1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại vụ thẩm định và giám sát đầu tư bộ KH và đt

62 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

- Thẩm tra việc tính toán và xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn: + Vốn đầu t xây lắp: Nội dung kiểm tra tập rung vào việc xác định nhu cầu xâydựng hợp lý của các dự án và mức độ h

Trang 1

Lời mở đầu

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu t và xây dựng là quản

lý tốt công tác chuẩn bị đầu t, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án

đầu t Thẩm định dự án đợc xem nh một nhu cầu không thể thiếu và là cơ sở để raquyết định hoặc cấp giấy phép đầu t

Thẩm định dự án đợc tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọithành phần kinh tế nh:Vốn trong nớc và vốn nớc ngoài, vốn của ngân sách nhà nớc(vốn của các doanh nghiệp Nhà nớc, vốn của các tổ chức kinh tế xã hội, vốn hỗ trợphát triển chính thức -ODA) và vốn của dân, vốn của các thành phần kinh tế Nhà n-

ớc và vốn của các thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối vớicác dự án này là khác nhau về mức độ và chi tiết giữa các dự án, tuỳ thuộc vào quymô, tính chất của dự án, nguồn vốn đợc huy động và chủ thể có thẩm quyền thẩm

định

Quỹ Ngân sách Nhà nớc là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lợc phát triểnKinh tế -xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng cho các dự ánkết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanhnghiệp đầu t vào lĩnh vực cần tham gia của Nhà nớc, chi cho công tác lập và thựchiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng,lãnh thổ, quyhoạch xây dựng đô thị và nông thôn

Trong những năm gần đây,quy mô tổng thu của ngân sách nhà nớc không ngừnggia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau.Đi cùng với mở rộng quy môngân sách, mức chi cho đầu t từ Ngân sách Nhà nớc cũng gia tăng đáng kể Để hiệuquả sử dụng đồng vốn đúng mục đích, có hiệu quả cao và phù hợp với quy hoạchphát triển chung của đất nớc thì công tác thẩm định đánh giá các dự án đầu t là rấtquan trọng Bộ Kế hoạch và Đầu t với t cách là cơ quan đầu mối trong việc quản lýcác dự án đầu t thờng xuyên chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu t để raquyết định đầu t hoặc đề xuất báo cáo trình Chính Phủ quyết định Để đa ra nhữngquyết định ngày càng đúng đắn và phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu qủa của nguồnvốn đầu t, việc nâng cao chất lợng tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu

nghiên cứu “Thực trạng và Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm

định dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t - Bộ Kế hoạch và Đầu t ”.

Trang 2

chơng 1:những vấn đề chung về công tác thẩm định

dự án đầu t

I Khái niệm và phân loại dự án đầu t:

1.Khái niệm dự án đầu t:

Đầu t là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tơng lai Tầm quan trọngcủa hoạt động đầu t, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quảkinh tế xã hội của hoạt động đầu t đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu t phải có

sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc Sự chuẩn bị này đợc thể hiện ở việc soạn thảocác dự án đầu t Có nghĩa là mọi công cuộc đầu t phải đợc thực hiện theo dự án thìmới đạt hiệu quả mong muốn

Dự án đầu t đợc xem xét từ nhiều góc độ tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu củachủ thể đầu t:

Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết

và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả

và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai

Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là công cụ quản lý thể hiện kế hoạch chi tiết củamột công cuộc đầu t, quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt động kinh

tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế chung

Trang 3

Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan vớinhau để kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc tạo kết quả cụthể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.Theo nghị định 52/ 1999/ NĐ-CP thì dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất cóliên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chấtnhất định nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụtrong khoảng thời gian xác định.

2 Phân loại dự án đầu t.

Có nhiều cách phân loại dự án đầu t nhằm mục đích để tiện cho việc theo dõi,quản lý hoạt động đầu t:

a Theo trình độ hiện đại của sản xuất:

Dự án đợc chia thành dự án đầu t theo chiều rộng và theo chiều sâu Dự án đầu ttheo chiều rộng là việc mở rộng sản xuất đợc thực hiện bằng kỹ thuật lặp lại nh cũnhng quy mô lớn hơn Dự án đầu t theo chiều sâu là việc mở rộng sản xuất đợc thựchiện bằng kỹ thuật tiến bộ hơn và kỹ thuật hơn

b Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội:

Ngời ta phân chia dự án thành:dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh dự án đầu tcho khoa học kỹ thuật; dự án đầu t cho kết cấu hạ tầng.Trong đó hoạt động của cácloại đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau Dự án đầu t khoa học và công nghệ và

dự án đầu t kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh

đạt hiệu quả cao Còn dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh lại tạo tiềm lực cho các

dự án đầu t phát triển khoa học công nghệ và dự án đầu t cho kết cấu hạ tầng

c Theo quá trình tái sản xuất xã hội:

Dự án đợc phân thành dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất Dự án đầu

t thơng mại là loại dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t và hoạt động của các kếtquả đầu t là ngắn Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời hạn hoạt động dài,vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tính chất kỹ thuật phức tạp do vậy tínhrủi ro cao

d Theo nguồn vốn đầu t:

Dự án đợc chia thành: dự án đầu t có vốn huy động trong nớc( vốn của ngân sáchnhà nớc, vốn đầu t của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của nhân dân) Dự án cóvốn đầu t huy động từ nớc ngoài( vốn đầu t trực tiếp FDI và gián tiếp ODA)

e Theo phân cấp quản lý:

Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 12/CP ngày 5 tháng 5năm 2000 phân thành 3 nhóm A, B và C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án,trong đó nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhóm B và C do Bộ trởng, Thủtrởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng quyết định

II Tổng quan về thẩm định dự án.

Trang 4

1 Khái niệm:

Thẩm định dự án đầu t là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, có khoa học

và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án,

từ đó ra quyết định đầu t và cho phép đầu t Đây là một quá trình kiểm tra, đánh giácác nội dung của dự án một cách độc lập tách biệt với quá trình soạn thảo dự án.Thẩm định dự án tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t có hiệu quả Các kếtluận rút ra từ quá trình thẩm định là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền của nhà n-

ớc ra quyết định đầu t và cho phép đầu t

2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án:

Thẩm định dự án đầu t là cần thiết bắt nguồn từ vai trò quản lý vĩ mô của nhà nớc

đối với các hoạt động đầu t Nhà nớc với chức năng công quyền của mình sẽ canthiệp vào quá trình lựa chọn các dự án đầu t

Chủ đầu t muốn khẳng định quyết định đầu t của mình là đúng đắn, các tổ chứctài chính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, để ngăn chặn sự đổ bể,lãng phí vốn đầu t, thì cần kiểm tra lại tính hiệu quả, tính khả thi và tính hiện thựccủa dự án

Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đều phải

đóng góp vào lợi ích chung của đất nớc Bởi vậy trớc khi ra quyết định đầu t haycho phép đầu t, các cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc cần biết xem dự án đó cógóp phần đạt đợc mục tiêu của quốc gia hay không, nếu có thì bằng cách nào và đếnmức độ nào

Một dự án đầu t dù đợc tiến hành soạn thảo kỹ lỡng đến đâu cũng vẫn mang tínhchủ quan của ngời soạn thảo Vì vậy để đảm bảo tính khách quan của dự án , cầnthiết phải thẩm định Các nhà thẩm định thờng có cách nhìn rộng trong việc đánhgiá dự án Họ xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, toàn cộng đồng để xem xétcác lợi ích kinh tế- xã hội mà dự án đem lại Mặt khác, khi soạn thảo dự án có thể

có những sai sót, các ý kiến có thể mâu thuẫn, không logic, thậm chí có thể cónhững sơ hở gây ra tranh chấp giữa các đối tác tham gia đầu t Thẩm định dự án làcần thiết Nó là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu

- Đánh giá tính phù hợp của dự án: Mục tiêu của dự án phải phù hợp với mục tiêuphát triển kinh tế_xã hội

- Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án đợc xem xét trên hai phơngdiện: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

Trang 5

- Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng trong thẩm

định dự án Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi Tất nhiên hợp lý

và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi Nhng tính khả thicòn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (các kế hoạch tổ chứcthực hiện, môi trờng pháp lý của dự án )

3.2.Yêu cầu của thẩm định dự án:

Dù đứng trên góc độ nào, để ý kiến có sức thuyết phục thì chủ thể có thẩm quyềnthẩm định cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Nắm vững chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của địa phơng và cácquy chế ,luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu t và xây dựng của nhà nớc

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tếchung của địa phơng, đất nớc và thế giới Nắm vững tình hình sản xuất kinhdoanh ,các số liệu tài chính của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác, với ngânhàng và ngân sách nhà nớc

- Biết khai thác số liệu trong các báo cáo tài chính của chủ đầu t, các thông tin vềgiá cả, thị trờng để phân tích hoạt động chung của chủ đầu t, từ đó có thêm căn cứ

để quyết định hoặc cho phép đầu t

- Biết xác định và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của dự án, đồngthời thờng xuyên thu thập, đúc kết, xây dựngcác chỉ tiêu định mức kinh tế-kỹ thuậttổng hợp, trong và ngoài nớc để phục vụ cho việc thẩm định

- Đánh giá khách quan, khoa học và toàn diện về nội dung dự án, có sự phối hợpchặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia

- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến ngay từ khi nhận đợc hồ sơ dự án

- Thờng xuyên hoàn thiện các quy trình thẩm định , phối hợp phát huy đợc trí tuệtập thể, tránh sách nhiễu

4.ý nghĩa của việc thẩm định các dự án đầu t.

Thẩm định dự án đầu t có nhiều ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc các chủ thể khácnhau:

- Giúp cho cơ quan quản lý Nhà nớc đánh giá đợc tính hợp lý của dự án đứng trêngiác độ hiệu quả kinh tế xã hội

- Giúp cho chủ đầu t lựa chọn phơng án đầu t tốt nhất theo quan điểm hiệu quảtài chính và tính khả thi của dự án

- Giúp cho các định chế tài chính ra quyết định chính xác cho vay hoặc tài trợcho dự án theo các quan điểm khác nhau

- Giúp cho mọi ngời nhận thức và xác định rõ những cái lợi, cái hại của dự ántrên các mặt để có các biện pháp khai thác và khống chế

- Xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t

III Nội dung và các nguyên tắc trong thẩm định dự án sử dụng vốn nhà nớc.

Trang 6

1.Nội dung:

Đối với các dự án đầu t bằng vốn nhà nớc phải thẩm định các nội dung sau đây:

1.1 Mục tiêu và căn cứ pháp lý của dự án.

Xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đấtnớc,mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ phát triển Xem xét t cách phápnhân ,năng lực của chủ đầu t Đây là nội dung quyết định phần lớn đến việc đìnhhoãn hay huỷ bỏ dự án

1.2 Thẩm định sản phẩm, thị trờng.

Đánh giá mức độ tham gia và khả năng cạnh tranh mà sản phẩm của dự án có khảnăng đạt đợc.Nếu kết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trờng chỉ mang tính chấtnhất thời hay đang dần thu hẹp lại thì cần thận trọng xem xét đầu t cho dự án

1.3 Thẩm định về phơng diện kỹ thuật, về thiết bị công nghệ của dự án.

Đây là phần cốt lõi của dự án, quyết định kết quả và hiệu quả của đầu t , nên đợcxem xét kỹ trớc khi đánh giá khía cạnh khác ,kể cả khả năng sinh lời về mặt tàichính và kinh tế của dự án Vì vậy cần thu thập đủ ý kiến của chuyên viên kỹ thuật(kể cả những ý kiến đợc đăng tải trên báo chí) Có thể kết hợp với tiến hành điều trariêng rẽ các vấn đề khác nhau với việc tập hợp nhóm các chuyên gia có trách nhiệmxem xét, đánh giá tổng hợp Tuy nhiên, bớc nghiên cứu này phải đi đến kết luậnthiết kế công nghệ hiện tại có giúp dự án đạt mục tiêu đã nêu, có khả thi về mặt kỹthuật hay không?

Tất cả dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất,khu công nghệ cao, các dự

án đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ,thiết bị đều phải thẩm định thiết bịcông nghệ

+ Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu t và công suất của dự án:

Từ việc nghiên cứu kỹ năng lực và điều kiện sản xuất hiện tại của doanhnghiệp,đề xuất hình thức đầu t phù hợp

Xem xét việc lựa chọn công suất thiết bị cần dựa vào nhu cầu thị trờng của sảnphẩm, tính năng của thiết bị có thể lựa chọn và khả năng tài chính của chủ đầu t.+ Nghiên cứu về dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị :

Việc thẩm định phải phân tích đợc rõ u điểm và những hạn chế của công nghệlựa chọn Đối với điều kiện cụ thể của Việt nam công nghệ đợc lựa chọn nên làcong nghệ đã qua kiểm chứng thành công, vì vậy cần thu thập, tích luỹ thông tin vềkinh ngiệm của các nhà sản xuất có sản phẩm và công nghệ tơng tự Nếu là côngnghệ áp dụng lần đầu trong nớc cần có kết luận của cơ quan giám định công nghệ

Sơ đồ: Vai trò của thẩm định kỹ thuật

Thẩm định kỹ thuậtThông qua luận chứng

Trang 7

1.4 Sự hợp lý của phơng án địa điểm, sử dụng đất đai, chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia.

Các dự án đầu t mới, mở rộng quy mô sản xuất lớn cần có các phơng án về địa

điểm để xem xét lựa chọn Đối với các dự án đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị côngnghệ, cải tạo nhà xởng, do đặt trên nền bệ của xí nghiệp đang hoạt động nên khôngcần nhiều phơng án về địa điểm

Vị trí của dự án phải đợc tối u vì vậy cần đảm bảo các yêu cầu nh: tuân thủ cácquy định về quy hoạch xây dựng, kiến trúc của địa phơng và các quy hoạch của cáccơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về phòng cháy chữa cháy, quản lý di tíchlịch sử…thuận lợi về giao thông, phthuận lợi về giao thông, phơng tiện và chi phí vận tải phù hợp, giá cớc hạ.Gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu, cơ sở phục vụ sản xuất chủ yếu, cơ sở tiêu thụsản phẩm quan trọng Hợp lí với việc đi lại của cán bộ công nhân Tận dụng đợc cáccơ sở hạ tầng sẵn có trong vùng nh: lới điện quốc gia, hệ thống cung cấp nớc, đờnggiao thông, thông tin liên lạc, bu điện Các chất phế thải, nớc thải nếu độc hại phảiqua khâu xử lý và gần tuyến nớc thải cho phép Phải xa khu dân c nếu có khí độchại và tiếng ồn

Mặt bằng đợc chọn phải đủ rộng để có thể phát triển trong tơng lai phù hợp vớitiềm năng phát triển doanh nghiệp Xem xét số liệu địa chất công trình để ớc tínhchi phí xây dựng và gia cố nền móng (một số dự án cần tránh đầu t vào những địa

điểm có chi phí nền móng quá lớn)

Xem xét khả năng giải phóng mặt bằng, đền bù: nếu việc đầu t đòi hỏi phải xâydựng ở địa điểm mới, để ớc tính tơng đối đúng chi phí và thời gian thực hiện dự án,cần xem xét khả năng giải phóng mặt bằng và đền bù thiệt hại cho cộng đồng nơi

có dự án

1.5 Thẩm định ảnh hởng của dự án đến môi trờng:

Lãng phí nguồn lực

Tiết kiệm nguồn lực

Tiết kiệm nguồn lực

Tổn thất nguồn lực

Thất bại

Thành công

Trang 8

Tất cả các dự án đầu t đợc thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam đều phải thẩm định

ảnh hởng của dự án đến môi trờng và biện pháp xử lí hạn chế mức độ độc hại đếnmôi trờng và biện pháp xử lý hạn chế mức độ độc hại đến môi trờng sống

Các dự án đợc phân ra làm hai loại: loại 1 và loại 2

Các dự án loại 1 là những dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trờng trên diện rộng,

dễ gây dự cố môi trờng khó khống chế và khó xác định tiêu chuẩn môi trờng đợcNhà nớc xác định danh mục và công bố cụ thể

Các dự án loại 2 là những dự án khong nằm trong danh mục các dự án loại 1

Đối với các dự án loại 1 nằm ngoài Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệcao, chủ đầu t dành riêng một phần để nêu sơ lợc về tác động tiềm tàng của dự án

đến môi trờng “Báo cáo đánh giá tác động môi trờng” Đối với các dự án nằm trongKhu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao mà Khu đó đã đợc cấp có thảmquyền quyết định phê chuẩn “Báo cáo đánh giá tác động môi trờng” thì chủ đầu tlập phiếu “Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng” nh các dự án loại 2

Đối với các dự án loại 2, chủ đầu t lập phiếu “Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng”

- Việc thẩm định ảnh hởng của dự án đến môi trờng đợc tiến hành trong 3 giai đoạn+ Giai đoạn xin giấy phép đầu t: cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thẩm định phêduyệt “Báo cáo đánh giá tác động môi trờng” hoặc xác nhận phiếu “Đăng ký đạttiêu chuẩn môi trờng” sơ bộ

+ Giai đoạn thiết kế xây dựng : Sau khi có giấy phép đầu t hoặc Quyết định đầu t vàxác định địa điểm đầu t ,chủ đầu t phải lập chi tiết “Báo cáo đánh giá tác động môitrờng” hoặc xác nhận phiếu “Đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trờng”

+ Giai đoạn kết thúc xây dựng :Trớc khi da công trình vào sử dụng, cơ quan nhà

n-ớc về bảo vệ môi trờng (BVMT) cùng cơ quan cấp giấy phép đầu t kiểm tra cáccông trình xử lý chất thải, các điều kiện an toàn khác, theo quy định BVMT và cấpphép tơng ứng

1.6 Thẩm định về phơng diện tổ chức:

- Xem xét các đơn vị thiết kế thi công: Phải có t cách pháp nhân, có năng lựcchuyên môn, có giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

- Xem xét các đơn vị cung ứng thiết bị công nghệ

- Xem xét về tiến độ thi công công trình và chơng trình sản xuất của dự án

1.7 Thẩm định về phơng diện tài chính của dự án.

- Thẩm tra việc tính toán và xác định tổng vốn đầu t và tiến độ bỏ vốn:

+ Vốn đầu t xây lắp: Nội dung kiểm tra tập rung vào việc xác định nhu cầu xâydựng hợp lý của các dự án và mức độ hợp lý của đơn giá xây lắp tổng hợp, đợc ápdụng so với kinh nghiệm đúc kết từ các dự án hoặc loại công tác xây lắp tơng tự.+ Vốn đầu t thiết bị: Căn cứ vào danh mục thiết bị kiểm tra giá mua và chi phí vậnchuyển, bảo quản theo định mức chung về giá thiết bị, chi phí vận chuyển cần thiết

Trang 9

Đối với các loại thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ mới thì vốn đầu t thiết

bị còn bao gồm cả chi phí chuyển giao công nghệ

+ Chi phí khác: các khoản mục chi phí này cần đợc tính toán, kiểm tra theo qui địnhhiện hành của nhà nớc Những chi phí này đợc phân theo các giai đoạn của quátrình đầu t và xây dựng Các khoản chi phí này đợc xác định theo định mức vànhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán nh chi phí cho việc điều tra, khảo sátthu thập số liệu phục vụ cho việc lập dự án, chi phí tuyên truyền, quảng cáo dự án Ngoài các yếu tố về vốn đầu t trên cần kiểm tra một số nội dung chi phí sau:

+ Chi phí trả lãi vay ngân hàng trong thời gian thi công

+ Nhu cầu về vốn lu động ban đầu hoặc nhu cầu vốn lu động bổ sung để dự án saukhi hoàn thành có thể đi vào hoạt động ngay đợc

Việc xác định hợp lý vốn đầu t của dự án là cần thiết tránh hai khuynh hớng tínhquá cao hoặc quá thấp Sau khi xác định hợp lý vốn đầu t cần xem xét việc phân bổvốn đầu t theo chơng trình tiến độ đầu t Việc này đặc biệt cần thiết với các côngtrình có thời gian xây dựng dài

- Xem xét suất đầu t (theo từng ngành nghề)

Việc xem xét này mục đích là để đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ thiết bị

- Kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu vốn theo công dụng: thờng đợc coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu t cho thiết bịcao hơn xây lắp, tuy nhiên cần linh hoạt tuỳ theo tính chất và điều kiện cụ thể của

dự án, không nên quá máy móc áp đặt

Cơ cấu vốn bằng nội tệ và ngoại tệ: cần xác định đủ số vốn đầu t và chi phí sảnxuất bằng ngoại tệ của dự án để có cơ sở qui đổi tính toán hiệu quả của dự án, mặtkhác việc phân định rõ các loại chi phí bằng ngoại tệ để xác định đợc nguồn vốnngoại tệ cần thiết đáp ứng nhu cầu của dự án

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn; việc thẩm định chỉtiêu này cần chỉ rõ mức vốn đầu t cần thiết từ nguồn vốn dự kiến để đi sâu phân tíchtìm hiểu các khả năng thực hiện của cá nguồn vốn đó

Căn cứ vào các nguồn vốn có thể huy động cần quan tâm xử lý các nội dung để

đảm bảo khả năng về nguồn vốn nh:

+ Vốn tự có của doanh nghiệp: cần kiểm tra phân tích tình hình tài chính và sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định số vốn tự có của doanh nghiệp + Vốn trợ cấp của ngân sách: cần xem xét các cam kết bảo đảm của các cấp cóthẩm quyền đối với nguồn vốn ngân sách

+ Vốn vay ngân hàng: cần xem xét độ tin cậy về khả năng cho vay của ngân hàng

đã cam kết cho vay

+ Vốn vay nớc ngoài theo phơng thức tự vay tự trả: cần xem xét kỹ việc chấp hành

đúng qui định của nhà nớc về vay vốn nớc ngoài của doanh nghiệp và xem xét kỹ

Trang 10

việc chấp hành đúng các qui định của nhà nớc về các cam kết đã đạt đợc với phía

n-ớc ngoài cũng nh khả năng thực tế để thực hiện cam kết đó

* Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu:

+ Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 Đối với dự

án có triển vọng, hiệu quả thu đợc rõ ràng thì hệ số này có thể nhỏ hơn 1 mà dự ánvẫn thuận lợi

Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầut phải lớn hơn hoặc bằng 50% Đối với các

dự án triển vọng, có hiệu quả rõ ràng tỷ trọng này có thể thấp hơn

+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu t( hệ số hoàn vốn)

RR = Wpv

Ivo

Wpv: Lợi nhuận bình quân hàng năm của dự án quy về mặt bằng hiện tại

Ivo: Vốn đầu t tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động

RR: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t tính bình quân năm của đời dự án

PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí

Chỉ tiêu B/ C >= 1 thì dự án đợc chấp nhận Khi đó tổng các khoản thu của dự án

đủ bù đắp chi phí bỏ ra Còn ngợc lại B/ C < 1 thì dự án bị bác bỏ

+ Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án

Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án đánh giá tính hiệu quả của dự án trong suốtthời gian hoạt động

Trang 11

Bi: Khoản thu của dự án năm i.

Ci: Khoản chi của dự án năm i

r: Tỷ suất chiết khấu xã hội đợc chọn

n: Số năm hoạt động của dự án

+ Thời gian thu hồi vốn đầu t

Thời gian thu hồi vốn đầu t là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủvốn đã bỏ ra

T: Năm thu hồi vốn đầu t

(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời điểm hiệntại

Ivo: Vốn đầu t ban đầu

Dự án đợc chấp nhận khi thời gian hoàn vốn đầu t <= Tđm

Tđm: thời gian hoàn vốn định mức đợc xác định tuỳ theo ngành

+ Hệ số hoàn vốn nội bộ

Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tínhchuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thì tổng thu bằng tổngchi

IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ

Dự án đợc coi là khả thi nếu IRR >= rđm

rđm: Lãi suất định mức quy định có thể là lãi suất định mức do nhà nớc quy địnhhoặc là chi phí cơ hội

+ Điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra

Điểm hoà vốn đợc biểu diễn bằng chỉ tiêu hiện vật ( sản lợng) và chỉ tiêu giátrị( doanh thu tại điểm hoà vốn) Nếu sản lợng hoăch doanh thu của cả đời dự án lớnhơn sản lợng hoặc doanh thu tại thời điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ngợc lại nếu đạtthấp hơn thi dự án bị lỗ Do đó chỉ tiêu hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàncủa dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn

1.8 Thẩm định hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

Thẩm định kinh tế-xã hội là một nội dung quan trọng của dự án Trên góc độ

ng-ời đầu t là các doanh nghiệp, mục đích quy tụ là lợi nhuận Khả năng sinh lợi của

Trang 12

dự án là thớc đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà

đầu t Khả năng sinh lợi càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t

Tuy nhiên, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra những ảnhhởng tốt đối với kinh tế-xã hội Do đó, trên giác độ quản lý vĩ mô phải xem xét,

đánh giá việc thực hiện dự án đầu t có những tác động gì đối với việc thực hiện mụctiêu phát triển kinh tế, có nghĩa là phải xem xét mặt kinh tế-xã hội của dự án, xemxét những lợi ích kinh tế-xã hội do thực hiện dự án đem lại Điều này giữ vai tròquyết định để các cấp có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu t, các tổ chức tàichính quốc tế, các cơ quan viện trợ song phơng và đa phơng tài trợ cho dự án

Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh

tế và xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội phải bỏ ra khithực hiện dự án

Đối với mọi quốc gia, mục tiêu chủ yếu của nền sản xuất xã hội là tối đa hoáphúc lợi Mục tiêu này thờng thể hiện trong các chủ trơng chính sách và kế hoạchphát triển kinh tế-xã hội của mỗi nớc Với các nớc đang phát triển, lợi ích kinh tế-xãhội thờng đợc đề cập là :

- Nâng cao mức sống của dân c: đợc thể hiện gián tiếp qua các số liệu cụ thể

về mức gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích luỹ vốn, mức gia tăng đầu t,tốc độ phát triển, tốc độ tăng trởng…thuận lợi về giao thông, ph

- Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của dự án vào việc pháttriển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của tầng lớp dân c nghèo

- Gia tăng số lao động có việc làm Đây là một trong những mục tiêu chủ yếucủa chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của các nớc thừa lao động, thiếu việc làm

- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ Những nớc đang phát triển không chỉ nghèo

mà còn là các nớc nhập siêu Do đó đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu lànhững mục tiêu quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân

- Các mục tiêu khác:

 Tận dụng, khai thác tài nguyên cha đợc quan tâm hay mới phát hiện

 Nâng cao năng suất lao động, đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao, tiếpnhận chuyển giao kỹ thuật để hoàn thiện cơ cấu sản xuất của nền kinh tế

 Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng gây phản ứng dâychuyền thúc đẩy phát triển các ngành nghề khác

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là việc xem xét lợi ích mà dự ánmang lại cho quốc gia và cho cộng đồng thông qua các xem xét sau:

+ Xem xét việc điều chỉnh các khoản chuyển nhợng

+Xem xét cách xác định giá kinh tế

+ Xem xét tỷ giá hối đoái đợc sử dụng để chuyển đổi các khoản thu chi của dự án

về cùng một đơn vị tiền tệ

Trang 13

+Xem xét tỷ suất chiết khấu xã hội đợc sử dụng để tính chuyển các khoản thu chicủa dự án về cùng một mặt bằng thời gian.

+ Xem xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thông qua:

- Giá trị gia tăng thuần tuý

NVA = O- ( MI+Iv )

NVA: Giá tri gia tăng thuần tuý do dự án mang lại

O: Giá trị đầu vào/ hay giá trị đầu ra

MI: Giá trị vật chất đầu vào thờng xuyên

Iv: Vốn đầu t bao gồm: chi phí xây dựng, nhà xởng, máy móc thiết bị

- Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động tính trên một

đơn vị giá trị vốn đầu t

- Giá trị sản phẩm thuần tuý quốc gia

NNVA= NVA- RP

RP: Giá trị lợi ích chuyển ra nớc ngoài

- Chỉ tiêu mức gia tăng của mỗi nhóm dân c( những ngời làm công ăn lơng,những ngời có vốn hởng lợi tức, nhà nớc thu thuế…thuận lợi về giao thông, ph) hoặc vùng lãnh thổ

- Chỉ tiêu ngoại hối ròng( tiết kiệm ngoại tệ)

- Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế

đầu t đều phải tổ chức thẩm định trớc khi phê duyệt và quyết định đầu t

- Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phần kinh tế khi raquyết định và cấp giấy phép đầu t phải qua khâu thẩm định về hiệu quả kinh tế xãhội, về quy hoạch xây dựng , các phơng án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tàinguyên Nguyên tắc này đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hội cho các dự án đầu t.Tránh thực hiện những dự án chỉ đơn thuần có lợi về hiệu quả tài chính Các cơquan Nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý Nhà nớc các dự án đầu t trớc hết phảibảo đảm sự hài hoà giữa lợi ích kinh tế xã hội và lợi ích của các chủ đầu t

- Đối với các dự án đầu t sử dụng vốn phải đợc thẩm định về phơng diện tài chínhcủa dự án ngoài phơng diện kinh tế xã hội đã nêu ở nguyên tắc đầu Nhà nớc với tcách vừa là chủ đầu t vừa là cơ quan quản lý chung các dự án thực hiện cả hai chứcnăng quản lý dự án: quản lý dự án với chức năng là chủ đầu t và quản lý dự án vớichức năng quản lý vĩ mô( quản lý nhà nớc) Thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm

Trang 14

bảo sử dụng có hiệu quả nhất những đồng vốn của Nhà nớc Trong mọi dự án đầu tkhông thể tách rời giữa lợi ích của chủ đầu t quan tâm đặc biệt đến hiệu quả tàichính mà ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hôi, Nhà nớc cần quan tâm đến phơngdiện kinh tế xã hội.

- Cấp nào có quyền ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t thì cấp đó cótrách nhiệm thẩm định dự án Thẩm định dự án đợc coi nh là chức năng quan trọngtrong quản lý dự án của Nhà nớc Thẩm định đảm bảo cho các cơ quan quản lý Nhànớc ở cấp khác nhau ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t đúng theo thẩmquyền của mình

- Nguyên tắc thẩm định có thời hạn: Theo nguyên tắc này các cơ quan quản lý

đầu t của Nhà nớc cần nhanh chóng thẩm định, tránh những thủ tục rờm rà, châmtrễ, gây phiền hà trong việc ra quyết định và cấp giấy phép đầu t

IV.Các nhân tố ảnh hởng tới công tác thẩm định dự án.

1 Môi trờng pháp lý.

Các văn bản pháp luật là yếu tố trực tiếp định hớng và ảnh hởng đến công tác thẩm

định Các văn bản pháp luật liên quan đến công tác thẩm định các dự án đầu t sửdụng vốn nhà nớc đã đợc quy định cụ thể và gần đây đã đợc bổ sung sửa đổi đểngày càng phù hợp và cập nhật hơn với thực tế hiện nay Những tiến bộ hay nhữngmặt còn hạn chế của các văn bản pháp luật chính là nhân tố ảnh hởng trực tiếp nhất

đến chất lợng của công tác thẩm định cũng nh việc ra quyết định đầu t

3 Thông tin

Thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng và không thể thiếu đợc trong công tácthẩm định Thông tin đầy đủ và chính xác là cơ sở cho việc thẩm định đạt kết quảcao Ngợc lại thông tin không đầy đủ và phiến diện sẽ dẫn đến những quyết định sailầm về tính khả thi của dự án, từ đó có thể đa đến những quyết định đầu t sai lầm.Càng có nhiều thông tin về dự án giúp cho cán bộ thẩm định càng có nhiều cơ sởhơn cho những kết luận của mình về dự án Khi đã thu thập đủ thông tin liên quan

đến dự án giúp cho cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quát, tổng thể về dự án dẫn

Trang 15

đến thời gian thẩm định dự án đợc rút ngắn mà chất lợng thẩm định dự án đợc nângcao hơn Một khi thẩm định dự án mà hạn chế về lợng thông tin cần thiết sẽ gây ranhiều khó khăn cho công tác thẩm định, các kết luận thẩm định về dự án không cósức thuyết phục và không đảm bảo độ chính xác đối với những kết luận của mình.Nhất là trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học kỹ thuậtcông nghệ không ngừng phát triển, các thiết bị công nghệ, luôn thay đổi, việc cậpnhật đủ các thông tin cần thiết giúp chúng ta có thể lựa chọn những dự án khả thi vềmặt công nghệ, quy mô công suất của dự án mang lại lựa chọn tối u cho dự án.Trong quá trình thẩm định dự án, các cán bộ thẩm định phải thu thập đầy đủnhững thông tin cần thiết cho việc thẩm và ra kết luận về dự án Một dự án đầu t cóliên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế và thờng có hiệu quả tác dụng lâu dàicho nên ngời thẩm định phải có kiến thức, thông tin tổng hợp về mọi mặt kinh tế xãhội Có nh vậy, trong quá trình thẩm định mới đáp ứng đợc yêu cầu chuyên môn, đa

ra đợc những kết luận có tính chính xác về dự án Từ những thông tin thu thập đợc,cán bộ thẩm định phải đi vào xử lý các thông tin nhằm phục vụ cho công tác thẩm

định Những thông tin mà cán bộ thẩm định thu thập đợc thờng ở dạng thô, do vậyyêu cầu phải xử lý những thông tin đó.Việc xử lý những thông tin đó rất quan trọng

và góp phần vào trong các kết luận về dự án Ngày nay, công nghệ thông tin khôngngừng phát triển, các thông tin đợc cán bộ thẩm định tiếp cận qua nhiều kênh thôngtin khác nhau: phơng tiện thông tin đại chung: sách báo, tạp chi, đài, ti vi, điệnthoại, internet…thuận lợi về giao thông, phNhng để vận dụng những thông tin mà mình thu thập đợc cho côngtác thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có phơng pháp xử lý thông tin thíchhợp, có trình độ chuyên môn sâu

Để có đợc nguồn thông tin có chất lợng thì phơng pháp thu thập, xử lý, lu trữthông tin cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng Vì vậy bên cạnh việc phối hợpgiữa các Nhà nớc, cơ quan, công ty để thu đợc những thông tin từ nhiều nguồn vànhiều chiều, vấn đề xử lý, phân tích và lu trữ thông tin cũng cần đợc cân nhắc kỹ l-ỡng và từng bớc nâng cao chất lợng của hoạt động này

4 Quy trình thực hiện thẩm định

Khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thẩm định dự án là thực hiện cáccông việc thẩm định Thực hiện tốt khâu này sẽ đảm bảo đợc những yêu cầu đặt ratrong công tác thẩm định Để thực hiện tốt khâu này phải có một quy trình thẩm

định hợp lý, khoa học Cơ sở hình thành quy trình thẩm định dự án là nhiệm vụ tổngquát của công tác thẩm định dự án:

Phân tích, đánh giá tính khả thi của dự án về công nghệ, kinh tế, xã hội, môi ờng…thuận lợi về giao thông, ph

tr- Đề xuất và kiến nghị với nhà nớc chấp nhận hay không chấp nhận dự án, nếuchấp nhận thì với những điều kiện nào

Trang 16

Việc thứ nhất chủ yếu là công việc xem xét, đánh giá chuyên môn của cácchuyên gia Việc thứ hai là của các nhà quản lý: lựa chọn phơng án và điều kiện phùhợp nhất Xây dựng đợc một quy trình thẩm định phù hợp sẽ đảm bảo đợc các yêucầu quản lý nhà nớc, quản lý ngành và phối hợp các ngành, các địa phơng trongviệc đánh giá, thẩm định và xử lý những vấn đề tồn tại của dự án; đồng thời đảmbảo tính khách quan trong việc thẩm định các dự án, cho phép phân tích đánh giásâu sắc các căn cứ khoa học và thực tế các vấn đề chuyên môn; bên cạnh đó còn

đơn giản hoá đợc công tác tổ chức thẩm định mà vẫn nâng cao đợc chất lợng thẩm

+ Các dự án đầu t và dự án quy hoạch theo yêu cầu của Thủ tớng Chính phủ

Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các

dự án đầu t

Tuy nhiên việc thành lập hội đồng thẩm định thờng chỉ áp dụng đối với những

dự án có vốn đầu t lớn, tính chất phức tạp còn những dự án đầu t nớc ngoài khônglập hội đồng thẩm định

4.3 Tổ chức thẩm định.

Quá trình thẩm định đóng vai trò quyết định trong tiến trình thẩm định dự án, vìvậy quá trình này phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về mức độ chính xác, kháchquan và hợp lý, tập trung vào nội dung cơ bản của dự án tránh những câu hỏi khôngcần thiết Do đó, trong quá trình thực hiện tổ chức thẩm định yêu cầu phải có sựphối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, các tổ chức t vấn, các bộ, ngành,

vụ, viện có liên quan Đồng thời phải có sự phân công chặt chẽ, phù hợp các cán bộvào dự án cụ thể Làm tốt các khâu từ xử lý hồ sơ sơ bộ đến khi dự thảo trình duyệtcấp giấy phép đầu t hoặc quyết định đầu t

4.4 Dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t.

Trang 17

Việc dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t phải căn cứ vào điều 30 Nghị

định 52/ 1999/ NĐ- CP Nội dung bao gồm :

- Mục tiêu đầu t

- Xác định chủ đầu t

- Hình thức quản lý dự án

- Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phơng án bảo vệ môi trờng và kế hoạch tái

định c và phục hồi ( nếu có)

- Công nghệ, công suất thiết kế, phơng án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và cấpcông trình

- Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia( nếu có)

- Tổng mức đầu t

- Nguồn vốn đầu t, khả năng và kế hoạch vốn của dự án

- Các u đãi, hỗ trợ của Nhà nớc mà dự án đầu t có thể đợc hởng theo quy chếchung

- Phơng thức thực hiện dự án Nguyên tắc phân chia gói thầu và hình thức lựachọn nhà thầu…thuận lợi về giao thông, ph

Sau khi lập dự thảo này phải trình ngời có thẩm quyền ký duyệt

- Đối với dự án nhóm A và một số dự án nhóm B phức tạp thì ngời ký duyệt làTTCP

- Đối với dự án nhóm B và C thì ngời ký duyệt là Bộ trởng Bộ KH&ĐT, Chủ tịchUBND tỉnh, Thành phố

4.5 Phê duyệt báo cáo khả thi.

Việc phê duyệt BCKT đợc thực hiện bởi Thủ trởng cấp có thẩm quyền thẩm định.Một dự án khi đợc trình duyệt thì tính pháp lý của nó phải đợc đảm bảo bằng luật

Dự án có thể bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ do chủ đầu t hoặc ngời có thẩm quyền quyết

định đầu t nhng phải nói rõ lý do chịu trách nhiệm về quyết định của mình

Quy trình thẩm định dự án thể hiện thông qua sơ đồ sau đây:

Sơ đồ: quy trình thực hiện thẩm định dự án

Tiếp nhận hồ sơ dự án

Trang 18

5 Quản lý nhà nớc đối với đầu t.

Các chủ trơng chính sách của nhà nớc đối với hoạt động đầu t cũng có ảnh hởngrất lớn đến công tác thẩm định Đó là: Phân cấp thẩm định và ra quyết định đầu t,khuyến khích đầu t ; các định hớng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hộitheo lãnh thổ; các quy định trong việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ Cácquy định này không chỉ tạo ra một hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định màcòn tác động trực tiếp đến việc thực thi các dự án sau này Việc xây dựng một hệthống quản lý gọn nhẹ sẽ góp phần nâng cao chất lợng và tiết kiệm thời gian chocông tác thẩm định

Phân cấp thẩm định là việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm cho các cá nhân,

tổ chức nhà nớc hoặc t nhân thẩm định, quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu tquy định về đầu t Các cá nhân, tổ chức dựa vào quy chế quản lý đầu t và xây dựngcùng với các văn bản hớng dẫn chi tiết thi hành quy chế hiện hành, thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của mình trong phạm vi đợc Chính phủ phân cấp và hớng dẫn

Chủ đầu t( hoặc t vấn) có trách nhiệm lập và chịu trách nhiệm về tính chuẩn xáccủa các thông tin trong dự án, chuyển trực tiếp đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyềnthẩm định và phê duyệt

Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt chịu trách nhiệm về các

ý kiến và quyết định của mình

a Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc.

Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hộiquyết định chủ trơng đầu t Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t tổ chứcthẩm định dự án trình TTCP quyết định đầu t

Ng ời có thẩm quyền thẩm định

Báo cáo thẩm định của Nhóm chuyên gia/ phản biện

Các bộ phận quản lý( sở, vụ chuyên ngành

Hội nghị t vấn thẩm định

ý kiến của bộ ngành, địa phơng

Trang 19

Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan quản lýtài chính của Trung ơng Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chức chính trị- xã hội( đợcxác định trong Luật Ngân sách Nhà nớc), Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết

định đầu t các dự án nhóm A đã có trong quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quyhoạch phát triển ngành đợc duyệt hoặc đã có quyết định chủ trơng đầu t bằng vănbản của cấp có thẩm quyền, sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép đầu t

Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t dự án nhóm A tổ chức thẩm tra báo cáonghiên cứu khả thi, có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của bộ quản lý ngành;

Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng( đối với các dự án đầu t xây dựng), Bộ Tàichính và các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan đến dự án để báo cáo TTCP chophép đầu t Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ,ngành, địa phơng đợc hỏi ý kiến phải có trách nhiệm trả lời bằng văn bản

Trờng hợp dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách địa phơng phải đa ra Hội đồngnhân nhân thảo luận, quyết định và công bố công khai

Trờng hợp các dự án nhóm A cha có trong quy hoạch phát triển kinh- xã hội, quyhoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đợc duyệt hoặc cha có văn bản quyết

định chủ trơng đầu t của cấp có thẩm quyền thì trớc khi lập báo cáo nghiên cứu khảthi phải đợc TTCP xem xét, thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép

đầu t

Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan quản lýtài chính của Trung ơng Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chức chính trị- xã hội, chủtịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu t hoặc uỷ quyền quyết định đầu t các

dự án nhóm B và C phù hợp với quy hoạch đợc duyệt

Đối với các dự án nhóm B cha có trong quy hoạch đợc duyệt thì trớc khi lập báocáo nghiên cứu khả thi phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của ngời có thẩm quyền.Riêng đối với các dự án nhóm C, cơ quan quyết định đầu t phải đảm bảo cân đốivốn đầu t để thực hiện dự án không quá 2 năm

Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các Bộ ngành, địa phơng, ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t đợc phép uỷ quyền cho các đối tợng quy định tại điểm d khoản nàyquyết định đầu t các dự án nhóm B, C Ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm trớcpháp luật về sự uỷ quyền của mình Ngời đợc uỷ quyền phải chịu trách nhiệm vềquyết định của mình trớc pháp luật và ngời đợc uỷ quyền

Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đợc quyết định đầu t các dự án trongphạm vi ngân sách của địa phơng( bao gồm tất cả các khoản bổ sung từ ngân sáchcấp trên) có mức vốn dới 3 tỷ đồng( đối với cấp huyện) và dới 1 tỷ đồng( đối với dự

án cấp xã) tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng địa phơng do uỷ ban nhân dân cấp tỉnhquy định cụ thể trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa ph-

ơng đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và năng lực thực hiện của các đối tợng đợcphân cấp

Trang 20

Trớc khi quyết định đầu t, uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã có trách nhiệm lấy ýkiến các tổ chức chuyên môn đủ năng lực để thẩm định dự án Việc quản lý thựchiện dự án phải theo đúng quy định của pháp luật.

Đối với dự án cấp xã sử dụng vốn ngân sách nhà nớc đầu t và xây dựng các côngtrình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội sau khi đợc hội đồng nhân dân cấp xã thôngqua phải đợc uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về mục tiêu đầu t và quyhoạch Nếu đầu t từ nguồn vốn đóng góp của dân, uỷ ban nhân dân cấp xã chịutrách nhiệm tổ chức thực hiện đầu t và xây dựng theo Quy chế tổ chức huy động,quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sởhạ tầng của các xã, thị trấn ban hành kèm theo Nghị định số 24/ 1999/ NĐ- CPngày 16 tháng 4 năm 1999

Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t không đợc sử dụng nguồn vốn sự nghiệp để

đầu t xây dựng mới Đối với việc cải tạo, mở rộng, nếu sử dụng nguồn vốn sựnghiệp có mức vốn từ 01 tỷ đồng trở lên để đầu t phải thực hiện các thủ tục chuẩn bị

đầu t và thực hiện đầu t theo quy định của Nghị định này

b Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc, vốn tín dụng

do nhà nớc bảo lãnh.

Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án quan trọng của quốc gia do Quốchội quyết định chủ trơng đầu t Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t tổchức thẩm định dự án trình Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t

Các dự án nhóm A, B, C do doanh nghiệp đầu t, doanh nghiệp tự thẩm định dự

án, tự quyết định đầu t theo quy định và tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật, dự án

đầu t nhóm A, B phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch đợc duyệt, dự án đầu t nhóm

A, trớc khi quyết định đầu t phải đợc TTCP cho phép đầu t Nội dung báo cáo xinphép đầu t nh quy định tại khoản (4) điều 1 của Nghị định này

Bộ quản lý ngành, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo nghiên cứukhả thi dự án nhóm A của doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và có trách nhiệm lấy

ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và các

Bộ ngành, địa phơng có liên quan đến dự án để tổng hợp báo cáo TTCP cho phép

đầu t Nội dung thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án là những nội dungchủ đầu t phải xin phép đầu t đã nêu ở khoản(4) điều 1 của Nghị định này Trongthời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành địa phơng đợchỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản

Trờng hợp các dự án đầu t thuộc nhóm A hoặc nhóm B cha có trong quy hoạch

đ-ợc duyệt thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản (4) điều 1 của Nghị định này.Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp, ngời có thẩm quyền quyết định

đầu t đợc phép uỷ quyền cho Giám đốc đơn vị trực thuộc quyết định đầu t các dự

án nhóm B, C Ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sự uỷ quyền

Trang 21

của mình Ngời đợc uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trớcpháp luật và ngời uỷ quyền

6 Đội ngũ cán bộ thẩm định

Đội ngũ cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định chất lợng công tác thẩm định vàgóp phần không nhỏ trong việc giúp Chính phủ và cơ quan có thẩm quyền đa ranhững quyết định đầu t đúng đắn Họ là những ngời trực tiếp tổ chức, thực hiệncông tác thẩm định và đa ra những đánh giá, xem xét mang tính chủ quan của mình

về dự án đầu t dựa trên những cơ sở khoa học và tiêu thức chuẩn mực khác nhau.Các tố chất của cán bộ thẩm định bao gồm cả năng lực, trình độ, kinh nghiệm và

t cách đạo đức nghề nghiệp Để công tác thẩm định đạt kết quả cao đòi hỏi ngời cán

bộ thẩm định phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa năng lực sẵn có của bản thân,trình độ chuyên môn và những kinh nghiệm từ thực tế, đặc biệt phải có một phẩmchất đạo đức nghề nghiệp vô t trong sáng, biết đặt lợi ích của công việc lên hàng

đầu trong quá trình thực thi nhiệm vụ trách nhiệm của mình để đa ra những kết luậnkhách quan về dự án, làm cơ sở đúng đắn cho việc ra quyết định đầu t

7 Vấn đề định lợng và tiêu chuẩn trong phân tích, đánh giá dự án

Để thẩm định đánh giá dự án, vấn đề quan trọng và cần thiết là việc sử dụng cácchỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, mặc dù trong thẩm định đánh giá dự án cũng có những vấn

đề đợc phân tích lựa chọn trên cơ sở định tính Việc sử dụng các chỉ tiêu kinh tế-kỹthuật cần thiết phải giải quyết hai vấn đề là định lợng và xây dựng tiêu chuẩn để

đánh giá các chỉ tiêu đó Để có cơ sở đánh giá dự án thì việc nghiên cứu xây dựngcác tiêu chuẩn hoặc chỉ tiêu hớng dẫn là rất cần thiết, trớc hết là các chỉ tiêu về tàichính và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án nh: tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho từngloại dự án, thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn, hệ số bảo đảm trả nợ, suất đầu t hoặc suấtchi phí cho các loại công trình, hạng mục công trình…thuận lợi về giao thông, ph Đây là những điểm cần phải

đợc đặc biệt chú ý đối với các cơ quan quản lý đầu t tổng hợp nh các bộ và từng địaphơng

Chơng 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t

tại vụ Thẩm định và giám sát đầu t.

I Sơ lợc về Vụ Thẩm định và giám sát đầu t.

1 Cơ cấu tổ chức.

Vụ Thẩm định làm việc theo chế độ chuyên viên Ông Vụ trởng phụ trách chung,các ông Vụ phó đợc giao phụ trách việc thẩm định và giám sát theo từng lĩnh vực

Trang 22

chuyên môn Các chuyên viên làm việc thông qua sự chỉ đạo của phó Vụ trởng và

Vụ trởng Cơ cấu của Vụ đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:

bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t

Tham gia với các vụ liên quan trong bộ xem xét để Bộ có ý kiến đối với các dự

án đầu t ,các dự án quy hoạch thuộc thẩm quyền quyết định của các bộ ngành địaphơng và doanh nghiệp

+ Làm nhiệm vụ thờng trực của Hội đồng Thẩm định nhà nớc về các dự án đầut; tổ chức thẩm định các dự án đầu t quan trọng quốc gia theo quy chế làm việc củaHội đồng

+ Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát tổng thể đầu t trong phạm vitoàn quốc; giám sát, đánh giá các dự án đầu t trong nớc do Thủ tớng Chính phủquyết định đầu t, cho phép đầu t hoặc Thủ tớng Chính phủ ủy quyền, phối hợp vớicác đơn vị trong bộ thực hiện đánh giá tổng thể đầu t cho nền kinh tế quốc dân.+ Tham gia nghiên cứu, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về đầu t; chủtrì soạn thảo các văn băn quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩm định và giám sát đầut; hớng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu t cho các bộ, ngành địa phơng

Trang 23

+ Tổng kết đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định, giám sát các dự án đầu tcung cấp thông tin cần thiết cho mạng thông tin nội bộ.

+ Phối hợp Văn phòng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định theo quy định củanhà nớc

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t giao

II Khái quát chung về các dự án đợc thẩm định từ năm 2002- 2004.

Trong quá trình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu t, Vụ Thẩm định đã thựchiện một cách nghiêm túc theo quy định thẩm định dự án đầu t mà Nhà nớc quy

định Trong đó phải kể đến việc áp dụng các kế hoạch, quy hoạch đã đợc duyệt vàoviệc thẩm định tính phù hợp của dự án với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc

Điều đó thể hiện qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng phù hợpvới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Hầu hết các dự án chuyển đến Vụ Thẩm định đều đợc tổ chức thẩm định theo

đúng thời hạn, xử lý việc ra quyết định hoặc điều chỉnh quyết định đầu t kịp thời Sốlợng các dự án tồn đọng không nhiều, cụ thể năm 2002 và 2003:

2003 xử lý tiếpBảng 1 Nguồn : Bộ Kế hoạch và đầu t, 2003

Trang 24

DAđã thẩm định xong trìnhTTCP 124 95 dự ánTTCP hoặc

năm

298 Đã xử lý xong 239 hồ sơ, 59

hồ sơ chuyển sang năm

2004 xử lý tiếp Bảng 2 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t, 2004

- Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩmđịnh, thẩm tra tổng số 298 hồ sơ dự án và quy hoạch, trong đó có 179 dự án trong nớc; 108 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài và đầu

t ra nớc ngoài; 11 hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử có thởng cho ngời nớc ngoài

- So với năm 2002 số hồ sơ dự án xử lý tăng 35 hồ sơ, số hồ sơ hoàn thành tăng 35

hồ sơ và số hồ sơ chuyển tiếp sang năm sau bằng năm trớc( năm 2002 xứ lý 263

hồ sơ, hoàn thành 204 và chuyển tiếp 59 hồ sơ)

- Trong số 59 dự án chuyển sang năm 2004 xử lý tiếp có 24 dự án nhóm A đầu t trong nớc cần trình TTCP( có 5 dự án mới nhận hồ sơ, 13 dự án yêu cầu bổ sung

hồ sơ; 4 dự án đang viết báo cáo và 2 dự án đang trình lãnh đạo bộ), 24 dự án đầu

t nớc ngoài (gồm 7 dự án yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ; 13 dự án mới nhận và chờ ý kiến của các bộ ngành liên quan và 4 dự án đang trình lãnh đạo Bộ), 5 dự án

Trang 25

cần có ý kiến cho các bộ, các tỉnh và 6 hồ sơ thẩm định cấp phép kinh doanh trò chơi điện tử có thởng (phần lớn là các dự án mới nhận hồ sơ).

- Số hồ sơ tồn đọng chuyển sang năm 2004 tuy không giảm về số lợng nhng tỉ lệ trên tổng số hồ sơ xử lý giảm nhiều so với năm 2002( 59/ 298= 19,7% năm 2003

so với 59/ 263= 22,4% năm 2002), trong đó phần lớn các hồ sơ dự án chuyển tiếp

là hồ sơ cần bổ sung đã có yêu cầu chủ đầu t thực hiện nhng cha hoàn thành

Trong quá trình thẩm định, có nhiều dự án đợc phép triển khai điển hình nh:

- Dự án thuỷ điện Sê San 3A do Bộ Xây dựng làm chủ đầu t với tổng mức vốn đầu t

là 1946 tỷ đồng

- Dự án nghiên cứu đầu t phơng tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt-

TP HCM do uỷ ban nhân dân Thành Phố Hồ Chí Minh làm chủ đầu t với tổng mức vốn đầu t là 1364 tỷ đồng

- Dự án Tổng mức đầu t cầu Thanh trì và đoạn Nam vành đai III Hà nội do Bộ Giao thông vân tải làm chủ đầu t với tổng mức đầu t đạt 3921 tỷ đồng

- Điều chỉnh dự án phục hồi hệ thống cấp nớc sông Đồng Nai vốn vay ADB do UBND TP HCM làm chủ đầu t với tổng mức đầu t là 1128 tỷ đồng…thuận lợi về giao thông, ph

Trong năm 2003 với vai trò là cơ quan thờng trực của Hội đồng thẩm định nhà nớc

về các dự án đâù t, cán bộ và chuyên viên của Vụ Thẩm định đã tham gia và tổ chứcthẩm định các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t thực hiệnthẩm định ( các dự án: Vùng nguyên liệu và nhà máy giấy Kon Tum, Bauxit Lâm

Đồng) Ngoài ra, cán bộ và chuyên viên của Vụ còn tham gia trực tiếp thực hiệncông tác thẩm định dự án thuỷ điện Sơn La, thẩm định các quy hoạch có liên quan

đến dự án thuỷ điện Sơn La

Trong đó có 25DA chuyểntiếp từ 2003 (giảm so vớinăm 2003)

Trang 26

phủ 46 dự án+ Dự án thuộc thẩm quyềncấp phép của bộ 52 dự án

- Đang thẩm định tiếp chuyển

năm

231 Đã xử lý xong 180 hồ sơ,

51 hồ sơ chuyển sang năm

2005 xử lý tiếp Bảng 3 Nguồn: Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t Trong năm 2004 Vụ đã tiếp nhận và tổ chức thẩm định, thẩm tra tổng số 231 hồsơ dự án và quy hoạch,trong đó có 116 hồ sơ dự án trong nớc; 115 dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài và đầu t ra nớc ngoài: 15 hồ sơ xin đăng ký kinh doanh dịch vụ tròchơi điện tử có thởng cho ngời nớc ngoài

So với năm 2003 số hồ sơ dự án xử lý giảm 56 hồ sơ, trong đó số hồ sơ dự ántrong nớc giảm 63 dự án, hồ sơ dự án đầu t nớc ngoài tăng 7 dự án; hoàn thành giảm

56 hồ sơ và số hồ sơ chuyển tiếp sang năm sau giảm 11 hồ sơ (năm 2003 xử lý 298

hồ sơ, hoàn thành 236 hồ sơ dự án và chuyển tiếp 62 hồ sơ sang năm 2004) Ngoài

ra, Vụ còn tham gia góp ý kiến 190 lợt theo yêu cầu của các vụ chuyên ngành.Trong năm 2004 với vai trò là cơ quan thờng trực của Hội đồng thẩm định nhà n-

ớc về các dự án đầu t, cán bộ và chuyên viên của Vụ đã tham gia và tổ chức thẩm

định các dự án do Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t thực hiện thẩm

định (các dự án: Vùng nguyên liệu và nhà máy giấy Kon Tum; Bauxit Lâm Đồng,

Dự án liên hợp lọc hoá dầu Nghi Sơn)

III Quy trình tổ chức thẩm định tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t.

Trang 27

sơ thiếu một số văn bản, phải bổ sung hồ sơ pháp lý cần có văn bản yêu cầu bổ sungngay

2.Lập kế hoạch và xử lý công việc đợc giao.

Chuyên viên phải xem xét hồ sơ ngay sau khi nhận đợc hồ sơ Sau 2ngày nhận đợc

hồ sơ phỉa có kế hoạch triển khai thích hợp với từng loại công việc:

- Đối với việc thẩm định dự án đầu t trong nớc hoặc dự án quy hoạch do Vụ tổchức thẩm định theo quy định của Bộ; phải có kế hoạch thẩm định thêo nội dungquy trình lãnh đạo bộ phê duyệt Các dự án đầu t nớc ngoài có quy mô lớn ,có nộidung phức tạp hoặc yêu cầu thẩm định đặc biệt càn báo cáo lãnh đạo Vụ về kếhoạch thẩm định Kế hoach thẩm định thông qua Lãnh đạo Vụ phụ trách khối để kýtrình Lãnh đạo Bộ

- Đối với các dự án cần xem xét cần dự thảo văn bản gửi hồ sơ xin ý kiến của các

Bộ ,nghành địa phơng có liên quan về dự án trình chánh văn phòng Bộ ký gửi theoquy trình chung của Bộ

Vụ hoặc lãnh đạo Bộ để xử lý

Chuyên viên ký vào phiếu trình giải quyết công việc hoặc báo cáo và chịu tráchnhiệm về nội dung dự thảo văn bản, báo cáo do mình chuẩn bị

Trong trờng hợp cần có sự phối hợp của hai hay một số chuyên viên để giải quyếtmột viêc, lãnh đạo vụ cần phải phân công rõ ngời chịu trách nhiệm chính (chủ trì tổchức thực hiện) và ngời phối hợp thực hiện

- Chuyên viên gửi trực tiếp văn bản dự thảo tới Vụ phó phụ trách khối xem xét,cho ý kiến và yêu cầu hoàn chỉnh nếu thấy cần thiết Trờng hợp Vụ phó phụ tráchkhối đi công tác quá hai ngày thì chuyên viên trình trực tiếp cho Bộ trởng

Trong trờng hợp cần hoàn chỉnh văn bản dự thảo, chuyên viên sửa chữa, bổ sungvăn bản, dự thảo theo gợi ý chỉ đạo hoặc yêu cầu cụ thể của Vụ phó phụ trách khối

và trình lại Vụ phó phụ trách khối xem xét có ý kiến Vụ phó phụ trách khối ký vàophiếu trình khi nhất trí với nội dung và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản dựthảo trình duyệt

Nếu văn bản dự thảo có nội dung chuyên viên không nhất trí với ý chỉ đạo hoặcyêu cầu sửa chữa của Lãnh đạo Vụ thì cần trao đổi lại để thống nhất và phải sửa

Trang 28

theo ý kiến của lãnh đạo Vụ (nếu lãnh đạo Vụ không thay đổi ý kiến), nhng cóquyền bảo lu ý kiến (có đề nghị bằng văn bản) và báo cáo Vụ trởng.

Vụ trởng ký phiếu trình sau khi văn bản đã hoàn chỉnh và đợc Vụ phó phụ tráchkhối nhất trí, ký Nếu cần sửa đổi bổ sung văn bản dự thảo, Vụ trởng có ý kiến hoặcsửa trực tiếp vào văn bản dự thảo yêu cầu chuyên viên hoàn chỉnh trớc khi ký vàPhiếu trình chính thức và chịu trách nhiệm về nội dung văn bản trình

Trờng hợp Vụ trởng có ý kiến khác với văn bản dự thảo về các nội dung chính,quan trọng, cần trao đổi lại với Vụ phó phụ trách khối để thống nhất ý kiến cuốicùng Nếu Vụ trởng và Vụ phó không thống nhất ý kiến về nội dung nào đó của vănbản trình thì phải sửa theo ý kiến của Vụ trởng và Vụ phó có quyền bảo lu ý kiến(có đề nghị bằng văn bản)

4.Thời hạn xử lý công việc.

Chuyên viên tổ chức thực hiẹn công việc, nghiên cứu, tổng hợp chẩn bị văn bản,báo cáo trong thời gian quy định theo từng loại công việc và yêu cầu thời gian ghitrên phiếu chuyển hồ sơ hay chỉ đạo của cáp trên.Thời gian giải quyết công việc củachuyên viênphải tính tới thời gian xem xét, xử lý ở cấp Vụ, cấp Bộ, thời gian hoànchỉnh văn bản theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo.Đối với các dự án lớn (theo phạm

vi ,quy mô vốn đầu t ), phức tạp (về kỹ thuật, công nghệ, cơ chế, hình thức đầu ),chuyên viên cân báo cáo Lãnh đạo Vụ thực hiện công việctheo kế hoạch để giảiquyết kịp thời những khó khăn vớng mắcđảm bảo tiến độ đã đợc Lãnh đạo Bộ thôngqua

t-IV Ví dụ về một dự án đợc thẩm định tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t

1.Tóm tắt nội dung chính của dự án.

1.1.Tên dự án: Dự án dầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuậtKhu công nghiệp

Đình Trám,tinh Bắc Giang giai đoạn II

1.2.Chủ đầu t: Công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang.

1.3.Hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án: Chủ đầu t trực tiếp quản lý thực

hiện dự án

1.4.Mục tiêu của dự án:

- Đầu t xây dựng hoàn chỉnh ,đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầng theo quyhoạch chi tiết đợc duyệt nhằm thu hút đầu t,góp phần phát triển công nghiẹp của địaphơng,đẩy nhanh công nghiệp hoá hiện đại hoá

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kih tế ,cơ cấu lao động theo hớng tăng tỷ lệ côngnghiệp,tạo việc làm cho ngời lao động,tăng thu ngân sách cho địa phơng

1.5.Địa điểm thực hiện dự án:

Thuộc các xã Hoài Ninh và Hồng Thái huyện Việt Yen tinh Bắc Giang

1.6.Diện tích đất(giai đoạn II):40,399 ha.

1.7.Hiện trạng khu đất xây dựng :

Trang 29

Khu công nghiệp Đình Trám thuộc vùng đất chủ yếu là ruộng lúa,đất trồng màu

có năng suất thấp và đờg liên thôn ,,kênh mơng tới tiêu.Trong phạm vilập dự ánkhông có nhà và các công trình kiến trúc khác,chỉ có mồ mả và đờng dây điện110KV,35KV đi qua

1.8.Quy hoạch sử dụng đất(GĐII)

69,1552,12413.19612,8862,639

Bảng 4 (Nguồn:Vụ thẩm định và Giám sát đầu t)

1.9.Các hạng mục đầu t.

a) San nền

- Hớng thoát nớc chính thoát về 2 hớng: hớng thoát nớc gần phía quốc lộ 1A mới

và hớng thoát nớc về phía Đông Bắc của KCN(phía quốc lộ !A cũ )

- Cao độ san nền từ 4,30m đến 4,60m.GIải pháp thiết kế san nền cho tong lô đất,độdốc san nền từ 0,1% đén 0,2%.Độ đầm chặt K=0,90(trong các lô đấvà k=0,95%(trong khu vực nền đòng)

- Khối lơng đào đất hữu cơ:21.006m3

- Khối lợng đất đào :258.483m3

- Khối lợng đất đắp :661.372m3

b)Hệ thống giao thông:

- Đòng chín:Dài 1.715m,mặt cắt đờng 34m,lòng đờng 2 x 7,5m ,dải phân cách3m,vỉa hè 2x 8m(ngời đi bộ 3m,trồng cây xanh 5m)

- Đờng nhánh:Dài 340m,mặt cắt đờng 27,25m,lònh đờng 11,25m,vỉa hè 2x 8m

- Đờng vanh đai:Dài 1100m,mặt cắt đờng 15,5m;lòng đờng 7,5m vỉa hè 8mx5mMặt đòng bê tông nhựa,hè đòng lát gạch xi măng.Độ dốc ngang mặt đòng và vỉa hè2%;độ dốc dọc 0,1% đến 0,2%

c)Hệ thống cấp điện:

- Nguồn điện lấy t trạm biến áp trung gian Đình Trám ,cách hàng rào KCN 300M

do Điện lực Bắc Giang đầu t xây dựng(hiện nay dã hoàn thành )

- Tổng công suất khoảng 10 MVA

- Mạng điện gồm các mạng22KV và 0.4KV;các trạm biến áp

d)Hệ thống cấp nớc: Nguồn nớc lấy từ Nhà máy nớc thị xã Bắc Giang do công ty

cấp thoát nớc Bắc Giang đầu t xây dựng (không tính trong kinh phí đầu t xây dựnghạ tầng KCN).Hệ thống cấp nớc bao gồm bể chứa,trạm bơm ,đài nớc và mạng đờng

Trang 30

ống phân phối sử dụng ống gang dẻo phi 100 đến 500 và ống thép trắng mạ kẽmcho các tuyến có phi bé hơn 100.

e)Hệ thống thoát nớc: Hệ thống thoát nớc ma và nớc thải riêng biệt nhau.

- Nớc ma đợc thoát theo hệ thống rãnh BTCT có chiều rộng B>=1.000 Đậy tấm đanBTCT và rãnh xây ghạch có B=<1000 ,đậy tấm đanBTCT,thoát ra mơng tiêu củakhu vực sẵn có.Những đoạn đờng sử dụng cống BTCT.Hệ thống cống rãnh thoát n-

ớc macó mặt cắt từ 600x800 đến 2.700 x1.800 với tổng chièu dài 3.419m

- Nớc thải đợc xử lý cục bộ trong khu vực các doanh nghiệp khu công nghiệp,sau đóchảy qua hẹ hống cống BTCT (phi 300-500) về trạm xử lý nớc thải công suất4000(m3/ngày đêm) chung của khu công nghiệp;chiều dài tuyến ống 1.922,7m.Nớc

đợc xử lý theo tiêu chuẩn nguồn nớc loại B sau đó xả vào mơng tiêu của khu vực

g)Hệ thống thu gom,xử lý chất thải rắn ,cây xanh ,bảo vệ môi trờng.

1.10.Tổng mức vốn đầu t:72,135tỷ đồng

1.11.Nguồn vốn đầu t

- Vốn do ngân sách nhà nớc cấp:85%

- Vốn do doanh nghiệp vy hoặc tự khai thác:15%

1.12.Thời gian thực hiện dự án

- Thời gian xây dựng :03năm(2004-2006)

- Thời gian hoạt động của khu công nghiệp: 50năm

Dự án Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp Đình Trám-tỉnh BắcGiang(giai doạn II) đợc tiến hành thẩm định tại Vụ Thẩm định và Giám sát -Bộ Kếhoạch và Đầu t trên cơ sở xem xét Báo cáo nghiên cứu khả thi sau khi đã đợc Chínhphủ thông qua nghiên cứu tiền khả thi Vụ Thẩm định và Giám sát đầu t đã tổ chứcthẩm định dự án này theo một quy trình khép kín gồm:

Tiếp nhận hồ sơ: tiếp nhận hồ sơ dự án, nghiên cứu khả thi và lập kế hoạch thẩm

- T cách pháp lý và năng lực tài chính của các nhà đầu t

- Tính khả thi về tài chính của dự án

- Lợi ích kinh tế-xã hội của dự án

- Nghiên cứu thị trờng

- Tác động đến môi trờng của dự án

- Các vấn đề về kỹ thuật

2.Các mặt đợc thẩm định của dự án:

2.1.T cách pháp lý và năng lực tài chính của nhà đầu t;

Trang 31

Công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang là đơn vị sự nghiệpkinh tế có thu, trực thuộc ban quản lí các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang đợc thànhlập theo Quyết định số 246/QĐ-UB ngày 23/12/2002 của Uỷ ban nhân dân TỉnhBắc Giang Công ty đã thực hiện dự án giai đoạn 1 đạt kết quả tốt; việc giao công tytiếp tục làm chủ đầu t giai đoạn 2

2.2.Thẩm định mặt tài chính của dự án

2.2.1 Cơ sở tính toán

- Căn cứ thông t 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/99,07/2000/TT-BKH ngày03/07/2000 và Thông t 11/2000/TT-BKH ngày 11/9/2000 của Bộ KH và ĐT hớngdẫn về nội dung tổng mức đầu t, Hồ sơ dự thẩm định dự án đầu t và Báo cáo đầu t

- Căn cứ khối lợng công tác thi công tại chơng giải pháp xây dựng các hạng mụcHạ tầng KT

- Định mức dự toán cấp thoát nớc ban hành kèm theo quyết định số BXD ngày 25/9/1999 của Bộ trởng Bộ xây dựng

24/1999/QĐ Đơn giá XDCB tỉnh Bắc Giang và các chế độ chính sách về điều chỉnh dự toán tạithời điểm lập dự án

- Đơn giá xây dựng đờng dây tải điện số 67/1999/QĐ-BCN và đơn giá lắp đặt trạmbiến áp số 66/1999/QĐ-BCN của Bộ công nghiệp

- Tham khảo thị trờng giá vật t thiết bị khác do bộ Thơng mại phát hành

- Thông báo giá cả vật t tại thị trờng tỉnh Bắc Giang quí II-2004

- Định mức chi phí t vấn ban hành kèm theo QĐ số 15/2001/QĐ-BXD ngày20/7/2001 của Bộ trởng Bộ xây dựng

- Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng ban hành kèm theo QĐ số 12/2001/QĐ-BXD ngày 20/7/2001 của Bộ XD

- Chi phí đền bù GPMB đã lập giai đoạn 1

2.2.2.Tổng vốn đầu t

Tổng vốn đầu t xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp ĐìnhTrám- giai đoạn II đợc lập cho từng hạng mục căn cứ theo khả năng phân chia góithầu khi xây dựng kế hoạch đấu thầu, bao gồm:

a) Chi phí san nền các ô đất

b) Chi phí xây dựng hệ thống đờng giao thông các hạng mục phải thi công đồng bộtheo đờng nh hệ thống thoát nớc ma, hệ thống đờng ống thu gom nớc thải, hệ thốngchiếu sáng và cây xanh theo đờng

c) Hệ thống cây xanh cách li trong KCN

d) Chi phí xây dựng hệ thống cấp điện cho KCN

e) Chi phí xây dựng hệ thống cấp nớc cho KCN

f) Chi phí xây dựng trạm xử lí nớc thải

g) Chi phí xây dựng Khu điều hành khu công nghiệp và trang thiết bị phục vụ điềuhành khu công nghiệp Hàng rào và cổng khu công nghiệp

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w