Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
6,49 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÔNG TÁC SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC (thuộc Dự án mục tiêu Y tế trường học 2011) Hà Nội 2011 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học MỤC LỤC Bài KHÁI QUÁT VỀ Y TẾ TRƯỜNG HỌC 1 KHÁI NIỆM TẦM QUAN TRỌNG CỦA Y TẾ TRƯỜNG HỌC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC 3.1 Kiểm tra, giám sát yếu tố môi trường trường học 3.2 Kiểm tra, giám sát Vệ sinh an toàn thực phẩm trường học 3.3 Chăm sóc quản lý sức khoẻ học sinh 3.4 Truyền thông giáo dục sức khoẻ trường học MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ .3 NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ Y TẾ TRƯỜNG HỌC Bài KỸ THUẬT KIỂM TRA VỆ SINH TRƯỜNG HỌC .6 CÁC YÊU CẦU VỀ VỆ SINH TRƯỜNG HỌC 1.1 Quy hoạch xây dựng trường học 1.2 Các cơng trình vệ sinh, cung cấp xử lý chất thải trường học 1.2.1 Nhà tiêu trường học 1.2.2 Cung cấp nước 10 1.2.3 Xử lý chất thải 11 1.3 Vệ sinh phòng học 11 1.3.1 Kích thước 11 1.3.2 Thơng gió, vi khí hậu 12 1.3.3 Chiếu sáng 12 1.3.4 Tiếng ồn 13 1.3.5 Bàn ghế 14 1.4 Phịng học mơn 17 1.4.1 Phịng học mơn vật lý, hố học, sinh học 17 1.4.2 Phòng học môn công nghệ thông tin 17 1.5 Phòng y tế 18 1.6 Thư viện 18 1.7 Khu nội trú, bán trú 18 1.7.1 Nhà 18 1.7.2 Cung cấp nước 18 1.7.3 Nhà vệ sinh 18 1.8 An toàn vệ sinh thực phẩm 18 1.8.1 Đối với bếp ăn, nhà ăn 18 1.8.2 Đối với kho chứa thực phẩm 19 1.8.3 Đối với nhân viên nhà bếp, nhà ăn 19 i Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học NỘI DUNG VÀ KỸ THUẬT KIỂM TRA 20 2.1 Quy hoạch xây dựng trường 20 2.2 Các cơng trình vệ sinh, cung cấp nước xử lý chất thải 21 2.2.1 Nhà vệ sinh 21 2.2.2 Cung cấp nước 22 2.2.3 Xử lý chất thải 23 2.3 Kiểm tra vệ sinh phòng học 24 2.4 Kiểm tra phòng học môn 25 2.5 Khu nội trú, bán trú 26 2.6 Kiểm tra bếp ăn, nhà ăn 26 Bài QUẢN LÝ SỨC KHỎE TẠI NHÀ TRƯỜNG VÀ NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH 34 ĐẶT VẤN ĐỀ 34 1.1 Định nghĩa sức khỏe 34 1.2 Vai trò y tế trường học quản lý sức khỏe phòng chống số bệnh thường gặp học sinh 34 QUẢN LÝ SỨC KHỎE HỌC SINH 35 2.1 Yêu cầu quản lý sức khỏe học sinh 35 2.2 Các nội dung hoạt động 35 2.3 Khám sức khỏe định kỳ 35 2.3.1 Ý nghĩa việc khám sức khỏe học sinh 35 2.3.2 Yêu cầu việc khám sức khoẻ định kỳ: 36 2.3.3 Nội dung khám 36 2.4 Phân loại sức khoẻ 40 2.5 Phần hướng dẫn quản lý 41 NGUYÊN TẮC PHÒNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH 41 3.1 Đặc điểm phát triển thể theo lứa tuổi học sinh 41 3.2 Phân loại bệnh tật theo nguyên nhân phát sinh bệnh 41 3.2.1 Bệnh truyền nhiễm 42 3.2.2 Bệnh không truyền nhiễm 44 3.3 Nguyên tắc dự phòng bệnh tật học sinh 47 3.3.1 Nguyên tắc dự phòng bệnh truyền nhiễm 47 3.3.2 Ngun tắc dự phịng bệnh khơng truyền nhiễm 48 Bài PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ TRONG HỌC SINH 52 ĐẶT VẤN ĐỀ 52 1.1 Định nghĩa cận thị 52 1.2 Thực trạng cận thị 52 CẬN THỊ VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ 53 2.1 Khái niệm tật khúc xạ cận thị 53 2.2 Nguyên nhân sinh bệnh: 54 ii Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học 2.2.1 Yếu tố di truyền 55 2.2.2 Yếu tố môi trường, lối sống 55 KHÁM PHÁT HIỆN CẬN THỊ 58 3.1 Quy trình khám phát tật khúc xạ (cận thị): 58 3.2 Khám thị lực cho học sinh 58 3.2.1 Chỉ định 59 3.2.2 Kỹ thuật đo thị lực nhìn xa 59 3.2.3 Kỹ thuật đo thị lực nhìn gần 60 3.3 Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ 61 3.3.1 Phương pháp chủ quan (hay phương pháp thử kính) 61 3.3.2 Phương pháp pháp khách quan 62 PHÒNG CHỐNG CẬN THỊ CHO HỌC SINH 63 4.1 Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường 64 4.1.1 Cải thiện môi trường nhà trường 64 4.1.2 Cải thiện điều kiện vệ sinh lớp học 64 4.2 Khám kiểm tra mắt, thị lực định kỳ 68 4.3 Giáo dục, truyền thơng nâng cao sức khỏe, phịng chống cận thị 68 4.3.1 Đối tượng giáo dục, truyền thơng vai trị đối tượng 68 4.3.2 Các nội dung, yêu cầu truyền thơng phịng tránh cận thị 68 Bài HƯỚNG DẪN PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG 72 ĐẶT VẤN ĐỀ 72 1.1 Khái niệm cong vẹo cột sống 72 1.2 Tình hình biến dạng cột sống học sinh giới 73 1.3 Tình hình biến dạng cột sống học sinh Việt Nam 73 1.4 Ảnh hưởng cong vẹo cột sống sức khoẻ 75 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ PHÂN LOẠI CONG VẸO CỘT SỐNG 76 2.1 Nguyên nhân cong vẹo cột sống 76 2.2 Phân loại cong vẹo cột sống 77 2.2.1 Phân loại theo nguyên nhân 77 2.2.2 Phân loại theo hình dáng 77 2.2.3 Phân loại theo thời gian mắc 77 2.2.4 Theo vị trí 77 2.2.5 Theo chức cân cột sống 78 2.2.6 Theo hình ảnh X-Quang 78 2.2.7 Phân loại theo mức độ biến đổi cột sống 78 2.2.8 Phân loại theo tiến triển lâm sàng 79 KHÁM PHÁT HIỆN CONG VẸO CỘT SỐNG 79 3.1 Khám lâm sàng: 79 3.1.1 Một số trang bị phục vụ thêm cho việc khám: 79 3.1.2 Chuẩn bị khám 79 iii Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học 3.1.3 Khám cong vẹo cột sống: 79 3.1.4 Chẩn đoán phân biệt 82 3.2 Khám thước đo cong vẹo cột sống 82 3.3 Chụp X- Quang: xác định góc cong, vẹo 83 3.3.1 Xác định góc vẹo cột sống 83 3.3.2 Xác định góc cong cột sống 84 PHÒNG CHỐNG CONG VẸO CỘT SỐNG CHO HỌC SINH 85 4.1 Cải thiện điều kiện vệ sinh học đường: 85 4.1.1 Cải thiện môi trường nhà trường: 85 4.1.2 Cải thiện điều kiện vệ sinh lớp học 85 4.2 Khám phát cong vẹo cột sống định kỳ: 86 4.3 Giáo dục, truyền thơng nâng cao sức khỏe, phịng chống cận thị 87 4.3.1 Đối tượng giáo dục, truyền thơng vai trị đối tượng: 87 4.3.2 Truyền thơng phịng tránh cong vẹo cột sống 87 Bài RỐI NHIỄU TÂM TRÍ VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH PHỊNG CHỐNG RỐI NHIỄU TÂM TRÍ HỌC ĐƯỜNG 93 THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THƠNG VỀ SỨC KHỎE TÂM TRÍ 93 RỐI NHIỄU TÂM TRÍ 94 2.1 Định nghĩa 94 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến rối nhiễu tâm trí 94 2.3 Những biểu rối nhiễu tâm trí trẻ em 96 2.4 Các rối nhiễu tâm trí thường gặp trẻ em niên 96 2.5 Một số trắc nghiệm chẩn đoán lâm sàng 102 Bài MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH 109 BỆNH SÂU RĂNG 109 1.1 Định nghĩa 109 1.2 Dịch tễ học sâu 109 1.3 Nguyên nhân 110 1.4 Hình thể lâm sàng triệu chưngs 111 1.5 Chẩn đoán 112 1.6 Điều trị 112 1.7 Tiến triển biến chứng 113 BỆNH VIÊM LỢI 113 2.1 Dịch tế học bệnh viêm lợi 113 2.2 Nguyên nhân viêm lợi 113 2.3 Lâm sàng 114 2.4 Điều trị 115 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG 115 3.1 Giáo dục sức khỏe miệng 115 3.2 Tăng cường đề kháng 117 iv Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học 3.3 Kiểm soát mảng bám 118 3.4 Khám định kỳ 118 Bài SỨC KHOẺ VÀ GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 119 ĐỊNH NGHĨA VỀ SỨC KHỎE 119 1.1 Sức khỏe thể chất 119 1.2 Sưc khỏe tin thần 119 1.3 Sức khỏe xã hội 120 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SỨC KHỎE 120 2.1 Yếu tố di truyền 121 2.2 Môi trường 121 2.3 Lối sống 121 TIẾN HÀNH THỰC HIỆN GIÁO DỤC SỨC KHỎE 122 3.1 Khái niệm giáo dục sức khỏe 122 3.2 Mục đích giáo dục sức khỏe 122 3.3 Bản chất trình giáo dục sức khỏe 122 3.4 Nguyên tắc giáo dục sức khỏe 126 3.5 Tầm quan trọng giáo dục sức khỏe 127 GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG HỌC 127 4.1 Sự cần thiết phải tiến hành GDSK cho học sinh 127 4.2 Mục tiêu yêu cầu GDSK cho học sinh 128 4.3 Nội dung giáo dục sức khỏe học sinh 129 Bài KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG 132 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG 132 1.1 Thông tin 132 1.2 Truyền thông 132 1.3 Mơ hình truyền thông 133 1.4 Đặc điểm thông điệp truyền thông 134 1.5 Phương pháp truyền thông 134 1.6 Các hình thức truyền thơng giáo dục sức khỏe 135 1.7 Những trở ngại q trình truyền thơng 136 1.8 Nguyên tắc truyền thông 137 CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THÔNG GIÁO GDSK 137 2.1 Kỹ tư vấn sức khỏe 137 2.2 Kỹ thảo luận nhóm 138 2.3 Kỹ tiến hành buổi nói chuyện sức khỏe 141 2.4 Kỹ thăm hộ gia đình 142 2.5 Kỹ làm mẫu thực hành 143 2.6 Kỹ tổ chức chiến dịch truyền thông 144 2.7 Kỹ sử dụng tranh ảnh vật mẫu 144 2.8 Bảng kiểm tra kỹ truyền thông 145 v Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Bài KHÁI QUÁT VỀ Y TẾ TRƯỜNG HỌC ThS BS Lỗ Văn Tùng KHÁI NIỆM Y tế trường học lĩnh vực thuộc chuyên ngành y học dự phòng có nhiệm vụ nghiên cứu tác động yếu tố môi trường học tập tới thể học sinh, xây dựng triển khai biện pháp can thiệp nhằm chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ học sinh, tạo điều kiện cho em phát triển hài hoà, toàn diện thể chất tinh thần TẦM QUAN TRỌNG CỦA Y TẾ TRƯỜNG HỌC - Học sinh chiếm 1/4 dân số nước, tương lai đất nước Sức khoẻ học sinh hôm định đến khuynh hướng sức khoẻ dân tộc ta tương lai - Học sinh thuộc lứa tuổi trẻ, lớn nhanh phát triển mặt Vì muốn cho hệ tương lai khoẻ mạnh phải ý từ tuổi Trên thực tế, đa số bệnh tuổi trưởng thành bắt nguồn từ tuổi đến trường như: suy dinh dưỡng, cận thị, cong vẹo cột sống, bướu cổ, lao, bệnh tim mạch, tiêu hoá, bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục - Mơi trường trường học nơi tập trung đông trẻ em, tạm thời hội để lan nhanh bệnh truyền nhiễm nhà trường, từ nhà trường tới gia đình tồn xã hội, bệnh truyền nhiễm gây dịch cúm, sởi, quai bị, ho gà, bạch hầu, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, giun sán… - Học sinh cầu nối hữu hiệu môi trường (nhà trường – gia đình – xã hội), em chăm sóc, giáo dục tốt mặt sức khoẻ có ảnh hưởng tốt tới môi trường - - Trường học nơi giáo dục toàn diện cho hệ trẻ, làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ có nghĩa làm tốt nội dung giáo dục khác Đức – Trí - Thể - Mỹ - Nghề nghiệp Như vậy, Y tế trường học phải công tác quan trọng hàng đầu nghiệp giáo dục sức khoẻ cho hệ trẻ quan trọng ngang với nội dung khác nhà trường, nhằm thực tốt hiệu: “Trẻ em hôm - Thế giới ngày mai”, “Tất tương lai em chúng ta”, “Tất học sinh thân yêu” NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TRƯỜNG HỌC 3.1 Kiểm tra, giám sát yếu tố môi trường trường học - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh trường học - Kiểm tra, giám sát việc thực yêu cầu vệ sinh trường học, bao gồm: Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học + Quy hoạch thiết kế xây dựng trường học + Xây dựng, sử dụng bảo quản cơng trình vệ sinh, cung cấp nước sạch, xử lý nước thải, rác thải + Điều kiện vệ sinh phịng học, phịng học mơn chiếu sáng, tiếng ồn, vi khí hậu, trang thiết bị giảng dạy bàn ghế học sinh + Chế độ học tập, rèn luyện sức khoẻ học sinh 3.2 Kiểm tra, giám sát Vệ sinh an toàn thực phẩm trường học - Yêu cầu vệ sinh nhà bếp, nhà ăn (vị trí xây dựng, cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải, dục cụ chế biến thức ăn) - Yêu cầu vệ sinh thực phẩm chế biến thức ăn - Yêu cầu vệ sinh nhân viên bếp ăn, nhà ăn - Chăm sóc quản lý sức khoẻ học sinh Chăm sóc sức khoẻ học sinh bao gồm: - Khám điều trị số bệnh thông thường: cảm cúm, đau bụng, đau đầu, tiêu chảy, nhiễm trùng da… - Sơ cấp cứu ban đầu nhằm xử lý chỗ sớm tai nạn, biến chứng tai nạn gây như: chảy máu, gẫy xương, bong gân, sai khớp, ngừng tim, ngừng thở, điện giật, đuối nước, bỏng, ngộ độc, súc vật cắn, dị vật rơi vào mắt, dị ứng, động kinh… - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh - Phòng chống bệnh truyền nhiễm + Bệnh truyền qua đường hô hấp (lao, cúm, bạch hầu, ho gà, sởi, sốt ban, thuỷ đậu, đau mắt đỏ, quai bị, viêm màng não, SARS, H5N1) + Bệnh truyền qua đường tiêu hoá (tả, lỵ, thương hàn, bại liệt, tiêu chảy cấp, giun sán, viêm gan siêu virus A) + Bệnh truyền qua đường máu (sốt Dangue sốt xuất huyết dangue, viêm não Nhật bản, viêm gan B, sốt vàng; dịch hạch, sốt rét, giun chỉ) + Bệnh truyền qua da niêm mạc (uốn ván, than, lậu cầu, giang mai, leptospira, dại, mắt hột, HIV/AIDS) - Phòng chống bệnh tật trường học (cận thị, cong vẹo cột sống, rối nhiễu tâm trí…) - Triển khai thực chương trình chăm sóc sức khoẻ trường học (chăm sóc miệng, phịng chống lao, phòng chống sốt rét, phòng chống mắt hột ) Quản lý sức khoẻ học sinh - Phân loại thể lực, tình trạng bệnh tật sức khoẻ học sinh Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường - Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Quản lý sổ sách, hồ sơ sức khoẻ học sinh - Tổng hợp, phân tích thơng tin tình hình sức khoẻ mơ hình bệnh tật học sinh để xây dựng triển khai kế hoạch chăm sóc sức khoẻ học sinh có hiệu trường học, huyện/thị, tỉnh/thành phạm vi toàn quốc 3.3 Truyền thông giáo dục sức khoẻ trường học - Xây dựng tài liệu truyền thông giáo dục sức khoẻ - Tổ chức truyền thông giáo dục sức khoẻ nội dung như: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, phịng chống bệnh tật, MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ Tại Trung ương: Tại Bộ Y tế: Cục Y tế dự phòng Việt Nam thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực y tế trường học Các cán Phòng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm Y tế trường học đầu mối để triển khai thực quy định, sách liên quan đến y tế trường học; Trực thuộc Bộ Y tế có Viện nghiên cứu với chức nghiên cứu khoa học, tư vấn cho Bộ Y tế vấn đề chuyên môn, đạo chuyên môn tuyến Tại Bộ Giáo dục Đào tạo: Vụ Công tác học sinh, Sinh viên có chức quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục thể chất chăm sóc sức khoẻ cho học sinh sinh viên trường học Tại tỉnh: Ban đạo liên ngành y tế trường học gồm đại diện lãnh đạo Sở Y tế, Sở GD&ĐT, Bảo hiểm xã hội tỉnh cán theo dõi YTTH Sở Y tế, Sở GD&ĐT quận, huyện thành lập Ban đạo YTTH đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện trưởng Ban, đại diện Trung tâm y tế huyện, Phòng Giáo dục huyện số ban ngành khác làm uỷ viên Tại tuyến xã, Ban đạo YTTH đại diện lãnh đạo UBND xã, Trạm y tế xã, Ban giám Hiệu nhà trường số cán chuyên trách khác - Tại Sở GD&ĐT: có cán phụ trách giáo dục thể chất đảm nhiệm cơng tác YTTH cho tồn ngành, phối hợp với ngành y tế trình hoạt động - Tại Trung tâm YTDP tỉnh có khoa Sức khoẻ Môi trường, chịu trách nhiệm quản lý công tác YTTH ngành y tế tỉnh, lập kế hoạch, thực hoạt động, tập huấn cho cán làm công tác YTTH, hướng dẫn chuyên môn, đồng thời kiểm giám sát điều kiện đảm bảo vệ sinh học đường trường học thuộc địa bàn tỉnh Định kỳ báo cáo kết hoạt động Cục Y tế dự phòng Việt Nam - Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện/thị có thầy giáo phụ trách YTTH, kết hợp với cán chuyên trách ngành y tế để thực giám sát hoạt động YTTH Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Trung tâm YTDP huyện có cán y tế chuyên trách YTTH có nhiệm vụ: lập kế hoạch, triển khai hoạt động, tham gia khám sức khoẻ cho học sinh trường, phân loại sức khoẻ, tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, báo cáo kết cho Ban đạo - Tại trường học có cán phụ trách tham gia hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, sơ cấp cứu ban đầu cho học sinh, phối hợp với cán y tế xã để khám sức khoẻ phân loại sơ sức khoẻ cho học sinh Các cán chuyên trách tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ y tế trường học để thực tốt hoạt động YTTH Sơ đồ tổ chức, quản lý, đạo công tác y tế trường học NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ Y TẾ TRƯỜNG HỌC - Xây dựng kế hoạch hoạt động y tế cho năm học, trình lãnh đạo phê duyệt tổ chức thực - Sơ cứu xử lý ban đầu bệnh thông thường, quản lý tủ thuốc y dụng cụ - Tổ chức thực khám sức khoẻ định kỳ, quản lý hồ sơ sức khoẻ học sinh, giáo viên - Tổ chức chương trình y tế đưa vào trường học - Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường: + Chỉ đạo thực yêu cầu vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường nhà trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh khu vực nội trú, bán trú theo quy định ban hành Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, nội quy nhà trường + Thực cơng tác tun truyền giáo dục sức khoẻ, phịng bệnh, phòng dịch theo lịch hoạt động trường theo yêu cầu y tế địa phương Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Phòng chống tệ nạn xã hội mại dâm, ma tuý, nghiện thuốc lá, rượu bia… - Phát yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khoẻ theo lứa tuổi, giới tính, cấp, bậc học 4.3.2.5 Rèn luyện lối sống - Rèn luyện thân thể, thể dục thể thao - Xây dựng thói quen lành mạnh, biết vận dụng kỹ sống để ứng phó với thử thách hàng ngày sống nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho cá nhân cộng đồng Để GDSK cho học sinh đạt hiệu cao đòi hỏi phải quan tâm quyền địa phương, tổ chức xã hội bậc phụ huynh, đồng thời phải xây dựng môi trường nhà trường trở thành sở để học sinh có điều kiện thực tốt nội dung GDSK mà nhà trường truyền thụ 131 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Bài KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE HỌC SINH NGND PGS.TS Nguyễn Võ Kỳ Anh CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRUYỀN THÔNG 1.1 Thông tin Thông tin thông điệp cá nhân tổ chức phổ biến thông qua sách báo, kết nghiên cứu, bảng biểu đồng thời thơng tin cịn q trình đưa thơng điệp đến cho người nhận (các nhà hoạch định sách, nhà quản lí, xây dựng kế hoạch ) để tạo nên nâng cao nhận thức giác ngộ họ Như vậy, thông tin tất tin tức, liệu cần thiết phải có để truyền đạt cho người nhận, sở họ tiếp thu xử lí thơng tin theo u cầu để phục vụ mục đích mà họ mong muốn 1.2 Truyền thơng Truyền thơng q trình thơng tin hai chiều diễn liên tục nhằm chia sẻ kiến thức, thái độ, tình cảm kỹ năng, nhằm tạo hiểu biết lẫn nhaugiữa bên truyền bên nhận tin để dẫn đến thay đổi trrong nhận thức, thái độ hành động Như vậy, truyền thơng nhằm mục đích: - Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cập nhật cách có hệ thống để tạo nên kiến thức - Từ kiến thức đầy đủ, đúng, sâu rộng để xác định xây dựng thái độ - Có kiến thức vững vàng, thái độ mực, tình cảm đắn để vận dụng cách tự giác, linh hoạt sáng tạo để tạo kỹ Ưu điểm truyền thông giúp hiểu rõ đối tượng phản ứng họ vấn đề muốn truyền thơng, từ có biện pháp thích hợp làm thay đổi hành vi đối tượng, làm cho họ chủ động tìm giải pháp cho vấn đề mà thân cộng đồng quan tâm Có khác biệt thông tin truyền thông Thông tin Truyền thông - Diễn lần - Tính liên tục - Độc lập bên truyền bên nhận - Hiểu biết, quan hệ mật thiết, chia sẻ lẫn bên truyền bên nhận - Giới hạn thông tin, kiến thức - Thông điệp kiến thức, thái độ, tình cảm, kỹ - Thu nhận nâng cao kiến thức - Tiếp nhận kiến thức sở thay đổi thái độ hành động 132 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường 1.3 Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Mơ hình truyền thông Để đạt hiệu cao công tác thông tin, truyền thông giáo dục phải xây dựng mơ hình truyền thơng dựa vào mơ hình mà thực kiểm tra đánh giá kết q trình truyền thơng Mơ hình truyền thông Sơ đồ diễn tả mối quan hệ hiệu truyền thông - Người truyền thông (S) phải xác định đối tượng truyền thông - Xác định nội dung vấn đề truyền thông để gửi thông điệp (M) đến cho người nhận - Đưa thông điệp đến cho người nhận phương thức - Truyền thông phải đạt hiệu (E) thông điệp mà họ nhận - Người truyền thông nhận phản hồi (F) người nhận Mơ hình rút gọn sau: Ai? => Nguồn truyền thơng Nói vấn đề gì? => Thơng điệp Nói cho đối tượng nào? => Người nhận Bằng phương pháp nào? => Kênh truyền thông Làm để biết hiệu quả? => Phản hồi Mỗi phần tử mơ hình truyền thơng quan trọng, gắn bó mật thiết tác động lẫn suốt q trình truyền thơng Nếu thiếu phần tử q trình truyền thơng khơng diễn có diễn khơng đạt kết mong muốn Cụ thể mơ hình truyền thông giao dục sức khỏe trường học là: 133 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Người truyền thơng ai? => Giáo viên, cán đồn thể Thơng điệp nói vấn đề gì? => Các chủ đề sức khỏe Nhằm mục đích gì? => Nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi hiệu Bằng đường nào? => Các kênh truyền thông Phản hồi => Có thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi không? 1.4 Đặc điểm thông điệp truyền thơng 1.4.1 Tính thống nhất: Mỗi thơng điệp phải có chủ đề cụ thể, muốn đạt mục đích phải làm rõ chủ đề Muốn chủ đề phải có tính thống với từ nhận thức đến thực 1.4.2 Phù hợp với đối tượng: Trước hết phải phù hợp với yêu cầu người nghe xem họ cần gì, phải đảm bảo tính thống hợp lí, khoa học cập nhật, đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Phải thường xuyên kiểm tra xem xét lại thông điệp để kiểm chứng cho phù hợp với yêu cầu đối tượng mục đích truyền thơng giáo dục sức khỏe 1.4.3 Những nội dung thơng điệp: - Những thông tin phải cung cấp cho đối tượng - Yêu cầu truyền thông giáo dục cho đối tượng - Nêu điều mà đối tượng phải làm 1.5 Phương pháp truyền thơng Có hai phương pháp truyền thơng là: truyền thơng gián tiếp truyền thơng trực tiếp 1.5.1 Phương pháp truyền thông gián tiếp: Phương pháp truyền thông gián tiếp thực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng vô tuyến truyền hình, phát thanh, sách, báo viết, tạp chí loại áp phích, tờ rơi… Ưu điểm truyền thông gián tiếp là: nội dung thống nhất, tin cậy; có khả truyền tin nhanh, đến với nhiều người nhều nhóm đối tượng; nội dung phát đi, phát lại nhiều lần; tạo dư luận xã hội môi trường thuận lợi cho việc thay đổi hành vi đối tượng Nhược điểm truyền thông gián tiếp là: nội dung không đặc thù với nhóm đối tượng; khó thu thơng tin phản hồi nên khó đánh giá hiệu quả; 134 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học phụ thuộc nhiều vào phương tiện truyền thơng; hiệu việc giúp đối tượng thay đổi hành vi 1.5.2 Phương pháp truyền thông trực tiếp: Phương pháp truyền thông trực tiếp chuyển tải thông tin, thông điệp trực tiếp người truyền người nhận nói chuyện trước đám đơng, thảo luận nhóm, tư vấn sức khỏe Ưu điểm truyền thông giúp hiểu rõ đối tượng phản ứng họ với vấn đề muốn truyền thơng, từ có biện pháp thích hợp làm thay đổi hành vi đối tượng, làm cho họ chủ động tìm giải pháp cho vấn đề mà thân cộng đồng quan tâm Do đánh gía hiệu truyền thông Nhược điểm phương pháp là: tốn nhân lực kinh phí; người truyền thơng phải có kiến thức, kỹ năng; hiệu phụ thuộc vào lực người truyền thông Để đạt hiệu cao truyền thông, người ta thường dùng kết hợp phương pháp 1.6 Các hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe 1.6.1 Truyền thông đại chúng - Kênh thực qua phương tiện: - Báo nói: đài phát thanh, truyền - Báo viết: báo hàng ngày, tạp chí, thơng tin, báo tường - Báo hình: vơ tuyến truyền hình, băng video - Các hình thức văn hóa: nghệ thuật, phim ảnh, văn nghệ, triển lãm - Sách, sổ tay, tài liệu 1.6.2 Truyền thông trực tiếp tới đối tượng - Tổ chức buổi mít tinh, hội họp, lớp học - Thảo luận nhóm - Thăm hộ gia đình - Tư vấn cá nhân.v.v 1.6.3 Các kênh truyền thông khác - Truyền thơng dân gian: thơng qua loại kịch, tiểu phẩm, trò chơi, lễ hội, thi Mỗi loại hình dễ thu hút ý quần chúng quần chúng ưa thích Thơng qua hình thức này, người truyền thơng lồng ghép nội dung truyền thông, vận động đến đông đảo đối tượng 135 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Quảng cáo kênh hữu hiệu truyền thông quảng cáo qua tranh cổ động, áp phích; quảng cáo bao bì sản phẩm tiêu dùng thông dụng nội dung truyền thông theo chủ đề - Truyền thơng khơng quy: loại hình phổ biến dễ thực trao đổi nói chuyện bạn bè, người thân, cha mẹ với cái, giáo viên với học sinh, cần phải xác định nội dung, yêu cầu thông điệp 1.7 Những trở ngại q trình truyền thơng 1.7.1 Đối với người làm công tác truyền thông - Thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ khơng có thống nói làm - Ít tiếp xúc với đối tượng, thiếu hiểu biết vấn đề mà đối tượng gặp phải, vấn đề cản trở họ - Hình thức, phong cách xa lạ, thái độ “ cấp trên”, thiếu tôn trọng đối tượng, lệnh mà không giảỉ thích sao, làm nên đối tượng khó thực - Đưa q nhiều thơng tin lúc, nội dung khơng phù hợp, trình bày khó hiểu - Chỉ giảng giải, truyền thơng tin, khơng lắng nghe thông tin phản hồi, không hỏi tham khảo ý kiến đối tượng để điều chỉnh nội dung, phương pháp, phương tiện - Không biết cách động viên đối tượng, hướng dẫn cách làm cụ thể, thiết thực, khuyên bảo chung chung phê phán, trích - Chưa thực phương thức lồng ghép hoạt động truyền thông nên thiếu ủng hộ, cộng tác cấp lãnh đạo, tổ chức liên quan - Thiếu kinh phí để hoạt động truyền thông 1.7.2 Những trở ngại đối tượng - Đối tượng khơng thích chủ đề trình bày - Khơng cảm tình với người trình bày - Cảm thấy người truyền thơng khơng tơn trọng nên không muốn nghe - Thiếu tập trung ý bận việc khác - Yếu tố tâm lí: căng thẳng, buồn - Yếu tố ngoại cảnh: nhiều tiếng ồn, nóng nực, thời gian dài 1.7.3 Muốn thực truyền thông giáo dục đạt hiệu cần - Vận dụng phương pháp truyền thông khác - Hiểu rõ đối tượng - Tế nhị tâm tư, tình cảm đối tượng 136 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Sử dụng ngôn ngữ phù hợp - Làm rõ thông tin - Ghi nhận phản hồi - Nhận biết giới hạn mặt chun mơn cá nhân để tìm cách bổ sung - Biết phối hợp biết cách làm việc theo nhóm 1.8 Ngun tắc truyền thơng Có sáu ngun tắc q trình truyền thơng - Chào hỏi ân cần niềm nở để xoá ngăn cách ban đầu - Hỏi thăm tình hình sức khoẻ gia đình,bản thân, - Hướng dẫn giải thích, nói cho đối tượng biết biện pháp thực - Nhẫn nại thuyết phục giúp đối tượng lựa chọn biện pháp tích cực - Giải thích cho họ biết nên chọn biện pháp để họ an tâm - Đạt cam kết họ thực thời gian tới CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN CUẢ TRUYỀN THÔNG GDSK 2.1 Kỹ tư vấn sức khỏe Tư vấn việc nói chuyện trực tiếp với đối tượng nhóm đối tượng để giải vấn đề theo yêu cầu đối tượng Tư vấn kỹ then chốt quan trọng công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho học sinh 2.1.1 Biết lắng nghe đặt câu hỏi - Kiểm tra xem đối tượng có hiểu muốn nói khơng? * Kỹ hỏi Hỏi làm sáng tỏ điều chưa rõ, băn khoăn lo lắng đối tượng kiểm tra kiến thức, thái độ hành vi họ - Hiểu hoàn cảnh đối tượng, từ điều chỉnh thơng điệp lời khun thích hợp Có hai loại câu hỏi: câu hỏi đóng câu hỏi mở Câu hỏi đóng cho câu trả lời “ có” “khơng” Câu hỏi đóng đưa lại thơng tin đối tượng dễ trả lời theo ý người hỏi Ví dụ: Mẹ em mua xà phịng chưa? em có rửa tay xà phịng thường xun khơng? Câu hỏi mở bắt đầu từ như: Tại sao? Khi nào? Bao lâu? Như nào? Cái ? đâu? Câu hỏi mở mang lại nhiều thơng tin người hỏi thường trả lời dài Ví dụ: Lớp em xử lý rác nào? Khi hỏi, tư vấn viên GDSK nên: 137 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Đưa câu hỏi ngắn, gọn, dễ hiểu - Sử dụng nhiều câu hỏi mở để khai thác nhiều thơng tinh xác - Tránh dùng lời phê phán áp đặt làm cho đối tượng cảm thấy có lỗi có điều sai sót * Kỹ lắng nghe Ngồi ngang tầm với đối tượng, chăm kiên trì lắng nghe, không vội vã ngắt lời đối tượng mà đưa gợi ý vào trọng tâm vấn đề cần truyền thông Nhạy cảm nắm bắt cảm xúc, băn khoăn đối tượng Hưởng ứng biểu lộ quan tâm cách: + Nhìn vào người đối thoại, gật đầu mỉm cười + Sử dụng từ đệm “ ”, “ ừ”, “ ”… + Nhắc lại điều mà đối tượng nói Tốt hỏi lại cách nhẹ nhàng, tránh nhắc lại nguyên văn lời nói đối tượng Điều giúp người nói ý đến cảm giác thỏa mãn người ta hiểu Nếu người nghe hiểu sai, đối tượng nói lại cho rõ Nhìn chung kỹ hỏi lắng nghe thường sử dụng đan xen 2.1.2 Kỹ khen Tư vấn viên nên khen đối tượng làm tốt 2.1.3 Kỹ khuyên nhủ Tư vấn viên nên nêu lợi ích hướng dẫn điều thiết thực, cụ thể mà đối tượng cần biết, cần làm (dùng tranh ảnh, ví dụ thực tế địa phương để minh họa), đối tượng thảo luận cách giải khó khăn mà họ gặp phải 2.1.4 Kỹ kiểm tra Sau giải thích hướng dẫn điều cần biết, cần làm, tư vấn viên cần kiểm tra xem đối tượng có hiểu nội dung vừa trao đổi không 2.1.5 Kỹ khuyến khích, động viên Đối tượng có ý định thử nghiệm hành vi sức khỏe có lợi, tư vấn viên cần động viên đối tượng làm theo 2.1.6 Dùng ngôn từ quen thuộc dễ hiểu Ngôn từ sử dụng phải phù hợp với đối tượng tư vấn Tránh dùng thuật ngữ chun mơn khó hiểu Nếu bất đắc dĩ phải dùng phải giải thích rõ cho người nghe hiểu khái niệm Ngôn từ phải phù hợp với cách nói địa phương 2.2 Kỹ thảo luận nhóm Thảo luận nhóm sự trao đổi người có chung mối quan tâm Thảo luận nhóm cách làm tốt để người tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm với dẫn đến thay đổi thái độ, hành vi 138 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Mỗi nhóm nên từ 4-8 người (cũng lên đến 10-15 người), nhóm q đơng có người khơng tham gia thảo luận 2.2.1 Mục đích - Phát huy trí tuệ tập thể để tìm cách giải cho vấn đề quan tâm -Tìm kiếm thống ủng hộ tập thể thay đổi cần tiến hành - Tạo điều kiện cho người tự phát biểu ý kiến riêng - Xây dựng mối quan hệ cộng đồng sở bình đẳng giúp đỡ lẫn để đạt mục đích chung 2.2.2 Vai trò tuyên truyền viên - Tham gia thảo luận thành viên, tuyệt đối không đạo nhằm hướng thảo luận theo ý - Chú ý lắng nghe ý kiến phát biểu để tìm cách động viên người tham gia thảo luận - Cung cấp thông tin cần thiết cho việc xúc tiến thảo luận nhằm vào vấn đề mà đối tượng quan tâm - Góp ý kiến phân tích lợi bất lợi định nhóm đưa để họ lựa chọn giải pháp tối ưu 2.2.3 Chuẩn bị cho buổi thảo luận Sau chọn chủ đề cho thảo luận nhóm, tun truyền viên cần phải: - Thu thập thơng tin chủ đề thảo luận - Tập hợp nhóm gồm đối tượng chung mối quan tâm, có nhu cầu cần giải - Chuẩn bị thời gian địa điểm, phương tiện (nếu cần) - Chuẩn bị số câu hỏi, tình để thảo luận - Thông báo cho lãnh đạo người tham gia 2.2.4 Các bước tiến hành thảo luận nhóm - Giới thiệu người tham dự - Nêu chủ đề thảo luận - Tìm hiểu đối tượng xem họ biết gì, làm gì, kết sao? Họ cảm thấy chủ đề này? Khen ngợi ý kiến hay, không nên chê bai điều mà người chưa làm Nên giúp đối tượng nhận điều chưa làm tốt - Bổ sung thông tin vấn đề dang thảo luận cho đầy đủ xác 139 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Tìm hiểu xem đối tượng có khó khăn thực theo lời khuyên mới? Nếu có thảo luận để giải - Cuối tóm tắt điểm cố gắng đạt cam kết ngưòi thực lời khuyên 2.2.5 Cách dẫn dắt thảo luận nhóm - Người hướng dẫn thảo luận nêu vấn đề dành phần lớn thời gian lắng nghe ý kiến, nhắc nhở người thảo luận trọng tâm, động viên người nhút nhát mạnh dạn tham gia thảo luận, ghi tóm tắt ý để chuẩn bị cho kết luận - Đưa thơng tin đầy đủ, xác, cần thiết - Đảm bảo tự dân chủ thảo luận người có dịp nói ý kiến riêng phải ngắn gọn trọng tâm với thiện chí xây dựng -Tơn trọng ý kiến người Không tỏ ý chê bai hay làm cho người phát biểu phải ngượng ngập ý kiến họ - Yêu cầu người nói để người nghe rõ ý kiến - Tránh mâu thuẩn cá nhân - Kết thúc cách tóm tắt y kiến thống kể số tồn cưa giải thỏa đáng Khơng gị ép người phải chấp nhận tất y kiến giải pháp đđược đề xuất cho vấn đề thảo luận, thiết phải đến số định hành động cụ thể có lợi ích chung cho đối tượng - Mỗi buổi thảo luận không nên kéo dài 2.2.6 Những vấn đề hay gặp thảo luận nhóm - Một số thành viên im lặng người khác Bạn cần lôi kéo họ vào cách: + Nhìn vào họ tỏ ý muốn mời họ phát biểu + Gọi người phát biểu họ tỏ quan tâm.hay trực tiếp mời họ phát biểu + Hoan nghênh điều họ phát biểu - Một số người nói nhiều thường xuyên, tuyên truyền viên cần khéo léo tìm cách hạn chế họ thành viên khác đươc phát biểu cách: Hãy cám ơn đóng góp người vào buổi thảo luận mời thành viên khác phát biểu - Nếu thảo luận chệch chủ đề, cần nhắc lại câu hỏi để người tập trung vào chủ đề chính, cần viết to để người nhìn thấy dễ dàng - Nếu xẩy mâu thuẫn tranh luận cần: + Khen hai bên có ý kiến hay 140 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học + Dung hòa đến thống 2.2.7 Đặc điểm thảo luận nhóm tốt - Tất thành viên nhóm tham gia trao đổi học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với - Khơng khí vui vẻ, hứng thú, tin tưởng - Không lấn át ai, khơng có trích hay tra xét y kiến - Tập trung vào chủ đề thảo luận, khơng lạc đề - Q trình thỏa luận gắn với hoàn cảnh đời sống thực tế người địa phương - Có kết luận, tóm tắt điều bàn bạc đề kế hoạch thực 2.3 Kỹ tiến hành buổi nói chuyện sức khỏe Nói chuyện sức khoẻ hoạt động thường xuyên nhà trường, cán y tế sở, giúp cho thành viên trường cộng đồng hiểu chủ động tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường, nâng cao sức khoẻ cho cá nhân, gia đình cộng đồng 2.3.1 Chọn đối tượng cho buổi nói chuyện - Buổi nói chuyện trình bày trước đám đông, họp sinh hoạt câu lạc bộ, buổi mit tinh, chào cờ đầu tuần, - Người nghe đối tượng (học sinh) nhiều đối tượng (học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh) - Tuỳ theo đối tượng mà chọn chủ đề tuỳ theo chủ đề mà mời đối tượng cho thích hợp, thiết thực 2.3.2 Chuẩn bị cho buổi nói chuyện - Người nói chuyện cần tìm hiểu rõ chủ đề định trình bày - Chuẩn bị sẵn sàng đề cương buổi nói chuyện (lúc thuyết trình, lúc hỏi đáp yêu cầu thảo luận, trao đổi ý kiến ) - Sưu tầm phương tiện truyền thơng phù hợp áp phích, tranh ảnh, vật mẫu băng hình minh hoạ - Chuẩn bị địa điểm, thời gian thông báo trước cho người nghe 2.3.3 Cách tiến hành buổi nói chuyện - Chào hỏi giới thiệu - Giới thiệu chủ đề nói rõ lợi ích,tầm quan trọng cần thiết - Tìm hiểu xem người biết làm vấn đề - Khen ngợi động viên điều tốt việc làm 141 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Nêu lên điều chưa làm tác hại - Tìm hiểu lý chưa làm tốt - Mô tả điều nên làm, sử dụng tranh ảnh, vật mẫu để minh hoạ cần - Thảo luận khó khăn thực hành vi tìm cách giải - Đưa ví dụ gần gũi cụ thể với đối tượng, với nhà trường cộng đồng - Sử dụng từ ngữ câu hỏi đơn giản, dễ hiểu - Nói rõ ràng đủ to dễ nghe - Kiểm tra xem người có hiểu điều bạn nói khơng giải đáp thắc mắc có - Nhấn mạnh điểm cần thực chúc người thành cơng 2.4 Kỹ thăm hộ gia đình Đây hoạt động truyền thơng có hiệu để tư vấn, hướng dẫn cho cá nhân gia đình học sinh phối hợp thực vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, phịng chống bệnh tật 2.4.1.Mục đích - Tìm hiểu cụ thể hồn cảnh gia đình học sinh cá nhân sống gia đình - Trao đổi bàn bạc, giúp đỡ gia đình tìm cách giải vấn đề sức khỏe tùy theo nhu cầu hoàn cảnh riêng - Phổ biến thông tin, giải đáp thắc mắc ghi nhận khuyến nghị - Động viên, hỗ trợ tinh thần trình thay đổi hành vi sức khỏe - Kiểm tra việc thực lời khuyên mà bạn đưa trước (nếu có) - Quan sát xem gia đình thực việc làm để giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ chưa? - Tìm hiểu nhận thức thái độ, hành vi thành viên gia đình tuyên truyền vận động họ thực biện pháp mà muốn đề nghị với họ - Thăm hỏi gia đình thường xun cịn nhằm mục đích giữ mối liên hệ tốt nhà trường gia đình học sinh 2.4.2 Vai trị truyền thơng viên - Tìm cách hịa nhập với cộng đồng thông qua việc định kỳ đến thăm gia đình - Chú y gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cần giúp đỡ, gia đình thuộc diện sách gia đình nơi xa xơi, hẻo lánh - Tư vấn cho cá nhân gia đình vấn đề sức khỏe 142 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Cùng với người gia đình bàn luận giải pháp họ tự lựa chọn lấy dịnh họ 2.4.3 Nguyên tắc đến thăm hộ gia đình - Hãy tơn trọng quy tắc xã giao phong tục địa phương - Tạo khơng khí vui vẻ cởi mở - Tránh phê bình trích, chê bai việc họ làm mà phải giải thích tỷ mỉ,có sức thuyết phục để họ hiểu - Khi đến thăm gia đình nên mang theo tài liệu truyền thông sổ để ghi lại thơng tin cần thiết - Khơng nên nói hỏi điều không cần thiết 2.4.4 Các bước thăm hỏi gia đình - Báo trước cho chủ gia đình thời gian đến thăm - Chào hỏi, giới thiệu thân mục đích viếng thăm - Quan sát thăm hỏi sức khoẻ người - Xem xét việc thực lời khuyên mà bạn đưa trước (nếu có) - Quan sát hỏi vấn đề vệ sinh môi trường nguồn nước sinh hoạt, nhà vệ sinh, góc học tập học sinh, - Tiến hành tư vấn thấy cần thiết - Chào cám ơn gia đình trước bạn hẹn lần sau gặp lại 2.4.5 Lập kế hoạch thăm gia đình - Phân loại gia đình học sinh mà muốn đến thăm - Dự kiến trước nội dung dịnh trao đổi với gia đình - Cố gắng hẹn trước với gia đình ngày đến thăm 2.5 Kỹ làm mẫu thực hành 2.5.1 Mục đích - Hướng dẫn cho đối tượng biết cách làm việc gỡ theo bước - Đối tượng phải trực tiếp thực hành thao tác mà tuyên truyền viên làm mẫu Kỹ làm mẫu thực hành áp dụng hướng dẫn làm số nội dung chủ đề : Chăm sóc vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm, theo dõi sức khoẻ học sinh, 2.5.2 Chuẩn bị làm mẫu - Các đồ vật, nguyên liệu cho việc làm mẫu - Soạn viết to quy trình bảng kiểm 143 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Thực hành thành thạo thao tác mẫu cho người quan sát 2.5.3 Các bước làm mẫu - Giới thiệu cho người biết làm mẫu nội dung gì? Treo bảng kiểm - Làm mẫu cho người thấy trình tự bước, nói rõ số thứ tự bước bảng kiểm Hãy chọn vị trí đứng thích hợp để người thấy Khuyến khích người đặt câu hỏi sau làm mẫu - Mời vài người thực hành thao tác ngưịi khác quan sát để góp ý nhận xét (căn vào bảng kiểm) Bạn nói lại nhiều người chưa hiểu, chưa làm - Chia nhóm, địa điểm dụng cụ để người thực hành - Truyền thông viên quan sát nhóm xem họ làm có khơng - Có thể mời vài người làm lại người khác nhận xết dựa vào bảng kiểm - Trước kết thúc, hỏi người xem cịn thắc mắc khơng giải đáp 2.6 Kỹ tổ chức chiến dịch truyền thơng 2.6.1 Mục đích: - Huy động đơng đảo đối tượng,nguồn lực tham gia hưởng ứng vận động chủ đề cụ thể cần giải dứt điểm thời gian định - Tun truyền nhanh chóng thơng tin cần thiết định hành động chung để người trí thực nhằm đạt mục tiêu chọn.Ví dụ: Tổ chức chiến dịch phịng chống bệnh mắt hột, chiến dịch trồng xanh nhà trường 2.6.2 Những việc cần làm chiến dịch - Thông qua phương tiện truyền thông đại chúng loa đài hiệu,tranh cổ động áp phích,…để tuyên truyền nội dung chiến dịch - Kết hợp với tổ chức,đơn vị trường địa phương để thống kế hoạch triển khai chiến dịch Kế hoạch phải cụ thể bước, hoạt động chiến dịch - Tập trung nguồn lực cho chiến dịch thành công - Cần tổ chức lễ phát động sơ, tổng kết để đánh giá hiệu rút kinh nghiệm cho đợt triển khai chiến dịch lần sau 2.7 Kỹ sử dụng tranh ảnh, vật mẫu 2.7.1 Tranh lật - Một tranh lật gồm nhiều tranh đóng với theo trật tự định Mặt trước tranh, mặt sau có ghi số câu hỏi gợi ý để sử dụng tranh 144 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học - Mỗi tập trung vào chủ đề Khi truyền thông chủ đề ta sử dụng sách lật phù hợp chủ đề - Tranh lật sử dụng tốt tư vấn, thảo luận nhóm Khi thảo luận khơng nên nói nhiều mà nên đặt câu hỏi gợi ý để người tham gia thảo luận nội dung tranh 2.7.2 Áp phích Áp phích thường treo nơi cể nhiều người qua lại trường học, nhà trẻ, trạm xá, UBND xã Nên treo Áp phích ngang tầm mắt người đọc nơi không bị mưa hắt vào gió khơng thổi bay Nên định kỳ thay Áp phích để thu hút ý người 2.7.3 Tranh gấp, tờ rơi Thường phát cho nhiều người buổi mít tinh,cuộc họp để họ mang nhà xem thêm 2.7.4 Vật mẫu Vật thật hay mơ hình mơ vật thật người quan sát (mơ hình nhà tiêu, bể lọc nước, bẫy ruồi, bẫy chuột ) 2.8 Bảng kiểm tra kỹ truyền thơng Muốn biết người có kỹ truyền thơng tốt hay chưa đánh giá theo bảng STT Nội dung 1 Tìm hiểu xem đối tượng biết làm Giải thích roc lợi ích hành vi Nêu ví dụ cụ thể lấy cộng đồng Dùng phương tiện trực quan Dùng từ ngữ quen thuộc Đưa thông tin chủ chốt Nhất trí với đơis tượng cần làm Nêu biện pháp hỗ trợ thực 10 Chào hỏi thân mật 2 Kiểm tra xem đối tượng có hiểu rõ khơng Ghi chú: Rất Kém Trung bình 145 Tốt Rất tốt