1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thu hút FDI ở việt nam thực trạng và giải pháp

38 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 345,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI I Khái niệm FDI hình thức FDI chủ yếu Khái niệm FDI: Các hình thức FDI chủ yếu II Vai trò nguồn vốn FDI Đối với nước đầu tư: Đối với tiếp nhận đầu tư: .7 III Tính tất yếu khách quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước FDI IV Các nhân tố ảnh hưởng dến việc thu hút FDI Nhân tố bên Môi trường bên .13 V Kinh nghiệm thu hút FDI số nước 14 Kinh nghiệm Trung Quốc 14 Kinh nghiệm ấn Độ 15 Kinh nghiệm Thái Lan 16 V Xu hướng vận động FDI vào nước phát triển 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM .18 I Khái quát chung tình hình thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 98 – 00 18 Giai đoạn 1998 – 19990 18 Giai đoạn 1991 – 1996 .18 Giai đoạn 1998 – 2000 .19 II Thực trạng thu hút FDI Việt Nam năm gần 19 Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 19 Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 25 Đánh giá thực trạng thu hút FDI Việt Nam thời gian qua 29 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM 32 I Quan điểm thu hút FDI Việt Nam thời gian tới .32 II Các định hướng thu hút đầu tư FDI thời gian tới 32 III Giải pháp tăng cường thu hút FDI Việt Nam thời gian tới 33 KẾT LUẬN 38 A LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa giới, đầu tư trực tiếp nước FDI hình thức kinh doanh thiếu quốc gia điều kiện mở cửa hội nhập Hoạt động đầu tư trực tiếp nước góp phần thúc đẩy quốc gia hội nhập có hiệu vào kinh tế khu vực toàn cầu Đối với nước có xuất phát điểm thấp Việt Nam, trình hội nhập đầu tư nước có vai trò quan trọng Vì vậy, việc mở rộng thu hút FDI trở thành mục tiêu bản, lâu dài hoạt động thiếu Việt Nam Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI Việt Nam.trong thời gian qua đạt kết đáng kể: Theo đánh giá viện tài quốc tế, nguồn vốn FDI tăng mạnh mẽ toàn giới năm gần Đặc biệt dòng vốn chảy vào kinh tế nổi, nơi có tốc độ tăng trưởng cao môi trường đầu tư ngày thuận lợi Theo ước tính năm 2005 tổng dòng vốn FDI đạt 237,58 tỷ USD, chiếm 2,8% tổng GDP nước phát triển Đối với Việt Nam kể từ sau đổi kinh tế năm 1987, luồng vốn FDI tăng đáng kể, có thời điểm không ổn định khủng hoảng kinh tế khu vực bất cập luật pháp, môi trường đầu tư nước Trong giai đoạn 2001-2005 2006 theo số liệu từ cục đầu tư nước cho biết tổng luồng vốn cấp FDI giai đoạn đạt 20,9 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu đề Quan trọng nguồn vốn FDI đóng góp quan trọng cho phát triển đất nước, nguồn thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm cho người dân, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn lực … Trong giai đoạn tới điều chắn rằng, FDI đóng vai trò to lớn cho tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Xu hướng đầu tư trực tiếp nước có thay đổi đáng lưu ý năm qua Luồng vốn FDI di chuyển từ nước công nghiệp phát triển sang thị trường Đông Á Đông Nam Châu Âu Mặt khác, thời kỳ ạt công vào thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập đoàn đa quốc gia dần thay đổi chiến lược dài hạn rút bớt khoản đầu tư khỏi Trung Quốc nhằm tránh rủi ro Trong bối cảnh nhiều nhà đầu tư quan tâm đến Việt Nam Với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO năm 2006 chứng cho thấy cam kết cho việc mở cửa kinh tế, cải cách môi trường đầu tư theo hướng minh bạch bình đẳng tương lai Các nhà đầu tư đánh giá cao tìm hiểu hội đầu tư Việt Nam Do việc nghiên cứu thực trạng việc thu hút FDI Việt Nam để từ đưa giải pháp để tăng cường thu hút FDI vào phát triển kinh tế đất nước việc làm thiết thực cần thiết Vì lý em chọn đề tài “Thu hút FDI Việt Nam – Thực trạng giải pháp” B.NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FDI I Khái niệm FDI hình thức FDI chủ yếu Khái niệm FDI: Khi chủ nợ quốc tế (đặc biệt ngân hàng ) hạn chế khoản vốn cho vay nước phát triển khó trả nợ khoản nợ cũ nguồn vốn phát triển thức (Official Development Assistance – ODA) ngày giảm sút, việc thu hút vốn đầu tư tực tiếp nước (Foreign Direct Investment-FDI) xem biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề thiếu vốn đầu tư cho trình phát triển kinh tế với quốc gia này.Câu hỏi việc chấp nhận hay không chấp nhận FDI mà việc thu hút nhiều FDI sử dụng chúng cách có hiệu để phát triển kinh tế Cho tới có nhiều khái niệm FDI không đồng với nhiều nhà kinh tế tổ chức kinh tế khác giới nêu ra.Song chưa có khái niệm coi hoàn chỉnh đại đa số chấp nhận Điều luật đầu tư nước Việt Nam (năm 2000) quy định: “Đầu tư FDI việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này” Xuất phát từ khái niệm đây, không tính đến tỷ lệ góp vốn bên, Điều 12 13 Luật quy định Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc thứ công dân Việt Nam có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị họp bất thường Tiếp theo,Điều 14 Luật quy định nguyên tắc trí thành viên họp Hội Đồng quản trị dể định vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh Điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 quy định: “Phần vốn góp bên nước vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế mức cao theo thỏa thuận bên, không 30% cốn pháp định , trừ trường hợp phủ quy định” Quyền điều hành, quản lý hoạt động doanh nghiệp, việc phân chia lợi nhuận chịu rủi tính theo tỷ lệ góp vốn bên theo thỏa thuận khác quy định tronh hợp đồng liên doanh Đầu tư nước Việt Nam việc chủ đầu tư chu chuyển tài sản vật chất, tài công nghệ họ vào nước ta nhằm xây dựng mua lại phần hay toàn sở sản xuất kinh doanh sẵn có nước với mục đích làm chủ phần hay toàn sở Một số vốn định điều kiện cần thiết để chủ đầu tư nước trực tiếp tham gia điều hành lâu dài đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư đồng thời chịu trách nhiệm kết đầu tư kinh doanh Trên giới, khái niệm FDI quỹ tiền tệ quốc tế( International Monetary Fund- IMF) đưa năm 199 chấp nhận rộng rãi là: “Đầu tư trực tiếp nước là vốn đầu tư thực doanh nghiệp hoạt động đất nước khác nhằm thu lợi ích lâu dài cho nhà đầu tư Mục đích nhà đầu tư dành tiếng nói có hiệu cho việc quản lý doanh nghiệp đó” Khái niệm IMF trọng tới vai trò nhà đầu tư nước ngoài, trước hết việc quản lý, điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư mà họ bỏ sở sản xuất, kinh doanh nước khác Từ khái niệm FDI chấp nhận rộng rãi, kết hợp với chất, động cơ, đặc điểm, mục đích giải pháp để đạt mục đích giành quyền kiểm soát vốn bỏ nhà đầu tư nước ta thấy khái niệm FDI tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development- OECD) tổng quan nhất: Đầu tư trực tiếp nước phản ánh lợi ích khách quan lâu dài mà thực thể kinh tế nước (nhà đầu tư) đạt thông qua sở kinh tế kinh tế khác với kinh tế thuộc đất nước nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) Lợi ích lâu dài bao gồm tồn mối quan hệ nhà đầu tư doanh nghiệp đầu tư nhà đầu tư giành ảnh hưởng quan trọng có hiệu việc quản lý doanh ngiệp Đầu tư trực tiếp bao hàm giao dịch từ đầu tất giao dịch vốn tiếp sau hai thực thể doanh nghiệp liên kết cách chặt chẽ Như vậy, động chủ yếu FDI là:phần vốn sử dụng nước gắn liền với việc tạo ảnh hưởng trực tiếp phục vụ việc kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiếp nhận phần vốn Các hình thức FDI chủ yếu Hội đồng hợp tác kinh doanh: Là văn ký kết hai nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định rõ ràng trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh: Là loại hình doanh nghiệp hai bên bên nước hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư góp vốn,cùng kinh doanh,cùng hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước nhận tiếp nhận đầu tư Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Là doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài( tổ chức cá nhân nước )do nhà đầu tư nước thành lập nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Theo điều 21 luật đầu tư Việt Nam, Việt Nam phủ cho phép thực hoạt động FDI hình thức cụ thể sau: - Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước - Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước - Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC , hợp đồng BOT , hợp đồng BTO, hợp đồng BT - Đầu tư phát triển kinh doanh - Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư - Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp - Các hình thức đầu tư trực tiếp khác II Vai trò nguồn vốn FDI Đối với nước đầu tư: - Thông qua đầu tư FDI, nước đầu tư tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước nhận đầu tư (giá nhân công rẻ,chi phí khai thác tài nguyên, vật liệu chỗ thấp) để hạ giá thành sản phẩm,giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay thé nhập nước tiếp nhận đầu tư Nhờ mà nâng cao hiệu vốn đầu tư - Đầu tư FDI cho phép công ty kéo dài chu kỳ sống sản phẩm sản xuất tiêu thụ thị trường nước.Thông qua FDI, công ty nước phát triển chuyển phần sản phẩm công nghiệp giai đoạn cuối chu kỳ sống sản phẩm sang nước chậm đầu tư để tiếp tục sử dụng chúng sản phẩm nước này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư - Giúp công ty quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên, vật liệu ,ổn định với giá rẻ - Cho phép chủ đầu tư bành chướng sức mạnh kinh tế,tăng cường khả ảnh hưởng thị trường quốc tế, nhờ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, lại chánh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước nhận đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng hóa nhập từ nước khác Đối với tiếp nhận đầu tư: - FDI giải tình trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế xã hội cho tích lũy nội thấp, cản trở đầu tư đổi kỹ thuật điều kiện khoa học, kỹ thuật giới phát triển mạnh Các nước NICs gần 30 năm qua, nhờ nhận 50 tỷ USD đầu tư nước với sách kinh tế động, hiệu trở thành rồng châu Á - Cùng với việc cung cấp vốn, thông qua FDI công ty nước chuyển giao công nghệ từ nước nước khác sang cho nước tiếpthì nhận đầu tư, nước tiếp nhận đầu tư nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến đại ( thực tế, có công nghệ mua quan hệ thương mại đơn thuần), kinh nghiệm quản lý, lực marketing, đội ngũ lao động đào tạo, rèn luyện mặt (trình độ kỹ thuật, phương pháp làm việc, kỷ luật lao động …) - Đầu tư FDI làm cho hoạt động đầu tư nước phát triển, thúc đẩy tính động khả cạnh tranh nước, tạo điều kiện khai thác có hiêụ tiềm đất nước Điều có tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực - Với việc tiếp nhận FDI, không đẩy nước vào cảnh nợ nần, không chịu ràng buộc trị, xã hội FDI góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc đánh thuế công ty nước Thông qua hợp tác với nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thâm nhập vào thị trường giới Như nước có khả tốt việc huy động tài cho dự án phát triển - Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nước tiếp nhận đầu tư, bên cạnh ưu điểm FDI có hạn chế định Đó là, đầu tư vào nơi có môi trường bất ổn kinh tế trị nhà đầu tư nước dễ bị vốn Còn nước sở tại, quy hoạch cho đầu tư cụ thể khoa học dẫn tới chỗ đầu tư tràn lan, hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng III Tính tất yếu khách quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước FDI Trình độ phát triển kinh tế không đồng quốc gia nguyên nhân tạo lợi khác nước Sự khác biệt giá yếu tố sản xuất, trình độ khoa học, kỹ thuật,công nghệ,vị trí dịa lý tài nguyên….dẫn đến khác biệt nhu cầu khả tích lũy vốn nước.Chính tượng thừa vốn tương đối thiếu vốn tương đối số nước nguyên nhân dẫn dến trao đổi từ nơi thừa đến nơi thiếu đồng thời thúc đẩy đời phát triển thị trường vốn quốc tế, thị trường vốn FDI Vốn đầu tư có đặc trưng kinh tế thị trường : vốn hàng hóa đặc biệt tuân theo quy luật cung- cầu thị trường, chảy từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi mang lại lợi nhuận thấp đến nơi mang lại lợi nhuận cao với mục đích cuối tối đa hóa lợi nhuận vốn đầu tư mang lại Từ giả định nhìn nhận giới tổng thể cấu thành từ hai quốc gia, nhà kinh tế chứng minh được: di chuyển vốn quốc tế thông qua FDI làm tăng khả phân phối tiềm lực kinh tế quốc tế, tăng phúc lợi tổng sản phẩm kinh tế giới Lợi ích việc hợp tác phát triển kinh tế thông qua loại hình đầu tư quốc gia tham dự đánh giá lớn IV Các nhân tố ảnh hưởng dến việc thu hút FDI Khả thu hút FDI quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng phụ thuộc vào nhiều nhân tố Chúng ta chia thành nhân tố bên nhân tố bên Nhân tố bên Đây nhân tố định đến khả thu hút FDI quốc gia, tác động trực tiếp đến di chuyển dòng FDI vào quốc gia Nó bao gồm nhân tố sau: a Chiến lược huy động vốn phát triển kinh tế Chiến lược huy động vốn phát triển kinh tế quốc gia coi nhân tố có ý nghĩa định đến hoạt động triển khai kết thu hút FDI nước Chiến lược tập trung vào việc sau: nước có mở cửa thu hút vốn bên hay không, đặt trọng tâm thu hút vốn nước hay nước, định hướng lĩnh vực thu hút… Việc định hướng chiến lược thu hút có ý nghĩa quan trọng để thiết lập điều kiện thu hút phù hợp Nếu theo đuổi chiến lược phát triển kinh tế hướng nội, dựa vào phát triển thay hàng nhập hình thức huy động vốn yêu thích vay thương mại ngắn hạn, phát hành tín phiếu kho bạc trái phiếu phủ nước Tính chất ngắn hạn nguồn vốn tạo áp lực sử dụng vốn theo mục tiêu ngắn hạn lợi cho trình tăng trưởng bền vững Nếu lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại, tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, hình thức huy động vốn ưa thích FDI vay dài hạn Các hình thức không chịu sức ép ngắn hạn yêu cầu trả nợ tăng trưởng nhanh khối lượng nợ Ngoài dựa vào FDI tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ đại hiệu hơn, tận dụng tốt quan hệ thị trường để thúc đẩy tăng trưởng xuất b Mối quan hệ kinh tế quốc tế Trong xu quóc tế hóa ngày phát triển, tính phụ thuộc lẫn ngày lớn, không quốc gia dân tộc tự khép kín, cô lập với giới mà phát triển Mục đích quan hệ quốc tế đem lại lợi ích trước hết cho quốc gia, dân tộc nhằm tăng tiến xã hội, đồng thời giải đắn mối quan hệ lợi ích dân tộc với dân tộc khác nhân loại Các quan hệ quốc tế diễn lĩnh vực khác nhau: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… quan hệ kinh tế quốc tế mối quan hệ quan trọng vừa trung tâm vừa sở vừa động lực thúc đẩy mối quan hệ lĩnh vực khác Mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia vừa hệ chiến lược huy động vốn cuả quốc gia vừa hội dể tìm kiếm đối tác đầu tư Những quốc gia thực mở cửa tham gia tổ chức kinh tế khu vực quốc tế, hoạt động ngoại thương phát triển nhanh chóng, thu hút đầu tư nước tăng nhanh, chất lượng đầu tư nước cải thiện đáng kể mở thêm nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước c Thiết lập điều kiện thu hút FDI - Sự ổn định kinh tế - trị - xã hội Đây điều kiện tiên nhằm giảm thiểu rủi ro kinh tế - trị FDI vượt khỏi kiểm soát chủ đầu tư nước Những bất ổn kinh tế trị không làm cho ròng vốn FDI bị chững lại, thu hẹp mà làm cho ròng vốn đầu tư nước chảy ngược tìm đến nơi an toàn hấp dẫn Điều kiện không bao gồm yêu cầu trì ổn định phát triển kinh tế trật tự trị - xã hội càn thiết cho vận hành bình thường đất nước mà trì dư luận tâm lý xã hội chung thuận lợi ủng hộ nhà đầu tư nước Bất kỳ bất ổn trị nào, xung đột khu vực, nội chiến hay hoài nghi, tẩy chay, thiếu thiện cảm giới lãnh đạo nhân dân đối với vốn đầu tư nước nhân tố nhạy cảm tác động tiêu cực dến tâm lý hành động thực tế chủ đầu tư nước ngoài, làm chậm lại cải cách sách cần thiết việc thu hút FDI nước chủ nhà - Sự hoàn chỉnh hữu hiệu hệ thống pháp luật đầu tư Hệ thống pháp luật đầu tư thành phần quan trọng môi trường đầu tư, bao gồm văn pháp luật, văn quản lý hoạt động đầu tư ( hướng đẫn đầu tư, đánh giá, thẩm định dự án quản lý hoạt động đầu tư ,….) nhằm tạo nên hành lang pháp lý đồng thuận lợi chop hoạt động đầu tư trực tiếp nước Các quy định hệ thống pháp luật đầu tư nước sở phải đảm bảo an toàn vốn sống cá nhân cho nhà đầu tư - Sự mềm dẻo, hấp dẫn hệ thống sách đầu tư nước Chính sách thương mại: cần thông thoáng theo hướng tự hóa để đảm bảo khả xuất nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất sản phẩm, tức bảo đảm thuận lợi, kết nối liên tục hoạt động đầu tư thực trở thành mối quan tâm nhà đầu tư nước mạng lưới rộng khắp toàn cầu nước TNCS thực mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia thu hút FDI nước - Theo địa phương Các nhà đầu tư nước có mặt tất địa phương nước, 65 tỉnh thành phố phân bboos không FDI tập trung Thành Phố Hồ Chí Minh ( TP HCM ) tỉnh lân cận chiếm nửa vốn đăng ký nước với 28,66 tỷ USD chiếm 56% vốn đăng ký ) Hà Nội tỉnh lân cận chiếm chưa đầy 1/2 số lượng vốn khu vực phía Nam, với 13,42 tỷ USD chiếm 26,3 % vốn đăng ký Sự phân bố không vốn FDI chủ yếu nhân tố địa lý- tự nhiên định Những nơi có cảng biển, sân bay, hệ thống đường giao thông thuận tiện , điện nước dịch vụ phát triển tốt nơi hấp dẫn nhà đầu tư nước đến đầu tư Số dụ án vốn dăng ký chủ yếu tập trung vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tầu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An chiếm tới 58.6% vốn đăng ký nước.Vùng trọng điểm phía bắc chiếm 27,5% tổng vốn đăng ký nước - Theo hình thức đầu tư Trước xảy khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu Á hình thức doanh nghiệp liên doanh ( DNLD) nhà đầu tư nước ưa thích nên tỷ lệ DNLD chiếm tỷ trọng cao so với hình thức FDI khác Sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực nổ ngày nhiều dự án DNLD chuyển đổi sang hình thức 100% vốn nước (VNN) Tính đến hết năm 2004, dự án đầu tư trực tiếp vào nước ta phép đầu tư hình thức quy định luật đầu tư nước Đến năm 2005, nhà đầu tư nước phép đầu tư hình thức FDI, thêm hai hình thức công ty cổ phần FDI công ty quản lý vốn Bảng 3: Đầu tư trực tiếp nước theo hình thức đầu tư 1988 - 2005 ( tính tới ngày 31/12/2005 – tính dự án hiệu lực) TT Hình thức đầu tư 100% VNN DNLD HĐHTKD Dự án Tổng số DA Tỷ trọng (%) 504 74,7 327 22,0 184 3,05 Vốn đầu tư Tổng số vốn Tỷ trọng (%) 26 041 51 19 180 37,6 710 8,17 BOT Công ty cổ phần Công ty quản lý Tổng số 030 0,1 0,13 0,02 100 370 199 55,5 51 017 2,7 0,4 0,11 100 ( Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch Đầu Tư ) Qua bảng ta thấy :Tính đến hết năm 2005 hình thức chiếm tới gần 75% số dự án 51% vốn đăng ký Hình thức DNLD chiếm 22% số dự án 37,6% vốn đăng ký Chỉ có khoảng 3% số dự án 11,4% vốn đăng ký thuộc hình thức đầu tư lại Như thấy nhà đầu tư nước ưa thích đầu tư vào hình thức 100% VNN Hình thức DNLD không ưa chuộng tính phức tạp hình thức quản lý điều hành Tuy nhiên, số liệu cho thấy, quy mô dự án 100% VNN thường nhỏ đầu tư vào ngành rủi ro Trong dự án liên doanh thường có quy mô lớn đầu tư lĩnh vực mà đầu tư 100% VNN không chắn nhà đầu tư nước am hiểu lĩnh vực am hiểu thị trường Việt Nam Hình thức BOT phủ ưu đãi nhiều so với hình thức FDI khác không thu tiền thuê đất, thời hạn thực dự án thường dài có nhà đầu tư nước lựa chọn, chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam liên quan đến cung ứng đầu vào đầu mang tính chất cục lớn Đây thực tế cần nghiên cứu có giải pháp tháo gỡ kịp thời để khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư hình thức BOT, hoàn thiện đại hóa sở hạ tầng quốc gia nhằm hấp dẫn nhà đầu tư nước phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 Trong năm 2006, nước thu hút 10,2 tỷ USD vốn đăng ký mới, tăng 57% so với năm trước đạt mức cao từ ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 đến nay, vượt mức kỷ lục đạt vào năm 1996 8,6 tỷ USD.Trong tổng vốn đầu tư nước (ĐTNN) đăng ký năm 2006 có gần tỷ USD vốn đăng ký 800 dự án 2,2 tỷ USD vốn tăng thêm 440 lượt dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Như vậy, vốn đăng ký dự án vốn đầu tư mở rộng sản xuất tăng mạnh so với năm 2005, vốn đăng ký dự án tăng tới 77%.Cùng với việc gia tăng vốn đăng ký, vốn đầu tư thực năm 2006 đạt mức cao vòng 20 năm qua Tiến độ giải ngân vốn ĐTNN năm 2006 đẩy nhanh, dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất Tổng vốn ĐTNN thực năm ước đạt 4,1 tỷ USD, tăng 24,2% so với năm trước Hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đạt kết khả quan mức dự báo Trong năm qua, có thêm 250 doanh nghiệp có vốn ĐTNN vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần làm gia tăng lực sản xuất xuất khu vực kinh tế có vốn ĐTNN Tổng doanh thu doanh nghiệp có vốn ĐTNN đạt 29,4 tỷ USD, tăng 31,3% so với năm trước Riêng doanh thu xuất (không kể dầu thô) khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đạt 14,5 tỷ USD, tăng 30,1% tính xuất dầu thô đạt 22,6 tỷ USD, chiếm 57% tổng kim ngạch xuất nước Sản xuất công nghiệp khu vực có vốn ĐTNN tăng 19,5%, cao mức tăng trưởng chung công nghiệp nước.Với tốc độ tăng trưởng mạnh sản xuất xuất khẩu, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng vai trò động lực thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta với mức tăng trưởng GDP 8,2% năm qua Chất lượng dự án chuyển biến tích cực Trong danh mục dự án ĐTNN cấp phép năm 2006, xuất nhiều dự án lớn tập đoàn xuyên quốc gia Trong phải kể đến dự án đầu tư tập đoàn Intel thành phố Hồ Chí Minh có tổng vốn đầu tư (kể tăng vốn) lên tới tỷ USD; dự án sản xuất thép Bà Rịa - Vũng Tàu tập đoàn Posco Hàn Quốc có tổng vốn đăng ký 1,126 tỷ USD; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tycoons Worldwide Steel (Việt Nam) với tổng vốn đầu tư 556 triệu USD xây dựng nhà máy cán thép Khu Kinh tế Dung Quất; Công ty Trách nhiệm hữu hạn điện tử Meiko với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD, tính riêng 10 dự án lớn có tổng vốn đầu tư đăng ký lên đến gần tỷ USD Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ cao Ngoài dự án tập đoàn Intel, năm 2006 xuất gia tăng dự án đầu tư tập đoàn hàng đầu Nhật Bản dự án sản xuất thiết bị y tế tập đoàn Terumo, sản xuất máy fax, máy in laze tập đoàn Brothers Industries; dự án tăng vốn, xây dựng nhà máy Công ty trách nhiệm hữu hạn Cannon Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Panasonic Việt Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Ritech Việt Nam, Cùng với xuất dự án nói trên, thứ bậc quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam có thay đổi đáng kể Năm 2006 Hàn Quốc với số dự án lớn, có dự án sản xuất thép Posco, trở thành nước dẫn đầu vốn đầu tư đăng ký Việt Nam so với vị trí thứ năm 2005; Hoa Kỳ (kể đầu tư qua nước thứ 3) vươn lên đứng hàng thứ Nhật Bản đứng hàng thứ ba vốn đăng ký Tuy nhiên, xét vốn đầu tư thực hiện, Nhật tiếp tục nước đứng đầu Năm 2007, sau năm gia nhập WTO thu hút đầu FDI có bước phát triển vượt bậc với 20,3 tỷ USD vốn đăng ký Việt Nam Tính chung FDI năm 2007 so với năm 2006 thu hút tăng gần 70%, gần tổng mức đầu tư nước năm 2001- 2005 chiếm tới gần 20% tổng vốn đầu tư nước 20 năm qua Tính đến hết tháng 11/2007, vốn FDI thu hút đạt 15 tỷ USD, tăng 38,4% so với kỳ vượt kế hoạch đề (13 tỷ USD) lượng vốn FDI thu hút năm 2006 (10,2 tỷ USD) Trong số có 1.283 dự án cấp với 13,4 tỷ USD (tăng 35,2% số dự án 67,3% số vốn đăng ký so với kỳ năm trước) 314 dự án xin tăng vốn, đạt 1,67 tỷ USD Công nghiệp nhóm ngành dẫn đầu nguồn vốn đầu tư nước với 7,55 tỷ USD (chiếm 56,4 % tổng vốn FDI), tiếp sau dịch vụ với 5,65 tỷ USD (42,2 % tổng vốn đầu tư đăng ký) Dẫn đầu 50 quốc gia đầu tư vào Việt Nam Hàn Quốc (3,68 tỷ USD, chiếm 28% tổng số vốn đăng ký), British Virgin Islands Xingapo (tương ứng 3,5 tỷ USD 1,55 tỷ USD chiếm 17,8% 13,3%) Trong 50 địa phương thu hút dự án FDI, dẫn đầu Bà Rịa – Vũng Tàu (1,06 tỷ USD, chiếm 10,9% tổng vốn đăng ký), Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội (tương ứng tỷ USD 0,9 tỷ USD chiếm 10% 9,1%) Năm 2007, FDI thu hút vào Việt Nam gia tăng số lượng mà có chuyển dịch tích cực cấu: Số lượng dự án có quy mô lớn tăng Trong tổng số dự án FDI tính đến tháng 10/2007, số dự án có quy mô lớn chiếm 55% (tăng 50% so với kỳ) Quy mô trung bình dự án đạt 8,5 triệu USD/dự án (so với 6,7 triệu USD/dự án năm 2006) Có chuyển dịch bước đầu địa bàn đầu tư Trong danh sách địa phương có dự án đầu tư lớn, xuất thêm nhiều địa phương Hà Nam, Hà Giang, Cao Bằng Nhiều địa phương có bứt phá vươn lên vị trí hàng đầu danh sách địa bàn có số vốn đầu tư lớn Thừa Thiên Huế, Hậu Giang, Ninh Thuận Trong danh sách nhà đầu tư lớn, tên quen thuộc liên tục xuất chứng tỏ sức hút mạnh mẽ thị trường Việt Nam Năm 2008, khủng hoảng tài toàn cầu nước Mỹ lan rộng sang Châu Âu, nước Châu Á phần ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế mặt đời sống xã hội nước ta Nhưng cộng đồng đầu tư quốc tế đánh giá cao giải pháp sách Việt Nam khiềm chế lạm phát, giữ ổn định môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam coi Việt Nam địa bàn đầu tư tin cậy Theo Bộ kế hoạch Đầu tư, 10 tháng qua nước có 953 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 58,3 tỷ USD, 83,3% số dự án tăng gần lần vốn đăng ký so với kỳ năm trước.Vốn đầu tư tăng thêm chủ yếu từ nhà đầu tư Nhật đứng đầu với 265 triệu USD, chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư tăng thêm Hàn Quốc 201,6 triệu USD vốn đầu tư tăng thêm chiếm 19,6% Vốn đăng ký chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng có 512 dự án với tổng vốn đăng ký 32,5 tỷ USD chiếm 53,7% số dự án 55,7% vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực dịch vụ có 400 dự án với tổng số vốn đăng ký 25,5 tỷ USD chiếm 42% số dự án 43.9% vốn đầu tư đăng ký Số lại thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp Tính từ đầu năm đến có 44 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư Việt Nam, có 11 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư vốn tỷ USD Malaysia đứng đầu với 40 dự án, vốn đăng ký 14,8 tỷ USD chiếm 4,2% số dự án 25,5% vốn đầu tư đăng ký Đài Loan đứng thứ có 122 dự án, vốn đầu tư 8,6 tỷ USD chiếm 12,8% số dự án 14,8% số vốn đầu tư đăng ký Nhật Bản đứng thứ có 90 dự án, vốn đầu tư 7,2 tỷ USD chiếm 9,4% dự án 12,89% vốn đầu tư đăng ký dự án Brunei đứng thứ có 15 dự án vốn đầu tư 4,3 tỷ USD chiếm 7,5% vốn đầu tư đăng ký Canada đứng thứ có dự án, vốn đầu tư 4,2 tỷ chiếm 7,5% vốn đầu tư đăng ký Bảng 4: Đầu tư nước 10 tháng năm 2008 Chỉ tiêu Đơn vị tính 10 tháng đầu 10 thánh đầu So với năm 2007 năm 2008 kỳ Số dự án cấp Dự án 1144 953 83,3% Vốn đăng ký cấp Triệu USD 9753 9753 597,7% Số dự án tăng vốn Lượt dự án 22 300 82,3% Vốn đăng ký tăng thêm Triệu USD 196 1512 67,8% Vốn cấp tăng thêm Triệu USD 2192 11265 526,6% Các dự án chủ yếu thực theo hình thức 100% vốn nước (728 dự án, vốn đăng ký 29,2 tỷ U SD) chiếm 76,4% số dự án 51,3% vốn đăng ký Số dự án theo hình thức liên doanh có 168 dự án với vốn đăng ký 26,8 tỷ USD chiếm 17,6% số dự án 46.1% vốn đăng ký, lại dự án theo hình thức khác Các địa phương nước tích cực, chủ động thu hút quản lý FDI nhiều biện pháp theo hướng giảm thiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư cấp giấy phép nhanh chóng vào hoạt động kinh doanh hiệu quả, phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Chính vậy, nhiều dự án quy mô lớn khai trương, động thổ triển khai sau cấp giấy chứng nhận đầu tư.Do thu hút dự án có quy mô lớn nước 9,79 tỷ USD liên doanh sản xuất thép tập đoàn Lion Malaysia với Vinashin, tỉnh Ninh Thuận vươn lên đứng đầu số 43 địa phương nước thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.Bà Rịa – Vũng Tàu đứng thứ có dự án, tổng vốn đăng ký 9,3 tỷ USD chiếm 16% tổng vốn đăng ký Tiếp theo Thành Phố Hồ Chí Minh tỷ USD, chiếm 13,7% tổng vốn đăng ký Hà Tĩnh 7,8 tỷ USD chiếm 13,5% Thanh Hóa 6,2 tỷ USD chiếm 10,6% Phú Yên 4,3 tỷ chiếm 7,5% Kiên Giang 2,3 tỷ USD chiếm 5%, Đồng Nai 1,78 tỷ USD chiếm 4% Đánh giá thực trạng thu hút FDI Việt Nam thời gian qua a Thành tựu đạt Số dự án FDI lượng vốn FDI thu hút có xu hướng tăng lên qua năm, Cơ cấu FDI có chuyển biến theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng lĩnh vực dich vụ, dự án cấp lĩnh vực dịch vụ chiếm 37% vốn đăng ký Quy mô bình quân dự án FDI có xu hướng tăng từ 2,08 triệu USD năm 2002 lên 4,6 triệu USD năm 2005 Chất lượng dự án dự án tăng vốn ngày có xu hướng chuyển biến tích cực nên thu hút số dự án có quy mô lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến dự án phát triển mở rộng sản xuất Canon, dự án hệ thống diện thoại di động CDMA, dự án nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị âm siêu nhỏ tập đoàn SINION… FDI góp phần quan trọng tạo 150 khu công nghiệp, khu chế xuất Với tốc độ tăng FDI năm 2015 thành lập thêm 115 khu công nghiệp mở rộng 27 khu công nghiệp.Rõ ràng FDI tạo khu công nghiệp tập trung để doanh nghiệp nước việt nam vào sản xuất đó, thay nhà máy công nghiệp trước nằm rải rác thành phố.Gía trị sản xuất công nghiệp khu công nghiệp nước chiếm khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước Vì khu công nghiệp tập trung nên thủ tục cấp phép khu công nghiệp hoàn thiện theo chế cửa, đơn giản hạ tầng dịch vụ hải quan thuận tiện Trong thu hút FDI, Việt Nam thu hút tập đoàn lớn vào kinh doanh Việt Nam Điều tạo uy cho Việt Nam giá trị sản phẩm trường quốc tế.Hiện có 110 tập đoàn đa quốc gia( TNC S ) danh sách 500 tập đoàn đa quốc gia lớn giới đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 11,09 tỷ USD chiếm 20% tổng vốn FDI nước Nguyên nhân mang lại thành tựu Thu hút vốn FDI Việt Nam có thành tựu bật vậy, mấu chốt sau Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, môi trường quốc tế thuận lợi cho Việt Nam phát triển Bên cạnh đó, thị trường nước nói chung thị trường tiêu dùng Việt Nam nói riêng không ngừng mở rộng tạo kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, tình hình trị xã hội ổn định suốt thời gian dài vừa qua đảm bảo an toàn với vốn đầu tư quốc tế, hệ thống luật pháp tiếp tục hoàn thiện Chính phủ Việt Nam thông qua hình thức diễn đàn đối thoại, thiết lập kênh đối thoại với chủ đầu tư, tăng cường niềm tin chủ đầu tư Việt Nam Việt Nam tiếp tục có bước tiến quan trọng tư duy, tổ chức, lãnh đạo đạo nghiệp đổi đất nước, thể qua Nghị đại hội Đảng lần thứ X nghị ban chấp hành Trung ương Sự kiện Việt Nam bầu làm ủy viên không thường trực hội đồng bảo an liên hợp quốc góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tạo thêm điều kiện thuận lợi dể phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với giới Sự ổn định trị môi trường kinh tế vĩ mô ngày hoàn thiện điều quan trọng, huy động nguồn lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Hệ thống pháp luật cần thiết cho thể chể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dược hình thành tương đối đồng b Hạn chế việc thu hút FDI thời gian qua Cơ sở hạ tầng nhiều bất cập, thiếu đồng cảng biển, đường cao tốc, điện, nước, viễn thông, thông tin… nhà đầu tư quan tâm nhiều Việt Nam có nhiều sách ưu đãi nhà đầu tư vào được.Bởi sở hạ tầng công trình đầu tư đòi hỏi thời gian thu hồi vốn lâu để đảm bảo điều lại đòi hỏi có nguồn vốn lớn tất nhà đầu tư tham gia vào tất dự án Cải cách hành tập trung nhiều vào trung ương mà chưa khởi động mạnh mẽ phân cấp cho địa phương vậy, vướng mắc doanh nghiệp lại gắn chặt với địa phương, thủ tục liên quan xin giấy phép, xin đất, thuế, môi trường… Công tác quy hoạch có bất hợp lý, quy hoạch ngành nặng xu hướng bảo hộ sả n xuất nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với cam kết quốc tế Sức ép cạnh tranh quốc tế gia tăng với tiến trình hội nhập điều kiện tiềm lực kinh tế Việt Nam yếu, khả cạnh tranh thấp, chất lượng tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư chưa cao… Làm tính hấp dẫn FDI với tư cách đối tác đầu tư trực tiếp Những biến động khó lường thị trường giá dầu, giá vàng số mặt hàng khác có tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam, có hoạt động FDI CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM I Quan điểm thu hút FDI Việt Nam thời gian tới Việc tăng cường thu hút FDI Việt Nam để đáp ứng yêu cầu đất nước xuất phát từ quan điểm sau: Duy trì quán, ổn định, lâu dài sách thu hút FDI Coi FDI phận hữu quan trọng vốn và kinh doanh kinh tế đất nước Cần thống nhận thức tầm quan trọng, triển vọng điều kiện hoạt động FDI đời sống kinh tế xã hội đất nước Coi trọng đồng hóa giải pháp Có nhiều yếu tố liên quan trực tiếp gián tiếp, trước mắt lâu dài đến động thái, định đầu tư triển khai dự án FDI đăng ký Vì cần có giải pháp đồng bộ, thống đặc biệt cần đứng từ góc độ nhà đầu tư để xây dựng ưu đãi tạo điều kiện bình đẳng thuận lợi cho việc thu hút FDI Kết hợp chặt chẽ hiệu dòng FDI nguồn vốn đầu tư phát triển khác vốn nước Đề cao yêu cầu phát triển bền vững cho thu hút FDI.Việc thu hút sử dụng FDI càn phải gắn với quy hoạch, mục tiêu chuyển dich cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa để bước tiếp cận nhanh kinh tế tri thức, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế Giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa Bảo đảm lành mạnh xã hội môi trường sinh thái Đa dạng hóa cấu nguồn FDI hình thức FDI.Đồng thời quan tâm đặc biệt ưu tiên nhà đầu tư lớn, dự án có tiềm lớn tài nắm công nghệ nguồn công nghệ nhỏ II Các định hướng thu hút đầu tư FDI thời gian tới Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, khắc phục mặt hạn chế nhằm thu hút FDI cách hiệu Đầu tư nước ưu tiên khuyến khích vào ngành nghề, lĩnh vực có tác dụng thúc đẩy phát triển chung kinh tế sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, sản xuất vật liệu mới, lượng mới, công nghệ chế tạo, nuôi trồng chế biến nông, lâm sản … Tăng cường công tác quản lý dự án FDI sau cấp giấy phép, đối thoại thường xuyên với cộng đồng doanh nghiệp nhằm nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cho nhà đầu tư nước Mở rộng kênh đầu tư gắn mở cửa thị trường với cam kết quốc tế Thành lập quỹ xúc tiến đầu tư, đổi tăng cường công tác xúc tiến đầu tư Xây dựng đầu mối xúc tiến đầu tư khu vực trọng điểm III Giải pháp tăng cường thu hút FDI Việt Nam thời gian tới a.Quy hoạch hợp lý Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư b.Cải tiến luật pháp sách: Tiếp tục rà soát pháp luật, sách để sửa đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước làm sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn nước thành viên EU, Hoa Kỳ Chấn chỉnh tình trạng ban hành áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định pháp luật Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung lộ trình thực cam kết quốc tế Việt Nam c Tăng cường xúc tiến đầu tư: Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch cấp, bao gồm nước lẫn đại diện nước nhằm tạo đồng phối hợp nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTNN nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ chuyến công tác lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước với hoạt động xúc tiến đầu tư-thương mại-du lịch Tổ chức hiệu hội thảo nước nước Nâng cấp trang thông tin điện tử ĐTNN cập nhật chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ EU) để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn, quan trọng Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam d Cải thiện sở hạ tầng: Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào công trình giao thông, lượng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.v.v Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp không để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế nhà nước tham gia phát triển công trình kết cấu hạ tầng có công trình giao thông, cảng biển, nhà máy điện độc lập Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện.v.v Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính-viễn thông công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực (văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thông, hàng hải, hàng không) cam kết gia nhập WTO Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu, e.Về lao động, tiền lương: Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc f Về cải cách hành chính: Thực tốt việc phân cấp quản lý nhà nước ĐTNN, đặc biệt việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt dự án ĐTNN, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư nước Đơn giản hóa công khai quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài, thực chế "một cửa" việc giải thủ tục đầu tư Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể Xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề vướng mắc trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư Tăng cường chế phối hợp quản lý đầu tư nước Trung ương địa phương Bộ, ngành liên quan g Một số giải pháp khác: Trong giải pháp nêu cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho định hướng ưu tiên, đặc thù phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa bàn nói riêng nước nói chung Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước Trong giải pháp trên, giải pháp đảm bảo môi trường trị, xã hội ổn định giải pháp quan trọng hàng đầu đảm bảo cho an toàn nhà đầu tư.Vấn đề người mà cụ thể lả nâng cao chất lượng cán lao động cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước coi giải pháp vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật sách thu hút FDI giải pháp lâu dài việc sửa đổi bổ sung luật phải có thời gian định ( vài năm kể từ chuẩn bị đến thủ tục thông qua) Tuy nhiên thời điểm vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm cải thiện hệ thống luật pháp đầu tư nước đảm bảo tính minh bạch, quán, phù hợp với cam kết quốc tế, đa dạng hóa hình thức đầu tư, cải thiện sách thuế, giảm bớt phiền hà ,thủ tục hành giảm chi phí đầu vào tăng hiệu doanh nghiệp Để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới giải pháp cần phải thực đồng bộ, liên tục quán linh hoạt theo thời gian không gian cụ thể, ưu tiên giải pháp trước mắt bước thực giải pháp lâu dài KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng vận động tất yếu kinh tế Khi trình toàn cầu hóa khu vực hóa diễn nhanh chóng tác động cách mạng khoa học công nghệ Trong xu hội nhập, FDI đã, nguồn vốn đầu tư quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế nước nước phát triển có Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng viết em không tránh khỏi điều thiếu sót nên em mong góp ý thầy

Ngày đăng: 06/07/2016, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w