1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thực trạng đô la hoá ở việt nam

17 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Khái niệm về đôla hóa Đôla hóa có thể hiểu một cách thông thờng là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ đợc sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số ch

Trang 1

MỤC LỤC

I/ Khái niệm về đôla hóa

II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tọng “Đô la hóa” ?

III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam

1 “Đô la hóa” tiền gửi.

2 “Đô lá hóa” cho vay.

3 “Đô la hóa” trong xã hội.

IV/ Tác động của hiện tợng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam

1 Những tỏc động tớch cực:

2 Những tỏc động tiờu cực:

V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng “đô la hóa”

Trang 2

I Khái niệm về đôla hóa

 Đôla hóa có thể hiểu một cách thông thờng là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ đợc sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần

 Phân loại : về cơ bản đô la hoá gồm 3 loại chính :

đôla hóa không chính thức ( Unofficial Dollarization), đôla hóa hoá bán chính thức (Semiofficial Dollarization) và đôla hóa chính thức (Official Dollarization)

+ Đôla hóa không chính thức là trờng hợp đồng đô la

đợc sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không đợc quốc gia đó chính thức thừa nhận

+ Đụla hoỏ bỏn chớnh thức là những nước cú hệ thống lưu hành chớnh thức hai đồng tiền Ở những nước này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lưu hành hợp phỏp, và thậm chớ cú thể chiếm ưu thế trong cỏc khoản tiền gửi ngõn hàng, nhưng đúng vai trũ thứ cấp trong việc trả lương, thuế và những chi tiờu hàng ngày Cỏc nước này vẫn duy trỡ một ngõn hàng trung ương để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ của họ

+ Đụla hoỏ chớnh thức (hay cũn gọi là đụla hoỏ hoàn toàn) xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp phỏp duy nhất được lưu hành Nghĩa là đồng ngoại tệ khụng chỉ được sử dụng hợp phỏp trong cỏc hợp đồng giữa cỏc bờn tư nhõn, mà cũn hợp phỏp trong cỏc khoản thanh toỏn của Chớnh phủ Nếu đồng nội tệ cũn tồn tại thỡ nú chỉ cú vai trũ thứ yếu và thường chỉ là những đồng tiền xu hay cỏc đồng tiền mệnh giỏ nhỏ Thụng thường

Trang 3

các nước chỉ áp dụng đô la hoá chính thức sau khi đã thất bại trong việc thực thi các chương trình ổn định kinh tế

Đôla hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai đồng ngoại

tệ được lưu hành hợp pháp Tuy nhiên, các nước đô la hoá chính thức thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp

II/ T¹i sao nÒn kinh tÕ ViÖt Nam l¹i cã hiÖn täng “§« la hãa” ?

Vào đầu năm 2001, nếu có 1 đồng Việt Nam (VNĐ) đem gửi ngân hàng với lãi suất khoảng 8%/năm thì đến thời điểm hiện, sẽ có được 1,47 đồng Nhưng nếu đem số tiền này đi mua đô la Mỹ (USD), sau đó gửi vào ngân hàng với lãi suất bình quân 3%/năm cộng với phần tăng giá của đồng đô

la so với đồng tiền Việt Nam trong 5 năm qua khoảng 9% thì số tiền nhận được chỉ là 1,26 đồng

Làm một phép tính ngược lại, vào đầu năm 2001, nếu có 1 USD đem gửi ngân hàng, sau 5 năm chỉ nhận được 1,16 USD, nhưng nếu đổi ra VNĐ đem gửi ngân hàng, thì con số này là 1,35 USD

Từ hai ví dụ trên cho thấy, trong 5 năm qua, gửi tiết kiệm bằng tiền đồng có lợi hơn rất nhiều so với gửi bằng đồng đô la

Tuy nhiên, vào ngày 31/12/2000, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ vào khoảng 4,5 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng phương tiện thanh toán của toàn nền kinh tế, nhưng đến ngày 31/12/2004, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ đã hơn 7 tỷ USD (hiện nay khoảng 8 tỷ), chiếm 23,9% tổng phương tiện thanh toán Nh v©y lîng tiÒn göi b»ng ngo¹i tÖ vÉn t¨ng lªn

Tại sao người ta vẫn thích gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, thích giữ ngoại

tệ trong túi? Phải chăng công chóng không thể tính toán thiệt hơn trong việc giữ nội tệ hay ngoại tệ?

Trang 4

Mà nguyờn nhõn chớnh là do những cỳ sốc về tiền tệ trong khoảng 20 năm qua Cụ thể là việc phỏ giỏ VNĐ vào những năm sau 1985 và những năm 1997-1998 Sau hai đợt phỏ giỏ này, những người giữ tiền đồng cảm thấy bị thiệt hại rất lớn so với việc giữ bằng đồng ngoại tệ Thờm vào đú là hiện tượng lạm phỏt phi mó trong những năm cuối thập niờn 1980 và đầu thập niờn 1990 càng gúp phần làm cho VNĐ mất giỏ quỏ nhanh và làm cho người giữ tiền cảm thấy bị thiệt thũi nhiều hơn nữa Rừ ràng, những cỳ sốc liờn tục xảy ra đó làm cho người ta cảm thấy rủi ro rất lớn khi chuyển từ ngoại tệ sang VND

Đú là khớa cạnh tiền gửi tiết kiệm Khớa cạnh thớch sử dụng đồng USD thỡ dễ giải thớch hơn nhiều

Nếu trong một chuyến cụng cỏn, một người cần chi tiờu khoảng 30 triệu đồng, thỡ người đú cần phải mang theo 60 tờ 500.000 hoặc 300 tờ 100.000 Nhưng nếu mang bằng USD chỉ cần khoảng 20 tờ 100 đụ, nếu bằng

ơ rụ chỉ cần 3 tờ 500 EUR Tiện lợi hơn nhiều

Khi mua hàng từ nước ngoài phải trả bằng ngoại tệ, nờn khi bỏn, mặc

dự cú thể trả bằng tiền đồng, nhưng giỏ vẫn được yết bằng USD để trỏnh rủi

ro tỷ giỏ Và, nếu ai đó từng một lần ghộ qua cỏc trung tõm đào tạo cú yếu tố nước ngoài thỡ học phớ cũng đều phải tớnh bằng USD

Chớnh những điều này đó tạo ra tõm lý cho rằng việc mua bỏn được thực hiện bằng USD chứ khụng phải tiền đồng

Ngoài ra còn một nguyên nhân khác đó là nguồn USD tiền mặt đa vào nớc ta ngày càng tăng nhanh từ các nguồn nh: nguồn kiều hối với mức tăng trung bình trên 10%/năm;nguồn viện trợ không hoàn lại(ODA); đầu t trực tiếp nớc ngoài vào VN tiếp tục tăng trởng khá (năm 2004 VN thu hút đợc khoảng trên 4,1 tỷ USD ); kim ngạch xuất khẩu tăng

Trang 5

mạnh trong những năm gần đây( năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, tăng gần 28,9% )

Chừng đú nguyờn nhõn thụi cũng đủ để đồng đụ la chiếm lĩnh một vị trớ đỏng kể trong cỏc phương tiện thanh toỏn và làm cho tỡnh trạng “đụla hoỏ”

ở nớc ta ngày một trầm trọng hơn

III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam

“Đô la hóa” diễn ra ở các nớc trên thế giới rất khác nhau

và đợc đánh giá qua các chỉ tiêu nh: tỉ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phơng tiện thanh toán, tỉ trọng cho vay bằng ngoại tệ so với tổng d nợ cho vay của nền kinh tế Ngoài hai hình thức này còn có thể xác định mức độ đô la hóa của nền kinh tế bằng mức độ đô la hóa trong xã hội

1 “Đô la hóa” tiền gửi.

Tình trạng lạm pháp cao của đồng nội tệ cuối những năm 80, đầu những năm 90 đã khiến ngời tiêt kiệm lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng USD để phòng ngừa rủi ro ảnh h-ởng của lạm phát đến thời kì sau vẫn còn khá lớn lên tâm lí ngời tiết kiệm vẫn lựa chọn ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ Thêm vào đó năm 2000 tốc độ tăng tiền gửi VNĐ tháng 9 so với tháng 12 năm 1999 là 24,9%, trong khi đó tốc độ tăng tiền gửi bằng ngoại tệ lên đến 34,27%

Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của

hệ thống ngân hàng

Đơn vị: %

Ngoại tệ 33.5 31.7 33.2 33.6 39.1 45.3

Trang 6

Sau khi giảm bớt vào giai đoạn 1995-1998, mức độ “đôla hóa” cao đã trở lại vào năm 1999 và cao thự sự vào năm 2000

Tỷ lệ tiền gửi bằng USD trên tổng lợng tiền gửi vào Ngân hàng Việt Nam (tính đến

tháng 9/2004)

Năm 199

5

199 6

199 7

199 8

1999 200

0

2001 2002 2003 2004

Tỷ lệ

%

21 20.

3

23.

6

24.

6

26.1 26.

9 31.7 28.4 23.6 22

Trớc năm 1995 tình trạng “đôla hóa” tăng mạnh, NHNN

VN đã cố gắng đảo ngợc quá trình đôla hóa nền kinh tế và

đã giảm bớt đợc mức tiền gửi bằng đô la mỹ xuống còn 20.3% vào năm 1996 Đến năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiễn tệ Châu á khiến nớc ta cũng bị ảnh hởng Cuộc khủng hoảng làm đồng tiền Việt Nam giảm giá trị và VN lại tiếp tục chịu sức ép của tình trạng “đôla hóa” Trong các năm tiếp theo, mức “đôla hóa” tiền gửi USD trong các ngân hàng VN đã tăng trở lại, tính đến cuối năm 2001, tỷ lệ này

đã là 31,7%, nhng vào các năm tiếp theo tì tỷ lệ này đã có

xu hớng giảm đi và đến hết tháng 9/2004 chỉ còn 22%

Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy tình trạng “đôla hóa” tài sản nợ trong hệ thống ngân hàng thơng mại đang đợc kiềm chế một cách có hiệu quả, ngời dân ngày càng có lòng tin vào VND hơn Tuy nhiên đó chỉ là con số tơng đối, nếu tính về số tiền gửi tuyệt đối thì không ngừng tăng lên, năm

1995 là 1,5 tỷ USD đến 2005 khoảng 8 tỷ USD

Trang 7

Ta thấy rằng “đôla hóa” không chỉ diễn ra ở khu vực tiền gửi tiết kiệm của dân c mà còn xuất hiện ở các tổ chức kinh tế xã hội Tiền gửi của tổ chức kinh tế xã hội tăng mạnh không chỉ là do lãi xuất huy động USD trong năm 2000 tăng cao mà do các công ty có nguồn ngọai tệ cha giải ngân cho các dự án hiện tạm thời gửi tại ngân hàng hay thu ngọai tệ từ xuất khẩu nhng không bán mà giữ lại do tỷ giá VND/USD có

xu hớng tăng cao Nh vậy lãi xuất gửi ngọai tệ hấp dẫn hơn lãi suất gửi bằng VND

Với mức độ “đôla hóa’ tiền gửi diễn ra nhanh vào năm

2000, NHNN đã can thiệp bằng một số công cụ Đầu tiên là NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngọai tệ từ 5% lên 8% cho kỳ dự trữ tháng 11/2000 Nhng sự can thiệp đó chỉ tác

động đến một số ngân hàng và mức lãi suất giảm cũng không đáng kể Việc can thiệp lần 2 vào tháng 12/2000 tăng

từ 8% lên 12% đã thực sự gây cú sốc cho các ngân hàng

th-ơng mại, kết quả là đồng lọat các ngân hàng hạ lãi suất huy

đông tiết kiệm USD Và thực sự việc can thiệp lần 2 mới đạt kết quả khi Cục dự trữ liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất chủ

đạo xuống còn 6% vào ngày 03/1/2001, đến 31/1/2001 giảm tiếp 0,5% Vào tháng 4 NHNN tiếp tục tăng dự trữ bắt buộc từ 12% lên 15% và giảm lãi suất chủ đạo xuống còn 4% Băng việc cắt giảm lãi suất, NHNN đã hạn chế đợc việc công chúng chuyển hình thức tiết kiệm cũng nh giảm bớt việc giữ ngọai tệ của các doanh nghiệp

2 “Đô lá hóa” cho vay.

Chức năng cơ bản của ngân hàng là một trung gian tài chính của nền kinh tế: đi vay để cho vay Khi tỷ lệ tiền gửi

Trang 8

ngọai tệ tăng thì việc cấp tín dụng bằng ngọai tệ cũng tăng, đây là nguyên nhân của tình trạng “đôla hóa” cho vay

Cơ cấu cho vay ngọai tệ trong tổng d nợ của hệ thống

Ngân hàng

đơn vị: %

Ngọai tệ 38.7 36.6 31.2 25.2 22.6 18.6

Việc cấp tín dụng bằng USD bao giờ cũng đi kèm với việc tạo ra rủi ro do tỷ giá hối đóai, tâm lý dự đóan phá giá, làm cho các doang nghiệp ngại các rủi ro và làm giảm cầu tín dụng bằng ngọai tệ Các doanh nghiệp lại tăng cờng nhận tín dụng băng VND và chuyển thành USD để tránh rủi ro tỷ giá và thực hiện đầu cơ ngọai tệ Vì thế nên cơ cấu cho vay ngọai tệ trong tổng d nợ của hệ thống ngân hàng đều giảm Nh vậy hiên tợng “đôla hóa” ở nớc ta chủ yếu là ở trạng thái “đôla hóa” tiền gửi Trong những năm 2000, khách hàng vay ngọai tệ với lãi suất u đãi ở mức 5,8-6,6%/năm thì lãi suất sau khi điều chỉnh mức độ giảm giá của VND so với USD đã lên đến 9,2-9,4%/năm; trong khi đó vay bằng VND khách hàng chỉ phải trả ở mức lãi suất 8-8,5%/năm, mức lãi suất u

đãi là 7,5-8%/năm Hơn nữa doanh nghiệp vay ngọai tệ chủ yếu cho mục đích nhập khẩu, nguồn thu chủ yếu lại bằng VND Từ đó doanh nghiệp thấy vay bằng VND sau đó chuyển đổi sang USD để nhập khẩu có lợi hơn

3 “Đô la hóa” trong xã hội.

Trang 9

Đây cũng là hiện tơng thờng gặp trong các họat động kinh doanh hoặc trong các gia đình có thu nhập cao Ngọai

tệ đợc dân chúng nắm giữ và để thanh tóan trong các giao dịch hàng ngày, thậm chí dùng để định giá và niêm yết giá Theo số liệu điều tra của NHNN về kinh doanh vàng bạc,

xe máy của 90 doanh nghiệp trong tháng 1/2003 tại Hà nội và Hải Dơng cho thấy: Khoảng 92% doanh nghiệp giao dịch bằng USD diễn ra hàng ngày, có trên 83 doanh nghiệp có tổng doanh số bán hàng là 5,4 triệu USD/ngày

Nh vậy với việc phân tích những chỉ tiêu trên thi chúng

ta có thể đa ra những nhận định chung nhất cho tình trạng “đôla hoá” ở Việt Nam nh sau:

- “Đụla hoỏ” ở Việt Nam đương nhiờn là nặng Nhưng theo đỏnh giỏ của quốc tế thỡ chỉ ở mức trung bỡnh so với trỡnh độ Việt Nam Nhưng tỡnh trạng này đang giảm bớt rừ rệt điều này được thể hiện qua cỏc số liệu sau:

Thứ nhất, so với 10 năm trước, đồng tiền Việt (VND) đó cú thế và cú giỏ hơn: việc giữ và tiờu dựng đồng tiền Việt đang dần phổ biến, bờn cạnh giữ và tiờu dựng USD

Thứ hai, tỷ lệ tiền gửi bằng VND vào hệ thống ngõn hàng rất cao Đồng thời, tỷ lệ tiền gửi bằng USD vào ngõn hàng cũng cao Cỏc chuyờn gia Nhật Bản tiến hành khảo sỏt và khẳng định: tỡnh trạng "đụla hoỏ" ở Việt Nam đang giảm đi Số liệu cho thấy: năm 1995, chỉ thu hỳt được 1,5 tỷ USD vào

hệ thống ngõn hàng, con số này của hiện tại đó lờn 8 tỷ USD

- Nguy cơ “đụla hoỏ” đó giảm và hiện tại khụng cũn trầm trọng như ở cỏc nền kinh tế đụla hoỏ cao(ở Mỹ La tinh) Việc làm giảm lói suất và bỡnh

ổn giỏ sau khi cú cỳ sốc lạm phỏt đầu năm 2004, đó làm tăng lũng tin vào đồng Việt Nam hơn Sự giảm sỳt tỷ trọng tiết kiệm bằng ngoại tệ trong tổng mức huy động tiết kiệm tới 31% năm 2004 so với mức 41% năm

Trang 10

2000-2001đó làm lắng dịu mối lo khủng hoảng niềm tin trong hệ thống ngõn hàng dẫn tới rỳt tiết kiệm ồ ạt và sự giảm sỳt dự trữ ngoại tệ Tỉ lệ hệ số tiền M2 so với dự trữ ngoại hối bắt buộc đó dao động trong khoảng từ 3% đến 4%, bằng mức trung bỡnh của cỏc nước phỏt triển Tuy nhiờn, kiểm soỏt ngoại hối trờn diện rộng cả giao dịch vốn lẫn giao dịch vóng lai cũng làm giảm nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toỏn

Do đó việc sử dụng đồng đô la nh thế nào cho có hiệu quả đối với nớc ta là một vấn đề vô cùng phức tạp Để có cái nhìn sâu hơn về thực trạng của hiện tơng “đôla hoá” ở Việt Nam thì chúng ta cùng xem xét tới tác động của hiện t-ợng này tới nền kinh tế của nớc ta

IV/ Tác động của hiện tợng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam

Từ thực trạng trên thì ta thấy rằng tác động của hiện

t-ơng đôla hoá tới nền kinh tế của nớc ta là khá rõ nét

1 Những tỏc động tớch cực:

- Tạo một cỏi ‘van’ giảm ỏp lực đối với nền kinh tế trong những thời

kỳ lạm phỏt cao, bị mất cõn đối và cỏc điều kiện kinh tế vĩ mụ khụng ổn định

Do cú một lượng lớn đụ la Mỹ trong hệ thống ngõn hàng, sẽ là một cụng cụ

tự bảo vệ chống lại lạm phỏt và là phương tiện để mua hàng hoỏ ở thị trường phi chớnh thức

- Bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, ta sẽ duy trỡ được tỷ lệ lạm phỏt gần với mức lạm phỏt thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản tư nhõn, khuyến khớch tiết kiệm và cho vay dài hạn

- Tăng cường khả năng cho vay của ngõn hàng và khả năng hội nhập quốc

tế Với một lượng lớn ngoại tệ thu được từ tiền gửi tại ngõn hàng, cỏc ngõn

Trang 11

phải vay nợ nước ngoài, và tăng cường khả năng kiểm soỏt của ngõn hàng trung ương đối với luồng ngoại tệ Đồng thời, cỏc ngõn hàng sẽ cú điều kiện

mở rộng cỏc hoạt động đối ngoại, thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập của thị trường trong nước với thị trường quốc tế

- Hạ thấp chi phớ giao dịch như chờnh lệch giữa tỷ giỏ mua và bỏn khi chuyển từ đồng tiền này sang đồng tiền khỏc Cỏc chi phớ dự phũng cho rủi ro

tỷ giỏ cũng khụng cần thiết, cỏc ngõn hàng cú thể hạ thấp lượng dự trữ, vỡ thế giảm được chi phớ kinh doanh

- Thỳc đẩy thương mại và đầu tư, khuyến khớch tự do thương mại và đầu

tư quốc tế Cỏc nền kinh tế đụla hoỏ cú thể được, chờnh lệch lói suất đối với vay nợ nước ngoài thấp hơn, chi ngõn sỏch giảm xuống và thỳc đẩy tăng trưởng và đầu tư

- Tạo điều kiện tốt cho Việt Nam phát triển nền kinh tế

mở cửa, đẩy mạnh ngoại giao và buôn bán với Thế giới.Đô la hoá sẽ xiết chặt nền kinh tế, đặc biệt là thị trờng tiền tệ của VN với Thế giới do cùng sử dụng đồng đô la nên một số ngăn cách giữa thị trờng trong nớc và ngoài nớc sẽ đợc xoá bỏ

Nó là tiền đề cho sự hoà nhập của thị trờng hành hoá VN với thế giới cũng nh là kinh tế VN với nớc ngoài

b Những tỏc động tiờu cực:

- Ảnh hưởng đến việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ Trong một nền kinh tế cú tỷ trọng ngoại tệ lớn, việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ

mụ, đặc biệt là chớnh sỏch tiền tệ sẽ bị mất tớnh độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng bởi diễn biến kinh tế quốc tế, nhất là khi xẩy ra cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế

- Làm giảm hiệu quả điều hành của chớnh sỏch tiền tệ

Ngày đăng: 08/07/2016, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w