1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quan hệ thương mại việt nam nhật bản

80 348 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 684 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Ngược dòng lịch sử thấy Việt Nam Nhật Bản vốn có quan hệ thương mại từ hàng trăm năm Ngay từ kỷ thứ XVI có thương gia Nhật Bản đến kinh doanh Việt Nam Trải qua nhiều biến cố lịch sử, quan hệ hai nước có nhiều thăng trầm quan hệ hai nước trì Và kể từ quan hệ ngoại giao thức Việt Nam Nhật Bản thiết lập vào tháng năm 1973 quan hệ thương mại hai nước có điều kiện phát triển mạnh Năm 1986, Việt Nam thực sách đổi mới, mở cửa thị trường nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tạo động lực cho quan hệ thương mại song phương phát triển mạnh Đặc biệt, từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Nhật Bản đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam năm gần với tỷ trọng kim ngạch xuất nhập chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, quan hệ ngoại thương hai nước nhiều hạn chế bất cập đòi hỏi cố gắng chung hai nước để khắc phục nhằm đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập kinh tế khu vực diễn mạnh mẽ Một điểm sáng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản năm 2008 hai bên thức ký Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) - thỏa thuận song phương mang tính toàn diện kinh tế, thương mại đầu tư Trải qua phiên đàm phán tháng năm 2007, hai nước hoàn tất hiệp định EPA - sở pháp lý góp phần thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam, đồng thời mở rộng quan hệ thương mại song phương Hy vọng với EPA quan hệ thương mại hai nước ngày phát triển mạnh mẽ, đạt kim ngạch mậu dịch song phương 18 tỷ USD vào năm 2010 theo dự báo quan kinh tế thương mại hai nước Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN * Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai giới nước nhập hàng hoá lớn thứ hai Việt Nam sau Hoa Kỳ Liên tục vòng 11 năm từ 1991 đến 2001, Nhật Bản quốc gia nhập hàng hoá lớn Việt Nam Hàng năm Nhật Bản nhập khối lượng hàng hoá trị giá 330 – 400 tỷ USD, năm 2003 trị giá nhập đạt 381,2 tỷ USD Trong nhập từ Việt Nam khoảng 2,3 – 2,9 tỷ USD, chiếm khoảng 13 – 16% tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam Năm 2004, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 3,79 tỷ USD, tăng 16,6% so với năm 2003 nhập từ Nhật Bản đạt khoảng 3,12 tỷ USD Năm 2005, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản đạt khoảng 4,56 tỷ USD, tăng 20,3% so với năm 2004 Trong đó, nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt khoảng 3,6 tỷ USD, tăng 15,3% so với 2004 Quan hệ thương mại Việt - Nhật phát triển với tốc độ cao Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản thời gian gần tăng trung bình từ 15 - 20% so với năm trước Các mặt hàng nhập chủ yếu từ Việt Nam dầu thô, hàng hải sản, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, gạo, than… Ngược lại, Nhật Bản xuất sang nước ta mặt hàng như: máy tính linh kiện điện tử, ô tô loại, xe máy, xăng dầu… Cơ cấu mặt hàng xuất, nhập hai nước thay đổi theo năm, góp phần tác động tới kim ngạch xuất nhập Năm 2000, kim ngạch thương mại song phương đạt 4,5 tỷ USD, năm 2006 tăng lên 9,9 tỉ USD Và phấn đấu đạt kim ngạch xuất nhập hai nước 15 tỉ USD vào năm 2010 Tuy nhiên, mối quan hệ thương mại khiêm tốn so với tiềm hai nước Số mặt hàng Nhật Bản xuất sang Việt Nam năm 2005 gấp khoảng ba lần số mặt hàng Việt Nam xuất sang Nhật Bản Sáu tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản đạt 2,63 tỷ USD, tăng 4,77% so với kỳ năm 2006 chủ yếu nhờ xuất số mặt hàng dây điện, cáp điện dầu thô Việt Nam bạn hàng nhỏ bé thị trường Nhật Bản rộng lớn, đầy tiềm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN Ngoài tồn không yếu tố cản trở phát triển quan hệ mậu dịch hai nước Bởi vậy, xuất câu hỏi: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua phát triển nào? Sự phát triển diễn nhờ nhân tố gì? Liệu phát triển mối quan hệ thương mại hai nước tương lai hay không? Việt Nam cần phải làm để tăng kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản? Làm để đạt mục tiêu 15 tỷ USD kim ngạch thương mại song phương? Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn này, tác giả lựa chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Thời kỳ 1990 – 2008)” nội dung nghiên cứu luận văn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung thương mại 1.1.1 Khái niệm thương mại a Thương mại Thương mại hoạt động trao đổi cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thông qua giá cả) hay hàng hóa, dịch vụ khác hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter) Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hóa, dịch vụ cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương b Thương mại song phương Thương mại hai chủ thể luật quốc tế gọi thương mại song phương, có nhiều chủ thể luật quốc tế tham gia gọi thương mại đa phương 1.1.2 Những nhân tố tác động đến quan hệ thương mại song phương Xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành đặc trưng phát triển giới Tất quốc gia, dù trình độ phát triển xu khách quan này, nước muốn phát triển kinh tế, muốn bảo toàn lợi ích phải tham gia vào xu chung thời đại Thực tiễn lịch sử cho thấy, không quốc gia phát triển với kinh tế khép kín Hội nhập kinh tế quốc tế cao kinh tế phụ thuộc nhau, liên kết thương mại, sản xuất… diễn sâu rộng Điều dẫn đến hình thành hàng loạt thể chế kinh tế, định chế kinh tế, liên kết kinh tế khu vực, liên kết quốc tế… có ảnh hưởng sức mạnh chi phối toàn cầu, điển hình như: GATT (WTO), IMF, WB, EU, … Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN Vì lợi ích lâu dài nước, quốc gia phát triển tích cực sớm tham gia cổ vũ cho sóng hội nhập kinh tế quốc tế từ nửa đầu năm 90 Về sau, quốc gia phát triển nhận thức xu tích cực hội nhập theo cấp độ khác (đơn phương, song phương, đa phương) nhằm tận dụng hội để phát triển Sự tham gia mạnh mẽ nước khiến khối lượng tốc độ tăng trưởng thương mại giới tăng cao Chỉ vòng 50 năm cuối kỷ XX, tổng khối lượng thương mại giới tăng lên 17 lần Trong thập kỷ, từ 1987 đến 1997, tỷ trọng thương mại GDP giới tăng thêm 9%, đạt 29,6% Kim ngạch xuất chiếm 1/2 tổng sản phẩm giới Tỷ trọng thương mại nước bổ sung xu hướng tăng cường chu chuyển thương mại nội công ty xuyên quốc gia 1.2 Những sở chủ yếu cho mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 1.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội sách đối ngoại Việt Nam a Điều kiện tự nhiên Việt Nam quốc gia nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào, Campuchia, phía Đông Nam trông biển Đông Thái Bình Dương Với diện tích 331.698 km 2, dải đất liền hình chữ S, lãnh thổ Việt Nam phần lớn đồi núi thấp bốn vùng núi (Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam), hai đồng lớn (Bắc Bộ Nam Bộ) Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4.510 km, đường bờ biển dài 3.260 km, có ba mặt Đông, Nam, Tây Nam trông biển Đây điều kiện địa lý thuận lợi giúp Việt Nam trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Mặc dù thuộc vùng nhiệt đới Việt Nam lại có hai vùng khí hậu gắn với hai vùng địa hình khác Với nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều tạo hệ thực vật phong phú với 800 loài gỗ (đinh, lim, sến, táu…), quần thể động vật Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN đa dạng lên tới 200 loài thú, 100 loài lưỡng cư, 150 loài bò sát, 1.000 loài lưỡng biển 200 loài nước Việt Nam quốc gia có biển nguồn nước mặn phong phú nên nguồn lợi thủy sản dồi dào, gồm thủy sản nước mặn, nước lợ nước Việt Nam có tới 6.845 loại động vật biển, với nhiều loại đặc sản quý như: tôm, mực, cá voi, cá heo Biển Việt Nam có tiềm khai thác muối phục vụ sinh hoạt, công nghiệp xuất Với khoảng 1,2 triệu mặt nước, 600 ngàn sông suối, 300 ngàn hồ chứa… phân bố vùng, Việt Nam có tiềm phát triển khai thác thủy sản nước lợ, nước Ngoài tài nguyên rừng, tài nguyên thủy hải sản, Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng như: than (trữ lượng khoảng tỉ tấn), dầu khí (trữ lượng dầu mỏ khoảng – tỷ thùng khí đốt khoảng 50 – 70 mét khối), kim loại màu (nhôm, đồng, vàng, thiếc…), kim loại đen (sắt, măng gan, titan)… Hiện nay, Việt Nam khai thác chế biến khoáng sản mức độ thấp, khoáng sản xuất dạng sơ chế, dầu dầu thô Đây điều kiện thuận lợi trước mắt giúp phát huy hiệu kinh tế cao mà cần vốn đầu tư Bên cạnh đó, Việt Nam có mỏ nhỏ rải rác nước, thuận tiện cho việc khai thác phát triển kinh tế vùng Hàng nghìn sông lớn, nhỏ trải dài theo lãnh thổ, khoảng 20 km lại có cửa sông nên hệ thống giao thông đường thủy Việt Nam thuận lợi Ngoài ra, với nhiều hải cảng lớn: Hải Phòng, Nghi Sơn, Đà Nẵng, Cam Ranh, Vũng Tàu… Việt Nam dễ dàng phát triển kinh tế, giao thương nước nước b Dân cư nguồn lực Tính đến năm 2007, dân số Việt Nam 85 triệu người, đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 13 giới Dân số Việt Nam đánh giá có quy mô lớn phát triển nhanh với tốc độ tăng dân số mức triệu người/năm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN Nguồn nhân lực Việt Nam đông đảo, có trình độ văn hóa tương đối đồng Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, sáng tạo ham học hỏi Giá nhân công Việt Nam thấp so với số nước khu vực Hơn nữa, nguồn nhân lực Việt Nam ngày hoàn thiện trình độ chuyên môn, tinh thần chấp hành kỷ luật văn hóa ứng xử công việc c Thị trường tiềm Để giữ vững vị trí cường quốc kinh tế nay, Nhật Bản cần thị trường tiềm đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên vật liệu, lương thực phẩm phục vụ cho sống cho phát triển Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên mặt đất nước, đất đai màu mỡ phù hợp để phát triển nông nghiệp, ngư nghiệp để xuất nông sản thủy sản Những mỏ kim loại quý, dầu khí đốt… phát khai thác ngày tăng Việt Nam lại án ngữ đường giao thông khu vực Tây Thái Bình Dương nên thuận lợi mở rộng kinh tế đối ngoại, thương mại mậu dịch… Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa nên tiềm khai thác bước đầu, nên cung ứng phần cho Nhật Bản Mặt khác, Việt Nam cần nhập từ Nhật Bản nhiều thiết bị máy móc đại, nguyên vật liệu cần thiết để phát triển kinh tế nước Theo Tổng cục Thống kê dự tính: Năm 2024, dân số Việt Nam vượt qua số 100 triệu người, đạt 100,5 triệu người Mật độ dân số lúc đạt 335 người/km 2, tăng nhiều so với 258 người/km Dân số đông, trẻ nhu cầu tiêu dùng cao, điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa phát triển kinh tế Nhật Bản Bởi vậy, có tới 338 công ty Nhật Bản tổng số 652 công ty xếp Việt Nam đứng vào hàng thứ đối tác quan trọng mà họ đầu tư 10 năm đầu kỷ XXI Điều thể sức hấp dẫn thị trường Việt Nam – đất nước đóng vai trò quan trọng kinh tế trị khu vực Đông Nam Á sách đối ngoại Nhật Bản d Chính sách đối ngoại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN Sự hội nhập ngày sâu Việt Nam vào khu vực quốc tế (gia nhập ASEAN, AFTA, WTO…) khiến quan hệ thương mại Việt Nam với nước khu vực giới ngày phát triển Nếu năm 1986 Việt Nam có quan hệ xuất nhập với 43 quốc gia, năm 1995 100 quốc gia, năm 2000 192 quốc gia Việt Nam có quan hệ thương mại với khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ Ngoài ra, Việt Nam ký kết 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia vùng lãnh thổ Tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập bình quân từ năm 1986 đến năm 2005 20,7 tỷ USD/1 năm (gấp lần so với năm 1985) Kim ngạch xuất Việt Nam tăng năm trung bình 20%, có năm tăng 30% Năm 1990, kim ngạch xuất Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD năm 2003 số 20,176 tỷ USD, tăng 39% so với kim ngạch xuất năm 2000 Năm 2004, kim ngạch xuất đạt 25 tỷ USD, gấp lần so với năm 1990 Năm 2005, kim ngạch xuất đạt 32,4 tỷ USD, tăng gần 40 lần so với năm 1986 Tính đến hết tháng 11 tháng năm 2008 Việt Nam xuất sang Nhật Bản: 7,896 tỷ USD; nhập từ Nhật Bản: 7,611 tỷ USD (nguồn: Bộ Công thương Việt Nam) Tốc độ tăng bình quân kim ngạch nhập 20 năm đổi (1986 – 2005) 16,1% Năm 1986, kim ngạch nhập 2,155 tỷ USD năm 2005 37 tỷ USD, tăng gấp 16 lần Tính đến hết tháng 11 tháng năm 2008 Việt Nam nhập từ Nhật Bản: 7,611 tỷ USD (nguồn: Bộ Công thương Việt Nam) Cơ cấu hàng xuất có thay đổi rõ rệt Tỷ trọng hàng thô hay sơ chế giảm tỷ trọng hàng chế biến chế biến tăng dần qua năm Năm 1995, tỷ trọng hàng thô 67,2% tổng trị giá xuất hàng hoá Nhưng đến năm 2005, tỷ trọng hàng thô giảm xuống 49,6% tỷ trọng hàng chế biến tăng lên 50,4% so với 32,8% năm 1995 Thị trường hàng xuất có chuyển biến rõ nét Giai đoạn 1986 – 1990, xuất sang châu Âu đứng đầu với tỷ trọng 51,7% Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN giai đoạn 2001 – 2005 20,7% Tỷ trọng thị trường châu Á châu Mỹ tăng nhanh Giai đoạn 2001 – 2005, tỷ trọng châu Á 50,9%, tăng cao nhiều so với 30,4% giai đoạn 1986 – 1990 Tỷ trọng châu Mỹ tăng từ 1% lên 18,9% hai giai đoạn tương ứng Hòa nhập với xu khách quan chung giới, Việt Nam coi hội nhập kinh tế quốc tế phận tách rời trình đổi Thông qua văn kiện kỳ đại hội, Đảng ta khẳng định chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố bước nâng cao vị quốc gia trường quốc tế, phát huy nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững Không dừng lại nhận thức, chủ trương, Việt Nam liên tục thực bước hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 10 năm 1994, Việt Nam thức gửi đơn xin gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28 tháng năm 1995 Việt Nam thức thành viên hiệp hội này, thực CEPT, AFTA Tháng 12 năm 1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 11 tháng năm 2007, Việt Nam thức thành viên đầy đủ thứ 150 tổ chức thương mại lớn toàn cầu Tháng năm 1996, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) ngày 14 tháng 11 năm 1998 Việt Nam thức công nhân thành viên APEC Tháng năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập Những thành tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam tạo tiền đề quan trọng cho phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 1.2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội sách đối ngoại Nhật Bản a Điều kiện tự nhiên Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 10 Nhật Bản quần đảo hình cánh cung, ôm lấy lục địa châu Á với diện tích khoảng 380.000 km2, chiều dài đất nước khoảng 3.500 km Do hình thành từ hàng ngàn đảo lớn nhỏ gồm đảo Hokkaido, Honshu, Kyushyu, Shikoku, nên quốc đảo đường biên giới chung với quốc gia Vì vậy, lịch sử, trước năm 1945, quốc gia chưa bị quốc gia khác chiếm đóng Điều giúp hình thành nên quốc đảo có đồng dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, kinh tế, đồng giáo dục Với 90% dân số thuộc dân tộc Yamato (người Nhật) nên hầu hết người giao tiếp với tiếng Nhật chuẩn dạy trường học Sự đồng giáo dục chương trình chất lượng giảng dạy thực khắp miền đất nước Bởi thế, Nhật Bản có nguồn lao động có trình độ giáo dục tương đối cao đào tạo tốt kỹ lao động, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, xã hội, tránh mâu thuẫn sắc tộc Tất đồng kể tạo nên ý thức đoàn kết công việc, tinh thần tập thể, có tính kỷ luật cao ham học hỏi người Nhật Do quần đảo Nhật Bản nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương nên 3/4 lãnh thổ Nhật Bản đồi núi, có đồng nhỏ nằm dãy núi Vì vậy, diện tích đất canh tác Nhật Bản chiếm 1/6 diện tích, không thuận tiện cho việc thâm canh tăng suất Mặt khác, Nhật Bản quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên thường xuyên xảy thiên tai như: động đất, núi lửa, mưa bão lớn… Điều thúc đẩy người dân Nhật Bản sức tìm kiếm, phát triển kỹ thuật, công nghệ mới, đạt tới đỉnh cao số lĩnh vực: sản xuất sắt thép, hóa chất cho nông nghiệp, vật liệu mới, chế biến lượng hạt nhân, chất bán dẫn, … Những tiến vượt bậc ngành công nghiệp (điển hình chế tạo ô tô) giúp Nhật Bản nhiều năm thặng dư thương mại với quốc gia khác chủ yếu xuất ô tô Các thành tựu công nghệ sinh học giúp nâng cao suất nông nghiệp, phát triển nâng cao chất lượng lĩnh vực y tế bảo vệ sức khỏe người dân Đây Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 66 đạt doanh thu ổn định, bước nâng cao lực cạnh tranh Tránh để xẩy trường hợp đáng tiếc doanh nghiệp nước đặt mua đồng phục doanh nghiệp Việt Nam đợt trả hàng đợt màu khác - Các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư chi phí để nghiên cứu thị trường, phong tục tập quán, văn hóa tiêu dùng người Nhật Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin, điều tra thị trường Nhật Bản Hệ thống phân phối thị trường Nhật Bản hệ thống phức tạp, nhiều tầng nấc, nhiều khâu trung gian nên hàng hóa đến tay người tiêu dùng giá đội lên nhiều Mặt khác, có kết cấu chặt chẽ người sản xuất người phân phối tạo thành hàng rào vô hình ngăn trở xâm nhập hàng hóa nước vào Nhật Bản Các nhà sản xuất Việt Nam quen với cách bán hàng thụ động chờ đợi đơn đặt hàng cung cấp mà bạn hàng yêu cầu Chính hàng Việt Nam nhiều bán tên nhà phân phối công ty thương mại Việt Nam Các công ty có ưu điểm quan hệ rộng, nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường nhược điểm hàng hóa phải trải qua kênh phân phối nhiều tầng, nhiều nấc rốt giá bán hàng hóa bị nâng lên Điều không phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam hàng Việt Nam không coi hàng cao cấp, cạnh tranh chủ yếu dựa vào giá thấp Do đó, để đưa hàng hóa xâm nhập thành công thị trường Nhật Bản, việc hiểu rõ hệ thống phân phối hàng hóa nước giúp doanh nghiệp Việt Nam nhiều Để nắm bắt thông tin hiểu biết sâu thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cần có tiếp xúc với nhà kinh doanh nhà thầu khoán đại lý Nhật Bản Điều thực thông qua triển lãm gặp gỡ trực tiếp Các doanh nghiệp Việt Nam cần có phận đảm trách phối hợp với quan chức Nhật Bản việc hướng dẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, phẩm chất hàng hóa xuất sang Nhật Bản Chẳng hạn, có công ty OMIC, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 67 công ty lớn kiểm tra chất lượng hàng nông sản Nhật Bản có mặt Việt Nam để kiểm tra tiêu chuẩn, phẩm chất gạo xuất sang Nhật Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường thị hiếu khách hàng; trọng mở rộng quan hệ với siêu thị nhà kinh doanh bán lẻ để thuận tiện việc đưa hàng vào thị trường Nhật, đặc biệt mặt hàng mặt hàng chiếm thị phần không đáng kể thị trường Nhật Bản Để hạn chế rủi ro xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần am hiểu tốt quy định pháp lý Nhật Bản hàng nhập để từ xuất hàng hóa vào thị trường thời điểm, tránh phải chịu đựng mức thuế cao, tăng tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Theo Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, người tiêu dùng Nhật ý đến chất lượng hàng hóa, bao gồm vấn đề vệ sinh, hình thức dịch vụ hậu Những vết xước hàng hóa trình vận chuyển gây ảnh hưởng lớn đến trình tiêu thụ lô hàng ảnh hưởng đến uy tín Ngoài ra, người Nhật nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày Sau khủng hoảng kinh tế bong bong vào cuối năm 90 kỷ trước, người Nhật không quan tâm đến vấn đề chất lượng mà ý đến thay đổi giá Người Nhật có thói quen mua hàng một, không gian nhà hẹp để phù hợp với mẫu mã đời Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trường Nhật Bản nên làm lô hàng nhỏ phong phú đa dạng chủng loại, kiểu dáng Để nắm bắt cách đầy đủ nhu cầu thị trường thị hiếu tiêu dùng người Nhật, doanh nghiệp Việt Nam cần ý mở rộng kênh thu thập thông tin, tìm cách tiếp cận gần tốt với hệ thống bán lẻ thị trường Nhật Bản để hàng hóa đến với người tiêu dùng nhanh chóng mà không cần qua đại lý bán buôn, chợ bán buôn hay công ty thương mại tổng hợp Để làm điều này, thông tin bạn hàng vô quan trọng Ngoài phương tiện truyền thông sách báo, thông tin mạng, thông tin từ quan, văn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 68 phòng thương mại văn phòng đại diện Việt Nam Nhật Bản, để tìm kiếm thông tin bạn hàng, doanh nghiệp cần tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, đặc biệt hội chợ tổ chức Nhật Bản Điều giúp cho doanh nghiệp có dịp tiếp xúc trực tiếp với bạn hàng, với khách hàng tiềm năng; đồng thời, thông qua hội chợ này, doanh nghiệp ký hợp đồng bán hàng cách nhanh chóng tiện lợi Ngoài ra, doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm thu thập thông tin sản phẩm biện pháp marketing doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản để sở đề chiến lược cạnh tranh có hiệu - Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu cải tiến mẫu mã, bao bì, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm xuất để thích ứng với nhu cầu ngày tăng đa dạng thị trường Nhật Bản Ví dụ cải tiến mẫu mã, doanh nghiệp cần đầu tư công sức tiền bạc để nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Sau nắm thông tin thị hiếu người tiêu dùng Nhật cần có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, đào tạo bản, có trình độ chuyên môn cao Có vậy, sản phẩm gỗ, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, đồ gốm sứ… sản xuất có mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản Ví dụ, sản phẩm gỗ, người tiêu dùng Nhật Bản thích sản phẩm gỗ công nghiệp làm giống tự nhiên Một lớp phủ lên sản phẩm gỗ giống thật, gần gũi với thiên nhiên lựa chọn nhóm người tiêu dùng Nhật, khác hẳn với gỗ “hàng thật” trước Nếu làm sản phẩm “giả tạo” có lợi mặt giá thành cho doanh nghiệp chế biến đồ gỗ Trong buôn bán, giá quan trọng thị trường Nhật Bản chất lượng hàng hóa lại yếu tố coi trọng hàng đầu Trong năm vừa qua, doanh nghiệp xuất Việt Nam có nhiều cố gắng việc cải thiện chất lượng hàng hóa cách cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng đầu vào, cải Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 69 tiến mẫu mã, bao bì… Tuy nghiên, nhìn chung chất lượng hàng xuất doanh nghiệp Việt Nam chưa đồng đều, đặc biệt thua nước khác bao bì đóng gói, thông tin bao bì kỹ thuật bảo quản đơn điệu, mẫu mã hấp dẫn… Đặc biệt khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm trước xuất hàng sang thị trường nước làm chưa nghiêm Máy móc thiết bị kiểm tra lạc hậu, cán kiểm tra thiếu kinh nghiệm, xuê xoa buông lỏng… Đây nguyên nhân khiến cho nhiều lô hàng Việt Nam với chất lượng không đảm bảo xuất sang Nhật Bản bị trả vừa tốn vừa làm giảm uy tín hàng Việt Nam thị trường Nhật Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải biết quan tâm bảo vệ thương hiệu Đã có nhiều trường hợp doanh nghiệp nước ta bị thương hiệu nước không đăng ký như: bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên, PetroVietnam, thuốc Vinataba… Mất nhãn hiệu không thị trường, bạn hàng, thương hiệu mà thiệt hại, tốn lớn cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải vượt qua nhiều thử thách khác biệt ngôn ngữ, chi phí vận chuyển vấn đề khác tiếp thị tới khách hàng Nhật Bản Muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản phương thức này, nhà xuất phải chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đầu tư cho dịch vụ chủ yếu liên quan đến sở hạ tầng cho Marketing trực tiếp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 70 KẾT LUẬN Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản có lịch sử lâu dài, song thực phát triển mạnh mẽ kể từ đầu thập kỷ 90 đến Trong suốt thời gian đó, quan hệ thương mại song phương có bước phát triển mạnh mẽ đóng vai trò quan trọng hàng đầu quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản Sự gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm qua có nhiều lý do, song suy cho xuất phát từ lợi ích kinh tế trị hai bên Đối với Việt Nam, mở cửa buôn bán với Nhật Bản không nhằm phát huy lợi nguồn hàng mình, mở rộng thị trường mà tiếp nhận hàng hóa kỹ thuật nhằm bảo đảm nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất Việt Nam, qua mở rộng ảnh hưởng uy tín Việt Nam khu vực Đối với Nhật Bản xâm nhập thị trường Việt Nam có nhiều lợi ích chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam thị trường đông dân, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá nhân công thấp nhiều tiềm khác chưa khai thác Đặc biệt, xâm nhập thị trường Việt Nam qua thương mại tạo điều kiện cho FDI Nhật Bản vào Việt Nam Thông qua quan hệ Nhật Bản muốn mở rộng chứng tỏ vai trò quan trọng khu vực, muốn thay đổi hình ảnh khữ, khẳng định vai trò không cường quốc kinh tế mà cường quốc trị khu vực giới Khi phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản ta thấy lên số đặc điểm đáng ý sau: Thứ hoạt động mậu dịch với Nhật Bản, nhiều năm liên tục Việt Nam tình trạng xuất siêu Xuất siêu không phản ánh mạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Thặng dư buôn bán với Nhật sách lược nhập hàng hóa, thường xuất sang Nhật sau mua hàng hóa cần thiết đồng loại Nhật nước thứ ba với giá có phần mềm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 71 Trong xuất chưa tạo nguồn hàng chủ lực có tính dài hạn Phần lớn tìm kiếm có sẵn (không phải nhiều) để xuất Vì vấn đề đặt giai đoạn trước mắt phải xây dựng chiến lược sản phẩm xuất nói chung, thị trường, có Nhật Bản nói riêng Đây vấn đề lớn Việt Nam Để giải cần phải đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng mạnh vào xuất khẩu, Nhà nước cần có sách nuôi dưỡng ngành kinh tế tạo nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh qua đại hóa v.v… Thứ hai kim ngạch thương mại song phương Việt – Nhật có gia tăng mạnh năm gần đây, cần thấy với tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm khoảng 10 tỷ USD nhỏ so với quan hệ thương mại Nhật Bản với quốc gia khác Cho dù số có đạt mục tiêu đề 15 tỷ USD vào năm 2010 số khiêm tốn Tỷ trọng thương mại Nhật – Việt chiếm phần nhỏ tổng kim ngạch ngoại thương Nhật Bản với giới Nhưng tỷ trọng thương mại Việt – Nhật chiếm tới gần 1/5 tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam với giới Qua đây, thấy rõ điều thị trường Nhật Bản có tầm quan trọng lớn ngoại thương Việt Nam, song ngược lại thị trường Việt Nam, xét phương diện kinh tế chưa có sức nặng hoạt động ngoại thương Nhật Bản Thứ ba cấu mặt hàng xuất Việt Nam năm gần có cải thiện, mặt hàng qua chế biến tăng thêm, hàng chưa qua chế biến có giảm Sự thay đổi cấu diễn xu gia tăng tổng kim ngạch xuất sang Nhật Bản điều đáng mừng Tuy nhiên, cần thất mặt hàng Việt Nam chủ yếu khoáng sản, sản phẩm nông – ngư nghiệp sản phẩm công nghiệp nhẹ, thủ công nghiệp đòi hỏi nhiều lao động tài nguyên, chất xám Ngược lại sản phẩm nhập từ Nhật Bản mặt hàng chế tạo có hàm lượng chất xám cao Điều đẩy vào bất lợi giá cánh kéo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 72 nói lên việc xuất siêu đề cập điều hoàn toàn tốt mà việc cực chẳng quốc gia phát triển phải khai thác bán rẻ tài nguyên lao động Rõ ràng đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa để khắc phục dần cấu ngoại thương cần thiết không với ngành thương mại mà tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam Thứ tư, để khắc phục hạn chế bất cập nhằm đưa quan hệ thương mại hai nước phát triển góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, cần nghiêm túc nhìn nhận đánh giá thành công tìm nguyên nhân thực hạn chế để có biện pháp sách thích hợp tầm vĩ mô lẫn vi mô Hy vọng số giải pháp chủ yếu đề cập đến luận văn tham khảo hữu ích cho quan hoạch định sách Chính phủ doanh nghiệp quan hệ thương mại với Nhật Bản nói riêng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản nói chung Thứ năm, triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản sáng sủa Điều hoàn toàn có sở từ thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước nói riêng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói chung; hội tạo từ tiến trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực diễn mạnh mẽ năm tới Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 73 MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục từ viết tắt Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung thương mại………………… …….… … 1.1.3 Khái niệm thương mại…………………………………… ……… 1.1.4 Nhân tố tác động đến quan hệ thương mại song phương…… ……….… 1.2 Những đặc điểm chủ yếu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Việt Nam – Nhật Bản………………………………………………………………… 1.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội sách đối ngoại Việt Nam………………………………………… ………… …….……….……… 1.2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội sách đối ngoại Nhật Bản……………………………………………………… ……….…… ……… 1.2.3 Nhận xét chung lợi so sánh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản…………………………………………….……………… … ……17 1.3 Tính cấp thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản………………………………………………………………… ……….… 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 74 2.1 Những thành tựu chủ yếu quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản………………………………………………………………… …….…… 22 2.1.1 Sự tăng trưởng thương mại hai chiều………………………… ….….22 2.1.1.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản…………… ….….26 2.1.1.2 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản………….……… 28 2.1.2 Sự cải thiện cán cân thương mại……………………………….…… 31 2.1.3 Sự phát triển số mặt hàng xuất nhập chủ lực………… … 34 2.1.3.1 Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việ Nam sang Nhật Bản… 34 2.1.3.2 Một số mặt hàng nhập chủ yếu củaViệt Nam từ Nhật Bản…… 46 2.2 Một số hạn chế bất cập quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản…… 49 2.2.1 Sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản chưa thực tương xứng với tiềm nước………………… ……… ….49 2.2.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập nghèo nàn, chậm cải thiện……………………………………………………………… ……….……53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 3.1 Đối với phủ……………………………………………… …….……57 3.2 Đối với doanh nghiệp……………………………………… …….……60 KẾT LUẬN LỜI CẢM ƠN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 75 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GATT (WTO): Tổ chức thương mại giới IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế WB: Ngân hàng giới EU: Liên minh Châu Âu GDP: Tổng thu nhập quốc nội FDI: Đầu tư trực tiếp nước ODA: Viện trợ thức ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á AFTA: Khu vực mậu dịch tự nước Đông Nam Á CEPT: Thuế suất ưu đãi đặc biệt APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM: Diễn đàn Hợp tác Á – Âu FTA: Khu vực mậu dịch tự G7: Nhóm bẩy quốc gia phát triển giới R&D: Nghiên cứu triển khai IAEA: Tổ chức lượng nguyên tử quốc tế JBIC: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản EPA: Hiệp định đối tác kinh tế VJEPA: Hiệp định đối tác kinh tế song phương Việt-Nhật Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Thống kê xuất Nhật Bản sang nước ASIAN…………… 14 Bảng 2.1: Tổng kim ngạch xuất – nhập Việt Nam với Nhật Bản…… … 23 Bảng 2.2 Thương mại Việt Nam với số nước chủ yếu……………… 25 BẢNG 2.3:Tổng kim ngạch xuất nhập Việt – Nhật so với tổng kim ngạch xuất nhập hai nước…………………………………………………………….….26 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản…………………….…27 BẢNG 2.5: Các mặt hàng xuất sang thị trường Nhật Bản năm 2006………… 28 BẢNG 2.6 :Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản…………………… 29 BẢNG 2.7 :Các mặt hàng nhập từ thị trường Nhật Bản năm 2006… …… …30 BẢNG 2.8 :Cán cân thương mại Việt – Nhật Việt Nam…………………….……33 Bảng 2.9: So sánh chi phí thời gian giao hàng Trung Quốc Việt Nam… 37 Bảng 2.10: Thị phần xuất thủy sản Việt Nam (%)………………………….38 Bảng 2.11:Kim ngạch xuất đồ gỗ mã HS 9403 Việt Nam sang Nhật Bản………………………………………………… ……………………………… 42 Bảng 2.12: Một số bạn hàng chủ yếu Nhật Bản…………………………….…….50 BẢNG 2.13 : Kim ngạch xuất sang Nhật tổng xuất Việt Nam tổng nhập Nhật Bản………………………… ……………………….……51 BẢNG 2.14 : Kim ngạch nhập từ Nhật Bản tổng nhập Việt Nam tổng xuất Nhật Bản………………………………………… …… ……53 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2006), “Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản – Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (1), tr 10 – 14 Phan Trung Chính (2008), “Thu hút đầu tư Nhật Bản vào nước ta giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (4), tr 37 – 39 Nguyễn Duy Dũng (1995), “Thực trạng triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr 20 -22 Nguyễn Thanh Đức (2004), “Nhật Bản - Thị trường mở cho xuất hàng may mặc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (5), tr 73 -77 Vũ Văn Hà (2000), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr 35 - 36 Phùng Thị Vân Kiều (1999), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (3), tr 25 - 31 Tống Thùy Linh (2006), “Triển vọng thị trường đồ gỗ Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (5), tr 27 – 35 Hoàng Xuân Long (2002), “Bí thành công bắt chước công nghệ Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (2), tr 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 78 Nguyễn Tiến Lực (2003), “Việt Nam lịch sử quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (4), tr 22–23 10 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (9), tr – 11 Trần Quang Minh (2005), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: Thành tựu, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (5), tr – 11 12 Kim Ngọc – Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), “Hợp tác Nhật Bản – ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (3), tr 61 – 67 13 Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm) (2004), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 14 Nipponia Tìm hiểu Nhật Bản (2004), (31), Heibosha, Nhật Bản, tr 14 – 15 15 Tổng Cục Thống Kê (2006), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Lưu Ngọc Trịnh (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Một chặng đường phát triển”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (8), tr.11 – 16 17 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 79 19 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á, Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn TS Trần Quang Minh - Viện phó Viện Ngiên cứu Đông Bắc Á, TH.S Đặng Thị Tuyết Dung - người hướng dẫn trực tiếp toàn thể cán Viện tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập nghiên cứu Viện Nhờ có giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận thực tập tốt nghiệp Viện đồng thời em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích suốt trình thực tập Viện mà em chưa thực hành môi trường học tập trường Có thể nói kiến thức vô quý giá em trước rời ghế nhà trường để hòa nhập vào môi trường làm việc Em xin cám ơn TH.S Nguyễn Quỳnh Hoa - giáo viên hướng dẫn em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cô tận tình giúp đỡ, định hướng chỉnh sửa chuyên đề thực tập tốt nghiệp vừa qua để em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học KTQD tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp giúp chúng em có điều kiện để thực hành kiến thức học trường vào thực tế để sau trường công tác tổ chức, quan nhà nước, doanh nghiệp…không bị bỡ ngỡ, đáp ứng tốt với công việc giao Một lần em xin chân thành cám ơn ! ( Ký tên ) tien Đặng Anh Tiến Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN 80 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CÁN BỘ XÁC NHẬN (Ký đóng dấu) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Anh Tiến lớp KTPT 47B_QN

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w