1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nhân lực kỹ sư an toàn thông tin của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

14 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 431,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH PHƢƠNG ANH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KỸ SƢ AN TOÀN THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRỊNH PHƢƠNG ANH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC KỸ SƢ AN TOÀN THÔNG TIN CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ QUÂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lê Quân Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời xin dành bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo- PGS.TS Lê Quân người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam ,Vụ Công nghệ thông tin, Vụ Khoa học Công nghệ, Cục An toàn thông tin – Bộ Thông tin Truyền thông giúp đỡ trình thu thập liệu cung cấp thông tin luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập trình hoàn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý chân thành quý Thầy, quý Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Tôi xin gửi lời kính chúc sức khỏe hạnh phúc tới toàn thể Quý thầy cô, bạn bè Bộ Thông tin Truyền thông Tôi xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Phát triển nhân lực kỹ sƣ An toàn thông tin Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Tác giả: Trịnh Phƣơng Anh Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Quân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: *Mục đích: Luận văn nhằm làm rõ sở lý luận nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển nhân lực kỹ sư ATTT nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nhân lực Việt Nam từ đưa giải pháp thúc đẩy phát triển nhân lực An toàn thông tin Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển nhân lực Kỹ sư An toàn thông tin - Đánh giá thực trạng phát triển nhân lực Kỹ sư An toàn thông tin Việt Nam - Đưa giải pháp thúc đẩy phát triển nhân lực An toàn thông tin Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Những đóng góp luận văn: Về mặt lý luận: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nhân lực kỹ sư ATTT, làm sáng tỏ chất nội dung phát triển nhân lực Việt Nam Về mặt thực tiễn: - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển nhân lực kỹ sư ATTT, làm sáng tỏ chất nội dung phát triển nhân lực Việt Nam - Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ kỹ sư ATTT giai đoạn 2011 – 2014, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu có tính khả thi, nhằm nâng cao chất lượng phát triển nhân lực ngành - Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, phục vụ cho việc sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác phát triển nhân lực nói chung công tác phát triển nhân lực kỹ sư ATTT, làm sở để xây dựng số kế hoạch, đề án… công tác đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, xếp thực sách đội ngũ kỹ sư ATTT giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế - Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những dự kiến đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Lý luận chung An toàn thông tin Kỹ sư An toàn thông tin 1.2.1 Khái niệm An toàn thông tin 1.2.2 Khái niệm Kỹ sư An toàn thông tin nhiệm vụ Kỹ sư An toàn thông tin8 Nhiệm vụ Kỹ sư An toàn thông tin 1.3 Lý luận chung phát triển nhân lực, phát triển nhân lực Kỹ sư An toàn thông tin 11 1.3.1 Phát triển nhân lực 11 1.3.2 Khái niệm phát triển nhân lực kỹ sư An toàn thông tin 13 1.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nhân lực Kỹ sư An toàn thông tin 13 1.5 Vai trò việc phát triển nhân lực 15 1.6 Nội dung phát triển nhân lực kỹ sư an toàn thông tin 16 1.6.1 Tuyển dụng để đảm bảo nhân lực kỹ sư an toàn thông tin số lượng cấu phù hợp 16 1.6.2 Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ 17 1.6.3 Phát triển kỹ làm việc 20 1.6.4 Phát triển thể lực cho người lao động 21 1.6.5 Phát triển nhân cách, nhận thức cho Kỹ sư ATTT 22 1.6.6 Phát triển đạo đức tác phong người lao động 23 1.7 Các nhân tố tác động đến chất lượng, hiệu đào tạo phát triển nhân lực kỹ sư ATTT 24 1.7.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 25 1.7.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 28 1.8 Kinh nghiệm phát triển nhân lực Kỹ sư an toàn thông tin số quốc gia giới 31 2.1 Phương pháp luận 42 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 42 2.2.1 Phương pháp phân tích 42 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 43 2.2.3 Phương pháp so sánh 44 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 44 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 45 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 45 3.1 Tình hình An toàn thông tin Việt Nam 48 3.2 Đánh giá thực trạng tổng hợp nhu cầu nhân lực kỹ sư an toàn thông tin Việt Nam 50 3.2.1 Đánh giá thực trạng nhân lực Kỹ sư An toàn thông tin Việt Nam 50 3.2.2 Tổng hợp nhu cầu nhân lực kỹ sư an toàn thông tin Việt Nam 57 3.3 Đánh giá thực trạng sử dụng nhân lực Kỹ sư An toàn thông tin Việt Nam 61 3.3.1 Hiệu sử dụng 61 3.3.2 Cơ chế đãi ngộ 61 3.3.3 Đào tạo nâng cao kỹ 62 3.4 Khó khăn công tác phát triển nhân lực kỹ sư ATTT ngành 63 4.1 Một số xu An toàn thông tin thời gian tới 65 4.2 Các chủ trương chiến lược liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực ngành 67 4.3 Cơ hội thách thức ngành An toàn thông tin điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 68 4.4 Các giải pháp 70 4.4.1 Các nhóm giải pháp đẩy mạnh đào tạo, phát triển nhân lực kỹ sư an toàn thông tin 70 4.4.2 Tăng cường lực đào tạo chuyên ngành ATTT 72 4.4.3 Triển khai đào tạo nhân lực kỹ sư ATTT 79 4.4.4 Đảm bảo chất lượng đào tạo 83 4.4.5 Xây dựng chế ưu đãi nhân lực kỹ sư ATTT 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin- Truyền thông Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông DN Doanh nghiệp ATTT An toàn thông tin ĐH Đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Số lượng cán chuyên trách ATTT quan, đơn vị Bảng 3.2 Nhu cầu sử dụng kỹ sư ATTT quan nhà nước Bảng 3.3 Cung cầu lao động ATTT ngành CNTT-TT giai đoạn 2011-2012 Bảng 4.1 Các môn học bắt buộc chương trình đào tạo kỹ sư ATTT Bảng 4.2 Các môn học tự chọn chương trình đào tạo kỹ sư ATTT Trang 47 56 57 73 74 Bảng 4.3 Các chứng quốc tế ATTT 79 Bảng 4.4 Các kỹ ATTT cho người sử dụng 81 Bảng 4.5 Phân nhóm kiến thức ATTT tương ứng với loại kỹ sư ATTT Bảng 4.6 Các kỹ yêu cầu cụ thể kỹ ATTT 88 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bảo, 1998 Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Hà Nội: Nxb Giáo dục Mai Quốc Chánh, 1999 Phát triển nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nxb Thống kê Chính phủ Việt Nam, 2009 Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ban hành “Quy chế quản lý Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số Việt Nam” Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2010 Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/1/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch an toàn thông tin số quốc gia đến năm 2020; Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2010 Quyết định số 1755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT”; Hà Nội Phạm Đức Chính, 2005 Nâng cao chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Hà Nội: Nxb Hà Nội Trần Kim Dung, 2006 Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam, 1999 Văn kiện hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Lưu Tiến Đinh, 2006 Phát triển ĐNCBCC thuộc diện Quận uỷ Ba Đình quản lý giai đoạn Luận văn thạc sĩ Xây dựng đảng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc, 1996 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Học viện Chính trị Quốc gia, 11 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn lực vào công nghiệp hoá, đại hoá , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Văn Hải Nguyễn Thùy Dương, 2011 Giáo trình Quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13 Ngô Thị Minh Hằng, 2008 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty nhà nước 14 Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên), 2012 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đoàn Văn Khái, 2005 Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Lý luận trị 16 Vũ Quốc Khánh, 2013 “ATTT- Cơ hội thách thức”, Tạp chí An toàn thông tin, số 15(214) 17 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), 2010 Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thị Mỹ Linh, 2009 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc dân 19 Nguyễn Văn Long, 2010 Phát huy nguồn nhân lực động lực thúc đẩy, tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng 20 Nguyễn Ngọc Quân, 2007 Giáo trình quản trị nhân lực Hà Nội: Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân 21 Thân Minh Quế, 2007 Phát triển nguồn nhân lực trường Đại Học Hùng Vương- Tỉnh Phú Thọ" Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế ĐHQGHN, Hà Nội 22 Quốc hội Việt Nam, 2006 Luật CNTT số 67/2006/QH12 ngày 29/6/2006 Hà Nội 23 Quốc hội Việt Nam, 2009 Luật Viễn thông số 41/2009/QH12; Hà Nội 24 Dương Ngọc Thái, 2012 “Kinh nghiệm học làm nghề ATTT” Tạp chí An toàn thông tin, số 4(024) 25 Nguyễn Thị Thắng, 2006 Công tác phát triển nguồn nhân lực UBND Hà Nội giai đoạn Luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Trần Minh Thấu, 2000 Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt cấp tỉnh Đồng Nai giai đoạn Luận văn thạc sĩ lịch sử Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Quang Thông, 1999 Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Văn hoá - Thông tin 28 Nguyễn Tấn Thịnh , 2008 Giáo trình “Quản lý nhân lực doanh nghiệp”, Nhà xuất Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Tiệp, 2008 Giáo trình nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội 30 Nguyễn Tiệp, 2010 Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 31 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 27001:2009, 2013 Công nghệ thông tin – Hệ thống quản lý an toàn thông tin – Các yêu cầu Hà Nội 32 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm, 2003 Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 33 VNCERT, 2012 Báo cáo tình hình ATTT xây dựng hệ thống quản lý ATTT theo ISO/IEC 27001 ngày 24/4/2012 Tọa đàm lấy ý kiến việc hỗ trợ DN triển khai ISO/IEC 27001 Tiếng nƣớc 34 California Office of the State Chief Information Officer, 2009 California Information Security Strategic Plan; 35 Executive Office of the President of The U.S., 2009 Cyberspace policy review; 36 Nick Moore Manpower planning in libraries, 1980 London: Library Association, 37 Republic of Korea, 2005 Electronic Government Act; Act on promotion of information and communications network utilization and information protection, etc (Korea); 38 Ross Anderson, 2001 Computer Laboratory Cambridge University,

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w