Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
522,15 KB
Nội dung
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Trương Thu Hiền Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Du lịch học Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hải Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan sở lý luận có liên quan du lịch sinh thái (DLST) Nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đánh giá mức độ đảm bảo nguyên tắc phát triển DLST đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm phát triển DLST khu vực nghiên cứu Keywords: Du lịch; Du lịch sinh thái; Lạng Sơn Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái niệm Du lịch sinh thái (DLST) 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 11 1.2 Đặc trƣng du lịch sinh thái 12 1.3 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 15 1.3.1 Có hoạt động giáo dục diễn giải môi trường, 15 1.3.2 Bảo vệ môi trường, trì hệ sinh thái đa dạng sinh học 16 1.3.3 Bảo vệ phát huy sắc văn hóa cộng đồng 16 1.3.4 Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương 17 1.4 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 18 1.4.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 18 1.4.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 21 1.4.2.1 Các điều kiện kinh tế, xã hội 21 1.4.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 23 1.5 Quan hệ du lịch sinh thái phát triển 24 1.5.1 Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học 24 1.5.2 Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng 26 1.5.3 Du lịch sinh thái với phát triển bền vững 26 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI MẪU SƠN 29 2.1 Giới thiệu khát quát khu du lịch Mẫu Sơn 29 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Mẫu Sơn 30 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên Mẫu Sơn 30 2.2.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch nhân văn Mẫu Sơn 35 2.3 Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái Mẫu Sơn 48 2.3.1 Các hoạt động du lịch 48 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 51 2.3.3 Khách du lịch 61 2.3.4 Doanh thu 62 2.3.5 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch theo nguyên tắc du lịch sinh thái 62 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI MẪU SƠN 70 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 2020 tầm nhìn đến năm 2030 70 3.1.1 Sự cần thiết định hướng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn 70 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ định hướng 72 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn 73 3.2.1 Quan điểm 73 3.2.2 Mục tiêu 74 3.3 Dự báo số tiêu phát triển du lịch Mẫu Sơn 74 3.3.1 Dự báo lượng khách du lịch đến Mẫu Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 74 3.3.2 Dự báo doanh thu từ du lịch Mẫu Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 77 3.3.3 Dự báo nhu cầu lao động du lịch Mẫu Sơn 79 3.4 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Mẫu Sơn 79 3.4.1 Tổ chức không gian khu du lịch 79 3.4.2 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch 84 3.4.3 Tạo lập, xây dựng sách phát triển phù hợp 86 3.4.4 Phát triển công tác giáo dục bảo vệ môi trường 86 3.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa phương 87 3.4.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá 89 3.4.7 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 90 Tiểu kết chƣơng 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng đặc điểm khí hậu Mẫu Sơn 31 Bảng 2.2: Diện tích, dân số mật độ dân số khu vực Mẫu Sơn 40 Bảng 2.3: Mức độ hài lòng du khách tới Mẫu Sơn 62 Bảng 2.4: Nguồn thông tin khách du lịch biết Mẫu Sơn 65 Bảng 2.5: Lượng khách thuê hướng dẫn viên nhận xét chất lượng hướng dẫn viên Mẫu Sơn 66 Bảng 3.1: Dự báo lượng khách du lịch đến Mẫu Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 75 Bảng 3.2: Dự báo lượng khách lưu trú Mẫu Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 76 Bảng 3.3: Dự báo lượng khách ngày (không lưu trú) Mẫu Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 77 Bảng 3.4: Dự báo doanh thu từ du lịch Mẫu Sơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 78 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu lao động du lịch Mẫu Sơn 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch tạo hội lớn cho nước phát triển phát triển Tuy nhiên việc vận dụng khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch nhiều lúc, nhiều nơi chưa hiệu Các địa phương quốc gia không khai thác hết tiềm dạng tài nguyên mà dẫn tới tác động không tốt cho môi trường Do vậy, thập kỷ gần đây, việc phát triển kinh tế du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, phát triển du lịch phải theo hướng bền vững Và du lịch sinh thái xem hướng có hiệu quả, xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch thiên nhiên có trách nhiệm hỗ trợ mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng mà đảm bảo nguồn lợi kinh tế Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với nhiều thảm thực vật phong phú, thành lập nhiều vườn quốc gia với tài nguyên sinh học đa dạng, mang tính đặc thù cao, có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú điểm lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái Trong năm trở lại đây, du lịch Lạng Sơn thực có sức hút du khách gần xa Số lượt du khách năm đến với tỉnh ngày tăng Lạng Sơn nỗ lực để du lịch hấp dẫn du khách việc tạo điểm nhấn cho hành trình, gây ấn tượng tốt với du khách ghé qua Có thể nói, số loại hình du lịch tỉnh như: du lịch mua sắm, du lịch tín ngưỡng, tâm linh tích cực, vãn cảnh di tích danh thắng, du lịch lễ hội, du lịch biên giới thực có chỗ đứng lòng du khách Ngay từ đầu năm, ngành chức tích cực đẩy mạnh hoạt động nhằm không ngừng tạo điểm nhấn điểm đến loại hình du lịch ý nghĩa sở phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Vùng núi Mẫu Sơn nằm phía Đông Bắc tỉnh Lạng Sơn, địa hình đa dạng, có tới hàng trăm núi lớn nhỏ với khu rừng nguyên sinh có nhiều loại quý hệ thống sông suối dày Ngoài khu rừng nguyên sinh, với đặc điểm khí hậu địa hình thuận lợi, Mẫu Sơn vùng có điều kiện phù hợp để phát triển trang trại trồng ăn quả, công nghiệp dài ngày kết hợp trồng rừng Giá trị sắc văn hoá truyền thống đồng bào Dao, Nùng, Tày trì phát huy, thể qua sản phẩm ẩm thực độc đáo có tính chất riêng Lạng Sơn đồng bào dân tộc nơi Mẫu Sơn đánh giá khu vực có tiềm phát triển Du lịch sinh thái với lợi điều kiện khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, giá trị sắc văn hoá dân tộc khiết đồng bào dân tộc sinh sống quanh đỉnh núi cần đầu tư để phát triển bảo đảm tính bền vững Chính lý mà học viên chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập sở khoa học cho việc đề xuất định hướng biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm phát triển có hiệu du lịch sinh thái, bảo vệ cảnh quan môi trường Nhiệm vụ đề tài tổng quan sở lý luận có liên quan; nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST Mẫu Sơn; Đánh giá mức độ đảm bảo nguyên tắc phát triển DLST đề xuất số định hướng, giải pháp phát triển DLST khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi lãnh thổ: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực Mẫu Sơn thuộc địa phận xã: Mẫu Sơn, Công Sơn huyện Cao Lộc Mẫu Sơn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn * Phạm vi khoa học: - Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Đưa định hướng đề xuất giải pháp thực nhằm sử dụng hợp lý khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Thu thập thông tin, liệu từ tài liệu, kết nghiên cứu trước loại hình du lịch sinh thái hay loại hình liên quan tới du lịch sinh thái, tài liệu Mẫu Sơn hoạt động du lịch Mẫu Sơn * Phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích tổng hợp việc lựa chọn, xếp liệu, thông tin từ nguồn thứ cấp sơ cấp nhằm định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích điều tra nghiên cứu từ tổng hợp thành nhận định, báo cáo hoàn chỉnh nhằm đưa nhìn tổng thể phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn * Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực tế tiến hành xã: Mẫu Sơn, Công Sơn huyện Cao Lộc Mẫu Sơn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Khảo sát tiến hành đợt: - Đợt (Tháng 12/2011): mục đích tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch, dịch vụ sẵn có, sở vật chất kỹ thuật sẵn có đời sống trình độ nhận thức du lịch sinh thái cư dân địa phương khu vực Mẫu Sơn - Đợt (Tháng 07/2012): tìm hiểu thực trạng khai thác điều kiện phát triển du lịch sinh thái khu vực, đánh giá tìm thêm yếu tố tạo nên sản phẩm cho loại hình du lịch sinh thái * Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp quan trọng thiếu đánh giá mức độ xác vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng hiệu đánh giá nhu cầu du khách, tìm hiểu tác động du lịch tới đời sống cộng đồng địa phương Các phiếu điều tra cho biết thông tin chi tiết mang tính thực tiễn cao Các thông tin thực tế qua quan sát, nghe, trao đổi với khách du lịch, cộng đồng địa phương làm phong phú hơn, góp phần đánh giá cách khách quan cho đề tài - Thu thập số liệu sơ cấp phiếu khảo sát: đối tượng điều tra phát phiếu khảo sát bao gồm khách du lịch nội địa, quốc tế cộng đồng dân cư địa phương (gồm hộ có không tham gia hoạt động du lịch) Phiếu khảo sát bao gồm câu hỏi mở đóng Kết phương pháp 50 phiếu điều tra 30 phiếu dành cho khách du lịch nội địa 20 phiếu dành cho khách du lịch quốc tế * Phương pháp khác Phương pháp chuyên gia, phương pháp tham chiếu, phương pháp dự báo… sử dụng chủ yếu trình hoàn thành luận văn nhằm kiểm tra tính logic xác kết điều tra tính khả thi định hướng giải pháp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch sinh thái Mẫu Sơn Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái Mẫu Sơn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Du lịch sinh thái (DLST) Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái Tài nguyên du lịch sinh thái phận quan trọng tài nguyên du lịch bao gồm giá trị tự nhiên thể hệ sinh thái cụ thể giá trị văn hóa địa tồn phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, giá trị tự nhiên văn hóa địa coi tài nguyên DLST mà có thành phần thể tổng hợp tự nhiên, giá trị văn hóa địa gắn với hệ sinh thái cụ thể khai thác, sử dụng để tạo sản phẩm DLST, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung, DLST nói riêng, xem tài nguyên DLST Tài nguyên DLST bao gồm tài nguyên khai thác tài nguyên chưa khai thác Mức độ khai thác tiềm tài nguyên DLST phụ thuộc vào: - Khả nghiên cứu, phát đánh giá tiềm nguyên vốn tiềm ẩn - Yêu cầu phát triển sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày cao đa dạng khách DLST - Trình độ tổ chức quản lý việc khai thác tài nguyên DLST, đặc biệt nơi có hệ sinh thái nhạy cảm - Khả tiếp cận để khai thác tài nguyên tiềm 1.2 Đặc trƣng du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái phát triển địa bàn phong phú tự nhiên yếu tố văn hóa địa cộng đồng dân cư với vốn văn hóa truyển thống họ như: di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, nghề làng nghề thủ công truyền thống *Các di tích lịch sử văn hóa Là tài sản văn hóa quý giá địa phương, đất nước nhân loại Di tích hiểu theo nghĩa chung tàn tích, dấu vết sót lại khứ, tài sản hệ trước để lại cho hệ *Các lễ hội Trong dạng tài nguyên nhân văn, lễ hội truyền thống tài nguyên có giá trị phục vụ du lịch lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh dân tộc *Nghề làng nghề thủ công truyền thống Nghề thủ công truyền thống loại tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng có sức hấp dẫn du khách Nhìn chung, tài nguyên DLST yếu tố ảnh hưởng đến hình thành điểm, khu DLST; động lực thu hút khách, định hình thức DSLT Vấn đề đặt cần nắm vững quy luật tự nhiên, khai thác hợp lý, hạn chế tối đa tác động người làm ảnh hưởng nguồn tài nguyên không ngừng gìn giữ, bảo vệ chúng 1.5 Quan hệ DLST phát triển 1.5.1 DLST với bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ đa dạng sinh học mục tiêu DLST hướng tới nghiệp bảo vệ môi trường sống chung nhân loại 1.5.2 DLST với phát triển cộng đồng DLST phải nỗ lực kết hợp nhân dân địa phương khách tham quan để trì khu hoang dã mạnh sinh thái văn hóa, thông qua hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương 1.5.3 DLST với phát triển bền vững Hoạt động du lịch sinh thái có ý nghĩa việc bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên môi trường mà mang tính bền vững ủng hộ người dân địa phương 12 Chƣơng TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST TẠI MẪU SƠN 2.1 Giới thiệu khái quát khu du lịch Mẫu Sơn Khoảng gần 100 năm trước, người Pháp phát Mẫu Sơn viên ngọc giấu kín rừng già biến đỉnh núi linh thiêng thành khu du lịch nghỉ dưỡng lý tưởng 2.2 Tiềm phát triển DLST Mẫu Sơn 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên Mẫu Sơn 2.2.1.1 Địa hình Mẫu Sơn vùng núi cao tỉnh, có địa hình đa dạng, độ cao trung bình 800 - 1.000m so với mặt nước biển, bao gồm quần thể 80 núi lớn nhỏ với đỉnh cao Phia Po (1.541m, gọi đỉnh Công hay Công Sơn - nơi đặt cột mốc 42, biên giới Việt Trung), đỉnh Phia mê cao 1.520m, đỉnh Công Mẫu cao 1365m, đỉnh Pá Sắn cao 1170m Các đỉnh núi xếp thành dãy theo phương vĩ tuyến từ Đông sang Tây, chia thành hai phần gần khu vực đỉnh cao Mẫu Sơn 2.2.1.2 Khí hậu Vùng núi Mẫu Sơn có khí hậu hai mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình năm 15,5ºC Mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 7,2 - 13,2oC Về mùa đông có năm nhiệt độ Mẫu Sơn xuống tới nhiệt độ âm có tuyết rơi, băng đá, đỉnh núi quanh năm có mây phủ Mùa hè từ tháng đến tháng 10, mùa hè thường có mưa nhiều, khí hậu ôn hòa mát mẻ Lượng mưa trung bình 2.225,3mm/năm Nhiệt độ trung bình 16-20,9oC, cao tuyệt đối 24oC (vào tháng 7) Độ ẩm không khí cao, 92% 2.2.1.3 Thủy văn Vùng núi Mẫu Sơn có hệ thống suối dày đặc Thượng nguồn suối có nhiều khe lạch, suối có nước quanh năm song lưu lượng thuỷ văn biến đổi nhiều, dòng chảy mùa khô chiếm 10 - 20% lưu lượng thuỷ văn so với mùa mưa 2.2.1.4 Hệ động thực vật *Hệ thực vật: 13 Tập đoàn dược liệu phong phú Mẫu Sơn từ lâu tiếng nguồn cung cấp nguyên liệu cho thuốc nam gia truyền đồng bào Dao Những loại thuốc quý là: huyền đắng, dây găm, đỗ trọng nam, ngũ gia bì, ba kích, sa nhân, lá, thất diệp, chi hoa, bát gia liền Đây thành phần cho đơn thuốc có công dụng chữa loại bệnh tê thấp, cao huyết áp, cầm máu, vàng da Đặc biệt tắm thuốc phục hồi sức khỏe có giá trị cao Sự hấp dẫn công dụng, tính độc đáo, an toàn loại dược liệu Mẫu Sơn thuốc gia truyền đồng bào Dao nhân tố lôi khách tứ phương tới Mẫu Sơn nghỉ dưỡng chữa bệnh *Hệ động vật: Động vật rừng vùng núi Mẫu Sơn tương đối đa dạng có nhiều loài quý đặc hữu điểm hình cho vùng núi đông bắc tỉnh Lạng Sơn.Vậy nên chúng có ý nghĩa khoa học lớn cho việc bảo tồn, phát triển nguồn gen quý nhóm đối tượng nghiên cứu hệ sinh thái núi cao 2.2.2 Các điều kiện kinh tế, xã hội tài nguyên du lịch nhân văn Mẫu Sơn 2.2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội *Về kinh tế: Theo số liệu thống kê mục tiêu cụ thể kinh tế Lạng Sơn đạt mức độ tăng trưởng nhanh * Về xã hội: + Thu nhập người dân cao đồng nghĩa với việc kinh tế hộ gia đình hơn, tỷ lệ hộ có tích lũy tài ngày tăng + Nền kinh tế phát triển nghĩa hệ thống sở vật chất kỹ thuật tăng cường tốt 2.2.2.2 Cơ sở hạ tầng * Về giao thông vận tải Hệ thống giao thông khu du lịch Mẫu Sơn đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực phát triển hoạt động du lịch khu du lịch Mẫu Sơn Tuyến đường đến khu du lịch, hệ thống 14 đường nội bộ, đường dạo, bãi đỗ xe dến trung tâm điểm du lịch chưa đầu tư hoàn chỉnh đồng bộ, quy mô tiêu kỹ thuật cấp đường mức độ thấp Thực trạng ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt, phát triển kinh tế nhân dân khu vực hạn chế đến phát triển khu du lịch Mẫu Sơn * Về điện nước - Hệ thống điện khu du lịch Mẫu Sơn Bao gồm đường dây 35/0,4KV trạm biến áp 100KVA Công trình xây dựng từ năm 2000 với tổng số vốn là: 1.355.044.000VND Hiện Ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn trực tiếp quản lý, bán điện cho khu du lịch Mẫu Sơn nhân dân thôn xung quanh Do điều kiện núi rừng phức tạp, thời tiết thay đổi thường xuyên nên ảnh hưởng lớn đến hệ thống điện, đòi hỏi cần phải có kinh phí để bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên khắc phục kịp thời gặp cố đột xuất xảy - Hệ thống cấp nước khu du lịch Mẫu Sơn Đây dự án khởi công xây dựng từ tháng 04/2001 với tổng mức đầu tư là: 3.629.839.000 VND Hệ thống nước đảm bảo toàn nhu cầu nước cho khu du lịch Mẫu Sơn cung cấp thêm nước cho vài làng xung quanh khu nghỉ * Về thông tin liên lạc Hiện nay, thông tin liên lạc khu du lịch Mẫu Sơn phát triển Hầu hết sở lưu trú du lịch số hộ dân có điện thoại bàn, điện thoại di động thường xuyên hoạt động tốt số điểm chưa ổn định, xảy sóng sóng yếu 2.2.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn Mẫu Sơn * Dân cư, dân tộc - Dân tộc Tày - Nùng: Dân tộc Tày - Nùng tộc người cư trú lâu đời địa bàn Mẫu Sơn nên có lẽ văn hóa người Tày, Nùng Ở có dòng họ lớn lực có ảnh hưởng dòng họ Vi (ở Chu, Khuất Xá, Lục Bình) Nhà người Tày thường xây dựng theo đất, đằng sau dựa vào đồi núi, phía trước 15 thường nhìn sông suối, cánh đồng Hướng nhà họ vào tuổi gia chủ Xung quanh người Tày thường trồng tre, mai, trúc - Dân tộc Dao: Dân tộc Dao định cư Mẫu Sơn thuộc nhóm người Dao Lô Gang Họ cư dân có tập quán cư trú vùng núi cao so với người Tày, Nùng thường cư trú thung lũng Văn hóa truyền thống người Dao Lô Gang mang tính địa, độc đáo giàu sắc dân tộc Hầu hết dòng họ có gia phả ghi chép văn tự Nôm Dao Đến nay, chịu nhiều ảnh hưởng, tác động trình phát triển, người Dao vùng Mẫu Sơn bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống nguyên bản, đặc sắc Người Dao đến cư trú vùng đất này, bên cạnh văn hóa truyền thống họ tiếp thu văn hóa người Tày, chủ nhân trước vùng đất Hàng năm, đồng bào Dao tổ chức hành hương lên khu vực linh địa cổ để cúng lễ * Truyền thuyết Huyền thoại Mẫu Sơn: Trong mờ mịt sương mù nghe nghe tiếng gào thét rền rĩ gió, văng vẳng lời than vãn khóc gào bi Người Cha sau giết nhầm người vợ yêu quý * Nghệ thuật ẩm thực Nghệ thuật ẩm thực ăn Mẫu Sơn phong phú, giàu màu sắc phản ánh rõ nét tính đặc thù đồng bào Dao, Tày, Nùng với ăn hấp dẫn tiếng : Phở chua, lợn quay, vịt quay với mác mật, thịt vịt chao trường sinh, xá xíu, khau nhục, thịt bò khô xào chua gần chục loại xôi khác * Hội đền Mẫu Sơn Di tích Mẫu Sơn lại đến ngày không nguyên vẹn xưa Ở Mẫu Sơn, năm có ba lệ chính: Lệ ngày 10 tháng Giêng âm lịch hội xuân, tổ chức đình Lệ ngày 10 tháng Tư, tế lợn đen đền Rừng Thờ Ngày có hát ca trù đình đền Lệ ngày 10 tháng 11, bàn việc làng năm sau đình * Khám phá linh địa cổ Mẫu Sơn Các nhà khảo cổ học tiến hành khai quật phát Khu Linh địa cổ Mẫu Sơn Khu linh địa cổ Mẫu Sơn nằm độ cao 1.190m so với mặt nước biển, phân bố sườn núi dốc dãy Mẫu Sơn, thuộc địa phận thôn Lặp Pịa, xã Mẫu 16 Sơn Đền xây dựng để thờ vị thần trấn núi Mẫu Sơn có tên gọi “Đức Tôn Thần Công Tịnh Quang Mậu, Hùng Trấn Đại Vương, Thượng Đẳng Phúc Thần” 2.3 Hiện trạng phát triển DLST Mẫu Sơn 2.3.1 Các hoạt động du lịch 2.3.1.1 Du lịch nghỉ dưỡng: Du lịch nghỉ dưỡng xem lợi nơi mà người Pháp chọn tạo nên sức hấp dẫn Mẫu Sơn khu vực phía Bắc bên cạnh địa danh khác Tam Đảo, SaPa Với khí hậu mát quanh năm (nhiệt độ trung bình năm 15,50C), cảnh quan hấp dẫn, văn hóa địa đặc sắc, nguyên sơ, cách Thủ đô Hà Nội không xa với giao thông thuận lợi, Mẫu Sơn có nhiều lợi so sánh phát triển du lịch nghỉ dưỡng núi Thêm nữa, với thuốc cổ truyền đồng bào Dao, đồng bào Tày lưu truyền, du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với chữa bệnh có điều kiện để phát triển thuận lợi Mẫu Sơn 2.3.1.2 Du lịch tìm hiểu văn hóa dân tộc Trước hết truyền thuyết dân gian Núi Mẫu đưa du khách Mẫu Sơn với tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt tiếp Linh địa cổ xem nơi “giao hòa linh khí Trời - Đất” nơi có vị trí “đắc địa” để du khách có “linh nghiệm” đến cầu cho bình an, hạnh phúc gia đình mong muốn Ngoài ra, Mẫu Sơn nơi bảo tồn hình thức sinh hoạt tâm linh tín ngưỡng thờ tổ tiên người Dao, thờ thổ công thần núi người Tày, lễ cấp sắc người Dao Lô Gang Đây yếu tố bổ sung tạo nên giá trị văn hóa tâm linh để thu hút du khách với Mẫu Sơn 2.3.1.3 Du lịch tham quan làng Đây loại hình du lịch quan trọng phát triển du lịch Mẫu Sơn sở khai thác giá trị cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc sinh hoạt truyền thống cộng đồng làng dân tộc Dao, dân tộc Tày tương lai công viên chuyên đề hoa loài địa Bạn thấy nhà tường trình độc đáo, rừng đào, rừng chè, ruộng bậc thang, phong cảnh vùng núi cao, khe sâu trù phú hoang 17 sơ với sắc áo thêu màu sặc sỡ đồng bào Khám phá văn hoá thôn không hội để hiểu biết thêm văn hoá dân tộc mà nhu cầu giữ gìn sắc văn hoá dân tộc bạn trẻ ham học hỏi có máu phiêu lãng 2.3.1.4 Du lịch nghiên cứu Đây nơi bảo tồn nhiều diện tích rừng tự nhiên với điều kiện đặc thù khí hậu, du lịch sinh thái với hình thức du lịch nghiên cứu, tìm hiểu giá trị cảnh quan, hệ sinh thái núi giá trị đa dạng sinh học văn hóa địa có điều kiện để phát triển tạo nên sức hấp dẫn cho du lịch Mẫu Sơn Hơn nữa, phát triển du lịch sinh thái hướng tiếp cận hỗ trợ cho mục tiêu phát triển du lịch bền vững Mẫu Sơn 2.3.1.5 Vui chơi giải trí Với khoảng cách 30km cách Tp Lạng Sơn, từ 100 - 170km cách Thủ đô Hà Nội số đô thị vùng đồng sông Hồng, Mẫu Sơn điểm du lịch cuối tuần lý tưởng du khách Ngoài ra, du khách tìm không gian thoáng đãng, rộng rãi để cắm trại, đốt lên lửa kết đoàn Lửa trại không nhắc bạn hồi tưởng khứ mà cho bạn hội để tiến tới tương lai, để tay tay ta thấy gần gũi, yêu thương Du khách tự tổ chức cắm trại nhóm giao lưu với nhóm du lịch khác, với đoàn niên thôn chương trình văn nghệ 2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 2.3.2.1 Cơ sở lưu trú Năm 2000, khu du lịch Mẫu Sơn thức Lạng Sơn đưa vào sử dụng Tỉnh đầu tư 30 tỷ đồng để xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, điện, nước, chợ, bệnh viện, trường học Đồng thời, tạo chế, sách ưu tiên cho thành phần kinh tế khác tỉnh thuê đất dài hạn để đầu tư xây dựng sở kinh doanh dịch vụ Toàn khu du lịch có 14 sở kinh doanh dịch vụ du lịch với 79 phòng ngủ, khoảng 100 lao động phục vụ du khách 18 2.3.2.2 Cơ sở ăn uống Hệ thống sở ăn uống có hầu hết khách sạn, nhà nghỉ sẵn sàng phục vụ khách du lịch từ bình dân tới cao cấp suốt ngày đêm Các ăn đầu bếp lành nghề chế biến từ : ba ba, ếch hương, rắn, lợn quay, vịt quay ăn đặc sản khu du lịch Mẫu Sơn nói riêng Lạng Sơn nói chung mà du khách lần nếm thử khó lòng quên 2.3.2.3 Vui chơi giải trí Về sở vui chơi, giải trí, thể thao: phạm vi khu du lịch Mẫu Sơn sở vui chơi, giải trí, thể thao nói chưa có Đây nguyên nhân không giữ chân du khách lưu lại Mẫu Sơn dài ngày Khách du lịch đến với Mẫu Sơn việc hưởng thụ bầu không khí sẽ, lành, mát mẻ thỏa thích ngắm nhìn bầu không gian đồi núi rộng lớn với hàng trăm núi lớn nhỏ khác thời gian rỗi nhiều Các hình thức vui chơi, giải trí mang tính chất quần chúng cá nhân 2.3.3 Khách du lịch Theo số liệu trạng Ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn, năm 2011 Mẫu Sơn đón tổng số 5.000 lượt khách du lịch quốc tế, số lượng khách du lịch quốc tế sử dụng dịch vụ lưu trú 750 lượt khách, số lượng khách du lịch quốc tế không sử dụng dịch vụ lưu trú thăm quan Mẫu Sơn ngày 4.250 lượt khách Tổng số lượng khách du lịch nội địa đến thăm Mẫu Sơn năm 2011 60.000 lượt khách số lượng khách du lịch nội địa sử dụng dịch vụ lưu trú 9.500 lượt khách, số lượng khách không sử dụng dịch vụ lưu trú 50.500 lượt khách 2.3.4 Doanh thu Theo số liệu trạng Ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn, doanh thu khách đến Mẫu Sơn nghỉ ngày khách quốc tế 75USD, khách nội địa 14USD Doanh thu khách sử dụng dịch vụ lưu trú qua đêm khách quốc tế 100USD, khách nội địa 20USD Dự báo doanh thu tăng lên tương lai khu du lịch Mẫu Sơn đầu tư hoàn thiện đồng 19 2.3.5 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch theo nguyên tắc du lịch sinh thái 2.3.5.1 Đánh giá mức độ hài lòng du khách chuyến du lịch tới Mẫu Sơn Đối với khách nội địa đánh giá mức độ hài lòng họ chuyến tới Mẫu Sơn không cao (tới 70%) Họ không hài lòng môi trường bị tàn phá, vệ sinh môi trường kém, chất lượng hướng dẫn viên, giá Nhưng có tới 30% số khách du lịch nội địa hài lòng với chuyến du lịch đến Mẫu Sơn số tương đối lớn Đa số khách quốc tế đánh giá mức hài lòng hài lòng (60%) đến Mẫu Sơn Tuy nhiên điều họ không hài lòng Mẫu Sơn môi trường bị tàn phá, vệ sinh môi trường Khi hỏi, họ cho không nên làm tính hoang sơ nguyên vẹn tự nhiên nơi 2.3.5.2 Hoạt động giáo dục diễn giải môi trường Một tiêu chuẩn để phân biệt hoạt động du lịch sinh thái với loại hình du lịch đại chúng thông thường đề cao vai trò giáo dục thuyết minh môi trường Tiêu chí thể thông qua thông tin khách biết phải đảm bảo tính thực tế trước đến tham quan, thuyết minh môi trường tự nhiên môi trường văn hóa với giá trị văn hóa địa trước đến trình tham quan với hướng dẫn đầy hiểu biết đội ngũ hướng dẫn viên Thông qua Ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn, du khách nhận thông tin xác nguồn tài nguyên du lịch phát triển du lịch cách bền vững, nguyên tắc đến du lịch Mẫu Sơn 2.3.5.3 Hỗ trợ cho công tác bảo tồn Nguồn thu từ hoạt động du lịch dự kiến Ban quản lý khu du lịch Mẫu Sơn trích quỹ cho việc làm đường thôn bản, trồng cảnh quan, vệ sinh môi trường, cải tạo nguồn nước, tu bảo dưỡng tuyến đường ngắm cảnh số sở vật chất Theo kế hoạch dự án hoạt động du lịch, Mẫu Sơn tổ chức đợt tuyên truyền giáo dục môi trường, đầu tư thùng rác hố rác công cộng phân bố rộng khắp dọc theo tuyến tham 20 quan ngắm cảnh Nhưng nói chung nguồn thu từ hoạt động du lịch đưa vào chi trả cải tạo, tu bổ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch công tác bảo tồn chưa thực quan tâm nhiều Du lịch góp phần bảo tồn giá trị truyền thống sửa chữa, khôi phục lại nhà truyền thống, nghề thủ công đặc biệt phương thuốc bí truyền người Dao, tắm thuốc chữa bệnh tăng cường sức khỏe 2.3.5.4 Hỗ trợ cộng đồng Hoạt động du lịch tạo hội gia tăng việc làm cho người dân điểm du lịch khu vực xung quanh với phát triển du lịch nhu cầu tiêu thụ sản phẩm vật chất văn hóa tinh thần du khách ngày tăng Điều giúp người dân có hội việc làm nâng cao chất lượng sống đặc biệt giảm thiểu tác động người dân đến môi trường tự nhiên đặc biệt tài nguyên rừng Mẫu Sơn Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI MẪU SƠN 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Với xu mở cửa hội nhập kinh tế giới, Lạng Sơn có hội thuận lợi để phát triển ngành du lịch dịch vụ Lợi vị trí địa lý nhìn nhận nguồn lực to lớn, có tác động sâu sắc, tạo hội để Lạng Sơn đẩy nhanh chiến lược phát triển du lịch khu vực trọng điểm địa bàn tỉnh 3.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn 3.2.1 Quan điểm Phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn phù hợp với Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng trung du miền núi Bắc bộ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2012 tầm nhìn đến năm 2030 21 Phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhhiên sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Kết hợp chặt chẽ công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 3.2.2 Mục tiêu Đầu tư đồng hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội, để phát triển khai thác toàn diện tiềm du lịch khu vực Mẫu Sơn, phấn đấu đến năm 2020 xây dựng du lịch khu vực Mẫu Sơn đạt tiêu chí điểm du lịch quốc gia, trung tâm du lịch tỉnh, có mối liên kết chặt chẽ với điểm du lịch vùng Đông Bắc Tổ quốc, xây dựng thương hiệu du lịch Mẫu Sơn có uy tín thị trường du lịch nước 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Mẫu Sơn 3.3.1 Phân vùng không gian tổ chức hoạt động du lịch sinh thái Hai bên khu linh địa cổ có đồi, khe suối chảy bắt nguồn từ đỉnh núi xuống với nước vắt Mùa hè nước chảy mạnh tạo thành dòng thác cánh rừng nguyên sinh Phía Đông bắc đền cổ suối Long Đầu với thác nước đẹp bên cánh rừng nguyên sinh xanh ngắt, nơi xây dựng thành khu sinh thái nghỉ dưỡng phục vụ khách du lịch 3.3.2 Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch Phát triển giao thông vận tải phải hoàn thiện đồng bộ, đảm bảo liên kết vùng nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh địa bàn Hệ thống đường giao thông khu du lịch Mẫu Sơn cần phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giao thông kết nối từ trung tâm thành phố Lạng Sơn đến khu du lịch, đường trục trung tâm đường nội khu du lịch đạt quy mô đường cấp IV - cấp V miền núi, đảm bảo giao thông lại thuận tiện, an toàn 3.3.3 Tạo lập, xây dựng sách phát triển phù hợp Rà soát, điều chỉnh bổ sung hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch khu vực Mẫu Sơn với quy mô 10.000ha, mở rộng phạm vi phù hợp với mục tiêu phát triển khu vực Mẫu Sơn thành điểm du lịch quốc gia, sở xây dựng quy hoạch chi tiết, xác định phân khu chức năng, xác định thứ tự ưu tiên 22 đầu tư xây dựng hạ tầng, giải pháp thực nội dung quy hoạch, xây dựng phương án quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường phạm vi quy hoạch 3.3.4 Phát triển công tác giáo dục bảo vệ môi trường -Thiết kế hệ thống tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường, tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức hoạt động tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng Phối hợp với ngành giáo dục đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình khóa ngoại khóa giáo dục phổ thông Tăng nguồn đầu tư cho công tác bảo tồn, bảo vệ rừng nhằm phát triển bền vững tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực hoạt động du lịch địa phương Cần phải không ngừng nâng cao lực, trình độ chuyên môn cán nhân viên hoạt động ngành du lịch Mẫu Sơn Tiến hành điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên lao động tham gia công tác ngành du lịch Mẫu Sơn phạm vi toàn tỉnh Lạng Sơn Kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể với cấp trình độ chuyên môn khác đáp ứng cách tốt yêu cầu hoạt động du lịch 3.3.6 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá Cần phát hành ấn phẩm có chất lượng thông tin chi tiết hình ảnh du lịch sinh thái Mẫu Sơn, giới thiệu hình ảnh người, sản phẩm du lịch cho du khách Quảng bá du lịch Mẫu Sơn nói riêng du lịch Lạng Sơn thị trường lớn nước nước cần thực thường xuyên liên tục 3.3.7 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương Tổ chức phát triển mô hình du lịch làng bản, tạo điều kiện cho người dân tộc trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch có nhiều văn hóa khác nhau, giúp cho cộng đồng địa phương nâng cao nhận thức, thấy giá trị văn hóa dân tộc lợi ích nguồn tài nguyên thiên nhiên đem lại 23 KẾT LUẬN Từ kết đánh giá hoạt động du lịch góp độ du lịch sinh thái, đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, DLST đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch theo hướng bền vững miền núi, DLST phát triển dựa giá trị tự nhiên, văn hóa địa đặc sắc độc đáo, có hoạt động giáo dục diễn giải môi trường, góp phần cho nỗ lực bảo tồn, đồng thời góp phần hỗ trợ khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia Thứ hai, khu du lịch Mẫu Sơn tỉnh Lạng Sơn nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, thuận lợi cho việc phát triển xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng Tuy nhiên, hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch chưa phát triển nên hoạt động du lịch phát triển mức độ thấp gặp nhiều khó khăn Thứ ba, hoạt động du lịch Mẫu Sơn bước phát triển có có thành công định Nhưng so với nguyên tắc phát triển DLST Mẫu Sơn thực chưa hiệu đầy đủ Đã có hoạt động giáo dục diễn giải môi trường, hoạt động hỗ trợ thu hút cộng đồng tham gia, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa địa song công tác dừng lại mức sơ lược chưa sâu hiệu đạt chưa cao Thứ tư, đề tài đề xuất số giải pháp mang tính khả thi cho định hướng phát triển DLST Mẫu Sơn Đó giải pháp phân vùng không gian du lịch, giải pháp quản lý, nâng cấp cải thiện chất lượng sở hạ tầng, tăng cường hỗ trợ công tác bảo tồn, giáo dục môi trường hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn bên tham gia 24 References TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Dao khu du lịch Mẫu Sơn Bộ văn hoá, thể thao du lịch, Tổng cục du lịch (2009), Sổ tay Hướng dẫn bảo vệ môi trường du lịch, Nhà xuất Thế giới Nguyễn Cường (chủ biên), Hoàng Văn Nghiệm (2000), Xứ Lạng văn hoá du lịch, NXB Văn hoá dân tộc Trần Việt Di, Tham luận Hội thảo khai mạc kêu gọi đầu tư Khu du lịch Mẫu Sơn, Lạng Sơn Nguyễn Văn Hoan (2011), Tham luận Giải pháp phát triển khu du lịch Mẫu Sơn Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1990), Thị xã Lạng Sơn xưa nay, UBND tỉnh Lạng Sơn Bùi Văn Liêm (2011), Tham luận Khu di tích Mẫu Sơn (Lạng Sơn) giá trị văn hoá, lịch sử, khảo cổ học Kreg Lindberg-Donal E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 1-2, NXB Cục Môi trường 10 Phạm Trung Lương (chủ biên), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 11 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Phạm Trung Lương (2011), Tham luận Mẫu Sơn chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 94 13 Nguyễn Bá San (2011), Tham luận Khai thác giá trị khu linh địa cổ Mẫu Sơn, biện pháp trùng tu - tôn tạo đền cổ khu linh địa Mẫu Sơn 14 Sở Khoa học công nghệ môi trường (1999), Điều tra trạng đa dạng sinh học vùng núi Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn 15 Sở Khoa học công nghệ - Sở văn hoá thông tin, Hồ sơ Nghiên cứu khai quật khảo cổ học khu linh địa Mẫu Sơn 16 Sở Thương mại Du lịch Lạng Sơn (1998), Báo cáo quy hoạch chi tiết khu du lịch Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn 17 Sở VHTT&DL Lạng Sơn (2011), Báo cáo Kết khảo sát thực địa đánh giá tiềm phát triển Khu linh địa cổ Mẫu Sơn 18 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Tỉnh uỷ Lạng Sơn (2012), Nghị Ban thường vụ tỉnh uỷ phát triển du lịch Khu vực Mẫu Sơn thành điểm du lịch quốc gia 22 Trung tâm xúc tiến du lịch Lạng Sơn, Đề xuất biện pháp tăng cường quảng bá khu du lịch Mẫu Sơn thời gian tới 23 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Tài liệu Hội thảo khoa học phát triển khu du lịch Mẫu Sơn - Lạng Sơn 24 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo tham luận Thực trạng giải pháp phát triển hạ tầng giao thông vận tải khu du lịch Mẫu Sơn 95