1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính tài chính và một số biện pháp nâng cao năng lực tài chính tại công ty cổ phần quản lý đường sông số 8

66 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, vận tải đường thuỷ nội địa giữ tỷ trọng khoảng 25% tổng khối lượng hàng hoá vận tải toàn ngành giao thông vận tải, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10% Giao thông vận tải đường thuỷ nội địa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hôi, bảo đảm an ninh, quốc phòng góp phần giao lưu với số quốc gia lân cận, đồng thời ngành có tính chất xã hội hoá cao, nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải thuỷ nội địa Công ty cổ phần quản lý Đường sông số nhiều doanh nghiệp tham gia ngành phát triển đường thủy nội địa Việc phân tích tình hình tài giúp DN xác định đầy đủ đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tình hình tài DN Công ty cổ phần quản lý Đường sông số không nằm điều kiện Vì vậy, chuyên đề tốt nghiệp tìm hiểu công ty với đề tài: “Phân tích tài tài số biện pháp nâng cao lực tài Công ty cổ phần quản lý Đường sông số 8.” Tính cấp thiết đề tài Phân tích tình hình tài công cụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay đối tượng quan tâm tới tài DN góc độ khác để phục vụ cho lĩnh vực quản lý, đầu tư họ Chính vậy, phân tích tài DN việc làm thường xuyên thiếu quản lý tài DN, có ý nghĩa thực tiễn chiến lược lâu dài Chính tầm quan trọng đó, em chọn đề tài: “Phân tích tài tài số biện pháp nâng cao lực tài Công ty cổ phần quản lý Đường sông số 8.” ` 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích : - Hệ thống lý luận chung tài lực tài doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng tình hình tài lưc tài công ty cổ phần quản lý đường sông số giai đoạn 2010-2012 - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực tài công ty 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu: Từ báo cáo tài doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, báo biểu kế toán tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu để đạt mục tiêu nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Phân tích Báo cáo tài công ty giai đoạn 2010-2012 ( tức số liệu ba năm 2010,2011,2012) để đánh giá thực trạng tài xu hướng phát triển công ty Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua báo cáo tài liệu quan thực tập b) Phương pháp đánh giá * Phương pháp so sánh: Kỹ thuật so sánh số tuyệt đối kỹ thuật so sánh số tương đối * Phương pháp nhân chia: Đây phương pháp sử dụng để chia nhỏ trình, kết thành phận khác phục vụ cho mục tiêu nhận thức trình kết khía cạnh khác phù hợp với mục tiêu quan tâm đối tượng phân tích thời kỳ: * Phương pháp liên hệ đối chiếu: phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét tính cân đối tiêu c) Phương pháp phân tích nhân tố: phương pháp sử dụng để thiết lập công thức tính toán tiêu kinh tế tài Trên sở mối quan hệ tiêu sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng nhân tố phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích Nội dung nghiên cứu Dựa vào hệ thống báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo biểu kế toán tiến hành xử lý số liệu, đánh giá, phân tích với kết cấu sau: 5.1 Lý luận chung phân tích tài lực tài doanh nghiệp 5.2 Thực trạng tình hình tài lực tài công ty Cổ phần quản lý đường sông số 5.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao lực tài công ty quản lý đường sông số CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát phân tích tài 1.1.1 Khái niệm phân tích tài Phân tích tài trình xem xét, kiểm tra nội dung kết cấu, thực trạng tiêu tài báo cáo tài chính, từ so sánh đối chiếu tiêu tài báo cáo tài với tiêu tài khứ, tại, tương lai DN, DN khác, phạm vi ngành, địa phương, lãnh thổ quốc gia nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm tài DN để cung cấp thông tin tài phục vụ việc thiết lập giải pháp quản trị tài thích hợp, hiệu 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa phân tích tài 1.1.2.1 Mục đích: - Nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho chủ DN, nhà đầu tư, chủ nợ người cần quan tâm khác để họ đưa định đầu tư, tín dụng - Cung cấp thông tin quan trọng cho chủ DN, nhà đầu tư để họ đánh giá rủi ro cổ tức hay tiền lãi - Cung cấp thông số nguồn lực kinh tế Đồng thời cho biết nghĩa vụ DN nguồn lực - Phân tích tình hình tài DN trình so sánh, đối chiếu số liệu tài thực có với khứ để định hướng cho phát triển tương lai DN * Từ đưa đánh giá cụ thể mặt mạnh yếu công quản lý tài DN để có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu tài 1.1.2.2 Ý nghĩa - Đối với nhà quản lý DN: Phân tích tình hình tài nhằm đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu hay không Đó sở để định hướng định nhà quản lý để dự báo tài DN: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ kiểm soát hoạt động quản lý - Đối với nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài giúp nhà đầu tư biết tình hình thu nhập chủ sở hữu - lợi tức cổ phần giá trị tăng thêm vốn đầu tư hay khả sinh lời DN Đó để đưa định bỏ vốn vào DN hay không - Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích tình hình tài giúp đánh giá đắn khả bảo đảm đồng vốn, khả toán vốn DN - Đối với quan quản lý chức năng: quan thuế, thống kê, phòng kinh tế… Phân tích tình hình tài giúp đánh giá đắn thực trạng tài DN, tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước, đóng góp tác động DN đến tình hình, sách kinh tế tài xã hội 1.1.3 Phương pháp phân tích tài Phương pháp phân tích tài bao gồm hệ thống công cụ biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu kiện, tượng, mối quan hệ bên bên ngoài, luồng dịch chuyển biến đổi tài chính, tiêu tài tổng hợp chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài DN Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài DN, thực tế người ta thường sử dụng phương pháp sau 1.1.3.1 Phương pháp so sánh * Khái niệm: So sánh phương pháp sử dụng phổ biến phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích Vì để tiến hành so sánh phải giải vấn đề bản, cần phải đảm bảo thống không gian, thời gian, nội dung, tính chất đơn vị tính toán Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh * Điều kiện so sánh: - Phải xác định rõ “gốc so sánh” “kỳ phân tích” - Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh phải đảm bảo thống nội dung kinh tế, phương pháp tính toán, thống thời gian đơn vị đo lường * Gốc so sánh: Gốc so sánh lựa chọn gốc không gian hay thời gian, tuỳ thuộc vào mục đích phân tích Về không gian, so sánh đơn vị với đơn vị khác, phận với phận khác, khu vực với khu vực khác Về thời gian, gốc so sánh lựa chọn kỳ qua (kỳ trước, năm trước) hay kế hoạch, dự toán * Hình thức so sánh: Các dạng so sánh thường sử dụng phân tích so sánh số tuyệt đối, so sánh số tương đối so sánh với số bình quân So sánh số tuyệt đối phản ánh qui mô tiêu nghiên cứu nên so sánh số tuyệt đối, nhà phân tích thấy rõ biến động qui mô tiêu nghiên cứu kỳ (điểm) phân tích với kỳ (điểm) gốc So sánh số tương đối : nhà quản lý nắm kết cấu, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến xu hướng biến động tiêu kinh tế So sánh với số bình quân: cho thấy mức độ mà đơn vị đạt so với bình quân chung tổng thể, ngành, khu vực Qua đó, nhà quản lý xác định vị trí DN (tiên tiến, trung bình, yếu kém) 1.1.3.2 Phương pháp tỷ số tài chính: Phương pháp dựa ý nghĩa chuẩn mực tỷ lệ đại lượng tài quan hệ tài Về nguyên tắc,phương pháp yêu cầu phải xác định ngưỡng,các định mức để nhận xét,đánh giá tình hình tài DN,trên sở so sánh tỷ lệ DN với giá trị tỷ lệ tham chiếu Đây phương pháp có tính thực cao với điều kiện áp dụng ngày bổ sung hoàn thiện Vì: - Nguồn thông tin kế toán tài cải tiến cung cấp đầy đủ sở để hình thành tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá tỷ lệ doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp - Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ liệu thúc đẩy nhanh trình tính toán hàng loạt tỷ lệ - Phương pháp giúp nhà phân tích khai thác có hiệu số liệu phân tích cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục theo giai đoạn 1.1.3.2 Phương pháp loại trừ: Phương pháp loại trừ phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích thực cách xác định ảnh hưởng nhân tố phải loại trừ ảnh hưởng nhân tố khác Các nhân tố làm tăng giảm không làm ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN Việc nhận thức mức độ tính chất ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích việc quan trọng trình phân tích chất, mục tiêu việc phân tích Để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết hoạt động hoạt động tài chính, dựa vào ảnh hưởng trực tiếp nhân tố gọi phương pháp số chênh lệch thay ảnh hưởng nhân tố gọi phương pháp thay liên hoàn - Phương pháp số chênh lệch: Để thực theo phương pháp trước hết cần phải biết số lượng nhân tố ảnh hưởng mối quan hệ nhân tố với tiêu phân tích từ lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tiêu phân tích - Phương pháp thay liên hoàn: Ở người tiến hành thay nhân tố theo trình tự định Nhân tố thay xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, tiêu chưa thay nguyên kỳ kế hoạch 1.1.3.3 Phương pháp phân tích tài Dupont * Khái niệm: Mô hình Dupont kỹ thuật sử dụng để phân tích khả sinh lãi công ty công cụ quản lý hiệu truyền thống Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố báo cáo thu nhập với cân đối kế toán * Phương pháp phân tích: Bước 1: Thu thập số liệu kinh doanh ( từ phận tài chính) Bước 2: Tính toán ( sử dụng bảng tính) Bước 3: Đưa kết luận.( Nếu kết luận xem xét không chân thực, kiểm tra số liệu tính toán lại) * Ý nghĩa: Nhờ phân tích người ta phát nhân tố ảnh hưởng đến tiêu phân tích theo trình tự logic chặt chẽ vận dụng mô hình Dupont để phân tích hiệu kinh doanh mối liên hệ yếu tố đầu vào kết đầu DN kỳ kinh doanh định Sẽ giúp nhà quản lý có nhìn đầy đủ phương diện tư phát nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh DN - Số vòng quay tài sản bình quân cao cho thấy sức sản xuất tài sản lớn Ở số vòng quay tài sản bình quân lại chịu ảnh hưởng nhân tố Doanh thu tài sản bình quân + Khi doanh thu lớn số vòng quay lớn + Khi tài sản bình quân nhỏ số vòng quay lớn (P/s: Điều kiện giữ nguyên yếu tố để xét yếu tố kia) - Tỷ suất sinh lời doanh thu tăng tỷ suất sinh lời tài sản tăng Ở tỷ suất sinh lời doanh thu chịu ảnh hưởng nhân tố Lợi nhuận sau thuế Doanh thu Điều có nghĩa là: + Khi LNST lớn Tỷ suất sinh lời doanh thu lớn + Khi doanh thu nhỏ tỷ suất sinh lời doanh thu lớn (P/s: Điều kiện giữ nguyên yếu tố để xét yếu tố kia) 1.1.4 Nội dung phân tích tài 1.1.4.1 Phân tích cấu tài sản Trong kinh tế thị trường mạnh cạnh tranh phụ thuộc vào tiềm lực vốn quy mô TS Song việc phân bổ tài sản cấu hợp lý không điều kiện tiên có nghĩa với số vốn nhiều không không đủ mà phải đảm bảo sử dụng để nâng cao hiệu Muốn chúng toán phải xem xét kết cấu TS (vốn) DN có hợp lý hay không * Tài liệu phân tích : Bảng cân đối kế toán phần tài sản * Phương pháp phân tích: so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh ngang, so sánh dọc * Lập bảng phân tích: Chỉ tiêu (A) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền tương đương tiền 1.Tiền Kỳ trước Số tiền Tỷ trọng (B) (C) Kỳ Số tiền Tỷ (D) trọng (E) Chênh lệch +/- Tốc (F) tăng(%) (G) dộ Tỷ trọng (H) *100% * 100% *100% TỔNG CỘNG TÀI SẢN *Chú thích: (F)= (D)- (B): tiêu phản ánh tăng (giảm) bao nhiêu? (G)= *100%: tiêu phát triển tăng( giảm) với tốc độ %? (H)= (E)- (C): Cơ cấu tiêu thay đổi nào? * Nhận xét: Mục tiêu phân tích: đánh giá tình hình sử dụng vốn DN * Nội dung phân tích: Tổng tài sản: -Sự biến động tài sản(tăng, giảm tiền, tương ứng với %) + Tài sản tăng: DN có xu hướng mở rộng quy mô kinh doanh để thực mục tiêu + Tài sản giảm: DN thu hẹp quy mô kinh doanh -Nguyên nhân Tài sản giảm: hai nguyên nhân: thay đổi TSNH thay đổi TSDH Từ cho thấy nguyên nhân ảnh hưởng định Tài sản ngắn hạn: - Tiền tương đương tiền:(T) + Nếu (T) < 10%: DN dự trữ tiền ( làm ảnh hưởng đến khả toán hàng ngày, không hưởng lợi thương lượng mua hàng + Nếu (T) ≥ 50%: DN dự trữ nhiều tiền( làm giảm hiệu sử dụng vốn tiền Nguyên nhân biến động tiền tương đương tiền: Phải thu giảm → (T) tăng Hàng tồn kho giảm`→ (T) tăng Hàng tồn kho nguyên vật liệu tăng → (T) giảm TSNH khác tăng → (T) tăng Vay nợ ngắn hạn tăng → (T) tăng Phải trả phải nộp giảm → (T) giảm - Đầu tư tài ngắn hạn:(ĐTTCNH) Chú ý: phân tích tiêu cần phải liên hệ với yếu tố thị trường để đưa kết luận xác Trong điều kiện thị trường tài phát triển bình thường vào hai đặc điểm để nhận xét: + (ĐTTCNH) tăng: Có thể DN dự trữ nhiều tiền, phải đầu tư tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Hoặc hoạt động kinh doanh DN có hiệu quả, giúp DN có vốn để mở rộng phạm vi ảnh hưởng sang lĩnh vực khác nhằm đa dạng hóa lợi nhuận phân tán rủi ro + (ĐTTCNH) giảm: DN dự trữ nên phải thu hồi khoản đầu tư tài ngắn hạn để dự trữ tiền Hoặc DN muốn rút bớt vốn - Phải thu ngắn hạn:(PTNH) + Nếu tốc độ tăng (PTNH)> tốc độ tăng DTT: Công tác thu hồi công nợ DN chưa có hiệu làm cho vốn DN bị ứ đọng nhiều, dẫn đến hiệu sử dụng vốn DN không cao + Nếu tốc độ tăng (PTNH)> tốc độ tăng ∑Tài sản > tốc độ tăng TSNH: Chứng tỏ vốn DN bị chiếm dụng nhiều, làm cho hiệu sử dụng vốn không cao + Nếu tốc độ tăng (PTNH)< tốc độ tăng DTT:công tác thu hồi nợ DN tốt + Nếu tốc độ tăng (PTNH) tốc độ tăng GVHB: tức vòng quay HTK giảm: có nghĩa DN dự trữ nhiều, tiêu thụ chậm, làm cho vốn DN bị ứ đọng, dẫn đến hiệu sử dụng vốn không cao + Tốc độ tăng (HTK)> tốc độ tăng ∑Tài sản tốc độ tăng TSNH: công tác tiêu thụ dự trữ DN chưa hợp lý, làm cho vốn DN bị ứ đọng,dẫn đến giảm hiệu sử dụng vốn Tài sản dài hạn: - Tài sản cố định (TSCĐ):phản ánh sở vật chất kỹ thuật DN + TSCĐ tăng: DN tăng cường đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất kinh doanh + TSCĐ giảm nhẹ: TSCĐ giảm DN tiến hành lý nhượng bán làm cho quy mô kinh doanh bị thu hẹp - Chi phí xây dựng dở dang:(CPXDCBDD) +CPXDCBDD giảm: số công trình hoàn thành làm cho TSCĐ hữu hình tăng lên +CPXDCBDD tăng: DN tiếp tục xây dựng thêm công trình đổi phục vụ kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh - Đầu tư tài dài hạn:(ĐTTCDH) Tương tự ĐTTCNH dài hạn Chú ý: phân tích tiêu cần phải liên hệ với yếu tố thị trường để đưa kết luận xác Trong điều kiện thị trường tài phát triển bình thường vào hai đặc điểm để nhận xét: + (ĐTTCDH) tăng: Có thể DN dự trữ nhiều tiền, phải đầu tư tài nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Hoặc hoạt động kinh doanh DN có hiệu quả, giúp DN có vốn để mở rộng phạm vi ảnh hưởng sang lĩnh vực khác nhằm đa dạng hóa lợi nhuận phân tán rủi ro + (ĐTTCDH) giảm: DN dự trữ nên phải thu hồi khoản đầu tư tài DH, DN muốn rút bớt vốn để bù đắp vào khoản đầu tư khác - Phải thu dài hạn (PTDH): Tương tự phải thu ngắn hạn + Nếu tốc độ tăng (PTDH)> tốc độ tăng DTT: Công tác thu hồi công nợ DN chưa có hiệu làm cho vốn DN bị ứ đọng nhiều, dẫn đến hiệu sử dụng vốn DN không cao + Nếu tốc độ tăng (PTDH)> tốc độ tăng ∑Tài sản > tốc độ tăng TSNH: Chứng tỏ vốn DN bị chiếm dụng nhiều, làm cho hiệu sử dụng vốn không cao + Nếu tốc độ tăng (PTDH)< tốc độ tăng DTT:công tác thu hồi nợ DN tốt + Nếu tốc độ tăng (PTDH)1, có hiệu không cao hiệu suất sử dụng VCĐ Doanh nghiệp nên có biện pháp nhằm nâng cao hiệu suât sử dụng VLĐ d) Khả sinh lời: * Phân tích khả sinh lời tài sản phương pháp phân tích tài Dupont:( ROA) ROA= Vòng quay tài sản * ROS Bảng 2.1.2(d1) Khả sinh lời tài sản (ROA) 52 Đơn vị: (Số tuyệt đối: Vòng\Lần) (Tốc độ: %) Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 tốc độ Số tuyệt đối tốc độ Số tuyệt đối 1,Vòng quay TS= 1,5201 1,5918 1,0384 0,0717 4,72 (0,5534) (34,77) DTT/ TSbq ROS= LNST/DTT 0,0486 0,0526 0,0717 0,004 8,23 0,0191 36,31 ROA= LNST/TSbq 0,0739 0,0837 0,0745 0,0098 13,26 (0,0092) (10,99) Nguồn: Báo cáo tài 2010-2012 Năm 2010: Khả sinh lời TS (ROA)= 0,0739 nghĩa bình quân 100 đồng TS DN tạo 7,39 đồng LNST Năm 2011 bình quân 100 đồng TS tạo 8,37 đồng LNST Và năm 2012 bình quân 100 đồng TS tạo 7,45 đồng LNST Như ROA DN năm 2011 so với 2010 tăng 0,0098 lần, ứng với tốc độ tăng 13,26% Còn năm 2012 so với 2011 giảm 0,0092 lần , ứng với tốc độ giảm 10,99% Nguyên nhân hai nhân tố: + Vòng quay tài sản: Năm 2011 so với 2010 tăng 0,0717 vòng ứng với tốc đọ tăng 4,72% làm ROA tăng lượng (1,5918* 0,0486)- 0,0739= 0,0035 Năm 2012 so với 2011 giảm 0,5534 vòng tương ứng với tốc độ giảm 34,77% làm ROA giảm lượng (1,0384* 0,0526)- 0,0837= -0,0291 + Suất sinh lời doanh thu: (ROS) Năm 2011 so với 2010 tăng 0,004 lần, ứng với tốc độ tăng 8,23%, làm ROA tăng lượng 0,0837- (1,5918* 0,0486)= 0,0063 Năm 2012 so với 2011 tăng lượng 0,0191 lần, ứng với tốc độ tăng 36,31% làm ROA tăng lượng 0,0745- (1,0384* 0,0526)= 0,0199 Tổng hợp ảnh hưởng hai nhân tố: + ROA năm 2011 so với 2010 tăng lượng = 0,0035+ 0,0063= 0,0098 Trong nhân tố ảnh hưởng suât sinh lời doanh thu tăng làm cho suât sinh lời TS tăng + ROA năm 2012 so với 2011 giảm lượng = -0,0291+ 0,0199= - 0,0092 Trong nhân tố ảnh hưởng Vòng quay tài sản giảm làm cho suất sinh lời TS giảm Như đến năm 2012, DN cần tăng vòng quay TS * Phân tích khả sinh lời vốn CSH phương pháp phân tích tài Dupont:( ROE) 53 ROE= Vòng quay TS* ROS* Bảng 2.1.2(d2) Khả sinh lời vốn CSH(ROE) Đơn vị: (Số tuyệt đối: Vòng\lần) (Số tương đối:%) Chỉ tiêu 1.VTS= 2.ROS= ROE= Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1,5201 1,5918 1,0384 0,0486 0,0526 0,0717 1,5214 1,7604 1,9556 0,1124 0,1474 0,1456 Nguồn:Báo cáo tài 2010-2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tuyệt Số tương Số tuyệt Số tương đối(±) đối(%) đối(±) đối(%) 0,0717 4,72 (0,5534) (34,77) 0,004 8,23 0,0191 36,31 0,239 15,71 0,1956 11,11 0,035 31,14 (0,0018) (1,22) Năm 2010: ROE=0,1124 nghĩa bình quân 100đồng vốn CSH DN tạo 11,24đồng LNST Năm 2011 bình quân 100đồng vốn CSH tạo 14,74đồng LNST năm 2012 tạo 14,56 đồng LNST Như ROE DN có xu hướng tăng năm 2011(tăng 0,035 ứng với tốc độ tăng 31,14%) giảm nhẹ vào năm 2012 không đáng kể( giảm 0,0018 ứng với tốc độ giảm 1,22%) Nguyên nhân ba nhân tố: + Vòng quay tài sản: Năm 2011 so với 2010 tăng 0,0717 vòng ứng với tốc đọ tăng 4,72% làm ROE tăng lượng 1,5918* 0,0486* 1,5214- 0,1124=0,0053 Năm 2012 so với 2011 giảm 0,5534 vòng tương ứng với tốc độ giảm 34,77% làm ROE giảm lượng 1,0384* 0,0526* 1,7604- 0,1474=-0,0512 +Suất sinh lời doanh thu: (ROS) Năm 2011 so với 2010 tăng 0,004 lần, ứng với tốc độ tăng 8,23%, làm ROE tăng lượng 1,5918* 0,0526* 1,5214- 1,5918* 0,0486* 1,5214=0,0097 Năm 2012 so với 2011 tăng lượng 0,0191 lần, ứng với tốc độ tăng 36,31% làm ROE tăng lượng 1,0384* 0,0717* 1,7604- 1,0384* 0,0526* 1,7604=0,0349 +: Năm 2011 so với 2010 tăng 0,239 tương ứng với tốc độ tăng 15,71% làm ROE tăng lên lượng 0,1474- 1,5918* 0,0526* 1,5214= 0,0200 Năm 2012 so với 2011 tăng 0,1956 ứng với tốc độ tăng 11,11% làm ROE tăng lên lượng 0,1456- 1,0384* 0,0717* 1,7604= 0,0145 Tổng hợp ảnh hưởng ba nhân tố: Năm 2011 so với 2010 ROE tăng lên lượng 0,0053+0,0097+0,02=0,035 54 Trong nhân tố ảnh hưởng nhiều đến ROE hệ số nợ làm cho ROE tăng lên nhiều Năm 2012 so với 2011 ROE giảm lượng -0,0512+0,0349+0,0145= -0,0018 Trong nhân tố ảnh hưởng đến ROE VTS giảm nhiều e, Khả tăng trưởng: Bảng 2.1.2(e) Bảng khả tăng trưởng 2010-2012 Đơn vị: (Số tiền:VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2010 LN giữ lại LNST 1.Tỷ số LN giữ lại LN giữ lại Vốn CSH 2.Tỷ số tăng trưởng bền vững (Tốc độ: %) Năm 2011 Năm 2012 1.075.514.032 - 1.460.878.552 - - - Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền Tốc dộ Số tiền Tốc độ 729.073.213 729.073.213 1.528.181.697 385.364.520 35,83 67.303.145 4,61 0,4771 0,4771 729.073.213 - - 729.073.213 - 9.691.998.260 10.130.788.958 10.859.862.171 0 0,0671 438.790.690 4,53 729.073.220 0,0671 7,196 Nguồn: Báo cáo tài 2010-2012 1.Chỉ có năm 2012 DN xuất tiêu LN giữ lại, 100 đồng LNST DN giữ lại 47,71 đồng để tái đầu tư Tỷ số tương đối cao, tức DN tái đầu tư mạnh 2.Từ bảng số liệu ta thấy đến năm 2012 DN xuất khoản LNST 729 triệu đồng giữ lại để đóng góp cho vốn CSH DN.Và năm 2012 LNST giữ lại đóng góp 6,71% vốn CSH DN.Có thể thấy giai đoạn tình hình kinh tế chung ảnh hưởng, đến năm 2012 DN có thêm khoản LNSTchưa PP dấu hiệu tốt cho kết kinh doanh công ty Ngoài khả tăng trưởng bền vững, khả tăng trưởng doanh thu khả tăng trưởng LNST hai tiêu góp phần đánh giá khả tăng trưởng DN Và hai tiêu phân tích kỹ báo cáo kết kinh doanh nói 2.3 Đánh giá tình hình tài công ty Cổ phần quản lý đường sông số Qua phân tích chi tiết bên ta rút nhận xét chung, tổng hợp tình hình tài Công ty CPQLDDSS8 giai đoạn 2010-2012 sau: 55 2.3.1 Thành công : - Công ty có xu hướng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đặc biệt năm 2010 2011 Công ty chủ yếu sử dụng vốn CSH ( vốn đầu tư) làm tăng mức độ độc lập mặt tài chính,đảm bảo KNTT tính ổn định nguồn tài trợ Nhưng DN tăng cường chiến lược huy động vốn ngắn hạn Chính mà hoạt động kinh doanh DN không bị gián đoạn đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn - Giai đoạn công ty tăng cường đầu tư cho TSCĐ nhằm mở rộng quy mô kinh doanh tính toán cho thấy hiệu suât sử dụng VCĐ( TSCĐ) DNrất cao, dấu hiệu đáng mừng - Công tác thu hồi công nợ DN tương đối tốt, từ giảm lượng vốn bị chiếm dụng nhiều - Qua ba năm này, công ty có xu hướng sử dụng tiết kiệm GVHB đi, làm cho LNSTcủa DN tăng lên, hoạt động kinh doanh ngày có hiệu hơn, LNST tăng làm cho lực tài công ty đảm bảo - DN tận dụng huy động vốn từ việc chiếm dụng cốn khách hàng uy tín nhà nước nên tiết kiệm chi phí tài - Năm 2012 bảng cân đối kế toán xuất thêm khoản đầu tư tài ngắn hạn( tỷ đồng), cho thấy DN đa dạng hóa phương thức đầu tư, tìn kiếm LN - Đến năm 2012, công ty xuât phần LNST chưa phân phối để góp vào vốn CSH, điều dấu hiệu sáng cho hiệu kinh doanh công ty 2.3.2 Hạn chế: Tuy kết kinh doanh công ty tốt, công ty hướng để thực mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản Nhưng tồn hạn chế đáng ý: - Hàng tồn kho công ty giai đoạn qua cao, DN phải có biện pháp giải tránh kéo dài gây tình trạng ứ đọng, ảnh hưởng tơi kết kinh doanh, hiệu sử dụng vốn công ty - Lượng tiền dự trữ DN giảm dần, cần ý quản lý dự trữ để đảm bảo KNTT ngắn hạn, tránh để tình trạng ,mất kiểm soát toán làm uy tín DN gây dựng - Tuy chiếm dụng vốn tiết kiệm chi phí tài DN cần ý, tránh để uy tín 56 - Năm 2012 DN tăng khoản chi phí quản lý DN nhiều, cần ý quản lý sử dụng tiết kiêm khoản chi phí này, tránh lãng phí - Ngoài giai đoạn tình hình kinh tế biến động chung, ảnh hưởng khủng hoảng nợ công Châu Âu, nên có tác động thị trường tác dộng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ ĐƯỜNG SÔNG SỐ 3.1 Phương hướng phát triển công ty Để đưa phương hướng phát triển công ty Cổ phần quản lý đường sông số phải xuất phát từ điều kiện khách quan, chủ quan thuận lơi khó khăn công ty phải đối mặt giai đoạn 2010-2012 *Những thuận lợi: - Dưới lãnh đạo công ty Cổ phần Quản lý đường sông số giup đỡ phòng ban chức năng, quan tham mưu lãnh đạo thành phố, giao thông vận tải tạo điều kiện tốt cho công ty hoạt động hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh ngày vững vàng phát triển - Công ty có đội ngũ cán công nhân viên dày kinh nghiệm, nhiệt tình, đồng lòng xây dựng công ty ngày phát triển - Tình trạng kỹ thuật trẻ hóa - Nhu cầu tiêu dùng xăng dầu toàn xã hội tăng sở để phát huy lực vận tải đường sông, bước mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh dich vụ - Quyền tự chủ cao lĩnh vực, tạo điều kiện cho người phát huy tính động, sáng tạo sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh 57 - Qua thời gian lâu dài kinh nghiệm tích lũy quản lý đường sông, sản xuất, lắp đặt thiết bị dường sông công ty tăng thêm, giành tin cậy khách hàng Cùng với bề dày kinh nghiệm quan hệ lâu dài với bạn hàng đối tác, Công ty cổ phần Quản lý đường sông số xây dựng cho chỗ đứng vững thị trường vận tải khu vực miền Bắc - Cơ cấu nguồn vốn đảm bảo tính độc lập bền vững *Khó khăn: - Những khó khăn khách quan mang tính nhạy cảm quản lý đường thủy nội địa: thị trường vận tải, giá cước, giá nguyên vật liệu biến động phụ thuộc vào Là đơn vị kinh doanh thuộc khối doanh nghiệp có vốn Nhà nước nên công ty gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp khác Vì để đạt kết ngày hôm nhờ nỗ lực lớn lãnh đạo công ty toàn cán công nhân viên công ty Một số lao động chưa bố trí công ăn việc làm tốc đọ phát triển phương tiện chậm, phương tiện vận tải cũ, lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Xuất phát từ thuận lợi khó khăn trên, phương hướng, nhiệm vụ công ty năm là: tiếp tục phát triển, đa dạng hóa nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, dịch vụ, quản lý đường sông, tạo uy tín bền vững Đổi nâng cao chất lượng công tác tổ chức, quản lý điều hành vị trí đứng uy tín khách hàng Đảm bảo an toàn phương tiện, vận chuyển trao đổi thuận tiện đường sông, giữ gìn môi trường, môi sinh * Định hướng phát triển tương lai doanh nghiệp: - Mục tiêu tổng quát: “ Xây dựng phát triển công ty cổ phần quản lý đường sông số thành công ty mạn, uy tín lĩnh vực quản lý đường thủy nội địa có thị phần lớn lĩnh vực này” - Phương châm hoạt động: Đảm bảo lợi ích, quyền lợi cao cho khách hàng mục tiêu hoạt động hàng đầu Công ty 3.2 Một số biện pháp cao lực tài công ty Việc nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao khả tài doanh nghiệp quan trọng cần thiết Nó đưa cho doanh nghiệp 58 hướng giải định tùy thuộc bào trường hợp cụ thể Trên sở đó, doanh nghiệp nắm bắt áp dụng cách linh hoạt đem lại kết kinh doanh cao Muốn ta khái quát khái niệm khả tài sau: “ Khả tài doanh nghiệp khả mà doanh nghiệp có sẵn để hoạt động sản xuất kinh doanh Đó phần lực kinh doanh chưa sử dụng nguyên nhân chủ quan, khách quan công tác quản lý kinh doanh doanh nghiệp Đó phần doanh nghiệp tự hoàn thành chu lý kinh doanh mà không cần có hỗ trợ, vay mượn từ bên Ngoài ra, khả tài kinh doanh doanh nghiệp bao gồm khả vốn, vị trí mặt hàng kinh doanh” Với doanh nghiệp khả tài nội nhiều vấn đề đặt sâu vào khả tài có tác dụng cụ thể trình kinh doanh.Từ có biện pháp cụ thể để cao khả tài doanh nghiệp Trong chế cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả tự chủ tài Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, nên em nghiên cứu tình hình tài công ty để có số đề xuất với công ty sau: Thứ nhất: Phát triển sở hạ tầng, đầu tư sửa chữa, mua trang thiết bị đầu tư TSCĐ: Trong năm hoạt động với sách phát triển đắn công ty tạo chỗ đứng vững trọng thị trường quản lý giao thông đường thủy nội địa, chiếm thiện cảm tín nhiệm khách hàng nước Tuy nhiên nhiều ngành khác hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đứng trước cạnh tranh khốc liệt thị trường Nhưng thức tế tỷ trọng tài sản dài hạn(TSCĐ) công ty chưa cao, tỷ trọng cấu tài sản nhở tài sản ngắn hạn Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước giới, phù hợp với phát triển ngành đem lại chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp phục vụ, công ty phải tiến hành đầu tư, nâng cấp liên tục thiết bị, máy móc cũ, lạc hậu, mua thêm thiết bị cho nạo vét, sửa chữa tuyến đường sông, sản xuất thiết bị lắp đặt đường sông tiên tiến nhằm đảm bảo uy tín, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị trường 59 Thứ hai: Phải có chương trình quản lý công tác cán như: Như mô hình tổ chức máy quản lý Công ty Cổ phàn quản lý Đường sông số xây dựng tương đối hợp lý: phòng tham mưu, nghiệp vụ; phòng có trưởng phòng phó phòng số cán nghiệp vụ; Hai xí nghiệp quản lý đường sông hai xí nghiệp sản xuất nghiệp vụ Cán công nhân viên lao động có trình độ: +Trình độ Đại học, Cao đẳng: 49 người + trình độ trung cấp: 12 người + Công nhân qua đào tạo nghề: 79 người Quy mô quản lý doanh nghiệp tương đối Tuy nhiên năm qua, tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều nước gặp khủng hoảng kinh tế, tình hình tác động không tới phát triển ngành thủy nội địa Trong điều kiện nhiều nước khắc phục khủng hoảng hồi phục khả phát triển, từ mà ngành thủy nội địa phát triển với tốc độ nhanh có hiệu Trước điều kiện đó, phải có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đem đến cho khách hàng dịch vụ hoàn hảo với chất lượng phục vụ tốt Trong xu hội nhập với kinh tế giới , đòi hỏi cán công nhân viên doanh nghiệp phận sản xuất phải biết sử dụng phương tiện đại, hiểu biết quy chế luật định mới, có điều kiện tiếp xúc với công nghệ thông tin đại Cũng từ việc có kế hoạch đào tạo lực lượng lao động làm việc, công ty nên có sách tái đào tạo nguồn nhân lực sẵn có Hàng năm công ty nên có sách kết hợp với đơn vị ngành, cử cán lao động học tập, thu xếp cho số nhân viên du học nước theo khóa học ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên lĩnh vực công ty đồng thời có sách khuyến khích cán nhân viên nâng cao trình độ quản lý, kỹ sử dụng thiết bị kỹ thuật tiên tiến, học tập quy định, sách Nhà nước tăng cường lực chủ DN, giám đốc cán quản lý DN quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược Trong điều kiện, doanh nhân cần thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết (kỹ quản trị cạnh tranh, lãnh đạo doanh nghiệp, quản lý biến đổi, khả thuyết trình, đàm phán giao tiếp v.v ) để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp 60 cận kinh tế tri thức Đặc biệt trọng đến chiến lược cạnh tranh kỹ mang tính chiến lược, quản trị chiến lược, quản trị rủi ro, tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hướng chiến lược phát triển Công ty nên tổ chức lớp học , cử cán có kinh nghiệm, uy tín trực tiếp đào tạo, giảng dạy lĩnh vực chuyên môn, thực tế sản xuất công ty yêu cầu thực tế cuả họ Trước áp dụng biện pháp kỹ thuật đầu tư công ty cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán chuyên trách nâng cáo tay nghề cho công nhân, đảm bảo phối hợp phận không bị gián đoạn Tuyển mộ thu hút nhân tài từ bên vào, chuyển người lực lĩnh vực kinh doanh vào phòng ban khác giảm biên chế cán công nhân viên Để đào tạo đội ngũ công nhân viên biên chế phải có trình độ chuyên môn cao, dễ dàng thích ứng với thay đổi việc đại hóa sản xuất kinh doanh với yêu cầu thị trường Áp dụng sách trả lương theo suất, hiệu lao động, có sách khen thưởng xứng đáng cho cá nhân tập thể có thành tích xuất sắc, có sáng kiến giải pháp kỹ thuật đem lại hiệu kinh doanh cao Hàng năm công ty nên tổ chức cho cán công nhân viên tham quan du lịch nhằm khuyến khích động viên người lao động gắn bó với công ty tạo mối quan hệ thoải mái cán sau thời gian làm việc cho công ty Nâng cao tiêu chuẩn nghiêm túc thực tiêu chuẩn tuyển dụng lao động cho vị trí, phận Thứ ba: Đổi công nghệ đường ngắn dẫn đến thành công doanh nghiệp Trong môi trường quốc tế cạnh tranh ngày gay gắt, nay, công nghệ xem công cụ chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội cách nhanh chóng bền vững Thực tế đặt cho doanh nghiệp yêu cầu thiết đổi công nghệ, nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo ưu cạnh tranh thị trường…chu trình sống sản phẩm Tức sinh ra, phát triển cuối suy vong Bất kỳ doanh nghiệp hoạt động nhằm đổi công nghệ chắn hệ thống công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… trở nên lạc hậu, hiệu kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho tồn phát triển doanh nghiệp bị đe doạ Đổi công nghệ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, 61 nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, trì mở rộng thị phần sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trường Đặc biệt, mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi công nghệ, chất lượng sản phẩm nâng lên đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tạo ưu vững vàng thị trường cạnh tranh Tuy nhiên, khó doanh nghiệp (cả nhà nước lẫn tư nhân) chưa chủ động huy động nguồn vốn từ kênh khác để đầu tư cho khoa học công nghệ mà lệ thuộc nhiều vào ngân sách nhà nước Nhìn chung doanh nghiệp, đặc biệt DN vừa nhỏ yếu lực tài nên sử dụng công nghệ lạc hậu; máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ cũ, mang tính chắp vá, không đồng cộng với tay nghề công nhân; số doanh nghiệp tạo sản phẩm xuất địa bàn chiếm tỷ lệ thấp Nhiều doanh nghiệp chưa thấy vai trò đổi cải tiến công nghệ sản xuất.Mặt khác, lực lượng lao động doanh nghiệp có trình độ công nghệ mức trung bình, đạt khoảng 32%, lại phần lớn lao động phổ thông Có ông chủ doanh nghiệp chưa đào tạo có hệ thống kiến thức quản lý kinh tế, tin học; trình độ tay nghề công nhân lao động mức thấp Đó nguyên nhân khiến hiệu suất lao động nhiều doanh nghiệp có tăng trưởng thấp Vì cần có nhiều sách, chương trình hỗ trợ việc thực đổi công nghệ Cùng với việc ưu tiên bố trí ngân sách, tỉnh đạo cấp, ngành tạo điều kiện để DN bước đổi mới, nâng cao trình độ; không ngừng du nhập công nghệ tiên tiến nước áp dụng vào sản xuất Mặc dù số doanh nghiệp có khả đầu tư cải tiến, đổi công nghệ hạn chế coi tín hiệu tích cực DN trình tìm đến công nghệ mới, tiên tiến, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất Và hướng cần thiết để DN vươn tới bền vững Với xu hướng nay, doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu yếu tố quan trọng phải cạnh tranh được, chất lượng hàng hóa dịch vụ, giá thành cung cách phục vụ Nhưng để đạt điều với công nghệ kỹ thuật phát triển vũ bão nay, buộc doanh nghiệp phải bắt nhịp, thường xuyên đổi công nghệ phù hợp với điều kiện ngành nghề quản lý đường thủy nội địa doanh nghiệp Thứ tư:Vốn kinh doanh doanh nghiệp 62 Theo tình hình tài công ty phân tích bên trên, hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp chưa tốt, công ty nên áp dụng: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động: - Xác định xác nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh - Tăng tốc độ luân chuyển VLĐ khâu: khâu dự trữ, khâu SX, khâu lưu thông - Thường xuyên kiểm tra việc thực hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp - Đối với phận vốn nhàn rỗi cần sử dụng cách linh hoạt thông qua hình thức đầu tư bên đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư vào tài sản tài chính, cho vay nhằm thu lợi tức tiền vay Trên số phương hướng, biện pháp nhằm đẩy mạnh việc tổ chức sử dụng vốn doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp mà nhà quản lý doanh nghiệp đưa giải pháp phù hợp mang tính khả thi để không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Tuy hiệu suât sử dụng vốn cố định công ty tốt doanh nghiệp gắng phát huy tìm thêm biện pháp giúp hiệu suất ngày cao: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định: - Sử dụng đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích gắn liền với trách nhiệm tài Thưởng phạt bảo quản, sử dụng TSCĐ, nghiên cứu phát minh sáng chế ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh - Đảm bảo khả tài nhằm thực định đầu tư dài hạn để tăng quy mô điều chỉnh cấu TSCĐ - Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ từ giảm bớt TSCĐ nắm vững TSCĐ có sử dụng, chưa dùng, không cần dùng để giải phóng (thanh lý, nhượng bán) TSCĐ ứ đọng Mặt khác, tài doanh nghiệp phải tham gia xây dựng chế độ quản lý sử dụng TSCĐ tránh tình trạng mát hư hỏng có biện pháp xử lý kịp thời thiệt hại TSCĐ Khả tự chủ tài công ty đảm bảo, nhiên để tận dụng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp: 63 - Công ty tập trung huy động vốn kinh doanh thông qua nhiều hình thức chiếm dụng vốn khách hàng Nhà nước, thu hút vốn nhàn rối công ty cán nhân viện - Có sách thu hút vốn hướng vào nội thông qua trình phân phối lợi nhuận Thứ năm: Hàng tồn kho Giai đoạn qua hàng tồn kho doanh nghiệp tương đối lớn, cần giải nhanh công tác tiêu thụ để tránh ứ đọng làm ảnh hưởng tới kết kinh doanh Dù có kinh doanh lĩnh vực dự trữ nhiều hàng tồn kho điều nên tránh Nó làm bạn tốn chi phí, dịch vụ để bảo quản kho cần có: Các biện pháp để giảm số lượng hàng tồn kho: Từ dạng tồn kho, ta có biện pháp để giảm lượng hàng tồn kho sau: (1) Áp dụng mô hình tồn kho để xác định lượng hàng dự trữ tối ưu; (2) Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng phụ tùng dự trữ xác; (3) Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa lượng sản phẩm dở dang; (4) Nắm nhu cầu khách hàng, tức nắm số lượng sản phẩm thời điểm giao hàng, từ có kế hoạch sản xuất vừa đủ không dư; (5) Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế để định sách tồn kho (xác định tăng hàng, không) Thứ sáu: Dự trữ tiền: Gần doanh nghiệp giảm dự trữ tiền mặt, điều ảnh hưởng nhiều tới công tác toán doanh nghiệp, cần cân đối hợp lý tránh tình trạng khả toán tạm thời Thứ bảy: Tăng cường sử dụng nợ Giải pháp nâng cao gia tăng việc sử dụng nợ, làm cho ta tận dụng tác đụng đòn tài Vì cấu vốn doanh nghiệp tương đối vững vàng làm chủ tài chính, công ty sử dụng lượng vốn vay định cấu vốn tận dụng hiệu đòn bẩy Công ty vay nợ phải sử dụng nợ cách hợp lý, phát huy tốt hiệu sử dụng nợ nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Không 64 nâng cao hiệu sử dụng nợ mà Công ty cần ý đến nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Thứ tám: Đầu tư tài ngắn hạn- doanh mục đầu tư doanh nghiệp xuất năm 2012 ba năm 2010- 2012 doanh nghiệp +Có thể hiểu, hoạt động đầu tư tài hoạt động đầu tư vốn vào lĩnh vực kinh doanh khác, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích mở rộng hội thu lợi nhuận cao hạn chế rủi ro kinh doanh Nói cách khác, hình thức doanh nghiệp tận dụng tài sản, nguồn vốn nhàn rỗi sử dụng hiệu hội kinh doanh thị trường để tham gia vào trình kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa kinh doanh 65 MỤC LỤC LỜ MỞĐ U .1 I Ầ CHƯƠNG 1: .3 LÝ LUẬ CHUNG VỀPHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NĂ LỰ TÀI N NG C CHÍNH CỦ DOANH NGHIỆ A P 1.1 Khái quát phân tích tài 1.1.1 Khái niệm phân tích tài .3 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa phân tích tài 1.1.4 Nội dung phân tích tài *Kết cấu nội dung: gồm phần: 12 + Phần 1: Lãi – lỗ 12 + Phần 2: tình hình thực nghĩa vụ với nhà nước 13 + Phần 3: Thuế GTGT khấu trừ, miễn giảm 13 1.2 Năng lực tài doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Các tiêu phản ánh lực tài doanh nghiệp .16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 21 1.3.1 Nhân tố khách quan .21 1.3.2 Nhân tố chủ quan 23 1.4 Một số biện pháp nâng cao lực tài DN 1.4.1.Giải pháp nhân sự: 24 CHƯƠNG 2: .26 THỰ TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NĂ LỰ TÀI CHÍNH TẠ CÔNG TY C NG C I CỔPHẦ QUẢ LÝ Đ Ờ SÔNG SỐ8 26 N N Ư NG 2.1 Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần quản lý đường sông số 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần quản lý đường sông số 26 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty CPQLĐSS8 27 2.2 Phân tích tình hình tài thực trạng lực tài Công ty Cổ phần quản lý đường sông số 31 2.2.1 Phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần quản lý đường sông số giai đoạn 2010- 2012 .31 2.2.1.2 Kết kinh doanh: 41 2.2.2 Thực trạng lực tài Công ty Cổ phần quản lý đường sông số 46 2.3 Đánh giá tình hình tài công ty Cổ phần quản lý đường sông số 55 2.3.1 Thành công : 56 2.3.2 Hạn chế: 56 CHƯƠNG 3: .57 MỘ SỐBIỆ PHÁP NÂNG CAO NĂ LỰ TÀI CHÍNH TẠ CÔNG TY QUẢ LÝ T N NG C I N Đ Ờ SÔNG SỐ8 57 Ư NG 3.1 Phương hướng phát triển công ty .57 3.2 Một số biện pháp cao lực tài công ty 58 Thứ ba: Đổi công nghệ đường ngắn dẫn đến thành công doanh nghiệp .61 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động: .63 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định: 63 66

Ngày đăng: 07/07/2016, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w