Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
156,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu Nhìn lại chặng đờng đổi kinh tế, thấy đợc vài trò sáng suốt Đảng Nhà nớc trình đa đất nớc lên Với quan điểm đẩy mạnh trình công nghiệp hoá đại hoá đa đất nớc trở nên hùng mạnh sánh vai đợc với cờng quốc giới Đảng Nhà nớc luôn quan tâm đầu t phát triển tất thành phần kinh tế, ngành Với trọng tâm phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt giai đoạn đầu t phát triển ngành công nghiệp nhẹ lợi Ngành công nghiệp da giầy ngành đợc đặc biệt quan tâm, không đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nớc mà ngành giải đợc nhiều gánh nặng cho đất nớc (nh việc làm, cải thiện đời sống nhân dân ) Tuy nhiên giai đoạn ngành da giầy so với ngành da giầy nớc khác giới nhiều lạc hậu Để có đợc thị trờng mạnh nh Mỹ, EU, Nhật đòi hỏi phải có đầu t năm tới Đặc biệt nhập AFTA tiến tới nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế WTO Do cần phơng hớng, chiến lợc, kế hoạch đầu t phát triển ngành công nghiệp da giầy năm tới Từ cấp thiết vấn đề mà em xin chọn lựa đề tài : Phơng hớng đầu t phát triển ngành công nghiệp da giầy đến năm 201 Bài viết phần lời mở đầu phần kết luận gồm ba phần: Phần I : Lý luận chung Phần II : Thực trạng đầu t phát triển ngành công nghiệp da giầy Phần III : Phơng hớng giải pháp đầu t phát triển ngành công nghiệp da giầy đến năm 2010 Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hà giúp đỡ em hoàn thành đề tài Tuy nhiên, hạn chế kinh nghiệm nh thời gian nên viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong có đợc góp ý thầy cô bạn bè để viết đợc hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Phần I: Lý luận chung I Khái niệm, vai trò,đặc điểm đầu t Khái niệm đầu t Đầu t đợc khái niệm theo nhiều cách khác nhau, đứng góc độ (nh góc độ tài chính, góc độ tiêu dùng ) ngời ta đa khái niệm Tuy nhiên đa khái niệm chung đầu t nh sau: Đầu t bỏ vốn (chi tiêu vốn) với nguồn lực khác để tiến hành hoạt động tạo ra, khai thác sử dụng tài sản nhằm thu kết có lợi tơng lai Thông qua khái niệm chung đầu t thấy đợc chất đặc điểm đầu t Do ta phân biệt số loại đầu t nh sau : a- Đầu t tài (đầu t tài sản tài ) Đây loại hình đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ, đầu t chứng khoán ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức cá nhân đầu t Song có vai trò tơng đối quan trọng (là nguồn cung cấp vốn ) cho đầu t phát triển b- Đầu t thơng mại Là hoạt động đầu t ngời có tiền bỏ để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng ) mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t Tuy nhiên đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung c- Đầu t phát triển Đầu t phận đầu t ngời có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống ngời dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiên chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội 2- Đặc điểm đầu t phát triển Từ việc xem xét khái niệm đầu t phát triển ta đa đợc đặc điểm đầu t phát triển nh sau: Thứ : Tiền vốn, vật t, lao động cần thiết cho công đầu t thờng lớn Thứ hai : Thời gian kể từ bắt đầu tiến hành công đầu t thành công đầu t phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội thờng kéo dài Thứ ba: Thời gian vận hành kết đầu t thờng kéo dài, nhiều vĩnh viễn Thứ t : Các thành hoạt động đầu t công trình xây dựng, vật kiến trúc nh nhà máy, hầm mỏ, công trình thuỷ lợi đờng xá cầu cống bến cảng hoạt nơi mà đợc tạo dựng nên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình có ảnh hởng lớn đến trình thực đầu t nh tác động sau kết đầu t Thứ năm : Với đặc điểm thời gian thực đàu t dài, vốn lớn, lao động nhiều, thời gian vận hành kết đầu t dài Do tạo đặc điểm cho hoạt động đầu t phát triển mức độ rủi ro cao 3- Vai trò đầu t phát triển Đầu t phát triển có vai trò quan trọng với quốc gia nh với doanh nghiệp Thông qua hoạt động đầu t thúc đẩy tăng trởng phát triển quốc gia, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Chúng ta xem xét cách cụ thể vai trò đầu t phát triển hai góc độ nh sau : a- Đứng góc độ vĩ mô -Thứ : Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Đối với tổng cầu đầu t yếu tố chiếm tỷ trọng lớn Theo số liệu ngân hàng giới đầu t thờng chiếm khoảng 24- 28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đầu t tác động ngắn hạn đến tổng cầu Đối với tổng cung kết hoạt động đầu t phát huy tác dụng làm cho tổng cung dài hạn tăng lên Từ kích thích tiêu dùng, tăng sản xuất -Thứ hai : Đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Tăng đầu t có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Mặt tích cực tăng đầu t dẫn đến sản xuất phát triển, từ tăng thu nhập, việc làm tăng, nâng cao đời sống xã hội, giảm tệ nạn xã hội Mặt tiêu cực đầu t tăng giá tăng lên dẫn đến lạm phát làm cho thu nhập thực tế giảm, chi phí đầu vào tăng, dẫn đến sản xuất giảm,việc làm giảm Giảm đầu t có tác động hai mặt Tác động tích cực giảm đầu t dẫn đến lạm phát giảm từ làm tăng lợi nhuận cho ngời sảm xuất, kích thích sản xuất Tác động tiêu cực đầu t giảm dẫn đến sản xuất giảm, việc làm giảm, thu nhập giảm Thứ ba : Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Theo kết nhà nghiên cứu kinh tế cho thấy muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng mức trung bình tỷ lệ đầu t phải đạt đợc t 15- 25% so với GDP phải tuỳ thuộc vào ICOR nớc : Vốn đầu t Ta có: ICOR = Mức gia tăng GDP Vốn đầu t Suy : Mức gia tăng GDP(g) = ICOR Chỉ tiêu ICOR nớc khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế nớc Thứ t : Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Sự tác động đầu t làm cho cấu kinh tế chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp từ công nghiệp dần sang dịch vụ Chuyển dần vùng lãnh thổ nghèo kém, chậm phát triển thành vùng có tốc độ phát triển cao hơn, đẩy lùi đợc đói nghèo Th năm : Đầu t tác động đến phát triển khoa học công nghệ đất nớc Để đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi phải có công nghệ thiết bị tiên tiến Mà để có công nghệ thiết bị đại phù hợp với yêu cầu phất triển có hai đờng tự nghiên cứu tiến hành đầu t mua công nghệ t nớc Bất đờng đòi hỏi phải có đầu t có đầu t phát triển đợc trình độ phát triển khoa học công nghệ đất nớc b-Đứng góc độ vi mô Trên góc độ vi mô, ta thấy đầu t có vai trò dịnh đến tồn phát triển doanh nghiệp giai đoạn Bởi doanh nghiệp tồn sản phẩm đầu đợc tiêu thụ Muốn sản phẩm doanh nghiệp phải có chất lợng cao, giá rẻ, đẹp Để có đợc điều cầc tăng cờng hoạt động đầu t vì: -Đầu t làm tăng suất lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động -Đầu t tác động đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm -Đầu t dẫn đến làm giảm chi phí sản xuất, t giảm giá thành sản phẩm tất sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn, lợi nhuận doanh nghiệp t đợc tăng lên -Thông qua đầu t chiều sâu làm cho chất lợng sản phẩm ngày tốt hơn, mẫu mã ngày phong phú đa dạng đồng thời kết hợp với giá thành hạ làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp với doanh nghiệp nớc quốc tế -Một vai trò đầu t đứng góc vi mô đầu t tác động đến việc nâng cao trình độ tay nghề công nhân viên, cải thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu phát triển thị trờng II Một số tiêu đánh giá hiệu đầu t ngành Khái niệm hiệu đầu t Hiệu đợc khái niệm cách chung mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, nâng cao đời sống ngời lao động sở, ngành địa phơng nớc Chỉ tiêu hiệu đợc tính nh sau: Các kết đầu t Chỉ tiêu hiệu = Chi phí để có đựoc kết Để đánh gía hiệu đầu t ngời ta sử dụng nhiều tiêu khác tiêu phản ánh khía cạnh hiệu quả, đáp ứng yêu cầu định quản lý, nghiên cứu kinh tế Phơng pháp đánh giá hiệu kinh tế xã hội Thông thờng hiệu hoạt động đầu t đợc đánh giá hai mặt mặt tài mặt kinh tế xã hội Tuy nhiên đánh giá hiệu đầu t ngành, xét mặt hiệu kinh tế xã hội Về phơng pháp đánh giá hiệu đầu t xét mặt kinh tế xã hội đợc đứng hai góc độ vĩ mô vi mô có khác a- Đứng góc độ vi mô ta có: -Mức đóng góp vào ngân sách (các khoản nộp vào ngân sách kết hoạt động đầu t bắt đầu vào hoạt động nh thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế đát, lệ phí chuyển nhợng ) năm ngành -Số chỗ làm việc tăng thêm năm hoạt động đầu t nghành tạo : Phơng pháp tính : Số làm việc Số lao động Số lao động = tăng thêm thu hút thêm việc làm -Số ngoại tệ thu hút đợc từ hoạt động đầu t đem lại : Phơng pháp tính : Số ngoại tệ Tổng thu Tổng chi = thực thu ngoại tệ ngoại ệ -Mức tăng suất lao động sau đầu t so với trớc đầu t -Tạo thị trờng mức độ chiếm lĩnh thị trờng tiến hành đầu t Phơng pháp tính : Mức độ chiếm lĩnh = Doanh thu bán sản phẩm sở thị trờng Doanh thu tiêu thụ sản phẩm loại thị trờng - Nâng cao trình độ nghề nghiệp ngời lao động, trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ quản lý -Đáp ứng việc thực mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ b Đứng góc độ vĩ mô Đối với cấp quản lý vĩ mô nhà nớc, địa phơng ngành xem xét hiệu kinh tế xã hội đầu t cần tính đến chi phí trực tiếp gián tiếp có liên quan đến việc thực đầu t, lợi ích trực tiếp gián tiếp thu đợc đầu t đem lại Chi phí bao gồm chi phí nhà đầu t, địa phơng, ngành đất nớc Các lợi ích bao gồm lợi ích mà nhà đầu t, ngời lao động, địa phơng kinh tế đợc hởng Để xác định chi phí, lợi ích đầy đủ công đầu t phải sử dụng báo cáo tài chính, tính lại giá đầu vào, đầu gia theo giá xã hội (giá ẩn, giá tham khảo) sử dụng giá thị trờng để tính khoản thu chi lợi ích kinh tế xã hội giá thị trờng chịu chi phối sách tài chính, kinh tế nhà nớc Vì vậy, tính toán hiệu kinh tế xã hội công đầu t có tầm cỡ lớn bao quát vùng, ngàn rộng lớn hay quan trọng với kinh tế phải điều chỉnh lại giá theo giá xã hội, phải lu ý đến yếu tố bên có ảnh hởng đến dự án ngợc lại Các chi tiêu phản ánh hiệu kinh tế xã hội đầu t xét tầm vĩ mô Chỉ tiêu 1: giá trị sản phẩm tuý tăng thêm (NVA) Đây tiêu phản ánh hiệu kinh tế xã hội đầu t NVA mức chênh lệch gữa giá trị đầu gia giá trị đầu vào Phơng pháp tính : NVA = O - (Mi+iv) Trong : NVA giá trị sản phẩm tuý tăng thêm đầu t đem lại O: giá trị đầu công đầu t Mi: giá trị đầu vào vật chất thờng xuyên dịch vụ mua theo yêu cầu để đạt đợc đầu iv: vốn đầu t khấu hao NVA đợc tính theo năm nh sau: Phơng pháp tính : NVAi = Oi - (Mii+Di) Di :là khấu hao năm thứ i Đối với dự án liên doanh NVA gồm hai phận là: -Giá trị sản phẩm tuý gia tăng quốc gia Giá trị phần giá trị gia tăng đợc sử dụng nớc (NNVA) -Giá trị gia tăng tuý đợc chuyển nớc (RP) tiền lơng, tiền thởng, trả lãi vay vốn, lợi nhuận thuần, lãi cổ phần ngời nớc ngoài, khoản toán khác không đợc đa vào đầu vào nguyên vật liệu NNVA tiêu biểu thị đóng góp đầu t kinh tế đất nớc n n Ta có: NNVA = [ (MI + RP)]ipv Ivo i=0 i=0 Chỉ tiêu 2: Số lao động có việc làm thực dự án có việc làm tính đơi vị giá trị vốn đầu t -Số lao động có việc làm bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án số lao động có việc làm dự án liên đới (số lao động gián tiếp) -Số lao động có việc làm đơn vị vốn đầu t : Để tính tiêu số lao động có việc làm đơn vị vốn đầu t, tơng tự nh số lao động, ta phải tính số vốn đầu t trực tiếp dự án xem xét số vốn đầu t dự án liên đới Sau ta tính toán tiêu : Số lao động có việc làm trực tiếp tính đơn vị giá trị vốn đầu t trực tiếp (Id) Id = Ld Ivd Ld : số lao động trực tiếp Ivd : Số vốn đầu t trực tiếp Toàn số lao động có việc làm đơn vị giá trị vốn đầu t đầy đủ (It) = Lt Ivt Lt : toàn số lao động có việc làm trực tiếp gián tiếp Ivt : toàn số vốn đầu t đầy đủ Lt = Ld +Lind (Lind: số lao động có việc làm gián tiếp) Ivt = ivd +ivind (ivind: số vốn đầu t gián tiếp ) Chỉ tiêu 3: Mức tiết kiệm ngoại tệ Một nhiệm vụ xem xét lợi ích kinh tế xã hội dự án xem xét tác động dự án đến cân toán dất nớc Xác định tiêu mức tiết kiệm ngoại tệ dự án cho biết mức đóng góp vào cán cân toán đất nớc Bớc 1: Xác định chênh lệch thu chi ngoại tệ dự án xem xét Phần chênh lệch đợc tính cho đời dự án năm Bớc 2: Xác định mức thu ngoại tệ dự án có liên quan xem xét (chênh lệch gián tiếp ) Bớc 3: Tính mức chênh lệch thu chi ngoại tệ dự án trực tiếp gián tiếp cách cộng bớc1 bớc2 Bớc 4: Xác định số ngoại tệ tiết kiệm sản xuất hàng thay hàng nhập nhập nớc Bớc 5: Xác định mức tiếp kiệm ngoại tệ cách cộng toàn mức chênh lệch bớc bớc4 Chỉ tiêu 4: Tác động dự án tới việc phân phối thu nhập xã hội Bớc 1: Tính mức gia tăng phân phối hàng năm cho nhóm đối tợng Bớc 2: Tính mức giá trị gia tăng phân phối cho vùng Chỉ tiêu đợc tính phần giá trị gia tăng phân phối hàng năm cho nhóm đối tợng thuộc vùng Bớc 3: Xác định tỷ trọng giá trị gia tăng phân phối hàng năm cho nhóm đối tợng so với tổng mức giá trị gia tăng hàng năm dự án Chỉ tiêu 5: Khả cạnh tranh quốc tế It Chỉ tiêu cho phép đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự án sản xuất thị trờng quốc tế Phơng pháp tính tiêu nh sau: -Xác định P(FE) Tính đầu vào dự án từ nguồn nớc (vốn đầu t, nguyên vật liệu, dịch vụ kết cấu hạ tầng, tiên lơng trả cho ngời lao động nớc )phục vụ cho sản xuất hàng xuất thay hàng nhập Giá trị đầu vào đợc tính theo giá thị trờng nớc điều chỉnh, mặt thời gian tỷ giá hối đoái điều chỉnh So sánh số ngoại tệ tiết kiệm với giá trị đầu vào nớc Nếu tỷ số >1 sản phẩm dự án có khả cạnh tranh quốc tế Ta có : n P( FE )ipv i IC = = n DRipv i= Trong đó: iC: tiêu biểu thị khả cạnh tranh quốc tế DR: đầu vào nớc dùng để sản xuất sản phẩm xuất Chỉ tiêu 6: Một số tác động khác dự án III Một số vấn đề ngành công nghiệp da giầy Đặc điểm ngành công nghiệp da giầy Khi nghiên cứu hoạt động đầu t ngành da giầy thấy đợc đặc điểm bật nh sau: Một là, Ngành công nghiệp da giầy ngành thu hút nhiều lao động xã hội Số lao động có việc làm tính đến năm 1999 vào khoảng 300000 ngời, tạo thêm nhiều việc làm gián tiếp thông qua việc phát triển ngành nghề phụ nh chăn nuôi gia súc Hai là, Ngành công nghiệp da giầy ngành có công nghệ đơn giản so với ngành công nghiệp khác, cần vốn đầu t nhng có hiệu kinh tế cao Mặc dù đặc điểm thiết bị gản đơn song ngành công nghiệp da giầy phải mua máy móc thiết bị, công nghệ nớc Ba là, Ngành công nghiệp da giầy nớc ta có hệ thống công nghệ, máy móc thiết bị tơng đối lạc hậu Bốn là, Ngành công nghiệp da giầy phụ thuộc tơng đối vào nớc nguyên liệu đầu vào Năm là, Ngành da giầy ngành sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu ăn mặc, thời trang Sản phẩm sản xuất chủ yếu để xuất Vì đặc điểm ngành da giầy có đổi mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng sản phẩm Sáu là, Là ngành có tiềm xuất tơng đối lớn, thu đợc nhiều ngoại tệ cho đất nớc Vai trò ngành công nghiệp da giầy Cùng với số ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp da giầy đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm đầu t phát triển, đa cấc kế hoạch định hóng tới năm 2010, lẽ có vai trò tơng đối quan trọng công đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Vai trò ngành công nghịêp da giầy đợc biểu qua số điểm nh sau: Một là, Giải công ăn việc làm cho toàn xã hội Đây vai trò to lớn ngành giai đoạn phát triển kinh tế vấn đề việc làm trở thành gánh nặng cho Nhà nớc Với việc tăng trởng phát triển khiêm tốn việc phát triển ngành nghề giải đợc nhiều việc làm, đặc biệt việc làm thủ công, không đòi hỏi trình độ cao trở lên quan trọng Hai là, Đóng góp vào tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Trong năm qua phát triển ngành công nghiệp da giầy đem lại cho Nhà nớc nhiều khoản thu, thông qua việc mở rộng sản xuất, tăng kim ngạch xuất nhập Tăng thu ngoại tệ, làm giảm bớt thâm hụt cán cân toán Tạo tăng trởng phát triển tơng đối năm vừa qua Ba là, Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nớc xuất Bốn là, Có vai trò việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nớc 3.Vai trò đầu t với việc phát triển ngành da giầy Trong năm vừa qua ngành da giầy có bớc mang tính đột phá Sản phẩm không ngừng tăng, quy mô không ngừng phát triển Đã tạo cho vai trò, vị trí tơng đối việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh tế xã hội Đóng góp không nhỏ vào tăng trởng phát triển cuả đất nớc Để có đợc kết phải kể đến vai trò hoạt động đầu t phát triển Thông qua hoạt động đầu t mà tác động đến ngành da giầy đợc cụ thể số vai trò nh sau -Thứ nhất: Đầu t tác động đến quy mô ngành da giầy Nhờ có sách khuyến khích Nhà nớc, thông qua hoạt động đầu t nớc Việt Nam, với phát triển ngành giầy giới nớc khu vực Các hoạt động đầu t phát triển ngành da giầy ngày nhiều hiệu quả, tác động đến quy mô, chất lợng, chủng loại sản phẩm Cụ thể tính đến năm 1998 ngành công nghiệp da giầy Việt Nam có 196 doanh nghiệp, đó: +Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc có 109 đơn vị +Các doanh nghiệp sở hữu tập thể sở hữu cá nhân có 34 đơn vị +Các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc có 39 đơn vị +Các doạnh nghiệp liên doanh có 14 đơn vị Quy mô sản phẩm không ngừng tăng lên, năm sau cao nhiều so với năm trớc Theo số liệu thống kê năm 1998 toàn ngành sản xuất đợc 300 triệu đôi giầy dép loại; 26 triệu đôi túi, cặp; 17 triệu(SQFT) da thuộc loại Đến năm 1999 với 550 dây chuyền sản xuất đồng loại sản lợng tăng 80 triệu đôi giầy dép loại, bốn triệu cặp túi năm triệu sản phẩm da thuộc Qua ta có thấy đợc vai trò đầu t phát triển quy mô ngành da giầy -Thứ hai : Đầu t tác động đến phát triển trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ quản lý Bằng việc đầu t cải tiến công nghệ, mua linh kiện, thiết bị đồng thời thông qua tăng cờng đầu t hợp tác với liên doanh với doanh nghiệp nhà đầu t nớc mà trình quản lý cán kỹ thuật công nhân đợc nâng cao, tính động, tính sáng tạo khéo léo lực lợng lao đông trẻ đợc phát huy Trình độ quản trị kinh doanh cán quản lý, ý thức kỷ luật có nhiều tiến -Thứ ba: Đầu t tác động đến sức cạnh tranh sản phẩm ngành da giầy thị trờng giới Thông qua hoạt động đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo hình thức mẫu mã phù hợp, thời trang mà năm qua sản phẩm ngành chiếm đợc số thị trờng đầy tiềm nh EU, Mỹ, Nhật đồng thời khôi phục lại số thị trờng truyền thống nh Nga nớc Đông Âu Trên số vai trò đầu t tác động trực tiếp đến tồn phát triển ngày mạnh ngành da giầy số năm qua Song thông qua phát triển cách nhanh chóng mà ngành da giầy tác động trở lại đến đầu t Bởi tăng trởng phát triển nhanh tạo môi trờng đầu t tơng đối hấp dẫn Do mà Nhà nớc nh doanh nghiệp, nhà đầu t có kế hoạch, chiến lợc đầu t phát triển ngành da giầy tơng lai 10 PhầnII: Thực trạng đầu t phát triển ngành da giầy I.Thực trạng đầu t phát triển ngành da giầy thời gian qua Trong thời gian qua ngành công nghiệp da giầy có bớc phát triển đột phá Tốc độ phát triển không ngừng tăng, để có đợc điều trớc hết phải kể đến vai trò đầu t Chúng ta thấy rõ đợc vấn đề qua việc đánh giá thực trạng ngành da giầy số năm qua 1.Vốn đầu t qua năm Trong giai đoạn 1990 1995 toàn ngành đầu t khoảng 2200 tỷ đồng nguồn vốn nớc khoảng 300 triệu USD nguồn vốn nớc thông qua hình thức đầu t nh xí nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc Và giai đoạn 1996 2000 vốn đầu t toàn ngành vào khoảng 1540 tỷ đồng cho đầu t nguyên vật liệu phụ tùng khoảng 325 triệu USD cho đầu t phát triển sản xuất Chúng ta thông qua số liệu vốn đầu t thực qua năm tổng công ty da giầy Việt Nam để đánh giá tình hình đầu t toàn ngành Bảng 1: Vốn thực đầu t qua năm Năm Thực (triệu đồng) Kế hoạch (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Tốc độ phát triển liên hoàn(%) 1995 332526 - - - 1996 36104 60174 60.00 111.00 1997 39689 59727 66.45 109.93 1998 1999 44740 79930 63.81 51.57 112.73 178.65 2000 - 70110 155000 Dự kiến: 205000 - - Qua bảng ta thấy tốc độ vốn đầu t thực hiên tăng liên tục qua năm(1996 tăng 11% so với năm 1995, năm 1997 tăng 9.93% so với năm 1996 ) Tuy nhiên qua bảng ta thấy vốn đầu t thực hầu nh khoảng 50 đến 60% vốn đầu t kế hoạch đề Qua ta thấy đợc thực trạng ngành da giầy việc huy động vốn đầu t nhiều hạn chế Ngành cần nhiều vốn để đầu t phát triển nguồn đáp ứng hạn chế, giải pháp huy động, khuyến khích đầu t từ thành phần kinh tế cha hợp lý 2.Quy mô vốn đầu t Về quy mô vốn đầu t ngành da giầy nhìn chung nhỏ có dự án đầu t nguồn vốn nớc tơng đối lớn Ta so sánh quy mô vốn đầu t cho dự án tổng công ty da giầy với quy mô đầu t 11 cho dự án nớc vào ngành da giầy Việt Nam qua hai bảng số liệu sau: Bảng 2: Quy mô bình quân dự án đầu t tổng công ty da giầy Việt Nam từ năm 1996 đến năm 1998 Đơn vị: triệu đồng 1996 1997 1998 Tổng Vốn đầu t thực 36104 39689 44740 120533 Số dự án 5 16 Vốn đầu t /số dự án 7220.8 7937.8 7456.7 7533.3 Nguồn: Báo cáo tình hình thực kế hoạch 1996, 1997, 1998 Bảng 3: Quy mô bình quân dự án đầu t nớc vào ngành da giầy Việt Nam Liên doanh Vốn đầu t thực Số dự án Vốn đầu t /số dự án 56545.9 14 4038.99 Đơnvị: 1000 USD 100% vốn đầu Tổng t nớc 425883.2 482429.1 39 53 10920.08 9102.43 Qua bảng (2) (3) ta thấy quy mô đầu t nguồn vốn nớc ngoài(nếu lấy tỷ giá hối đoái 10000/USD) 9102.43 triệu đồng dự án gấp 12.1 lần dự án dự án đầu t tổng công ty da giầy Việt Nam Điều cho thấy phần lớn quy mô doanh nghiệp da giầy Việt Nam nhỏ, dẫn đến khả cạnh tranh với doanh nghiệp nớc không cao Và từ cho thấy việc đầu t năm qua doanh nghiệp, thành phần kinh tế Việt Nam mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, kế hoạch đầu t cụ thể, việc phân bổ sản xuất cha theo quy hoạch chung, manh mún phân tán 3.Cơ cấu vốn đầu t Theo số liệu thống kê cho biết khoảng từ năm 1992 đến năm 1997 tổng số vốn đầu t toàn ngành vào nhà xởng, thiết bi lĩnh vực sản xuất giầy, đồ da vào khoảng 6000 tỷ đồng phần thiết bị chiếm khoảng 3500 tỷ đồng Trong lĩnh vực thuộc da, có đầu t lớn đồng sở sản xuất da thuộc đầu t 200 tỷ đồng vào nhà xởng, thiết bị, khoảng 140 tỷ đồng dành cho loại thiết bị thuộc da Chúng ta thông qua số liệu tỷ lệ đầu t tổng công ty da giầy Việt Nam để thấy đợc vấn đề 12 Bảng 4: Vốn đầu t thiết bị nhà xởng Đơn vị: tỷ đồng Trong Nhà xởng Thiết bị Tỷ trọng(%) 2/1 3/1 1996 33.404 225.904 7.5 77.55 22.45 1997 28.146 16.753 11.393 59.52 44.48 1998 44.510 14.073 30.437 31.62 68.32 Tổng 106.06 56.73 41.81 53.00 47.00 Nguồn : Báo cáo thực kế hoạch 1996, 1997, 1998 - Tổng công ty da giầy Việt Nam Qua bảng trên, thấy vốn đầu t cho máy móc thiết bị hàng năm tăng lên nhanh Tuy nhiên cấu đầu t giá trị vốn đầu t cho xây dựng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, cụ thể năm 1996 chiếm 77.55% năm 1997 chiếm 59.52% năm 1998 chiếm 31,6 2% tổng vốn đầu t Từ đó, cho thấy cấu vốn đầu t vốn cho xây dựng vốn cho máy móc thiết bị cha hợp lý nớc tiên tiến giới tỷ lệ xây chiếm khoảng 30 đến 35%, máy móc thiết bị chiếm khoảng 65 đến 70%, nớc ta ngợc lại Điều chứng tỏ trình độ sản thấp mang nặng tính thủ công nớc ta Tuy nhiên qua bảng ta thấy đợc tỷ lệ đầu t cho xây dựng ngày giảm thay vào đầu t cho máy móc thiết bị ngày tăng phản ánh trình độ máy móc thiết bị ngày phát triển Và qua cho thấy có hớng phát triển ngành da giầy cách đắn triển vọng 4.Cơ cấu đầu t theo ngành hàng, mặt hàng Hiện cấu vốn theo ngành hàng, mặt hàng, nhiều bất cập Hầu hết lợng vốn đầu t chủ yếu vào ngành giầy, lợng vốn đợc đầu t vào phát triển ngành da thuộc, nguyên vật liệu,phụ tùng Theo số liệu thống kê giai đoạn 1992 đến 1997 ngành da giầy đầu t 6000 nghìn tỷ đồng vào lĩnh vực sản xuất da giầy có 200tỷ đồng đợc đầu t vào lĩnh vực thuộc da Một vấn đề cấu vốn đầu t vào mặt hàng thiếu cân đối Chúng ta xem xét vấn đề qua cấu vốn đầu t theo mặt hàng tổng công ty da giầyViệt Nam để thấy đợc điều Theo tổng kết cho thấy hầu hết vốn đầu t thực công ty đợc đầu t vào sản xuất giầy dép Cụ thể vào cuối năm 1998, số 120533 triệu đồng vốn đầu t thực vốn đầu t vào sản xuất giầy dép 110888 triệu đồng, chiếm 92% Ta thấy phân phối vốn đầu t qua bảng sau: Năm Vốn đầu t 13 Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t theo mặt hàng Đơn vị: triệu đồng Tên mặt hàng Giầy vải Giầy thể thao Giầy nữ Giầy da nam Giầy da nữ Dép Túi cặp Tổng Vốn đầu t Tỷ trọng (%) 46682 5026 36485 10076 12619 110888 42.1 4.53 32.9 9.09 11.38 100 Từ bảng ta thấy tỷ trọng vốn đầu t vào mặt hàng giầy vải (42.1%), giầy nữ(32.9%) lớn, ngợc lại vốn đầu t vào sản xuất mặt hàng giầy thể thao, giầy da nam, nữ lại Trong xu hớng tiêu dùng thời gian tới loại giầy dép thời trang đợc quan tâm tiêu dùng nhiều điều chứng tỏ cần phải điều chỉnh cấu đầu t cho hợp lý hơn, phù hợp để ngành da giầy trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn đất nớc Để tất thành phần ngành da giầy cạnh tranh đợc thị trờng quốc tế thời gian tới 5.Đầu t vào lao động Ngành da giầy có số lợng lao động đến có khoảng 300000 ngời, song so với yêu cầu thiếu hụt lợng lớn đội ngũ cán bộ, công nhân đợc đào tạo chuyên sâu công nhân khâu kỹ thuật thiết kế sản phẩm Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chuyên ngành phần lớn đợc đào tạo Liên Xô nớc Đông Âu vào năm 1970 1980 Trong năm gần hầu nh bổ sung loại trừ số cán kỹ thuật thuộc da đợc đào tạo dới hỗ trợ chuyên gia UNiDO, đợc đào tạo số nớc nh Italia, Xingapore, Hà Lan Trong nớc cha có trờng lớp đào tạo kỹ s, công nhân chuyên ngành da giầy Tổng công ty da giầy Việt Nam trung tâm hiệp hội da giầy Việt Nam, có sản lợng nh kim nghạch xuất nhập chiếm khoảng 17 đến 19% toàn ngành Năm 1997 số lao động bình quân tổng công ty 19703 ngời lao động có trình độ cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ thấp 3.69%, lao động bậc trở lên chiếm khoảng 11.72% lại lao động bậc thấp Đối với doanh nghiệp t nhân vấn đề lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao trở nên cấp bách đa số doanh nghiệp đợc đội ngũ cán kỹ thuật đợc đào tạo bản, số cán có trình độ đại học chiếm tỷ lệ không đáng kể Đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc tình hình lao động có khả quan hơn, thông qua dự án cán bộ, công nhân doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc với chuyên gia nớc Từ trình độ tay nghề công nhân, cán kỹ thuật, quản lý sản xuất đợc nâng cao 14 Qua việc đánh giá trình độ, số lợng công nhân tất thành phần ngành da giầy ta thấy đợc thực trạng đầu t vào lực lợng lao động có trình độ, kỹ thuật Từ hiệu đầu t nh khả cạnh tranh thị trờng quốc tế năm qua bị hạn chế Vấn đề cấp bách phải tăng cờng đầu t đào tạo thật tốt cán có chuyên môn cao để đáp ứng đợc phơng hớng phát triển Ngành thời gian tới 6.Nguồn vốn đầu t Để có đợc kết tăng trởng phát triên tốt năm vừa qua ngành da giầy phải đầu t lợng vốn tơng đối lớn Để đáp ứng đợc nhu cầu vốn ngành da gíầy phải huy động tất nguồn vốn nớc Chúng tă xem xét thực trạng nguồn vốn đầu t Ngành thông qua nguồn vốn đầu t tổng công ty da giầy Việt Nam Bẳng 6: Các nguồn vốn đầu t tổng công ty da giầy Việt Nam năm 1996 1997 St 1996 1997 Nguồn vốn đầu t t Giá trị % so với Giá trị % so (tỷ đồng) tổng mức (tỷ đồng) với tổng mức Tín dụng Nhà nớc 6.136 17 12.430 43.3 Khấu hao để lại 2.199 1.700 5.9 Lợi tức sau thuế 0.350 Vay nớc vay 27.419 76 14.555 50.8 khác Tổng mức 36.104 100 28.685 100 Qua bảng ta thấy cấu nguồn vốn đầu t cha hợp lý, cụ thể nguồn vốn tự đầu t ngành thấp, năm 1996 tỷ lệ tổng công ty da giầy chiếm 7% (tính khấu hao để lại), năm 1997 có 5.9% Hơn năm 1996 nguồn khấu hao trở lại tái đầu t đạt 13.5% so với tổng trích khấu hao 16.285 tỷ đồng Điều phản ánh gánh nặng nợ doanh nghiệp lớn Tỷ lệ nguồn vốn vay nớc vay khác lại nhiều, tổng công ty da giầy 76 % năm 1996 50.8% năm 1997 tổng số nguồn vốn huy động đầu t II.Hiệu hoạt động đầu t ngành công nghiệp da giầy qua giai đoạn 1.Giai đoạn 1990 - 1995 a.Những thành tựu đạt đợc Đây giai đoạn ngành da giầy Việt Nam vợt qua suy thoái, khó khăn thử thách (từ năm 1990 đến 1992) phát triển (từ năm 1993 đến năm 1995), đồng thời giai đoạn ngành da giầy thực nghị lần thứ Vii Đảng Do ta thấy đợc giai đoạn ngành da giầy có nhịp độ phát triển cao, vợt nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch định hớng 1990 đến năm 1995, tạo nhiều hội cho sản phẩm giầy đồ da Việt Nam hội nhập vào thị trờng khu vực quốc tế Năng lực sản xuất năm 1995 tăng đến lần so với năm 15 1992 Bình quân hàng năm tăng trởng sản lợng 40%, giá trị xuất 50% vợt 15% so với kế hoạch định hớng Trong giai đoạn tạo số hiệu mặt xã hội tích cực Trớc năm 1990 có làm việc làm cho 25 nghìn lao động xí nghiệp quốc doanh chính, đến giai đoạn thu hút đợc gần 200 nghìn ngời vào làm việc cho ngành da giầy Đó cha kể đến số lao động làm việc lĩnh vực dịch vụ sản xuất nguyên vật liệu cho ngành da giầy Trình độ kỹ thuật tay nghề cán công nhân đợc nâng cao nhiều lần, trình độ kinh doanh cán quản lý, ý thức kỷ luật lao động có nhiều tiến Trong giai đoạn phát triển mạnh mối quan hệ với thị trờng nớc Thiết lập đợc nhiều bạn hàng lâu dài, bền vững, có tiềm lực tài chính, kỹ thuật có hãng giầy lớn nh NiKE, REEBOK, BATA sản phẩm từ da giả da Việt Nam nh giầy, túi, cặp có mặt thị trờng Tây Âu, Đông Âu, Bắc Mỹ, Đông với nhiều nhãn hiệu có uy tín thị trờng quốc tế Thành tựu lĩnh vực xuất giầy da nhân tố quan trọng để mở rộng sản xuất, tạo môi trờng thuận lợi cho kỹ thuật, công nghệ giai đoạn đợc đầu t phát triển, tham gia ngày tích cực vào cộng đồng giầy dép quốc tế b.Những tồn yếu Đây giai đoạn đầu phát triển ngành da giầy, chúg ta đạt đợc nhiều thành công rực rỡ Tuy nhiên, giai đoạn tồn nhợc điểm, hạn chế, yếu cần khắc phục Cụ thể: -Sản phẩm ngành da giầy giai đoạn lệ thuộc nhiều vào việc cung ứng nguyên vật liệu, phụ liệu, hoá chất, phụ tùng máy móc từ nớc từ đối tác đặt sản xuất mua sản phẩm Yếu làm hạn chế nhiều hiệu sản xuất nh lợi ích doanh nghiệp Nhà nớc -Tình trạng yếu tài lực, vốn đầu t phải vay trung hạn với lãi suất cao nên 70% doanh nghiệp Việt Nam phải thực gia công sản phẩm cho nớc -Ngoài yếu vốn, giai đoạn phát triển nên cha có đủ uy tín điều kiện để trực tiếp xuất sản sản phẩm, mà phải thông qua nhiều tầng, nấc trung gian đa đợc hàng đến tận nơi tiêu thụ nớc Trình độ quản lý kĩ thuật công nghệ, thiết kế phát triển mẫu mốt, quản lý vận hành sản xuất kinh doanh cán Việt Nam yếu hình thành ngành kinh tế kỹ thuật, cha có trờng lớp đào tạo Phần lớn Việt Nam cha thể tự chủ động độc lập điều hành sản xuất cách khoa học, đồng bộ, tiến độ chất lợng 2-Giai đoạn từ năm 1996 đến a Những thành tựu đạt đợc Đây giai đoạn phát triển mạnh mẽ thành công ngành da giầy Việt Nam.Với tăng trởng phát triển liên tục Ngành đem lại lợng ngoại tệ lớn cho đất nớc thông qua xuất sản phẩm nình Đồng thời 16 tạo thêm hàng chục nghìn chỗ việc làm Chúng ta thấy đợc hiệu kinh tế xã hội mà ngành tạo đợc thông qua việc xem xét hiệu kinh tế xã hội tổng công ty Da Giầy Bảng 7:Kết đạt đợc tổng công ty da giầy Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 Giá trị xuất Triệu đồng 134965 192298 187920 Nộp ngân sách 12957 11700 12300 Lao động 20930 20956 20006 Vốn đầu t 36104 39689 44740 Nộp NS/VĐT 0.36 0.29 0.27 Lao động/VĐT 0.06 0.07 0.07 Qua bảng ta thấy tổng công ty tạo công ăn việc làm cho 20000 ngời lao động, trung bình động vốn đầu t tạo 0.65 chỗ việc làm Đây đóng góp to lớn tổng công ty vào giải nạn thất nghiệp đất nớc ta -Tổng công ty hàng năm mang lại lợng ngoại tệ tơng đối lớn cho đất nớc, năm 1996 134.965 triệu USD, năm 1997 192.298 triệu USD năm 1998 187.920 triệu USD Đóng góp vào ngân sách nhà nớc hàng chục tỷ đồng, trung bình đồng vốn đầu t đóng góp vào ngân sách nhà nớclà 0.30 đồng -Với doanh nghiệp t nhân sở hữu tập thể (gồm công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân ) có lực sản xuất 50 triệu đôi /năm chiếm 19% tổng lực sản xuất toàn ngành -Các doanh nghiệp liên doanh với nớc : có lực sản xuất 18 triệu đôi/năm chiếm 7% tổng lực sản xuất toàn ngành, với tổng số vốn đầu t 39 triệu USD, kim ngạch xuất nhập năm 1997 đạt 174 triệu USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất toàn ngành -Các doanh nghiệp 100% vốn nớc gồm 28 doanh nghiệp, chiếm 16,9% tổng số doanh nghiệp, với tổng số vốn đầu t thực 259.7 triệu USD, kim ngạch xuất năm 1997 đạt 360.6 trriệu USD chiếm 37.3% tổng kim ngạch xuất toàn ngành Đến cuối năm 1999 đầu t toàn ngành 550 dây chuyền sản xuất đồng loại giầy dép với lực sản xuất 380 triệu đôi/năm, 30 triệu sản phẩm cặp túi 22 triệu(sqrt) da thuộc Toàn ngành tạo đợc 300000 việc làm cho ngời lao động cha kể lực lợng lao động làm việc lĩnh vực phục vụ cho ngành da giầy Kim ngạch xuất nhập đạt 1.3 tỷ USD ớc tính năm 2000 vào khoảng 1.6 tỷ USD Những thành tựu đạt đợc năm qua đa ngành công nghiệp da giầy trở thành ngành công nghiệp da giầy trở thành công nghiệp phát triển mạnh đứng th sau ngành Dầu Khí Dệt May b Những hạn chế yếu - Cũng giống nh giai đoạn 1990 -1995 ngành da giầy phải phụ thuộc vào nguyên vật liệu nớc Tuy nhiên chung ta có đầu 17 t phát triển nguồn đầu vào nớc nhng cha đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu sản xuất -Trong năm qua ngành da giầy ý tới việc đầu t phát triển nguồn nhân lực, cử công nhân đào tạo nớc song nhìn chung trình độ, lực, kỹ thuật sản xuất toàn ngành yếu, hiệu kinh doanh cha cao, đóng góp vào ngân sách nhà nớc -Việc huy động vốn cho đầu t phát triển thiếu đồng Từ làm cho nhu cầu vốn đầu t thờng không đợc đáp ứng, ảnh hởng tới lực sản xuất, khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng quốc tế -Vấn đề mở rộng, nghiên cứu nhu cầu khách hàng nớc đợc quan tâm 18 phần iii : Phơng hớng giải pháp đầu t phát triển ngành công nghiệp da giầy đến năm 2010 i Phơng hớng đầu t Một số định hớng đầu t Sở dĩ ngành công nghiệp da giầy đợc Đảng nhà nớc quan tâm định hớng đầu t phát triển đến năm 2010 dựa số tổng quát tình hình sản xuất nh thị trờng tiêu thụ nhập da giầy giới Cụ thể -Theo đánh giá dự đoán chuyên gia kinh tế năm tới, nớc Châu Viễn Đông chiếm 75% sản lợng giầy dép toàn giới(khoảng 10tỷ đôi).Việt Nam nớc đợc đánh giá nớc có tiềm để chiếm lĩnh thị trờng -Các nớc khu vực có mức tiêu thụ nhập giầy dép lớn giới mà Việt Nam có lợi xâm nhập Mỹ, EU, Nhật Hiện EU thị trờng nhập chủ yếu sản phẩm giày dép Việt Nam, chiếm xấp xỉ 80% kim ngạch xuất nhập Chúng ta cần củng cố phát triển trờng này, khai thác tối đa u đãi mà thị trờng dành choViệt Nam(cha bị quản lý hạn ngạch) đợc hởng u đãi thu quan 70% mức thuế bình thờng đảm bảo tiêu chuẩn mà họ yêu cầu Tăng cờng mối quan hệ kinh doanh trực tiếp với nhà nhập EU, vấn đề đợc EU quan tâm Nhật trờng có nhu cầu nhập hàng năm khoảng 350 triệu đôi giầy dép từ nớc Hiện kim ngạch xuất giầy dép Việt Nam vào Nhật chiếm khoảng đến 8% tổng kim ngạch Tuy nhiên có khả kim ngạch xuất vào thị trờng năm tới Mỹ nớc có nhu cầu tiêu thụ nhập giầy lớn giới Hàng năm Mỹ nhập khoảng 1.4 tỷ đôi giầy dép loại trị giá 14 đến 15 tỷ USD Hiện Việt Nam đạt kim ngạch xuất sang Mỹ năm 1998 110 triệu USD (chiếm 10% tổng kim ngạch xuất toàn ngành) Nếu có hiệp định thơng mại quy chế tối huệ quốc, doanh nghiệp Việt nam đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng có khả cạnh tranh xuất giầy dép sang Mỹ không thua vào EU, chí cao Ngoài ra, khu vực thị trờng khác nh Trung Đông, Bắc âu, úc, Liên Xô cũ đáng để quan tâm phát triển - Một kể đến có thị trờng nội địa rộng lớn cha đợc khai thác hết Trong thời gian qua sản phẩm ngành đợc tiêu thụ với lợng không đáng kể từ d thừa xuất Chỉ có đợc số doanh nghiệp chiếm đợc thị trờng nội địa (giầy vải Thợng Đình, vina giầy ) với số dân xấp xỉ 80 triệu ngời giai đoạn dự kiến đến năm 2010 vào khoảng 100 triệu ngời tất yếu nhu cầu sản phẩm da giầy phải tăng lên Tức tơng lai không xa ngành công nghiệp da giầy có 19 thị trờng nội địa lớn Vấn đề để thúc đẩy hoạt động đàu t phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng để đảm bảo đủ khả cạnh tranh thị trờng nội địa Dựa vào có tính chất tơng đối mà xây dựng cho ngành công nghiệp da giầy mục tiêu cụ thể năm 2010 Mục tiêu ngành công nghiệp da giầy đến năm 2010 Chúng ta xem xét số mục tiêu ngành da giầy cho thời gian tới nh sau: -Nâng cao trình độ phát triển toàn ngành nhằm để có đủ lực, điều kiện hội nhập với thị trờng giới, trụ vững đợc xuất khẩu, đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nớc Đây nói mục tiêu tổng quát Nó xác định tất nhiệm vụ cho ngành da giầy phải làm ltrong thời gian tới -Với mục tiêu cụ thể số lợng nh sau: Mục tiêu kim nghạch xuất nhập Dựa vào tình hình phát triển năm qua mà xây dựng mục tiêu cụ thể đến năm 2005 phải phấn đấu xuất đạt 3.1 tỷ USD đến năm 2010 số cần phải đạt đợc 4.7 tỷ USD Mục tiêu sản lợng Để đáp ứng đợc nhu cầu ngày tăng mà mục tiêu đa cho toàn ngành da giầy phải phấn đấu đến năm 2010 sản phẩm sản xuất là: Chủng loại sản phẩm Đơn vị Số lợng (triệu) Giầy dép loại đôi 640 Túi cặp loại đôi 80.89 Da thuộc loại SQFT 80 Về việc làm: Với số lao động thu hút vào ngành khoảng 300000 lao động cha kể đến số lao động phục vụ cho lĩnh vực ngành da giầy Thì mục tiêu ngày tạo thêm đợc nhiều việc làm nữa, phát triển nhiều ngành nghề phụ giải đợc công ăn việc làm Mục tiêu trình độ công nhân viên Với trình độ công nhân nh cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hoà nhập với quốc tế Vì mục tiêu cần phải nâng cao dần trình độ tất cán bộ, công nhân lao động để đáp ứng đợc đòi hỏi ngành công nghiệp phát triển, đại Phơng hớng đầu t Với mục tiêu vơn lên trụ vững, phát triển hoà nhập với giới, nớc khu vực năm tới ngành công nghiệp da giầy cần có phơng hớng cụ thể nh sau: Đầu t phát triển ngành sản xuất da giầy hớng xuất Khẳng định quan điểm hớng xuất này, cần có đầu t phát triển chuyển mạnh từ gia công sang mua nguyên liệu bán thành phẩm, đảm bảo nâng 20 cao hiệu quả, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng hoá mặt hàng xuất Đầu t phát triển sở sản xuất nguyên phụ liệu, hoá chất, phụ tùng, thiết bị phục vụ cho ngành nhằm hạn chế tối đa nguyên liệu nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, chủ động sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh tăng cờng phối hợp chặt chẽ công nghiệp thuộc da với sản xuất giầy dép sản phẩm khác chế biến từ da thuộc Đầu t nghiên cứu thiết kế, triển khai mẫu mốt, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đổi thiết bị tạo chủ động sản xuất, chào hàng, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nh mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Đầu t bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề Ngành đảm bảo tiếp tục nhanh chóng chuyển dịch sản xuất, chuyển giao công nghệ kỹ thuầt tiên tiến từ nớc phát triển, làm chủ trình sản xuất, hạn chế lệ thuộc vào đối tác bên Đầu t nghiên cứu thị trờng nội địa, khai thác tối đa nhu cầu sản phẩm ngành Chú trọng đầu t chiều sâu để cân đối lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thiết bị lẻ để thay máy móc cũ lạc hậu, đầu t cải tạo nâng cấp số trang thiết bị, đổi công nghệ với phơng trâm tăng sản lợng, tăng suất thiết bị suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng u tiên dự án đầu t mở rộng đầu t nhằm gia tăng công suất, đảm bảo đạt trình độ công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá II Một số giải pháp Để đạt đợc mục tiêu đề cho kế hoạch phát triển ngành công nghiệp da giầy đến năm 2010 nh thực tốt phơng hớng đầu t đề Cần có giải pháp thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đầu t phát triển Cụ thể giải pháp : 1.Phát triển thị trờng Phát triển thị trờng giải pháp tơng đối quan trọng ngành da giầy Bởi thị trờng tiêu thụ sản phẩm yếu tố định tồn phát triển ngành Để phát triển thị trờng yêu cầu ngành da giầy tích cực tham gia tổ chức triển lãm, giới thiệu sản phẩm Xúc tiến việc thiết lập văn phòng đại diên nớc có tiềm tiêu thụ lớn 2.Về đầu t phát triển 2.1.Giải pháp tìm kiếm phát triển nguồn lực tài Trớc mắt để đảm bảo cho hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi phải có biện pháp huy động nguồn lực từ nhiều nguồn khác nh: Nguồn doanh nghiệp tự đầu t, nguồn tự có, tự vay tự trả tín dụng đầu t nhà n21 ớc, vốn đầu t dân c thông qua cổ phần hoá doanh nghiệp, vốn đầu t trực tiếp nớc Đồng thời tranh thủ nguồn u đãi nhà nớc, từ phía đối tác nớc ngoài, từ nguồn hỗ trợ quốc tế; khuyến khích huy động tiêm phát trriển đầu t thành phần kinh tế t nhân theo định hớng ngành: phát triển liên doanh liên kết doanh nghiệp nhà nớc với t nhân với nớc 2.2.Về đâu t phát triển sản xuất a Đầu t chiều sâu: Củng cố sở sản xuất có cách đầu t chiều sâu, đổi trang thiết bị, đặc biệt số công đoạn quan trọng làm tăng giá trị sản phẩm kiểu dáng sản phẩm, bố trí xếp lại quy mô nhà xởng cho phù hợp với yêu cầu công nghệ kể phơng án di rời, bố trí lại sở phân tán, manh mún vào khu tập trung có sở hạ tầng hoàn chỉnh Kết hợp với đầu t chiều sâu, bố trí lại sản xuất, mở rộng sản xuất để có quy mô sản xuất lớn đáp ứng yêu cầu khách hàng Bên cạnh cần quan tâm củng cố mặt quản lý, điều hành, đặc biệt cần tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lợng iSO 9000 b Đầu t mở rộng : Để đạt đợc mục tiêu đề ra, đồng thời khai thác lợi Việt Nam, đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt xuất vào thị trờng mới, bên cạnh việc đầu t chiều sâu củng cố phát triển sở có cần tăng cờng xây dựng sở theo yêu cầu thị trờng Do đặc thù ngành sản xuất da giầy phục vụ cho xuất khẩu, sở sản xuất nên tập trung vùng thuận lợi giao thông, cung ứng vật t giao nhận hàng hoá, có sở hạ tầng tốt đáp ứng dịch vụ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh sở sản xuất phải sản xuất sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Về qui mô nhà xởng, máy móc thiết bị thông thờng doanh nghiệp phải có sản lợng từ 3-4 triệu đôi sản phẩm năm điều đòi hỏi phải có đầu t mở rộng 6-8 dây chuyền sản xuất Cũng hình thành cụm công nghiệp giầy da có số sở sản xuất giầy dép lớn số sở sản xuất vật liệu làm giầy 3.Về vấn đề phát triển vùng nguyên vầt liệu, phụ tùng làm giầy Vấn đề phát triển sở sản xuất vật t, nguyên vật liệu làm giầy nớc tạo khả chủ động cung ứng vật t nguyên phụ liệu, tạo thêm công ăn việc làm tăng hiệu kinh tế -Về thuộc da : Trớc mắt cần tập trung củng cố, xếp hoàn thiện sở thuộc da có để khai thác lực thiết bị đợc đầu t kịp thời cho nhu cầu sản xuất hàng xuất tiêu thụ nội địa, đồng thời đáp ứng công tác bảo vệ môi trờng đặc biệt hai khu vực Hà Nội Thành phố Hồ CHí Minh Song song với việc cần xây dựng số sở thuộc da có quy mô khu vực phía bắc phía nam nhằm đạt đợc sản lợng da thuộc nh mục tiêu đề 80 triệu sqft đến năm 2010 -Về vật liệu khác cho mũi giầy đồ da Cần kết hợp với ngành chất dẻo dệt may, hoá dầu đối tác nớc để giải nguyên liệu cho tiến đến tự sản xuất đợc đa số loại nguyên vật liệu 22 -Về vật liệu đế giầy Chủ động nghiên cứu, giải vật liệu đế giầy ứng với loại đế giầy cụ thể Ngoài ngành cần có sách thích hợp để giúp cho sở sản xuất nớc có đủ khả cung ứng loại vật liệu đế giầy, khuôn, phụ tùng, phụ liệu -Giải khuôn, phụ tùng, phụ liệu kim loại phi kim loại Ngành cần đầu t xây dựng xởng kim khí nhỏ độc lập xởng phụ tùng nhà máy khí chuyên ngành hay nhà máy nhựa nhiệt cứng, nhựa nhiệt dẻo để chế tạo loại khuôn mẫu phụ tùng, phụ liệu, trang sức đa dạng cho giầy, đồ da Chỉ có huy động khuyến khích lực lợng t nhân, tiểu thủ công tham gia phục vụ phát huy đợc hết tính động, sáng tạo cho nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu ngành 4.Tăng cờng đầu t khoa học công nghệ đào tạo ngời Ngày khoa học công nghệ ngời nhân tố định tồn phát triển doanh nghiệp trình hội nhập cạnh tranh Đây vấn đề cấp bách mà ngành công nghiệp da giầy cần phải quan tâm Để góp phần vào trình xây dựng ngành công nghiệp đích thực Việt Nam, cần coi trọng việc đào tạo ngời khoa học kỹ thuật, quản lý điều hành sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc đòi hỏi trình hội nhập kinh tế Trớc mắt, cần đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật quản lý tinh thông để làm chủ trình sản xuất doanh nghiệp, đầu t đào tạo nhà nghiên cứu mẫu, mốt, thị hiếu ngời tiêu dùngtại nớc nhập Để từ sản xuất sản phẩm đợc ngời tiêu dùng a chuộng III Một số kiến nghị 1.Kiến nghị sách khuyến khích đầu t Trên sở guy hoạch phát triển ngành da giầy đến năm 2010 đề nghị nhà nớc có biện pháp đạo, khuyến khích địa phơng thực đầu t phát tển ngành da giầy theo hớng quy hoạch vùng, tạo điều kiện để ngành thực mục tiêu phát triển, tránh đầu t dàn, tự phát, hiệu Đối với ngành da giày thời hạn vốn đầu t kế hoạch cần từ 7-10 năm, với thời hạn nh doanh nghiệp có điều kiện hoàn trả vốn vay mà không chiếm dụng từ nguồn vốn khác Do đề nghị nhà nớc có điều chỉnh sách cho vay (nh thời hạn, điều kiện vay, lãi suất )sao cho phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu, mục tiêu phát triển mà nhà nớc đề Kiến nghị sách giải pháp khoa học, công nghệ đào tạo Nh phần thực trạng nêu thấy đợc trình độ khoa học công nghệ chung ta lạc hậu Đến cha có trờng lớp đào tạo kỹ s chuyên nganh da giầy, hầu hết cán ký thuật quản lý chuyển t lĩnh vực khác chuyển sang Chỉ có số đợc đào tạo từ nớc Đề nghị nhà nớc, giáo dục mở số môn, môn chuyên ngành da giầy để đáp ứng nhu cầu kỹ s trẻ ngành 23 Đề nghị nhà nớc ngành tiếp tục hỗ trợ lĩnh vực đào tạo dạy nghề cho công nhân kỹ thuật, đảm bảo cung cấp cho doanh nghiệp ngành Để nghị nhà nớc có sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào ngành da giầy 24 Tài liệu tham khảo: giáo trình : Kinh tế Đầu t Trờng Đại học kinh tế quốc dân Sách chuyển dịch cấu kinh tế điều kiên hội nhậpvới khu vực giới Tạp chí Công nghiệp số 1+2/2000; 12/2000; 9/2000; 17/2000 25