1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lạm phát thiểu phát và giải pháp khắc phục

22 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Vì vậy, kiềm chế đợc lạm phát ổn định nền kính tế để duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao vẫn là mục tiêu đặc biệt quan trọng và công cụ chủ yếu vẫn là thực thi một số chính sách tiền t

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Lạm phát thờng xuyên và dai dẳng là một hiện tợng mới bẩm sinh ở các nớc tbản, nó đợc coi nh một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triểnvọng chính sách kinh tế vĩ mô Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của

nó Kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăngtrởng kinh tế và ngợc lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nó sẽ gây ra những biến

động kinh tế hết sức nghiêm trọng: Nh biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm về địavị Và lạm phát thờng xẩy ra sau các cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế và xã hội Ngày nay, xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ở nhiều lĩnh vực của đời sống

đang đợc diển ra trên phạm vi toàn thế giới thì vấn đề lạm phát nó không còn giớihạn trong các nớc t bản mà nó đã đến với các nớc đang phát triển cũng nh các nớc

ở thế giới thứ ba Riêng các nớc xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là Việt Nam, cuốinhững năm 80 đã trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng, sản xuấtsút kém giá cả tăng với tốc độ phi mã Cao điểm nhất là thời kỳ 1986 - 1988, nềnkinh tế nớc ta vẫn hoạt động theo cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hànghoá sản xuất có hạn mà nhu cầu thì lại rất cao nhng đòi hỏi phải mở rộng quy môphát hành tiền, tổng cầu luôn vợt tổng cung, nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân

đối, lạm phát tăng ở mức ba con số

Thời kỳ 1989 - 1991 nền kinh tế chuyển hớng mạnh theo cơ chế thị trờng, Nhànớc đã ban hành các chính sách quản lý mới nền kinh tế nh: Tự do giá cả, thả nổi tỷgiá, chính sách lãi suất cao, cắt giảm nhiều khoản chi tiêu ngân sách nhờ đó mànền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, lạm phát phi mã bị chặn lại Thời kỳ

1992 - 1995 nền kinh tế về cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đi dần vàothế ổn định, nguyên nhân chủ yếu gây nên lạm phát cao ở nớc ta vẫn là sự bành tr-ớng cung ứng tiền tệ qua lớn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của xã hội nếu không tính

đến những nguyên nhân có tính khách quan nh: Nền kinh tế chủ yếu là nôngnghiệp vốn yếu kém, lạc hậu, mất cân đối cơ cấu, phụ thuộc nhiều các yếu tố bênngoài đặc biệt là nguồn viện trợ của Liên Xô

Từ năm 1996 nền kinh tế nớc ta chuyển sang một thời kỳ mới- công nghiệphoá với tốc độ tăng trởng cao Vì vậy, kiềm chế đợc lạm phát ổn định nền kính tế

để duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao vẫn là mục tiêu đặc biệt quan trọng và công

cụ chủ yếu vẫn là thực thi một số chính sách tiền tệ hợp lý nh: tăng mức cung tiền

tệ hàng năm với mức thích hợp, xây dựng và sử dụng có hiệu quả hơn các chínhsách tiền tệ, kiên quyết không bù thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền

Từ năm 1996 đến nay, do nền kinh tế nớc ta vẫn còn thấp kém, cơ cấu kinh tếmất cân đối, đang trong trạng thái chuyển dịch, đầu t tăng nhanh Vì vậy có thể ổn

định kinh tế ở một mức nhất định, lạm phát có thể giảm xuống ở mức có thể chấpnhận đợc Và thực tề là xu hớng giảm phát đã xảy ra gây tình trạng thiểu phát, đâycũng là biển hiện của nền kinh tế trì trệ khủng hoảng Vậy muốn ổn dịnh đất nớc cả

về kinh tế xã hội để đẩn bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mối ngời dân thì vấn đề tăngtrởng kinh tế và chống lạm phát phải đợc thực hiện một cách thống nhất làm thếnào đạt đợc hiệu quả cao nhất thì đòi hỏi chungs ta phải nghiên cứu một cách khoahọc, vấn đề này để hiểu đợc thế nào là lạm phát chống lạm phát làm nh thế nào?Cần có những giải pháp gì để khắc phục cả về mặt ngắn hạn và dài hạn duy trì mứclạm phát ở mức nào cho hợp lý? thiểu phát có gây ảnh hởng đến tăng trởng kinh tếhay không?

Trang 2

tế làm cho tiền tệ mất giá, là phơng tiện để phân phối lại thu nhập quốc dân và củacải xã hội có lợi cho giai cấp thống trị dới chế độ TBCN là phơng pháp để tăng c-ờng bóc lột lao động biểu hiện lạm phát là giá cả tăng một cách tự phát, nhất là cácgiá cả hàng tiêu dùng thông thờng Nội dung lạm phát là sự liên tục tăng lên củamức giá trung bình theo thời gian Lạm phát có thể biểu hiện một cách cụ thể nhsau: Lạm phát do khổi lợng tiền thực tế trong lu thông tăng nhng sản xuất và luthông hàng hoá không tăng hoặc do khối lợng tiền thực tế trong lu thông vẫn giữnguyên nhng sản lợng hàng hoá giảm xuống làm cho tiền d thừa, gây ra lạm phát.

Đây là những nguyên nhân cơ bản gây ra sự phát triển không bình thờng của luthông tiền tệ Sự quá thừa dấu hiệu giá trị trong lu thông đã làm cho tiền tệ mất giá

so với vàng, so với hàng hoá và ngoại tệ Tiền tệ mất giá so với vàng bởi do đặc tr

-ng cơ bản của lu thô-ng tiền giấy là có thể chứa một khối lợ-ng đồ sộ tiền giấy đi vào

lu thông làm cho lợng vàng mà một đơn vị tiền giấy làm đại diện giá trị giảmxuống Tiền tệ mắt giá so với hàng hoá có nghĩa sức mua của tiền tệ giảm sút đốivới tất cả hàng hoá Bởi vì giá trị của một đơn vị tiền giấy giảm thì giá trị hàng hoábiểu hiện ở tiền giấy tăng lên Trong lạm phát giá cả hàng hoá cũng có thể tăngkhông cùng tốc độ với nó là do quan hệ cung cầu và mức độ thiết yếu của thứ hànghoá đó, còn mất giá so với ngoại tệ nghĩa là giá trị tiền tệ ở các nớc có lạm phát bịhạ thấp so với giá trị tiền tệ ở các nớc khác thể hiện ở sự thay đổi tỷ giá hối đoái.Lạm phát xảy ra luôn gắn liền với phân phối lại thu nhập quốc dân, nó làm cho giaicấp công nhân bị thiệt hại hơn cả vì khi tiền giấy bị mất giá, giá cả tiêu dùng tăngnhanh hơn tiền lơng danh nghĩa, nó cũng ảnh hởng tiêu cực đến cả những ngời sảnxuất nhỏ vì giá cả sản phẩm của họ tăng lên chậm hơn so với giá cả sản phẩm củacác xí nghiệp Ngoài ra tiền tiết kiệm của họ cũng bị mất giá, lạm phát còn ảnh h -ởng đến hoàn cảnh của những ngời có thu nhập ổn định: Viên chức, giáo viên Theo quan điểm của C-Mác Lạm phát đợc chia thành hai thời kỳ:

Thời kỳ lạm phát tiệm tiền là thời kỳ mà trong đó tốc độ mất giá của tiền giấynhỏ hơn tốc dộ tăng tiền giấy, bởi vì một bộ phận tiền giấy phát hành thay tiền đúcrút ra khỏi lu thông không phải là tiền thừa Đồng thời trong thời kỳ đầu lạm phát,mua bán chịu hàng hoá giảm do nhu cầu vay tiền giảm, khi nhu cầu tiền mặt tănglên, giá tiền giấy đã lớn hơn tốc độ tăng tiền giấy trong lu thông Xét về mặt lýluận, nhân dân cha phát hịên ra lạm phát, vấn đề thực hiện việc tích luỹ tiền tệ do

đó phát hành tiền tăng nhng giá tiền vẫn cha tăng

Trang 3

Thời kỳ lạm phát công khai thì tốc độ mất giá tiền giấy tăng nhanh hơn tốc độtăng tiền giấy trong lu thông Vì trong lạm phát sản xuất phát triển không đều, có

xí nghiệp mạnh lên và có xí nghiệp phá sản dẫn đến khối lợng sản phẩm cung ứngtrong xã hội giảm, mất cân đối tăng lên giữa khối lợng tiền giấy và khối lợng hànghoá trong lu thông Khi khối lợng tiền giấy tăng lên với tốc độ đột biến nó cũnglàm cho cán cân thanh toán quốc tế bị biến động Theo quan điểm của Mac thì bất

cứ một sự lạm phát tiệm tiền nào cũng dẫn đến lạm phát công khai Theo quan

điểm của kinh tế học hiện đại thì lạm phát xảy ra khi mức chung về giá và chi phítăng lên, còn giảm phát là khi mức chung về giá và chi phí giảm xuống Nh vậylạm phát xẩy ra khi hàng loạt các loại hàng hoá đều tăng giá hoặc cũng có thể chỉmột hay một nhóm nào đó tăng gây lên sự biến động của mức giá chung Mức giáchung trong điều kiện có lạm phát thờng mang tính cục bộ đối với từng hàng hoá,Theo quan điểm của các nhà kinh tế hội Việt Nam cho rằng lạm phát là một vấn đềkhông mấy xa lạ đối với nền kinh tế hàng hoá, và hầu hết quảng đại quần chúng

đều có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ở những mức độ khác nhau.Nhng hiểu chính xác lạm phát là gì thì không dễ Ngay cả các nhà kinh tế học cũng

có những qquan điển rất khác nhau về lạm phát Xét về nội dung thì có thể chia quátrình phát triển của khái niệm lạm phát thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1890 trở về trớc lạm phát đợc coi là sự phát hành

của nhiều tiền mặt dẫn đến tình trạng giảm giá trị đồng tiền tức là giá cả tăng lên

"lạm phát là sự tràn ngập các luồng lu thông, những đồng bạc giấy thừa gây ra sựmất giá của đồng tiền " Có thể có nhiều định nghĩa khác nhau nhng tập trung vàohai điểm cơ bản: Một là phát hành quá nhiều tiền giấy vi phạm quy luật lu thôngtiền tệ Hai là thể hiện chủ yếu nhất hoặc hiệu quả trực tiếp nhất của lạm phát là sựmất giá đồng tiền và cũng là sự tăng lên của giá cả Xuất xứ của định nghĩa này từ

đâu và có gì đúng sai hoặc không thích hợp? Trớc hết định nghĩa này xuất phát từ

lý thuyết về số lợng tiền cần thiết trong lu thông, nó đợc tính theo công thức sau

đây:

Trang 4

 xp

S = (1)

V

S: Số tiền cần thiết trong lu thông

P: Giá trị đơn vị của hàng hoá

Con số vòng quay của đồng tiền (V): Đối với một ngời, một gia đình hoặc một

xí nghiệp kinh doanh ngời ta đã đề xuất cách tính Nhng trong toàn bộ nền kinh tếquôc dân thì V là "một con số mơ hồ" do vậy S cũng là "một con số mơ hồ" Bỏqua thực tế trên và coi nh công thức (1) đợc hoàn toàn xác định, ngời ta dựa vào đó

Giai đoạn hai: Từ sau năm 1890 đến những năm trớc 1950, lạm phát đợc coi

là tình trạng cầu lớn hơn cung, dới góc độ tài chính đó là chi lớn hơn thu thì lúc nàychỉ số lạm phát đợc tính theo công thức sau:

Nh vậy khái niệm ở giai đoạn này chính là đi vào nguyên nhân trực tiếp nhấttrong khái niệm lạm phát của giai đoạn thứ nhất Vấn đề này có nguyên nhân lịch

sử của nó, đó là từ lúc phôi thai của chiến tranh thế giới lần thứ nhất cho đến khikết thúc chiến tranh thế giới II Các nớc gây chiến tranh cũng nh các nớc thamchiến đều tăng chi tiêu lên gấp bội Nhng sau chiến tranh đó bị tàn phá nặng nề vềngời và của, sản xuất ngừng trệ nguồn thu giảm nghiêm trọng Cho nên chênh lệchthu chi trong giai đoạn này ở nhiều nớc đã gây lên khủng hoảng về tài chính và tiền

tệ, thâm hụt ngân sách nghiêm trọng Để bù đắp thâm hụt ngân sách chính phủ củacác nớc này chẳng còn cách nào khác là phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt, làmcho lợng tiền giấy ngày càng tăng, gây ra sự mất giá của đồng tiền và lạm phát xảy

ra

Với quan niệm lạm phát thực chất là chênh lệch thu chi thì biện pháp chốnglạm phát chủ yếu ở đây là tăng thu giảm chi làm cân bằng ngân sách Tăng thu chủ

Trang 5

yếu nhờ chính sách thuế, chính sách khuyến khích sản xuất, chính sách đầu t để thuhút vốn vay, phát hành công trái hoặc xin viện trợ Còn giảm chi chủ yếu nhờchính sách tiêu dùng xã hội, chính sách tiết kiệm bắt buộc, giảm quân đội, giảmbiên chế hành chính, tinh giảm bộ máy nhà nớc và hạn chế đầu t

Giai đoạn 3: Từ những năm 1950 đến năm 1972

Trong giai đoạn này lạm phát đợc đồng nhất với sự tăng giá Cho đến nay một

số tạp chí trên thế giới vẫn sử dụng khái niệm này Nh chúng ta đã biết năm 1986chỉ số lạm phát ở Việt Nam là 700% điều đó có nghĩa là chỉ số giả cả cuối năm

1986 gấp 7 lần chỉ số giá cả đầu năm 1986 Nh chúng ta đã biết vấn đề giá cả làmột vấn đề rất phức tạp, nó luôn luôn biến động Tất cả các vấn đề phức tạp vềkinh tế, chính trị, quân sự, xã hội, đối nội, đối ngoại đều liên quan đến vấn đề giá

Nh vậy việc tăng giá không chỉ do nguyên nhân phát hành tiền quá mức, do chênhlệch cung cầu hay bội chi mà nó còn mang nhiều nguyên nhân khác mang ý nghĩaphi tài chính, phi tiền tế nh sự ảnh hởng của tình hình chính trị-xã hội hay do sự tác

động của các công ty độc quyền Khi chúng nâng cao giá cả sản phẩm của mình

Nh vậy tiến bộ của giai đoạn thứ ba là nêu nên đợc vấn đề mấu chốt nhất củavấn đề lạm phát là vấn đề tăng giá mà trớc đó ngời ta chỉ coi nó nh một hiện tợnghay một hậu quả của lạm phát

Giai đoạn thứ t : Từ năm 1972 đến nay Đây là giai đoạn có nhiều sự kiện đáng

ghi nhớ

Khi tiền vàng bị rút khỏi lu thông, chấm dứt việc đổi tiền tín dụng lấy vàng thìlạm phát có tính chất phổ biến và kinh niên, nó thờng xảy ra cùng với sự suy thoáicủa sản xuất do khủng hoảng gây ra, với nạn thất nghiệp tăng lên là một hiện tợngmới của nền kinh tế t bản chủ nghĩa từ những năm 60 và nó đợc gọi là lạm phát suythoái Những xu hớng này đặc biệt thể hiện rõ trong điều kiện của cuộc khủnghoảng sâu sắc những năm 74-75, khi mà khối lợng sản xuất giảm sút và nạn thấtnghiệp tăng lên mạnh mẽ đã kéo theo tình trạng giá cả và lạm phát tăng lên khônggì ngăn cản nổi Lo sợ những hậu quả phá hoại về kinh tế-xã hội của lạm phát, nhànớc đế quốc chủ nghĩa đang cố gắng điều chỉnh nó Tuy nhiên tính không ổn địnhthờng xuyên của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, kể cả trong lĩnh vực tài chính tín dụngcủa nó, cuộc khủng hoảng của hệ thống tiền tệ đang làm cho lạm phát trở thànhmột hiện tợng kinh niên của thế giới t bản chủ nghĩa và các nớc xã hội chủ nghĩahiện nay Và suy cho cùng, nó phá vỡ những cơ sở của chủ nghĩa t bản và làm chocác mâu thuẫn đối kháng về kinh tế -xã hội ngày càng trở nên gay gắt

Tóm lại, ta có thể đi đến khái niệm lạm phát nh sau:Lạm phát là hiện tợng tiềngiấy tràn đầy các kênh lu thông tiền tệ, vợt quá các nhu cầu kinh tế thực tế làm chotiền bị mất giá so với toàn bộ sản phẩm hàng hoá, vàng và ngoại tệ và thể hiện là sựtăng lên liên tục của mức giá trung bình theo thời gian mức giá trung bình thờnglấy mức giá cả của những mặt hàng tiêu dùng làm cơ sở và muốn đợc lạm phát phảitính đợc chỉ số giá tiêu dùng Công thức tính có thể đợc viết nh sau:

Ip=ip d

Trong đó: Ip chỉ số giá tiêu dùng của cả giỏ hàng hoá

ip: Chỉ số giá cả của từng loại hàng hoá trong giỏ hàng hoá đó

d: Tỷ trọng mức tiêu dùng trong từng loại hàng hoá nhóm hàng hoá trong giỏ Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội Khác với chỉ số giatiêu dùng, chỉ số giá bán buôn(giá cả sản xuất) phản ánh sự biến động của giá cả

đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất ở Việt Nam hiện nay, chỉ

số đợc dùng để biểu hiện lạm phát là chỉ số giá tiêu dùng(tính theo hàng năm, quý,tháng)

Trang 6

2 Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát là thớc đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ Quy mô và

sự biến động của nó phản ánh xu hớng và quy mô của lạm phát

Tỉ lệ lạm phát đợc tính theo công thức:

gp=(Ip/Ip-1-1) 100%

Trong đó:

gp: tỷ lệ lạm phát(%)

Ip: chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu

Ip-1: chỉ số giá cả thời kỳ trớc đó

Khi lạm phát xảy ra thì đồng nghĩa với việc tăng lên của chỉ số giá cả, nênmức cầu tiền danh nghĩa cũng tăng theo để đảm bảo thu mua khối lợng hàng hoácần thiết đã dự định Nh vậy thực chất của mức cầu tiền là cầu về cán cân tiền tệthực tế

Nhng trong thực tế thì lợng tiền danh nghĩa tăng nhanh hơn cả do vậy tỉ lệ lạmphát cũng đợc tính bằng mức tăng lợng cung tiền danh nghĩa trừ đi mức tăng nhucầu tiền thực tế

Theo lý thuyết định lợng đơn giản nói rằng:Do thu nhập thực tế và lãi suất ờng chỉ thay đổi nhỏ một vài phần trăm mỗi năm nên nhu cầu thực tế thờng cũngchỉ thay đổi một cách chậm chạp Khi lợng tiền danh nghĩa tăng nhanh, về cơ bản

th-nó kéo theo sự tăng nhanh của giá cả để đảm bảo mức cung tiền thực tế chỉ thay đổimột cách chậm chạp tơng ứng với những thay đổi về nhu cầu tiền tệ Lập luận cơbản của lý thuyết định lợng về tiền tệ là ở chỗ các biến số thực tế thờng thay đổimột cách chậm chạp do đó những thay đổi rất lớn trong một biến danh nghĩa(lợngtiền danh nghĩa)phải kéo theo những thay đổi rất lớn trong các đại lợng danh nghĩakhác(giá cả và tiền lơng)để duy trì lợng cung tiền thực tế tại những giá trị cân bằngcủa chúng

3 Quy mô lạm phát

Trong thực tế t bản chủ nghĩa, ngời ta thờng phân biệt lạm phát lan dần biểuhiện ở sự tăng giá cả liên tục và thờng xuyên và lạm phát lan nhanh trong đó giá cảtăng lên vùn vụt và nhảy vọt Tùy theo quá trình lạm phát bao trùm khu vực nàyhay khu vực khác của thế giới t bản chủ nghĩa mà lạm phát đợc chia thành lạmphát thế giới bao trùm một nhóm nớc và lạm phát cục bộ chỉ phát triển trong phạm

vi một nớc Và tuỳ theo mức độ của tỉ lệ lạm phát mà ngời ta chia lạm phát thành

ba loại sau:lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát

a Lạm phát vừa phải

Xảy ra khi giá cả tăng lên chậm ở mức một con số hay ở mức dới 10%/năm.Hiện ở phần lớn các nớc t bản chủ nghĩa đang có lạm phát vừa phải Trong điềukiện lạm phát vừa phải giá cả tăng chậm thờng xấp xỉ bằng mức tăng tiền lơng hoặccao hơn một chút Do vậy đồng tiền không bị mất giá hoặc mất giá không lớn Lạmphát ở mức độ này không gây ra những tác động đáng kể đối với nền kinh tế

b Lạm phát phi mã

Xảy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số trong một năm.Khi loại lạm phát này hình thành một cách vững chắc sẽ gây ra những biến dạngkinh tế nghiêm trọng; khi các hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo các chỉ số giá hoặctheo một đồng ngoại tệ mạnh nào đó, nếu lạm phát xảy ra với sự tăng lên rất nhanhcủa chỉ số giá cả làm cho đồng tiền mất giá so với các chỉ số giá hoặc đồng ngoại

tệ đó sẽ làm cho các chủ doanh nghiệp, các chủ hợp đồng có thể phất lên và

Trang 7

trái lại cũng có các chủ doanh nghiệp, các ngành nghề suy sụp thậm chí phảichuyển hớng sản xuất kinh doanh

c Siêu lạm phát

Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát đột ngột tăng lên với tốc độ cao vợt xa lạmphát phi mã, ở mức trên 300% Lạm phát ở Đức năm 1922-1923 là hình ảnh siêulạm phát điển hình trong lịch sử siêu lạm phát thế giới giá cả tăng từ một đến mờitriệu lần Siêu lạm phát xảy ra thờng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng và sâusắc Nó phá vỡ quy luật lu thông tiền tệ, lu thông hàng hoá gặp nhiều khó khăn, xãhội đầy những tiêu cực, nền kinh tế trì trệ không thể phát triển đợc

ở Việt Nam điển hình điển hình của loại siêu lạm phát là thời kỳ 1986-1988lạm phát đã ở mức 3 con số và ở mức cao Đây là giai đoạn đặc trng của nền kinh tếtập trung quan liêu bao cấp

II Thực trạng lạm phát ở nớc ta hiện nay

Từ cuối những năm 80, Việt Nam đã trải qua thời kỳ khủng hoảng kinh tếnghiêm trọng, sản xuất sút kém, giá cả tăng với tốc độ phi mã Cao điểm nhất làthời kỳ 1986-1988 nền kinh tế vẫn hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hoá tậptrung, hàng hoá sản xuất khan hiếm về số lợng, sút kém về số lợng nhng nhu cầulại rất cao, đòi hỏi phải mở rộng quy mô phát hành tiền nên tổng cầu luôn tăng v ợttổng cung, nên kinh tế luôn ở trạng thái mất cân bằng, lạmphát luôn ở mức 3 consố(năm1986 774% năm 1988 giảm xuống 308 %) Trong tình hình bất ổn định nhvậy, lạm phát càng tăng cao thì lòng tin của ngời dân vào đồng tiền càng giảm sút.Xuất phát từ yêu cầu cấp bách phải ổn định nền kinh tế chính phủ đã đa ra hai thay

đổi lớn trong lĩng vực tiền tệ đó là đa tỷ giá hối đoái lên ngang giá thị trờng và thihành chế độ lãi suất thực dơng nhằm mục tiêu đa lại giá trị thực cho đồng tiền Việtnam Và kết quả là đã góp phần đẩy lùi lạm phát và khủng hoảng, khôi phục lòngtin trong nhân dân đối với đồng tiền Từ đó các quan hệ thị trờng đã đợc hình thành

và làm cơ sở để từng bớc mở rộng quan hệ hành hoá trên phạm vi quốc tế

Đến giai đoạn 1989-1991, nền kinh tế chuyển hớng mạnh sang cơ chế thị ờng , các chính sách đổi mới quản lý nh thực hiện tự do hoá giá cả, thả nổi tỷ giáchính sách lãi suất, cắt giảm mạnh nhiều khoản chi tiêu ngân sách Đặc biệt là cảicách chính sách thuế, áp dụng chính sách thuế thống nhất đối với tất cả các thànhphần kinh tế từ năm 1990 đã có tác dụng tích cực trong việc mở rộng và tập trungkịp thời các nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, từ đó đã cắt nhanh đợc cơn sốt lạmphát cao (từ 308% năm 1988 xuống 68% năm 1991) và số thu trong năm 1991 sovới 1990 là 32, 4 %

tr-Thời kỳ 1992-1995, nền kinh tế về cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng

và đi dần vào thế ổn định Chỉ số giá cả hành hoá và dịch vụ dao động xung quanhmức 12%/năm nhng ta vẫn cha có khả năng kiểm soát lạm phát theo mong muốn.Năm 1992, lạm phát ở mức 17, 5% đến năm 1993 thì giảm xuống còn 5,3% (trongkhi mức dự kiến là từ 10-13%) Nguyên nhân của sự giảm phát này là do giữa năm

1993 hàng Trung Quốc tràn sang việt nam với giá cả rất rẻ so với hàng hoá nội địa

và cũng do nền kinh tế nớc ta đang trong xu hớng giảm phát Đến năm 1994, trận

lũ lụt ở ĐBSCL xảy ra gây tổn thất nặng nề đối với nền nông nghiệp nớc ta đặc biệt

là nguồn lúa, do vậy mà giá cả lơng thực đã tăng vọt lên đồng thời giá thực phẩmcũng tăng cao, đẩy lạm phát tăng lên 14, 4%, và ảnh hởng cả sang năm 1995

Đến năm 1996, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang một thời kì mới-côngnghiệp hoá và dự kiến có tốc độ tăng trởng cao Vì vậy, kiềm chế lạm phát, ổn địnhnền kinh tế để duy trì tốc độ tăng trởng cao là mục tiêu đặc biệt coi trọng Công cụ

Trang 8

chủ yếu để kiềm chế lạm phát vẫn là thực thi một chính sách tiền tệ hợp lí: tăng l ợng cung ứng tiền tệ hàng năm với mức thích hợp, xây dựng và sử dụng ngày càng

-có hiệu quả hơn các công cụ chính sách tiền tệ, kiên quyết không bù đắp thâm hụtngân sách bằng cách phát hành tiền Với các chính sách trên tỉ lệ lạm phát đã giảmxuống một cách đáng kể Năm 1996, chỉ số lạm phát là 4, 5% đợc coi là mức thấpnhất kể từ 1987 Trong năm đã xuất hiện dấu hiện giảm phát (từ tháng 5 dến tháng

8 chỉ số giá tiêu dùng đều mang dấu âm) cụ thể là theo số liệu của tổng cụcthống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 giảm 0, 6%, so với tháng 3/1997 đây là thángthứ hai chỉ số giá tiêu dùng liên tục giảm Trong đó nhóm hàng lơng thực giảmmạnh nhất tới 2, 8%, giá thực phẩm giảm 1%, giá các nhóm hàng phi lơng thực - l-

ơng thực tơng đối ổn định Giá vàng tiếp tục giảm 1, 1%, giá đô la lại tang 1% sovới tháng 3/1997

Nhìn chung từ tháng 4 năm 1997 chỉ số giá tiêu dùng tăng 1, 6% so với tháng4/1996 bình quân tăng 0, 13%/tháng Đây là mức tăng thấp nhất so với 4 tháng đầunăm 1997 Và so với cả khoảng thời gian 12 tháng liên tục cùng kì của nhiều nămtrớc

Với số liệu thực tế nh vậy, một số nhà phân tích kinh tế đã đa ra một vài nhậnxét sau:

+Thể hiện sức mua xã hội, trong đó 80% là nông thôn giảm sút, quan hệ tỉ giácánh kéo doãng ra bất lợi cho nông thôn, hàng hoá ứ đọng, thị trờng kém sôi động,nhiều lĩnh vự sản xuất kinh doanh và hoạt động văn hoá - du lịch trầm hẳn xuống.Sang năm 1997 hiện tợng giảm phát lại xuất hiện ở 6 tháng đầu năm

+ Xu hớng giảm phát này diễn ra từ tháng 3/1997 sớm hơn năm 1996 (vàotháng 5) và có nhiều k/n sẽ kéo dài trong những tháng tiếp theo Do vậy thợc trạnggiảm phát trên cần đợc đánh giá, phân tích một cách thận trọng nhằm hạn chếnhững tác động ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh

Các nhà kinh tế cũng cho rằng, với chỉ số giá tiêu dùng tăng nh trên, thông ờng chỉ thích ứng với các nớc có nền kinh tế phát triển Còn đối với các nớc chaphát triển, nhất là đối với nớc ta đang trong giai đoạn đầu tạo lập và phát triển nềnkinh tế thị trờng thì đó cha hoàn toàn là nhân tố tích cực và phù hợp Vậy nguyênnhân chính của tình hình trên là nh thế nào?

th-Thứ nhất, trong những tháng đầu năm, nhiều mặt hàng nông sản bớc vào thời

kỳ thu hoạch chính vụ, lu lợng trên thị trờng dồi dào, song tiến độ mua vào muavào hết sức chậm chạp đã làm cho giá các loại nông sản giảm khá nhanh và liêntục, chính nguyên nhân này đã góp phần làm cho sức mua của dân c giảm rõ rệt,nhịp độ tăng trởng diễn ra một cách trầm lặng Hàng hoá nông sản chủ yếu ở đây làlúa, gạo và hạt điều thô vẫn nằm trong tình trạng khó tiêu thụ Mà khó khăn chủyếu là sự thiếu vốn cũng nh đầu ra bị hạn chế của các cơ sở sản xuất và chế biến,xuất khẩu Bởi trong khi chỉ số giá tiêu dùng trong 12 tháng liên tục (Từ tháng4/1996 đến 4/1997) chỉ tăng 1, 6%, 4 tháng đầu năm tăng 1, 5% Thế mà lãi suấtvốn vay ngân hàng vẫn duy trì ở mức trên 1%/tháng Nh vậy liệu họ vay vốn làm

ăn có mang lại hiệu quả và đảm bảo khả năng thanh toán đợc hay không? Vì vậyhiện nay vẫn tồn tại một nghịch lí là ngân hàng thừa vốn với khối lợng lớn mà cácdoanh nghiệp lại thiếu vốn trầm trọng

Thứ 2 là việc kiểm soát nhập khẩu còn thiếu chặt chẽ, kiên quyết nên đã dẫn

đến tình trạng hàng ngoại tràn ngập, cạnh tranh gay gắt với hàng sản xuất trong n

-ớc, làm cho các doanh nghiệp vốn khó khăn lại càng khó khăn hơn Mặc dù ngay từdầu năm 1997, Thủ tớng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo về danh mục mặt hàngxuất khẩu và công tác điều hành nhập khẩu quy định rõ các danh mục và số lợng

Trang 9

hàng hoá nhập khẩu Song trên thực tế hàng ngoại vãn chiếm một thị phần đáng kểnh:xi măng, phân bón, giấy, sắt thép

Thứ ba là những tháng đầu năm, giá cả thị trờng thế giới cũng có những biến

động bất lợi cho ta Ngoài giá gạo thì giá cà phê cũng là một thiệt thòi lớn cho nôngdân Từ cuối tháng, giá cà phê trên thị trờng thế giới tăng mạnh, giá cà phêRobustal xuất khẩu của Việt nam đạt trên 1400USD/tấn Nhng hầu hết sản lợng càphê thu hoạch năm 1996/1997 đã đợc tiêu thụ khi giá cà phê trong nớc còn thấp Sốcòn lại không nhiều, đến cuối tháng 3 giá cà phê trong nớc giảm liên tục 700 -

1000 đồng/kg

Mặt hàng cao su cũng không kém khó khăn, mức giá xuất khẩu giảm xuốngnhiều, lợng cao su tồn kho ở các cửa khẩu biên giới phía Bắc lên đến 10000tấn.Ngoài ra những nguyên nhân chính ở trên, ta cũng pphải thừa nhận một thực tế làhàng hoá sản xuất trong nớc chất lợng cha cao, mẫu mã kiểu dáng cha đáp ứng thịhiếu ngời tiêu dùng và giá bán cha phù hợp với túi tiền ngơì tiêu dùng nhất là ởmảng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ

Trớc tình hình đó, chính phủ đã đề ra nhiều biện ppháp chỉ đạo mạnh mẽ đểkích cầu nh: Nới lỏng cơ chế liên ngân hàng; cung ứng tiền mặt càn thiết để tăngdữ trữ ngoại tệ của Nhà nớc để hỗ trợ vốn cho các công ty lơng thực mua hết lúa,hàng hoá của nông dân không thấp dới giá sàn; điều chỉnh hạ lãi suất cho vay và

đơn giản hoá các thủ tục cho vay; tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp, các

hộ sản xuất tiếp cận vay vốn ngân hàng

Những biện pháp trên đã đem lại hiệu quả thiết thực trong 6 Tháng cuối năm

1997 không còn hiện tợng giảm phát; chỉ số giá tăng 2, 5% Trong đó đó lơng thựckhông còn mang dấu âm (nh những tháng đầu năm) Tuy nhiên tỷ lệ lạm phát vvẫn

ở mức 3, 6% (thấp hơn năm 1996 - 4, 5%) đây là mức thấp nhất trong 10 năm đổimới Nếu kiềm chế lạm phát ở mức Quốc hội cho phép 10% là rất tốt nhng mứclạm phát quá thấp sẽ đẩy nền kinh tế vào tình trạng giảm phát thì đó là kết quảkhông hay Về những phơng diện đối ngoại tỷ giá giữa VND/USD nửa cuối năm

1997 giảm nhiều so với tỷ giá chính thức +10%

Tóm lại mức lạm phát năm 1997 thực hiện thấp hơn nhiều so với mục tiêu chỉ

đạo (3, 6% /10%) trong khi đó mức độ mất giá của VND/USD lớn hơn nhiều so vớimức chỉ đạo (13 950đ / 11 175đ) nói lên việc điều hành chính sách tiền tệ năm

1997 tuy có nhiều cố gắng song cha đạt yêu cầu của Nhà nớc Đến 6 tháng đầunăm 1998 chỉ số hàng hoá - dịch vụ tăng 6% Sáu tháng năm 1999 tăng 1, 6% sovới tháng 12 năm trớc Nhìn chung trong 2 năm trở lại đây thị trờng kém sôi động,giá không có đột biến nhng vận động ở mức thấp, tuy có tác dụng tốt là cải gópphận cải thiện đời sống nhng lại làm cho sản xuất lu thông gặp nhiều khó khăn cụthể là nông sản tiêu thụ khó khăn, công nghiệp thì thị trờng và sức mua bị thu hẹp,nhiều sản phẩm sản xuất cầm chừng Sáu tháng đầu năm 1999 giá cả vận động chịu

ảnh hởng của nhiều nhân tố kiềm chế tăng giá nhng cũng có những nhân tố đẩy giáthị trờng tăng

Để nhìn nhận một cách tổng quát nền kinh tế ta từ năm 1997 đến nay ta cóbảng thống kê của tổng cục Thống kê về chỉ số giá nh sau:

Chỉ số giá cả 4, 5% 3, 6% 9, 2% (Dự kiến)6-7%

Trang 10

Nh vậy thiểu phát là gì? đó là một hiện tợng kinh tế xảy ra khi mức cung tiền

tệ nhỏ hơn mức cầu tiền tệ làm cho đồng tiền lên giá và từ đó làm cho chỉ số giá cảchung giảm xuống (chỉ số giá cả âm) Theo lí luận của các nhà kinh tế thì thiểuphát còn nguy hiểm hơn lạm phát bởi nó kìm hãm sự tăng trởng kinh tế, gây tìnhtrạng khủng hoảng thừa Vì vậy trong khi lạm phát có chiều hớng lắng xuống thìnguy cơ thiểu phát lại dâng lên, điều này đòi hỏi Chính Phủ phải có những biệnpháp thiết thực dể có thể hạn chế nó ở mức thích hợp nhất

Sau hơn 10 năm đổi mới mà nền kinh tế nớc ta đã trải qua 3 tình thế, lạm phátphi mã; lạm phát hai chữ số với cờng độ thấp và thiểu phát 7 tháng liền của đầu năm

1999 Đây là một hiện tợng kinh tế và xã hội không bình thờng ở nớc ta

III Nguyên nhân gây ra lạm phát và thiểu phát

1 Nguyên nhân gây ra lạm phát

Nguyên nhân khách quan ở đây là do nền kinh tế nớc ta chủ yếu là nôngnghiệp vốn yếu kém, lạc hậu, lại gánh chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiếntranh lớn: chống Pháp và chống Mỹ cho nên nhu cầu chi tiêu lớn trong khi nguồnthu ngân sách lại có hạn Và vì vậy mà sự bành trớng cung ứng tiền tệ quá lớn(bằng cách in tiền) để đáp ứng nhu cầu chi tiêu xã hội đã gây nên tình trạng lạmphát

Nguyên nhân chủ quan do cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t tăng không hợp lý làmcho sản xuất tăng chậm, thu nhập quốc dân sản xuất chỉ đảm bảo 80-90% quỹ tiêudùng xã hội Trong khi lại phụ thuộc nhiều vài nớc ngoài đặc biệt là nguồn viện trợcủa Liên Xô đã giảm đáng kể

Mặt khác, bộ máy hành chính quá cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả Vì vậy

mà nền kinh tế kém phát triển, luôn trong tình trạng mất cân đối, thâm hụt ngânsách cao Do đó phải bù ngân sách bằng cách phát hành tiền quá mức cho phép gâynên tình trạng lạm phát lên tới mức 2-3 con số

Chính sách đổi tiền và tăng giá là một chính sách phá giá đồng tiền Từ nhữngnăm 80 đến những năm gần đây, Nhà nớc đã 3 lần điều chỉnh giá với mức quá lớn,không đồng bộ Sự điều chỉnh đã không mang lại hiệu quả lại còn gây tình trạnggiá cả tăng vọt và buộc phải chấp nhận cơ chế trợt giá trong việc thu mua nông sản,thực phẩm và bù giá vào lơng Thời kỳ này nhiều ngành, nhiều địa phơng đã tự

điều chỉnh giá để kiềm chế sự chênh lệch giá Tình hình này đã gây ách tắc sảnxuất, thị trờng rối ren và làm tăng bội chi ngân sách

Việc buông lỏng quản lí ngoại thơng, thị trờng ngoại hối cũng gây tác hại lớncho ngân sách và lu thông tiền tệ Trong lĩnh vực xuất khẩu đã phát sinh hiện tợngtranh mua, tranh bán hay tuỳ tiện tăng giá hay dìm giá của một số địa phơng

Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vốn là nền kinh tế đi từ chế độ công hữutràn lan sang nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp, mệnh lệnh và khép kín Chonên nó đã làm cho Việt Nam có một nền kinh tế kém phát triển Chi phí sản xuất

Trang 11

tăng lên, tách rời với nhu cầu và cô lập với thị trơng thế giới Do vậy không tạo đợcmôi trờng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp các công ty

Mặt khác nền kinh tế vốn đã yếu kém chậm phát triển về mọi mặt, hiệu quả

đầu t không cao, cha có chọn lọc Quá u tiên phát triển công nghiệp nặng trong khicha chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất cho nó Vì vậy làm nền kinh tế mất cân đối,cha khai thác hết tiềm năng của đất nớc, nếu có lại sử dụng kém hiệu quả ; cha huy

động đợc sức mạnh của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Và đặcbiệt là do sự chủ quan duy ý chí, giáo điều dập khuôn của các cấp lãnh đạo Đảng

và Nhà nớc trong những năm qua cha biết đa lí luận để áp dụng vào thực tiễn đất

n-ớc

2 Nguyên nhân gây ra thiểu phát lạm phát

Những tởng tránh đợc cơn bão lạm phát những năm cuối thập kỷ 90 đất nớc ta

sẽ đi vào sự phát triển phồn vinh thịnh vợng, thực tế kinh tế những năm qua có dấuhiệu đáng mừng tăng trởng qua các năm luôn phát triển

đó là thiểu phát, kẻ thù số một của sự phát triển kinh tế Theo số liệu thống kê năm

99 này mức lạm phát chỉ có 0, 2% nền kinh tế trở lên trì trệ

Vậy đâu là nguyên nhân đa đến thiểu phát: Theo các nhà nghiên cứu kinh tếnguyên nhân của thiểu phát rất nhiều Song tổng kết lại thì chỉ có một vài nguyênnhân chủ yếu sau:

- Thứ nhất: Trong những tháng qua sức mua của xã hội rất thấp tổng vốn đầu

t dể phát triển kinh tế xã hội chỉ đạt 37, 5% kế hoạch năm Trong đó vấn đầu t củangân sách Nhà nớc là 41% vốn tín dụng đạt 40% cấp phát vốn cho dầu t phát triển

38, 1% Tổng phơng tiện thanh toán tăng 7, 5% so với tháng 12 năm 98, nhngnguồn vốn huy động tăng 8, 9%

- Thứ hai: ảnh hởng của cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực Đông Nam á

và các nớc trên thế giới đã ảnh hởng rất nhiều đến nền kinh tế nớc ta Cuộc khủnghoảng đã làm tỉ giá của các đồng tiền các nớc trong khu vực so với USD giảmxuống (Đồng tiền của họ mất giá ) làn cho tỷ giá đồng tiền nớc bạn so với đồngtiền nớc ta cũng giảm mạnh sự sút giảm này dẫn đến hàng hoá của nớc bạn trở lênrất rẻ Một nơi có quá hàng cao, một nơi có quá hàng thấp tất yếu sẽ dẫn đến hànghoá nớc bạn thâm nhậm vào thị trờng nớc ta Chính vì vậy các mặt hàng nh dầu thôhàng may mặc, gạo, cà fê, cao su Thời gian qua đã giảm liên tục ảnh hởng trực tiếp

đến giá cả thị trờng trong nớc

- Thứ ba: Tốc độ tăng trởng kinh tế chậm lại nhiều chỉ tiêu đạt mức tăng

tr-ởng thấp hơn so với kì năm trớc, dựng cơ bản triển khai chậm, khối lợng xây dựngcơ bản thực hiện ớc bằng 305 kế hoạch năm Vốn đầu t nớc ngoài ớc bằng 63% sovới cùng kỳ năm trớc, chi ngân sách Nhà nớc tính đến 15\5 bằng 31, 3% dự toánnăm ; tổng phơng tiện thanh toán trong năm tháng tuy có tăng hơn cùng kỳ năm tr-

ớc nhng chỉ bằng 407 kế hoạch cả năm Tỷ lệ thất nghiệp còn lớn (Hà Nội 9%, HảiPhòng 8, 3%, Thành Phố Hồ Chí Minh 75, Đà Nắng 6, 3%) Tình hình trên đã tác

động làm cho sức mua không tăng, làm giảm áp lực tăng giá thị trờng xã hội

Ngày đăng: 10/07/2016, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w