1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc TRƯNG, TÍNH CHẤT của tổ hợp POLYME ALGINATCHITOSAN MANG THUỐC LOVASTATIN CHẾ tạo

105 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,61 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN LY NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG, TÍNH CHẤT CỦA TỔ HỢP POLYME ALGINAT/CHITOSAN MANG THUỐC LOVASTATIN CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP DUNG DỊCH Chuyên ngành : Mã số Kỹ thuật Hóa Học : 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS THÁI HOÀNG TS NGUYỄN QUANG TÙNG Hà Nội – Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: GS TS Thái Hoàng giao đề tài, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn tập thể nhà khoa học- Phòng Hóa lý vật liệu phi kim loại- Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tận tình giúp đỡ em suốt trình làm thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Trường trung cấp y dược Bắc Ninh, trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tạo điều kiện công tác để có thời gian nghiên cứu, học tập Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hiền Ly MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .2 DANH MỤC BẢNG 13 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.1 Chitosan tách từ vỏ cua, ốc Hình 1.2 Cấu trúc mạch chitosan Hình 1.3 Cấu trúc chitin Hình 1.4 Sự xếp mạch đại phân tử tinh thể chitin, chitosan Hình 1.5 Chitosan thương phẩm Hình 1.6 Chitosan tạo màng bao gói hoa quả .14 Hình 1.7 Ứng dụng chitosan nông nghiệp 14 Hình 1.8 Ứng dụng chitosan y dược 15 1.2 ALGINAT 16 1.2.1 Giới thiệu alginat 16 Hình 1.9 Cây rong nâu 17 Hình 1.10 Công thức cấu tạo axit cấu tạo nên axit alginic 18 Hình 1.12: Alginat thương phẩm 20 Bảng 1.1 Tính chất vật lý dung dịch Sodium Alginat dùng thực phẩm (Anon, 1972) (trích dẫn Cao Thị Lan Như, 2008)[37] 21 Bảng 1.2 Tính chất vật lý dung dịch Sodium Alginat 1% nước cất (Anon,1972) (trích dẫn Cao Thị Lan Như, 2008)[37] .21 Bảng 1.3 Độ nhớt alginat (Broorkrield, 20 vòng/phút, 200C) .23 Hình 1.15 Cấu tạo Lovastatin 30 Hình 1.16: Lovastatin thương phẩm 30 1.4 VẬT LIỆU TỔ HỢP TRÊN CƠ SỞ POLYME ALGINAT VÀ CHITOSAN 32 Hình 1.17 Đường cong giải phóng thuốc saponin theo thời gian thử nghiệm dung dịch đệm photphat (pH = 7,4) 37 oC 36 Hình 1.18 Đường cong giải phóng thuốc poly N-isopropylacrylamide theo thời gian thử nghiệm dung dịch pH = 7,4 pH=2 .37 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 38 Bảng 2.1: Kí hiệu tên màng tổ hợp alginat/chitosan(AC) .39 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp màng alginat/chitosan/lovastatin 40 phương pháp dung dịch 40 Bảng 2.2: Kí hiệu tên màng tổ hợp alginat/chitosan/lovastatin 41 Hình 2.2 Máy ghi phổ hồng ngoại NEXUS 670 (Mỹ) 42 Hình 2.3 Máy hiển vi trường điện tử phát xạ (FESEM) 7100F 43 Hình 2.4 Máy quang phổ hấp thu UV-VIS 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .47 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại alginat 48 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại chitosan 48 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại màng alginat/chitosan (AC82) 49 Bảng 3.1 Vị trí nhóm liên kết đặc trưng phổ FTIR 50 alginat, chitosan màng tổ hợp alginat/chitosan 50 Hình 3.4 Phổ FTIR lovastatin 51 Bảng 3.2 Vị trí pic dao động đặc trưng số nhóm chức lovastatin, màng tổ hợp ACL 52 Hình 3.6 Phổ IR CL20, AL20, AC82-L20, AC73-L20, AC91-L20 .53 Bảng 3.3 Giả thuyết liên kết hidro hình thành 53 nhóm chức CS, Agl, Lov .53 Hình 3.8 Ảnh FESEM tổ hợp AC 55 Hình 3.10.Ảnh FESEM AC82L10 Hình 3.11 Ảnh FESEM AC82L30 .56 Bảng 3.4 Mật độ quang ứng với nồng độ pha loãng lovastatin .57 dung dịch pH=2 57 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tương quan mật độ quang 58 Bảng 3.5 Phần trăm giải phóng thuốc lovastatin theo thời gian từ màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L20, AC82-L30 dung dịch pH=2 61 Bảng 3.6 Phần trăm giải phóng thuốc lovastatin theo thời gian từ màng tổ hợp AC82-L10, A82-L20, AC82-L30 dung dịch pH=7,4 62 Hình 3.14 Đồ thị giải phóng thuốc lovastatin theo thời gian từ màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L20, AC82-L30 dung dịch pH=7,4 63 Hình 3.15 Đồ thị giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L10 dung dịch pH=2 pH=7,4 64 Bảng 3.7 Phầm trăm thuốc lovastatin giải phóng từ 65 màng tổ hợp AC82-L10 65 Bảng 3.8 Phầm trăm thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82L20, AC82-L30 dung dịch pH=7,4 pH=2 .66 Hình 3.16 Đồ thị giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L20 .68 dung dịch pH=2 dung dịch pH=7,4 68 Hình 3.17 Đồ thị giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L30 .68 dung dịch pH=2 dung dịch pH=7,4 68 Bảng 3.9 Phầm trăm thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82L20, AC91-L20, AC73-L30 dung dịch pH=7,4 pH=2 69 Hình 3.20 Phương trình động học bậc phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L20 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 72 Hình 3.21 Phương trình động học bậc phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L20 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 73 Hình 3.23 Phương trình động học theo mô hình Hixson-Crowell phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82L20 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 74 Bảng 3.10 Phương trình hồi quy hệ số hồi quy phản ánh giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L20 dung dịch pH=7,4 74 Bảng 3.11 Hằng số khuếch tán theo mô hình Korsmeyer-Peppas 75 chế khuếch tán tương ứng 75 Hình 3.26 Phương trình động học bậc phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 77 Hình 3.28 Phương trình động học theo mô hình Hixson-Crowell phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian .78 Bảng 3.12 Các tham số phương trình động học giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp ACL môi trường pH=7,4 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG 88 (Ký ghi rõ họ tên) .88 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮA VIẾT TẮT Màng tổ hợp AC ACL alginat/chitosan Màng tổ hợp Lov Lovastatin LOV-RNs Tinh thể nano lovastatin lginat/chitosan/lovastatin hình que LOV-SNS Tinh thể nano lovastatin Agl Alginat CS FESEM Chitosan Hiển vi điện tử quét phát FT-IR xạ trường Phổ hồng ngoại biến đổi G HMG-CoA chuỗi Fourrier Axit α-L-Guluronic 3-hydroxy-3 metyl- LDH glutaryl coenzym A Lactate dehydrogenase LAB LDL hình cầu Vi khuẩn sinh axit lactic Thụ thể lipoprotein tỉ trọng DSC thấp Nhiệt lượng quét vi sai M UV-Vis %kl Axit β-D-Mannuroic Phổ tử ngoại hấp thu Phần trăm khối lượng DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .2 DANH MỤC BẢNG 13 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.1 Chitosan tách từ vỏ cua, ốc Hình 1.2 Cấu trúc mạch chitosan Hình 1.3 Cấu trúc chitin Hình 1.4 Sự xếp mạch đại phân tử tinh thể chitin, chitosan Hình 1.5 Chitosan thương phẩm Hình 1.6 Chitosan tạo màng bao gói hoa quả .14 Hình 1.7 Ứng dụng chitosan nông nghiệp 14 Hình 1.8 Ứng dụng chitosan y dược 15 1.2 ALGINAT 16 1.2.1 Giới thiệu alginat 16 Hình 1.9 Cây rong nâu 17 Hình 1.10 Công thức cấu tạo axit cấu tạo nên axit alginic 18 Hình 1.12: Alginat thương phẩm 20 Bảng 1.1 Tính chất vật lý dung dịch Sodium Alginat dùng thực phẩm (Anon, 1972) (trích dẫn Cao Thị Lan Như, 2008)[37] 21 Bảng 1.2 Tính chất vật lý dung dịch Sodium Alginat 1% nước cất (Anon,1972) (trích dẫn Cao Thị Lan Như, 2008)[37] .21 Bảng 1.3 Độ nhớt alginat (Broorkrield, 20 vòng/phút, 200C) .23 Hình 1.15 Cấu tạo Lovastatin 30 Hình 1.16: Lovastatin thương phẩm 30 1.4 VẬT LIỆU TỔ HỢP TRÊN CƠ SỞ POLYME ALGINAT VÀ CHITOSAN 32 Hình 1.17 Đường cong giải phóng thuốc saponin theo thời gian thử nghiệm dung dịch đệm photphat (pH = 7,4) 37 oC 36 Hình 1.18 Đường cong giải phóng thuốc poly N-isopropylacrylamide theo thời gian thử nghiệm dung dịch pH = 7,4 pH=2 .37 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 38 Bảng 2.1: Kí hiệu tên màng tổ hợp alginat/chitosan(AC) .39 Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp màng alginat/chitosan/lovastatin 40 phương pháp dung dịch 40 Bảng 2.2: Kí hiệu tên màng tổ hợp alginat/chitosan/lovastatin 41 Hình 2.2 Máy ghi phổ hồng ngoại NEXUS 670 (Mỹ) 42 Hình 2.3 Máy hiển vi trường điện tử phát xạ (FESEM) 7100F 43 Hình 2.4 Máy quang phổ hấp thu UV-VIS 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .47 Hình 3.1 Phổ hồng ngoại alginat 48 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại chitosan 48 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại màng alginat/chitosan (AC82) 49 Bảng 3.1 Vị trí nhóm liên kết đặc trưng phổ FTIR 50 alginat, chitosan màng tổ hợp alginat/chitosan 50 Hình 3.4 Phổ FTIR lovastatin 51 Bảng 3.2 Vị trí pic dao động đặc trưng số nhóm chức lovastatin, màng tổ hợp ACL 52 Hình 3.6 Phổ IR CL20, AL20, AC82-L20, AC73-L20, AC91-L20 .53 Bảng 3.3 Giả thuyết liên kết hidro hình thành 53 nhóm chức CS, Agl, Lov .53 Hình 3.8 Ảnh FESEM tổ hợp AC 55 Hình 3.10.Ảnh FESEM AC82L10 Hình 3.11 Ảnh FESEM AC82L30 .56 Bảng 3.4 Mật độ quang ứng với nồng độ pha loãng lovastatin .57 dung dịch pH=2 57 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tương quan mật độ quang 58 Bảng 3.5 Phần trăm giải phóng thuốc lovastatin theo thời gian từ màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L20, AC82-L30 dung dịch pH=2 61 Bảng 3.6 Phần trăm giải phóng thuốc lovastatin theo thời gian từ màng tổ hợp AC82-L10, A82-L20, AC82-L30 dung dịch pH=7,4 62 Hình 3.14 Đồ thị giải phóng thuốc lovastatin theo thời gian từ màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L20, AC82-L30 dung dịch pH=7,4 63 Hình 3.15 Đồ thị giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L10 dung dịch pH=2 pH=7,4 64 Bảng 3.7 Phầm trăm thuốc lovastatin giải phóng từ 65 màng tổ hợp AC82-L10 65 Bảng 3.8 Phầm trăm thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82L20, AC82-L30 dung dịch pH=7,4 pH=2 .66 Hình 3.23 Phương trình động học theo mô hình Hixson-Crowell phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L20 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian Hình 3.24 Phương trình động học theo mô hình Korsmeyer-Pepas phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L20 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian Các phương trình hồi quy phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L20 dung dịch pH = 7,4 theo thời gian hệ số hồi quy chúng trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Phương trình hồi quy hệ số hồi quy phản ánh giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L20 dung dịch pH=7,4 Động học bậc Động học bậc Mô hình Higuchi Mô hình Hixon - Crowell Phương trình hồi quy y = 1,469x + 31,04 y = 0,024x + 0,449 y =9,121x + 21,48 y = -0,001x + 0,041 74 Hệ số hồi quy (R2) 0,611 0,701 0,791 0,63 Mô hình Korsmeyer-Pepas y = 0,311x – 1,385 0,875 Phân tích động học giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L20 dung dịch pH = 7,4 theo thời gian thấy phương trình hồi quy tuyến tính theo mô hình Korsmeyer-Pepas có hệ số tương quan R lớn (0,875) Đồ thị mô tả giải phóng thuốc theo thời gian thử nghiệm phù hợp với phương trình hàm số mũ Korsmeyer-Peppas: Trong đó: Mt/ = K tn hàm giải phóng thuốc theo thời gian, K số đặc trưng cho hệ thuốc - polyme n tham số thực nghiệm đặc trưng cho chế giải phóng thuốc Mô hình Korsmeyer-Peppas chế giải phóng từ hệ polyme chế giải phóng chưa rõ ràng có nhiều loại tượng tham gia vào trình giải phóng thuốc Theo mô hình Korsmeyer – Peppas, số khuếch tán n = 0.337< 0,45 cho thấy lovastatin từ màng tổ hợp AC82-L20 khuếch tán môi trường theo chế khuếch tán tuân theo định luật Fick (bảng 3.11) Tức là, lượng thuốc khuếch tán J qua đơn vị bề mặt vật liệu vuông góc với phương khuếch tán tỉ lệ với gradient nồng độ, thuốc từ nơi có nồng độ cao khuếch tán đến nơi có nồng độ thấp Bảng 3.11 Hằng số khuếch tán theo mô hình Korsmeyer-Peppas chế khuếch tán tương ứng Hằng số khuếch tán (n) ≤ 0,45 0,45 < n < 0,89 Cơ chế khuếch tán Khuếch tán Fick Khuếch tán không Fick 75 n ≥ 0,89 Không tuân theo Fick, động học bậc bậc không Tiếp tục tiến hành xây dựng phương trình động học phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L30 thấy, mẫu màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L30 có hệ số tương quan R2 lớn tuân theo mô hình Korsmeyer – Peppas tương tự màng tổ hợp AC82-L20 Hình 3.25 Phương trình động học bậc phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 76 Hình 3.26 Phương trình động học bậc phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian Hình 3.27 Phương trình động học theo mô hình Higuchi phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 77 Hình 3.28 Phương trình động học theo mô hình Hixson-Crowell phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian 78 Hình 3.29 Phương trình động học theo mô hình Korsmeyer-Pepas phản ánh phụ thuộc hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp AC82-L10 ngâm dung dịch pH=7,4 theo thời gian Mẫu màng tổ hợp AC82-L10 có hệ số khuếch tán n= 0,3453; mẫu AC82-L30 có n=0,3232, hai giá trị < 0,45, điều có nghĩa chế giải phóng thuốc khỏi màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L30 tuân theo định luật Fick (bảng 3.12) Các tham số phương trình hồi quy hệ số hồi quy (R 2) số (k) theo mô hình động học bậc (ZO), bậc (FO), Higuchi (HG), Hixson - Crowell (HCW) Korsmeyer – Peppas (KMP) tương ứng với môi trường pH = pH = 7,4 trình bày bảng 3.12 3.13 Bảng 3.12 Các tham số phương trình động học giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp ACL môi trường pH=7,4 ZO R2 AC82-L10 AC82-L20 AC82-L30 FO 0,499 1,828 0,61 0,66 R2 k 1,711 1,422 0,77 0,70 0,74 HG HCW k R2 k R2 1,828 0,792 13,70 0,63 1,711 0,791 12,276 1,421 0,824 10,289 0,63 0,67 KMP k R2 k -0,0395 0,887 0,345 -0,039 0,875 0,355 -0,035 0,89 0,89 ZO: mô hình động học bậc 0; FO: mô hình động học bâc 1; HG: mô hình Higuchi; HCW: mô hình Hixson Croswell; KMP: mô hình Korsmeyer- Peppas 79 Bảng 3.13 Các tham số phương trình động học giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp ACL dung dịch pH=2 ZO FO HG HCW KMP R2 k R2 k R2 k R2 k 0,533 0,609 0,812 0,009 0,847 4,365 0,693 -0,021 0,92 0,209 AC82-L20 0,663 0,541 0,764 0,047 0,846 3,838 0,704 -0,019 0,903 0,206 AC82-L30 0,671 0,481 0,785 0,030 0,848 3,477 0,711 -0,019 0,907 0,221 AC82-L10 R2 k ZO: mô hình động học bậc 0; FO: mô hình động học bâc 1; HG: mô hình Higuchi; HCW: mô hình Hixson Croswell; KMP: mô hình Korsmeyer- Peppas Từ kết bảng 3.12 3.13, thấy dung dịch pH=7,4 pH=2, mẫu màng tổ hợp AC82-L10, AC82-L20, AC82-L30 có phương trình hồi quy phản ánh giải phóng lovastatin (hàm lượng ban đầu lovastatin đưa vào 10-30 %) với hệ số hồi quy (R 2) lớn R2 tuân theo mô hình Korsmeyer – Peppas Quá trình kiểm soát giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp ACL theo mô hình động học bậc thể không rõ ràng có hệ số tương quan tương đối thấp, đặc biệt pH=2 Điều dễ dàng giải thích trình giải phóng lovastatin từ màng tổ hợp ACL chia thành giai đoạn, đầu giải phóng nhanh, sau giải phóng có kiểm soát, hàm lượng thuốc giải phóng chậm dần, mang tính chất ổn định Đó 80 mục tiêu cần đạt kiểm soát trình giải phóng thuốc từ màng tổ hợp ACL mang thuốc 81 KẾT LUẬN Đã chế tạo thành công màng tổ hợp AC ( Alginat : Chitosan = 8:2; Alginat : Chitosan = 9:1, Alginat : Chitosan = 7:3 ) mang thuốc lovastatin với hàm lượng thuốc 10, 20, 30%kl (so với AC) phương pháp dung dịch Phổ FTIR alginat, chitosan, lovastatin, màng tổ hợp AC màng tổ hợp ACL với hàm lượng lovastatin khác cho thấy có dịch chuyển đáng kể vị trí pic dao động nhóm chức đặc trưng màng tổ hợp ACL so với vị trí pic nhóm chức đặc trưng algiant, chitosan lovastatin ban đầu Như vậy, alginat, chitosan lovastatin tương tác với Từ ảnh FESEM mẫu tổ hợp AC ta thấy chitosan phân tán alginat không đồng Các hạt chitosan phân tán có kích thước từ – µm kết tụ với Lovastatin chitosan phân tán vào tổ hợp AC Trong kích thước pha chitosan – µm, kích thước pha lovastatin từ – 12 µm Quá trình giải phóng thuốc lovastatin từ màng tổ hợp ACL dung dịch pH khác gồm giai đoạn: 10 đầu giải phóng nhanh, sau giải phóng chậm dần ổn định Hàm lượng lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp ACL dung dịch pH = 7,4 lớn so với dung dịch pH = Khi tăng hàm lượng lovastatin mẫu màng tổ hợp ACL, phần trăm giải phóng thuốc nhỏ thời gian thử nghiệm môi trường pH Hàm lượng thuốc lovastatin giải phóng từ tổ hợp AC khác tỉ lệ alginat/chitosan khác Hàm lượng lovastatin giải phóng từ 82 màng tổ hợp AC82 lớn nhất, sau đến tổ hợp AC91, tổ hợp AC73 có hàm lượng thuốc giải phóng thấp khoảng 35% Thuốc lovastatin giải phóng từ màng tổ hợp ACL tuân theo mô hình động học Korsmeyer-Peppas khuếch tán theo định luật Fick I 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Văn Công, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Kỹ thuật nhiệt đới – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội (2010) [2] Phạm Thị Bích Hạnh, “Nghiên cưú phản ứng đồng trùng hợp ghép số vinyl monomer với chitin thăm dò khả hấp phụ ion kim loại nặng”, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Hóa học- TTKHTN & CNQG, Hà Nội (2003) [3] Nguyễn Văn Hân, Tác dụng lovastatin Sức khỏe đời sống, 11/ 6/ 2009 [4] Bùi Đình Hợi - Hóa sinh công nghiệp – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2000 [5] Lovastatin Hiệp hội Y tế- Dược sĩ Mỹ (03/4/2011) [6] Trần Thị Luyến, Lê Văn Khẩn, Trang Sĩ Trung, Đặng Văn Hợp (2004), Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp sản xuất chitinchitozan từ phế liệu chế biến thủy sản (vỏ tôm, vỏ ghẹ), Đại học Thủy sản Nha Trang [7] Viện công nghệ Sinh học- Thực phẩm, Đề tài: Ứng dụng chitosan bảo quản thực phẩm, 2006 Tiếng Anh [8] Adelfo García-Ceja, Emma Mani-Lopez, Enrique Palou, Aurelio LopezMalo, Viability during refrigerated storage in selected food products and during simulated gastrointestinal conditions of individual and combined lactobacilli encapsulated in alginate or alginate-chitosan LWT – Food Science and Technology 63 (2015) 482- 489 84 [9] Aiba S., Masato Izume, Norihiko Minoura and Yukihiko Fujiwara, "Studies on chitin: Prepration and Properties of chitin membranes", Carbohydrate Polymers, Vol.5, pp.285-295, (1985) [10] Boitumelo Semete, Lonji Kalombo, Lebogang Katata and Hulda Swai Nano-drug delivery systems: Advances in TB, HIV and Malaria treatment, Smart Biomol Medicine (2010) [11] C.K.S Pillai,Willi Paul, Chandra P Sharma Chitin and chitosan polymers: Chemistry, solubility and fiber formation Progress in Polymer Science 34 (2009) 641–678 [12] C Peniche-Covas, L W Alvarez, W Arguelles-Monal, “The adsorption of mercuric ions by chitosans”, Journal of Applied Polymer Science, Vol 46, No 7, pp 1147-1150 (1992) [13] Cui-Yun Yu, Xi-Chen Zhang, Fang-Zhou Zhou, Xian-Zheng Zhang, SiXue Cheng, Ren-Xi Zhuo Sustained release of antineoplastic drugs from chitosan-reinforced alginate microparticle drug delivery systems, International Journal of Pharmaceutics 357 (2008) 15 – 21 [14] George A.F.Robert, “Chitin & Chitosan”, Milan (1992) [15] Gunde-Cimerman N, Cimerman A (Mar năm 1995) Pleurotus fruiting bodies contain the inhibitor of 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductase-lovastatin Exp Mycol 19 (1): 1–6 [16] Jesús G Baños, Araceli Tomasini, George Szakács, and Javier BarriosGonzález, High lovastatin production by Aspergillus terreus in solid-state fermentation on polyurethane foam: An artificial inert support Journal of Bioscience and Bioengineering 105-110, 2009 [17] Kelly C.L Mulder, Flávia Mulinari, Octávio L Franco, Maria S.F Soares, Beatriz S Magalhães, Nádia S Parachin, Lovastatin production: 85 From molecular basis to industrial process optimization Biotechnology Advances, November 2015, Pages 648–665 [18] K Kurita, Controlled functionalization of the polysaccharide chitin, Progress in Polymer Science, Vol.26, pp.1921-197167, (2001) 20 [19] K Kurita, “Soluble precursors for efficient chemical modifications of chitin and chitosan”, In; Goosen M.F.A editor, Application of chitin and chitosan, lancater, PA: Technomic Publishing, pp 103-112 (1997) [20] Kumar, M N V Ravi; Sridhari, T Rajakala; Bhavani, K Durga; Dutta, Pradip Kumar, “Trends in color removal from textile mill effuenrs”, Colourage, Vol 45, No 8, pp 25 (1998) [21] Liu J, Zhang J, Shi Y, Grimsgaard S, T Alraek, Fonnebo V (2006) Chinese red yeast rice (Monascus purpureus) for primary hyperlipidemia: a meta-analysis of randomized controlled trials Chin Med (1): doi 10,1186 / 1749-8546-1-4 1.761.143 17.302.963 [22] Loreana Lacerda, Alexandre Luis Parize, Valfredo Fávere, Mauro Cesar Marghetti Laranjeira, Hellen Karine Stulzer Development and evaluation of pH-sensitive sodium alginate/chitosan microparticles containing the antituberculosis drug rifampicin, Materials Science and Engineering C 39 (2014), 161–167 [23] Marle, Amelle Paul, Michael Alexandre et al.; “New Biodegradable materials based on poly(L,L-lactide)”; Polymer, 44 (2003), 443 [24] Mengran Guo, Qiang Fu, Chunnuan Wu, Zhibin Guo, Mo Li, Jin Sun, Zhonggui He, Li Yang, Rod shaped nanocrystals exhibit superior in vitro dissolution and in vivo bioavailability over spherical like nanocrystals: A case study of lovastatin Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 128 (2015) 410–418 86 [25] M Rajan, V.Raj Formation and characterization of chitosanpolylacticacid-polyethylene glycol-gelatin nanoparticles: A novel biosystem for controlled drug delivery, Carbohydrate Polymers, Vol 98, p 951-958 (2013) [26] Niju Narayanan, “L (+) lactic acid fermentation and its product polymerization’’, Biotechnology Industry, Vol 7, No 2, pp 167-168 (2004) [27] P Murambiwaa, B Masola b, T Govender c, S Mukaratirwa d, C.T Musabayanea Anti-malarial drug formulations and novel delivery systems: A review, Acta Tropica 118, p 71–79 (2011) [28] R A A Muzzarelli, The biological signifiance of N- carboxybutyl chitosan in wound repair, Carbohydrate Polymers, Vol.20, 7-16 (1993) [29] Ranu Surolia, Manendra Pachauri, and Prahlad Chandra Ghosh 27 Preparation and Characterization of Monensin Loaded PLGA Nanopar ticles: In Vitro Anti-Malarial Activity Against Plasmodium Falciparum; Journal of Biomedical Nanotechnology, Vol 8, p 1–10( 2012) [30] R Nanda, A Sasmal, P.L Nayak Preparation and characterization of chitosan–polylactide composites blended with Cloisite 30B for control release of the anticancer drug Paclitaxel, Carbohydrate Polymers, Vol 83, 988–994 (2011) [31] Tao Wu, Svetlana Zivanovic Determination of the degree of acetylation (DA) of chitin and chitosan by an improved first derivative UV method Carbohydrate Polymers 73 (2008) 248–253 [32] Xiangyang Zhang, Zhiqing Yang, Jian Chai, Jinyi Xu, Liang Zhang, Gang Qian, Xinggui Zhou, Nucleation kinetics of lovastatin in different solvents from metastable zone widths Chemical Engineering Science 133 (2015) 62–69 87 [33] Ximeng Suna, Jun Shi, Xiaodan Xua, Shaokui Cao, Chitosan coated alginate/poly(N-isopropylacrylamide) beads for dual responsive drug delivery Nternational Journal of Biological Macromolecules 59 (2013) 273281 [34] X Sanoj Rejinold, M Muthunarayanana, K Muthuchelian, K.P.Chennazhi, Shanti V Naira, R Jayakumara, Saponin-loaded chitosan nanoparticles and their cytotoxicity to cancer cell lines in vitro Carbohydrate Polymers 84 (2011) 407–416 [35] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-nghe-san-xuat-cac-chat-keo-rongnau.517411.html [36] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ung-dung-cua-vi-tao.334083.html [37] http://www.khotailieu.net.vn/download/de-tai-alginate-344420.html Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) GS TS Thái Hoàng Nguyễn Thị Hiền Ly 88

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w