1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thuận lợi và khó khăn trên con đường hội nhập WTO của việt nam

19 411 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Một loạt các hiệp định song biên, đa biên đợc ký kết mà đáng kể nhất là sự ra đời của Ngân hàng thế giới WB và quỹ tiền tệ quốc tế IMF vào năm 1944 do 44 quốc gia tham gia hội nghị Brett

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thế kỷ XX sắp qua đi với những dấu ấn kinh tế đầy ấn tợng của quá trình toàn cầu hoá lực lợng sản xuất, sự mở rộng và hội nhập của nền kinh

tế thế giới Dới sức ép của xu hớng toàn cầu hoá, một loạt các tổ chức, nhóm liên kết ra đời ở các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế với một số tổ chức quốc tế và khu vực, tiêu biểu là: AFTA, APEC, ASEAN và WTO WTO (World Trade Organization) - Tổ chức thơng mại thế giới là một tổ chức

th-ơng mại đa biên có vai trò quan trọng trong tự do hoá thth-ơng mại WTO là một tổ chức mang tính chất toàn cầu mà thông qua đó, các quốc gia mới thực sự hoà nhập vào cộng đồng thơng mại quốc tế, tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế và hợp tác hoá, chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế Do đó, việc gia nhập WTO là yêu cầu khách quan của các quốc gia

và các chủ thể khác

Việt Nam những năm thực hiện có hiệu quả chính sách mở cửa kinh

tế và hội nhập với thế giới cũng không nằm ngoài xu hớng chung đó Mặt khác, gia nhập WTO cũng là đáp ứng nhu cầu nội tại của Việt Nam là kiên trì mục tiêu hội nhập với nền kinh tế thế giới, nâng cao vị thế và vai trò của Việt Nam trên trờng quốc tế Từ đó thông qua hội nhập giải quyết các vấn

đề của nền kinh tế Việt Nam, đa nền kinh tế Việt Nam phát triển, thực hiện mục tiêu: dần dần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển của Việt Nam với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới

Trong phạm vi bài viết này, tôi trình bày tổng quan về Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và một số thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trên tiến trình gia nhập WTO Để hoàn thành bài viết này, tôi sử dụng các phơng pháp sau:

Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp

Trang 2

Cơ cấu bài viết này nh sau:

Chơng I - Tổ chức thơng mại thế giới

1.1- Sự hình thành và phát triển của tổ chức thơng mại thế giới 1.2- Mục đích, nguyên tắc và tổ chức của WTO

Chơng II - Thuận lợi và khó khăn trên con đờng gia nhập WTO

của Việt Nam.

2.1- Những thuận lợi của Việt Nam với t cách là thành viên WTO 2.2- Những khó khăn của Việt Nam với t cách là thành viên WTO

Trang 3

Chơng I

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) 1.1-/ Sự hình thành và phát triển của tổ chức thơng mại thế giới (WTO):

Tiếp sau Đại chiến thế giới lần thứ I, trong khi các nớc còn đang khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh thì đã bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề này đã ảnh hởng rất lớn tới quan hệ quốc tế Trớc khủng hoảng (tính đến trớc 1930), các quốc gia vẫn còn dễ dàng tìm đợc tiếng nói chung mỗi khi gặp một vấn đề phát sinh trong quan hệ quốc tế nhng khi khủng hoảng xảy ra cùng với nạn thất nghiệp trầm trọng, kéo dài, suy thoái kinh tế phổ biến và nghiêm trọng, sự hợp tác kinh tế nói riêng, sự hợp tác quốc tế nói chung rơi vào một hoàn cảnh hết sức khó khăn Để bảo vệ nền kinh tế trong nớc cũng nh ổn định xã hội trớc cuộc khủng hoảng, các quốc gia đã thực hiện các biện pháp sai lầm

là nâng cao hàng rào bảo hộ bằng cách tăng thuế quan, kiểm soát chặt chẽ ngoại hối, hạn ngạch nhập khẩu Những biện pháp này đã đẩy sự mâu thuẫn, đối chọi về kinh tế giữa các quốc gia và đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới Đại chiến thế giới lần thứ hai

Sau Thế chiến II, các quốc gia tăng cờng nỗ lực tìm kiếm các cơ sở bền vững cho sự hợp tác tài chính, tiền tệ và thơng mại Một loạt các hiệp

định song biên, đa biên đợc ký kết mà đáng kể nhất là sự ra đời của Ngân hàng thế giới (WB) và quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) vào năm 1944 do 44 quốc gia tham gia hội nghị Bretton Wood sáng lập; Tổ chức Châu Âu về hợp tác

và phát triển vào năm 1947 (sau này mở rộng thành Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế: OCDE) Tháng 12 - 1945 theo đề nghị của Hoa Kỳ, 15 nớc họp bàn về giảm hàng rào thuế quan và các trở ngoại khác trong thơng mại Tháng 6 - 1946, Hội đồng kinh tế xã hội Liên hợp quốc (VN) triệu tập Hội nghị về thơng mại và việc làm và thảo ra hiến chơng La Havan, văn kiện này lẽ ra phải dẫn tới sự thành lập một tổ chức thơng mại quốc tế Tuy nhiên, Quốc hội Hoa Kỳ đã không phê chuẩn và điều kiện tiên quyết của tổ chức này là bao trùm tối thiểu, 80% thơng mại thế giới đã không đạt đợc Mặc dù vậy, một số nớc phát triển vẫn quyết tâm giảm bớt thuế quan và nhóm họp tại Geneva (Thuỵ Sĩ) vào tháng 10 năm 1947 Tại Hội nghị này, ngày 23 - 10 - 1947, 23 nớc đã ký Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) và hiệp định này có hiệu lực từ 1-1-1948 Ngoài ra, 23 nớc đã thoả thuận với nhau về hàng loạt vấn đề liên quan đến quan thuế, đạt đợc

45000 sự nhợng bộ nhau về thuế gắn với 10 tỷ USD hàng hoá Vòng đàm phán thơng mại Geneva này cũng thoả thuận rằng sự nhợng bộ về thuế đó

sẽ đợc bảo vệ bằng việc chấp nhận và phổ biến rộng rãi các nguyên tắc vèe thơng mại đợc ghi trong bản dự thảo Hiến chơng của tổ chức thơng mại quốc tế (ITO) Những nhợng bộ về thuế và các nguyên tắc thơng mại quốc

Trang 4

tế đó đã tạo ra một khung pháp luật thơng mại quốc tế đa biên đợc AD áp dụng rộng rãi từ tháng 1/1948 Bản Hiến cơng của ITO đã đợc chấp nhận vào tháng 3/1948 tạ hội nghị Havanan một số nớc không phê chuẩn nên ITO đã đợc thàn lập trên thực tế Mặc dù vậy, GATT vẫn là một công cụ pháp lý đa biên duy nhất điều chỉnhn nền thơng mại quốc tế từ năm 1948cho tới khi WTO đợc thành lập

Trong suốt thời gian tồn tại cả mình gồm, GATT vẫn có hiệu lực nh năm 1948 và cũng đợc củng cố, bổ xung dới hình thức đa phơng bằng sự gia tăng số lợng thành viên, các hiệp định đa biên và các thoả thuận nhằm giảm thuế thông qua hàng loạt vòng đàm phán thơng mại Trong số các vòng đàm phán đó phải kể đến vóng đàm phán Anence(1949) Torgoay(1951) Geneva(1956), Dillon(1960 - 1961), Kenedy(1964-1967), Tokyo(1973 - 1979) và urugoay(1986 - 1994) Phần lớn các vòng đàm phán

từ 1947 đến 1964 tập trung vào đợc việc gảm thuế quan, Từ vòng đàm phán Kenedy trở đi các vấn đề đa ra đàm phán rộng hơn, phong phú hơn ở vòng Kenedy 62 nớc tham gia đàm phán đã thốn nhất đợc hiệp định đa biên về chống phá giá và thoả thuận gảm 50% sau 5 năm 37% thuế với 75% khối l-ợng hàng trao đổi, giữ nguyên chính sách bảo hộ đối với hàng nhạy cảm (nông sản, thuỷ sản, hàng dệt, da, ) ở vòng Tokyo, ngoài vấn đề quan thuế,

102 nớc tham gia đàm phán đã thống nhất đợc một loạt các hiệp định và thoả thuận về các biện pháp phi quan thuế và các hiệp định khung Đó là giảm trung bình 34% thuế với mức không đều, các nớc có biểu thuế cao giảm nhiều hơn, hàng nhạy cảm có đợc giảm thuế những ở mức thấp Các bên thừa nhận sự phát triển của hàng rào phi thuế quan, công nhận sự cần thiết và cho phép đãi ngộ u đãi dành cho các nớc đang và chậm phát triển

Những t tởng lớn về vóng đàm phán urugoay đã đợc định hình ngay sau vòng Tokyo và đợc đa ra tại Hội nghị Bộ trởng các nớc thành viên GATT tháng 11/1982 tại Geneva Tuy vậy, phải đến trớc hội nghị các Bộ tr-ởng tháng 9/986 tại Puntadel Este (Urugoay) chơng trình hội nghị của vòng

đàm phán này mới đợc chấp nhận Chơng trình này bao gồm một tổng thể lớn các vấn đề thơng mại nh dịch vụ, đầu t và quyền sử hữu trí tuệ Tại sao lại đặt ra những vấn đề mang tính cấp thiết và mở rộng nh vậy tại vòng đàm phán này Đó là do GATT đã đợc bộc lộ những hạn chế của mình sau một thời gian dài hoạt động Trong năm 1989, văn phòng đại diện thơng mại Hoa Kỳ ớc tính rằng trong số 3730 tỷ USD hoạt động thơng mại trên thế giới, chỉ có 2/3 số này áp dụng các điều lệ của GATT tức là 1/3 các hoạt

động thơng mại với các sản phẩm mà các nớc sử dụng ngoại lệ để không chịu giảm tàn diện trong hạn chế Cáchoạt động về thơng mại dịch vụ, tài chính vẫn nằm trong sự bảo hộ của nhà nớc

Trang 5

Lĩnh vực dịch vụ phức tạp đến mỗi ngời ta rất ít khi thoả thuận dợc ngay cả vệc lám sao để bắ đaàu cuộc đàm phán Hơn nữa, quy chế lỏng lẻo của GATT đã làm cho hệ thống mậu dịch hớng tới tự do hoá bị suy yếu:

+ Qua các hiệp định song biên các bên dành cho nhau các quy chế u

đãi riêng

+ Các biện pháp hạn chế về số lợng và hàng rào thuế quan tăng lên + Các trở ngại phi thuế quan mọc lên nhanh chóng

Vòng đàm phán urugoay kéo dài đến 15/12/1993 để khắc phục những hạn chế của GATT, đi đến thống nhất những vấn đề mới mang tính thơng mại toàn cầu Ngày 15/4/1994, văn kiện cuối cùng của vòng đàm phán urugoay đã đợc 123 nớc tham gia kí tại cuộc họp ở Marraesh (Morocco) Tuyên bố Marrakesh ngày 15/4/1994 đã khẳng định kết quả Vòng

đàm phán urugoay là nhằm tăng cờng nền kinh tế thế giới và thúc đẩy thơng mại, đầu t, tăng việc làm và thu nhập trên toàn thế giới và thành lập tổ chức

th-ơg mại thế gới (Wold trade organision, Viết tắt của WTO )

WTO là một thiết chế pháp lý của hệ thống thơng mại đa biên Thuật

ngữ “đa biên” theo giải thích cả WTO là thuật ngữ đợc sử dụng để thay cho nhữ toàn cầu hoặc chữ “thế giới” mà trớc đây quen dùng

WTO đa ra các nghĩa vụ có tính nguyên tắc để chính phủ các nớc thông qua các cuộc thảo luận, thơng lợng và phán xét có tính tập thể

1.2-/ Mục đích, nguyên tắc và tổ chức của WTO

1.2.1- Mục đích

WTO có ba mục đích cơ bản sau.

Thứ nhất giúp cho dòng thơng mại càng tự do đợc bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu Để làm đợc nh vậy, ngời ta cố gắng để mọi cái có thể rõ ràng mà không trìu tợng, có thể có nhận biết và dự báo trớc đơc Điều đó còn có nghĩa WTO phải phấn đấu để đảm bảo cho các cá nhân doanh nghiệp và Chính Phủ các nớc hiểu rằng các quy tắc thơng mại mà không một nớc nào

đợc đột nhiên thay đổi chính sách thơng mại mà không một cá nhân tổ chức của nớc nào khác đợc biết trớc Nói một cách khác là các quy tắc thơng mại

phải “trong sáng, rõ ràng” và có thể lờng trớc đợc mọi thay đổi.

Thứ hai: Thực hiện chức năng của trung tâm giàn xếp, thơng lợng và thoả thuận các chính sách qui tắc thơng mại đa biên

Thứ ba: Trung tâm để giải quyết các bất đồng, các tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động thơng mại quốc tế

1.2.2 Nguyên tắc

Trang 6

Hệ thống các hiệp định của WTO khá lớn đồng bộ, bao quát cả một phạm vi rộng lớn các hoạt động thơng mại Các hiệp định đó liên quan đến nông nghiệp, hàng dệt và may mặc, ngân hàng, vô tuyến viễn thông, mua sắm của Chính phủ các tiêu chuẩn công nghiệp, các qui định về vệ sinh thực phẩm, đến sở hữu trí tuệ và các lĩnh vực khác Tuy vậy, các nguyên tắc cơ bản, các nguyên tắc nền tảng của WTO xuyên suốt toàn bộ các hiệp

định, các nguyên tắc đó là cơ sở của hệ thống thơng mại đa biên các nguyên tắc đó là:

a- Nguyên tắc thơng mại không phân biệt đối sử

Thơng mại thế giới phải đợc thực hiện một cách công bằng, không phân biệt đối xử Các nớc thành viên WTO cam kết giành cho nhau chế độ

đãi ngộ tối huệ quốc (MNF) tức là chế độ đãi ngộ ở lĩnh vực mình dành cho hàng hóa của một nớc bạn hàng này không kém phần thuận lợi hơn so với chế độ đãi ngộ ở lĩnh vực đó giành cho bất kỳ nớc thứ ba nào

Các nớc thành viên WTO cam kết giành cho nhau chế độ đãi ngộ quốc gia (NT), tức là chế độ không phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu

và hàng sản xuất trong nớc, khi hàng nhập khẩu đợc đa vào thị trờng trong nớc Các quốc gia có chính sách đối xử nh thế nào với hàng hoá sản xuất trong nớc thì cũng phải đối xử nh vậy đối với hàng hoá nhập khẩu từ các

n-ớc thành viên WTO

Hiện nay, chế độ tối huệ quốc và chế độ đãi ngộ quốc gia chủ yếu giành cho hàng hoá Tuy nhiên, các nớc thành viên mong muốn và đang xúc tiến, vận động mở rộng chế độ tối huệ quốc áp dụng đối với cả thơng nhân không riêng trong lĩnh vực hàng hoá mà còn trong lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

b Nguyên tắc tự do hoá mậu dịch

Các nớc thành viên WTO phải xây dựng chính sách và khung pháp luật nhằm thực hiện, đáp ứng yêu cầu cắt giảm dần dần từng bớc hàng rào thuế quan và phi thuế quan, để đến một lúc nào đó trong tơng lai sẽ xoá bỏ hoàn toàn, mở đờng cho thơng mại phát triển Tự do hoá mậu dịch gắn với pháp luật, thể lệ và khả năng cụ thể của từng nớc

c Nguyên tắc bảo hộ mậu dịch trong nớc bằng hàng rào quan thuế Nguyên tắc này trái ngợc với nguyên tắc tự do hoá mậu dịch nhng WTO chủ trơng vẫn giành cho một số nớc thành viên trong một thời gian nhất định vẫn đợc áp dụng các biện pháp bảo hộ mậu dịch đối với hàng hoá trong nớc bằng hàng rào thuế quan Có chủ trơng đó là do hiện nay và trong một thời gian nữa cha khắc phục ngay đợc sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia thành viên Nguyên tắc này có nội dung bảo hộ bằng

Trang 7

hàng rào thuế quan, không ủng hộ bảo hộ mậu dịch bằng hàng rào phi thuế quan hoặc các biện pháp hành chính Mặc dù vậy, các nớc áp dụng nguyên tắc này có nghĩa vụ phải công bố mức thuế trần cam kết, để rồi từ đó cùng với các nớc WTO khác thơng lợng theo chiều hớng giảm dần mà không có tăng Nếu các nớc tăng quá mức thuế trần cam kết thì phải bồi thờng nhanh chóng, kịp thời và thoả đáng cho các nớc bị thiệt hại Ngoài ra, mỗi nớc phải cam kết mốc thời gian thực hiện lộ trình cắt giảm dần để tiến tới mục tiêu xoá bỏ hàng rào quan thuế

d Nguyên tắc ổn định thơng mại

WTO chủ trơng thơng mại quốc tế phải đợc tiến hành cơ sở ổn định,

rõ ràng minh bạch, không ẩn ý Theo nguyên tắc này, các quốc gia thành viên phải thông qua đàm phán, đa ra các cam kết với những lộ trình thực hiện cụ thể Tuy thừa nhận quyền của mỗi nớc thành viên đợc đàm phán lại cam kết của mình WTO qui định nghĩa vụ phải đền bù các thiệt hại có thể xảy ra cho các thành viên khác Khi xây dựng chính sách và khung pháp luật này phải đợc công bố công khai để mọi đối tợng quan tâm này phải lấy

ý kiến rộng rãi của các tầng lớp xã hội và sau đó mới tiến hành sửa đổi cũng

nh dành thời gian thích hợp để tuyên bố hiệu lực của các sửa đổi bổ xung

đó:

e Nguyên tắc tăng cờng cạnh tranh lành mạnh

Nội dung của nguyên tắc này là sự cạnh tranh hàng hoá dịch vụ phải trên cơ sở lành mạnh, không đợc dùng quyền lực nhà nớc để áp đặt, bóp méo tính lành mạnh, công bằng của cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Nguyên tắc này đợc nhấn mạnh trong các lĩnh vực nh quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nớc, quyền cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu; cấp hạn ngạch

g Nguyên tắc không hạn chế số lợng hàng hoá nhập khẩu

Qui định này nhằm chống lại những hạn chế nhập khẩu đặc biệt là với một số mặt hàng Tuy vậy, vẫn có ngoại lệ đợc áp dụng cho các quốc gia thành viên trong những trờng hợp đặc biệt nghĩa là WTO vẫn cho phép các quốc gia này đợc phép hạn chế hàng hoá nhập khẩu khi gặp những khó khăn về cán cân thanh toán do trình độ phát triển thấp của nền kt trong nớc hoặc vì những lý do về môi trờng, an ninh quốc gia Việc áp dụng ngoại lệ này chỉ có tính chất tạm thời và đợc áp dụng không phân biệt giữa các nớc bạn hàng khác nhau, khi có điều kiện phải xoá bỏ việc áp dụng qui định này

h Nguyên tắc giải quyết tranh chấp, bất đồng thơng mại qua thơng l-ợng hoà giải

Trang 8

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo an toàn và công bằng cho các quan hệ thơng mại Các tranh chấp giữa các bên trớc tiên phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng và hoà giải trên cơ sở thiện chí Trong trờng hợp, đã áp dụng các biện pháp nh vậy mà các bên thấy vẫn không thoả đáng thì có thể đệ trình lên ban hội thẩm của WTO Khi đó một hội đồng trọng tài gồm 3 chuyên gia từ các nớc không có liên quan tới các bên tranh chấp đợc lập ra

để xem xét các vấn đề bất đồng và đa ra ý kiến cho ban hội thẩm xem xét Sau khi xem xét, ban hội thẩm ra quyết định và quyết định và quyết định của ban hội thẩm mang tính chất ràng buộc đối với các bên

i Nguyên tắc về quyền đợc từ chối và tự vệ trong trờng hợp khẩn cấp Nguyên tắc này đợc ghi nhận trong GATT 1994 Theo đó, trong một

số trờng hợp đặc biệt, quốc gia thành viên có thể từ chối việc thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ đã cam kết (điều 25 GATT 1994), nhng chỉ đợc thực hiện quyền này nếu đợc WTO tán thành Về quyền tự vệ căn cứ vào nội dung điều 1919 của GATT 1994 thì quốc gia thành viên có thể áp dụng các biện pháp tự vệ trong trờng hợp khẩn cấp, nhằm bảo hộ sản xuất hàng hóa trong nớc nh tăng thuế xuất nhập khẩu vợt mức trần đã cam kết, áp dụng hình thức hạn chế số lợng hàng nhập khẩu vợt khẩu; trợ giá đối với hàng hoá sản xuất trong nớc Tuy vậy, biện pháp này chỉ có tính tạm thời và phải

tổ chức quốc tế và khu vực

k Nguyên tắc tôn trọng các tổ chức quốc tế và khu vực

WTO là đại diện cho thơng mại toàn cầu, nhng vẫn thừa nhận những

tổ chức kinh tế khu vực hoạt động trong lĩnh vực hoạt động trong lĩnh vực thơng mại quốc tế, miễn là những tổ chức này tuân thủ nguyên tắc tự do hoá thơng mại, thực hiện chính sách kinh tế mở, hớng ngoại, không co cụm thực hiện việc loại bỏ dần hoặc giảm dần các hàng rào quan thuế, phi quan thuế gây cản trở cho dòng thơng mại toàn cầu Do vậy, nguyên tắc MFN đợc miễn trừ trong quan hệ giữa các nớc thành viên của tổ chức kinh tế, thơng mại khu vực dới hình thức liên minh quan thuế hoặc khâu mậu dịch tự do

l Nguyên tắc giành điều kiện thuận lợi hơn cho các nớc đang phát triển và chậm phát triển

Theo nguyên tắc này, WTO thừa nhận phải giành cho các nớc đang phát triển và chậm phát triển những điều kiện thuận lợi hơn trong thơng mại quốc tế hàng hoá và dịch vụ Đối với những nớc này, các nớc công nghiệp phát triển sẽ không yêu cầu có đi có lại trong các cam kết, giảm hoặc bỏ hàng rào quan thuế hoặc phi quan thuế để các nớc đó có thể tham gia đầy

đủ thơng mại quốc tế

1.2.3 Tổ chức của WTO

Trang 9

WTO đợc tổ chức và hoạt động bởi Chính phủ của các nớc thành viên Tất cả các quyết định quan trọng đều đợc xây dựng và thông qua bởi các Bộ trởng hoặc các quan chức các nớc chủ yếu trên cơ sở nguyên tắc nhất trí (Consensus) Đến tháng 12/1998, WTO có 132 thành viên chính thức, hai thành viên dự bị (Kirgizistan và Latva) 34 nớc quan sát viên Để đảm bảo nguyên tắc nhất trí, sự công bằng bình đẳng giữa các nớc thành viên trong tiến trình tự do hoá thơng mại, sự hoạt động có hiệu quả vì lợi ích của các nớc thành viên WTO đã có một cơ cấu tổ chức chặt chẽ bao gồm nhiều hội đồng,

uỷ ban bao trùm nhiều lĩnh vực trong thơng mại quốc tế

- Cơ quan cao nhất WTO là hội nghị cấp bộ trởng, bao gồm tất cả các

đại diện của các nớc thành viên, đựoc tổ chức ít nhất 2 năm một lần Hội nghị quyết định tất cả các vấn đề liện quan đến các hiệp định thơng mại đa biên

- Để giải quyết công việc hàng ngày của WTO giữa hai kỳ họp Hội nghị cấp bộ trởng có hôi đồng chung bao gồm tất cả các thành viên của WTO Hội đồng chung có nhiệm vụ báo cáo cho Hội nghị cấp bộ trởng Hội nghị chung họp với tính cách là cơ quan giải quyết tranh chấp Hội

đồng chung đợc chia thành 2 uỷ ban: uỷ ban giải quyết các tranh chấp và

uỷ ban đánh giá chính sách thơng mại để đánh giá thờng xuyên các chính sách thơng mại của từng nớc thành viên Hội đồng về thơng mại hàng hoá, hội đồng về thơng mại dịch vụ và hội đồng về vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ

Ba uỷ ban khác đợc thành lập bởi hội nghị Bộ trởng có nhiệm vụ báo cáo lên Hội đồng chung Đó là uỷ ban về thơng mại và phát triển, uỷ ban về cán cân thanh toán, uỷ ban về dự toán, tài chính và hành chính

Mỗi hiệp định trong 4 hiệp định đa phơng của WTO - hiệp định về hàng không dân dụng, hiệp định mua sắm Chính Phủ, hiệp định sản phẩm sữa và hiệp định thịt bò - có cơ quan quản lý riêng báo lên Hội đồng chung

Công việc của WTO đợc thực hiện bởi các đại diện của các nớc thành viên, do đó phần lớn các nớc đều có đại diện ngoại giao tại Genneva, đôi khi có cả đại sứ tại WTO Do kết quả của tiến trình khu vực hoá kinh tế d ới nhiều hình thức, có nhiều tổ chức là thành viên hoặc môt nhóm nớc chỉ cử một đại diện duy nhất tại các cuộc họp và thơng lợng của WTO Đơn cử, trong khi các nớc thành viên điều phối, vị trí của mình tại Brussels và Genneva thì uỷ ban Châu Âu là đại diện duy nhất cho toàn EU tại hầu hết các cuộc họp của WTO Ngoài ra phải kể đến Hiệp hội các nớc Đông Nam

á (ASEAN) nhóm Châu phi, vùng Caribe và Thái Bình Dơng (ACP), NAFTA(gồm Mỹ, Canada và Mexico), MERCOSUR(gồm Brasil, Argentina, Pargoay và Urugoay ) Các đại diện này dự rất nhiều cuộc

th-ơng lợng và gặp gỡ các quan chức lãnh đạo WTO tại trụ sở WTO Đôi khi

Trang 10

các đại diện cấp chuyên viên đợc gửi tới từ các nớc để trình bày những đánh giá của Chính Phủ mình về những vấn đề cụ thể

Về việc thông qua các quyết định của WTO vẫn tiếp tục truyền thống lau đời của GATT là thông qua các quyết định bằng sự nhất trí hay nói cách khác theo nguyên tắc Consensus Theo nguyên tắc này, thì môt quyết định

sẽ đợc thông qua nếu không có thành viên nào phản đối chính thức Một khi không đạt đợc sự nhất trí, WTO cho phép bỏ phiếu theo nguyên tắc đa số Những quyết định sau sẽ đợc thông qua nếu có 3/4 số nớc thành viên tán thành: một sự giải thích bất kỳ của các hiệp định thơng mại đa biên; quyết

định phủ quyết một sự từ bỏ nghĩa vụ của một thành viên tán thành thì những quyết định sau sẽ đợc thông qua; quyết định sửa đổi các điều khoản của các hiệp định đa biên (nhng chỉ có tác dụng sau sẽ đợc thông qua: Quyết định sửa đổi các điều khoản của các nớc thành viên tán thành; quyết

định phủ quyết một sự từ bỏ nghĩa vụ của một thành viên cụ thể trong một hiệp định da biên Nếu 2/3 số nớc thàh viên tán thành thì những quyết định

đa biên (nhng chỉ có tác dụng đối với các nớc tành viên tán thành); quyết

định kết nạp thành viên mới

Để phục vụ các nớc chức năng của WTO liên quan đến các cuộc thơng lợng và việc thi hành các hiệp định, trong tổ chức của WTO còn Ban th ký va fngân sách WTO Ban th ký của WTO đóng tại Genneva BAn này đến cuối thàng 12/1998 có khoảng 5000 cán bộ trong biên chế đứng đầu là Tổng giám

đốc, ông Renato Ruggiero và phó Tổng giám đốc Ban th ký còn giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến đàm phán gian nhập WTO các nớc và t vấn cho các Chính phủ xem xét t cách các thành viên mới

Ngân sách của WTO đến hết 31/12/1998 là 116 triệu Frans Thuỵ Sỹ

đ-ợc hình thành từ sự đóng góp của các thành viên theo tỷ lệ trong tổng số hoạt động thơng mại của thành viên đó Một phần ngân sách của WTO dợc dùng để chi cho hoạt động của trung tâm thơng mại quốc tế

1.1.3 Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các nớc thành viên, từ đó thực hiện tự do hoá thơng mại một cách bình đẳng, công bằng giữa các quốc gia Phơng pháp truyền thống từ GATT 1947 của WTO quy định khá cụ thể về cơ chế giải quyết tranh chấp, trong đó có khẳng định tính cụ thể về cơ chế giải quyết tranh chấp, trong đó khẳng định tính ut iên phơng pháp thơng lợng, hoà giải Quy tắc va thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tanh chấp (sau đây gọi là thoả thuận DSU) về phạm vi áp dụng, thoả thuận DSU dợc áp dụng đối với các tranh chấp đợc đa ra giải quyết theo nguyên tắc tham vấn dợc yêu cầu tham vấn và chỉ đợc đặt ra khi các hiệp định của WTO có hiệu lực Về biện pháp, các bên tranh chấp bất cứ lúc nào cũng có thể yêu cầu giải quyết

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w