Luận văn tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển

65 294 0
Luận văn tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Lời mở đầu .3 Chơng 1: Tổng quan Tổ chức thơng mại giới WTO 1.1Sự đời Tổ chức thơng mại giới WTO 1.1.1Hiệp định chung thuế quan thơng mại GATT- tổ chức tiền thân WTO 1.1.2Vòng đàm phán Uruguay đời WTO 12 1.2 Mục tiêu,chức nguyên tắc WTO 18 Chơng 2:Tác động WTO nớc phát triển 2.1 Những ảnh hởng WTO đến nớc phát triển 2.1.1 Những ảnh hởng tích cực 2.1.2 Những ảnh hởng tiêu cực 2.2 Những hội thách thức đặt với nớc phát triển trình thực số Hiêp định WTO 2.2.1 Hiệp đinh tự hàng nông sản 2.2.2 Hiệp định hàng dệt may 2.2.3 Hiệp định chung thơng mại dịch vụ GATS 2.2.4 Hiệp định đàu t liên quan đến thơng mại TRIMs 2.2.5 Hiệp định quyền sở hữu trú tuệ liên quan đến thơng mại TRIPS 2.3 Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao cho nớc phát triển 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến thiệt thòi nớc phát triển 2.3.2 Các giải pháp Chơng 3: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, hội thách thức 3.1 Sự cần thiêt việc gia nhập WTO 3.2 Những thuận lợi thách thức đến tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 3.3 Các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Danh mục từ viết tắt: AoA ATC : Agreement on Agricultural - Hiệp định Nông nghiệp : Agreement on Texitiles and Clothing of the WTO - Hiệp định hàng dệt may GATS : General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung thơng mại dịch vụ GATT : General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung thuế quan thơng mại GDP : gross domestic product - Tổng thu nhập quốc dân IMF :International Monetery Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế ITO : International Trade Organization - Tổ chức thơng mại giới MFA :Multifibre Arrangement - Hiệp định đa sợi MFN : most-favored nation - Đối xử tối huệ quốc NT : Nation Treatment -Đãi ngộ quốc gia TRIMS : trade - related investment measures - Các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại TRIPS : trade - related intellectual propecty rights - Khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại UNCTAD :United Nations Conference on Trade and Development WTO :World Trade Organization - Tổ chức thơng mại quốc tế Lời mở đầu Cùng với xu toàn cầu hoá nay, Tổ chức thơng mại giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện cho phát triển hệ thông thơng mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần rào cản thơng mại quốc tế Từ nay, WTO không ngừng mở rộng vế quy mô lẫn phạm vi hoạt động mình, thực khẳng định đợc vai trò quan trọng trình tự hoá thơng mại quốc tế Cùng với hệ thống quy tắc, nguyên tắc, Hiệp định mình,WTO tạo hành lang pháp lý để từ nớc đẩy nhanh tiến hành tiến trình toàn cầu hoá, tự thơng mại, đồng thời tiếp nhận hội thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, hoạt động WTO với hệ thông nguyên tắc hiệp định lúc có lợi đảm bảo đợc công cho nớc thành viên, đặc biệt nớc phát triển Để tìm hiểu rõ ảnh hởng WTO đến phát triển kinh tế nớc phát triển, em lựa chọn đề tài: Tổ chức thơng mại giới WTO tác động nớc phát triển làm khoá luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khoá luận đợc chia làm ba chơng: Chơng : Tổng quan Tổ chức thơng mại giới WTO Chong : Tác động WTO đến nớc phát triển Chơng 3: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, hội thách thức Với kiến thức đợc trang bị năm qua Khoa Kinh tế Đại học Quốc Gia-Hà Nội, với giúp đỡ tận tình cô giáo hớng dẫn Khu Thị Tuyết Mai, em hoàn thành đợc khoá luận Tuy nhiên, tính phức tạp vấn đề nghiên cứu trình độ có hạn ngời viết khoá luận không tránh đợc nhiều thiếu sót Vì em mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo để khoá luận đợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Chơng 1: Tổng quan Tổ chức thơng mại giới WTO 1.1 Sự đời WTO 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thơng mại GATT - Tổ chức tiền thân WTO Hiệp định chung thuế quan thơng mại GATT (General agreements on Tariff & Trade) tổ chức tiền thân tổ chức thơng mại giới WTO Sau chiến tranh giới lần thứ 2, GATT đợc đời trào lu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế nhằm khôi phục lại phát triển kinh tế thơng mại giới ý tởng ban đầu nớc thành lập tổ chức thứ ba với hai tổ chức đợc biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm giải vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế hệ thống "Bretton Woods", hình thành nguyên tắc lệ cho thơng mại quốc tế, điều tiết lĩnh vực thơng mại hàng hoá, công ăn việc làm, hạn chế khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc thơng mại phát triển Vì kế hoạch đầy đủ đợc 50 nớc lúc dự định thiết lập tổ chức thơng mại giới (ITO) nh tổ chức chuyên ngành Liên hợp quốc (UN) Dự thảo hiến chơng ITO tham vọng, dự thảo tiến xa nguyên tắc thơng mại gồm lĩnh vực nh lao động, hiệp định hàng hoá, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu t quốc tế dịch vụ Trớc hiến chơng ITO đợc phê chuẩn, 23 số 50 nớc tiến hành đàm phám vế thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch đợc áp dụng trì thơng mại quốc tế từ đầu năm 30 Các nớc mong muốn nhanh chóng thúc đẩy tự hoá mậu dịch, khôi phục lại kinh tế bị phá huỷ nặng nề sau chiến tranh giới thứ II Hiến chơng thành lập Tổ chức thơng mại giới đợc thoả thuận Hội nghị Liên hợp Quốc tế thơng mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948, nhng số nớc không tán thành nên việc hình thành tổ chức thơng mại giới (ITO) không thực đợc Tuy nhiên kết đàm phán đem lại thành công định; có 45000 nhợng thuế quan, ảnh hởng đến khối lợng thơng mại trị giá 10 tỉ $, tức gần 1/5 tổng thơng mại giới 23 nớc trí chấp nhận ủng hộ số quy định hiến chơng ITO Các quy định đợc thực nhanh chóng cách tạm thời để bảo vệ đợc thành cam kết thuế quan đợc đàm phán Kết hợp qui định thơng mại cam kết thuế quan đợc biết đến dới tên gọi Hiệp định chung thuế quan thơng mại (GATT) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 11/1/1948 23 nớc tham gia trở thành thành viên sáng lập GATT, hay gọi "các bên tham gia hiệp định" Mặc dù GATT mang tính tạm thời nhng công cụ mang tính đa biên điều tiết thơng mại giới kể từ năm 1948 WTO đợc thành lập vào năm 1995 suốt thời gian văn pháp lý GATT đợc trì gần giống năm 1948 Có thêm số hiệp định đợc đa vào dới dạng hiệp định "nhiều bên" nỗ lực cắt giảm quan đợc tiếp tục Tất bớc tiến lớn thơng mại quốc tế diễn thông qua đàm phán thơng mại đa biên đợc biết đến dới tên "vòng đàm phán thơng mại" Bảng 1: Các vòng đàm phán GATT Năm 1947 1949 1951 1956 1960 - 1961 1964 - 1967 Địa điểm Geneva Annecy Torquay Geneva Geneva (vòng Dillon) Geneva (vòng Kenedy) Chủ đề đàm phán Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan biện pháp Số nớc 23 13 38 26 26 62 1973 - 1979 Geneva ( Vòng Tokyo) chống bán phá giá Thuế quan biện pháp 102 1986 - 1994 Geneva (vòng Uruguay) phi thuế, hiệp định khung Thuế quan biện pháp 123 Phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí Tuệ, giải tranh chấp, Nông nghiệp,WTO Trong vòng đàm phán thơng mại GATT chủ yếu tập trung vào việc cắt giảm thuế quan Đến vòng Kenedy, nội dung vòng đàm phán đợc mở rộng: đa đàm phàn hiệp định chống bán phá giá, số nớc tham gia 62 nớc Tiếp theo vòng đàm phán Tokyo, kéo dài từ năm 1973 đến năm 1979 với tham gia 102 nớc Kết vòng đàm phán bao gồm thị trờng công nghiệp hàng đầu giới cắt giảm trung bình 1/3 mức thuế quan mức thuế trung bình hàng nông sản giảm xuống mức 47% Việc cắt giảm thuế quan đợc thực vòng năm bao gồm vấn đề điều hoà thuế - thuế cao cắt giảm lớn theo tỷ lệ Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề có kết nh vấn đề khác kết vòng đàm phán Tokyo không hoàn hảo Vòng đàm phán thất bại việc giải số vấn đề liên quan đến thơng mại hàng nông sản, không đa đợc hiệp định biện pháp tự vệ (biện pháp khẩn cấp hàng nhập khẩu) Mặc dù vậy, có nhiều hiệp định hàng rào phi quan thuế xuất vòng đàm phán (một vài hiệp định hoàn toàn, vài hiệp định tiếp tục bổ sung thêm từ qui dịnh GATT) Trong phần lớn trờng hợp có số nớc nhỏ, chủ yếu nớc công nghiệp phát triển chấp nhận tham gia vào hiêp định họ ngời đợc lợi ích nhiều Do đó, hiệp định đợc gọi "hệ thống qui tắc" Những qui tắc không mang tính chất đa biên, nhng bớc khởi đầu Các "hệ thống qui tắc" vòng Tokyo: + Trợ cấp biện pháp đổi kháng - diễn giải điều 6.16 23 hiệp định GATT + Các hàng rào kỹ thuật đổi với thơng mại - đợc gọi là: Hiệp định tiêu chuẩn + Các thủ tục cấp phép nhập + Mua sắm phủ + Định giá hải quan - diễn giải điều + Chống phá giá - diễn giải điều 6, thay cho qui định vòng Kenedy + Thoả thuận sữa quốc tế + Thơng mại máy bay dân dụng Một số hệ thống qui tắc sau vòng đàm phán Uuguay đợc điều chỉnh lại đợc cam kết mang tính chất đa biên buộc nớc thành viên phải thực Chỉ có hiệp định: mua sắm phủ, máy bay dân dụng mang tính nhiều bên Vào năm 1997, hai hiệp định thịt bò sữa đợc huỷ bỏ Cho đến hết vòng đàm phán Tokyo, GATT hoạt động mang tính tạm thời có phạm vi hoạt động hạn chế Tuy nhiên, GATT đem lại thành công lớn việc đảm bảo tự hoá phần lớn thơng mại quốc tế Chỉ tính đến việc cắt giảm thuế quan khiến cho tốc độ tăng trởng trung bình thơng mại giới lên mức trung bình suốt thập niên 50-60 Chính tốc độ tự hoá mậu dịch giúp cho tốc độ tăng trởng thơng mại luôn vợt qua tốc độ tăng trởng kinh tế suốt thời kỳ GATT tồn Bên cạnh đó, ngày nhiều nớc đệ đơn tham gia xin gia nhập cho thấy hệ thống thơng mại đa biên đợc công nhận nh công cụ để phục vụ công phát triển kinh tế, thơng mại giới nói chung quốc gia nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đợc xuất vấn đề nảy sinh Vòng Tokyo cố gắng giải số vấn đề nhng kết mang lại hạn chế GATT phải đối mặt với khó khăn lớn Thứ nhất, thành công GATT việc cắt giảm thuế quan xuống mức thấp cộng với tác động suy thoái kinh tế suốt thập niên 70 80 dẫn đến việc phủ nớc tiến hành điều chỉnh hình thức bảo hộ lĩnh vực phải cạnh tranh với nớc nhằm giữ đợc ổn định cho kinh tế họ Tỷ lệ thất nghiệp cao cộng với việc phải đóng cửa liên tục nhiều nhà máy buộc phủ nớc Tây Âu Bắc Mỹ phải đến thoả thuận song phơng chia sẻ thị trờng với nhà cạnh tranh ngày tăng dần mức độ trợ cấp nhằm trì đợc vị trí mình, thơng maị hàng nông sản Những thay đổi có nguy làm giảm giá trị việc giảm thuế quan mang lại cho thơng mại quốc tế, hiệu độ tin cậy GATT bị suy giảm Thứ hai, đến thập niên 80 Hiệp định chung không đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn thơng mại quốc tế nh thập niên 40 hệ thống thơng mại giới trở nên phức tạp, đa dạng quan trọng nhiều so với 40 năm trớc Phần lớn GATT điều tiết thơng mại hàng hoá hữu hình nhng ngày kinh tế giới trình toàn cầu hoá mạnh mẽ, thơng mại quốc tế phát triển nhanh chóng, thơng mại dịch vụ - lĩnh vực không đợc hiệp định GATT điều chỉnh trở thành lợi ích ngày nhiều nớc Từ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển, t vấn phát triển không ngừng; đầu t quốc tế đợc mở rộng Thơng mại dịch vụ phát triển kéo theo gia tăng thơng mại hàng hoá Thứ ba, số lĩnh vực thơng mại hàng hoá GATT nhiều bất cập, ví dụ lĩnh vực nông nghiệp, lỗ hổng hệ thống thơng mại đa biên bị lợi dụng triệt để nỗ lực nhằm tự hoá hàng nông sản không đạt đợc thành công Trong lĩnh vực hàng dệt may vậy, nớc miễn trừ nguyên tắc GATT đa hiệp định Hiệp định đa sợi Thứ t, cấu tổ chức chế giải tranh chấp GATT gây nhiều lo ngại GATT hiệp định, việc tham gia không mang tính chất bắt buộc nớc tuân theo không Bên cạnh đó, thơng mại quốc tế năm 80 trở đòi hỏi phải có tổ chức cố định, có tảng pháp lý vững để đảm bảo thực thi quy định, nguyên tắc chung thơng mại quốc tế Về hệ thống quy chế giải tranh chấp, GATT cha có chế chặt chẽ, cha có thời gian biểu định tranh chấp thờng bị kéo dài, dễ vào ách tắc Đây nhân tố khiến cho thành viên GATT tin phải có nỗ lực nhằm củng cố mở rộng hệ thống thơng mại đa biên Những nỗ lực dẫn đến kết có vòng đàm phán Uruguay, tuyên bố Marrakesh việc tổ chức thơng mại giới WTO đời 1.1.2 Vòng đàm phán Uruguay đời WTO 1.1.2.1 Vòng đàm phán Uruguay Vòng đàm phán Uruguay vòng đàm phán lớn thời gian lĩnh vực thơng mại Vòng kéo dài năm rỡi, gần lần thời gian dự định ban đầu Đến cuối vòng đàm phán số nớc tham dự đă lên tới 125 nớc; thực vòng đàm phán thơng mại lớn từ trớc tới có lẽ đàm phán thuộc loại lớn lịch sử Một số thời điểm chủ chốt vòng Uruguay: Tháng 9/86 Punta del Este: bắt đầu Tháng 12/88 Montreal: rà soát kỳ trởng Tháng 4/89 Geneva: Rà soát kỳ hoàn thành Tháng 12/90 Brussels: bế mạc hội nghị trởng bế tắc Tháng 12/91 Genneva: Dự thảo "Hiệp định cuối cùng" đợc hoàn thành Tháng 11/92 Washington: Mỹ EC đạt đợc mức bột phá mang tên "Blair House" lĩnh vực nông nghiệp Tháng 7/93 Tokyo: Nhóm Quad đạt đợc bớc đột phá mở cửa thị trờng hội nghị thợng đỉnh G7 Tháng 12/93 Geneva: Phần lớn đàm phán kết thúc (một số thơng thảo mở cửa thị trờng đợc tiếp tục) Tháng 4/94 Marrakesh: Các hiệp định đợc ký Tháng 1/95 Geneva: WTO đợc thành lập hiệp định bắt đầu có hiệu lực 10 ớc phát triển nhiều nh bị cờng quốc cấm vận thơng mại Mặt khác, nhiều xảy tranh chấp, nớc phát triển khiếu nại đến cố tình lờ họ thiếu khả nguồn lực nh sức mạnh trị để khiếu nại nớc phát triển Nhiều nớc phát triển phải lệ thuộc nhiều vào cờng quốc kinh tế nhập khẩu, xuất khẩu, viện trợ, đầu t, an ninh, phụ thuộc ngăn cản nớc phát triển sử dụng hệ thống WTO để giải tranh chấp thơng mại xảy với bạn hàng giàu có Thứ sáu, quy định GATT trớc không mang tính ràng buộc nh quy định WTO WTO đòi hỏi thành viên phải thực toàn theo Hiệp định WTO Điều hoàn toàn có lợi nớc phát triển, với nớc phát triển gặp phải số khó khăn không nhỏ Chấp nhận quy định WTO bất lợi cho phát triển kinh tế nớc nớc phát triển Thứ bẩy, hầu hết nớc phát triển, đặc biệt nớc nhỏ đủ nguồn lực để tham gia tích cực vào vòng đàm phán WTO diễn hàng ngày Geneva Các nớc phải cố gắng tính toán chi phí may mắn họ có đợc phái đoàn Geneva Nhiều nớc có đợc phái đoàn đây, họ có vài ngời kiêm nhiệm phụ trách công việc khác Ngoài vấn đề WTO họ phải giải tất công việc diễn nh: UNCTAD, ILO Trong đó, ví dụ nh trờng hợp Mỹ, có đến vài trăm ngời chuyên phụ trách vấn đề WTO Geneva Hàng tuần trung bình có đến 47 họp WTO, ngòi ít, công việc lại nhiều, nớc phát triển nắm hết đợc thông tin cách đầy đủ nhanh chóng, điều ảnh hởng lớn kết bàn đàm phán Cuối tình trạng thiếu minh bạch trình định WTO Vấn đề thực tế nớc phát triển lúc ngồi đàm phán vấn đề quan trọng với nớc phát triển Tại diễn đàn Seatle vừa qua, có trờng hợp đại biểu nớc phát triển đến phòng họp thấy văn mà họ bàn bạc bị thay đổi kết trao đổi riêng mà họ không đợc tham dự Đoàn đại biểu nhiều n- 51 ớc chí nội dung đàm phán gì, diễn đâu họ không đợc thông báo thực không đợc phép tham dự phiên họp kín Điều xảy nhiều tiến trình đàm phán, nớc phát triển khống chế thúc đẩy đàm phán có lợi cho không theo hớng phát triển 2.3.2.Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao cho nớc phát triển WTO Là thành viên WTO, nớc phát tiếp nhận đợc nhiều lợi ích phục vụ cho phát triển kinh tế mình, nhng đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức Qua việc phân tích hội thách thức mà việc tham gia vào WTO nớc phát triển phần trên, thấy vấn đề hàng đầu trớc mắt nớc phát triển làm mặt hội nhập đợc tốt với trình tự hoá thơng mại quốc tế, đấu tranh dành quyền bình đẳng nhiều lĩnh vực, mặt khác giữ đợc ổn định trì phát triển kinh tế nớc Sau số giải pháp nớc phát triển: Thứ nhất, nớc phát triển kể nớc hay xin gia nhập WTO cần đoàn kết lại, đấu tranh để làm cho WTO đợc công ; minh bạch ; hợp tác đàm phán để đa đợc điều khoản có lợi cho Nếu cộng tác toàn phải có khối liên minh khu vực tạo nên khối kinh tế lớn mạnh để đủ sức cạnh tranh đợc với sức mạnh cờng quốc kinh tế Thứ hai, nớc phát triển phải lựa chọn sách phát triển kinh tế cho phù hợp; phải cấu lại kinh tế, dựa vào sức Đối với công nghiệp, có nhiều hạn chế để phát triển công nghiệp nớc phát triển thực điều khoản WTO nhiên nớc thực đợc sách để phát triển công nghiệp có hiệu quả: Các nớc phát triển cần nâng cao tiết kiệm đầu t nớc, đẩy mạnh tích luỹ vốn, tiếp nhận kĩ thuật công nghệ, khai thác thị trờng nội địa, tiến đến nâng cao trình độ phát triển kinh tế quốc gia, từ nâng cao sức cạnh tranh thị thị trờng quốc tế 52 Bên cạnh đó, phủ nớc phát triển hỗ trợ cho cố gắng công nghiệp hoá sức cạnh tranh quốc tế công nghiệp nớc cách tập trung nhiều để cung cấp cho nhà sản xuất công nghiệp nớc điều kiện thuận lợi nh: đào tạo lực lợng lao động, dịch vụ nghiên cứu triển khai khoa học, thiết lập khu khoa học công nghiệp cung cấp đất đai nhà xởng kinh doanh với giá rẻ Tập trung vào số ngành công nghiệp mũi nhọn: công nghiệp khai khoáng, chế biến dệt may, phát triển công nghiệp chế tạo Đối với nông nghiệp, nớc phát triển cần phải phát huy sức mạnh nông nghiệp cách tối đa Một mặt phát triển sản xuất sản phẩm nông nghiệp hớng xuất khẩu, mặt khác phải trì đợc mức độ tự cấp tự túc nớc, tránh tình trạng phải nhập lơng thực nớc lơng thực không đủ để cung ứng cho nhân dân nội địa Không công nghiệp nông nghiệp, ngành khác không ngừng phát triển, huy động nguồn lực để sản xuất nớc thay tập trung nhiều cho xuất Các ngành kinh tế phải đợc đa dạng hoá nâng cao đợc sức cạnh tranh thơng mại nứơc thơng mại quốc tế, giữ vững đợc thị phần thị trờng nội địa Chính phủ nớc phát triển cần có sách thích hợp để khuyến khích tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp t nhân phát triển doanh nghiệp có đủ tiềm lực cạnh tranh đợc vơí doanh nghiệp nớc Cần phát triển ngành có lợi cạnh tranh có tiềm t ơng lai với sách bảo hộ thích hợp Cơ cấu lại hệ thống tài tiền tệ; phải xây dựng hệ thống tài đủ mạnh, giảm tối thiểu lệ thuộc trớc dòng vốn nớc ngoài, nớc cần phải thận trọng lựa chọn sách việc mở cửa thị trờng tài Thứ ba, cần phải trọng phát triển nguồn nhân lực: Mở chơng trình đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ tay nghề lc lợng lao động, đặc biệt đội ngũ cán quản lý kĩ s có trình độ chuyên môn cao; tiếp thu học tập kinh nghiệm bạn bè nớc thành viên Cần phải nhận thức nhân lực 53 nguồn lực đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia Để nâng cao lực canh tranh thu hút vốn đầu t phải có đội ngũ nhân lực lành nghề Và để khắc phục đợc tình trạng chảy máu chất xám sang nớc phát triển, phủ nớc cần phải tạo điều kiện tốt cho nhà nghiên cứu, giáo s, bác sĩ, lao động có tay nghề cao để họ yên tâm làm việc phục vụ cho đất nớc Thứ t, nớc phát triển cần phải định hớng lại đờng phát triển mình, lấy thị trờng nớc làm động lực cho tăng trởng kinh tế Mở rộng thị trờng nớc có nghĩa làm tăng sức mua nhân dân, tăng khối lợng hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp nớc Thứ năm, phải gắn kết tăng trởng bền vững với công xã hội Các nớc phát triển bên cạnh việc tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế cần phải đầu t nhiều cho dịch vụ công cộng: y tế, trờng học, vui chơi giải trí nhằm nâng cao đời sống vật chất nh tinh thần nhân dân 54 CHƯƠNG 3: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, hội thách thức 3.1.Sự cần thiết việc gia nhập WTO Trong hai thập kỉ gần đây, trình toàn cầu hoá trình đợc diễn với tốc độ nhanh chóng Toàn cầu hoá trình hội nhập kinh tế, không gia tăng thơng mại nớc mà tạo gia tăng mạnh mẽ dòng tài liên biên giới Những dòng di chuyển vốn đầu t kéo theo thâm nhập lẫn sâu sắc doanh nghiệp Mức độ liên kết thị trờng giới ngày tăng với tốc độ tăng trởng cao nhiều lần tốc độ tăng trởng sản xuất Thị trờng quốc tế đợc mở rộng, quốc gia nhanh chóng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xích lại gần hơn, tự bình đẳng Kỷ nguyên toàn cầu hoá mở đợc nhiều hội cho quốc gia nh cho hàng triệu ngời toàn giới, đặc biệt với nớc có kinh tế phát triển Mậu dịch giới gia tăng, phân công lao động quốc tế nh chuyển giao công nghệ dòng vốn đầu t nớc kích thích cho trình phát triển kinh tế giới nói chung nh quốc gia nói riêng Cuộc sống xã hội ngời bớc sang trang mới, ngời tự hơn, có quyền tự chủ phát huy đợc sức mạnh nơi giới Tất tiềm to lớn giúp cho quốc gia tiếp thu đợc công nghệ, kĩ thuật cao nh học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm nhiều nớc giới Điều có lợi cho phát triển kinh tế tất nớc, nớc có kinh tế phát triển Chính vậy, nói toàn cầu hoá trình quan trọng cần thiết n ớc Xu hớng toàn cầu hoá xu hớng tất yếu Trên giới, nớc cố gắng để hội nhập vào trình toàn cầu hoá Hiện nay, tổ chức thơng mại giới WTO với hoạt động đă thể đợc rõ nét trình toàn cầu hoá Tính đến hết tháng 1/2000, WTO có đến 141 nớc thành viên 20 nớc đệ đơn xin gia nhập Chính vậy, gia nhập WTO điều cần thiết với n ớc, đặc biệt nớc phát triển đờng xây dựng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, thay đổi tình trạng bất bình đẳng giới, thu hẹp đợc 55 khoảng cách với nớc phát triển Gia nhập WTO đờng ngắn hiệu để đợc hội nhập với trình toàn cầu hoá 3.2.Những hội thách thức tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 3.2.1 Những hội Tham gia WTO bớc ngoặt quan trọng dẫn đến thành công chơng trình cải cách kinh tế chuyển đổi kinh tế chậm phát triển bên cạnh việc thúc đẩy ngoại thơng phát triển, kích thích việc thiết lập đợc chế thị trờng khu vực nội địa Thứ nhất, Việt Nam thành viên WTO đợc hởng u đãi nh thành viên khác, đặc biệt u đãi cho nớc phát triển, quyền đợc hởng chế độ không phân biệt đối xử nh qui chế đãi ngộ quốc gia, đãi ngộ tối huệ quốc hàng xuất sang thị trờng nớc thành viên GATT sau đến WTO giữ vững nguyên tắc có có lại tơng đối quan hệ nớc phát triển vá nớc phát triển thay áp dụng nguyên tắc có có lại thông thờng Vì quan hệ kinh tế nớc, Việt Nam đợc áp dụng nguyên tắc có có lại tơng đối Theo nguyên tắc này, Việt Nam đợc chịu mức độ bồi thuờng vi phạm qui tắc WTO hay nớc phát triển giảm mức thuế hàng nhập từ Việt Nam nớc ta không bị ép phải giảm tơng tự mức thuế để bồi hoàn cho nớc phát triển Tha hai, Việt Nam đợc hởng nhiều thuận lợi thơng mại quốc tế: Trớc hết, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào thị trờng nớc giới Khi hàng rào thuế quan phi thuế quan đợc tháo bỏ, Việt Nam có nhiều hội mở rộng thị trờng buôn bán, hàng hoá dịch vụ ta có chỗ đứng tốt thị trờng quốc tế: Với mặt hàng nông sản, với yếu tố mở cửa thị trờng giảm thuế quan, Việt Nam có nhiều thị trờng xuất hơn, khối lợng hàng nông sản tăng lên nhiều hạn chế số lợng đợc chuyển sang thuế Đặc biệt với sản phẩm gạo, Việt Nam có lợi nhiều thị trờng gạo giới mở cửa, nớc trớc nhập gạo ta nh Hàn Quốc bắt buộc phải mở cửa thị trờng họ 56 Đối với mặt hàng dệt may, hiệp định hàng dệt may ATC thay hiệp định đa sợi MFA tạo nhiều điều kiện tốt cho sản phẩm dệt may Việt Nam, gia tăng hội xuất hàng dệt may doanh nghiệp nớc Khi tham gia WTO, sau năm 2001 Việt Nam không bị nớc áp đặt hạn ngạch nữa, dó doanh nghiệp có hội tiếp cận nhiều với thị trờng giới mà hoàn toàn không bị hạn chế định lợng Việc giảm thuế quan tiến đến múc thuế không với hàng hoá thuận lợi cho việc nhập Việt Nam loại hàng hoá mà sản xuất nớc cha đạt hiệu cao nh: hàng tân dợc, thiết bị y tế, hoá chất, sắt thép Thứ ba, qui định nguyên tắc WTO giúp cho Việt Nam tự bảo vệ đòi đợc công buôn bán quốc tế Việt Nam có quyền thơng lợng với đối tác có quyền khiếu nại họ thơng lợng kết Cơ chế giải WTO thật đảm bảo cho Việt Nam có vị trí ngang hàng với quốc gia thành viên khác việc giải tranh chấp có tranh chấp xảy Thứ t, việc gia nhập WTO làm tăng đọ tin cậy khẳng định đợc tính quán đờng lối phát triển Đảng nhà nớc Việt Nam, tâm chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng, mở cửa theo định hớng XHCN Đây nhân tố quan trọng làm gia tăng lòng tin doanh nhân( đặc biệt nhà đầu t nớc ngoài) vào ổn định trị xã hội Việt Nam Tất tạo nên trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam, hội nhập vào xu toàn cầu hoá Việt Nam khẳng định đợc vị trí trờng quốc tế Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam tiếp nhận dễ dàng khoa học công nghệ cao nớc phát triển nh nâng cao đợc khả thu hút đợc luồng vốn nớc công xây dựng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đại hoá Cuối cùng, lợi ích từ việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tác với nớc thành viên WTO Quan hệ Việt Nam với nớc thành viên đợc mở rộng kinh tế đến trị lĩnh vực văn hoá Việt Nam 57 có điều kiện để học hỏi đợc kinh nghiệm rút đợc nhiều học từ nớc trớc 3.2.2.Những thách thức Bên cạnh hội tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam cung phải đối mặt với số thách thức sau: Thứ nhất, Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng Ta cha thể thích ứng nhanh đợc với tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu kinh tế ta cha ổn định, sách Nhà nớc cha thực hoạt động có hiệu kinh tế thị trờng non trẻ Bên cạnh vấn đề bất bình đẳng khu vực doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp t nhân cha thể giải thoả đáng Các doanh nghiệp nhà nớc nhận đợc nhiều u đãi từ phía Chính phủ Hàng năm, nhà nớc ta khoản ngân sách lớn để bù lỗ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu khu vực Trong đó, doanh nghiệp t nhân cha đợc nhà nớc tạo điều kiện để phát triển, phận biệt tồn lớn hai khu vực Doanh nghiệp t nhân Việt Nam cha thể phát triển lớn mạnh đợc, ảnh hởng lớn đến sức cạnh tranh so với công ty nớc Việt Nam hội nhập kinh tế giới Thứ hai, sản xuất ta non yếu, thành phần kinh tế hoạt động chế thị trờng cha dày dạn kinh nghiệm, hàng hoá dịch vụ ta có chất lợng cha cao, mẫu mã cha đẹp, sức cạnh tranh thấp so với hàng ngoại nhập Chúng ta mở cửa thị trờng phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với hàng nhập Điều thách thức lớn doanh nghiệp trình giữ vững đợc thị phần không thị trờng nớc mà thị trờng nội địa Thứ ba, nguồn lực phát triển kinh tế ta dồi nhng sử dụng đạt hiệu cha cao Viêt Nam có rừng vàng biển bạc gia trị to lớn nhng tình trạng khai thác bừa bãi, cộng với thiếu vốn công nghệ phù hợp nên giá trị thu đợc hạn chế.Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ta cha đáp ứng với nhu cầu tình hình nay.Vì nguồn lao động nhiều, lao động có trình độ đại hoc giai đoạn tăng lên nhiều so với giai đoạn trớc nhng số lợng lao động trình độ thấp 58 tay nghề cha cao nhiều, tác phong công nghiệp yếu , ảnh hởng lớn đến phát triển ta Thứ t, Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn thực nguyên tắc, hiệp định WTO: Thuế quan: Việt Nam buộc phải cắt giảm thuế nhập hàng rào phi thuế theo kết đàm phán gia nhập tuỳ theo lĩnh vực hàng ngoại nhập Khó khăn thc quy tắc vệ sinh dịch tễ, bao bì, quyền sở hữu trí tuệ, đầu t cho thơng mại Các biện pháp chống phá giá, thuế đối kháng tự vệ: Việt Nam cha có luật liên quan đến vấn đề này, ta phải đa quy định vấn đề để tránh mối lo ngại nớc thành viên WTO Thứ năm, chế sách quản lý kinh tế ta yêu kém, thiếu ổn định, thiếu tin cậy Các thủ tục cấp giấy phép rờm rà, không cần thiết thiếu tính rõ ràng Cuối cùng, trình độ kinh nghiệm đàm phán ta yếu Đàm phán công việc khó khăn, đòi hỏi thời gian dài, chuẩn bị kỹ lỡng mặt, đồng thời ngòi tham gia đàm phá phải có trình độ lực cao Vì vậy, tăng cờng kiến thức cho cán nớc ta chiến thuật, kỹ thuật đàm phán cần thiết 3.3 Các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trơng xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, xác, có khả đảm bảo cho hoạt động thơng mại quốc tế Việt Nam với nớc thành viên WTO khác đợc thực bình thờng Thứ hai, Việt Nam cần xây dựng hệ thống thuế quan thích ứng cho tất lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp nh ngành dịch vụ Việt Nam phải sớm cắt giảm loại bỏ rào cản phi thuế quan theo Hiệp định WTO, nhằm mở rộng thị trờng cho nớc thành viên bạn hàng Nh Việt Nam thể đợc sách tự hóa mậu dịch, tranh thủ đợc đồng tình quốc gia giới Nhng bên cạnh đó, phủ Việt Nam cần phải nghiên cứu đánh giá đợc cụ thể thiệt hại kinh tế nớc nhà thực tất biện pháp trên, nh cắt giảm thuế hàng rào phi thuế 59 quan để từ có hành động, biện pháp khắc phục giảm thiểu thua thiệt có Thứ ba, đàm phán hiệp định thơng mại, Việt Nam cần quan tâm điều kiện đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT), điều kiện đòi hỏi phải tạo đợc điều kiện kinh doanh bình đẳng với tất doanh nghiệp nớc Vì phủ cần phải thay đổi sách doanh nghiệp nớc, tạo điều kiện cho tất doanh nghiệp đợc bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ Đối với doanh nghiệp nhà nớc, điều kiên đòi hỏi phải loại bỏ u đãi mà phủ dành cho khu vực này, nh cấp vốn, cấp quota, thủ tục pháp lí Chính phủ phải đối xử bình đẳng với tất thành phần kinh tế nớc, đặc biệt doanh nghiệp t nhân Việt nam phải sớm tạo điều kiện cho doanh nghiệp t nhân phát triển, doanh nghiệp lực lợng quan trọng phát triển kinh tế, nhờ doanh nghiệp t nhân có đủ điều kiện để đối mặt với canh tranh gay gắt qúa trình t thơng mại giới Đối với doanh nghiệp nớc ngoài, phải loại bỏ tất phân biệt đối xử với họ, chế độ hai giá chế độ u đãi thuế cho doanh nghiệp nớc Thứ t, lựa chọn chiến lợc ngoại thơng nh để thúc đẩy mậu dịch, đồng thời trọng thích đáng, kích thích sản xuất nớc phát triển Đầu t phát triển sản xuất lĩnh vực, ngành hàng mà nà có tiềm Chiến lợc phát triển công nông nghiệp định hớng xuất khẩu, nhằm đa Việt Nam tạo đợc động lực thúc đẩy công nông nghiệp, nh kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh thông qua canh tranh với nớc khác giới Chúng ta cần tận dụng tốt đợc yếu tố đầu vào nh vốn, đầu t, công nghệ kĩ thuật thực tốt sách Đồng thời phải kiểm soát đợc mức độ canh tranh thị trờng nội địa để tránh đợc tình trạng cạnh tranh không cân sức doanh nghiệp nớc so với doanh nghiệp nớc Để nhằm mục tiêu thác đẩy mậu dịch theo hớng xuất cần phải cấu lại sản xuất, không ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc quốc tế Chú trọng đến vấn đề quan trọng có ý nghĩa then chốt thơng mại quốc tế là: chất lợng, giá điều kiện buôn 60 bán Mặc dù đòi hỏi trình lâu dài nhiều nguồn lực, nhng cần phải tiến hành tốt, khẩn trơng, rút ngắn đợc nh hàng hóa dịch vụ Việt Nam có chổ đứng thị trờng quốc tế Những mặt hàng Việt Nam ta nên trọng : - Hàng nông sản: Quy hoạch vùng sản xuất mạnh khí hậu, thổ nhỡng , có truyền thống tập quán canh tác nuôi trồng, kết hợp với áp dụng kỹ thuật, thâm canh, tăng suất để tạo sản lợng lớn chất lợng thích hợp với thị trờng để đa xuất Trớc mắt nên quan tâm tới: gạo, chè, cà phê, đậu phọng, cao su, mía đờng, rau vụ đông, tôm cá, gia cầm, bò, lợn, tơ tằm Đầu t để đẩy mạnh việc chế biên, nâng cao giá trị mặt hàng trên, nhng phải đáp ứng đợc tiêu chuẩn quốc tế, yêu cầu thơng mại mà hiệp định ký Uruguay quy định Những việc làm cần tiến hành bớc, trớc mắt xây dựng số chơng trình thí điểm để rút kinh nghiệm mặt tổ chức sản xuất xây dựng bạn hàng truyền thống, số lợng lớn, ổn định lâu dài - Hàng dệt may: Đây mặt hàng mạnh Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập WTO mở rộng đợc thị trờng Tuy vậy, mặt hàng có tiêu thụ đợc hay không tuỳ thuộc vào chất lợng giá cần phải đầu t đổi kĩ thuật, qui hoạch lại ngành công nghiệp này: tạo đơn vị sản xuất (công ty, nhà máy, xí nghiệp) có qui mô tơng đối lớn, hoàn chỉnh đồng bộ, tập trung thợ có tay nghề cao, để tạo lực lợng sản xuất chủ đạo cung cấp hàng đủ sức cạnh tranh cho xuất Xoá bỏ thu gom lại sở sản xuất dệt may yếu Ngoài ra, hiệp định hàng dệt may ATC khống chế mạnh hàng sợi bông, len, gai Vì nên tạo loại sợi đợc ngời tiêu dùng yêu chuộng mà tránh đợc hàng rào bảo hộ -Lĩnh vực dịch vụ: Đây mảng công việc lớn khuôn khổ Hiệp định WTO Các ngành có liên quan cần tổ chức nghiên cứu sâu qui chế hiệp định để vận dụng thích hợp giao dịch quốc tế ta lĩnh vực Đối với lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam có đờng nâng cao lực cạnh tranh để tồn nhiều dịch vụ thiết yếu cho kinh tế quốc dân 61 Nguyên liệu thô sản phẩm mà ta có nhiều lợi để xuất khẩu, ta cần phải đề chiến lợc nhằm khai thác, sử dụng tiềm có nh lao động, tài nguyên, vị trí địa lý thuận lợi để có hiệu Nếu làm đợc nh vậy, giải đợc vấn đề: giải đợc tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động thu đợc ngoại tệ nhờ xuất sản phẩm áp dụng chiến lợc hớng xuất đồng thời thay nhập lĩnh vực cần thiết Chúng ta cần phát huy nguồn lực để sản xuất nớc, hạn chế nhập từ nớc bên cạnh tăng cờng xuất Chiến lợc giúp ta tiết kiệm lợng lớn ngoại tệ tạo động lực, bảo vệ cho ngành nớc đủ sức để phát triển cạnh tranh với nớc Thứ năm, cải cách mậu dịch phải đồng thời giải hai vấn đề : sánh tài chính, tỷ giá hối đoái sách ngoại thơng Chính bên cạnh phát triển sách ngoại thơng cần phải thay đổi phát triển sách tài tỷ giá hối đoái Đối với sách tỉ giá nên kết hợp với sách bảo lãnh tín dụng, nh việc thiếp lập hệ thống tỷ giá cố định an toàn cho kinh tế ta, có khủng hoảng Đối với sách tài chính, nhà nớc chủ chơng sử dụng biện pháp kích cầu từ năm 1999 nhng hiệu đạt đợc không đáng kể Vì vậy, muốn giải pháp kích cầu thực đực phải hạ lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay để dòng vốn chảy thẳng vào dự án đầu t Lãi suất tiền gửi tiền vay quan ngân hàng tự điều tiết định, nhà nớc không nên can thiệp vào Thứ sáu, Việt Nam cần trì ổn định trị, nguy bất ổn trị xảy nội quốc gia nh dân chủ hoá không đợc thực hiện, phân cách giàu nghèo ngày tăng, quyền lợi dân tộc không đợc đảm bảo, tệ quan liêu tham nhũng tràn lan ngăn chặn đợc Do vậy, cần phải giải mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xã hội Sự nghiệp công nghiệp hoá tập trung phát triển khu đô thị, khu công nghiệp.Cần phải đầu t vào nông thôn, kết cấu hạ tầng sở nh: hệ thống thuỷ nông, đờng sá, trờng học, bệnh viện giúp nông thôn phát triển, nông dân giảm đói nghèo 62 Giảm bất bình đảng đời sông vật chất nh tinh thần ngời dân nh giảm bất bình đẳng mức độ phát triển giũa vùng Nhà nớc cần đa giải pháp để điều hoà thu nhập, tạo hội việc làm mới, chống tham nhũng Thứ bẩy, Việt Nam phải dự tính thoả thuận chuyển đổi tham gia WTO Thoả thuận phải đợc rút ngắn thời hạn thời gian thơng lợng để Việt Nam nhận đợc lợi ích sớm tự hàng hoá thơng mại theo hiệp định vòng đàm phán Urugoay Ngoài ra, cải cách thơng mại Việt Nam phải gắn với hớng dẫn WTO thời kì chuyển đổi Thứ tám, tiếp thu học tập kinh nghiệm nớc thành viên WTO phát triển kinh tế nh tiến trình gia nhập WTO trớc Thứ chín, tiếp tục tiến hành đàm phán với nớc thành viên WTO nhằm xúc tiến trình xin gia nhập Thứ mời, Việt Nam tham gia vào WTO đòi hỏi thể chế nhu cầu kiến thức kỹ máy quản lý Nhất ngời trực tiếp tham gia vào trình đàm phán gia nhập WTO ngời hoạch định sách kinh tế Ngoài ra, tất thành phần kinh tế ta nh ngời dân phải nắm rõ vấn đề WTO trình hội nhập Việt Nam Vì vậy, ta nên trọng vào công tác đào tạo cán bộ, giáo dục ngời dân có đủ kiến thức WTO để thích ứng nhanh chóng với tiến trình hội nhập đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập ta Hiện tại, Việt Nam lập ban đạo WTO, thực chế để rà soát toàn chế chinh sách, pháp luật ta theo quy định WTO, tham gia họp WTO với chức quan sát viên Việt Nam cần tăng cờng quan hệ với nớc thành viên để tranh thủ đợc ủng hộ họ tiến trình gia nhập ta Việc trở thành thành viên WTO đăc biệt quan trọng Việt Nam Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thực quy định WTO nhng đợc thành viên động lực để phát triển kinh tế ta, thu hẹp đựoc khoảng cách với nớc giới, hoà nhập với xu hóng toàn cầu hoá Kêt luận: 63 Trong trình hoạt động, Tổ chức thơng mại giới WTO thực chứng minh đợc tầm quan trọng việc điều tiết hoạt động hệ thống thơng mại đa biên, nh việc phát triển kinh tế nớc thành viên 64 Tài liệu tham khảo Chủ quyền kinh tế giới toàn cầu hoá, NXB trị quốc gia -1999 Hội thảo WTO nớc phát triển, Bộ ngoại giao - 1999 Toàn cầu hoá khu vực hoá Cơ hội thách thức đói với nớc phát triển, Trung tâm KHXH NV Quốc gia - 2000 Tự hoá toàn cầu hoá Rút nhng kết luận công phát triển, Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW -2000 Từ diễn đàn Siatơn Toàn cầu hoá tổ chức thơng mại giới, NXB trị quốc gia - 2000 Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, NXB trị quốc gia -2000 WTO - future organization Phan Thị Thanh Hà, Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh số sách thơng mại, tạp chí Kinh tế dự báo - số 4/2000 TS Võ Đại Lợc, Nhng vấn đề đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới 10 PGS, PTS Đỗ Hoài Nam; PTS Đỗ Đình Thiêm, Xu hớng toàn cầu hoá tác động đến Việt Nam, tạp chí Những vấn đề kinh tế Thế giới - số 2(58) /1999 11 Nguyễn Duy Khiên, Tổ chức thơng mại giới thách thức nớc phát triển, tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 276, tháng 5/2001 12 Nguyễn Xuân Thắng, Toàn cầu hoá & vấn đề cấu lại kinh tế tronh nớc phát triển chuyển đổi, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới - số (61) /1999 65

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan