Hình thái kinh tế Xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử , học thuyết hình thái kinh tế xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng , tức toàn bộ các yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại : Chính trị , kinh tế, văn hoá , xã hội , khoa học , kỹ thuật …..Do đó , nó chỉ ra bản chất của quá trình phát triển của xã hội loài người . Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế xã hội theo trật tự từ thấp đến cao đó là : Hình thái kinh tế cộng sản nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa và ngài nay đang quá độ lên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có sự thay đổi và đạt đượcnhiều thành tựu to lớn Để đạt những thành tựu ấy chúng ta không thể quên đượcbước ngoặt lịch sử trong cơ chế chuyển đổi nền kinh tế đất nước , mà cột mốccủa nó là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã làm thay đổi bộ mặt kinh
tế Nhà nước
Đối với nước ta, đi lên từ một nền kinh tế tiểu nông , muốn thoát khỏi nghèonàn lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của nước phát triển thì tất yêú cầnphải đổi mới Đây là một đề không mới nhưng nó đề cập đến những vấn đề cấpthiết của nước ta hiện nay , đụng chạm trực tiếp đến cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng của nước ta Nó giúp chúng ta rất nhiều trong việc đổi mới và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định : "Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ vật chất kỹ thuật hiện đại , cơ cấukinh tế hợp lý , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với tính chất và trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng anninh vững chắc , dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng văn minh" Mục tiêu
đó là sự cụ thể hoá học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và hoàn cảnh cụthể của xã hội Việt Nam Nó cũng là mục tiêu của sự nghiệp cong nghiệp hoá ,hiện đại hoá ở nước ta
Chính vì vậy mà em chọn đề tài "Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hôi
và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam " Đây là một đề tài hay, có nội dung
phức tạp và rộng Do trình độ có hạn , nên không tránh khỏi khiếm khuyết trongviệc nghiên cứu Rất mong được đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bàiviết của em được hoàn thiện hơn
Trang 2I HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI MÁC - LÊNIN.
Chúng ta đều biết , trong lịch tư tưởng nhân loại trước Mác đã có không ítcách tiếp cận , khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội Xuất phát từ nhữngnhận thức khác nhau , với những ý tưởng khác nhau mà có sự phân chia lịch sửtiến hoá của xã hội theo những cách khác nhau Chúng ta cũng đã quên với kháiniệm thời đại đồ đá , thời đại đồ đồng , thời đại cối xay gió , thời đại máy hơinước ….và gần đây là các nền văn minh : văn minh nông nghiệp , văn minhcông nghiệp , văn minh hậu công nghiệp
Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử ,các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiêncứu lịch sử xã hội , đưa ra quan điểm duy vật về lịch sử và đã hình thành nênhọc thuyết "hình thái kinh tế xã hội " Hình thái kinh tế - Xã hội là một phạmtrù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất định,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độnhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng đượcxây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy
Là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử , học thuyết hìnhthái kinh tế- xã hội nghiên cứu lịch sử xã hội trên cơ sở xem xét lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất , cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng , tức toàn bộcác yếu tố cấu trúc thành bộ mặt của thời đại : Chính trị , kinh tế, văn hoá , xãhội , khoa học , kỹ thuật … Do đó , nó chỉ ra bản chất của quá trình phát triểncủa xã hội loài người Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội theotrật tự từ thấp đến cao đó là : Hình thái kinh tế cộng sản nguyên thuỷ , chiếmhữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa và ngài nay đang quá độ lên hình tháikinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Hình thái kinh tế - xã hội có tính lịch sử , có sự ra đời phát triển và diệtvong Chế độ xã hội lạc hậu sẽ mất đi , chế độ xã hội mới cao hơn sẽ thay thế
Đó là khi phương thức sản cũ đã nên lỗi thời , hoặc khủng hoảng do mâu thuẫncủa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quá lớn không thể phù hợp thìphương thức sản xuất này sẽ bị diệt vong và xuất hiện một phương thức sản xuấtmới hoàn thiện hơn , có quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất Nhưvậy bản chất của sự thay thế trên là phụ thuộc vào mối quan hệ biện chứng giữaquan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
Trang 31.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quátrình sản xuất , là biểu hiện trình độ trinh phục tự nhiên của con người trong giaiđoạn lịch sử nhất định Lịch sử sản xuất là một thể thống nhất hữu cơ giữa tưliệu sản xuất ( đặc biệt là công cụ lao động ) với người lao động , với kinhnghiệm và kỹ năng nghề nghiệp Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết địnhphương thức sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất vật chất thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chứcquản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm Trongquan hệ sản xuất quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định cácquan hệ khác Quan hệ sản xuất do con người tạo ra , song nó được hình thànhmột cách khách quan không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tương đối với bản chất xã hội và tínhphương pháp đa dạng trong hình thức biểu hiện
Giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất có mối quan hệ biện chứng vớinhau biểu hiện ở chỗ :
Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển Sự biếnđổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và sự phát triển của lực lượng sảnxuất mà trước hết là công cụ Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến mâu thuẫngay gắt với quan hệ sản xuất hiện có và xuất hiênj đòi hỏi khách quan , phải xoá
bỏ quan hệ sản xuất cũ , thay thế bằng quan hệ sản xuất mới Quan hệ sản xuấtvốn là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất (phù hợp) nhưng do mâuthuẫn của lực lượng sản xuất (đông) với quan hệ sản xuất ( ổn định tương đối )quan hệ lại trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất( không phù hợp )
Tuy nhiên quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối với lực lượngsản xuất thể hiện trong nội dung sự tác động trở lại với lực lượng sản xuất , quyđịnh mục đích xã hội của sản xuất , xu hướng phát triển của quan hệ lợi ích , từ
đó hình thành những yếu tố tồn tại thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của lựclượng sản xuất Sự tác động trử lại nói trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũngthong qua các quy luật kinh tế - xã hội đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản
Trang 4Sự thống nhất biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất như
sự thống nhất giưã hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của sản xuất xã hội Tácđộng qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được Mác
- Anghen khái quát thành quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quyết định sự hìnhthành và biến đổi của quan hệ sản xuất Khi không thích ứng với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất , quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm thậmchí phá hoại sự phát triển của lực lượng sản xuất , mâu thuẫn của chúng tất yếu
sẽ nảy sinh Biểu hiện của mâu thuẫn này trong xã hội là mâu giữa các giai cấpđối kháng
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triểncủa lực lượng sản xuất , loàingười đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xãhội , dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội Vào giaiđoạn cuối cùng của xã hội phong kiến ở các nước Tây Âu lực lượng sản xuất đãmang những iếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất phong kiến Quan hệ sảnxuất phong kiến chật hẹp không chứ đựng được nội dung mới của lực lượng sảnxuất Quan hệ sản xuất của Tư bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuấtphong kiến Trong lòng nền sản xuất tư bản , lực lượng sản xuất phát triển ,cùng với sự phân công lao động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hìnhthành lao động chung của người dân có tri thức và trình độ chuyên môn hoácao Sự lớn mạnh này của lực lượng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn gay gắt vớichế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phảixáo bỏ quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa , xác lập quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Theo Mác , do có được những lực lượng sảnxuất mới, loài người thay đổi phát triển sản xuất của mình và do đó thay đổi pháttriển sản xuất làm ăn cuả mình , loài người thay đổi quan hệ sản xuất của mình Phù hợp có thể hiểu là cả ba mặt của quan hệ sản xuất phải thích ứng vớitính chất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất phải tạođược điều kiện sản xuất và kết hợp với tối ưu giữa tư liệu sản xuất và sức laođộng , bảo đảm trách nhiệm từ sản xuất mở rộng Mở ra sau những điều kiện
thích hợp cho việc kích thích vật chất , tinh thần với người lao động
Vậy quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất là quy luật chung của sự phát triển xã hội Do tác độngcủa quy luật này ,xã hội phát triển kế tiếp nhau từ thấp đến cao của các phương
Trang 5thức sản xuất ,hay chính là của các hình thái kinh tế - xã hội Quy luật cốt lõinày như sợi chỉ đỏ xuyên suốt dòng chảy tiến hoá của lịch sử không chỉ nhữnglĩnh vực kinh tế mà cả các lĩnh vực ngoài kinh tế , phi kinh tế
2.Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội , những thiết chếtương ứng và những quan hệ nội tảng của thượng tầng , đó là những quan điểm
tư tưởng chính trị , pháp quyền , đạo đức , tôn giáo , nghệ thuật , triết học và cácthể chế tương ứng như Nhà nước Đảng phái , giáo hội và các đoàn thể quầnchúng Kiến trúc thượng tầng được hình thành trên tổng hợp toàn bộ nhữngquan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một chế độ xã hội nhất địnhngười ta gọi đó là cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng bao gồm những quan hệ sản xuất đang giữ địa vị thống trị nềnkinh tế nhóm những quan hệ sản xuất tàn dư và những quan hệ sản xuất mới làquan hệ mần mống của xã hội
Bất kỳ một cơ sở hạ tầng nào cũng bao gồm những thành phần kinh tế khácnhau , mỗi thành phần kinh tế này đều gắn liền với một kiểu quan hệ sản xuấttrong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các thànhphần kinh tế khác Trong xã hội có giai cấp đối kháng , giai cấp này nảy sinh từ
cơ sở hạ tầng , từ mâu thuẫn và xung đột kinh tế Đó chính là cơ sở nảy sinh giaicấp đối kháng trong kiến trúc thượng tầng, giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thốngtrị và thiết lập cả sự thống trị về mặt tư tưởng đối với xã hội , trong đó hệ tưtưởng chính trị và bộ mái quản lý nhà nước có vị trí quan trọng nhất
a, Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng được thể hiện ởmột số mặt:
Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng đó ( giai cấp nào giữ vị tríthống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất cảcác lĩnh vực khác )
Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trúc thượng tầng tươngứng Mâu thuẫn giai cấp , mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong xã hhọi và đờisống tinh thần của họ đều xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ mâu thuẫn kinh tế ,
từ những quan hệ đối kháng trong cơ sở hạ tầng
Trang 6Cơ sở hạ tầng thay đổi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự thay đổi
về kiến trúc thượng tầng Quá trình đó diễn ra ngay trong những hình thái kinh
tế xã hội cũng như khi chuyển tiếp từ hình thái này sang hình thái kinh tế xã hộikhác Trong xã hội có giai cấp mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng được biểu hiện làmâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Khi hạ tầng cũ bị xoá bỏ thì kiến trúc thượng tầng cũ cũng mất đi và thaythế vào đó là kiến trúc thượng tầng mới được hình thành từng bước thích ứngvới cơ sở hạ tầng mới Sự thống trị của giai cấp cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ ,thay vào đó bằng hệ tư tưởng thống trị khác và các thể chế tương ứng của giaicấp thống trị mới Đương nhiên không phải "khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lậptức sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng " Trong quá trình hìnhthành và phát triển của kiến thượng tầng mới , nhiều yếu tố của kiến trúc thượngtầng cũ còn tồn tại gắn liền với cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó Vì vậy giâi cấpcầm quyền cần phải biết lựa chọn một số bộ phận hợp lí để sử dụng nó xây dựng
xã hội mới
b, Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng
Các bộ phận của kiến trúc thượng tầng không phụ thuộc một chiều vào cơ
sở hạ tầng mà trong quá trình phát triển , chúng có tính độc lập tương đối trongquá trình vận động phát triển và tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng
Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc thượng tầng là đấu tranh thủ tiêu cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ , xây dựng bảo vệ củng cố và phát triển
cơ sở hạ tầng mới Trong xã hội có giai cấp nhà nước là yếu tố có tác độngmạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng , các yếu tố khác của kiến trúc thượng tầngcũng đều tác động đến cơ sở hạ tầng nhưng đều bị nhà nước pháp luật chi phối Trong điều kiện ngày nay vai trò của kiến trúc thượng tầng không giảm đi
mà ngược lại tăng lên và tác động mạnh đến tiến trình lịch sử Trái lại kiến trúcthượng tầng xã hội chủ nghĩa bảo vệ cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa nhằm xâydựng xã hội mới , chính mục đích đó quyết định tính tích cực càng tăng của kiếntrúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội
Tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng được thể hiện tronghai trường hợp trái ngược nhau nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với quan hệkinh tế tiến bộ thì sẽ thúc đẩy sự phát triển xã hội Ngược lại nếu kiến trúc
Trang 7thượng tầng là cơ sở của những quan hệ kinh tế lỗi thời thì sẽ kìm hãm sự pháttriển kinh tế xã hội , những sự tác động kìm hãm đó chỉ là tạm thời sớm muộncũng bị cách mạng khắc phục về cơ bản , bản chất giữa cơ sở hạ tầng và cơ sởthượng tầng chính là bản chất giữa kinh tế và chính trị trong đó kinh tế đóng vaitrò quyết định còn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế và có tác dụngmạnh mẽ trở lại Cần tránh khuynh hướng quá thổi phồng hoặc hạ thấp vai tròcủa kiến trúc thượng tầng , nếu tuyệt đối hoá vai trò của kiến thượng tầng thì sẽrơi vào tả khuynh còn ngược lại sẽ rơi vào hữu khuynh
II SỰ VẬN DỤNG HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀO VẤN ĐỀ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
Dựa trên cơ sở những lý luận chung trên , phần tiếp theo của đề tài xin phépđược đi sâu vào vấn đề "hình thái kinh tế xã hội và vấn đề quá độ đi lên CNXH
tự do
Hình thái kinh tế xã hội : Tư bản chủ nghĩa ra đời đưa loài người lên nấcthang cao hơn của nền văn minh Xã hội đã phong phú hơn về giai cấp Giaicấp thống trị là giai cấp cơ bản Thủ đoạn bóc lột của chúng tinh vi hơn rấtnhiều lần so với sự bóc lột trước đó trong các xã hội chiếm hữu nô lệ và phongkiến Người công nhân làm thuê bị bóc lột sức lao động qua giá trị thặng dư , sự
Trang 8làm việc quá sức ….Mặc dù tư bản xã hội chủ nghĩa tạo ra một lượng của cải vậtchất rất lớn cho xã hội , nhưng bản chất bóc lột cùng những mâu thuẫn khácnhau là không thể điều hoà Phần đông con người trong xã hội tư bản chủ nghĩađều bị mất quyền lợi bình đẳng Cả ba chế độ nô lệ , phong kiến , tư bản chủnghĩa có những đặc điểm riêng nhưng nó đều là chế độ có khác nhưng mâuthuẫn đối kháng không thể điều hoà giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột ,dựa trên sự tư hữu về sản xuất Giai cấp bóc lột là giai cấp thống trị , mọi hoạtđộng về mặt kinh tế chính trị xã hội đều phục vụ cho quyền lợi của chính họ Một hình thái kinh tế xã hội tồn tại được thì nó phải có những mặt tốt nhấtđịnh của nó chúng ta cũng không thể phủ nhận những thành quả mà các hìnhthái kinh tế xã hội nói trên đã đạt được Xã hội cộng sản nguyên thuỷ là chế
độ xã hội đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của loài người Trong xã hộichiếm hữu nô lệ giai cấp thống trị bắt đầu tích luỹ của cải cho xã hội , quantrọng nhất là nó đưa con người ra khỏi thời kỳ mông muội hoang dã Hình tháikinh tế xã hội là chế độ xã hội bước đầu vừa phát huy thừa kế những thành quảcủa chủ nghĩa tư bản , đồng thời khắc phục những mâu thuẫn những hạn chế của
tư bản chủ nghĩa Một xã hội mà quyền lực nằm trong tay giai cấp công nhân vànhân dân lao động - một tầng lớp đông đảo của xã hội Mọi hoạt động kinh tế -văn hoá - chính trị phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội
Không còn tình trạng bóc lột ,mọi người đều bình đẳng , sinh hoạt laođộng dưới sự quản lý của Nhà nước thông qua pháp luật thực hiện chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất , chế độ tập chung dân củ công bằng xã hội Quan hệ sảnxuất được xâi dựng trên cơ sở của lực lượng sản xuất và trình độ phát triển cao
cơ sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thượng tầng
Đây là hình thái kinh tế xã hội ưu việt một đỉnh cao của văn minh loàingười
Từ hai vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội , một là con đường tư bản chủnghĩa và con đường đi từ tiến tư bản chủ nghĩa
Việt Nam từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát ra khỏi nghèo nàn lạchậu và nhanh chóng đạt đến trình độ một nước phát triển bằng con đường đi lênchủ nghĩa xã hội tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước
1.Mục đích :
Trang 9Mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta hiện nay như Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng định là : Xây dựng nước tathành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Cơ cấu kinh tếlập hiến , quan hệ sản xuất tiến bộ , phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất , đời sống vật chất và tinh thần cao , quốc phòng an ninh vữngchắc dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh , và nước ta đã chuyểnsang một thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đây là những nhậnđịnh rất quan trọng đối với những bước đi tiếp theo trong sự nghiệp đổi mới
Công nghiệp hoá là một quá trình nhằm đưa nước ta từ một neenf côngnghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại
Hiện đại hoá là một mục tiêu cơ bản của văn minh hiện đại , thể hiện xuhướng lịch sử tiến bộ
Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn , đòi hỏi phải đi từ cái cụ thểđến cái tổng thể Trước hết cần hiểu rõ thực trạng và những định hướng trungcủa Việt Nam trình độ lực lượng sản xuất ở mức thấp , quá độ lên chủ nghĩa xãhội lại không phải từ chủ nghĩa tư bản mà từ bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chủ nghĩa tư bản với tư cách là một chế độ xã hội Vì vậy cần phải nhậnthức đầy đủ và sáng tạo các quy luật khách quan , trong đó quy luật sản xuất phùhợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất nhằm cảitảo cac thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng sản xuất Phát huy tính chủđộng sáng tạo của các chủ thể các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiềuthành phần kinh tế quốc doanh phải phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả để thực
sự có tác dụng chủ đạo với các thành phần kinh tế khác
Chúng ta phải khắc phục quan niệm bỏ qua chủ nghĩa tư bản một cách giảnđơn Phải khai thác sử dụng tối đa chủ nghĩa tư bản làm khâu"trung gian"đểchuyển nền sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội như Lênin đã chỉ ra
Chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và việc sử dụng cácthành hình thức kinh tế trung gian quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở nước ta mà Đại hội VI vạch ra là đúng đắn Đại hội VII của Đảng cũngchỉ rõ "… phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất thiết lập từng bước quan
hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sởhữu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng sản xuấtchủ nghĩa tiến hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước " Kinh tế
Trang 10quốc doanh và kinh tế tập thể ngài càng trở thành nền tảng của kinh tế quốcdoanh.Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế là chủ yếu Đó là một trong những phương hướng cơ bản của quá trìnhxâi dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ đất nước ta Hơn nữa sự vận dụng đúngđắn của các quy luật quan hệ sản xuất , phải phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất là cần thiết Bên cạnh đó từng bước cơ sở xâydựng hạ tầng và cơ sở thượng tầng Đặc biệt là xây dựng Nhà nước của dân , dodân ,vì dân
Thực hiện đa dạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theo laođộng
2.Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam.
Trước đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước chúng
ta đã xác định cong nghiệp hoá "là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội "song vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhận thức về côngnghiệp hoá
Từ cuối những năm 70 , đất nước đã lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hộivới những khó khăn găy gắt lạm phát
Khi đó do tư duy lý luận bị lạc hậu , giữa lý luận và thực tiễn có khoảngcách quá xa tư duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô hình tập trung quan liêu , baocấp đã cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất , chế độ bao cấp dẫn đến tìnhtrạng trì chệ trong công việc : ỷ lại lười nhác , phụ thuộc vào Nhà nước Khôngnăng động sáng tạo bằng công tác được giao , không cần quan tâm đến kết quảđạt được
Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lượng lạm phát càng tăng Kìm hãm sự phát triển kinh tế đất nước đời sống xã hội thấp kém , nghèo khó Trước đây chúng ta do không thấy được quy luật lực lượng sản xuất phát triển sẽkéo theo quan hệ sản xuất phát triển nên chúng ta đã đi ngược lại quy luật này
và muốn áp đặt một quan hệ sản xuất để kéo theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất Sau khi tiến hành đổi mới chúng ta đã tuân theo đúng quy luật chuyển nềnkinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động trên cơ chế thị trường làmcho năng xuất lao động tăng , lực lượng sản xuất phát triển do đó quan hệ sảnxuất càng phát triển theo Mặt khác phải tạo ra yếu tố tích cực biến các yếu tốchủ quan vì nó có tính độc lập tương đối vì rằng ý thức có tính vượt trước nên