Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Yến Dung PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Mai Thị Yến Dung PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Đến đề tài hoàn thành, với tất kính trọng mình, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Chiên PGS.TS Trịnh Văn Biều, người tận tình bảo, hướng dẫn để luận văn hoàn thành tiến độ đảm bảo tính xác mặt khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phòng sau đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho lớp học viên học tập, trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học khóa 24, trang bị cho kiến thức quý báu, cho sở khoa học vững để viết luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến Ban Giám hiệu trường THPT Dầu Tiếng, trường THPT Long Hòa tỉnh Bình Dương tạo hội điều kiện thuận lợi thời gian trình công tác để đảm bảo việc học tập Xin cảm quý thầy cô em học sinh trường THPT Dầu Tiếng, THPT Thanh Tuyền, THPT Long Hòa, giúp thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình tôi, chỗ dựa tinh thần cho lúc khó khăn, tạo điều kiện động viên thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2015 Tác giả Mai Thị Yến Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu nghiên cứu tự học lực tự học 1.1.2 Các luận văn, luận án tự học 1.2 Tự học 12 1.2.1 Khái niệm tự học 12 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tự học 13 1.3 Năng lực tự học 15 1.3.1 Quan niệm lực 15 1.3.2 Khái niệm lực tự học 16 1.4 Phương pháp tự học .16 1.5 Quá trình dạy - tự học 17 1.6 Chu trình dạy - tự học 18 1.7 Một số hình thức đánh giá lực tự học học sinh 19 1.7.1 Tự đánh giá tự chấm điểm 19 1.7.2 Đánh giá đồng đẳng 20 1.7.3 Đánh giá theo tiêu chí 21 1.7.4 Đánh giá qua quan sát 21 1.8 Thực trạng phát triển lực tự học cho học sinh số trường THPT 21 1.8.1 Cách tiến hành khảo sát .21 1.8.2 Kết khảo sát 23 Tiểu kết Chương 30 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT .31 2.1 Tổng quan chương trình môn Hóa học lớp 11 THPT 31 2.1.1 Nội dung chương trình môn Hóa học lớp 11 THPT 31 2.1.2 Một số ý giảng dạy chương trình hóa học lớp 11 THPT .33 2.2 Cấu trúc lực tự học 35 2.3 Một số biểu lực tự học học sinh .39 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực tự học cho học sinh 40 2.4.1 Yếu tố chủ quan 40 2.4.2 Yếu tố khách quan 42 2.4.3 Yếu tố môi trường 43 2.5 Một số nguyên tắc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học 43 2.5.1 Nguyên tắc 1: Phát triển lực tự học tách rời với việc phát triển số lực học tập khác 44 2.5.2 Nguyên tắc 2: Hình thức, nội dung yêu cầu tự học phải phù hợp với đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh 44 2.5.3 Nguyên tắc 3: Phải phối hợp tốt hoạt động học tập lớp hoạt động tự học nhà học sinh 45 2.5.4 Nguyên tắc 4: Phát triển lực tự học phải kết hợp với việc quản lý, kiểm tra, đánh giá trình tự học 45 2.6 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học lớp 11 THPT 46 2.6.1 Biện pháp 1: Kích thích động tự học 46 2.6.2 Biện pháp 2: Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học 51 2.6.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập 53 2.6.4 Biện pháp 4: Rèn cho sinh phương pháp đọc ghi chép 58 2.6.5 Biện pháp 5: Rèn cho học sinh sử dụng sơ đồ tư học tập 62 2.6.6 Biện pháp 6: Giao nhiệm vụ học tập tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết 64 2.6.7 Biện pháp 7: Yêu cầu học sinh tìm kiếm, chia sẻ, trao đổi thông tin với giáo viên bạn qua mạng internet 66 2.6.8 Biện pháp 8: Hướng dẫn, tổ chức học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn 67 2.7 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học học sinh .68 2.7.1 Công c ụ 1: Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí 69 2.7.2 Công c ụ 2: Bảng kiểm quan sát 71 2.7.3 Công c ụ 3: Phiếu đánh giá đồng đẳng .72 2.8 Một số giáo án thực nghiệm 73 2.8.1 Giáo án “ Axit Cacboxylic” 73 2.8.2 Giáo án “Luyện tập anđehit axit cacboxylic” .78 Tiểu kết Chương 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .84 3.4 Tiến trình thực nghiệm 85 3.4.1.Chuẩn bị thực nghiệm 85 3.4.2 Tiến hành giảng dạy thu thập kết 85 3.4.3 Xử lý kết thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm 89 3.5.1 Kết định tính 89 3.5.2 Kết định lượng 91 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 98 Tiểu kết Chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh KNTH : Kĩ tự học NLTH : Năng lực tự học NV : Nhiệm vụ PP : Phương pháp SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TLTH : Tài liệu tự học TN : Thực nghiệm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường số lượng GV phản hồi lại phiếu điều tra 22 Bảng 1.2 Kết khảo sát câu 23 Bảng 1.3 Kết khảo sát câu 24 Bảng 1.4 Kết khảo sát câu 26 Bảng 1.5 Kết khảo sát câu 28 Bảng 1.6 Kết khảo sát câu 29 Bảng 3.1 Danh sách giáo viên trường thực nghiệm 84 Bảng 3.2 Tổng hợp kết tự đánh giá HS 90 Bảng 3.3 Kết kiểm tra số 91 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số .91 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 92 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số .93 Bảng 3.7 Kết kiểm tra số 93 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 94 Bảng 3.9 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 95 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số .95 Bảng 3.11 Kết kiểm tra số 96 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số .96 Bảng 3.13 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số 97 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số .98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình tự học học sinh 18 Hình 2.1 Sơ đồ tư "Ancol" 64 Hình 2.2 Một số hình ảnh hoạt động HS học 81 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 92 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 92 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 94 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 95 Hình 3.5 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 97 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phát triển lực tự học cho học sinh thực cần thiết, đáp ứng xu phát triển xã hội Đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất thời đại như: biết phát huy nội lực, thể lĩnh hoạt động cá nhân, biết vận dụng kiến thức khoa học vào sống, có tư sáng tạo không ngừng phấn đấu học tập Luật giáo dục số 38/2005/QH 11, Điều 28 qui định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Ngoài ra, bàn vai trò tự học nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Tự học, tự nghiên cứu đường phát triển suốt đời người, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta mai sau, truyền thống quý báu người Việt Nam dân tộc Việt Nam Chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Qui mô giáo dục mở rộng có phong trào toàn dân tự học” (Trích thư gửi Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo ngày 6/1/1998) 1.2 Phát triển lực tự học cho học sinh đường giúp học sinh lĩnh hội tiếp thu kiến thức tốt Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, lực tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người Kiến thức có tự học kết hứng thú, tìm tòi, lựa chọn nên vững bền lâu, nhờ mà kết học tập tăng lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà trước sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 92 Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số Bảng 3.5.Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số % Yếu – Kém % Trung Bình % Khá % Giỏi Nhóm TN 11.54 34.62 38.46 15.38 Nhóm ĐC 14.81 37.04 37.04 11.11 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 93 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số x± m S2 S V% Nhóm TN x± m 6,73 ± 0,35 3,24 1,80 26,75 Nhóm ĐC 6,30 ± 0,33 2,99 1,73 27,46 t 2,64 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử student với giá trị bậc tự f = 26+27 – = 51 tα = 2,00 Ta có t = 2,64> t α khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05) 3.5.2.2 Kết kiểm tra số Bảng 3.7 Kết kiểm tra số Lớp Số Điểm Số HS đạt điểm Xi HS trung bình 10 TN2 11C7 26 10 6.50 ĐC2 11C6 25 0 2 6 1 6.04 TN3 11C5 27 1 2 6 6.26 ĐC3 11C4 26 0 0 6 5.65 ∑ TN 53 0 11 13 10 6.38 ∑ ĐC 51 0 3 13 11 5.65 10 94 Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 5.88 5.88 3 1.89 5.88 1.89 11.76 5 9.43 9.80 11.32 21.56 11 13 20.75 25.50 32.07 47.06 13 11 24.53 21.57 56.6 68.63 10 10 18.87 19.61 75.47 88.24 13.21 5.88 88.68 94.12 7.55 3.92 96.23 98.04 10 3.77 1.96 100 100 ∑ 53 51 100 100 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số 95 Bảng 3.9 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số % Yếu – Kém % Trung Bình % Khá % Giỏi Nhóm TN 11.32 45.28 32.08 11.32 Nhóm ĐC 21.56 47.07 25.49 5.88 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số x± m S2 S V% Nhóm TN x± m 6,38 ± 0,23 2,66 1,63 25,55 Nhóm ĐC 5,65± 0,25 3,10 1,76 31,15 t 2,31 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử student với giá trị bậc tự f = 53+51 – = 102 tα = 1,98 Ta có t = 2,31> t α khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05) 96 Bảng 3.11 Kết kiểm tra số Số Lớp Điểm Số HS đạt điểm Xi HS trung bình 10 TN4 11A1 28 0 5 6.67 ĐC4 11A5 26 0 6 3 6.08 11A4 25 0 6 2 6.08 11A3 26 0 6 1 5.96 ∑ TN 53 0 11 11 6.63 ∑ ĐC 52 0 12 11 6.02 TN5 ĐC5 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7.55 5.77 7.55 5.77 4 5.66 13.46 13.21 19.23 12 20.75 23.08 33.96 42.31 11 15.10 21.15 49.06 63.46 20.75 17.31 69.81 80.77 14 13.21 9.61 83.02 90.38 12 9.43 5.77 92.45 96.15 10 7.55 3.85 100 100 ∑ 53 52 100 100 97 Hình 3.5 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra số Bảng 3.13 Tổng hợp phân loại kết học tập kiểm tra số % Yếu – Kém % Trung Bình % Khá % Giỏi Nhóm TN 13.21 35.85 33.96 16.98 Nhóm ĐC 19.23 44.23 26.92 9.62 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra số 98 Bảng 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số x± m S2 S V% Nhóm TN x± 0,26 6,51 ± m 3,73 1,93 29,11 Nhóm ĐC 6,02± 0,24 3,00 1,74 28,90 t 2,69 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử student với giá trị bậc tự f = 53+52 – = 103 tα = 1,98 Ta có t = 2,69> t α khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05) 3.5.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 3.5.3.1.Nhận xét mặt định tính Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu, nhận thấy HS có tiến tích cực tự học Cụ thể sau: - HS biết lập kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện lực cá nhân yêu cầu môn học; - Biết tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua TLTH; - Hứng thú tích cực với nhiệm vụ yêu cầu sử dụng internet để tìm kiếm thông tin, trao đổi, chia sẻ thông tin với bạn lớp; - Biết cách tóm tắt nội dung trọng tâm học theo sơ đồ tư duy; - Biết tự đánh giá lực thân đánh giá lẫn nhau; Tuy nhiên, mức độ ban đầu biểu đa số HS mức khá, HS chưa quen, cần phải có nhiều thời gian để rèn luyện Các HS yếu gặp nhiều khó khăn việc tự học phần tập Một số phận HS lười biếng việc thực nhiệm vụ Do cần tăng cường rèn luyện kiểm tra thường xuyên biện pháp thực có hiệu 3.5.3.2.Nhận xét mặt định lượng + Xét tỉ lệ HS yếu - kém, trung bình, - giỏi: Qua kết thu trên, ta thấy tỉ lệ HS bị điểm yếu - lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS đạt điểm trung bình, - giỏi lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng 99 + Xét đồ thị đường lũy tích: Qua đồ thị trình bày phần trên, ta thấy đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía so với lớp đối chứng + Xét giá trị tham số đặc trưng: Qua kết thu trên, ta thấy giá trị điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng, đồng thời giá trị khác độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên sai số nhỏ + Xét hệ số kiểm định t: Hệ số kiểm định t lớn tα nên khác điểm trung bình lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa mặt thống kê 100 Tiểu kết Chương Trong chương trình bày nội dung cụ thể sau: Xác định mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp TN Tiến hành thực nghiệm sư phạm cặp lớp TN-ĐC với giáo án dạy TN tài liệu hỗ trợ HS tự học: - Bài “Axit Cacboxylic” -Bài “Luyện tập anđehit axit cacboxylic” - Tài liệu hỗ trợ HS tự học chương 1- Sự điện li Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết TN Vận dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí phân tích số liệu TN Rút số nhận xét: - Thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu - Kết TN sư phạm chứng minh giả thuyết khoa học nêu đúng, “ Nếu nắm vững sở lý luận thực trạng lực tự học học sinh, từ xây dựng hình thức, biện pháp có tính khoa học khả thi cao phát triển lực tự học cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học lớp 11 THPT” 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau đây: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn - Đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài bao gồm: khái niệm tự học, lực tự học, trình dạy tự học, chu trình dạy tự học hình thức đánh giá NLTH - Chúng khảo sát thực trạng phát triển NLTH cho HS số trường THPT lấy ý kiến đóng góp GV biện pháp biểu NLTH, làm sở đề xuất biện pháp đề tài - Kết khảo sát cho thấy NLTH HS số trường THPT thấp Các GV nhận thức cần thiết để phát triển NLTH cho HS, nhiên phải làm khó khăn nhiều GV, hình thức thi cử xem trọng đánh giá kiến thức 1.2 Phát triển lực tự học cho HS dạy học hóa học lớp 11 THPT - Chúng sâu nghiên cứu, cấu trúc NLTH Từ làm rõ biểu NLTH - Chúng nghiên c ứu yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển NLTH xây dựng nên nguyên tắc phát triển NLTL - Trên sở cấu trúc NLTH nguyên tắc phát triển NLTH, đề xuất biện pháp phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học lớp 11 gồm: Biện pháp 1: Kích thích động tự học Biện pháp 2: Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập Biện pháp 4: Rèn cho học sinh phương pháp đọc ghi chép Biện pháp 5: Rèn cho học sinh sử dụng sơ đồ tư học tập Biện pháp 6: Giao nhiệm vụ học tập tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết Biện pháp 7: Yêu cầu học sinh tìm kiếm, chia sẻ, trao đổi thông tin với GV bạn qua mạng internet 102 Biện pháp 8: Hướng dẫn, tổ chức học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn - Chúng thiết kế công cụ dùng để đánh giá NLTH c học sinh Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí dùng cho HS tự đánh giá; Bảng kiểm quan sát dùng cho GV đánh giá HS; Phiếu đánh giá đồng đẳng dùng cho HS đánh giá lẫn - Chúng thiết kế sử dụng tài liệu hướng dẫn HS tự học “Chương 1- Sự điện li” thiết kế giáo án dạy thực nghiệm có vận dụng số biện pháp mà đề xuất 1.3 Thực nghiệm sư phạm - Chúng trình bày bước tiến hành TN, thu thập kết TN xử lý kết TN - Chúng tiến hành dạy TN: Bài “Axit Cacboxylic” “Luyện tập anđehit, axit cacboxylic” - Chúng sử dụng công cụ đánh giá thiết kế để đánh giá NLTH c HS dạy TN - Qua kết TN cho thấy biện pháp mà đề xuất vận dụng vào dạy TN có hiệu quả, mang tính khả thi Do áp dụng vào thực tiễn giảng dạy hóa học lớp 11 để phát triển NLTL cho HS Kiến nghị Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục việc nhanh chóng phát triển NLTH cho HS thực quan trọng cần thiết Để nâng cao chất lượng hiệu việc phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học, mạnh dạn nêu lên đề nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Giảm tải chương trình nội dung sách giáo khoa để giảm cho HS áp lực với khối lượng kiến thức lớn nhiều môn học - Sớm đưa giải pháp hợp lí tổ chức thi cử kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực - Giảm yêu cầu, ràng buộc GV loại hồ sơ dạy học, để GV có nhiều thời gian tập trung vào nghiên cứu dạy, đặc biệt để GV có thời gian tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo 103 2.2 Đối với nhà trường - Ban Giám hiệu nhà trường cần đạo, khuyến khích, tạo điều kiện để GV có hội học tập vận dụng biện pháp vào dạy học nhằm phát triển NLTH cho HS - Không nên gắn việc đánh giá xếp loại GV với kết học tập HS - Trang bị đồ dùng dạy học, trang thiết bị đại phục vụ tốt cho việc giảng dạy học tập GV HS thời đại phát triển CNTT 2.3 Đối với giáo viên - Để nâng cao ý thức tự học HS yêu cầu trước tiên người GV GV phải có tinh thần tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức lực chuyên môn - Chủ động tìm hiểu vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực cho HS, quan tâm trọng đến việc phát triển lực học tập cho HS có NLTH - Rèn luyện thêm kiến thức kỹ sử dụng công cụ ICT dạy học Lời kết: Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa phát triển sâu rộng không tránh khỏi thiếu xót Nên mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2013), Tài liệu 2: Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Tài liệu hội thảo “ Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hà Nội Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Tp HCM Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 11 chương trình chuẩn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông môn Hóa học, Nxb Giáo dục Trịnh Văn Biều (2013), Đổi toàn điện giáo dục đào tạo, Trường ĐHSP Tp HCM Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Dự án Việt- Bỉ (2010), Dạy va học tích cực- số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh, Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, Nxb Giáo dục Exipov B.P (1977), Những sở lí luận dạy học, tập 1-Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Võ Sỹ Hiện (2012), Thiết kế tài liệu tự học phần hóa học hữu lớp 11 dùng cho học sinh giỏi, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp HCM 11 Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Tp HCM 12 Đặng Thành Hưng (lược dịch) (2000), Một số vấn đề phương pháp dạy học,Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 13 Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ học tập đại, Tạp chí Giáo dục, số (78), tr.25-27 14 Mai Văn Hưng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực, Nxb ĐHQG Hà Nội 105 15 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Kỳ (1998), Quá trình dạy –Tự học, Sách Tự học, tự đào tạo – tư tưởng phát triển giáo dục Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu & phát triển tự học, Nxb Giáo dục 17 Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển lực tự học hoàn cảnh Việt Nam, Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, (số 10), tr 169-176 18 Hồ Chí Minh (1962), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thị Ngà (2011), Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức sở hóa học chung- chương trình THPT chuyên hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh giỏi hóa học 11 , Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 21 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 22 Đặng Thị Oanh, Lí luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP Hà Nội 23 Trịnh Lê Hồng Phương (2014),Xác định hệ thống lực học tập dạy học hóa học trường trung học phổ thông chuyên , Tạp chí khoa học ĐHSP Tp HCM 24 N.A Rubakin (1984), Tự học nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục kỷ XX: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 26 Phan Thiên Thanh (2014), Phát triển số lực học tập học sinh dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 27 Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT , Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Tp.HCM 28 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục tự học tự nghiên cứu, Tuyển tập tác phẩm 106 tập 2, Trường ĐHSP Hà Nội, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 30 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP Hà Nội 31 Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí giáo dục, số 8, tr 30 – 35 32 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2009), Hóa học 11, Nxb Giáo dục 33 Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 34 Vụ Giáo dục trung học (2014), Mô-đun đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, ĐHQG Hà Nội 35 Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT môn Hóa học, ĐHSP Hà Nội 36 http://sites.google.com/site/webquestlop11 37 https://vi.wiktionary.org/wiki 38 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.16 39 http://www.hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/hoa-hoc-nha-truong/15 76-xay-dung-bai-tap-hoa-hoc-thuc-tien-trong-giang-day-bo-mon-hoa-hoc-thpt 40 http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/4734635/cm_id/3155774 41 http://123doc.org/document/145830-tuyen-chon-va-xay-dung-he-thong-bai-taphoa-hoc-gan-voi-thuc-tien-dung-trong-day-hoc-hoa-hoc-o-truong-thpt.htm 42 http://tusach.thuvienkho ahoc.com/wiki 43 http://vnexpress.net/de-an-doi-moi-chuong-trinh-va-sach-giao-khoa 44 http://www.vvob.be/vietnam/files/s11_mr._khanh_innovation_in_assessment.pdf