Nhà quản lý theo Thuyết Y cũng tin rằng việc tạo ra những điều kiện làm việc tốt, gây cho người lao động hứng thú với công việc họ yêu thích họ sẽ có những cống hiến tuyệt vời.. Khác với
Trang 1KHOÁ HỌC: LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ
Bài 2:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
PGS.TS Lưu Ngọc Hoạt Trường ĐHY Hà Nội
Các nội dung chính
1. Các yếu tố liên quan đến bản thân người
lãnh đạo
– Chỉ số cảm xúc (EQ)
– Khả năng lắng nghe, chia sẻ của người lãnh đạo
– Khả năng quan tâm đến cả công việc và con
người của người lãnh đạo
2. Đặc điểm tổ chức và các loại hình cán bộ
trong tổ chức
Trang 2I/ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
BẢN THÂN NGƯỜI LÃNH ĐẠO
I.1 Chỉ số cảm xúc (EQ) và vai trò của
nó trong lãnh đạo và quản lý
"với IQ người ta tuyển lựa bạn, nhưng
với EQ, người ta đề bạt bạn"
Trang 3Chỉ số cảm xúc là gì?
• Trí tuệ cảm xúc (emotional intelligent - EI): là
khả năng nhận biết, xác định, thấu hiểu và
quản lý thành công cảm xúc của bản thân và
của người khác
• Trí tuệ cảm xúc được đo lường thông qua chỉ
số trí tuệ cảm xúc (emotional intelligent
quotient) mà thường được gọi ngắn gọn là chỉ
số cảm xúc (emotional quotient – EQ)
è Vậy chỉ số cảm xúc là gì và nó có vai trò như
thế nào?
Theo thống kê thì trong 100% nhà lãnh đạo thành
công có:
Ø 25% các nhà lãnh đạo có chỉ số IQ trên trung bình
Ø 75% số người còn lại có chỉ số EQ cao
Một số thông tin cần biết về EQ
Trang 4• 90% những người thành đạt trên thế giới có chỉ số
Trang 5" Những người có chỉ số EQ cao có thu nhập hàng năm cao hơn khoảng 29.000 USD so với những người có chỉ số
xã hội biết xã Nhận Quản lý các mối
Trang 6" Trí tuệ cảm xúc
là một phần
không thể thiếu
được trong mỗi
con người (bên
Trang 73 Làm thế nào để đo lường chỉ số cảm
4. Kiểm soát mối quan hệ
2. Vai trò và ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc:
1. Khả năng thực hiện công việc
2. Sức khỏe thể chất
Trang 8Các kỹ năng phát triển trí tuệ cảm xúc
1. Kỹ năng 1: Khả năng giảm căng thẳng một
cách nhanh chóng
2. Kỹ năng 2: Khả năng nhận thức và kiểm soát
xúc cảm
3. Kỹ năng 3: Khả năng kết nối với người khác
thông qua giao tiếp bằng cử chỉ, hành động
4. Kỹ năng 4: Khả năng sử dụng tính hài hước và
trò chơi để giải quyết các khó khăn
5. Kỹ năng 5: Khả năng tự tin giải quyết các xung
đột một cách tốt nhất
Các chỉ số khác đánh giá năng lực LĐ
1. Chỉ số thông minh - IQ (Intelligence Quotient)
2. Chỉ số thông minh cảm xúc - EQ (Emotional Quotient)
3. Chỉ số thông minh xã hội - SQ (Social Quotient)
4. Chỉ số thông minh sáng tạo - CQ (Creative Intelligence)
5. Chỉ số say mê - PC (Passion Quotient)
6. Chỉ số vượt khó - AQ (Adversity Quotient)
7. Trình độ biểu đạt ngôn ngữ - SQ (Speech Quotient)
8. Chỉ số đạo đức - MQ (Moral Quotient)
9. Chỉ số đần - StQ (Stupid Quotient)
Trang 9I.2 Khả năng lắng nghe và
chia sẻ của người lãnh đạo
Trang 10
Vùng mở (public area)
Vùng chưa biết (unknown area)
Vùng bí mật (secret area)
Vùng mù (blind area)
Vùng chưa biết
Vùng bí mật
Vùng chưa biết
Vùng chưa biết
Trang 11I.3 Khả năng quan tâm đến
cả công việc và con người
của người lãnh đạo
A Thuyết X (Douglas - Trường MIT – 1960)
1. Là thuyết có tính máy móc và có cách nhìn
tiêu cực về con người và hành vi con người
2. Cho rằng con người bản chất không thích làm
việc và luôn trốn tránh khi có thể
3. Phải thưởng nếu muốn họ làm việc và trừng
phạt khi họ không làm
4. Con người thích bị kiểm soát, nếu bị kiểm
soát mới làm việc tốt
Trang 12A Thuyết X (2)
5. Các nhà quản lý theo Thuyết X hay có cách hành
xử tiêu cực và cực đoan Khi xảy ra một vấn đề
nào đó, họ thường quy trách nhiệm hoặc đổ lỗi
cho người lao động Họ cho rằng người lao động
chỉ làm việc vì bản thân và chỉ bị tác động bởi
tiền Chính vì vậy mà các nguyên nhân thuộc về
khách quan như lỗi hệ thống, chính sách, do
thiếu đào tạo đều bị bỏ qua hay xử lý không
đúng mức cần thiết
6. Người theo Thuyết X không tin tưởng bất kỳ ai
Họ chỉ tin vào hệ thông giám sát chặt chẽ, cứng
nhắc và tin vào sức mạnh của kỷ luật
B/ Thuyết Y (cũng của Douglas)
1. Là lý thuyết linh động và thiên hướng tích cực về
con người và hành vi con người
2. Cho rằng con người bản chất thích làm việc và
6. Tài năng con người luôn tiềm ẩn, vấn đề quan
trọng là biết khơi dậy
Trang 13B/ Thuyết Y (2)
7. Không cần phải thưởng nếu muốn họ làm việc
và không đánh giá cao việc trừng phạt khi họ
năng tự chủ, tự trị Thuyết này cũng tin rằng
con người thích thực hiện nhiệm vụ một cách tự
giác
Thuyết Y (3)
10. Các nhà quản lý theo thuyết này cho rằng
nếu tạo đủ cơ hội, người lao động sẽ hết
sức sáng tạo và tiến bộ trong công việc
Nếu cho người lao động quyền tự do thể
hiện khả năng tốt nhất của mình mà
không bị ràng buộc bởi các hướng dẫn,
luật lệ quá chặt chẽ, họ sẽ có khả năng
làm gia tăng năng suất lao động đáng kể
Trang 14Thuyết Y (4)
11. Nhà quản lý theo Thuyết Y cũng tin rằng việc
tạo ra những điều kiện làm việc tốt, gây cho
người lao động hứng thú với công việc họ yêu
thích họ sẽ có những cống hiến tuyệt vời Do
vậy các nhà quản lý cố làm hết sức để giải
phóng người lao động khỏi các hàng rào ngăn
cản sự thể hiện khả năng bản thân họ
12. Đại đa số mọi người hoan nghênh Thuyết Y
này của Douglas McGregor và mong các nhà
quản lý cải thiện điều kiện làm việc theo
hướng này
So sánh thuyết X và Y
Trang 15So sánh thuyết X và Y
So sánh thuyết X và Y
Trang 16So sánh thuyết X và Y
Mối liên quan của thuyết X, Y và Maslow
Trang 17Nội dung cơ bản của thuyết Maslow (1943)
Bậc thang nhu cầu của Maslow
Trang 18Nhu cầu cơ bản (basic)
Nhu cầu an toàn (safety)
Nhu cầu về xã hội (social)
Nhu cầu được quý trọng (esteem)
Nhu cầu về nhận thức (cognitive)
Nhu cầu về thẩm mỹ (aesthetic)
Nhu cầu được thể hiện
Cốt lõi của Thuyết Z
1. Thuyết Z còn được biết đến dưới cái tên "Quản lý
kiểu Nhật" và được phổ biến khắp thế giới vào thời kỳ
bùng nổ kinh tế của các nước châu Á thập niên 1980
Khác với Thuyết X (có cái nhìn tiêu cực vào
người lao động) và Thuyết Y (quá lạc quan về người
lao động), Thuyết Z chú trọng vào việc gia tăng sự
trung thành của người lao động với công ty bằng
cách tạo ra sự an tâm và mãn nguyện cho người lao
động cả trong và ngoài khi làm việc
2. Cốt lõi của thuyết này là làm thỏa mãn và gia tăng
tinh thần cho người lao động để đạt được năng suất
chất lượng trong công việc
Trang 19Cốt lõi của Thuyết Z
3. Các lý thuyết của Thuyết Z này dựa trên nền
tảng lý luận và thực tiễn đã được Tiến sĩ
W Edwards Choid Deming đúc kết và phát
kiến trước đó
4. Thuyết Z được đánh giá là một lý thuyết quan
trọng về quản trị nhân sự (OB) hiện đại, bên
cạnh Thuyết X và Thuyết Y Thuyết Z đưa
đến thành công của nhiều công ty nên các
công ty này được phân loại là các Công ty Z
(Z companies)
Nội dung chính của Thuyết Z
1. Chế độ làm việc suốt đời
2. Trách nhiệm tập thể
3. Đo đếm, đánh giá chi li, rõ ràng song biện pháp
kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho
Trang 20Chu trình của Deming (PDCA)
làm
đã nói Check Chứng minh
rằng bạn đã làm cái bạn nói
nhưng thành công bạn đã làm vào chính sách và cuộc
Trang 21Mối liên quan giữa chu trình Deming và
Theo lý thuyết của Adams
Đóng góp của người lao động:
thời gian, khả năng, nỗ lực, năng
động, nhiệt tình, trung thành, khoan
dung, chính trực, tận tụy, đáng tin
cậy, sự hy sinh cá nhân…
Cái mà người lao động muốn có:
Lương, thưởng, phúc lợi, an toàn, thích thú, được ghi nhận, sự trưởng thành, nổi tiếng, được khen ngợi, giao trách nhiệm, sự hưởng thụ…
Trang 22Thuyết động viên của Herzberg
chưa được động viên
Cán bộ hài lòng và
được động viên
Các yếu tố cơ bản
1. Điều kiện làm việc tốt
2. Giám sát của cấp trên đúng mức
3. Thu nhập đảm bảo cuộc sống,
4. An toàn, ổn định trong công việc
1. Thành công trong công việc
2. Đóng góp được ghi nhận bởi lãnh đạo và đồng nghiệp
3. Thích thú với việc được giao
4. Được giao trách nhiệm
5. Có cơ hội được giao công việc tốt hơn
6. Công việc tạo điều kiện cho cá
nhân phát triển đi lên
Bài tập
1. Anh/Chị tự liên hệ xem mình đã hài lòng và được
động viên với vị trí mình đang công tác hay
không? Liệt kê những yếu tố mà Anh/Chị thấy đã
được đáp ứng xem trong đó có bao nhiêu yếu tố
làm mình hài lòng, bao nhiêu yếu tố động viên
mình?
2. Nếu Anh/Chị đã là lãnh đạo hoặc là thành viên
của một đơn vị, một tổ, nhóm làm việc thì Anh/
Chị thấy cách đối nhân xử thế của mình đã đáp
ứng được bao nhiêu yếu tố hài lòng và yếu tố
động viên với nhân viên, đồng nghiệp của mình?
Trang 24II.2 Tổ chức theo hệ thống thứ bậc
(Hierarchy form)
Người lãnh đạo
II.3 Tổ chức dưới dạng mạng lưới
(task form)(network or project)
Trang 25II.4 Tổ chức dưới dạng các ngôi sao
(person structure)
Có 4 nhóm người với các đặc tính cá
nhân khác nhau trong một tổ chức
v Nhóm người mang đặc tính của Thần Zeus
(Vua của các thần theo thần thoại Hy Lạp –
Quyền lực, gia trưởng)
v Nhóm người mang đặc tính của Thần Apollo
(Vị thần của sự hài hòa và tính logic)
v Nhóm người mang đặc tính của Nữ thần
Athena (Nữ thần của trí tuệ và thông thái)
Trang 26Hình ảnh 4 vị thần Hy Lạp
Zeus Apollo Athena Dionysus
Quyền lực,
gia trưởng Trật tự, lý trí, quan liêu thông thái Trí tuệ, Cá nhân, ích kỷ
Tính cách của Thần Zeus (club culture)
è“Tìm đúng người làm công việc bạn muốn sẽ dễ hơn chọn sai
người rồi đào tạo họ thành người làm việc bạn muốn”
• Có cách sống riêng, tăng cường nhân cách thông qua lời hứa và quyền lực;
• Nói nhiều, viết ít, những gì có thể nói được thì sẽ không muốn viết (có người mù chữ)
• Thường tin cậy và ủy quyền cho những người mà họ đã lựa chọn è công việc sẽ được triển khai nhanh hơn, ít sự kiểm tra, giám sát, ít công văn, giấy tờ, ít họp hành;
• è Họ có nhiều thời gian để chọn đúng người làm đúng những việc họ cần
Trang 27Tính cách của Thần Apollo (role culture)
è “Không nên cộng tác với họ NẾU bạn là người thiếu ngăn nắp,
bốc đồng và thiếu kiên nhẫn,
thực thi nhiều công việc thiết yếu của một tổ chức
• Thích mọi thứ phải gọn gàng, ngăn nắp, đúng thứ tự, kế hoạch (như giờ tầu hỏa)
• Thích những công việc thường nhật, được lập trình sẵn theo sơ đồ, theo bản mô tả chức năng, nhiệm vụ;
• Họ cảm thấy yên tâm công tác trong một
tổ chức ổn định mà mọi thứ có thể dự báo trước được;
Tính cách của Nữ thần Athena (task culture)
• Thích thú với những việc khó, phức tạp và những tình huống mới;
• Họ thích làm việc theo nhóm vì họ hiểu các công việc phức tạp cần được giải quyết bởi nhóm người có những năng lực khác nhau;
• Họ thường là những người trẻ, tâm huyết, năng động và sáng tạo;
• Họ ít quan tâm đến tuổi đời, tuổi nghề, bằng cấp mà quan tâm đến bạn có năng lực gì và
có làm tốt việc được giao không?
Trang 28Thần Dionysus (existentialist culture)
è “Kiến trúc sư, Luật sư, Bác sỹ, Giáo sư, Diễn viên điện ảnh,
Ca sỹ … thường là người thuộc nhóm này”
• Là người mang chủ nghĩa cá nhân, thích tự
do tư tưởng;
• Thường không thích tổ chức trừ phi tổ chức
đó cần để họ làm công việc họ muốn;
• Họ nhìn nhận tổ chức là để phục vụ công việc của họ chứ không phải là họ phải phục
vụ tổ chức;
• Họ thường chỉ được tổ chức chấp nhận khi năng lực và kinh nghiệm của họ là cần thiết cho tổ chức đó
Mối liên quan giữa tính cách của các
Trang 29Bài tập tình huống
Một người cán bộ y tế có chuyên môn giỏi được bổ
nhiệm làm giám đốc một BV của một trường đại học Y
đang trong giai đoạn hoàn thiện để đưa vào sử dụng
Ông Giám đốc này phải tuyển chọn cán bộ vào các vị
trí:
– BS phòng Khám,
– Cán bộ phòng Tài chính Kế toán;
– Cán bộ phòng nghiên cứu và phát triển dịch vụ
– Trưởng khoa hồi sức cấp cứu
Theo Anh/Chị 4 loại cán bộ trên nên có tính cách
giống hay khác nhau, nếu khác thì tính cách của từng
loại cán bộ ứng với loại “Thần” nào? Tại sao?
III Phản ứng của các nhóm
người khác nhau trong một
tổ chức với sự đổi mới
Trang 30
Thảo luận nhóm
Một bệnh viện có uy tín và thương hiệu khá cao
nên số lượng bệnh nhân và người đến kiểm tra
sức khoẻ tại phòng khám vào các buổi sáng quá
cao gây quá tải Phó Giám đốc phụ trách chuyên
môn của BV muốn tăng cường thêm dịch vụ
khám bệnh vào các buổi chiều và ngoài giờ
Theo Anh/Chị cách nào là thích hợp nhất để ý
tưởng của đồng chí PGĐ trên được giám đốc,
các phó giám đốc khác, cán bộ chủ chốt và các
cán bộ viên chức khác của BV dễ chấp nhận:
Đặc điểm của đội ngũ cán bộ theo thuyết
Khuếch tán sự đổi mới của Rogers
Người đề xuất sự đổi mới
Trang 31• Là người đề xuất hoặc
luôn tìm kiếm sự đổi mới;
• Thường hoạt động
nhiều ở ngoài tổ chức của họ
• Thường khó hòa
nhập với những
đồng nghiệp khác trong cùng
chí với sự đổi mới;
• Biết lắng nghe, chia
sẻ, thích học hỏi;
• Hưởng ứng và say
mê áp dụng đổi mới
• Khi nhóm này tham
gia vào áp dụng sự đổi mới, quá trình đổi mới sẽ rất diễn
về đặc điểm KT, XH và tính cách;
• Những người lãnh
Trang 32• Tính bảo thủ cao
hơn nếu họ ở vị trí lãnh đạo
• Là lực lượng quan trọng đảm bảo đổi mới được nhân rộng, nhưng cần phải có các biện pháp động viên thích hợp
• Không thích hợp là người lãnh đạo của
• Thường bảo thủ, ít
lắng nghe, ít chia
sẻ, giấu dốt;
• Hòa nhập với tập thể nhưng là lực lượng ít được kính
nể, tôn trọng bởi đồng nghiệp;
• Không thích hợp là người lãnh đạo của
tổ chức
Trang 33• Đôi khi cần thiết
phải có áp lực từ nhiều phía;
• Một số còn có thể
có tư tưởng chống đối sự đổi mới
• Thường ít được quan tâm, để ý bởi các đồng nghiệp;
• Thường sống tách biệt so với các đồng nghiệp khác trong một tổ chức
Nhóm tiên phong
( Critical mass )
Vai trò của nhóm tiên phong trong
khuếch tán sự đổi mới