triển, điều đương nhiên “Một nhà văn, dù thiên tài, phải chịu quy định giới hạn thời đại phương diện: tư tưởng, triết lý, nhãn quan trị, nghệ thuật biểu Điều thành quy luật khoa học” [101, tr 96] Bị điều kiện lịch sử giới hạn, phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Truyện Kiều chưa thể khỏi tính chất phong kiến nên dẫn đến thất bại Kinh nghiệm thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng cho thấy chưa có đường lối cách mạng đắn, chưa có tổ chức lãnh đạo tiêu biểu cho lực lượng sản xuất tiến đấu tranh đến thất bại nặng nề Nguyễn Du mong muốn xây dựng nhà nước lý tưởng, xã hội áp bóc lột, bảo đảm ấm no, hạnh phúc cho người dân Nguyễn Du lại điều mong ước thực quần chúng nhân dân lật đổ thủ tiêu chế độ phong kiến, ảo tưởng tin vào lời hứa quyền thống trị hay thỏa hiệp, nhượng trình đấu tranh cách mạng, để tinh thần cảnh giác, mắc vào âm mưa gian xảo đối phương trở tay không kịp bị đánh bất ngờ: Tin lời thành hạ yêu minh, 149 Ngọn cờ ngơ ngác trống canh trễ tràng Việc binh bỏ chẳng giữ giàng, Vương sư dòm tỏ tường thực hư Hồ công kế thừa cơ, Lễ tiền binh hậu khắc cờ tập cơng [27, tr.223-224] Bao nhiêu tốn tính Kiều quyền lợi hưởng thỏa hiệp với quyền phong kiến để khuyên Từ Hải đầu hàng hồn tồn vơ nghĩa, nghe lời khuyên Kiều chiêu an với triều đình, lúc đầu Từ Hải khước từ, tin với lập trường không kiên định, tư tưởng không vững vàng trỗi dậy đầu óc Từ Hải tư tưởng thỏa hiệp với phong kiến từ “Thế công đổi hàng” đáng tiếc, sai lầm cứu vãn nỗi, điều kết tất yếu mâu thuẫn thời đại tạo nên trình tiến triển tư tưởng Từ Hải, kết Từ Hải bị giai cấp thống trị lừa gạt, đánh từ phía sau lưng, đứng đầu quan tổng đốc Hồ Tôn Hiến gian xảo lập mưu binh bố trận để giết chết Từ Hải tình khơng ngờ nhất: Kéo cờ chiêu phủ tiên phong, Lễ nghi dàn trước bác đồng phục sau Từ công hờ hửng biết đâu, Đại quan lễ phục đầu cửa viên Hồ công ám hiệu trận tiền, Ba bề phát súng bốn bên kéo cờ Đang bất ý chẳng chẳng ngờ, Hùm thiêng sa hèn [27, tr.224] Lực lương quần chúng nhân dân đứng lên chống phong kiến chưa có điều kiện khách quan để lật đổ chế độ phong kiến nên bị trấp áp cách dã man Điều rút kinh nghiệm xương máu: bao vây chặt chẽ quyền phong kiến, đà suy vong những điều kiện lịch sử cho phép tồn manh động tự phát phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại quyền phong kiến thất bại, cộng với thỏa hiệp, nửa vời đấu tranh giá phải trả đắt cho phong trào cách mạng Cuối Nguyễn Du không đưa giải pháp thực tiễn giúp quần chúng nhân dân 150 lật đổ chế độ phong kiến đương thời Biện pháp mà ông đưa để giải mâu thuẫn xã hội biện pháp cải lương, không tưởng, nhiên dù bị hạn chế điều kiện lịch sử thời đại thực chất tư tưởng Nguyễn Du tư tưởng bênh vực đứng phía nhân dân lao động, phê phán nhà nước phong kiến, đề cao tính nhân loại, đề cao tự công bằng, lên án, tố cáo áp bóc lột người, tơn vinh phẩm giá người đấu tranh hạnh phúc người Tiểu kết chƣơng Truyện Kiều đánh giá cao trước hết giá trị thực sâu sắc Ngòi bút thiên tài tác giả miêu tả mặt xã hội với nhân vật điển hình, có diện mạo chất riêng, có sức tố cáo mạnh mẽ, có chiều sâu lịch sử có tính thời thời đại Với Truyện Kiều, bên cạnh tiếng kêu thương đòi quyền sống cho người, Nguyễn Du phơi bày mặt xấu xa tàn bạo xã hội phong kiến Việt Nam đương thời nói lên thực khổ đau kiếp người Với mắt trái tim người nghệ sĩ chân chính, Nguyễn Du khơng day dứt vô trăn trở trước bất công ngang trái đời, nhà thơ chia sẻ nỗi đau kiếp người cảm thông sâu sắc với khát vọng thiết tha từ ngàn đời người, xúc trước vấn đề nóng bỏng thời đại Giá trị to lớn Truyện Kiều chỗ tác giả phản ánh mục rũa xã hội phong kiến đường suy vong, biểu phần nỗi khổ cực, nỗi day dứt nhân dân Việt Nam vào thời cuối Lê đầu Nguyễn ước mơ họ sống bình yên, tốt đẹp Tư tưởng Truyện Kiều phản ánh ước mơ, hi vọng nhân dân, đồng thời động viên, an ủi họ hoàn cảnh sống ngột ngạt, cho họ niềm tin, sức mạnh để sống, để vươn lên đêm trường đau khổ Giá trị tư tưởng Truyện Kiều không án đánh thép, tố cáo bạo tàn xã hội cũ chà đạp lên quyền sống, quyền tự người mà niềm mơ ước xã hội công bằng, nhân Yêu thương người bị vùi dập, xót xa trước ngang trái, hướng người tới điều thiện, xóa bỏ bất công xã hội giá trị tích cực Truyện Kiều thời đại nhiều đau thương lịch sử dân tộc Truyện Kiều bên cạnh giá trị tích cực mà cần học tập cịn hạn chế lịch sử thời đại, ý thức hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Nguyễn 151 Du không xuất phát từ thực xã hội phong kiến Kiều sống để lý giải nguyên nhân khổ đau đời Kiều mà lại rơi vào bế tắc, cuối đổ lỗi cho trời, cho số mệnh Vì khơng lý giải nguyên nhân gây đau khổ cho người cách đắn, nên giải pháp mà tác giả đưa để giải phóng người khỏi sống nơ lệ mang tính ảo tưởng xoa dịu nỗi đau không diệt trừ tận gốc nỗi đau Hạn chế Nguyễn Du không bắt nguồn từ ý thức hệ phong kiến mà cịn hạn chế hồn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam, điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam lúc lạc hậu nên chưa thể có điều kiện cho hệ tư tưởng cách mạng xuất Có thể thấy mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Du phản ánh mặt mâu thuẫn định xã hội thời kỳ cuối Lê sang Nguyễn, cảm thông mâu thuẫn bế tắc trong suốt đời đau khổ Nguyễn Du, thấy giá trị Truyện Kiều phản ánh khía cạnh trung thực xã hội, tố cáo phê phán xã hội phong kiến bất cơng tàn ác, mơ ước giải phóng người khỏi gông cùm nô lệ, để mang lại cho người sống tốt đẹp hạnh phúc 152 C KẾT LU N Truyện Kiều tác phẩm đưa tên tuổi Nguyễn Du lên hàng đại văn hào giới, hội tụ giá trị quí báu dân tộc tư tưởng, văn học, đạo đức, triết học Bao nhiêu khảo luận, phê bình, nghiên cứu nhiều người, nhiều học giả uyên thâm thuộc hàng đại thụ văn học nghệ thuật suốt thời gian qua phần chứng minh điều Có thể khẳng định chưa có tác phẩm văn chương dân tộc xưa lại giới nghiên cứu văn học, nhà tư tưởng quan tâm bình khảo, bình luận, nghiên cứu nhiều Truyện Kiều Nguyễn Du, điều nói lên vị trí đặc biệt tác phẩm Trước vào nghiên cứu tư tưởng triết học Truyện Kiều luận án tổng quan lại cách có hệ thống cơng trình viết liên quan đến đề tài luận án, từ đánh giá kết đạt nhà nghiên cứu trước đóng góp mà nhà khoa học phát nhằm gợi mở cho người sau nghiên cứu, bên cạnh phát khoảng trống cịn bỏ ngỏ mà nhà nghiên cứu chưa đề cập tới hay đề cập chưa sâu để tác giả luận án tiếp tục kế thừa, phát triển vào nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu Để việc tiếp cận nghiên cứu nội dung tư tưởng triết học Truyện Kiều cách khách quan khoa học luận án vào làm rõ bối cảnh lịch sử - xã hội ảnh hưởng tới đời tác phẩm Truyện Kiều, chủ yếu tìm hiểu điều kiện kinh tế, trị, tư tưởng thời đại tác động tới người Nguyễn Du giúp ơng hình thành nên tư tưởng triết học Truyện Kiều Mặt khác qua đối chiếu, so sánh luận án làm bật sáng tạo Nguyễn Du tác phẩm so với nguyên tác, đặc biệt sáng tạo chủ đề tư tưởng, quan niệm tác phẩm Tập trung vào nghiên cứu dòng tư tưởng ảnh hưởng tới Nguyễn Du trình sáng tác Truyện Kiều luận án ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam, bật tư tưởng yêu nước, tư tưởng nhân văn, nhân đạo, tinh thần nhân ái, yêu thương người thẩm thấu tư tưởng Nho - Phật- Lão Truyện Kiều, cụ thể tư tưởng nhân nghiệp báo, tư tưởng vô thường nhà Phật, tư tưởng đạo hiếu, tiết nghĩa Nho giáo, tư tưởng vô vi đạo Lão Điều quan trọng tư tưởng tốt đẹp dân tộc không ảnh hưởng sâu sắc tới người Nguyễn Du mà đáng quí, đáng trân 153 trọng Nguyễn Du biết kế thừa phát triển tư tưởng, giá trị truyền thống dân tộc lên đỉnh cao mới, mở triển vọng mới: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo, nhân văn dân tộc Việt Nam Mặt khác sáng tác Truyện Kiều Nguyễn Du biết tiếp thu tinh hoa chủ yếu ba dòng tư tưởng Nho, Phật, Lão, vận dụng cụ thể hóa tư tưởng theo phong cách riêng Việt Nam để tạo nên nét đặc sắc Truyện Kiều Vấn đề trọng tâm luận án đạt vào phân tích tư tưởng triết học Truyện Kiều Nguyễn Du, bật tư tưởng triết học nhân sinh tư tưởng triết học xã hội Đối với triết học nhân sinh chủ yếu tập trung làm rõ tư tưởng biện chứng đời người mâu thuẫn tài mệnh người Truyện Kiều Tư tưởng triết học xã hội luận án vào phân tích chất nhà nước phong kiến tinh thần đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự nhân dân lao động Truyện Kiều Bên cạnh việc phân tích tư tưởng triết học Truyện Kiều luận án đánh giá giá trị hạn chế nó, đặc biệt giá trị đời sống xã hội giá trị văn hóa dân tộc Qua nghiên cứu tìm hiểu thấy Truyện Kiều khơng bật mặt văn chương, sâu sắc mặt trị, hội tụ đầy đủ giá trị chân - thiện mỹ mang tính dân tộc, đầy tính triết lý nhân sinh minh triết đời Mặt khác Truyện Kiều cịn có tính giáo dục nhiều phương diện, chuyên chở tảng ý thức nhân văn luân lý đạo đức người Việt Nam cách tự nhiên điều đặc biệt Truyện Kiều không ngủ yên thư viện, mà bị đánh thức, học giả đào sâu nghiên cứu, tìm hiểu giá trị ẩn chứa Truyện Kiều, giá trị bật làm cho Truyện Kiêu Nguyễn Du nóng với thời gian giá trị triết học 154 NHỮNG CƠNG T ÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ IÊN Q AN ĐẾN LU N ÁN Đinh Thị Điểm (4/2015), Cuộc đời người Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, tr 73-78 Đinh Thị Điểm (5/2015), Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Phật giáo Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 5, tr 30-34 Đinh Thị Điểm (7/2015), Tổng quan nghiên cứu khía cạnh tư tưởng Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 7, tr 3541 Đinh Thị Điểm (9/2015), Giá trị Truyện Kiều đời sống văn hóa dân tộc, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 231, tr 179-180 Đinh Thi Điem (September /2015), Study on ideological aspects of The Tale of Kieu by Nguyen Du, Social Sciences Information Review, Number 3, tr 43-50 Đinh Thị Điểm (6/2016), Ảnh hưởng tư tưởng Đạo giáo Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 6, tr 37-42 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Khảo luận Truyện Thúy Kiều, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Lại Nguyễn Ân (1995), Truyện Kiều từ điển văn hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Thích Thiên Ân (1965) “Giá trị triết học tơn giáo Truyện Kiều”, Văn hóa Nguyện San, số 10, trang Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa Nguyễn Khắc Bảo (2003),“Bác Hồ với Truyện Kiều”,Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 2, tr Đặng Nguyên Cẩn (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Sài Gịn Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Thơng tin Truyền thông, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Huy Cận (1994), Nguyễn Du nhà thơ cổ điển lớn nhà thơ lãng mạn lớn dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chu Vi Chi (1993), So sánh văn học Trung Quốc văn học Việt Nam, Đại học Nam Khai 11 Trương Chính (1997), Một vài suy nghĩ thân Nguyễn Du, Tuyển tập Trương Chính, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12.Trương Chính (1965) “Nói Nguyễn Du Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 11 13 Nguyễn Đình Chú (1998), “ Nguyễn Du thời đại Hồ Chí Minh”, Tạp chí văn học, số 6, tr 14 G Ki-Ri-Len-Cơ (1989), Triết học gì, Nhà xuất Tiến Mat-xcơva 15 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 156 16 Bùi Đăng Duy (1984), “Trở lại vấn đề đối tượng phương pháp lịch sử triết học”, Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 17 Trịnh Bá Đĩnh (1998), “Di sản Nguyễn Du thời gian” Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Văn Dĩnh (1968), “Tại người Mỹ cần đọc Truyện Kiều”, Tạp chí The Time New, số 5, tr 2-3 19 Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nhà xuất Sài Gòn 20 Xuân Diệu (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gòn 21 Đại từ điển tiếng việt (1998), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22.Cao Huy Đỉnh (2005), “Triết lý đạo Phật Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 23 Thái Kim Đỉnh Hoàng Ngọc Hiến (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gòn 24 Hồng Đức (2007), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Lưu Thế Đức Lý Tu Chương (2013), “Nguyễn Du nhà thơ kiệt xuất Việt Nam Truyện Kiều” Các tác giả nước ngồi Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gòn 26 Đại từ điển tiếng Việt (1957), Nhà xuất Văn hóa tư tưởng, Hà Nội 27 Nguyễn Thạch Giang (2011), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Du, đời thân phận, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Thạch Giang (1994), “Một số nhận xét Kim Vân Kiều Truyện với Đoạn trường tân thanh, Tạp chí Sơng Hương, số 2, trang 73 30 Hà Huy Giáp (1971), “Chúng ta biến thành thực niềm mơ ước Nguyễn Du giải phóng dân tộc bị áp bức” Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Viện Văn học, Hà Nội 31 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội 157 32 Vũ Hạnh (1993), Đọc lại Truyện Kiều, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Thích Nhất Hạnh (2009) Thả bè lau, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Hùng Hậu chủ biên (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Văn Hòe (1953), “Nho giáo Truyện Kiều”, Tạp chí đời mới, số 8, tr 36 Đỗ Minh Hợp (2002) “Đối tượng triết học- Lịch sử vấn đề”, Tạp chí Triết học, số 37 Phạm Thị Hồng (2010), “So sánh việc thể xã hội Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiếu (2005), “Truyện Kiều Nguyễn Du” 200 năm nghiên cứu bình luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Chu Trọng Huyến (1971), Nơi Nguyễn Du viết Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Khánh (2009), Để góp phần tìm hiểu Nguyễn Du thưởng thức Truyện Kiều, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 41 Phạm Công Khanh (2001), Bản sắc văn hóa văn học người đọc Truyện Kiều, Nhà xuất Văn học, Trung tâm quốc học 42 Vũ Khắc Khoan (1960), Nguyễn Du tình u, Nhà xuất Nam Sơn, Sài Gịn 43.Trần Trọng Kim (1995), Truyện Thúy Kiều, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Lê Đình Kỵ (1986), Hiểu đắn Truyện Kiều, Ban vận động thành lập hội văn nghệ Đồng Tháp 45 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Lê Đình Kỵ (1999), Truyện Kiều, xã hội phong kiến thân phận người, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Văn Khỏa (2005), “Về cách hiểu từ “Đã” Truyện Kiều” 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 158 48 Lê Thị Lan (2007) “Quan niệm Nguyễn Du đời thân phận người”, Tạp chí Triết học, số 9, trang 196 -198 49 Nguyễn Xuân Lam (2008), Nghiên cứu Truyện Kiều năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 50 Hồ Ngọc Lễ (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gòn 51 Đặng Thanh Lê (1997) “Thế giới Truyện Kiều- Con người Truyện Kiều”, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 Đặng Thanh Lê (2005) “Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải” 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 53 Đặng Thanh Lê (2013) “Nguyễn Du Truyện Kiều” Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gịn 54 Đặng Thanh Lê (2013) “Truyện Kiều thành tựu rực rỡ kết tinh ngôn ngữ thơ ca dân tộc” Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gòn 55 Nguyễn Hiền Lê (1965), “Thân phận người Truyện Kiều”, Tạp chí Bách khoa, số 209, tr 56 Lê Xuân Lít (2005), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 57 Mai Quốc Liên (1996), Nguyễn Du toàn tập, thơ chữ hán, tập 1, Nhà xuất Giáo dục- Trung tâm nghiên cứu quốc học 58 V.I Lênin,Toàn tập, Tập 29, Nhà xuất Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 1981 59 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Kha Lộc (2012), Thúy Kiều từ hội Đạp đến sông Tiền Đường, Nhà xuất Nghệ An 61 Lưu Trọng Lư (2005), “Một kinh tình thương”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 62 Đặng Thai Mai (2005) “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều” 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 159 63.C.Mác (1848), Bản thảo kinh tế triết học, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 64.C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65.C.Mác - Ph Ăngghen (1984), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 66.C.Mác - Ph Ăngghen (1995),Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67.C.Mác - Ph Ăngghen(1995), Tồn tập, tập13, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 68.C.Mác - Ph Ăngghen(1995), Tồn tập,Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 69.C.Mác - Ph.Ăngghen(1995),Tồn tập,Tập 21,Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Vũ Thị Nga (2010), “Tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du Truyện Kiều” Luận văn Thạc sĩ Triết học Hà Nội 72 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du, Tái bản, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 73 Hùng Sơn Nguyễn Duy Ngưng (2006), Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 74 N I Niculin (2013) “Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo lỗi lạc” Các tác giả nước ngồi Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gịn 75 Hồng Ngun Phổ (2005) “Đọc khảo luận Truyện Kiều Đào Duy Anh” 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 76 Felich Pita Roodriget (2013), “Nguyễn Du nhà thơ vĩ đại dân tộc Việt Nam” Các tác giả nước Truyện Kiều văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Thanh Niên, Sài Gịn 77 Hồ Sĩ Q (1998) “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, Tạp chí Triết học, số 3, trang 56 78 Ngô Quốc Quýnh (1995), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 160 79 Nguyễn Hữu Sơn (1997), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 80 Lê Hồng Sơn (2005) “Đạo Phật Truyện Kiều” 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Đức Sự (1984) “Đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam” Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam,Viện Triết học, Hà Nội 83 Nguyễn Đức Sự (2005) “Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vấn đề phương pháp tiếp cận” Hội thảo khoa học, Trường Đại học khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Trần Đăng Sinh (2009), Tập giảng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Trường Đại hoc Sư phạm Hà Nội 85 Tạp chí Cộng sản (1993), số 1, trang 21 86 Lê Hữu Tầng (1984), “Lịch sử tư tưởng, lịch sử triết học hay lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 87 Hà Văn Tân (1984), “Lịch sử Việt Nam tư tưởng Việt Nam”, Một số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 88 Hoài Thanh (2005), “Nguyễn Du trái tim lớn, nghệ sĩ lớn”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 Cung Đình Thanh (1972), “Ảnh hưởng Truyện Kiều” đời sống bình dân”, Văn hóa tập san, số 90 Nguyễn Khánh Tồn (1971) “Nguyễn Du - Nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam” Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyên Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Chí Tình (2013) “Lời giới thiệu” Các tác giả nước ngồi Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Sài Gịn 92 Nguyễn Viết Thơng (2013), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 93 Trần Nho Thìn (1989), Nguyễn Du quan niệm Nho giáo nhân cách, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 161 94 Nguyễn Đăng Thục (1963), Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 95 Nguyễn Đăng Thục (2003), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 96.Trần Đưc Thảo, Nội dung xã hội Truyện Kiều,www.viet-studies.info 97 Từ điển triết học (1957), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 98 Nguyễn Quảng Tuân (2000), Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 99 Nguyễn Quảng Tuân (2004), Truyện Kiều nghiên cứu khảo luận, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 100 Đỗ Minh Tuấn (2005), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 101 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 102 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Tài Thư (1984), “Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam” Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam” Viện Triết học, Hà Nội 104 Nguyễn Đức Vân (2008), Thanh Tâm Tài Nhân Kim Vân Kiều truyện, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 Lê Trí Viễn (2005) “Một mối tình đầy ý nghĩa lãng mạn”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 106 Lê Trí Viễn (2005), “Một sức mạnh vùng lên tháo cửi sổ lồng”200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 107 Nguyễn Khắc Viện (2005), “Giới thiệu Truyện Kiều”, 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 108 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2015), Kỷ yếu hội thảo quốc tế kỷ niệm 250 năm sinh Nguyễn Du (1765 - 1215), Hà Nội 109 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2015), Di sản văn chương Đại thi hịa Nguyễn Du 250 năm nhìn lại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 162 110 Lê Thu Yến (2011) “Văn hóa ứng xử người Việt thể qua tình yêu Kim - Kiều”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 32, trang 103 111 Huyễn Ý (2006), Truyện Kiều qua nhìn nhà học Phật,, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 112 Huyễn Ý (2007), Truyện Kiều qua khía cạnh tâm linh, Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội 113 Hồng Hữu n (2003), Cái hay đẹp tiếng Việt Truyện Kiều, Nhà xuất Nghệ An 114 Yang Soo Bae, (1995), Bước đầu nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 10 115 Yonnosuke Takceuchi, (1964), Nguyễn Du – Kim Vân Kiều tân truyện, Chiều Hòa tứ thập niên 163

Ngày đăng: 11/07/2016, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1958), Khảo luận về Truyện Thúy Kiều, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận về Truyện Thúy Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1958
2. Lại Nguyễn Ân (1995), Truyện Kiều từ điển văn hóa, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều từ điển văn hóa
Tác giả: Lại Nguyễn Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
3. Thích Thiên Ân (1965) “Giá trị triết học tôn giáo trong Truyện Kiều”, Văn hóa Nguyện San, số 10, trang 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị triết học tôn giáo trong Truyện Kiều
4. Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
Năm: 2006
5. Nguyễn Khắc Bảo (2003),“Bác Hồ với Truyện Kiều”,Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 2, tr. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Khắc Bảo
Năm: 2003
6. Đặng Nguyên Cẩn (2013), Truyện Kiều trong văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh Niên, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đặng Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2013
7. Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2011
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác-Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Huy Cận (1994), Nguyễn Du nhà thơ cổ điển lớn cũng là nhà thơ lãng mạn lớn đầu tiên của dân tộc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du nhà thơ cổ điển lớn cũng là nhà thơ lãng mạn lớn đầu tiên của dân tộc
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1994
10. Chu Vi Chi (1993), So sánh văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam, Đại học Nam Khai Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam
Tác giả: Chu Vi Chi
Năm: 1993
11. Trương Chính (1997), Một vài suy nghĩ về thân thế Nguyễn Du, Tuyển tập Trương Chính, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về thân thế Nguyễn Du
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1997
12.Trương Chính (1965) “Nói về Nguyễn Du và Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về Nguyễn Du và Truyện Kiều
13. Nguyễn Đình Chú (1998), “ Nguyễn Du trong thời đại Hồ Chí Minh”, Tạp chí văn học, số 6, tr. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du trong thời đại Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1998
14. G. Ki-Ri-Len-Cô (1989), Triết học là gì, Nhà xuất bản Tiến bộ. Mat-xcơ- va Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học là gì
Tác giả: G. Ki-Ri-Len-Cô
Nhà XB: Nhà xuất bản Tiến bộ. Mat-xcơ-va
Năm: 1989
15. Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa hiện thực thời đại Nguyễn Du, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chủ nghĩa hiện thực thời đại Nguyễn Du
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1989
16. Bùi Đăng Duy (1984), “Trở lại vấn đề đối tượng phương pháp lịch sử triết học”, Một số vấn đề lý luận về lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại vấn đề đối tượng phương pháp lịch sử "triết" học”
Tác giả: Bùi Đăng Duy
Năm: 1984
17. Trịnh Bá Đĩnh (1998), “Di sản của Nguyễn Du và thời gian” Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản của Nguyễn Du và thời gian"” "Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
18. Trần Văn Dĩnh (1968), “Tại sao người Mỹ nào cũng cần đọc Truyện Kiều”, Tạp chí The Time New, số 5, tr. 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao người Mỹ nào cũng cần đọc Truyện Kiều
Tác giả: Trần Văn Dĩnh
Năm: 1968
19. Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nhà xuất bản Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi hào dân tộc Nguyễn Du
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Sài Gòn
Năm: 1996
20. Xuân Diệu (2013), Truyện Kiều trong văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều trong văn hóa Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w