Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
208,5 KB
Nội dung
Chơng Lí luận chung cho vay tài trợ giải việc làm 1.1 Giải việc làm, cần thiết chơng trình cho vay tài trợ giải việc làm (CVTTGQVL) 1.1.1 Lý luận chung lao động, việc làm thất nghiệp Từ xa xa, loài ngời tách khỏi giới loài vật biết tìm lửa để sởi ấm nấu chín thức ăn, biết nuôi trồng để có thức ăn dự trữ, Và tận lao động nghĩa vụ ngời độ tuổi lao động lao động giúp ngời tồn phát triển Lịch sử loài ngời ghi nhận tính xã hội hoá cao lao động kéo theo tính xã hội hoá cao việc làm Do đó, phải có nhận thức đắn vấn đề việc làm Trên giới có nhiều quan niệm khác việc làm - Theo tiến sĩ Sonhin PTS.G.Rin Xốp (ngời Nga) thì: "Việc làm tham gia ngời có khả lao động vào hoạt động xã hội có ích khu vực xã hội hoá sản xuất, học tập, công việc nội trợ, kinh tế phụ nông trang viên" - Hay theo Ghi-Hân-Tô Viện phát triển Hải ngoại Luân Đôn định nghĩa: "Việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ cách kiếm sống ngời, kể quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ trình kinh tế" Hai quan điểm tính tích cực bộc lộ bất hợp lý Quan điểm thứ công nhận học tập lao động nhng ngời lao động lại không tạo đợc thu nhập để nuôi sống đợc thân cha đợc gọi lao động Còn quan điểm lại làm ngời lẫn lộn việc làm hợp pháp không hợp pháp Khi mà tệ nạn xã hội vấn đề bách xã hội đại khó mà thừa nhận quan niệm Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan niệm việc làm thay đổi cách Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 (1983) tổ chức lao động quốc tế (ILO) đa khái niệm: "Ngời có việc làm ngời làm việc có đợc trả công, lợi nhuận đợc toán vật, ngời tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình không đợc nhận tiền công vật lao động" Trên sở vận dụng khái niệm đắn nghiên cứu cụ thể điều kiện Việt Nam, chơng điều 13 "Bộ Luật lao động" nớc ta ghi rõ "Việc làm hoạt động tạo nguồn thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm" Hàng ngày có số ngời việc, bỏ việc, song có số ngời tìm đợc việc làm, biến đổi lên xuống tự nhiên định tới tỷ lệ lu lợng lao động có việc làm Nhng có phải việc làm thất nghiệp Ta cần phải xem xét kỹ lỡng vấn đề qua sơ đồ sau tổ chức lao động quốc tế ILO: Cơ cấu lực lợng lao động Dân số tuổi lao động qui định Có việc làm Không có việc làm E Muốn làm việc - Chủ động tìm việc - Sẵn sàng tìm việc U Lực lượng lao động E: Ngời có việc làm U: Ngời thất nghiệp Không muốn làm việc Không chủ động tìm việc N N Không thuộc lực lượng lao động N: Ngời không tham gia hoạt động kinh tế Theo sơ đồ ta có số khái niệm nh sau: - Thất nghiệp ngời độ tuổi lao động có sức lao động cha có việc làm nhng cha tìm đợc việc làm Ngời cần giải việc làm ngời có sức lao động, có làm việc, có khả lao động nhng việc làm, vốn đầu t để tạo việc làm Ta thấy rõ khái niệm thất nghiệp sơ đồ luồng lu thông thị trờng lao động sau: Mất việc Tái nhập nhập Tham gia LV Người có việc Không thuộc lực lư ợng lao động Về hưu, tạm ngừng làm việc Thất nghiệp Không hứng thú làm việc Tìm việc Theo sơ đồ ngời đợc coi ngời có việc, thất nghiệp không thuộc lực lợng lao động Cần phải phân định rõ ranh giới khái niệm để thực chơng trình CVTTGQVL cách có hiệu Với mục đích phân tích sâu sắc thực trạng thất nghiệp, từ tìm phơng hớng giải giảm thất nghiệp, tăng việc làm ta cần hiểu rõ nguồn gốc thất nghiệp Muốn ta nghiên cứu loại thất nghiệp: + Thất nghiệm tạm thời: Là loại thất nghiệp nảy sinh ngời lao động không hài lòng với công việc làm mà muốn tìm kiếm công việc nơi làm việc khác + Thất nghiệp cấu: Xảy cấu sản xuất có thay đổi, cân đối cung cầu loại lao động, khả điều chỉnh cung thị trờng lao động không theo kịp nhu cầu Loại thất nghiệp trở nên trầm trọng biến động mạnh kéo dài + Thất nghiệp thiếu cầu: (Thất nghiệp kiểu Keynes): Do suy giảm tổng cầu kéo theo mức cầu chung lao động giảm xuống, tiền lơng giá cha điều chỉnh kịp để phục hồi mức hữu nghiệp toàn phần, khoảng cách đ- ờng cầu lao động đờng cầu lao động cũ thất nghiệp thiếu cầu Nó gắn liền với thời kỳ suy thoái chu kỳ kinh doanh Dấu hiệu chứng tỏ xuất loại thất nghiệp tình trạng thất nghiệp xảy tràn lan khắp nơi, ngành + Thất nghiệp lý thuyết cổ điển: Loại thất nghiệp xảy có tác động yếu tố thị trờng (ví dụ: khoán chi, tinh giảm biên chế), làm cho thị trờng lao động không cân Khi tiền lơng tối thiểu qui định cao mức cân thị trờng lao động, khoảng cách từ đờng cầu lao động tới đờng cung lao động thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển 1.1.2 Sự cần thiết cấp thiết chơng trình CVTTGQVL Cho vay tài trợ phạm trù kinh tế để khoản cho vay mà ngời vay đợc hởng u đãi nhng thông thờng lãi suất nhẹ thời hạn cho vay dài để trợ giúp phát triển kinh tế 1.1.2.2 Tính cấp thiết vấn đề giải việc làm xã hội: Không cần thiết mặt lý luận thực tế giải việc làm (GQVL) vấn đề cấp thiết quốc gia nói chung nớc phát triển nói riêng, mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô Do đổi chế quản lý, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng theo định hớng XHCN nớc ta đạt đợc thành tựu đáng kể vấn đề GQVL góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội, đ a kinh tế thoát khỏi khủng hoảng có bớc phát triển với tốc độ nhanh Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 9-10% năm 1989-1990 xuống 6,08% năm 1994; 5,885 năm 1996 6,01% năm 1997 Từ năm 1991-1997 có 7,2 triệu ngời đợc GQVL hỗ trợ ổn định việc làm Trong vấn đề GQVL vai trò Nhà nớc chế, sách, nguồn lực tài tập trung vô cần thiết Những năm qua trình đổi Chính phủ đa chơng trình cho vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm theo Nghị 120/HĐBT Qua năm thực chơng trình đạt đợc nhiều kết đáng kể Tuy vậy, vấn đề GQVL xúc Nhà nớc xã hội lý sau: Biểu 1: Dân số nguồn lao động 1996 - 2000 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Dân số nớc 75.602 77.190 78.789 80.420 82.078 - Tổng số độ tuổi lao động 41.253 42.478 43.733 45.069 46.377 54,56 55,03 55,51 56 56,5 20,445 21.065 21.704 22.362 23.044,5 49,56 49,59 49,62 49,65 49,69 21.413,2 22.036,12 22.677,1 23.332 50,35 50,31 9.812,93 10.374,24 10.967,65 11.545 Khu vực % so với dân số - Chia theo nam, nữ +Nam % so với tổng số + Nữ % so với tổng số 20.808 50,44 50,41 50,38 - Chia theo thành thị, nông thôn + Thành thị % so với tổng số + Nông thôn % so với tổng số 9.282 22,5 23,1 31.971 32.665,3 67,75 76,9 23,74 24,35 25 33.365,6 34.071,23 34.781,53 76,28 75,65 75 Từ biểu sau ta rút kết luận: Nớc ta dân số thuộc loại đông (trên 80 triệu ngời) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao Mỗi năm gia tăng khoảng 1,4 triệu ngời, chủ yếu nông thôn Tính đến năm 2000 có khoảng 40 triệu ngời lực lợng lao động, số lao động tăng thêm khoảng triệu ngời phần lớn lực lợng lao động Việt Nam lao động trẻ Mặc dù số lợng lao động Việt Nam lớn nhng nguồn lao động cha đợc sử dụng có hiệu Thất nghiệp nớc ta nghiêm trọng mức độ phức tạp biểu Theo kết điều tra lao động việc làm nớc Bộ Lao động thơng binh & xã hội ngày 1/7/1998, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị nớc có xu hớng tăng lên qua năm 1996, 1997 1998 (năm 1998 6,85% so với 6,01% năm 1997 5,88% năm 1996) Trong số 61 tỉnh, thành phố, tỉnh có tỷ lệ thất nghiệp mức báo động 8% Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình Hà Tây Tính năm (1997-2000) nớc có khoảng triệu ngời cần GQVL Hai là, chất lợng lao động thấp, cấu đào tạo cha hợp lý Hiện trạng nớc ta tồn thất nghiệp thiếu công việc mà chất lợng nguồn lao động nớc ta thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc Vì vậy, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực có ý nghĩa vô quan trọng để GQVL Về trình độ học vấn: Theo kết điều tra Bộ LĐTB & XH toàn quốc có khoảng 32,06% lực lợng lao động tốt nghiệp cấp II; 13,4% tốt nghiệp cấp III 26,7% cha tốt nghiệp cấp I cha biết chữ nông thôn tỷ lệ thấp khoảng 29,2% - Về trình độ chuyên môn kỹ thuật: Trình độ tay nghề lực lợng lao động nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế lại khó khăn để đáp ứng yêu cầu trình CNH-HĐH đất nớc Mới có khoảng 16% lực lợng lao động qua đào tạo tỷ lệ nớc khoảng 40-50% - Cơ cấu đào tạo nớc ta lại cân đối Nhìn chung nớc trình độ đại học có trung học 10 công nhân lành nghề Nhng nớc ta lại đại học có 1,6 trung học 3,6 công nhân lành nghề (trong tổng số lao động kỹ thuật) Đây nguyên nhân đa đến tình trạng lao động thừa số lợng thiếu chất lợng Ba là, bất hợp lý phân bố lao động theo ngành lãnh thổ: Trớc hết cấu lao động nớc ta vô lạc hầu: lao động công nghiệp xây dựng chiếm 10%, lao động dịch vụ thơng mại khoảng 20% lao động nông nghiệp xấp xỉ 70% Tuy lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhng nông nghiệp nớc ta lại bị hạn chế diện tích đất canh tác ít, suất lao động thấp, khả tích luỹ để đầu t phát triển ít, Ngoài lực lợng lao động nớc ta phân bố cha đồng theo lãnh thổ: lao động kỹ thuật, tay nghề cao nông nghiệp, lâm nghiệm, thuỷ sản thấp tập trung vùng nông thôn Lao động có kỹ thuật chủ yếu tập trung thành phố lớn (xem biểu 1) Tình trạng di dân tự tìm việc làm ngày tăng thành vấn đề xúc xã hội vấn đề lao động nông thôn tràn vào đô thị lớn tìm kiếm việc làm gây nhiều tệ nạn xã hội nhức nhối Đây nguyên nhân mà tỷ lệ thất nghiệp cao thành thị nớc ta Bốn là, tác động nhân tố bên đến lao động việc làm * Tác động nớc: Nhân tố thứ xuất nhu cầu việc làm ngời độ tuổi lao động Nhu cầu ngày cao kinh tế thị trờng với điều tiết Nhà nớc, thị trờng lao động phát triển nhanh, việc quản lý lao động ngành công nghiệp bớc đợc nới lỏng, xuất hiện tợng ngời hu trớc hạn lại làm trở lại Có trờng hợp: ngời vừa làm vừa làm công việc thêm ngời nghỉ hu lại làm Nh vậy, họ lấy phần công việc ngời lực lợng lao động Do vậy, Nhà nớc tạo hội tìm việc cho ngời đến tuổi lao động mà phải GQVL cho ngời độ tuổi lao động Thứ hai: tác động vấn đề cải cách doanh nghiệp Nhà nớc Thực giảm biên chế, tổ chức lại cấu lao động tiền vốn, thực "khoán chi" làm tăng thất nghiệp Năm 1990 toàn quốc có 12.000 DNNN mà đến 1999 5.750 DNNN Tơng ứng số công nhân viên chức giảm xuống khoảng triệu ngời Nếu hệ số giảm biên chế 0,2 (sau trừ số hu trớc hạn) giai đoạn 2000-2015 cần phải xếp việc làm cho khoảng 60 vạn lao động Có nghĩa bình quân năm phải xếp việc làm cho vạn ngời ngành công hữu giảm Đây vấn đề gây sức ép vô lớn đến vấn đề GQVL Ngoài tơng lai phát triển khoa học công nghệ dẫn đến tình trạng máy móc làm việc thay ngời Lợng lao động thừa gây ảnh hởng không nhỏ tới việc GQVL Nhân tố thiếu tác động tới lao động việc làm mặt trái chế thị trờng Trong môi trờng cạnh tranh có loại doanh nghiệp: loại doanh nghiệp đứng vững bị phá sản, giải thể dẫn tới tình trạng toàn lao động bị đẩy xã hội trở thành gánh nặng thất nghiệp Còn loại doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh tìm cách nâng cao suất lao động cách sàng lọc tinh giảm lao động Điều đồng nghĩa với việc phận lao động yếu thừa doanh nghiệp trở thành thất nghiệp Và nhân tố cuối bỏ qua mai làng nghề truyền thống trình đô thị hoá tác động không tới tình trạng thất nghiệp Việt Nam Do vụ mùa nông dân chơi dài tình trạng thiếu đất trồng trọt đời sống vô thiếu thốn Đây nguyên nhân có di dân tự từ nông thôn thành thị Nhà nớc cần sớm có biện pháp bảo tồn khôi phục ngành nghề thủ công nghiệp truyền thống để tạo cho ngời thất nghiệp tạm thời nông thôn lối thoát vấn đề việc làm * Tác động giới: Tác động tình trạng khủng hoảng tài chính, kinh tế khu vực, kinh tế giới làm cho tình trạng rút vốn đầu t nớc ạt làm kinh tế nớc lâm vào giai đoạn khó khăn xảy tình trạng việc hàng loạt rút hợp đồng gia công chế biến giảm sút thị trờng tiêu thụ nớc Thêm vào đó, cạnh tranh thị trờng lao động quốc tế làm giảm lợng nhân công xuất lao động nớc ta thời gian qua Trong số nhân công xuất lao động hết hạn nớc gây d thừa lao động 1.1.2.1 Sự cần thiết chơng trình CVTTGQVL Theo kinh tế học công cộng thất nghiệp thất bại tất yếu kinh tế thị trờng, thất nghiệp vấn đề toàn xã hội có vận động tự thị trờng giải vấn đề mà cần có bàn tay hữu hình Nhà nớc can thiệp Chơng trình CVTTGQVL Nhà nớc giữ vai trò quan trọng kinh tế xã hội đợc thể số khía cạnh sau: - Đối với xã hội: CVTTGQVL phản ánh khả sử dụng công cụ tài cách linh hoạt, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất giai đoạn độ nớc ta Đồng thời phản ánh rõ nét can thiệp Nhà nớc ta vào trình phát triển kinh tế Thêm vào đó, CVTTGQVL tạo điều kiện tốt cho việc thu hút lao động, nhờ tình trạng thiếu việc làm đợc giải góp phần thắt chặt tệ nạn xã hội có nguy phát triển Ngoài ra, CVTTGQVL kéo gần khoảng cách giàu nghèo xã hội, công xã hội ngời lao động đợc đảm bảo Ngời lao động đợc khuyến khích lao động họ cố gắng lao động tạo cải cho xã hội Công xã hội mục tiêu Nhà nớc XHCN - Đối với kinh tế: CVTTGQVL đóng vai trò quan trọng, giúp Đảng Nhà nớc ta hoàn thiện, khắc phục đợc u, nhợc điểm vùng kinh tế khác nhau, qua tạo điều kiện cho kinh tế phát triển cân đối ổn định CVTTGQVL đòn bẩy công hiệu để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh vừa nhỏ phát triển Thực tế nớc chứng minh sản xuất kinh doanh vừa nhỏ vừa có khả giải việc làm tốt mà không đòi hỏi lợng vốn đầu t lớn Đó loại hình hoạt động đa dạng, linh hoạt thích nghi cao, đờng phát triển từ thấp đến cao phù hợp với khả tích luỹ huy động vốn dân Khi kinh tế trình chuyển đổi, khu vực Nhà nớc xếp lại lao động loại hình hiệu để thu hút lao động CVTTGQVL theo dự án nhỏ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nông thôn Đây mục tiêu chiến lợc công cải cách đổi Đảng Nhà nớc ta - Trên giác độ tài chính: ý nghĩa to lớn việc tạo lập quĩ CVTTGQVL khơi dậy đợc nguồn vốn nhàn rỗi dân c, khuyến khích dân tự đầu t vào sản xuất kinh doanh thu hút nớc Thực tế chứng minh ngân sách Nhà nớc đầu t dân đầu t gấp 2-3 lần Hơn nữa, giác độ quản lý tiền tệ, nhờ có dự án nhỏ mà thúc đẩy tiền nhàn rỗi dân nằm dới dạng cất trữ chuyển thành tiền lu thông, đầu t vào sản xuất làm cho công tác quản lý tiền tệ Nhà nớc đợc tốt - Xét giác độ bồi dỡng phát triển nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc CVTTGQVL phơng pháp tốt khai thác đợc tiềm sẵn có từ địa phơng có dự án đợc thẩm định chắn Mặt khác ngân sách Nhà nớc có hạn nên cho vay có hoàn trả phơng pháp tốt cấp phát không hoàn trả Tóm lại, xét giác độ CVTTGQVL quan trọng, cần thiết cấp thiết phát triển kinh tế xã hội nớc ta 1.2 Quĩ quốc gia hỗ trợ giải việc làm quĩ giải việc làm địa phơng 1.2.1 Chủ trơng, phơng hớng, biện pháp chơng trình CVGQVL Chơng trình CVQGVL chơng trình lớn lâu dài đất nớc ta thể quan tâm Đảng Nhà nớc việc tạo điều kiện vốn để ngời lao động phát triển sản xuất, phát huy đợc tiềm lao động, tay nghề truyền thống máy móc thiết bị, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, để họ ổn định việc làm; việc tạo chỗ làm thu hút lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp bớc đa kinh tế nớc ta phát triển cách bền vững Đảng Nhà nớc xác định: Chủ trơng chơng trình CVQGVL là: "Tích cực giải vấn đề lao động, việc làm: nghĩa kết hợp chơng trình quỹ quốc gia GQVL với chơng trình, dự án phát triển kinh tế để tạo nhiều chỗ làm đặc biệt dự án đầu t vốn ngân sách, đầu t nớc Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề truyền thống; phát triển ngành nghề nông thôn để GQVL chỗ Hoàn thiện chế quản lý tăng quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm" Đảm bảo việc làm cho dân mục tiêu xã hội hàng đầu GQVL, đảm bảo cho ngời có khả lao động, có nhu cầu làm việc, có việc làm (đặc biệt niên, lao động nữ, lao động ngời tàn tật) trách nhiệm ngành, cấp, Nhà nớc toàn xã hội Phơng hớng chơng trình CVQGVL nh sau: Về phải gắn GQVL với nhiệm vụ thực chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, phát huy tiềm cách thành phần kinh tế, gắn lao động với đất đai, tài nguyên đất nớc; kết hợp GQVL chỗ với mở rộng hoạt động để phát triển việc làm nớc Phơng hớng cụ thể hoá nh sau: Trớc hết ban hành tổ chức thực hệ thống pháp luật, chủ trơng sách đồng nhằm thúc đẩy kinh tế hớng nhập khẩu, phát triển bền vững, phát triển khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm Chú trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ công nghệ sử dụng nhiều lao động Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp để thu hút nhiều lao động vào làm việc Thực nghiêm ngặt chế độ kiểm soát tiêu sử dụng lao động; kế hoạch kinh tế - xã hội, chơng trình dự án kết hợp hài hoà tăng trởng kinh tế với GQVL Đó hớng giải việc làm quan trọng Thêm phải trì đảm bảo việc làm cho ngời lao động, chống sa thải công nhân hàng loạt Từng bớc xây dựng thực sách bảo hiểm thất nghiệp Phơng hớng cuối tăng cờng hoạt động hỗ trợ trực tiếp để GQVL cho ngời thấp nghiệp, ngời thiếu việc làm đối tợng yếu thị trờng lao động Biện pháp: Để thực chủ trơng phơng hớng trên, Đảng Nhà nớc xác định biện pháp cho trình GQVL nh sau: - Lập quĩ quốc gia GQVL từ nguồn: trích tỷ lệ định ngân sách Nhà nớc; phần từ nguồn thu đa lao động làm việc nớc ngoài, từ trợ giúp tổ chức quốc tế Chính phủ cho GQVL Quĩ có đợc sử dụng để: cho vay với lãi suất nâng đỡ bảo tồn giá trị cho vay hộ t nhân, hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp tạo đợc chỗ làm Tuy vậy, phủ nhận tính tích cực công tác phân bổ dự án Với tổng số dự án thực (178 dự án) tập trung vào khai thác tiềm năng, mạnh vùng phát triển nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) đồng thời phân bổ đến ngành nghề đợc xã hội khuyến khích nh dịch vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp * Hai là: Công tác xây dựng, xét duyệt dự án Chủ dự án muốn vay vốn từ quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm phải làm đơn gửi lên ban kinh tế phờng Tại quận Thanh Xuân, chủ dự án thờng hội trởng hội cựu chiến binh hội phụ nữ phờng Trách nhiệm xây dựng dự án khả thi chủ dự án (dựa sở tiêu phân bổ đợc duyệt) nhng quận Thanh Xuân thờng phong lao động thơng binh xã hội hớng dẫn chủ dự án lập dự án theo trình tự, nội dung hình thức Phòng lao động thơng binh xã hội quận duyệt chuyển dự án lên cho KB từ - ngày trớc thẩm định Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân có ý kiến về: mức vay, hiệu kinh tế dự án Nếu thấy dự án khả thi, Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân thẩm định phòng Lao động thơng binh xã hội Nhìn chung, cán thẩm định dự án Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân đợc tiến hành nghiêm túc Tuy nhiên, số nguyên nhân cố hữu khách quan mà số dự án đợc thẩm định rấ ít, dẫn đến bỏ sót dự án cha đủ tính khả thi Theo nguyên tắc phờng thẩm định 1/3 số dự án Đó nguyên nhân sau: - Do thời gian bị giới hạn: Trong vòng 15 ngày kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân phải phối hợp với phòng lao động thơng binh xã hội tổ chức thẩm định ghi vào phiếu thẩm định dự án tổng hợp trình UBND quận xem xét định dự án có mức vay từ 100 triệu đồng trở xuống Chỉ cần phép tính đơn giản thấy rõ tính bất cập thời gian qui dịnh Ví dụ đợt năm 2001 kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân phải thẩm định 19 dự án Mỗi dự án trung bình gồm khoảng 25 - 26 hộ xin vay Tổng cộng lại có khoảng 500 hộ xin vay Nễu ngày kho bạc phòng thơng bình xã hội thẩm định đợc 10 hộ xin vay vốn phải cần 25 ngày thẩm định xong 1/2 số dự án cần thẩm định - Do địa bàn quận dàn trải việc lại gặp nhiều khó khăn - Do tin tởng vào uy tín chủ dự án đợc thể năm qua (không có dự án bị d nợ khó đòi) nên việc thẩm định hầu nh giấy tờ - Do thiếu cán bộ: Cả kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân có cán phụ trách mảng cho vay giải việc làm mà theo năm só lợng công việc ngày tăng Thêm nữa, cán phải kiêm phần công việc kế toán kho quĩ nên dồn thời gian làm hết cho công việc Vả lại, ngày thẩm định, cán đợc hởng 50.000 phục cấp đủ tiền xăng mà việc xuống sở vất vả nên dễ dẫn tới tình trạng làm việc cán Tuy gặp nhiều khó khăn nh nhng cán kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân có nhiều cố gắng thành công công tác thẩm định dự án kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân gạt đợc nhiều dự án bất khả thi nh: thực trạng sản xuất kinh doanh ngời vay lỗ nhiều, vốn tự có hay thực chất dự án không tạo đợc việc làm cho ngời lao động nhiều nh khai báo Việc thẩm định có ảnh hởng tốt đến hiệu trình sử dụng vốn vay thu nợ kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân Sau thẩm định xong, dự án đợc trình lên Hội đồng xét duyệt Quá trình xét duyệt dự án cồng kềnh thời gian Việc xét duyệt cho liên ngành lao động - thơng binh xã hội - kế hoạch đầu t - kho bạc Nhà nớc từ cấp tỉnh trở lên thực làm thờng xuyên, thờng định kỳ 4- tháng tổ chức xét duyệt lần dẫn đến tình trạng dự án có yêu cầu vốn sản xuất, đặc biệt đối tợng sản xuất thời vụ lại cần vốn nhanh cho kịp thời vốn để lại bị tồn đọng kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân chờ dự án Do việc định lịch xét duyệt dự án cứng nhắc nh ảnh hởng đến kết chất lợng khả thi dự án kho bạc phải thẩm định cho nhanh xong ngành ký thẩm định sẵn chờ kho bạc ký sau để phòng lao động thơng bình xã hội duyệt tỉnh cho kịp thời Đối với dự án vay 100 triệu đồng , 194 triệu đồng năm 1998 kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân kho bạc thẩm quyền thẩm định dự án Đây hình thức kho bạc vay theo uỷ quyền thành phố hn Thành phố phê duyệt trớc dự án Tuy vậy, trình phát vốn vay, kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân phát đình trờng hợp không đủ điều kiện vay nh: vay nhng cha trả nợ chồng vay bên hội Cựu chiến binh vợ lại làm đơn vay bên hội Phụ nữ Đây mâu thuẫn không đáng có Nhìn chung, qui trình xây dựng xét duyệt dự án kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân đợc thực trình tự mục tiêu dự án đề ra, có ý nghĩa thực tiễn cao Các dự án đợc duyệt có hồ sơ đủ thueo qui định trình tự thực có tham gia thành phần thuộc ban đạo quận, thành phố; chất lợng dự án ngày với tính sát thực tính khả thi cao * Ba là: Công tác cho vay thu nợ Trong thời gian vừa qua kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân thực tốt công tác cho vay thu nợ Vốn đợc rót từ ngân sách cấp đợc cấp phát kịp thời đến tay ngời vay vốn tránh tối đa tình trạng đọng vốn kho bạc Kho bạc cố gắng phát tiền cho vay lần dứt khoát cho chủ dự án Khi chủ dự án phát tiền cho hộ vay vốn, kho bạc Nhà nớc có chứng kiến xác nhận thủ tục, đảm bảo tiền vay đợc cấp phát đối tợng, đảm bảo nguyên tắc cấp tiền vay trực tiếp đến ngời sử dụng vốn dự án Tuy vậy, nguồn chủ yếu vốn cho vay hỗ trợ việc làm kho bạc vốn thu hồi cho vay tiếp nên dẫn tới tình trạng cuối năm thu hồi đợc vốn kịp thời gian để cấp phát tiền vay theo mức qui định năm Thờng kho bạc phải tiến hành cho vay đợt năm sau số dự án đợc duyệt năm trớc Nh làm ảnh hởng tới dự án theo mùa vụ Kho bạc có hớng cho vay chiếu để đỡ dồn tỷ lệ giải ngân nhng cha có kết tốt nguồn cho vay chủ yếu thu theo đợt Tính đến nay, sau năm hoạt động, kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân cha để xảy tình trạng nợ hạn, đảm bảo thu nợ 100% Ngoài thu nợ (cả gốc lãi) kho bạc không thu thêm khoản thu từ chủ dự án Nhng có tình trạng số lãi kho bạc thu đợc bị giảm sút so với dự kiến Nguyên nhân có hộ vay vốn trả vốn vay trớc thời hạn lý nh: chuyển nhà, làm ăn không phát triển Mà số lãi lại đợc tính từ số ngày vay lúc trả nợ (dù theo hợp đồng tín dụng xin vay 12 tháng) Điều dẫn đến tình trạng kho bạc bị hụt khoản lãi mà số tiền trả nợ trớc hạn lại bị ứ đọng lại, không đủ thời gian để quay vòng cho vay Từ 1997 đến kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân cho vay 11 tỷ 335 triệu đồng Thu nợ đợc tỷ 57 triệu đồng, d nợ tỷ 765 triệu đồng Không có nợ hạn Đây kết tích cực Thể làm việc nỗ lực nghiêm túc cán kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân * Bốn là: Hiệu vốn vay giải việc làm: Cả lý thuyết thực tế cho thấy chủ trơng Nhà nớc hỗ trợ vốn để giải việc làm chỗ, gắn với việc khai thác tiềm đất đai, vốn, kỹ thuật, chơng trình tổng thể giải việc làm chủ trơng đắn phù hợp với quận Thanh Xuân, kết thực cho vay qua quĩ Quốc gia hỗ trợ việc làm kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân đạt vợt mức yêu cầu đề Từ năm 1997 đến số vốn thực cho vay ngày tăng lên, vợt tiêu kế hoạch đề (năm 1997 vợt 25% năm 1999 vợt 18%) Cụ thể số vốn cho vay là: Năm 1997: tỷ triệu đồng Năm 1998: tỷ 10 triệu đồng Năm 1999: tỷ 968 triệu đồng Năm 2000: tỷ triệu đồng Đợt năm 2001: 1tỷ 344 triệu đồng Tơng ớng với số vốn cho vay tăng, số lao động thu hút đợc tăng lên đánh dấu kết tích cực công tác CVGQVL kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân: Cụ thể Năm 1997: 1144 ngời Năm 1998: 1313 ngời Năm 1999: 1381 ngời Năm 2000: 1520 ngời Đợt năm 2001: 867 ngời Mục tiêu năm 2001: 2.500 ngời Vậy qua năm hoạt động, kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân giải việc làm cho 6.227 lao động quận góp phần tăng trởng kinh tế toàn quận đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp (năm 2000 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2,83 tỷ đồng banừg 102% kế hoạch năm Đời sống hội viên dần đợc cải thiện Tính đến bình quân tháng thu nhập bình quân hội viên đạt 500.000- 600.000đ thu nhập quận nội thành cha hẳn cao nhng so với quận ven đô nh quận Thanh Xuân đáng kể Đặc biệt có hộ phòng Khơng Mai, thu nhập đạt triệu - 1,5 triệu đồng/tháng Qua năm hoạt động mà cha lần kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân phải thúc ép đòi nợ hay phạt hạn dự án Do toàn số vốn cho vay địa bàn đợc thu hồi kịp thời để quay vòng vốn Chính vậy, nguồn vốn CVGQVL kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân phát huy đợc hiệu lực kinh tế Không vậy, nguồn vốn giải đợc vấn đề xã hội 6.227 lao động thất nghiệp có việc làm giảm phần đáng kẻ tệ nạn xã hội địa phơng "nhàn c vi bất thiệt" gây nh: nghiện hút, cờ bạc Kết đáng mừng phần ý thức lơng thiện ngời dân địa phơng phần nỗ lực phấn đấu cán phụ trách CVGQVL kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân tiểu ban thơng binh - xã hội quận * Năm là: Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay hỗ trợ giải việc làm Sau phát tiền vay, kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân theo dõi kiểm tra việc sử dụng tiền vay hộ vay vốn nhằm đảm bảo vốn cho vay đợc sử dụng mục đích Việc kiểm tra đợc tiến hành theo cách: Theo định kỳ 1/2 thời gian vay lần kiểm tra đột xuất Thờng điều kiện hạn chế nên kho bạc kiểm tra đợc 100% dự án vay mà cán kho bạc tự chọn hộ định cần phải kiểm tra để kiểm tra mẫu Ước khoảng 178 dự án thực kho bạc kiểm tra đợc khoảng 125 dự án (khoảng 71%) Do trình thẩm định tốt (đã gạt hết dự án bất khả thi ra) nên năm kiểm tra vốn sử dụng vốn vay, kho bạc cha phát tiến hành thu nợ trớc hạn hộ sử dụng sai mục đích Thực chất phát có khoảng vài hộ sử dụng sai mục đích nhng cán kho bạc linh hoạt không thu nợ trớc hạn mà tìm biện pháp thúc nợ kho bạc thu đợc nợ hạn mà hộ tiến hành sản xuất kinh doanh đợc Bởi hầu hết hộ sử dụng sai mục đích chỗ: vay để nuôi trồng nhng không hiệu nên chuyển vốn sang sản xuất kinh doanh mặt hàng khác đảm bảo thu hút lao động đạt hiệu kinh tế Ngoài ra, kho bạc Nhà nớc Hà Nội lần kiểm tra đột xuất công tác CVGQVL kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân (1 lần năm 2000 lần tháng năm 2001) Thành phần ban tra gồm: cán thuộc phòng kế hoạch kho bạc Hà Nội, hầu hết việc kiểm tra đợc tiến hành sổ sách chứng từ Qua đợt kiểm tra xác nhận kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân thực tốt công tác CVGQVL theo qui định Nhà nớc Với lần kiểm tra năm hoạt động kho bạc Nhà nớc Hà Nội ít, liên Bộ, quan cấp chủ dự án cần tăng cờng công tác tra kiểm tra để kịp thời phát tợng sai trái, tiêu cực làm giảm hiệu nguồn vốn vay GQVL 2.3.2 Phân tích dự án điển hình Để làm rõ tranh toàn cảnh công tác CV hỗ trợ GQVL KB nhà nớc TX ta vào phân tích dự án mâũ sau: Tên dự án: sản xuất tiểu thủ C N - Chăn nuôi gia súc - dịch vụ Chủ dự án: Ông Vũ Lai Trờng - Chủ tịch hội CCBinh phờng Khơng Trung Địa thực hiện: Phờng Khơng Trung Tổng só vốn thực hiện: 85.400.000 Trong đó: Vốn tự có: 15.400.000đ Vốn cần vay: 70.000.000đ Tổng số hộ gia dự án: 13 hộ Tổng số lao động đợc tạo việc làm: 33 ngời Trong đó: Lao động có Lao động thu hút: 20ngời Dự kiến thời gian thực dự án: Tháng 1/2000 2.3.2.1 Bối cảnh thực dự án: Về mặt kinh tế: Các hộ tham gia dự án Hội viên cứu chiến binh, thu nhập chủ yếu đồng lơng hu nên gặp nhiều khó khăn sống Họ cần có vốn để sản xuất kinh doanh trớc hết tạo việc làm cho thân thêm thu hút lao động giải việc làm cho ngời tham gia sản xuất kinh doanh Về điều kiện tự nhiên: Các hộ có ngành nghề phơng tiện vật chất kỹ thuạt định nhng thiếu vốn nên việc thực sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Về mặt xã hội: Các ngành nghề nên dự án không vi phạm Mục tiêu dự án phát triển sản xuất thủ công, dịch vụ gia công, chăn nuôi Có 13 hộ tham gia Từ góp phần giải việc làm cho số lao động thất nghiệp địa phơng 2.3.2.2 Nội dụng dự án: Dự án đợc chủ tịch hội CCB phơng Khơng Trung xây dựng ngày 9/12/1999 gồm nội dung sau: * Một là: Qui mô dự án: Dự án gồm 12 hộ tham gia Trong đó: hộ sản xuất thủ công nghiệp hộ dịch vụ hộ may gia công hộ chăn nuôi Số lao động tham gia dự án: Là 33 lao động Trong đó: 13 lao động lao động có 20 lao độn số lao động thu hút * Hai là: Nhu cầu vốn vay 70.000.000 đ Đợc xác định nh sau: - Sản xuất thủ công: có hộ gồm: hộ sản xuất đồ gỗ Mua máy móc: 000.000 Mua nguyên vật liệu: 9.000.000 Hao mòn (năm): 1.200.000 Tổng cộng : 15.200.000 Nhu cầu đầu t hộ là: 17.600.000 Một hộ sản xuất hơng thắp = 2.400.000đ Trong đó: - Vốn tự có: 5.600.000đ - Vốn cần vay: 12.000.000đ - Dịch vụ: hộ (Tính cho hộ) + Đầu t mua nguyên liệu phụ tùng: 4.000.000đ + Mua sắm thiết bị Tổng cộng Tổng lại hộ là: 6.000.000 x = 30 000.000đ Trong đó: + Vốn tự có: 5.000.000đ + Vốn cần vay: 25.000.000đ - May gia công: hộ Tính cho hộ: + Mua máy móc: 4.300.000đ : 2.000.000đ : 6.000.000đ + Mua nguyên vật liệu: 3.500.000đ + Hao mòn (1năm) 3.000.000đ Tổng cộng: 8.100.000đ Tính cho hộ: 4x8.100.000 = 32.400.000đ Trong đó: + Vốn tự có: 9.400.000đ + Vốn vay: 23.000.000đ - Chăn nuôi gà: hộ Đầu t cho gà: Trong tháng là: + Mua giống: 14.000đ + Mua thức ăn: 20.000đ + Mua râu xanh: 10.000đ + Chi phí khác: 10.000đ Tổng cộng : 54.000đ Tổng chi phí cho đàn gà 100 là: 54.000 x 100 = 5.400.000đ Sản lợng tăng thêm dự án thực đựơc: Trọng lợng trung bình 3kg: 3x 100con = 300kg Giá thị trờng 20.000đ/ kg: 30kg = 6.000.000đ Vậy sau tháng thu bãi đợc: 6.000.000 - 5.400.000 = 6.00.000đ./tháng Ngoài thu nhập thêm trứng gà Trong tổng chi phí thì: + Vốn tự có là: 400.000đ + Vốn cần vay: 5.000.000đ - Chăn nuôi lợn: hộ Chi phí đầu lợn tháng là: + Mua giống: 300.000đ + Mua thức ăn: 200.000đ + Thuốc thú y: 50.000đ + Chuồng trại: 150.000đ + Công lao động: 100.000đ Tổng cộng: 800.000đ Tổng đầu t cho đàn lợn là: 800.000 x = 5.600.000đ Sản lợng tăng thêm dự án TH đợc án là: 100kg x 7con = 700kg Số tiền thu đợc là: 700kg x 11.000đ = 7.700.000đ Vậy sau tháng hộ thu lãi là: 7.700.000 - 5.600.000 = 1.100.000đ/tháng Trong tổng số vốn đầu t : Vốn tự có : 600.000đ + Vốn xin vay: 5.000.000đ * Ba là: Mục đích sử dụng vốn vay + Đầu t mua máy móc: 23.000.000đ + Đầu t mua nguyên liệu: 46.850.000đ + Chi phí khác: 15.550.000đ Tổng đầu t cho dự án là: 85.400.000đ Trong đó: + Vốn tự có: 15.400.000đ + Vốn cần vay: 70.000.000đ * Bốn là: Hiệu kinh tế Nếu dự án thực đợc giải việc làm cho 20 lao động Thu nhập bình quân lao động tháng 450.000đ đến 650.000đ Nâng cao đời sống Hội viên * Năm là: Thời gian vay: 12tháng * Sáu là: Hình thức đảm bảo vốn vay: Vay tín chấp chủ tịch VBND phờng Khơng Trung Dự án đợc phòng lao độn thơng binh xã hội quận Thanh xuân hớng dẫn chủ dự án lập theo nội dung hình thức quy định nhà nớc 2.3.2.3 Thẩm định xét duyệt dự án: Tổng số vốn Hội viên đề nghị vay là: 83.00.000đ Khi Hội đoàn thể kiểm tra, quết định xét duyệt cho vay với tổng số vốn là: 70.000.000đ Sau dự án đựoc gửi đến, quan hữu quan tiến hành thẩm định dự án gồm: Đại diện KB nhà nớc, đại diện phòng lao động thơng binh xã hội quận Thanh xuân, đại diện hội CCB phờng Khơng Trung; đại diện Hội CCB quận Thanh xuân Sau xuống tận sở xem xét, kiểm tra đánh giá hộ (1hộ sản xuất đồ gỗ, hộ may, 1hộ nuôi gà, 1hộ nuôi lợn 1hộ dịch vụ) phiếu thẩm định đợc lập với nội dung sau: Nhìn chung dự án có tính khả thi, hiệu kinh tế cao, giải đợc công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗ số hộ thẩm định thí điểm đảm bảo làm ngành nghề đăng ký Tuy vậy, có hộ chăn nuôi lợn không đủ điều kiện vay vốn do: Cha có chuồng trại Chủ hộ hộ tập thể hẹp chỗ nuôi lợn Số tiền 5.000.000đ vay để mua lợn giống quê Thanh hoá nuôi Nh không thuộc đối tợng vay vốn quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm Quận Thanh Xuân Ngày 27/12./1999 dự án đợc duyệt với định 843 QĐ/VB gồm nội dung sau: + Số tiền đợc vay là: 65.000.000đ + Thời hạn cho vay: 12tháng + Mức lãi suất cho vay: 0,6%tháng 2.3.2.4 Tổ chức cho vay: Ngày 19/1/2000 vào hợp đồng uỷ thác cho vay số nguồn vốn nhận đợc, kho bạc Nhà nớc thực phát tiền vay theo nguyên tắc cấp trực tiếp đến ngời sử dụng vốn vay (không thông qua khâu trung gian chủ dự án) Đa số việc phát tiền vay ngày tính lãi trả ngày nên thờn KB không phaỉ tính toán ngày giảm trừ (theo quy định không 10ngày) Việc rút ngắn phần công việc cồng kềnh KB Lãi suất tiền vay đợc thực thay đổi theo thông báo Bộ trởng Bộ tài chính, qui định liên Bộ cho đối tợng dự án đợc công khai thông báo thay đổi kịp thời Theo dự án đựơc lập, lãi suất tiền vay 0,6%/ tháng (năm 1999) Nhng tháng năm 2000 quy định giảm lãi suất xuống 0,5%/tháng nên hợp đồng uỷ thác cho vay mức lãi suất 0,5% Vốn vay đợc phát lần có đủ điều kiện chủ hộ kịp thời có đủ nguồn vốn hộ trọ sản xuất kinh doanh theo mùa vụ 2.3.2.5 Kiểm tra dự án Ngay sau giải ngân, kho bạc Nhà nớc Thanh xuân tổ chức kiểm tra, đối chiếu nhận nợ tình hình sử dụng vốn vay hộ Hầu hết hộ đếu sử dụng vốn vay theo mục đích xác định dự án vay vốn Duy có hộ chăn nuôi gà thời tiết xấu bệnh Dịch phà nên gặp nhiều khó khăn nguy không phát huy đợc hiệu vốn Cán kinh doanh đến gặp trực tiếp bàn hớng giải Hộ đa phơng án hợp lý để tiếp tục sử dụng vốn 5.000.000 đồng vay đợc kb châp thuận Nhìn chung công tác thẩm định đợc làm tốt từ đầu nên trình kiểm tra dự án đợc tiến hành vô trôi chảy 2.3.2.6 Kết thu nợ đến hạn: Trớc đến hạn thu nợ KBNNTX có thông báo trả nợ đến tất hộ dự án Đến ngày 19/1/2000 kb thu nợ hết nợ với: Tổng số tiền gốc là: 65.000.000 đ Tổng số tiền lãi : 3.900.000 đ Tổng số d nợ : đ Nh kb thu đựơc đủ gốc lãi Không có hộ trả vốn tr ớc hạn để hạn nợ Sau KBNNTX cấp đủ số tiền 3.88900 đồng 10% lãi từ dự án 3.900.00 đồng) để trả phí thù lao uỷ thác cho vay cho chủ dự án theo quy định liên 2.3.2.7 Đánh gía dự án * Những điểm đạt đợc - Đối tợng dự án đa dạng (hộ kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp, chăn nuôi) phù hợp với đặc điểm kinh tế địa phơng, từ huy động đợc tối đa tiềm lực dân - Dự án đợc xây dựng chi tiết cụ thể theo quy trình kỹ thuật định mức lao động, giống vật t hợp lý - Công tác thẩm định xét duyệt chuyển vốn cho vay theo quy định liên Đã kịp thời phát vài hộ chăn nuôi không đủ điều kiện vay vốn tạo điều kiện cho việc thu hồi vốn nợ 100% Tất hộ thành viên dự án thực tốt mục tiêu chơng trình ổn định việc làm (32 lao động thu nhập hộ tăng đáng kể (trung bình khoảng450.00 đ/tháng đến 600.000 đ/tháng) sản xuất đợc mở rộng góp phần lớn việc ổn định kinh tế - xã hội địa bàn - Cán KTNNTX kiểm tra giám sát thực d án có hiệu linh động giải vấn đề thiếu vốn vay đợc quay vòng cách tối đa hiệu * Một số hiệu nguyên nhân Dự án đợc độc lập tâu tóm nhiều hộ sử dụng vốn quya vòng với mục đích khác Điều tạo bất cập cho kb trình phân loại dự án Khi đa tiêu thức chung cho dự án Về nội dung hình thức dự án: Xây dựng phức tạp không sát thực tế với điều kiện kiến thức tập quán ngời dân dẫn đến việc hộ không tự lập đợc dự án cho Các định mức ghi dự án cha thật hợp lý việc tính lãi khả quan Cha tính đến rủi ro xảy giải pháp khắc phụ nên gặp khó khăn, chủ hộ thờng lúng túng Tuy nhờ có kiểm trâ giúp đỡ kịp thời cán kb nên vốn vay đợc sử dụng cách có hiêụ - Các chủ hộ có nhận thức đắn mục tiêu ýn nghĩa chơng trình cho vay nên hỗ trợ GQVL trình độ họ có hạn ch ơng trình cha đợc phổ biến rộng rãi Vì xảy trờng hợp xin vay vốn 5.000.000 đồng để chăn nuôi lợn địa bàn quận huyện khác Nguồn vốn cho vay hỗ trợ GQVL dự án bị phân bổ dàn trair cho nhiều hộ nên hiệu vốn vay cha có thành công rực rỡ Thêm vào thời hạn vay vốn cha thực hợp lý làm giảm hiệu vốn vay Các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp quay vòng vốn cần dài hạn năm hộ chăn nuôi dịch vụ lại mang tính chất mùa vụ không đến năm 2.3.3 Kết luận chung Qua năm thực công tác CVGQVL KBNNTX đợc nhiều thành công đáng kể 178 dự án đợc thực hầu hết thu nợ đủ với tổng số tiền cho vay 11.335.000.000 đồng KBNNTX góp phần taọ việc làm cho 6.200 lao động thiếu việc làm quận Đó đóng góp đáng kể dẫn tới kết giảm hớng gia tăng tỷ lệ thất nghiệp quận từ 4,12% = 3776 ngời năm 1997 tăng năm từ 1% đến 1,2% (tỷ lệ thất nghiệp năm 1999 6,5%) Không số lợng ngời lao động tăng lên mà công tác CVGQVL tăng chất lợng lao động Ngời lao động có việc làm có điều kiện áp dụng học hỏi vào thực tế , có điều kiện thực hành nâng cao tay nghề Có đợc kết phải kể đến định hớng chủ trơng NQ 120 /HĐBT phù hợp với dự án nhỏGQVL địa phơng thực tế khẳng định tính khoa học đứng đắn sách định hớng chơng trình mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Đảng nhà nớc Ngoài KBNNTX tổ chức thực chặt chẽ quy định chế độ thể lệ chơng trình CV hỗ trợ giải quết việc làm Công tác thẩm định dự án KB có ý chiều sâu tính khả thi cấp phát tiền vay chế độ, tích cự kiểm tra việc thực vốn vay có biện pháp kịp thời ngăn chặn nợ hạn đảm bảo đợc việc quản lý an toàn vốn sử dụng hiệu Đó nhờ đạo trực tiếp, đắn ban lãnh đạo KBnn TX tính chủ động, có trách nhiệm cán nghiệp vụ Việc phân bổ nguồn vốn vay hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội Quận, phát huy, vận dụng đợc tiềm Quận Thanh xuân Bên cạnh kết đạt đựơc, công tác CVGQVL KB gặp phải không khó khăn KBNNTX Mới thành lập nên sở vật chất kỹ thuật lạc hậu tình trạng khiến cán nghiệp vụ CVGQVL KB phải cáng đáng nhiều công tác khác nên không tập trung cao độ vào công việc đợc Ngoài đặc điểm kinh tế xã hội quận ven đô, cấu dân c, cấu kinh tế phức tạp làm cho việc phân bổ thẩm định vốn gặp nhiều khó khăn Hơn trình độ dân c địa bàn thấp gây nên nhận thức vào việc làm sai lệch trình sử dụng vốn vay Cuối chế sách nhà nớc cho vay GQVL áp dụng vào địa phơng nhiều bất cập nên tạo khó khăn không nhỏ tới việc thực CVGQVL KB Với số lao động thất nghiệp ngần quận Thanh Xuân đòi hỏi KBNNTX cần nỗ lực công tác CV hỗ trợ GQVL để giải việc làm cho ngời lao động nhằm phát triển kinh tế địa phơng hạn chế tệ nạn xã hội Trích dẫn tài liệu tham khảo Hệ thống văn hoạt động Kho bạc Nhà nớc Tập 3, - NXB Tài năm 1998, 1999 Niên giám Thống kê 2000 Giáo trình: Quản lý Tài Nhà nớc Trờng ĐH Tài kế toán, Hà Nội Nghiệp vụ quản lý kho bạc Nhà nớc - NXB Tài chính, 1997 Quảnlý cấp phát cho vay Quĩ tài trợ "327-120" Cho vay GQVL (lãi suất u đãi) Bộ Tài xuất Các hồ sơ tài liệu, báo cáo cho vay GQVL kho bạc Nhà nớc Thanh Xuân Thực trạng lao động việc làm Việt Nam, NXB Thống kê, 1997 Làm để vay vốn từ quĩ quốc gia GQVL 1998 10 Các tài liệu khác