Tiểu luận thực trạng cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NHĐTPT (BIDV) VN

39 389 0
Tiểu luận thực trạng cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NHĐTPT (BIDV) VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động thương mại quốc tế xu hướng chung quốc gia, mang tính tất yếu khách quan Trong thời gian qua hoạt động xuất nhập nước ta ngày phát triển Hoạt động tài trợ xuất nhập cho Doanh nghiệp có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, đem lại hiệu kinh doanh từ lãi vay mà thu phí dịch vụ từ hoạt động tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ Thời gian qua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam quan tâm đến việc phát triển hoạt động tín dụng xuất nhập bước đầu thu thành định Tuy nhiên bên cạnh thành được, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam gặp phải khơng khó khăn hạn chế cần phải khắc phục Đây lý lựa chọn đề tài "Thực trạng cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở thực trạng hoạt động cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam để đánh giá ưu nhược điểm, từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chất lượng tín dụng xuất nhập ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu chất lượng tín dụng xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam thời gian qua, đặc biệt từ năm 2003 đến Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu việc thực chuyên đề là: phương pháp lý thuyết kết hợp với thực tiễn, phương pháp thống kê - phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh Kết cấu Chuyên đề: Ngồi Lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu theo chương sau: CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua: 1.1.1 Tình hình hoạt động chung: TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tổng tài sản 102.716 121.403 Tổng vốn chủ sở hữu 6.182 6.531 Lợi nhuận sau thuế 294 560 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2005, 2006 BIDV) Năm 2006 161.277 7.626 1.076 Tổng tài sản BIDV có xu hướng tăng: năm 2006 tăng trưởng 33% so với năm 2005, với việc tăng tổng tài sản vốn chủ sở hữu BIDV bổ sung tương ứng, thời điểm cuối năm 2006, BIDV đạt vốn điều lệ 7.626 tỷ đồng, vốn điều lệ 3.971 tỷ đồng, quỹ bổ sung vốn điều lệ 1.652 tỷ đồng… Cùng với việc mở rộng quy mô tổng tài sản, quy mơ vốn chủ sở hữu lợi nhuận BIDV đạt mức tăng trưởng cao, năm 2006, BIDV đạt lợi nhuận sau thuế 1.076 tỷ đồng, gần lần so với năm 2005 Mức ROE năm 2006 BIDV 14%, cải thiện nhiều so với năm trước 1.1.2 Tình hình hoạt động số lĩnh vực quan trọng: * Hoạt động huy động vốn Để tạo đủ nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, BIDV phát huy nhiều sáng kiến, áp dụng nhiều hình thức huy động tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm ổ trứng vàng, kỳ phiếu, trái phiếu tăng vốn… Đến 31/12/2006, tổng nguồn huy động BIDV đạt 116.862 tỷ đồng, vượt 80% so với kế hoạch năm 2006, tăng 36,2% so với năm 2005, mức tăng cao kể từ năm 2001 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Tuyệt đối Tiền gửi khách hàng % Năm 2005 Tuyệt đối % Năm 2006 Tuyệt đối % 67.157 93,1 79.142 92,3 107.658 92,1 Trái phiếu tăng vốn 2.000 2,8 4.000 4,6 6.000 5,2 Vốn huy động khác 2.968 4,1 2.605 3,1 3.204 2,7 Tổng cộng 72.125 100 85.747 100 116.862 (Nguồn: Báo cáo công tác nguồn vốn KDTT năm 2004, 2005, 2006) 100 Đến cuối năm 2006, thị phần huy động vốn BIDV chiếm 15,8% thị phần huy động vốn khối ngân hàng, nhiên thời gian tới, hoạt động huy động vốn BIDV nói riêng Ngân hàng thương mại nhà nước nói chung gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ từ khối ngân hàng cổ phần, nguy giảm sút thị phần * Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng đặc biệt cho vay đầu tư phát triển mạnh BIDV, thời gian qua BIDV nhập đánh giá cao từ Chính phủ cơng tác tài trợ vốn cho chương trình kinh tế lớn, trọng điểm đất nước đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho ngành kinh tế giầu tiềm phát triển điện lực, công nghiệp tầu thuỷ khai khống… đồng thời BIDV cịn thiết lập quan hệ hợp tác tồn diện với Tổng Cơng ty, tập đoàn lớn… Tại thời điểm cuối năm 2006, tổng dư nợ tín dụng BIDV đạt 93.453 tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2005, mức tăng trưởng phù hợp với định hướng BIDV phát triển tín dụng phải bền vững an tồn - Cho vay ngành kinh tế: Đơn vị: tỷ đồng 2006 KH theo ngành KT Tuyệt đối Xây dựng CN Chế biến 2005 23.13 Tuyệt đối % 24,8 23.14 % 29.704 36,5 24,7 11.80 14,5 CN Khai thác 4.779 5,1 4.740 5,8 Nông LN, thuỷ sản 5.359 5,7 11.498 14,1 25.748 27,5 3.278 3,5 3.017 3,7 8.039 8,6 7.757 9,5 - - 1.293 1,6 TM, dịch vụ, nhà hàng, KS Giao thông SX, phân phối điện, khí đốt, nước Ngành khác 11.61 14,3 93.45 Tổng cộng 81.43 100 100 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2005, 2006) Có thể thấy thời gian qua BIDV có chuyển dịch cấu dư nợ tín dụng theo hướng tích cực với việc nâng cao tỉ trọng cho vay ngành thương mại dịch vụ, công nghiệp chế biến, giảm cho vay xây lắp để phù hợp với xu chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu ngân hàng thời kỳ hội nhập - Cho vay thành phần kinh tế: Đơn vị: tỷ đồng KH theo thành phần 2006 Tuyệt đối KT DN Quốc doanh 2005 % Tuyệt đối % 35.030 51,6 58,9 36.786 45,2 3.376 tượng khác 42.063 55.047 DN Ngoài QD đối 37,5 3,6 2.586 3,2 100 81.435 100 DN có vốn ĐT Nước ngồi 93.45 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2005, 2006) Trong thời gian qua, BIDV nhận thức đạo mở rộng cho vay Doanh nghiệp và nhỏ, Doanh nghiệp quốc doanh, hàng năm Hội sở giao tiêu tăng trưởng dư nợ quốc doanh cho Chi nhánh kết đạt tương đối khả quan, năm 2006 dư nợ quốc doanh BIDV đạt 55.047 tỷ đồng, 58,9% tổng dư nợ (so với năm 2005, tỷ lệ dư nợ quốc doanh đạt 45,2%) - Phân theo thời gian cho vay dư nợ có tài sản bảo đảm Đơn vị: tỷ đồng 2004 Chỉ tiêu TĐ 2005 Tỷ trọng TĐ 2006 Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng Dư nợ TDH 32.257 46% 34.203 42% 38.521 41,2% Dư nợ có TSBĐ 39.971 57% 53.747 66% 65.697 70,3% Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ BIDV có xu hướng giảm qua năm, tính đến thời điểm 31/12/2006 giảm 41,2% (so với năm 2004 46%) Điều thể chiến lược cam kết BIDV Ngân hàng giới giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn Nhằm tăng mức độ an tồn hoạt động tín dụng, BIDV trọng tăng tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm, việc áp dụng tài sản bảo đảm nợ vay thực theo sách khách hàng BIDV, theo khách hàng xếp loại BB trở xuống vay vốn phải thực 100% dư nợ có tài sản bảo đảm, khách hàng có quan hệ tín dụng (dư nợ từ trước) khách hàng không tăng giá trị tài sản bảo đảm phải thực lộ trình giảm dần dư nợ Nhờ thời gian qua, BIDV đạt kết khả quan tăng tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm, năm 2004 đạt tỷ lệ 57% đến năm 2006 đạt tỷ lệ 70,3% - Nợ hạn, nợ xấu: Đơn vị: tỷ đồng 2004 Chỉ tiêu Nợ hạn TĐ 3.261 2005 Tỷ trọng 4,65% TĐ 2006 Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng 3,21% 1.121 1,2% 8.990 Nợ xấu 2.614 11,04% 8.785 9,4% Trong thời gian qua, BIDV nỗ lực nhằm giảm tỉ lệ nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng Hằng năm ngồi việc xử lý ngoại bảng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, BIDV cịn thực nhiều biện pháp để tận thu nợ xấu, nợ hạn, nhờ giảm nợ xấu, nợ hạn Đến cuối năm 2006, tỷ lệ nợ hạn BIDV 1,2% (năm 2005 3,21%), tỷ lệ nợ xấu 9,4% (năm 2005 11,04%) Hiện việc phân loại nợ BIDV thực theo định hạng tín dụng nội (điều định 493), theo chuẩn mực quốc tế Theo Moody's - tổ chức định hạng tín dụng quốc tế có uy tín hàng đầu - tỷ lệ nợ xấu BIDV giảm từ 31% năm 2005 xuống 9,6% vào cuối năm 2006 Đây kết có ý nghĩa với mục tiêu giảm tỉ lệ nợ xấu xuống đạt chuẩn quốc tế để chuẩn bị cho cổ phần hoá vào quí IV/2007 * Hoạt động dịch vụ Nhận thức phát triển dịch vụ xu hướng NHTM đại, thu từ dịch vụ nguồn thu an tồn, hiệu quả, BIDV có nhiều biện pháp, giải pháp đạo điều hành để tăng trưởng dịch vụ đồng thời quan tâm trọng có sách đầu tư thích đáng cho hoạt động dịch vụ Mặc dù kết thu dịch vụ chưa lớn song hoạt động dịch vụ đóng góp phần quan trọng vào kết kinh doanh chung toàn hệ thống Năm 2006, tỉ trọng thu dịch vụ ròng/lợi nhuận trước thuế (27%) mức thấp so với yêu cầu NHTM đại, đa Các tiện ích thẻ ATM BIDV hạn chế, việc triển khai sản phẩm dịch vụ cịn chậm trễ, có nguy dần thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh Hiện nay, cấu sản phẩm dịch vụ BIDV chủ yếu tập trung vào dịch vụ truyền thống Bảo lãnh, toán nước quốc tế, kinh doanh ngoại tệ Đây dịch vụ có liên hệ chặt chẽ với hoạt động tín dụng, khách hàng sử dụng dịch vụ chủ yếu DN có quan hệ tiền gửi, vay vốn BIDV Đối với dịch vụ ngân hàng bán lẻ, sản phẩm dịch vụ cung ứng chưa thực đa dạng, phong phú, mức độ đóng góp vào tổng thu dịch vụ cịn thấp, chất lượng hạn chế so với đối thủ cạnh tranh khác thị trường * Hoạt động thị trường vốn - đầu tư Phát triển hoạt động đầu tư chiến lược BIDV việc đa dạng hoá danh mục tài sản có theo hướng bước giảm tỉ trọng dư nợ tín dụng nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Cùng với phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán, hoạt động đầu tư mua cổ phiếu, góp vốn vào NHTMCP công ty cổ phần diễn sôi động BIDV dần chủ động lĩnh vực Tính đến năm 2006, danh mục đầu tư BIDV bao gồm 29 khoản đầu tư, tăng 10 khoản so với năm 2005 Trong bao gồm khoản đầu tư vào công ty trực thuộc, đơn vị liên doanh, NHTMCP, Quỹ tín dụng nhân dân TW, 14 tổ chức kinh tế Tổng giá trị đầu tư 1.533 tỉ đồng (bao gồm ngoại tệ qui đổi), tăng 89,7% so với năm 2005 1.2 Thực trạng hoạt động cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam: 1.2.1 Cho vay xuất Cho vay vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất theo L/C quy định, hợp đồng ngoại thương ký kết, đơn đặt hàng: Hình thức tiến hành trước giao hàng, áp dụng BIDV vừa ngân hàng cho vay vừa ngân hàng toán cho L/C hàng xuất Để giám sát kiểm sốt chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay mục đích, thơng thường ngân hàng thực tài trợ sau: - BIDV yêu cầu doanh nghiệp xuất phải tham gia vốn tự có với vốn vay ngân hàng để thu mua hàng hóa, chế biến, sản xuất hàng xuất Hàng hóa sản xuất thu mua nhập kho mà BIDV giám sát được, đảm bảo việc xuất hàng khỏi kho phải có đồng ý ngân hàng Thông thường BIDV cho vay không 70% giá trị lô hàng xuất - Sau giao hàng xong Doanh nghiệp lập chứng từ phù hợp với điều kiện quy định L/C nộp vào ngân hàng để đòi tiền Trên hối phiếu đòi nợ ghi rõ BIDV người hưởng lợi trực tiếp hối phiếu BIDV kiểm tra chứng từ hợp lý chuyển nước ngồi địi nợ ngân hàng mở L/C Khi nhận được điện chuyển tiền từ phía ngân hàng mở L/C, BIDV ghi Có tài khoản cho vay để thu nợ, số tiền thừa chuyển trả vào tài khoản tiền gửi Doanh nghiệp Tài trợ vốn toán hàng xuất khẩu: Từ lúc giao hàng, nộp chứng từ vào ngân hàng thông báo L/C ghi Có tài khoản phải trải qua thời gian định để xử lý luân chuyển chứng từ Nhà xuất cần tiền thương lượng chứng từ để chiết khấu ứng trước tiền ngân hàng định rõ L/C ngân hàng Hình thức tài trợ tiến hành sau giao hàng Để đảm bảo cho khoản tín dụng thu hồi nợ dễ dàng nhanh chóng, BIDV thường yêu cầu L/C xuất khách hàng phải thông báo qua hệ thống BIDV, BIDV vừa ngân hàng thông báo vừa ngân hàng toán L/C, thể thơng qua hình thức sau: 1.2.2 Cho vay nhập thơng qua hình thức mở L/C cho vay toán L/C: Điều kiện để BIDV mở L/C: - Doanh nghiệp phải có tình hình sản xuất kinh doanh, tài lành mạnh có uy tín quan hệ tín dụng - Hàng hóa nhập phải có giá hợp lý Nếu mặt hàng nằm danh mục quản lý hàng nhập nhà nước đơn vị phải xuất trình giấy phép nhập Bộ thương mại cấp - Về nguồn vốn toán L/C đến hạn: + Nếu nguồn vốn toán L/C nguồn vốn tự có Doanh nghiệp Doanh nghiệp ký quỹ 100% ký quỹ phần phải có tài sản đảm bảo cho số tiền tốn cịn lại theo sách khách hàng BIDV để đảm bảo L/C đến hạn Cơng ty nộp đủ số tiền cịn lại để BIDV tốn cho phía nước ngồi + Nếu nguồn vốn toán L/C nguồn vốn vay ngắn hạn BIDV: Số tiền L/C phải nằm hạn mức tín dụng Cơng ty BIDV + Nếu nguồn vốn toán L/C nguồn vốn vay trung dài hạn BIDV: Hàng hóa nhập phải nằm danh mục dự án BIDV duyệt vay số tiền L/C phải nằm giới hạn hợp đồng tín dụng trung dài hạn ký Trên sở thẩm định cụ thể, BIDV định mức ký quỹ Ký quỹ thực cách trích tài khoản ngoại tệ khách hàng để chuyển vào tài khoản ký quỹ L/C 1.3 Đánh giá hoạt động cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam: 1.3.1 Các kết đạt được: Bảng 1.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng cho vay xuất nhập BIDV STT A I II a Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Nhóm tiêu phản ánh quy mô khả sinh lời Về hoạt động tín dụng chung: Tổng dư nợ 70.125 81.435 Thu nhập lãi 1.814 2.829 Về cho vay xuất nhập Tổng dư nợ cho vay XNK 5.831 7.835 Dư nợ cho vay nhập 2.456 3.156 - Doanh số cho vay 5.589 6.005 - Doanh số thu nợ 5.133 5.305 Dư nợ cho vay xuất 3.375 4.679 - Doanh số cho vay 5.521 73.012 - Doanh số thu nợ 5.145 5.708 Dư nợ cho vay XNK/tổng 8,31% 9,62% dư nợ Thu nhập lãi từ tín 142,8 194,1 242,5 dụng XNK Thu nhập lãi từ tín 7,87% 6,86% 10,40% 9,5 11,2 14,5 2.614 3,21% 8.990 11,04% 1.121 1,2% 8.785 9,4% 126,1 1,61% 115,8 1,15% 325,4 4,2% 362,2 3,6% b Năm 2006 93.453 2.332 10.014 4.546 8.125 6.735 5.468 8.945 8.156 10,72% dụng XNK/tổng thu nhập lãi Lãi treo dư nợ cho vay B I II XNK Nhóm tiêu phản ánh nợ hạn, nợ xấu Về hoạt động tín dụng chung Tổng nợ hạn 3.261 Nợ hạn/tổng dư nợ 4,65% Tổng nợ xấu Nợ xấu/tổng dư nợ Về cho vay xuất nhập Nợ hạn cho vay XNK 107,1 NQH TD XNK/Dư nợ TD 1,84% XNK Nợ xấu cho vay XNK Nợ xấu CV XNK/Dư nợ C CV XNK Nhóm tiêu phản ánh dư nợ có tài sản bảo đảm 10 chẽ đến khả phòng chống rủi ro tín dụng Hơn thế, đa dạng hố khách hàng đem lại cho Ngân hàng thị trường rộng hoạt động tín dụng qua tăng trưởng tín dụng, nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu thiếu vốn thành phần kinh tế khác đặc biệt sở thu mua xuất nhỏ Để mở rộng đối tượng khách hàng Doanh nghiệp ngồi quốc doanh, BIDV cần phải có sách tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng ưu đãi lãi suất, phí toán, chế bảo đảm tiền vay điều kiện vốn tự có tham gia vào phương án kinh doanh… 2.2.5 Ban hành quy trình tín dụng xuất nhập khẩu, quy định cụ thể phối hợp Bộ phận có liên quan đến hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu: Như trình bày, Quy trình tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ban hành tương đối chặt chẽ sản phẩm vay thông thường, nhiên đặc thù tín dụng xuất nhập có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, tập qn thơng lệ quốc tế… q trình thực Ngân hàng phối hợp Bộ phận Tin dụng Thanh toán quốc tế cần phải chặt chẽ hơn, ngồi quy trình tín dụng chung văn hướng dẫn tín dụng xuất nhập khẩu, BIDV cần ban hành quy trình đặc thù tín dụng xuất nhập khẩu, phải quy định cụ thể phối hợp Bộ Tin dụng Bộ phận Thanh toán quốc tế: - Đối với cho vay vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất theo L/C, hợp đồng ngoại thương ký kết, đơn đặt hàng: + Bộ phận Tín dụng có trách nhiệm làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ khách hàng theo quy định, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ sau chuyển cho Bộ phận Thanh tốn quốc tế + Bộ phận Thanh tốn quốc tế có trách nhiệm kiểm tra điều khoản toán Hợp đồng ngoại thương hay L/C, tính phù hợp với thông lệ quốc tế giá thị trường giới, uy tín đối tác nước ngồi… vịng chậm 25 ngày sau có ý kiến tham gia chuyển lại hồ sơ cho Bộ phận Tín dụng + Bộ phận Tín dụng thực thẩm định khoản vay theo quy trình nêu phải dựa sở ý kiến Bộ phận Thanh toán quốc tế tham gia Nếu đối tác nước ngồi Bộ phận Thanh tốn quốc tế đánh giá khơng có uy tín hoạt động ngoại thương, L/C mở chưa đảm bảo cho việc địi tiền… Bộ phận Tín dụng tư vấn lại cho Doanh nghiệp Trường hợp đảm bảo định cho vay Việc cho vay để thu mua, sản xuất hàng xuất tương tự cho vay thông thường phải lưu ý số tiền cho vay tối đa phải nằm giá trị hợp đồng xuất (đảm bảo doanh nghiệp phải có vốn tự có tham gia) phải đảm bảo giám sát lượng hàng hóa thu mua, sản xuất + Khi Doanh nghiệp thực giao hàng, Bộ phận Tín dụng có trách nhiệm đơn đốc doanh nghiệp lập chứng từ phù hợp với quy định L/C chuyển cho Bộ phận Thanh tốn quốc tế để địi tiền + Khi nhận tiền tốn từ phía nước ngồi, Bộ phận Thanh tốn quốc tế có trách nhiệm thơng báo cho Bộ phận Tín dụng văn để phối hợp thu nợ, văn ghi rõ số tiền thu bao nhiêu, thuộc hợp đồng ngoại thương L/C nào, tránh trường hợp Bộ phận Tín dụng khơng nắm rõ Doanh nghiệp sử dụng số tiền để chi tiêu vào mục đích khác - Đối với sản phẩm ứng trước tiền hàng xuất khẩu: Việc chiết khấu chứng từ hàng xuất thực Bộ phận Thanh toán quốc tế hợp lý nhiên nhiều trường hợp chứng từ có sai sót khơng hội đủ điều kiện chiết khấu mà nhà xuất lại có đề nghị ngân hàng ứng trước tiền hàng (khoảng 50-60%) giá trị hàng xuất Thực chất khoản cho vay có tài sản đảm bảo chứng từ hàng xuất chưa hoàn hảo Bộ phận Thanh tốn quốc tế cần có đánh giá khả toán chứng từ đó, rủi ro xảy chuyển hồ sơ sang Bộ phận Tín dụng 26 Bộ phận Tín dụng thực thẩm định khoản vay theo quy trình hành tức phải đánh giá kỹ khả tài doanh nghiệp, khả quản lý… đặc biệt điều kiện đảm bảo tài sản Bộ chứng từ Doanh nghiệp đề nghị coi phần tài sản đảm bảo, ngồi phải có tài sản đảm bảo khác để đảm bảo cho khoản vay, đủ theo quy định tỷ lệ tài sản đảm bảo theo sách khách hàng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Khi thực đòi tiền từ phía nước ngồi, Bộ phận Thanh tốn quốc tế có trách nhiệm thơng báo cho Bộ phận Tín dụng để thu nợ giống trường hợp Nếu phía nước ngồi từ chối tốn, Bộ phận Thanh tốn quốc tế cần thơng báo cho Bộ phận Tín dụng để Phịng thực biện pháp cần thiết để thu hồi nợ - Mở L/C nhập với mức ký quỹ 100%: + Trường hợp nguồn tốn L/C vốn tự có Doanh nghiệp, Doanh nghiệp cam kết L/C đến hạn toán nộp đủ số tiền L/C để toán: Sau tiếp nhận hồ sơ, Bộ phận Thanh toán quốc tế chuyển hồ sơ cho Bộ phận Tín dụng để Bộ phận Tín dụng đánh giá, thẩm định Bộ phận Tín dụng có trách nhiệm đánh giá khách hàng theo quy trình đề xuất biện pháp đảm bảo tài sản để trường hợp Doanh nghiệp không nộp không nộp đủ số tiền L/C đến hạn, BIDV tiến hành thủ tục nhận nợ vay bắt buộc thực phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Chậm sau ngày, Bộ phận Tín dụng phải có ý kiến tham gia văn với Bộ phận Thanh tốn quốc tế việc đề xuất có mở L/C hay khơng để Bộ phận Thanh tốn quốc tế tổng hợp trình Lãnh đạo định + Trường hợp L/C toán nguồn vốn vay: Bộ phận Thanh toán quốc tế thực tiếp nhận hồ sơ sau chuyển cho Bộ phận Tín dụng để xác định nguồn vốn toán L/C, chậm sau ngày Bộ phận Tín dụng phải có ý kiến tham gia văn với Bộ phận Thanh toán quốc tế việc đề 27 xuất có mở L/C hay khơng để Bộ phận Thanh tốn quốc tế tổng hợp trình Lãnh đạo định Khi L/C đến hạn tốn, Bộ phận Thanh tốn quốc tế có thơng báo nộp tiền vào tài khoản gửi cho Doanh nghiệp Bộ phận Tín dụng, thơng báo ghi rõ số tiền thời hạn phải nộp Bộ phận Tín dụng có trách nhiệm đơn đốc Doanh nghiệp nộp tiền phát vay đảm bảo thời hạn theo đề nghị Bộ phận Thanh toán quốc tế để toán L/C đến hạn Việc quy định trách nhiệm đôn đốc khách hàng thuộc Bộ phận Tín dụng hợp lý cán tín dụng người nắm bắt Doanh nghiệp tồn diện đơn đốc đạt hiệu cao Bộ phận Thanh toán quốc tế - Bảo lãnh L/C trả chậm: Nghiệp vụ bảo lãnh L/C trả chậm Bộ phận Thanh toán quốc tế thực Nguồn toán L/C nguồn thu từ tiền hàng nhập sau tiêu thụ Tuy nhiên việc thực nghiệp vụ cần phối hợp với Bộ phận Tín dụng hàng nhập phải thời gian sau định L/C đến hạn tốn Doanh nghiệp có khoảng thời gian để tiêu thụ hàng hóa thu tiền hàng nộp vào ngân hàng để than tốn L/C Tuy nhiên, khoảng thời gian Doanh nghiệp khơng tiêu thụ hàng hóa thu tiền lại sử dụng tiền thu vào mục đích khác mà khơng nộp vào ngân hàng xảy rủi ro sau hàng nhập về, Bộ phận Thanh toán quốc tế có văn thơng báo cho Bộ phận Tín dụng Bộ phận Tín dụng có trách nhiệm theo dõi tiến độ bán hàng tiến độ nộp tiền khách hàng vào ngân hàng để đảm bảo nguồn toán L/C 2.2.6 Nâng cao khả nguồn vốn (đặc biệt nguồn ngoại tệ): Nguồn vốn điều kiện để BIDV mở rộng tín dụng nói chung tín dụng xuất nhập nói riêng Trong năm qua, quy mô nguồn vốn BIDV liên tục tăng Tuy nguồn vốn huy động lớn nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng khơng cao tính ổn định nguồn vốn khơng cao Vì vậy, BIDV phải đa dạng hố hình thức huy động vốn, tìm 28 cách thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân cư, cụ thể: - Tạo quan tâm người gửi tiền: Lãi suất cao động lực để thu hút tiền gửi tiền tiết kiệm người dân Do việc đa dạng hố kỳ hạn gửi lãi suất gây ý khách hàng Việc nâng lãi suất tiền gửi cao chút so với ngân hàng thương mại khác kéo thêm nhiều khách hàng đến với BIDV Đối với loại tiết kiệm có kỳ hạn, cần thiết mà khách hàng phải rút cho họ hưởng lãi suất không kỳ hạn Đối với tiền gửi tốn doanh nghiệp, ngồi việc hưởng lãi suất quy định, số dư tiền gửi doanh nghiệp mười số dư lớn BIDV BIDV có q tặng Hoặc doanh nghiệp khơng hưởng lợi lãi suất thực miễn phí, giảm phí cho dịch vụ toán quốc tế, chuyển tiền, nhờ thu - Tạo niềm tin cho khách hàng: Để làm điều này, BIDV phải có nhà quản lý giỏi thể cho công chúng biết BIDV hoạt động ổn định, giao dịch BIDV ln tiến hành cách xác, lành mạnh Đồng thời phải cung ứng cho khách hàng nhiều dịch vụ tiện lợi, thủ tục nhanh chóng - Đa dạng hố hình thức huy động vốn trung dài hạn với nhiều kỳ hạn khác Thời hạn dài lãi suất cao Ví dụ: đưa hình thức phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có kỳ hạn dài hạn 12 tháng với lãi suất huy động cao - Liên doanh liên kết với tổ chức tín dụng ngồi nước - Tìm hướng khai thác nguồn tín dụng xuất nhập hiệp định khung - Chủ động đàm phán ký kết khoản vay hợp vốn, giao dịch mua bán ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động toán quốc tế tài trợ xuất nhập 29 2.2.7 Đẩy mạnh nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng xuất nhập như: kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tốn quốc tế có liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng xuất nhập Mua bán ngoại tệ tác động đến trạng thái ngoại tệ Ngân hàng tác động đến nguồn vốn ngoại tệ cho xuất nhập đặc biệt nhập Ngồi ra, cịn có tác động đến ổn định tỉ giá ngoại tệ, làm ảnh hưởng lớn khả vay, trả nợ khách từ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Thanh toán quốc tế tác động đến chất lượng tín dụng xuất nhập thơng qua việc đáp ứng kịp thời thời gian toán (nhận tốn) khách, phần nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khâu tốn Thực việc tốn nhanh chóng kịp thời khơng nâng cao uy tín cho Ngân hàng mà hạn chế tổn thất yếu tố chủ quan nhờ nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng 2.2.8 Nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng xuất nhập Hoạt động tín dụng xuất nhập hoạt động tín dụng phức tạp địi hỏi trình độ cán tín dụng cao Thực tế BIDV cho thấy thường cán phải tối thiểu năm có khả nắm triển khai cơng việc hoạt động tín dụng xuất nhập Để cán vừa nghiên cứu vừa triển khai cơng việc ngồi hiểu biết hoạt động kinh doanh xuất nhập kiến thức kinh tế liên quan họ cịn phải thơng thạo ngoại ngữ, vi tính Để nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu, việc tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho cán tín dụng xuất nhập đòi hỏi cấp thiết Cụ thể BIDV cần tạo điều kiện cho cán tham gia chương trình đào tạo mặt sau: - Ngoại ngữ ngoại thương, chương trình sử dụng vi tính liên quan đến cơng việc - Các khố học qui chế, yêu cầu hướng dẫn thực hoạt động tín dụng quốc tế - Các khoá học thẩm định dự án, phân tích tín dụng, ứng dụng Marketing vào hoạt động Ngân hàng 30 - Các khoá học qui chế tổ chức vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại, kinh tế quốc tế - Các vấn đề có liên quan đến đồng tài trợ, tài trợ cho dự án đồng EURO - Tham gia trao đổi hoạt động nghiệp vụ xuất nhập với chuyên gia lĩnh vực Ngân hàng nước quốc tế có quan hệ với BIDV Nếu có điều kiện cử số cán sang đào tạo nước 2.2.9 Ứng dụng cơng nghệ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu: Tuy đánh gía Ngân hàng đầu lĩnh vực công nghệ, ngân hàng thương mại khác Việt nam, q trình đại hố cơng nghệ BIDV tiến hành bước xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cụ thể chưa lập thành kế hoạch chiến lược tổng thể Vì vậy, thời gian tới để đứng vững mơi trường cạnh tranh thị trường tài - tiền tệ, để thành cơng tiến trình cổ phần hoá, BIDV cần thực số giải pháp công nghệ sau: - Tận dụng tối đa công suất hệ thống máy móc có, giảm thiểu công việc giấy tờ cách chuyển sang sử dụng quản lý hệ thống máy vi tính thơng qua mạng máy tính - Trang bị sở vật chất đại, với máy móc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, với hệ thống máy vi tính nối mạng 24/24 giúp cho cán Ngân hàng cập nhật thông tin thường xuyên: thông tin tỷ giá, lãi suất, thông tin đối tác, hợp đồng tín dụng…để tránh rủi ro kinh doanh đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng - Tăng cường sử dụng mạng máy tính nội chi nhánh toàn hệ thống - Xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin làm tảng cho ứng dụng dịch vụ ngân hàng 2.2.10 Tăng cường nguồn thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng xuất nhập Vì hoạt động tín dụng xuất nhập liên quan đến đối tác nước quốc gia khác nên nguồn thông tin cho bên tham gia quan trọng 31 cần thiết Chất lượng nguồn thông tin yếu tố định đến hoạt động tín dụng xuất nhập ngân hàng Thông tin luôn phải cập nhật, nhanh, xác để từ ngân hàng có phản ứng kịp thời tránh rủi ro xảy ngân hàng khách hàng Nội dung thông tin mà ngân hàng cần quan tâm: - Thông tin liên quan đến tổ chức tài giới, quan có uy tín (IMF, WB ADB ) đánh giá mức độ ảnh hưởng đến tình hình hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tài trợ XNK nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia - Các nguồn thông tin liên quan đến tỷ giá thị trường, diễn biến tỷ giá, sách ngoại hối quốc gia giới Xác định yếu tố tác động đến tỷ cán cân toán loại tiền tệ, tăng trưởng kinh tế, lãi suất tăng, lạm phát, yếu tố trị tâm lý - Nguồn thông tin nhằm hạn chế rủi ro khách hàng Bản thân ngân hàng chủ động tự tìm hiểu khách hàng để có thơng tin xác Ngồi ngân hàng thơng qua ngân hàng bạn tìm hiểu khách hàng mình, mức độ uy tín khách hàng, quan hệ tín dụng với ngân hàng khác Bằng đánh giá khách quan thực tế từ quan ban ngành liên quan giúp cho ngân hàng nhận định định giao dịch hay không giao dịch với khách hàng - Nguồn thơng tin đối tác nước ngồi khách hàng: đặc thù hoạt động tín dụng xuất nhập đối tác khách hàng đối tác nước ngồi khách hàng ngân hàng hạn chế việc tìm hiểu thơng tin đối tác đó, Ngân hàng cần phải có kênh để tìm hiểu thống tin (năng lực tài kinh doanh, uy tín làm ăn) để có thêm sở đánh giá trình thẩm định phục vụ nhu cầu tìm hiểu thơng tin đối tác nước ngồi khách hàng 32 KẾT LUẬN Nhận thức rõ tầm quan trọng kinh tế đối ngoại, Đảng Nhà nước ta thực sách kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế, tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách, đổi kinh tế quốc dân để đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong q trình đổi đó, ngoại thương có vai trị vơ quan trọng việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất nước, thu ngoại tệ cho đất nước tạo điều kiện nhập mặt hàng quan trọng phục vụ cho nhu cầu đổi công nghệ, trang thiết bị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Sự phát triển hoạt động ngoại thương làm cho kinh tế nước ta ngày trở nên sơi động, đơn vị có nhu cầu mua bán ngoại tệ, vay Ngân hàng vốn kinh doanh, thiết lập mối quan hệ tốn thơng qua Ngân hàng ngày lớn Điều đòi hỏi ngân hàng thương mại phải đáp ứng đầy đủ kịp thời nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại đặc biệt tín dụng xuất nhập Trong thời gian qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, ngành Ngân hàng Việt Nam có biến chuyển sâu sắc thu thành tựu tốt đẹp Hồ biến đổi ấy, toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam không ngừng phấn đấu khắc phục khó khăn, tìm kiếm phương thức kinh doanh có hiệu Khơng khẳng định vị trí hàng đầu lĩnh vực đầu tư phát triển mà bắt đầu vươn chiếm lĩnh thị phần lĩnh vực khác có lĩnh vực kinh doanh đối ngoại Tuy gặp phải khơng khó khăn nhiên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam đạt nhiều kết đáng khích lệ để tiếp tục đứng vững phát triển mạnh mẽ thời gian tới hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, Việt Nam gia nhập WTO đòi hỏi Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam phải có bước chuyển biến mạnh mẽ lượng chất, mục tiêu mong muốn viết 33 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), “Giáo trình ngân hàng thương mại- Nhà xuất thống kê - Edward Weed, Ph.D Edward K Gill, Ph.D, “Ngân hàng thương mại” - NXB Thành phố Hồ Chí Minh - GS.TS Lê Văn Tư- Lê Tùng Vân (2004), “Tín dụng xuất nhập khẩu, tốn quốc tế kinh doanh ngoại tệ”- NXB Tài Chính - David Cox, “Nghiệp vụ ngân hàng đại”, NXB Chính trị quốc gia - PTS Lê Văn Tề, “Nghiệp vụ tín dụng tốn quốc tế” - NXB: TP Hồ Chí Minh - PGS, PTS Tơ Xn Dân, “Cơng nghiệp hoá - đại hoá: Phát huy lợi so sánh - Kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á” - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội - Báo cáo thường niên năm 2004, 2005, 2006 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam - Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng năm 2004, 2005, 2006 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam HĐQT Hội đồng quản trị LD Liên doanh NH Ngân hàng NK Nhập NQD Ngoài quốc doanh TGĐ Tổng Giám đốc TD Tín dụng XK Xuất 10 XNK Xuất nhập 36 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 1.1.1 Tình hình hoạt động chung 1.1.2 Tình hình hoạt động số lĩnh vực quan trọng 1.2 Thực trạng cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam .8 1.2.1 Cho vay xuất .8 1.2.2 Cho vay nhập thông qua hình thức mở L/C cho phép cho vay toán L/C .9 1.3 Đánh giá cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam .10 1.3.1 Các kết đạt 10 1.3.2 Những hạn chế vướng mắc .14 1.3.3 Nguyên nhân hạn chế 15 CHƯƠNG II GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 20 2.1 Định hướng hoạt động cho vay xuất nhập .20 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay xuất nhập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam 20 2.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển cho vay xuất nhập 20 2.2.2 Triển khai Marketing ngân hàng hoạt động Cho vay xuất nhập 22 2.2.3 Thực đa dạng hóa sản phẩm cho vay xuất nhập 23 2.2.4 Thực đa dạng hoá khách hàng 24 2.2.5 Ban hành quy trình cho vay xuất nhập khẩu, quy định cụ thể phối hợp Bộ phận có liên quan đến hoạt động cho vay xuất nhập khẩu: .25 37 2.2.6 Nâng cao khả nguồn vốn, đặc biệt nguồn ngoại tệ .28 2.2.7 Đẩy mạnh nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động cho vay xuất nhập như: kinh doanh ngoại tệ, toán quốc tế .29 2.2.8 Nâng cao trình độ đội ngũ cán cho vay xuất nhập .30 2.2.9 Ứng dụng công nghệ hoạt động cho vay xuất nhập 31 2.2.10 Tăng cường thu thập thông tin liên quan đến hoạt động cho vay xuất nhập 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 38

Ngày đăng: 10/07/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan