Tóm tắt luận án Thâm hụt kép tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp. Tóm tắt luận án Thâm hụt kép tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp. Tóm tắt luận án Thâm hụt kép tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp. Tóm tắt luận án Thâm hụt kép tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp. Tóm tắt luận án Thâm hụt kép tại Việt Nam Thực trạng và giải pháp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÂM HỤT KÉP TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 62.31.01.06 NGUYỄN LAN ANH Hà Nội, 2018 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS, TS Hoàng Văn Châu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Ngoại Thương Vào hồi ngày tháng Có thể tham khảo luận án tại: • • Thư viện Quốc gia Thư viện trường Đại học Ngoại Thương năm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để đánh giá tổng quát sức khỏe kinh tế cần xem xét tổng quát số kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất, tiết kiệm, đầu tư… Tất số có mối quan hệ tương quan với tác động trực tiếp đến hai số quan trọng: ngân sách Nhà nước (NSNN) cán cân vãng lai (CCVL) Nhà nước thông qua công cụ sách để điều hành kinh tế, tác động đến số kinh tế Về dài hạn, phủ hướng đến mục tiêu thặng dư cán cân vãng lai cân ngân sách Nhà nước Tuy nhiên thực tế, thâm hụt ngân sách Nhà nước (THNSNN) thâm hụt cán cân vãng lai (THCCVL) diễn phổ biến nhiều quốc gia Các nhà khoa học, kinh tế học, trị gia dành nhiều nguồn lực để nghiên cứu THNSNN THCCVL với tư cách hai vấn đề vĩ mô riêng biệt THCCVL lớn liên tục nguyên nhân cân kinh tế vĩ mô, THNSNN nguyên nhân làm thay đổi biến số kinh tế, hai loại thâm hụt có ảnh hưởng lớn đến tiến trình phát triển kinh tế dài hạn Vậy câu hỏi quan trọng đặt là: “Chính phủ nên làm THCCVL THNSNN xuất đồng thời?” Từ đầu kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến gia tăng liên tục THNSNN Theo học thuyết trường phái Keynes, nguyên nhân làm thay đổi biến số kinh tế THNSNN giảm thuế hay tăng chi tiêu phủ kéo theo tăng lên lạm phát lãi suất Lãi suất tăng ảnh hưởng đến tăng dịng vốn vào, làm tỷ giá hối đối tăng, đồng nội tệ giá, làm tăng nhu cầu nhập giảm nhu cầu xuất Mặt khác, sách tài khóa mở rộng làm lạm phát tăng dẫn đến tăng giá trị tương đối hàng hóa nước hàng hóa nước ngồi, nguyên nhân làm tăng nhu cầu nhập giảm nhu cầu xuất Như vậy, tăng lạm phát lãi suất tạo áp lực gia tăng THCCVL kinh tế Tuy nhiên, diễn biến thực tế kinh tế Việt Nam khơng hồn tồn tn theo nguyên lý kinh tế học thuyết Keynes Trong NSNN thâm hụt ngày sâu từ năm 2000 đến năm 2015 CCVL có trạng thái thâm hụt thập kỷ đầu kỷ XXI chuyển hướng thặng dư giai đoạn 2011 – 2015, sau lại chuyển sang thâm hụt từ cuối năm 2015 Xu hướng vận động kết sách kinh tế Chính phủ với tác động từ biến động kinh tế nước quốc tế Thực tiễn THK Việt Nam yêu cầu cần có nghiên cứu thống trường hợp cụ thể Việt Nam bối cảnh kinh tế, xã hội nước quan hệ kinh tế quốc tế kỷ XXI Luận án tiến sĩ “Thâm hụt kép Việt Nam: Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu chun sâu lý thuyết kinh tế liên quan đến tượng THK, thực trạng diễn biến THCCVL THNSNN Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2015, phân tích nguyên nhân gây tình trạng THK dựa đánh giá tác động biến số kinh tế vĩ mơ tìm mối quan hệ THCCVL THNSNN Việt Nam dựa mơ hình kiểm định Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp xử lý tượng THK Việt Nam sở đạt mục tiêu theo định hướng phát triển kinh tế xã hội Chính phủ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án “Thâm hụt kép Việt Nam: thực trạng giải pháp” nhằm mục đích đề xuất số giải pháp kiến nghị giúp cải thiện CCVL NSNN Việt Nam ngắn hạn ngăn chặn tình trạng THK Việt Nam dài hạn Theo đó, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cơng trình sau: - Hệ thống hóa sở lý luận THK: khái niệm THK, phân loại THK tác động sách kinh tế đến THK; - Phân tích thực trạng THK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015, đánh giá khả chịu đựng THK kinh tế - Tìm loại hình THK Việt Nam thơng qua mối quan hệ nhân THCCVL, THNSNN, tỷ giá, lãi suất nguyên nhân tượng THK; - Đề xuất số giải pháp cho công tác xử lý THK Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề THNSNN THCCVL Việt Nam Luận án nghiên cứu tượng THK vấn đề hạn chế THK, bao gồm quy định Nhà nước CCVL, cán cân toán quốc tế, NSNN, sách tài khóa, sách tiền tệ Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu trường hợp thâm hụt kép số quốc gia giới Phạm vi nghiên cứu luận án: Về mặt nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào việc phân tích vấn đề sở lý luận, thực trạng giải pháp xử lý THK Việt Nam; Về mặt không gian: Ngoài việc nghiên cứu vấn đề kinh tế vĩ mô liên quan đến THK Việt Nam, luận án nghiên cứu số trường hợp THK giới; • Về mặt thời gian: Khi đánh giá thực trạng THNSNN THCCVL Việt Nam, luận án nghiên cứu từ năm 2000, giai đoạn kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, năm 2015 Khi đề xuất giải pháp kiềm chế THK Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp từ năm 2018 đến năm 2025 Câu hỏi nghiên cứu Luận án tìm câu trả lời cho câu hỏi lớn: THK Việt Nam thuộc loại THK nào? Những nguyên nhân gây nên tượng THK cách khắc phục nào? Để giải câu hỏi nghiên cứu trên, luân án giải câu hỏi nhỏ sau: i THK gì? Có loại THK nào? Các sách kinh tế có ảnh hưởng đến tình trạng THK? ii THK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 diễn nào? Khả chịu đựng THK kinh tế Việt Nam nào? iii THK Việt Nam thuộc loại THK nào? Những nguyên nhân gây nên tượng THK này? iv THK Việt Nam biến động theo chiều hướng tương lai? Việt Nam cần làm để xử lý tượng kinh tế ngắn hạn ngăn chặn dài hạn? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mặc dù xuất Hoa Kỳ từ năm 1980 kỷ XX nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu, tượng THK tượng mang tính đặc thù riêng kinh tế Chưa có cơng thức chung để đánh giá THK quốc gia, mà tùy vào tình hình cụ thể kinh tế, giai đoạn phát triển riêng biệt mà THK biến động theo chiều hướng khác Tại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu THK bối cảnh phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 2000 – 2015 Chính thế, luận án cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống tổng thể từ hoc thuyết kinh tế giới THK đến phân tích trường hợp cụ thể Việt Nam Kết cấu đề tài Luận án có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Lý luận THK Chương 3: Thực trạng THK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Chương 4: Mơ hình kiểm định mối quan hệ THCCVL THNSNN Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Chương 5: Giải pháp hạn chế THK Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung vấn đề nghiên cứu Quan hệ kinh tế cán cân vãng lai ngân sách Nhà nước nội dung quan trọng nghiên cứu thâm hụt kép Bản chất thâm hụt kép phụ thuộc hồn tồn vào mối tương quan Vì vậy, đánh giá tác động qua lại cán cân vãng lai ngân sách Nhà nước nội dung nghiên cứu vấn đề thâm hụt kép 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Các nghiên cứu thâm hụt cán cân vãng lai Tình trạng CCVL sở quan trọng để Chính phủ ban hành sách kinh tế nhằm điều hành số kinh tế vĩ mô, giữ cho kinh tế ổn định phát triển lành mạnh Chính vậy, nghiên cứu THCCVL có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc thời điểm Các tác Nguyễn Thị Hiền (2011), Tô Trung Thành (2014), Nguyễn Đức Thảo (2005)… nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô đến THCCVL Việt Nam Các nghiên cứu cho thấy chênh lệch tiết kiệm đầu tư nguyên nhân dẫn đến thâm hụt thương mại Việt Nam nhiều năm Kết nghiên cứu rút nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến THCCVL: tiết kiệm, tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, lãi suất tỷ lệ trao đổi thương mại Các tác giả Mai Thu Hiền Cao Thị Thanh Thủy (2012), Vũ Thị Hiền (2012), Nguyễn Thị Ngọc Loan (2015)… đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện CCVL cán cân phận CCVL Theo đó, giải pháp đa số tập trung vào vấn đề khuyến khích XK, hạn chế NK, đẩy mạnh ngành sản xuất hướng XK 1.2.2 Các nghiên cứu thâm hụt ngân sách Nhà nước Tình trạng NSNN giúp Chính phủ đánh giá phần sức khỏe kinh tế đưa sách để giải vấn đề toàn xã hội Phạm Thị Hoàng Phương (2013) cho cấu thu, chi NSNN có mối quan hệ với quy mơ cấu kinh tế Tác giả Bùi Đường Nghiêu (2009) quan tâm đến mối quan hệ bội chi ngân sách nợ cơng Mai Đình Lâm (2014) sâu vào nghiên cứu tác động việc phân cấp NSNN đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Thị Lan (2006) phân tích vai trị ổn định kinh tế vĩ mơ NSNN Trong đó, tác giả Phạm Thị Hoàng Phương (2013) tập trung vào vấn đề cấu chi NSNN tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nhà khoa học cứu quan tâm đề xuất giải pháp cải thiện NSNN tác giả Nguyễn Thị Lan (2006), Nguyễn Ngọc Thao (2007), Hoàng Thị Kim Thanh (2013) Các giải pháp tập trung vào hai hướng: cải thiện hoạt động thu thuế chi NSNN, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản lý NSNN 1.2.3 Các nghiên cứu Thâm hụt kép Các nghiên cứu THK thực từ năm 1980 nhiều quốc gia giới T K Jayaraman (1993) chất THK Vanuatu việc lựa chọn sách tài khóa nên ưu tiên chi thường xuyên hay chi phát triển tác động đến xu hướng CCVL Nghiên cứu trường hợp Malaysia Chin-Hong Pual, Evan Lau Kim-Lee Tan (2006) mối quan hệ nhân ngược từ tài khoản vãng lai đến ngân sách Nhà nước Nguyễn Văn Bôn (2014) THK xuất 10 nước châu Á THCCVL THNSNN mối quan hệ tác động Collin Constantine (2014) nghiên cứu nước châu Âu cho kết tồn mối quan hệ nhân chạy từ thâm hụt thương mại đến thâm hụt ngân sách Nhà nước điều kiện cân thương mại tư không thực đạt Nghiên cứu năm 2016 cho thị trường Ấn Độ, U.J.Banday Ranjan Aneja kết luận tồn mối quan hệ tác động hai chiều dài hạn hai tài khoản, đồng thời tỷ giá hối đoái lạm phát ảnh hưởng đến THK Ấn Độ Các tác giả Suchismita Bose, Sudipta Jha (2011) thống kê kết nghiên cứu THK số cơng trình nghiên cứu trước nhằm phục vụ cho nghiên cứu trường hợp Ấn Độ Bảng thống kê chất THK quốc gia khác không giống nhau, kinh tế qua thời kỳ khác khác Năm 2013, tác giả Trịnh Thị Trinh, Lê Phương Dung, Nguyễn Thị Thùy Trang thị trường Việt Nam, tồn mối quan hệ nhân thâm hụt tài khoản vãng lai dẫn đến thâm hụt tài khóa Như vậy, để khắc phục tình trạng thâm hụt tài khóa, kiểm soát bội chi ngân sách cần phải khắc phục tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai Ngược lại, Nguyễn Văn Dần (2014) lại phân tích thâm hụt NSNN nguyên nhân làm giảm CCVL, từ tác giả đưa khuyến nghị sách nhằm vào việc cải thiện NSNN, từ giảm THCCVL Hồng Thị Lan Hương (2016) nghiên cứu nước châu Á chi tiêu quốc gia thâm hụt ngân sách nguyên nhân dẫn đến thiếu bền vững CCVL Tác giả đưa khuyến nghị riêng cho trường hợp Việt Nam, bao gồm kiểm soát thâm hụt ngân sách hỗ trợ sản xuất mặt hàng thay nhập 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu mối quan hệ ngân sách Nhà nước yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam Thứ hai, đa số nghiên cứu CCVL tập trung vào cán cân thương mại, quan tâm đến cán cân tiểu phận khác Thứ ba, nghiên cứu THK Việt Nam có quy mơ nhỏ, chưa hệ thống quan điểm lý thuyết; nghiên cứu chủ yếu bỏ qua giai đoạn tài khoản trái dấu; thiếu cơng trình định lượng sử dụng mơ hình phù hợp với tính chất lĩnh vực tài chính, kinh tế vĩ mơ Thứ tư, nghiên cứu quốc tế tập trung vào nghiên cứu chất tượng, không hướng đến đề xuất giải pháp xử lý THK Với việc nhìn nhận khoảng trống mà cơng trình nghiên cứu trước để lại, luận án hướng tới mục tiêu giải số vấn đề sau: (1) Nghiên cứu đồng thời ngân sách Nhà nước cán cân vãng lai với tư cách hai nhân tố quan trọng kinh tế vĩ mô, bao gồm đặc điểm riêng biệt mối quan hệ với nhân tố khác kinh tế Các thành phần cấu tạo nên ngân sách Nhà nước cán cân vãng lai xem xét đầy đủ, bao gồm thành phần đóng góp tỷ trọng thấp (2) Phân tích tượng THK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 bao gồm phân tích định tính định lượng Các kết thu từ hai phương pháp nghiên cứu bổ sung, hỗ trợ cho nhau, làm tăng độ tin cậy kết luận tác giả Thông qua phân tích thực trạng, phân loại tìm ngun nhân THK Việt Nam, tác giả có sở để đề xuất giải pháp xử lý THK ngắn hạn ngăn chặn tượng dài hạn 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Phương pháp sơ đồ hóa Phương pháp sử dụng liệu lịch sử Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến tính đề tài Luận án dự kiến đạt kết nghiên cứu: - Hệ thống lý thuyết liên quan đến THK để làm sở lý luận nghiên cứu trường hợp thị trường Việt Nam - Mơ tả tình hình THK số quốc gia giới để rút đánh giá khái quát số trường hợp THK cụ thể - Mô tả thực trạng THCCVL, THNSNN diễn biến THK Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015, đánh giá khả chịu đựng THK Việt Nam thời kỳ - Mơ hình kiểm định mối quan hệ THCCVL, THNSNN, tỷ giá, lãi suất để xác định THK Việt Nam thuộc loại THK nào, nguyên nhân gây nên THK Việt Nam, từ đề phương hướng xử lý thích hợp - Đưa hệ thống giải pháp để xử lý tác động THK đến kinh tế, giải pháp hạn chế THK xảy Tính đề tài: - Hệ thống hóa sở lý thuyết THK - Tìm loại THK Việt Nam mối quan hệ nhân yếu tố: THCCVL, THNSNN, tỷ giá, lãi suất - Đề xuất giải pháp xử lý hạn chế tượng THK Việt Nam giai đoạn 2018 – 2025 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THÂM HỤT KÉP 2.1 Thâm hụt cán cân vãng lai 2.1.1 Cán cân vãng lai Thứ nhất, cán cân vãng lai phận cán cân toán quốc tế Thứ hai, CCVL, giao dịch thực tiền tài sản Thứ ba, giao dịch CCVL giao dịch người cư trú người không cư trú Thứ tư, giao dịch CCVL không làm phát Thâm hụt NSNN thu NSNN nhỏ chi NSNN năm tài khóa xem xét, tình trạng gọi bội chi NSNN Trên thực tế, trạng thái diễn phổ biến quốc gia giới 2.2.3 Mối quan hệ THNSNN số nhân tố kinh tế vĩ mô 2.2.3.1 THNSNN nợ công NSNN thâm hụt, nguy khoản vay lớn dẫn đến nợ công tăng cao Gia tăng nợ công làm tăng THNSNN kết lại làm tăng nợ tỷ lệ nợ khơng ngừng tăng lên, q trình vòng luẩn quẩn 2.2.3.2 THNSNN lạm phát Tăng chi NSNN tác động làm tăng lạm phát Khi THNSNN, Chính phủ khơng sử dụng nguồn bù đắp hợp lý có nguy dẫn đến lạm phát Nếu bội chi ngân sách bù đắp tiền phát hành thêm nhanh chóng đẩy số lạm phát lên cao Nếu bội chi ngân sách bù đắp tiền vay xuất gánh nặng nợ trả lãi, tạo nguy lạm phát tăng, sử dụng khoản vốn vay không hiệu 2.2.3.3 THNSNN lãi suất THNSNN sâu có nguy đẩy mức lãi suất lên cao, dẫn đến giảm hiệu đầu tư tư nhân 2.2.3.4 THNSNN tỷ giá hối đối Chính phủ tài trợ cho THNSNN thơng qua phương tiện tài nước phương tiện tài quốc tế Lúc này, mơi trường đầu tư khơng cịn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đồng nội tệ trở nên hấp dẫn giá 2.2.3.5 THNSNN tổng sản phẩm quốc nội Phát triển kinh tế, nâng cao GDP sở tạo nguồn thu NSNN ổn định lâu dài Khi NSNN thâm hụt, phủ cần thực biện pháp nhằm cải thiện NSNN, hạn chế tối đa tình trạng thâm hụt Các biện pháp cắt giảm chi tiêu công áp dụng, dẫn đến giảm tính kích thích kinh tế phát triển, làm giảm tốc độ phát triển GDP 2.3 Thâm hụt kép 2.3.1 Khái niệm thâm hụt kép Thâm hụt kép tượng NSNN CCVL đồng thời thâm hụt 2.3.2 Thâm hụt kép qua học thuyết kinh tế 2.3.2.1 THK nhìn từ học thuyết John Maynard Keynes Công thức Keynes kinh tế mở: SP – I = CA – GB Trong đó: SP tiết kiệm tư nhân, GB ngân sách Nhà nước, CA cán cân vãng lai Nhìn vào cơng thức lý thuyết Keynes thấy THNSNN ngun nhân dẫn đến THCCVL Chính vậy, trường phái Keynes cho Nhà nước cần thiết phải sử dụng sách tài khóa để điều chỉnh kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng Đặc biệt nước phát triển, coi trọng khu vực tư nhân tiết kiệm khơng đủ để đầu tư cho phát triển kinh tế Vì vậy, trường phái Keynes khuyến khích phủ tăng tiết kiệm cơng thơng qua tăng thuế giảm chi tiêu thường xuyên, tăng đầu tư cơng cộng thơng qua vay nợ nước ngồi 2.3.2.2 THK nhìn từ mơ hinh Mundell - Fleming Với mơ hình Mundell – Fleming, yếu tố lãi suất, tỷ giá (trên thị trường tiền tệ), thu chi NSNN (trên thị trường hàng hóa), cán cân vãng lai (trong cán cân tốn quốc tế) có mối liên hệ tác động qua lại lẫn Mơ hình Mundell – Fleming NSNN CCVL có quan hệ hai chiều trực tiếp gián tiếp thông qua tỷ giá lãi suất Phải ý rằng, CCVL thành tố quan trọng cán cân tốn quốc tế, khơng phải tồn thay đổi cán cân toán quốc tế đến từ CCVL Đồng thời, Chính phủ can thiệp vào thị trường hàng hóa thơng qua thuế chi tiêu phủ, dịch chuyển đường IS cịn có đóng góp khu vực tư nhân Chính vậy, mơ hình MundellFleming khả có mối quan hệ NSNN CCVL, khơng phải lúc mối quan hệ xuất 2.3.3 Phân loại thâm hụt kép 2.3.3.1 Tác động chiều từ THCCVL đến THNSNN Khi CCVL bị thâm hụt, kinh tế phải hoạt động dựa vào nguồn lực vay mượn từ nước Khi quốc gia nhận hỗ trợ từ bên để phát triển kinh tế gặp phải nguy THNSNN 2.3.3.2 Tác động chiều từ THNSNN đến THCCVL Khi THNSNN có nguyên nhân từ việc gia tăng chi tiêu công dẫn đến tăng thu nhập nội địa, kích thích hoạt động NK, góp phần làm cho CCVL trở nên thâm hụt 2.3.3.3 Tác động hai chiều THNSNN THCCVL Khi NSNN bị thâm hụt với mức độ biến động lớn thay đổi chênh lệch tiết kiệm tư nhân đầu tư, tác động trực tiếp đến CCVL, làm tài khoản bị thâm hụt Một cách khác, THNSNN gián tiếp thông qua lãi suất tỷ giá tác động tiêu cực đến CCVL Chính phủ cần có biện pháp hạn chế tăng thâm hụt CCVL, Chính phủ tăng chi tiêu cơng, làm cho NSNN xấu Quá trình liên tục diễn ra, tạo thành vòng tròn tác động hai cán cân 2.3.3.4 Khơng có mối quan hệ tác động THCCVL THNSNN Trong điều kiện chi tiêu Chính phủ ổn định thời gian dài với nguồn tài trợ thuế, Chính phủ cắt giảm thuế làm giảm nguồn thu NSNN, làm giảm tiết kiệm công chi ổn định, NSNN bị thâm hụt Trong điều kiện này, NSNN bị thâm hụt không ảnh hưởng đến tiết kiệm quốc gia, từ khơng tác động đến CCVL Đồng thời, Chính phủ cắt giảm thuế, thu nhập thực tế người dân tăng lên, nhu cầu NK tăng lên, CCVL có xu hướng thâm hụt THCCVL làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, giảm thuế lại khuyến khích đầu tư tăng trưởng kinh tế, tổng hai chiều tác động kinh tế ổn định ngắn hạn, không tác động đến NSNN Như vậy, THCCVL không tác động đến THNSNN 2.4 Thâm hụt kép kinh tế vĩ mô 2.4.1 Khả chịu đựng thâm hụt kép kinh tế 2.4.1.1 Đánh giá khả chịu đựng THCCVL Nền kinh tế khả chịu đựng THCCVL thỏa mãn: CCVL CCVL < 5% (*) < 20% (**) GDP XK 2.4.1.2 Đánh giá khả chịu đựng THNSNN Nền kinh tế khả chịu đựng THNSNN thỏa mãn: Tổng thu thuế > (***) Tổng chi thường xuyên 2.4.1.3 Đánh giá khả chịu đựng THK THK xem báo động đồng thời (*) > 5%, (**) > 20% (***)