Bản thảo vấn đáp đường tôn hải

53 2.7K 0
Bản thảo vấn đáp đường tôn hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thảo vấn đáp của tác giả đường tôn hải (nhà thanh) là quyển sách vô cùng có giá trị trong nền y học cổ truyền và mang đến cho người đọc những nét tư duy sâu sắc trong phương pháp luận về thuốc, tính năng và dược vật của các loại thuốc. Trong sách đã nghiên cứu thảo luận về quan điểm khác nhau của đông tây y dược cho đến mối quan hệ tương hỗ của tính dược trong Đông dược đối với việc chữa trị nơi cơ thể con người.

https://www.facebook.com/sachdongyduoc BẢN THẢO VẤN ĐÁP (KỲ I) GIƠI THIÊU QUYÊN SACH "BẢN THẢO VẤN ĐÁP" tác giả ĐƢỜNG ́ ̣ ̉ ́ TÔN HAI, Cô Lao mai Lƣơng y NGUYÊN TRUNG HOA dị ch thuât ̉ ́ ̃ ̃ ̀ ̣ Sách “BẢN THẢO VẤN ĐÁP ” tác giả ĐƯỜNG TÔN HẢI viêt vao đơi nha Thanh - Trung quôc, ́ ̀ ̀ ̀ ́ quyên sach noi vê tí nh vị cua thuôc Đông y và giải thích dược tánh của các vị thuốc dưới hình thức hỏi ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ , đap Quyên sach dây khoang 110 trang , đươc Cô Lao mai Lương y Ng ̃ n Trung Hoa dị ch tiêng Viêt ́ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̃ uyê ̀ ́ ̣ Đây la quyên sach co gia trị vê khí a canh dươc Đông y, chúng mạn phép chép lại phần dịch ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ thuât cua Cô Lao mai Lương y Nguyên Trung Hoa đê phô biên cho cac ban yêu thí ch Đ y, và chúng ̣ ̉ ́ ̃ ̃ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ông sẽ gởi kèm nguyên tác chữ Hán để các bạn tham khảo Do dung lương trang web co giơi han chúng sẽ ̣ ́ ́ ̣ , chia lam nhiêu ky đê đăng tai ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ Rât mong sư ung hô cua cac ban ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ PGS TS LƯU THỊ HIÊP ̣ Trương khoa Đông y BV Đa khoa HÔNG ĐƯC III ̉ ̀ ́ Cảm Tƣởng Trung thu-At Sửu Sửu Trâu mập mạp, đầu đuôi cân bằng, chân vững chải cứng mạnh Ất trôi chảy không khuất khúc quanh co Trung thu mùa thu năm At Sửu, gió mát trăng thanh, khí trời sáng Tôi ngồi đọc sách thƣ phòng Hân hạnh đƣợc cụ Nguyễn Tấn Đức tới chơi Cụ với đồng canh 84 tuổi, tuổi Nhâm Dần Dần Hổ, chữ Nhâm đọc chữ Vƣơng Nhƣ cụ Nguyễn Tấn Đức với Định Ninh Hổ vƣơng Hổ vƣơng chuyên đem y đức trừ tà quỹ sát ma quái cho bị ám ảnh Hổ vƣơng mãnh thú moi bao, móc túi ngƣời bệnh Nho Y đẳng cấp Y nghiệp có bậc: Thánh y, Nho y, Minh y, Thế y, Đức y, Tiên y, Thiền y Nho y đứng hàng thứ hai y nghiệp, y xuất nho Y có nho, văn học thấu hiễu nghĩa thâm uyên, đạo hạnh có đức bác thƣơng ngƣời bệnh Đó chức nghiệp nhà nho y chung cho tất ngƣời hành y Tôi hân hạnh đƣợc cụ trao cho Bản Thảo Vấn Đáp Trung Tây hối thông y thƣ Hán tự mà cụ dịch Việt ngữ Cụ dịch giả, cụ nói viết lời giới thiệu Tôi không dám, có đôi lời cảm tƣởng Bản thảo: Bản thảo gốc rễ loài cỏ, nhƣng Y giới đọc hai chữ “Bản thảo” biết nói dƣợc tính tất loại cỏ, cành gốc rễ, trái vỏ nhân, gọi “Bản thảo dƣợc tính” Nhƣng Bản thảo không nói tính chất khí vị vị thuốc Mà có đặc điểm: Bản thảo xuất từ Trung Tây hối thông tức Bản thảo vào đồng khoa học Khoa học đại khoa học cổ truyền hợp hoá giao lƣu để đến hiệu xác sâu xa mẻ Bản thảo phân biện: Dƣợc vị: chua, đắng, ngọt, cay, mặn lạt Dƣợc khí: ôn, lƣơng, nhiệt, hàn bình Hoà hợp với: mùa: Xuân, hạ, trƣởng hạ, thu,đông khí hoá: sinh, trƣởng, hoá, thâu, tàng phƣơng: đông, nam, trung, tây, bắc Tất suy diễn trong: khí: âm, dƣơng hành: mộc hoả thổ kim thuỷ mà thông đạt Điều sách dạy đủ nhƣng có ý nghĩa dị biệt hơn, đặc sắc Lại đặt thành câu hỏi, câu đáp để sâu vào tâm tƣ cho dễ nhớ, dễ hiễu Chúng ta đặt câu hỏi tự đáp xem có không? Rồi đọc câu đáp Chúng ta nên theo mà đặt câu hỏi khác đáp cho mau tiến Kẻ viết đọc xong phát thêm cho “Y lý, Dƣợc lý” nhiều Thật bổ ích Lão y Định Ninh Lê Đức Thiếp Uỷ viên ban chấp hành trung ƣơng hội Y học dân tộc Việt Nam Chủ tịch thành hội Y học dân tộc TP Hồ Chí Minh Lời nói đầu Tôi từ chơi Quảng Đông , đƣợc gặp ông Trƣơng Bá Lông, ngƣời thiên tƣ sáng suốt nhạy ben thông hiểu văn sƣ , lƣu tâm sự, mà không học tập theo lối khoa ́ cử, thật ngƣời hiểu rõ lý Thân phụ ông Mạc Viên, đƣợc Trƣơng Hƣơng Súy tiến cử vào làm việc tr, thƣờng lao tâm nên sinh chƣng sốt Bá Long cho bổn phận làm phải biết làm thuốc, hiểu sách thuố Cách bảy năm, vào mùa xuân thân phụ ông bị cảm bệnh thời chứng nguy hiểm, thầy thuốc không chữa nổi, Bá Long cứu chữa, đƣợc an toàn Ông tiếng thời thầy thuốc giỏi nƣớc, thêm lƣu tâm y lý Tình cờ gặp tô, ông mời lại giảng dạy Ông nói thứ trung tây y thƣ mà soạn rõ ràng bệnh nguyên trị pháp thiếu Bản Thảo Tôi nói:Trong phần biên soạn, ngụ ý nói dƣợc tánh Vã lại Bản Thảo in nhiều lần, đầy đủ rồi, khỏi làm lại thiêm phiền Bá Long nói: Không phai Bản Thảo nhà, khen ngợi phô trƣơng nhiếu vị thuốc chữa đƣợc trăm bệnh, mà đem ứng dụng không trị đƣợc bệnh nào, giải mênh mông Hoặc dụng ý cầu tinh lại rơi vào chổ sai lạc, muốn nói cao x, khó thu hiệu quả, lời trình bày thƣờng sai lầm sách Thần Nông, Hoàng Đế, Trọng Cảnh Neu không gia công hiệu chính, e ý chí cổ thánh không sáng tỏ thiên hạ đƣợc Gần Tây y giải thích thuốc thƣờng công kích chổ sai lầm Trung y, mà thầy thuốc Trung y không giải đáp lời phát ngôn ngƣời phƣơng Tây, khiến cho tay y gây tệ hại nhiều hại Bản Thảo to đâu phải nhỏ! tƣ đời Tấn đời Đƣờng sau, Bản Thảo xuất nhiều, Cƣơng Mục bực, làm ngƣời ta mờ mắt Năm ba nhà cố sức đào sau nghĩa lý trỡ nên mờ tối Từ Linh Thai giỏi hết thời, lời ông phù hợp với ý Nội Kinh Tiếc lúc thuyết ngƣời tây phƣơng, chƣa đối chứng để giải Bản Kinh Nay Tiên Sinh học rộng Tây y, tham hợp với sách Hoàng Đế, Thần Nông, Trọng Cảnh để bày tỏ chỗ không đắn sách Nếu không đem Bản Thảo mà phát huy, cứu đƣợc tệ hại ấy? Tuy vật sản phƣơng Tây có khác, thứ thuốc tân chế kể xiết, nhƣng đƣa nghĩa lý đáng, nói hiểu nhiều, theo mà chọn lựa Không luận thuốc Trung y, tây y Mắt thấy, miệng niếm nhân suy biết đƣợc, tính đƣợc Mong đừng giữ bí mật mà không công bố Chỉ có Tiên Sinh nói rõ đƣợc để dạy Tôi cho lời nói cạn hết tình ý Nhân vấn đáp mà làm thành sách Tại Thục Thiên bành, tháng Trọng Xuân năm Quí Tỵ Đƣờng Tôn Hải, tự Dung Xuyên, trần thuật BẢN THẢO VẤN ĐÁP Quyển thƣợng 1.Hỏi: Thuốc thứ sâu bọ, đất, đá, cỏ, cây, rễ, vỏ, người khác loài mà trị bệnh người, ? Đáp: Trời đất hai khí âm dƣơng lƣu hành mà thành ngũ vận (Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ), đối đãi mà làm lục khí (Phong Hàn = Thử Thấp = Táo = Hoả) Ngƣời sinh gốc trời, gần với đất, tức chịu ngũ vận lục khí trời đất chi phối để sinh ngũ tạng lục phủ Tuy với ngƣời khác nhau, nhƣng không bên không thụ khí trời đất để sinh Đặc biệt vật thiên khí mà ngƣời đƣợc trọn vẹn khí trời đất Ví nhƣ, khí nhân thể, sinh bệnh tật, nên phải mƣợn dƣợc vật thiên khí, để điều hoà nhân thể, khiến cho trở lại hoà bình hết bệnh Vì mƣợn Âm Dƣơng dƣợc vật để biến hoá Âm Dƣơng Nhân thân, Thần Nông dùng thuốc để trị bệnh 2.Hỏi: Thần Nông nếm thuốc, lấy ngũ vận lục khí trời đất , phối với lục phủ ngũ tạng người, phân biệt tính vị, để trị trăm bệnh, nói rõ ràng tính vị Gần phương pháp Tây y, hoàn toàn dựa vào mổ xẻ xem xét, nói người xưa trung Quốc chưa thấy tạng phủ, phối hợp chuyện không có, không đủ cớ, phải chăng? Đáp: Không phải nhƣ Ngƣòi Tây phƣơng sáng lập phép làm thuốc phải mổ xẻ biết tạng phủ Các vị thánh y xƣa Trung Quốc định danh mục ngũ tạng lục phủ, rõ ràng sáng suốt, ngày cần dùng phép mổ xẻ lại Xƣa Thần Nông sáng lập y dƣợc, mỗ xẻ xem xét, Thánh Nhân thấy rõ ràng tạng phủ, không cần phải bàn Nhƣng định danh mục ngũ tạng lục phủ, mà có vật thật, chƣa thấy tạng phủ không làm đƣợc nhƣ Sao nói thánh nhân xƣa chƣa thấy tạng phủ? Linh Khu Kinh nói : “Ngũ tạng lục phủ, mổ xẻ mà xem” Theo lời kinh ấy, biết thánh xƣa mỗ xẻ xem xét Vả ngƣời phƣơng tây mổ xẻ xem xét biết lớp, mà kinh, mạch, biết hình tích, mà khí hoá Đối với Trung y gần đây, trao qua đổi lại có chỗ ƣu chỗ khuyết Nếu so với Nội Kinh thánh xƣa, Tây y thua xa 3.Hỏi: Người Phương tây nói họ dùng thuốc thí nghiệm Trung Quốc phân khí vị để phối với ngũ tạng, chưa thí nghiệm, không phương pháp tây y Có phải không? Đáp:Ở Trung Quốc trải qua Thần Nông nếm thuốc định hình sắc khí vị, chủ trị tạng phủ bách bệnh, không sai mảy may Nói nếm thuốc tức thí nghiệm Trải qua xác định bậc thánh nhân rõ ràng Đâu phải đợi đến ngày nói đến thí nghiệm 4.Hỏi:Phép xác định thuốc, lấy hình sắc khí vị, phân biệt ngũ hành, phối hợp với tạng phủ, chủ trị bách bệnh, thật đầu mối dược lý Hình với Lý phải tương cảm Lại có không luận theo hình, sắc, khí, vị, ví : hỗ phách hút hạt cải, đá nam châm hút kim, Dương khởi thạch bay lên được, rắn sợ rít, rít sợ cóc, cóc sợ rắn, khiếp sợ lẫn nhau, điều không theo hình sắc khí vị, ? Đáp :Đó lấy tính để trị, xét định thuốc theo hình sắc, khí, vị, để xét tính Nếu biết rõ tính, lý hình, sắc, khí, vị bao gồm Cho nên xét định thuốc, trƣớc hết phải xét định tính Nhƣ đá Nam Châm lâu ngày hoá thành, sắt tức mẹ sắt Hút kim loại đƣợc khí tìm (đồng khí tƣơng cầu), đến với mẹ Lấy tính dƣợc mà bàn, đá thuộc kim, mà sắt thuộc thuỷ Đá Nam Châm gồm tính Kim Thuỷ mà quy vào thận Cho nên chủ trị vào đƣợc Thận, hút đƣợc khí phế kim để cội HỖ PHÁCH nhựa thông vào đất mà hoá Cây Thông Dƣơng nhựa Dƣơng, tính hay nhớt dính Lâu ngày hóa thành tính dính hút đông đặc, chất nƣớc đặc cứng ngoài, phần Dƣơng liễmvào trong, chà sát sinh nhiệt, Dƣơng khí phát ở, ngoài, mà thể dính hút, gặp hột cải hút;ngừng chà sát lạnh, Dƣơng khí lại vô trong, mà tính thu hút, gặp hột cải hút Hồn ngƣời Dƣơng, chứa âm phận Can Huyết, Dƣơng khí Hỗ Phách, chứa âm phách chẵng khác Cho nên HỖ PHÁCH có công an hồn, định phách Hoá học phƣơng Tây nói đá nam châm Hỗ Phách bên có điện khí, hút đƣợc điện lực, có điện âm, có điện dƣơng Hễ vật có điện dƣơng gặp vật có điện âmthì hút Vật có điện âm gặp vật có điện dƣơng hút Nếu vật có điện âm gặp vật có điện âm đẩy nhau, vật có điện dƣơng gặp vật có điện dƣơng đẩy Bàn kỹ Hỗ phách hút đƣợc hạt cải mà không hút đƣợc sắt; đá nam châm hút sắt mà không hút hạt cải điện lực không đồng Ngƣời phƣơng Tây đơn độc lấy khí luận, không nhƣ Trung Quốc lấy chất luận, lý rõ ràng Chất đá nam châm sắt, đồng loại theo mà hút sắt.Hỗ phách có chất nhớt dính, hút hạt cải Xét định tính dƣợc, cần xét định Thể Dụng DƢƠNG KHỞI THẠCH sinh hang núi THÁI DƢƠNG gốc Vân mẫu Thạch Núi mùa đông tuyết, mùa hạ sinh mây phần Dƣơng lên, theo hoả khí mà bay lên theo khí mặt trời mà bay lên Hễ ngƣời mắc bệnh dƣơng khí hạ hãm, liệt dƣơng, dùng Dƣơng Khởi Thạch để đƣa khí dƣơng lên, theo ý nghĩa lấy dƣơng giúp dƣơng Rắn hình dài giống với Thủy khí, bò quanh theo Mộc khí, Thìn thuộc Tỵ (ở Thuỷ thuộc mộc) Theo tƣợng phƣơng Bắc, theo sau Thƣơng long thuộc Trời Biết Rắn sinh khí Thủy Mộc Con Rít sinh phƣơng Tây, đất khô ráo, mùi cay, khí táo Kim sinh Rắn sợ Rít Kim ức chế đƣợcMộc Rít sợ Cóc, Cóc có tinh Thuỷ sinh nơi ẩm thấp, thấp lấn táo, Rít sợ Cóc Cóc sợ Rắn, lại Phong khí lấnThấp khí nghĩa Mộc khắc Thổ Theo đó, sợ nhau, chống nhau, lý tuỳ loài mà suy 5.Hỏi:Vật có tính Sở dĩ thành tính vậy, sao? ĐÁP: Thành tính nhƣ vậy, nơi sinh Do nơi khí dƣơng mà sinh tính dƣơng; nơi khí âm sinh tính âm; khí âm dƣơng, thấy tính thành khác Còn trƣớc sau nguyên vật, tuỳ theo hình sắc khí vị thay đổi, mà sau xét định đƣợc tính Nhƣ NHÂN SÂM gọi bổ Khí thuộc Dƣơng, gọi sinh Tân thuộc Âm, thiên khí, Vị, mà không xét đến lý: đâu sinh ra, nên không xét định đƣợc tính Tôi (ĐƢỜNG TÔN HẢI) hỏi ngƣời QUAN ĐÔNG ngƣời bạn ĐÀO THỨ NGÔ chơi Liêu Đông về, nói rõ ràng, ghi chép CƢƠNG MỤC không khác Bài ca NHÂN SÂM ghi BẢN THẢO: Ba nhánh năm lá, Nhƣ đến cầu Lƣng dƣơng hƣớng âm, Rừng tƣơng tầm ! Tôi nghe ngƣời nói: NHÂN SÂM sinh Liêu Đông, nơi rừng ẩm thấp, có ngƣời trồng phải trồng rừng ẩm Vì mọc nơi ẩm thấp, thấm nhuần khí âm thuỷ nên mùi vị đắng mà có chất nƣớc, phát ba nhánh năm lá, tức số dƣơng; mầm móng nơi ẩm thấp sinh ra, từ âm sinh dƣơng, âm vị đắng, có lúc sinh nhiều khí Dƣơng,Nguyên khí thân thể ngƣờitừ thận thuỷ thông đạt lên Phế, sinh nơi âm mà xuất nơi dƣơng Đồng lý với NHÂN SÂM, Am mà sinh Dƣơng Vì Nhân sâm có công hoá khí Khí hoá lên, miệng mũi, tức tân dịch Nhân Sâm sinh Tân Dịch theo lý đó, theo mùi vị mà đâu Nhƣng bàn theo khí,vị, mùi đắng có phát sinh khí, khí dƣơng sinh nơi âm 6.Hỏi: NHÂN SÂM không sinh Đông Nam, mà sinh phƣơng Bắc ngày xƣa sinh Thƣợng Đắng ngày sinh Liêu Đông, Cao Ly phƣơng Bắc Tại ? ĐÁP:Đó lý nơi sinh sản Nhân sâm Không xét đến chổ khó hiểu đƣợc chân tính Vì phƣơng Bắc thuộc Thuỷ, theo quẻ Khảm, quẻ Khảm phía Âm, Dƣơng, Nhân sâm sinh phƣơng Bắc, Dƣơng Âm Quẻ Khảm Thuỷ, khí Thiên Dƣơng Thuỷ phát ra; xem nhƣ ngƣời phƣơng Tây dùng lửa nấu nƣớc nơi phát ra; lan tràn gặp vật lại hoá nƣớc, biết nƣớc mẹ khí Khí từ nƣớc sinh Trong nhân thể, Thận Bàng quang thuộc Thuỷ; Thuỷ có dƣơng hoá khí lên, miệng mũi, làm hô hấp, tràn lông da thành Vệ khí; Dƣơng Thận Bàng quang hoá khí mà tràn kháp cả.Cho nên Nội Kinh nói: chức Bàng quang chứa nƣớc, khí hoá phát xuất (Châu Đô chi quan, khí hoá xuất yên ) Đó đồng lý với Thuỷ theo Trời Đất có Dƣơng, hoá làm khí để bủa khắp vạn vật Theo Ngũ Hành Thuỷ thuộc phƣơng Bắc, Nhân sâm sinh phƣơng Bắc , có dƣơng khí thuỷ hợp với khí hoá ngƣơi; có công đại bổ khí Không riêng Nhân sâm, thứ thuốc xét nơi ̀ sinh mà sau biết đƣợc tính Nhƣ sinh phƣơng bắc, có thứ thuốc Dƣơng Âm, biết sinh phƣơng Nam có thứ thuốc Âm Dƣơng, nhƣ châu sa Nhân sâm Dƣơng thuộc Thuỷ, Châu sa Âm thuộc Hoả Châu sa sinh Thần Châu, gọi Thần sa Ngƣời đời dùng hai thứ Lƣu hoàng, Thuỷ ngân nấu luyện biến thành màu đỏ, để giả làm Thần sa Lại có Linh sa, dùng hai thứ luyện thành, gọi Nhị Khí Sa; gọi có công bổ Thuỷ bổ Hoả, theo phép Bảo Phác Tử (1) Vì Bảo Phát Tử luyện Châu sa uống mà thành Tiên Ngƣời sau noi theo, đến Còn có hai thứ thuốc Thần sa, Linh sa, dùng hai thứ Lƣu hoàng, Thuỷ ngân luyện thành Thuỷ ngân thứ Âm trấp đá, Lƣu hoàng thứ dƣơng trấp đá, hợp lại mà luyện âm Thuỷ ngân biến thành Dƣơng, màu sắc đỏ, giống với sắc Châu sa, nhƣng lại ngƣời chế Âm trở thành Dƣơng, tức hết Âm, mà Dƣơng, lại có chất độc hoả luyện dùng để trợ bổ Âm ích Dƣơng không đƣợc, không Châu sa thiên nhiên hun đúc Dƣơng có Âm, phô bày Hoả sắc ngoài, chứa Âm thuỷ Làm Linh sa, Thần sa phải dùng Lƣu hoàng, Thuỷ ngân hai thứ luyện chung, biến màu đỏ, biết Châu sa có tính Lƣu hoàng Thuỷ ngân hợp lại, để biến thành màu đỏ tuý Nhƣng Châu sa khí Âm Dƣơng trời đất tự nhiên hun đúc, không mƣợn sức lửa, thần diệu Không thể lấy Thủy ngân, Lƣu hoàng mà bì với Châu sa đƣợc Châu sa có thủy khí hỏa thể, vào đƣợc Tâm, bổ Âm để an thần Lại phép lấy Thủy ngân, đem Châu sa đốt Thủy ngân chảy Cặn cáu đốt không dùng đƣợc, Thủy ngân thuộc Âm chảy rồi, Âm Dƣơng Thủy ngân có độc, tích Âm mà không Dƣơng Cần hợp Lƣu hoàng, Thủy ngân để làm Linh sa, Thần sa tính chất Dƣơng có Âm Phân Thủy ngân, cặn cáu làm thứ Âm Dƣơng khác nhau, tính Châu sa Chỉ có trời đất phƣơng nam ly hỏa, tự nhiên hun đúc thành Châu sa, có hỏa sắc, chứa Âm thủy, hợp với quẻ ly, có hình tƣợng Dƣơng Âm, thủy quẻ khảm, Châu sa có màu sắc hoả mà chứa Thủy ngân, tức hình tƣợng ly hoả chứa khảm thủy Cho nên bổ đƣợc thủy khảm, để bù vào ly cung dƣỡng huyết an thần số Do so sánh với Nhân sâm Nhân sâm chứa Dƣơng thủy nên bổ khí, Châu sa chứa Âm hoả nên bổ huyết Một thứ sinh phƣơng Bắc, thứ sinh phƣơng Nam Dựa hai thứ biết đƣợc lý nam bắc,thuỷ hoả, âm dƣơng, khí huyết Về nam bắc, thủy hỏa hẳn nhƣ vậy, xét điều có chỗ tuỳ thuộc Cho nên phƣơng bắc thuộc thủy, sinh nhiều thứ thuốc khí phần, nhƣ hoàng kỳ Phƣơng nam thuộc hoả, sinh nhiều thứ thuốc huyết phần, nhƣ Nhục quế Hoàng kỳ sinh Hán-trung (1), Cam túc, Sơn-tây, Bắc ngoại (2), tóm lại bắc phương mà luận, có lý không? 7.Hỏi: Hán trung: xƣa phủ nƣớc sở chiếm thời chiến quốc, đời minh xếp phủ thiểm tây, đờiquốc dân đãnggọi huyện nam trịnh Bắc ngoại: cửa ải tỉnh trực lệ thông biên giới phía bắc trung quốc Đáp: Tuy không hẳn phƣơng bắc, nhƣng tính, sinh chứa dƣơng khí thuỷ bắc phƣơng Lấy phƣơng bắc để lập luận, nêu chỗ đắc khí tốt mà nói Cho nên Hoàng kỳ lấy thứ sinh phƣơng bắc làm tốt Vì dƣơng khí trời đất, nƣớc dƣới lòng đất, thấu mặt đất bay lên trời làm mây làm mù sƣong lan tràn vật làm mƣa móc, ngƣời làm hô hấp, khí nứoc mà Dƣơng khí ngƣời, từ Khí hải Thận Bàng quang mà phát xuất, theo Tam tiêu, màng mỡ lên, đến Phế làm hô hấp, tràn lông da làm vệ khí, khí nƣớc mà Trong ngũ hành, thủy thịnh phƣơng bắc, thuốc bổ khí lấy thứ sinh phƣơng bắc tốt, Hoàng kỳ sinh Hán trung Cam túc, rễ thân đầy đặc, khí không nhiều mà lỗ trống Hoàng kỳ Sơn tây, thân rỗng xốp, khí đƣợc nhiều, có lổ thông khí, mà rỗng xốp chƣa thứ sinh bắc ngoại, thân xốp, lỗ thông thủy khí lại lớn, biết khí nhiều Vì Hoàng kỳ rễ dài thƣớc, ăn sâu dƣới đất, hút dẫn nƣớc dƣới lòng đất, đem lên sinh mầm Khí tức thủy, dẫn thủy tức dẫn khí Rễ rỗng xốp, lỗ trống lớn, dẫn thủy khí nhiều, khí thịnh mà bổ khí Trong nhân thể, khí sinh Thận, từ Khí-hải theo màng mỡ lên đến miệng mũi Đối với khí Hoàng-kỳ, lỗ xốp lên đến mầm không khác Lỗ xốp Hoàng-kỳ, tƣợng màng mỡ thân thể, có lỗ xốp thông thủy màng mỡ Tam-tiêu, có công thấu suốt từ đến trong, lấy ý nghĩa Hoàng kỳ theo màng mỡ lên, thông Hoàng-kỳ tía đen da xen lẫn sắc Thủy Hoả, chứa dƣơng khí Thủy, xen lẫn sắc Thủy Hoả Tam-tiêu tƣớng Hỏa, dƣơng Thủy, gọi Thiếu-dƣơng Hoàng-kỳ thông giữa, tƣợng Tam-tiêu, dẫn khí Thuỷ lên sinh mầm lá, chứa dƣơng Thủy mà sinh nên có xen lẫn màu Thủy Hỏa, thứ thuốc hay Tam-tiêu Về khí nhƣ thế, nhục sắc vàng vị ngọt, sắc vị Thổ Hoàng kỳ vào sâu đất lại đƣợc dồi Thổ khí, Hoàng-kỳ lại đại bổ Tỳ Ngƣời đời màng mỡ thân thể Tam-tiêu, lại lớp mỡ chài chằng chịt vật Tỳ, màng mỡliền nhau, lại đâu biết Hoàng-kỳ bổ Tỳ Thổ, thông đến Tam-tiêu Hiểu đƣợc mỡ chài chằng chịt Tam-tiêu, lớp mỡ thuộc Tỳ thổ, hiểu đƣợc lý Hoàng-kỳ vào Tỳ kinh, thông đến Tamtiêu 8.Hỏi: Nhục-quế sinh phƣơng nam , thấm nhiều hoả số đất, vào huyết phận tất nhiên Trong thận khí hoàn Trọng Cảnh lại dùng để hoá khí , mà dung hoá huyết , nhƣ nào? ̀ Đáp: Huyết khí không lƣu hành, khí huyết không chỗ dựa Khí huyết chia lìa thành hai thứ Trọng cảnh dùng để hoá khí khéo dùng, tính Nhục-quế Khí nhân thân, sinh dƣơng Thận, nhờ lỗ mũi hít khí trời (thiên dƣơng), qua Tâm hệ, dẫn Tâm Hỏa xuống giao với Thận, làm cho Thận Thủy bốc hóa khí bốc lên miệng mũi, Thận khí hoàn Trọng-cảnh dùng nhiều Địa-hoàng, Sơn-dƣợc, Đan-bì, Sơn-thù-du để sinh Thủy: dùng Linh, Trạch để lợi Thủy, dùng Quế, để dẫn Tâm hỏa xuống giao với Thận, dùng Phụ-tử để phấn chấn thận dƣơng làm bốc khí Nhục-quế hóa khí đƣợc nhƣ Đó Trọng-cảnh khéo dùng Nhục quế, Nhục-quế tự hóa khí đƣợc Nếu đơn dùng Nhục-quế, hợp với thuốc huyết phận, phần nhiều chạy vào huyết phần, thuốc khí phần Còn nhƣ Quế-chi, sắc đỏ vị cay vào Tâm, Can, thuốc huyết phần Mà Ngũ-linh tán, Quế-Linh-Cam-thảo ngũ vị thang, dùng để vào Bàngquang hóa khí Không phải Quế-chi tự hóa khí đƣợc, nhờ Linh, Trạch lợi Thủy, dẫn Quế-chi vào Thuỷ, để hóa Thủy làm khí Đối với dùng Nhục-quế Thận-khí hoàn ý nghĩa giống Không thể nói đơn độc Quế-chi hóa khí đƣợc Còn nhƣ Hoàng-kỳ-ngũ-vật thang trị huyết tý, Đƣơng-quy tứ nghịch thang trị đau, dùng Quế-chi ôn thông huyết mạch Biết tâm hỏa sinh huyết Hễ thấm nhuần hỏa khí, vào huyết phần, lý định Hỏi:Vào khí phận, vào huyết phận, chƣa rõ đƣợc lý, xin nói lại Đáp : Thấm nhuần thiên thuỷ mà sinh vào khí phần Thấm nhuần Địa hoả mà sinh vào huyết phần Khí gốc trời, Vị gốc đất ; Khí dày vào khí phần; Vị đậm vào huyết phần vào khí phận chạy đến khiếu; vào huyết phận chạy đến trọc khiếu Cũng nhƣ Tỏi (Đại-toán), khí nồng nặc vào khí phần, chạy đến khiếu, lên làm cho mắt cay, mà xuống dƣới làm cho nƣớc tiểu hôi Hồ-tiêu vị đậm, vào huyết phận, chạy đến trọc khiếu, làm cho miệng lƣỡi dộp lở, dƣới làm cho đại tiện rát đau, xem hai thứ ấy, biết cách biện luận vào khí phần, vào huyết phận Vì đƣợc khí Thiên Thuỷ mà sinh, vào khí phần NHÂN SÂM, HOÀNG KỲ rõ ràng Ngoài ra, nhƣ TRẠCH TẢ, DĨ NHÂN sinh Thủy mà lợi thuỷ; Hai vật giống nahu mà có khác DĨ NHÂN sinh thân cây, hóa khí xuống, dẫn phế dƣơng để thông xuống dƣới; TRẠCH TẢ sinh dƣới rễ, hoá khí lên, dẫn Thân âm thông với HOA BÁCH HỢP úp xuống nhƣ trời rủ xuống, TOÀN PHÚC HOA hút sƣơng mà sinh, gốc khí trời vào khí phận để liễm phế giáng khí CHUNG NHŨ THẠCH, rủ xuống tƣợng trời, đá lại thể kim, chủ đƣa phế khí xuống TẮC KÈ sinh đá, đƣợc khí kim thuỷ, thấm nhần phế kim, chuyên lợi thủy, định suyễn; Thuỷ lƣu hành khí hoá đàn ẩm ngăn cản, suyễn tự dừng MẠCH MÔN, THIÊN MÔN, thấm nhuần Âm Thủy, nhuần tƣới đƣợc phế để khí phận RỒNG vật dƣơng Thuỷ, ngƣời ta dùng LONG CỐT, thứ đá đất thuỷ tộc; nhƣng thành hình rồng, gốc Dƣơng khí Thiên thủy sinh (thiên thuỷ); thành hình rồng, lại không bay, mƣợn đá làm chất ẩn nấp đất, nên chìm vào Phục khí, thu liễm tâm thần, dùng ý nghiã nạp khí PHỤC LINH nhựa thông đọng lại rễ mà sinh ra, Dƣơng trời, từ dƣới trở lại Dƣới có Phục linh, Tùng chót, mầm mống Phục linh gọi UY HỈ CHI Phục linh đất, lên ứng với mầm, đƣợc tính chất Tùng có Mộc tính, sơ thổ làm chất ngƣng Thổ vị nhạt; sắc trắng, chủ thấm lợi, làm cho Thủy lƣu hành Khí không liên tiếp nhau, lên ứng với mầm, hoá đƣợc khí lên, mà bổ khí Ngƣời phƣơng Tây lấy Tùng hƣơng (nhựa thông) chà xát phát điện khí, gọi Tùng Hƣơng có nhiều điện khí TÙNG HƢƠNG chìm vào đất, biến Phục linh, có điện khí, khí lên ứng với mầm, nhƣ dây điện thông suốt mà Ngƣời phƣơng Tây gọi điện khí, Trung Quốc gọi Dƣơng khí TÙNG CHỈI (nhựa thông) thấm nhuần tính Dƣơng, chìm vào đất hoá Phục linh Dƣơng khí phát ra, tƣới rót xa xôi để sinh UY HỈ CHI; khí hoá mạnh, đƣợc nhƣ vậy? Khí thân thể, Dƣơng Thủy hoá ra; chất Phục linh thấm vào làm cho Thủy lƣu hành, mà khí đƣơng đƣợc giúp đỡ để hoá sinh, PHỤC LINH thuốc cần yếu để hoá khí hành thuỷ Phần biện luận đây, đƣợc Dƣơng Thiên thủy sinh ra, vào khí phần Còn thứ vào huyết phận nhận định phải đƣợc vị Địa Hoả sinh ra, nhƣ ĐƢƠNG QUI; XUYÊN KHUNG Vì huyết thân thể chất nƣớc dày, đƣợc Tâm hoả hoá màu đỏ thành huyết Hoá huyết rồi; tràn vào mạch, chuyển đến Bào cung, Can quản lý Cho nên thứ thuốc vào huyết phận đƣợc Vị khí Địa hoả vào Can mộc ĐƢƠNG QUI cay đắng, đƣợc vị Địa hoả; khí ấm , đƣợc tính Mộc, mà chất lại trơn nhuận đƣợc ẩm ƣớt đất; hoá đƣợc chất nƣớc, giúp cho Tâm sinh huyết để lƣu hành đến Can Trong Bản thảo, chỗ ghi riêng có nói : ĐƢƠNG QUI, cay ấm quá, hành huyết thừa, sinh huyết không đủ Không biết huyết thân thể, Trung tiêu đƣợc khí, lấy chất nƣớc đƣa lên Phế họ, vào Tâm nhờ Tâm hoả biến hoá màu đỏ mà thành huyết TÂY Y nói chất nƣớc đồ ăn uống lên phế, đến hội quản cổ thành màu đỏ, xuống vào buồng Tâm So với thuyết thấy nhờ Tâm hoả biến hoá mà thành huyết Nội kinh nói Tâm huyết nhƣ ĐƢỜNG qui cay đắng, khí ấm nóng, để làm cho Tâm hoả biến hoá, lấy chỗ trơn nhuần sinh chất nƣớc, lấy chỗ cay ấm giúp Tâm hoả hoá sinh Về công sinh huyết, thứ thuốc đặc hiệu khác sánh đƣợc Phƣơng hoà huyết Trọng Cảnh, không ÔN KINH THANG; phƣơng thuốc SINH HUYẾT, không PHỤC MẠCH THANG Ôn kinh thang: cay ấm giáng lợi, đồng công với XUYÊN KHUNG Phục mạch thang cay ấm tƣơi nhuận, đồng công với ĐƢƠNG QUI Biết Tâm hoả biến hoá chất dịch thành huyết, biết Phục mạch thang sinh huyết, biết Đƣơng qui thuốc sinh huyết XUYÊN KHUNG vị cay đắng, đƣợc tính nóng Mộc Hoả; chất không nhu nhuận; tính chuyên tẩu tán; chuyên chủ lâm huyết TâmCan lƣu hành Đắng vị hoả; đắng mà thêm cay, tính ấm có công sinh huyết Nếu đắng mà không cay, tính mát, mà chuyên chủ tiết huyết HỒNG HOA sắc đỏ tự vào huyết phận, mà đắng có công tiết huyết Vả lại tính hoa nhẹ nhàng, lên ngoài, HỒNG HOA tiết huyết ngoài, cửa phu mạch lạc ĐAN BÌ sắc vị loại với Hồng hoa mà tính rễ thông xuống, không giống với hoa chủ trong, tiết huyết Trung hạ tiêu ĐÀO HOA đỏ mà nhân vị đắng, đƣợc tính vị Địa hoả Nhân (hột) lại có sinh khí ĐÀO NHÂN có công phá huyết, có công sinh huyết, THUYẾN THẢO sắc đỏ, vị đắng, rễ dài; sức xuống mạnh, chuyên giáng tiết hành huyết 10 Hỏi: Đắng đƣợc hỏa vị, vào tâm để hỏa tiết huyết, biết đƣợc lý nhƣng thứ có vị cay đƣợc vị phế kim, mà vào đƣợc huyết phận, nhƣ nhục quế, quế chi,tử tô, kinh giới nhƣ thế nào? Đáp: Hễ thuốc đƣợc vị chua, đƣợc tính kim thâu (thâu liễm); đƣợc vị cay, đƣợc tính mộc ôn (mộc làm ấm) lý tƣơng phản, tƣơng thành ngũ hành tâm hỏa sinh huyết, nhờ cậy nhiều vào can mộc sinh hỏa; nhƣ có nghĩa hƣ bổ mẹ ôn can tức ôn tâm nhục quế cay ấm nhiều, đƣợc kim vị (vị kim) mà thành tính mộc hỏa, chủ vào huyết phần tâm can, để giúp huyết hóa sinh QUẾ BÌ có công lên; Phục mạch thang Trọng Cảnh dùng QUẾ CHI vào Tâm giúp hỏa để hóa huyết Tính VIỄN CHÍ giống quế chi, nhƣng quế chi thông bốn bên, Viễn Chí chất rễ lại nhỏ, chủ vào Tâm kinh, để tán huyết trệ Tâm mà Chẵng cỏ thuộc hỏa vị vào huyết phận; lại nhƣ mã (ngựa) hỏa loại (thú nuôi thuộc hỏa), MÃ THÔNG có công giáng Hỏa để hành huyết; TÁO NHÂN thấm đƣợm sắc đỏ hỏa, vào Tâm dƣỡng huyết Tóm lại huyết sinh Tâm, đƣợc tính vị địa Hỏa vào huyết phận 11 Hỏi: SINH ĐỊA chất nhuần, chứa chất nƣớc, A Giao nhờ nƣớc nấu thành, vốn tính Thủy âm Hai thứ có công sinh huyết, ? Đáp: Hào âm quẻ Ly, tức khảm thủy A Giao, SINH ĐỊA lấy thủy giúp Hỏa, lấy Khảm bù cho Ly; có chất nƣớc âm đó, sau nƣớc đƣợc Tâm hỏa biến đỏ tức huyết Chính Nội Kinh nói: trung tiêu lấy chất nƣớc, nhờ Tâm hỏa biến đỏ thành huyết Biết đƣợc lý biết đƣợc sinh hóa huyết Theo biết thứ thuốc vào huyết phận 12 Hỏi: Nam Bắc đất khác nhau: thuốc sinh đó, đƣợc sinh có Thủy, Hỏa, Khí, Huyết: tiên sinh nói Còn nhƣ đông nam, trung ƣơng chẵng có khác biệt, không bàn đến ? Đáp: Thủy hỏa Nam Bắc phân biệt rõ ràng Nhƣng âm dƣơng cọ sát, Nam chƣa hẵn Bắc khí; Bắc chƣa hẵn Nam khí Đến nhƣ đông nam tuần hoàn Trung ƣơng lƣu thông bốn phía, khí xen lẫn lƣu hành, phân Nhƣng phân biệt đƣợc, nhƣ THANH MÔNG THẠCH, QUẤT HỒNG BÌ, HẠT TRÁI VẢI, thắm nhuần Mộc khí phƣơng đông, có công bình Can để hành đàm, có khả tán ôn khí Vào Can, Can chủ huyết thất, Ô-dƣớc vào huyết thất để tán hàn Bản-kinh nói: “ trị Bàng-quang Thận gian lãnh khí” (trị khí lạnh Bàngquang, Thận), tức khí lạnh huyết thất, huyết ngƣng sinh đau, dùng Ngãidiệp, cảm khí mộc hoả, vào huyết thất đƣợc, hàn thuỷ lấn áp tâm, phải dùng Quế-chi, Viễn-chí, Công-đinh-hƣơng, để làm thông Tâm dƣơng Hàn kèm thêm Can phong, sinh sên lãi, ức chế Tỳ thổ, dùng Xuyên-tiêu, Khƣơng, Phụ để ôn Can Nhƣ Lƣu-hoàng, chất dịch đá, cháy đƣợc, hoả thuỷ, vị chua đƣợc mộc vị; dƣơng thuỷ, phát sinh mộc, vị chua mà cháy đƣợc; hoả thuỷ, thứ thuốc mạnh để ôn Can, Thận hạ tiêu Thiên-sinh-hoàng sinh Vân-nam, dƣới có Lƣu-hoàng, có suối ấm, suối xông đá kết thành Thiên-sinh-hoàng; dƣơng khí chân thuỷ hoá sinh, mà không táo Khí dƣơng ngƣời đạt lên vào Phế Thiên-sinhhoàng sinh đá, thuốc hay để ôn Phế Không nên lấy tính Lƣuhoàng mà bàn thuốc nóng có vị cay Tuy ấm (đại ôn) mà chƣa mạnh, có mộc tính mà chƣa có mộc vị, chƣa có tính sinh hoả, nên không mạnh Đã ấm mà vị chua, có mộc tính, lại có mộc vị, để sinh hoả, tính mạnh, nhƣ Lƣu-hoàng, Phê-trạch (thạch-tín) Hỏi: Bệnh có thƣợng nhiệt hạ hàn, ngoại nhiệt nội hàn, nên dùng thuốc nào? Đáp: Thì lấy hạ hàn, nội hàn làm chủ Dùng Khƣơng, Quế, Phụ, kiêm Đảmtrấp, nhân-niệu (nƣớc đái), Mạch-đông, Ngƣu-tất để bắt buộc hạ tiện 10 Hỏi: Bệnh có nội nhiệt ngoại hàn, hạ nhiệt thƣợng hàn, nên dùng thuốc gì? Đáp: Lấy hạ nhiệt, nội nhiệt làm chủ Dùng Linh, Liên, Tri-bá, mà kiêm Sinhkhƣơng, Quế-chi, Bạc-hà, Kinh-giới, Thông-bạch để dẫn Điều cần yếu giỏi dùng thuốc, lấy công hiệu vị thuốc 11 Hỏi: Trong ngũ-hành có Thổ chủ thấp Lý-đông-viên trọng Tỳ-vị, chuyên táo thổ khử thấp Mà Trọng-cảnh trị thái âm (tỳ) không chuyên dùng thuốc táo Sao vậy? Đáp: Đông-viên biết thấp thành mà thấp từ đâu sinh ra, cho thổ không trị thuỷ, đâu biết thấp khí thổ Trƣớc hết cần giải nghĩa chữ “Thổ” sau giải nghĩa chữ “thấp” đƣợc Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả bốn phƣơng, mà thổ thuộc trung ƣơng Ơ chổ bốn phƣơng giao tiếp Ƣơng (giữa) chỗ hội âm dƣơng Nói: “ Thi vị ƣơng” (đêm thơ chƣa đến giữa) nói trời chƣa sáng, có nghĩa âm chƣa hội với dƣơng Chim oan ƣơng không ngủ mình, có chữ ƣơng, lấy ý nghĩa âm dƣơng giao hội Vì hai chữ âm dƣơng hợp làm tiếng, thành ƣơng ( âm+ dƣơng=ƣơng) Thổ trung ƣơng, âm dƣơng giao mà hoá sinh Vì thuỷ với hoả giao, gặp mộc mục nát thành thổ, gặp kim biến hoá mà trở thành thổ Cho nên số Hà-đồ: thuỷ, nhị hoả, tam mộc, tứ kim, thổ rốt ngũ hành, khí độc vƣợng tứ quí Vì thuỷ, hoả, mộc, kim giao hợp mà thành thổ, thổ vƣợng tứ quí Gọi thổ ngũ hành đặt tên theo hình thể Ơ lục khí gọi thấp đặt tên theo khí Khí thấp (ẩm ƣớc) thuỷ, hoả, mộc,kim giao cấu mà thành Chƣa có chất mục nát, kim đƣợc thuỷ thấm nhuần, thành thổ thành thấp đƣợc Cuối khí kim, mộc giao mà khí thuỷ hoả giao nhiều Hoả không đun thuỷ hàn thuỷ thấp Thuỷ không thấm ƣớt hoả, hoả dữ, khôngphải thấp Ví nhƣ: chõ có gạo, không đun lửa không thành thấp, nƣớc để thấm ƣớt không thành thấp Phải có thuỷ hoả giao sau thành thấp Trong lúc Trƣởng-hạ thấp khí nhiều, lúc âm dƣơng giao cấu, lúc thuỷ hoả đun thấm nhau, vào mùa hạ, vách tƣờng ẩm ƣớt, mà ngƣời cảm nhiễm bệnh thấp phần nhiều vào lúc Tỳ thổ ngƣời, chịu thấp khí trời, tâm hoả thận thuỷ giao hội mà thành Tiêu hoá chuyễn vận đến bốn tạng đƣợc, công thấp Vị táo ăn vào toàn nhờ thấp tỳ để thấm ƣớt, mà bắt đầu tiêu hoá Tỳ màng mỡ Đồ ăn bụng hoá thành chất nƣớc, dẫn vào màng mỡ, đến tạng, đầy đủ chu thân Dầu-trƣờng-cao chủ thấm nhuần, công dụng thấp Xem nhƣ Tỳ khí không đủ táo, mà thái lại bị bệnh thấp Cho nên Nội-kinh nói: “Tỳ chủ thấp” Lại nói: “Tỳ ố thấp”, kim “phàm thấp bệnh, giai dĩ trị tỳ vị chủ” (phàm bệnh thấp, lấy trị tỳ làm chủ) Thuỷ hoả đun thấm thành thấp, thấp sinh bệnh gồm thuỷ hoả Thuốc trị thấp, tính bình hoà, để trị đƣợc thuỷ hoả Phuc-linh, Biển-đậu, Dĩ-nhân vị lạt, thứ thuốc để lợi thấp Thấp thổ mệt nhọc, lợi thấp tức kiện tỳ Liên-tử, Khiếmthực mà rít, thâu liễm thấp khí đƣợc, kiện tỳ Bạch-truật có dầu, lấy dầu mỡ bổ tỳ Dầu lại không dính nƣớc, lợi thuỷ, khí thơm ấm, chủ lợi thuỷ, lại thăng phát đƣợc, làm cho khí tỳ thổ thƣợng đạt Cho nên Bạch-truật thứ thuốc để bổ tỳ Thƣơng-truật khí ấm mà mạnh, kèm thêm táo tính, bổ vị không bổ tỳ; sắc xanh, đƣợc tính mộc, lại sơ tiết đƣợc, thứ thuốc trị hàn thấp Thấp kiêm (gồm) thuỷ hoả, thuỷ hoả thừa thành thấp kiêm hàn: bị bệnh trƣớng, ta lỏng Hoa-tiêu cay ấm để tán hàn thấp, sát đƣợc trùng, tiêu án đƣợc thấp Ngô-du cay mạnh, khử thấp mau Bạch-khấu, Can-khƣơng trị hàn thấp Thôn toan (nuốt chua), thổ toan ( nôn chua), có hai bệnh Một hàn thấp, nên dùng Ngô-du, Thƣơng-truật, Quế-chi, Sinh-khƣơng Hai nhiệt thấp, nên dùng Hoàng-liên, Hoàng-bá, Hoàng-cầm, Thạch-quyếtminh, Thanh-bì, Đảm-thảo Thêm vào thứ Ngô-du, Hoa-tiêu để kềm chế bớt (phản tá) Chua thấp hoá Thấp ủ nóng mà hoá chua, nhƣ mùa hạ nƣớc thịt qua đêm hoá chua, có nƣớc đá giữ gìn không chua Trấu lúa mì phát nóng thành giấm chua, nóng đun ủ với thấp mà chua Cho nên thứ nhƣ Hoàng-liên đắng táo, để trị thấp bị nhiệt hoá Hàn thấp, nhƣ rau cải ƣớp muối thạp, hoá chua, thấp hàn hoá Ngô-du thứ cay ráo, để trị thấp hàn hoá Thấp thấm chân, thành bệnh cƣớc khí thũng (sƣng nề) Tây y nói: Bệnh cƣớc khí nƣớc tiểu phải chua, biết thấp Phàm cƣớc khí phần nhiều hàn rít, nên lấy thuốc ấm làm chủ, thêm vào Mộcqua, Dĩ-nhân, Ngƣu-tất để dẫn đạo, để lợi thấp dƣới chân Nhƣng cƣớc khí, có nhiệt thấp nên dùng Phòng-kỷ, Hoàng-bá, Thƣơng-truật, Mộc-thông, Đảm-thảo, thuốc khổ giáng (đi xuống) để trị Thấp chứa tỳ bụng trƣớng, lâu ngày nƣớc nhiều phình lên, nên trục thuỷ Cam-toại, Đại-kích, Nguyên-hoa, Khiênngƣu công lực mạnh, dùng thêm Đại-táo, Sâm, Truật, Cam-thảo để bổ tỳ thổ, khử thái quá, lại sợ tổn chổ bất cập Tỳ dừng ăn uống thấp không hoá, nên dùng Thần-khúc để tán thấp Chỉ-xác, Trần-bì, Mộc-huong hành khí để hành thấp Thuỷ hoả giao mà sinh thấp thổ Tỳ ngƣời ứng theo Bạch-truật ấm mà có chất nƣớc, vật có thuỷ hảo giao nhau, bổ tỳ kinh Hoàng-tinh bình, có chất nƣớc, đƣợc hoà bình thuỷ hoả giao khí, để bổ tỳ kinh Sơn-dƣợc có chất, sắc trắng, bổ tỳ thuỷ để bổ thấp Cầm Truật có chất nƣớc, mà vị mạnh, giúp tỳ hoả để táo thấp Xích-thạch-chỉ chất thổ, táo thấp đƣợc Quất Phác, Tân-lang khử thấp, lấy mộc để sơ thổ Tang-bì, Tật-lê lợi thấp, lấy kim để hành thuỷ Thấp đầy tấu lý thũng, Tang-bì giống màng mỏng ngƣời, trị đƣợc, Phòng-kỷ rỗng, lằn vết nhƣ bánh xe, theo tấu lý, theo tam tiêu, thông thuỷ khí đƣợc Mộc-thông rỗng giống nhƣ Phòng-kỷ, vị khổ tiết (đắng làm tiết), thuốc cần yếu để hành thấp Thấp lƣng, thấp chân Thổ-phục-linh, Tỳ-giải, Uy-linh-tiên, Dĩ-nhân giáng lợi đƣợc Còn nên tuỳ hàn nhiệt gia giảm, thấp nung nấu da dẻ phát vàng, nên dùng nhân trần, Tần-bì, Ích-mẫu-thảo để tán kiêm (gồm) lợi Bàngquang không lợi, nên dùng Trạch-tả, Xa-tiền, Côn-bố, Hải-tảo Các vị phần nhiều sinh đá, nƣớc, hoá thuỷ Bàng-quang Đó hoả lợi thuỷ phép trị thấp Thấp với nhiệt nung nấu, thử Các sách bàn nắng, nguyên nhân nắng, mà phân âm thử dƣơng thử, không khác với trúng nhiệt, trúng hàn, nghĩa thử Trần-tu-viên cho thử nhiệt, mà nhiệt hợp thấp Nguyệt-lịnh nói: “ thổ nhuận nậu thử” (thổ đƣợc thấm nhuần, nóng ấm lên thành thử) Đƣợc thấm nhuần, nóng ấm, sau (nắng), trị thử phải gồm hai chữ thấp nhiệt Mùa hạ có bệnh ôn, mùa thu có bệnh dịch, lỵ, ngƣợc, bị cảm nhiễm thử tức thấp nhiệt, dứt khoát không nên dùng thuốc táo (khô ráo), táo làm thấp bế tắc không lƣu thông Lại không nên dùng thuốc giải biểu, dùng giải biểu phát nhiệt mà thấp chƣng (hơi bốc lên hấp nấu) Chỉ dùng thuốc có vị lợi, Lục-nhất-tán nhẹ, thứ thuốc để nhiệt, lợi thấp Hoàngliên đắng tả nhiệt đƣợc lại táo thấp đƣợc, vị thuốc để khử thử Thƣơng thử phát nhiệt nên dùng Hƣơng-nhự để tán thấp nhiệt bì phu Thử biến thành ôn, dịch, dùng Thạch-cao, Hoàng-liên làm chủ Đã có sách chuyên trị bệnh chƣa thể kể hết vị Tóm lại không nên phát biểu nên tả nhiệt, lợi thấp Thƣơng thử biến thành kiết lỵ không nên phát hãn, lại không nên lợi thuỷ, nên nhiệt mà thấp tự hết, Hoàng-liên, Hoàng-cầm làm chủ Thƣơng thử biến thành ngƣợc, cốt yếu tán thấp nhiệt Tiểu tiện Bàng-quang, Tam-tiêu, ngƣợc tự hết, Thổ-phục-linh, Trƣ-linh, Cát-căn, Độc-hoạt tán thấp để trị thái dƣơng Bàng-quang Hoàng-cầm, Qui-giáp, Thanh-bì, Đảm-thảo nhiệt để lợi thiếu dƣơng Tam tiêu Nên kiêm trị Bàng-quang, Tam-tiêu Đờm ngƣợc thấp tích tụ Thƣờng-sơn-miêu (thục-tất) thấu đạt đƣợc để ói đờm Ngƣợc đờm với huyết hợp lại, Qui-giáp, Mẫu-lệ, Sơn-giáp phá đƣợc bệnh Đây kiêm chứng thấp, chƣa nói rõ hết đƣợc Lại nhƣ Ngũ-gia-bì dẫn đến chỗ da mỡ Ngũ-linh-tán dùng Quế-chi để trị hàn thấp Ngũ-lâm-thang dùng Sơn-chi để trị thấp nhiệt Tóm lại tỳ chủ quản thấp Dầu mỡ tỳ, liên hệ với màng mỏng Tam-tiêu để thông suốt ngoài, đạt đến Bàng-quang Cho nên trị thấp, kiêm trị chỗ Xét thấp khí, thuỷ hoả hợp lại hoá ra, có hai chứng: hàn thấp Hỏi: Thuyết thấp thuỷ hoả hợp hoá, sau đời Đƣờng, đời Tống thuyết Bây nêu rõ ràng, nhƣng chƣa có chứng nghiệm E không đủ cho ngƣời đời tin đƣợc 12 Đáp: Điều biện luận chẳng khó khăn Ví dụ có cá ƣớp muối, khí trời quang đãn lâu, biến làm mƣa, cá ƣớp muối trở nên ẩm ƣớt, (phát thấp) trƣớc, muối cá tức thuỷ, phát thấp trời nóng bách, thuỷ giao với hoả, cho bớt nóng Lại nhƣ có trầu khô, đem sấy lửa, trở nên ƣớt nhuần, trà nguyên có chất nƣớc, chƣa sấy không phát ƣớt nhuận, sấy phát nhuận, lại hoả giao với thuỷ, hoá thấp, chứng nghiệm 13 Hỏi: Lục khí có hoả, nhiệt lại có táo khí Bây làm thuốc thƣờng lẫn lộn ba thứ không phân biệt Xin hỏi phân biệt táo nhƣ nào? Thuốc có trị táo? Đáp: Ba thứ khác Chƣa thể bàn lƣợt Bây ông hỏi táo khác với hoả, nhiệt nhƣ Táo ngƣợc lại với thấp Thấp thuỷ hoả giao mà hoá thành Táo khí thuỷ hoả bất giao Hoả không đun nấu thuỷ mây mƣa không sinh Thuỷ không giúp hoả sƣơng móc không rơi xuống Nhƣ thành táo Thuỷ không thấm nhuần mộc khí không tƣơi mà cỏ vàng rụng Hoả không đun nấu thổ khí không phát ra, mà mỡ mạch khô hết Xét thấy thuỷ hoả không giao tính thu hiễm kim, thu giử thuỷ hoả chỗ Cho nên thần nói: “nậu thu” (co lại) Đến mùa thu, cỏ khô héo, suối nƣớc cạn hết, chứng nghiệm táo kim Ngƣời kiêm khí táo kim, thành dƣơng minh kinh, thuộc vị đại trƣờng Vị thuộc thổ, mà lấy táo làm chủ, hợp lại với đại trƣờng thành táo kim Kim thu liễm thuỷ hoả không giao, thành táo Táo khí tiêu hao thuỷ hoả Trƣờng vị tiêu hoá đồ ăn, nhờ táo tiêu hao đƣợc Táo hoá không đủ, không tiêu hết thuỷ, sinh nôn mửa ỉa chảy Dùng Bán-hạ, Trần-bì, Bạch-truật làm chủ Quả Ngô-thù-du cay ráo, chín vào tháng chín, đƣợc khí táo kim, khử thuỷ ẩm, táo thắng thấp, Thƣơng-truật làm khô dày Sa-nhân cay chát, vào Đại-trƣờng Thảoquả táo mạnh, nên trừ đƣợc thấp tích dƣa Đó táo khí không đủ, sinh bệnh thấp Nếu chứng táo, táo khí có thừa Có tân dịch không táo, tân dịch táo, Trọng-cảnh trị táo lấy giữ tân dịch làm chủ Hoả không đun nấu thuỷ, mà tân dịch không lên, nhƣ chữa chứng miệng khát Ngũ-linh-tán, nên dùng Quế-chi Chữa chứng miệng khát Lý-trung thang, nên dùng Can-khƣơng Chữa chứng hạ tiêu Thận khí hoàn, nên dùng Quế, Phụ Đại tiện hàn kết, dùng Đƣơng-qui thuốc ôn nhuận, dùng Ba-đậu cay nhuận, trị táo hoả không đun nấu thuỷ Tây y dùng dầu Đu-Đủ tía (Huile de Ricin) thông đại trƣờng, phép ôn nhuận, trị chứng hàn táo Chứng Chỉ chứng hoả táo nhiều Thuỷ không thấm nhuần hoả sinh hoả táo Huyết dịch không chảy xuống dƣới, ruột khô khan, đồ ăn ách tắt không xuống, phân nhƣ cứt dê, nên dùng Hắc-chi-ma (mè đen) Nhục-thung-dung, Đƣơng-qui, Ma-nhân (mè ác), Sinh-địa, Sơn-dƣợc, sinh tân dịch để trơn nhuận Thuỷ tân không trên, miệng khô Phế khô, đờm uất ho xốc ngƣợc, nên dùng Agiao, Bối-mẫu, Mạch-đông, Tử-uyển, Qua-sƣơng, Bách-hợp, Bạch-mật, Yến-sào, Bạch-mộc-nhĩ, Cáp-giới, Bách-dƣợc-tiễn, Ngọc-trúc, Hạnh-nhân sinh tân để trơn nhuận Phế táo khó trị, chổ cao, lại thuộc khí phần, dƣơng tân dễ đến, âm dịch khó tới, dùng Mạch-đông, Thiên-đông, Đƣơng-qui, Nhân-sâm để chữa trị Táo miệng khát, dùng Hoa-Phấn, Cát-căn, Diêm-mai, trơn nhuận sinh tân Hoả lắm, có phân táo, gấp cho hạ, dùng Mang-tiêu để tẩy nhuận, dùng Đạihoàng để đƣa xuống, để cứu tân dịch Có tân dịch không táo Ngƣời đời biết hạ hoả, mà giữ cho tân dịch để cứu táo Nhƣng hạ lại làm tân dịch, có cấm hạ Kìa nhƣ cấm lỵ, tân dịch không lên, ăn không vào Tây y nói đƣờng ruột phát viêm, lâu ngày thối nát Xét thấy thuỷ không thấm ƣớt hoả đến cực; nên lấy Hoàngliên, Sinh-địa làm chủ; lấy Bạch-cúc, Hoa-phấn, Hoàng-cầm giúp vào Am suy có phân táo, dùng Trƣ-cao-phát-tiên, củng có ý nghĩa nhuận trƣờng Phong thắng đƣợc thấp, phong làm tổn thƣơng huyết gân táo; dùng Ngọc-trúc, Đƣơng-qui mà chữa tiểu tiện táo sáp; dùng Dĩ-nhân, Hoạt-thạch, Đông-quì-tử, thung-dung để hoạt lợi Tử cung đàn bà khô khan, Trọng-cảnh dùng Cam-mạch, Đại-táo thang Có thể mƣợn Địa-hoàng thang mà dùng Trong tâm thiếu dịch buồn bực, nhẹ dùng Bá-tử-nhân, Táo-nhân để nhuận, nặng dùng tròng đỏ trứng gà, A-giao để nhuận Nội kinh nói: Thận ghét táo Thận tinh không đủ, nên dùng Câu-kỷ, Thỏ-ty,Thục-địa, Qui-giao, A-giao Lại tiểu tiện tự lỵ (đi ngoài), đại tiện phân cứng, Trọng-cảnh dùng Phụ-tử, Bạch-truật lại lấy hoả đun nấu thuỷ, phép làm cho thông tân dịch Tóm lại, táo hao khí thuỷ hoả không giao, có hàn táo, có nhiệt táo Mà nhiệt táo nhiều, hoả sinh táo 14 Hỏi: Hoả, nhiệt hai thứ ấy, không khác bao nhiêu, mà nội kinh cho hoả thuộc thiếu dƣơng, nhiệt thuộc thiếu âm Nên phân biệt thuốc dùng trị hoả, trị nhiệt nhƣ nào? Đáp: Không thể bàn điều Nhƣ mùa Hạ, khí trời nắng gắt, mặt trời nóng dội không, mồ hôi ràn rụa, nhiệt, thiên dƣơng Nhƣ đốn củi nhúm lửa than, cháy tràn lan, hoả địa dƣơng Thiếu âm Tâm Thận, Khảm , Ly ngƣời Tuy Tâm thuộc hoả, nhƣ trời có mặt trời, tích tụ dƣơng mà thành, nhƣ ánh sáng hoả mộc Cho nên thiếu âm không gọi hoả, mà gọi nhiệt khí, gọi theo gốc thiên dƣơng Khí thuộc Tâm, thật gốc Thận, Mệnh-môn Thận, hào dƣơng khảm thuỷ , giao với Tâm mà thành nhiệt khí Cho nên tâm phiền nhiệt, Trọng-cảnh dùng Hoàng-liên, A-giao-thang, Kê-tử-hoàng (trồng đỏ trứng gà) Agiao đƣợc tính mạch nƣớc giếng A tỉnh Quãng-đông khuất phục đƣợc dƣơng thuỷ Hòng-liên hàn, đƣợc tính thuỷ, khử nhiệt Tròng-đỏtrứng-gà tƣ bổ Tâm dịch, ba vị thuốc thuốc thuốc điền ly khảm (bù vào ly, hạ nhiệt khảm), trị nhiệt Tâm Chi-tử đắng hàn, có vỏ, có màng, giống Tâm bào, hột đỏ, thuốc sắc Tâm, hoa sắc trắng thuộc Phế kim, kết thành hột đỏ thuộc Tâm hoả, theo Phế Tâm, thuốc trị Tâm phiền nhiệt Nội kinh nói: “Tâm vi quân chủ” mà phế vai trò Tƣớng phó, để biết chế điều thái Tâm quân Chi-tử hoa trắng, hột đỏ, để phế kim tiết chế Tâm hoả Cho nên Trọng-cảnh trị đau buồn Tâm phải dùng Chi-tử-sị-thang (đậu đen muối nhạt) Đậu chất nuôi dƣỡng Thận, đun nấu thành đậu sị đen muối làm thuỷ âm Thận lên đƣợc, để hạ nhiệt Tâm Xem biết thiếu âm Tâm Thận thuộc nhiệt khí, không lấy hoả bàn đƣợc Liên-kiều có vỏ, có hột, giống Bào-lạc với Tâm, khí vị nhẹ thanh, thứ thuốc vào Tâm nhiệt Liên-tâm (tim sen) đƣợc khí Khảm thuỷ, sinh lòng hạt sen, giống nhƣ Tim ngƣời, vào Tâm nhiệt Trúc-diệp, Hàn-thuỷthạch, Thạch-cao chịu Hàn khí thiên Thuỷ, thiết trị nhiệt Địa cốt bì không héo rụng vào mùa đông, đƣợc khí âm Thuỷ, trị nhiệt Địa-cốt-bì không héo rụng vào mùa đông, đƣợc khí âm thuỷ, trị nhiệt Huyền-sâm sắc đen, vào Thận trị nhiệt Nhiệt khác với Hoả Nhƣ Đại-hoàng thuốc trị Hoả, chịu khí đất, vào huyết phần hậu thiên Mang-tiêu thuốc trị nhiệtchịu khí thiên thuỷ, vào khí phần tiên thiên Tử-tuyết-đan không dùng Đại-hoàng mà dùng Thạch-cao, Mang-tiêu, Tê-giác, Linh-dƣơng, Hàn-thuỷ thạch, Kim-bạc chịu khí âm thiên thuỷ để nhiệt Ngƣu-hoàng-thanh-tâm hoàn đến màng ngực, vào Bào-lạc,thì gốc khí âm địa, để hoả tả hoả Vì thiên dƣơng, không trung nhiệt khí, gần với mộc cháy thành lửa Dƣơng ngƣời, Tâm nhiệt, dựa vào huyết phần vào Bào-lạc, hợp với Can mộc thành hoả Biết nhƣ biết nhiệt với hoả có khác, Tâm Thận âm hƣ sinh nhiệt Thiên-vƣơng-bổ-Tâm-đan dùng hai vị Đông, hai vị Đan-sâm Huyền-sâm bổ ích thuỷ âm, giúp đỡ nhiệt Tâm Cốt-chƣng, Đạo-hãn, Lao-nhiệt thuỷ khí tiết ngoài, dƣơng vƣợt thành nhiệt, hoả, nhuận thu giáng Địa-cốt-bì, Đan-bì, Tri-mẫu, Hoàngbá, Đông-tang-diệp, Qui-giao, Địa-hoàng, Mạch-đông, Huyền-sâm bỗ ích khí âm thiên thuỷ để nhiệt Tri-mẫu-diệp khó chết, nhổ lên sống, biết đƣợc nhiều thuỷ khí, nhiệt khí phần Khí thuộc dƣơng, huyết thuộc âm Huyết ứ ngăn cản khí,thì dƣơng không vào âm, đun nóng đổ mồ hôi; nên phá huyết, cho khí vào huyết, không bít nhiệt lại, Đào-nhân, Đan-bì làm chủ Thô-trùng hoàn, On-kinh thang Trọng-cảnh chủ phá huyết để thông khí Khí thông nhiệt không đun hấp Đó biện pháp để trị nhiệt Các đầu mụn nhọt cao làm mủ, mổi lần nhƣ vậy, khí đến đun hấp huyết Khí thịnh huyết theo khí mà hoá mủ Nhƣ không phát nhiệt, khí không thịnh, khó đun thấp làm mủ, nên dùng Hoàng-kỳ, Quế-chi, Phụ-tử để bổ khí làm cho phát nhiệt để hoáhuyết Chứng Đậu Xem biết nhiệt thuộc khí phần, khác với hoả thuộc huyết phần Cho nên Ngẫu-trấp (nƣớc củ sen), Lê-trấp, Lai-phục-trấp (nƣớc cốt cải củ), Tây-qua (dƣa hấu), Trân-châu (ngọc trai), Thuỷ-tinh-thạch, Hàn-thuỷ-thạch, thuộc thuỷ khí để nhiệt 15 Hỏi: Huyết thuộc hoả, khí thuộc thuỷ, nói nhiệt thuộc khí phần Tại Tâm chủ nhiệt khí mà lại sinh huyết đƣợc? Đáp: Tâm thân thể nhƣ trời có mặt trời thiên dƣơng sinh địa hoả Cho nên kính lúp (dƣơng toại) lấy ánh mặt trời mà sinh lửa dựa vào mộc, Tâm kinh hoá dịch ( chất nƣớc) mà sinh huyết, chạy Can Can Bàolạc, Đởm dẫn tƣớng hoả, mà thiếu âm Tâm Thận, chủ nhiệt khí Có chứng bệnh tƣớng Hoả trợ lực cho nhiệt, muốn nhiệt dùng Cầm Liên, muốn công nhiệt dùng Tiêu Hoàng Đó trị nhiệt kiêm trị hoả Nhƣ mùa Hạ nhiệt khí gay gắt, lại thêm lò lửa Lại có chứng bệnh nhiệt trợ lực cho tƣớng hoả, nhƣ mặt trời chó rọi núi lửa, có trạng thái gió lửa phừng Bàn chứng bệnh, nên suy theo loại Bàn ngũ tạng, Tâm thuộc hoả Bàn lục khí, Tâm Thận chủ dƣơng nhiệt, mà hoả thuộc thiếu dƣơng Có thể phân, hợp Tóm lại nên biện luận tỉ mỉ 16 Hỏi: Thiên dƣơng sinh Địa hoả, Tâm sinh Tƣớng Hoả Bào-lạc Huyết Bào-lạc xuống chứa Can Cho nên Can nƣơng tựa Tƣớng Hoả, ý nghĩa Mộc Hoả chung nhà Bào-lạc Can gọi Quyết-âm kinh, gọi chung phong khí, không gọi chung tƣớng Hoả Mà thiếu âm Đởm Tam-tiêu gọi hoả Đời sau có thuyết Quân Hoả, tƣớng Hoả Không phù hợp với khí lục khí Trị nhƣ nào? Đáp: Bào-lạc gọi tƣớng Hoả, thuyết ngƣời đời sau, gốc Nội kinh Nội kinh nói: “chiên trung giả, thần sứ chi quan, kỷ lạc xuất yên” (chiên trung quan thần sứ, cấp dƣới, vui mừng mà ra, chiên màng ngực Chiên trung Tâm-bào lạc) tức Tâm-bào lạc giúp Tâm phân bố, huyết mạch thông suốt, vui mừng Huyết đầy đủ ngƣời, không sợ lạnh Biết làhuyết thuộc nhiệt khí, thuộc hoả Cho nên Can Bào-lạc không gọi tƣớng hoả Duy Bào-lạc thông với Tam-tiêu, hoả Tam-tiêu hợp đƣợc với Bào-lạc Can Đởm liên hệ nhau, nói Can hoá hoả đƣợc Rốt hoả khí toàn vào Đởm, tứclà hoả theo Mộc sinh Hệ thống Đởm liền với màng Can, thông với màng lƣới, tức Tam-tiêu Hoả hoá sinh Đởm toàn qua lại mạng lƣới Tam-tiêu, Đởm Tam-tiêu chủ quản Tƣớng hoả Hoả nghịch nôn đắng, Hoàng-cầm thuốc chính, đắng mà sắc xanh, vào Đởm Sài-hồ thuộc mộc khí làm thông đạt, làm cho hoả không uất Hà-diệp tán Đởm hoả đƣợc, có hình tƣợng quẻ Chấn (ngƣỡng bồn)mà vị đắng tán hoả Thanh-đại sắc xanh, vị đắng hoả Tamtiêu, Can, Đởm, chất nhẹ thanh, trị chứng họng Nội kinh nói: “nhị âm, dƣơng kết vi hầu tê” Nhị âm thiếu âm, chủ nhiệt Nhất duong làthiếu dƣơng chủ hoả Nhiệt kết hợp với hoả, làm cho đau họng Cho nên trị chứng bệnh hầu họng, tóm lại nên khử hoả, kiêm nhiệt Lan-diệp trị hoả Can, Đởm, so với Thanh-đại tính trầm Quả Hải-kim-sa kết lá, nhƣ hình tƣợng Đởm dựa vào Can, vị đắng hoả đƣợc, thứ thuốc chủ yếu trị chứng sa (sạn thận), lâm (bệnh lậu) Tam-tiêu Đởm thông nhau, tƣớng hoả Đởm mà kết lại, thuỷ Tam-tiêu kết lại Thuốc lấy kết làm khỏi kết, trị chứng kết Ngũ-bội-tử trái lá, vị mặn, nhuận giáng, nhuận khử Đờm hoả Phế, thật Đởm, lá, lại Tam-tiêu, Tam-tiêu lại gốc Thận hệ, Ngũ-bội-tử mặn, lại vào Thận đƣợc Tam-tiêu Tang-ký-sinh (chùm gởi dâu) dựa vào mà sống, giống nhƣ Đởm dựa vào Can, vị chua đắng, đƣợc vị Mộc; Hoả, Đởm hoả đƣợc, trị phong nhiệt, chứng gân mạch kết tụ Đởm thông với màng mỏng Tam-tiêu, liền với gân, Chùm-gởi nhƣ dây leo dựa vào cây, giống gân ngoài, Long-đởm-thảo đắng mà nhiều rễ, chủ giáng hoả ởĐởm Tam-tiêu Hồ-hoàng-liên rỗng, với Hoàng-cầm, chạy vào đƣợc lổ trống màng mỏng mà vị đắng làm chủ trị tƣớng hoả Hoả chủ đun hấp thành lao, vị đắng thứ không giống với Hoàng-liên Vị đắng Hoàngliên làchính vị vào Tâm tả hoả Đởm-thảo, Hồ-hoàng-liên đắng kiêm (gồm) chua biến vị,, vào Can Đởm Tam-tiêu Hạ-khô thảo chịu thứ khí thiếu dƣơng, mùa xuân mà sinh ra, đến hạ khô, vị đắng chủ hoả Can Đởm Tam-tiêu Bệnh loa lịch (bệnh tràng nhạc)là gân mạch cấu kết gáy, Hạ-khô thảo thứ dây bò lan, giống gân mạch ngoài, chất nhẹ chạy lên thƣợng tiêu trị đƣợc bệnh bƣớu cổ Cỏ lại tự khô, có ý nghĩa tiêu hao Thanh-cao sắc xanh, vị đắng chủ trị tƣớng hoả Can Đởm Trong lòng có hồng trùng thứ trùng hoá sinh cảm phong, Thanh-cao thuốc khử phong nhiệt Lao trùng ngƣời, Can khí, tƣớng Hoả, bùng cháy lên mà sinh ra, mƣợn huyết để thành chất, xƣơng nóng hâm hấp, sinh lao trùng Lóng đốt Thanh-cao lấy trùng sát trùng, tiêu ứ khử nóng, mƣợn trùng để công huyết, mƣợn phong khí để tán uất hoả Phòng-kỷ vị giống Longđởm, mà rỗng, thông đƣợc với màng (mỡ) chài, đƣợc Tamtiêu tƣớng hoả để lợi thuỷ Qua-lâu-thực, hột có dầu mà khí mạnh, vỏ có màng vị đắng, hai thứ giã nát hợp dùng, giải đờm hoả màng ngực Sơn-đậu-căn sắc trắng, vị đắng vàoPhế tả hoả Vì lấy kim bình mộc, hoả không lên mà khắc kim đƣợc, trị đau họng Hầu thiếu âm, chứng Tâm Tam-tiêu Đậu-căn trị mộc, hoả trị bệnh Tam-tiêu Rau Sam có thuỷ ngân, đƣợc tính kim thuỷ, vị chua khí hàn, đƣợc hoả Tam-tiêu để lợi thuỷ Mật cá chép, mật cá Trắm, loại Đởm nên vào Can Đởm vị đắng, lại nƣớc, đƣợc thuỷ tính, thuốc để trị hoả Can Đởm, trị họng mắt Gấu núi, loài thú có lông, chịu phong tính, mật lại đắng vào Can Đởm hoả, mà trị bệnh họng mắt Địa-cốt-bì dày, giống màng mỡ ngƣời, vị đắng khí hàn, hoả Tam-tiêu Tam-tiêu với Đởm có vai trò tƣớng hoả Nhƣng Tam-tiêu gốc thận, dƣơng khí thận thông với trên, đƣờng lối Tam-tiêu, Thận chuyền nóng qua Tam-tiêu Địa-cốtbì mọc sâu, đƣợc thuỷ khí dƣới đất, nhiệt Thận thuỷ đƣợc, tả đƣợc nhiệt Mệnh môn 17 Hỏi: Trên có nói nhiệt khác với hoả Bây nói nhiệt Thận hợp với hoả Tam-tiêu Sao vậy? Đáp: Đấy phân, hợp, phân cách tuyệt đối Thiên dƣơng phụ trợ địa hoả Địa hoả phụ trợ thiên dƣơng Cho nên nhiệt thiếu âm, hợp với hoả Tam-tiêu, Can, Đởm mà hoả Tamtiêu, Can, Đởm vào đƣợc thiếu âm Tâm Thận Cho nên thử nhiệt ôn dịch cảm nhiễm nhiệt khí trời Lúc phát sốt miệng khát thuộc nhiệt, dùng thứ nhƣ Thạch-cao để Rồi sau hợp với hoả Tam-tiêu, Đởm vào Tâm-bào, kiêm trị hoả, nên dùng Ngƣu-hoàng, Hoàng-liên, Hoàng-cầm, Hoàng-bá, Chi-tử Ngƣu-hoàng sản vật bệnh lý bò, phần nhiều sinh Can, Đởm Tâm, chẽn dừng sinh rừng, tự ói đƣợc Vì hoả phát Can, Đởm mà chạy đến chẻn dừng, để đạt đến chu thân, Ngƣu-hoàng không sinh định chỗ, hoả chẻn dùng sinh Nhân sinh Đờm, kết lại thành màu vàng, Đờm tích bò Lấy Đờm tích bò trị Đờm tích ngƣời, đồng khí tƣơng cầu, phƣơng thuốc mầu nhiệm: lấy địch dụ địch Hoàng (màu vàng) hoả sinh ra, có hoả vị mà đắng Hoả sinh Thổ, Đờm Tỳ thổ hoá sinh, kết thành màu vàng Vả lại khí thơm thành thổ Sắc vàng khí thơm, thổ thành hoả thối, dùng Ngƣu-hoàng để thối tả hoả khí nhân thân Mùi thơm dễ bốc thấu đạt kinh lạc tạng phủ, chỗ đếnđƣợc Đễ khử đờm, làm cho hoả giáng đờm xuôi theo 18 Hỏi: Sao biết đƣợc Ngƣu-hoàng chịu tính hoả mà sinh ra? Đáp:Bò có Hoàng, dùng lửa hơ Đặt chậu nƣớc trƣớc bò, muốn uống không đƣợc Hoàng tự nôn Nhân hoả (lửa) bách, nhờ tới thuỷ mà nôn ra, biết Hoàng hoả sinh 19 Hỏi: Đã liên hệ với bệnh bò, lại thành thuốc hay? Đáp: Chịu khí lạ đƣợc gián vị, linh biến, bò mà bệnh, mà lấy để trị ngƣời, lại thuốc hay Nhƣ Nhũ-hƣơng, Huyết-kiệt nhựa chảy ra, bệnh mà thành thuốc hay Cƣơng-tằm chết phong, bệnh loài trùng, mà thuốc hay Tóm lại, lấy khí hoá để trị cho nhau, câu chấp hình dáng 20 Hỏi: Thuốc lục dâm ngoại cảm, đƣợc nghe rồi, mà bệnh thất tình, sinh tạng phủ, nên dùng thuốc nhƣ nào? Đáp: Ở bàn tạng phủ khí hoá đầy đủ Bệnh phát sinh thất tình nhƣng đâu rời khỏi lục kinh Có thể hợp lại đễ thông hiễu 21 Hỏi: Ngoại cảm nội thƣơng, ngày xƣa phân thành môn loại Bây há dễ không bàn đến Thất tình bệnh trong, dùng thuốc phải khác biệt Xin mỗ xẻ việc cho rõ 21 Hỏi: Ngoại cảm nội thƣơng, ngày xƣa phân thành môn loại Bây há dễ không bàn đến Thất tình bệnh trong, dùng thuốc phải khác biệt Xin mỗ xẻ việc cho rõ Đáp: Lý mà bệnh có trăm thứ, trình bày đâu hết đƣợc Bây ông cố ý hỏi, không trình bày tóm tắt sơ lƣợc Theo phép Đan-khê, phân chữ khí huyết đờm uất để bao quát hết Nhƣng khí huyết, đầu, nói rõ rồi, không muốn bàn lại 22 Hỏi: Về khí huyết, bàn trƣớc, nhƣng trƣớc liên hệ với ngoại cảm, nội thƣơng mà nói Bây bàn nội thƣơng, không nói rõ lại khí huyết Xin ngƣời học trò, bàn lại cho Đáp: Huyết tân dịch Thận, lên Dạ-dày với chất nƣớc ngủ cốc hoá ra, lên Phế, để vào Tâm, hoá làm màu đỏ, tức thành huyết Tâm tƣợng hình quẻ ly , chất nƣớc vào Tâm, tƣợng hình hào âm quẻ Ly, hoá làm máu đỏ, tƣợng hình hào dƣơng quẻ Ly Cho nên huyết âm dƣơng Thuỷ giao với Hoả tức hoá thành huyết Tây y gọi máu có khí sắt, dùng rƣợu có chất sắt bổ huyết Tôi xét thấy sắt vốn có tính thuỷ, kim, thuộc Thận kinh Trong máu có khí sắt tức Thận thuỷ giao với Hoả, mà thành huyết Nhƣng thuỷ khí giao với Tâm, mà Tâm không hoá sinh đƣợc, huyết không sinh đƣợc Cho nên Trọng-cảnh, thang Phục-mạch, dùng Giao, Địa để tƣ Thuỷ, mà lại dùng Quế-chi để phụ trợ Tâm hoả, tin phƣơng pháp sinh huyết Tây dƣợc dùng nƣớc chất sắt để làm rƣợu uống, lấy rƣợu thuộc dƣơng, phụ trợ đƣợc Tâm hoả Tây y biết nhƣ ( lẽ đƣơng nhiên), nhƣng chƣa rõ nhƣ (lẽ nhiên) Bây rõ lý sinh hoá huyết, tức biết Đƣơng-qui, thuuốc bổ huyết Vị cay ấm hoả; chất nƣớc trơn nhuần thuỷ Một vật mà đủ hai tính, vật thuỷ giao với hoả mà hoá sinh Thích ứng với hoá sinh huyết, chủ bổ huyết Xuyênkhung cay ấm, đƣợc khí vị hoả mà chất nƣớc (trấp dịch), phụ trợ đƣợc hoả để hành huyết mà không sinh đƣợc huyết Địa-hoàng có trấp dịch, không cay ấm, bổ ích đƣợc thuỷ dịch làm nguồn tƣ huyết mà không biến hoá đƣợc, để thành màu đỏ, Quế-chi sắc đỏ, vào Tâm trợ hoả, trợ lực để hoá đỏ Đan-bì sắc đỏ, vị đắng, tả huyết đƣợc, sắc trắng lại hành thuỷ khí phần Hồng-hoa sắc đỏ sinh huyết đƣợc mà vị đắng, nên tả huyết đƣợc Đào-hoa màu hồng, thuộc huyết phần, nhân trong, hột lại tƣợng hình Tâm , vị đắng có sinh khí, vào tâm, hành huyết đƣợc, sinh huyết đƣợc Huyết dịch Tâm có linh quang (ánh sáng linh thiêng), tức làThần bị huyết loạn, điên cuồng nói sàm Muốn hành khí, vào Tâm dẫn đạo, dùng Viễn-chí, Xƣơngbồ, Xạ-hƣơng, khai đƣợc Tâm khiếu, mà Đan-bì, Đào-nhân, Càn-tất khử Tâm huyết đƣợc Lại có Đờm mê Tâm thần, không vào trƣờng hợp này, Huyếtkiệt nhựa chảy mà thành, khí thơm tán, tán đƣợc huyết kết Nhũ- hƣơng, Một-dƣợc nhựa cây, tƣợng hình huyết ngƣời, lại thơm tán hành huyết Bồ-hoàng sinh nƣớc, hoa sắc vàng thơm, thuốc khí phần, không thuộc huyết phần, cầm huyết đƣợc Vì khí hành huyết hành, hoả giao với thuỷ mà hoá khí, khí chứa vật trở lại thành thuỷ, khí huyết, bao bọc huyết, hành huyết nhờ hành khí, mà hành khí tức hành thuỷ Bạch-mao-căn (rễ cỏ tranh) lợi thuỷ, hành khí, hành huyết đƣợc Phàm thổ huyết ho có đàm, đàm thuộc khí phần, khí nghịch thuỷ thăng, sau dẫn huyết Cho nên dùng Tƣợng-bối, Hạnh-nhân giáng khí hành đờm Khí giáng huyết giáng Khí trệ huyết ứ, nóng sốt đau nhức, phụ nữ kinh bế không thông, nên hành khí huyết, dùng Hƣơng-phụ, Ngũ-linhchi,Huyền-hồ, Uất-kim, Xuyên-khung, Nhũ-hƣơng, Giáng-hƣơng mà chữa Thai huyết hạ lậu, trƣớc phải lậu thuỷ Cũng thuỷ khí, khí trƣớc, mà sau huyết hành, khí tức thuỷ nên dùng Thăng-ma, Sâm, Kỳ để thăng bổ Củ Gai để tƣ nhuận, củ Gai có chất nƣớc trắng, mà chuyển qua màu hồng đƣợc, sinh huyết, thuỷ giao với hoả, có ý nghĩa hoá huyết Ngẫu-tiết Sen sinh nƣớc, mà trổ hoa, hoa chịu màu hoả, hình tƣợng thuỷ lên giao với hoả, chất nƣớc ngẫu-tiết chuyển đƣợc qua màu hồng, lại hình tƣợng hoả hoá làm huyết, khí hoá chất nƣớc Ngẫu-tiết giống với khí hoá huyết ngƣời, hoả mà hoá ứ huyết Vì thuốc hoả, thuỷ giao với hoả, huyết đƣợc nhƣ Cầm, Liên, thuốc bổ hoả, hhoả hoá đƣợc thuỷ, hành huyết đƣợc, nhƣ Khƣơng, Ngãi 23 Hỏi: Tóc gọi huyết dƣ Nhổ tóc lên, dƣới góc có chút nƣớc trắng, mà huyết, vậy? Đáp: Lý tinh diệu, biết sinh hoá tóc, tức biết nguyên uỷ huyết Huyết thân thể, chất nƣớc đồ ăn uống hậu thiên, vào Tâm hoá đỏ, theo mạch Xung, Nhâm xuống vào bào cung, giao với tiên thiên thận thuỷ, hoá làm tinh, theo Thận hệ, vào cột sống lƣng, lên vào não, hoá làm tuỷ để sinh xƣơng Cho nên ngƣời chết, da thịt biến hoá mà xƣơng không mục nát Vì da thịt, chịu khí mà sinh ra, gặp âm biến hoá, chịu huyết mà sinh ra, gặp dƣơng biến hoá Chỉ xƣơng tinh tuỷ sinh ra, chịu khí vàhuyết, không mục nát Vì bổ xƣơng phải bổ tuỷ màbổ tuỷ lại phải bổ tinh Lộc-nhung đƣợc khí huyết mạnh, thông Thận mạch bổ tinh tuỷ để làm khoẻ xƣơng Thục-địa, Hoàng-kỳ bổ khí huyết hoá tinh để bổ tuỷ Tuỷ bò tuỷ heo lấy tuỷ bổ tuỷ Muốn bổ tuỷ trƣớc hết phải bổ tinh Tinh khí huyết hoá ra, thứ thuốc nhƣ Thận-khí-hoàn, Thốti-tử bổ khí huyết, hoá đƣợc tinh, tinh hoá tuỷ Trong não tuỷ có hàn, dùng Phụ-tử, Tế-tân theo Đốc mạch lên não để trị, tức theo khí mà vào não Trong não tuỷ có phong, có nhiệt dùng Linh-dƣơng, Tê-giác, Ngô-du, Bạc-hà, Kinh-giới, Thiên-ma, Hoàng-bá, Thanh-cao, Thƣơng-nhĩ-tử để trị Đi theo âm can mạch, từ huyết phần lên não, phép trị não Chúng ta trị theo pháp đó, nhƣng chƣa hỏi đến Nhƣ tuỷ khí huyết hợp hoá Bây ông bàn lý huyết hợp với khí, đem bàn cả, tinh chứa tuỷ, chủ ghi nhớ Tâm thần (Tâm tàng thần) liên hợp với tuỷ tinh, nên hiễu biết việc Cho nên tuỷ khí không đƣợc thần loạn, phần nhiều bệnh điên cuồng Tuỷ không đủ, trí thức Phép chữa nên dùng thuốc theo kinh lên, tìm loại thuốc Xƣơng bẫm thụ khí huyết, không mục nát Lông tóc vào đất không mục nát Vì huyết sinh hậu thiên, thuộc Nhâm mạch, xuống giao với bào cung, hợp với khí hoá tinh sinh tuỷ Khí sinh tiên thiên, thuộc thận mạch, xuống giao với bào cung, hợp với huyết biến thành tinh, đạt tới hai mạch Xung Nhâm hoá mà lên, theo kinh mạch; vòng chung quanh môi mà sinh râu; đầy da lông sinh lông chu thân; theo kinh thái dƣơng lên đầu, sinh tóc; ứng với vị Can sinh lông nách, lông tiền hậu âm (âm mao) Trên mặt trán thuộc Phế; mắt thuộc Can; lông mày mắt chổ giao tiếp Can Phế, Can chủ huyết, Phế chủ khí Khí huyết giao để sinh lông mày Tóm lại thấy Lông Tóc vật huyết theo khí hoá thành Cho nên tóc gọi huyết dƣ, khí huyết mà sinh Nhổ tóc, dƣới gốc có nƣớc trắng, thuỷ khí , chứng nghiệm khí hoá với huyết Vậy lông tóc bẫm thụ khí huyết, không mục nát Chế tóc làm thuốc bổ huyết đƣợc, khí hoá Bản kinh nói: “ tự hoàn thần hoá” Bốn chữ đó, không giải thích đƣợc, lấy chổ tóc huyết dƣ; lại lợi hạ thuỷ đƣợc Không biết thần chổ tâm chủ quản ( tâm tàng thần) Tính tóc, trở lại đƣựoc với tâm để làm thần, trở lại hoá huyết đƣợc để xuống giao với thuỷ, tuần hoàn Cỏ vậy, dƣơng mộc gặp âm biến hoá, âm mộc gặp dƣơng biến hoá, Kè-cọ có hình tƣợng giống lông tóc, cho vào đất không mục nát Vì cỏ khí huyết, bẫm thụ trời khí, bẫm thụ đất huyết Cây Kè-cọ giống lông tóc, bẫm thụ toàn khô huyết cỏ cây, âm dƣơng hợp hoá sinh ra, không mục nát Tính Kè giống với tóc, có công lợi thuỷ, lại cầm huyết đƣợc Nhƣ biết đƣợc lý tƣơng hợp khí huyết Các thứ thuốc trị huyết hoá khí khác, suy theo loại 24.Hỏi: Nhân-sâm, Hoàng-kỳ bổ khí, nói rõ đầu Mà Phục linh nói hoá khí, vậy? Đáp: Khí dƣơng thuỷ Ngƣời ta uống nƣớc, đƣợc thận dƣơng hoá sinh, chất nƣớc xuống, mà khí lên Phục-linh bẫm thụ tinh thổ; vị nhạt lợi thuỷ, thuỷ lƣu hành khí lên Ơ dƣới có Phục-linh, có uy Hỷ-chi mầm Phục-linh tùng, treo cao Phục-linh, Phục-linh dƣới đất mà khí thông suốt Cho nên khí Phục-linh lên đƣợc, Phụclinh có tính hoá khí nhƣ Tuy nhiên, tự sinh nguyên khí, Phục-linh không Nhân-sâm; phò đạt nguyên khí, Phục-linh không Hoàng-kỳ 25 Hỏi: Kinh nói: Tráng hoả thực khí, thiếu hoả sinh khí Đó thuyết nào? Đáp: Khí thuỷ hoá sinh mà trở lại làm thuỷ; đến miệng, mũi làm tân, nƣớc miếng đến da lông làm mồ hôi.ở dƣới tiểu tiện, đại tiện Giả sử hoả nhiều, thƣơng tổn đến tân dịch, êm hoà Thì khí hƣ mà sinh suyễn, dùng Ngũ-vị, Mạch-đông để tƣ nhuận Khí tiết thành mồ hôi trộm, dùng Sinh-địa, Đan-bì, Phù-mạch, Địa-cốt-bì, Long-cốt để liễm Khí trệ tiện sáp, dùng Nhục-thung-dung, Đƣơng-qui, Hoả-ma-nhân, Hạnh-nhân để làm cho trơn nhuận Nhƣ Thận dƣơng dƣ dật, âm khí không chứa giữ đƣợc, phát chứng ho, suyễn, hƣ lao Nếu không tƣ nhuận âm khí không đƣợc, dùng Thục-địa, Qui-bản, Nguyên-sâm thứ, để thuỷ sánh với hoả, không “tráng hoả thực khí”, nạp khí Phàm uống nƣớc vào vị, thấm vào màng Tam-tiêu, xuống Bàng-quang Chân hoả Mệnh-môn, theo đến Bào thất, hấp động thuỷ Bàng-quang, khí từ sinh Chân hoả theo khí lên, dùng đƣờng lối màng Tam-tiêu Gặp thuỷ qua, hoả đun hấp hoá làm khí, để sung dƣỡng chu thân, tuổi trẻ khí thịnh tiểu tiện, thuỷ hoá mà thành khí Chân hoả không lạnh không nóng dữ, gọi thiếu hoả, nguồn sinh khí nhân thân Xem Bát-vị hoàn Trọng-cảnh, gọi Thận-khí có Quế-Phụ, lại có Du-Địa, dƣơng âm, thật phƣơng thuốc thiếu hoả sinh khí Quế-Phụ hoá khí, lý Cố-chỉ ấm mà không mạnh, sắc đen vào Thận, sinh khí đƣởc Quế-Phụ tính nóng dữ, có âm dƣợc giúp đỡ khiến cho ngƣời vốn có âm hàn, Quế-Phụ thuốc dƣơng hoá khí đƣợc Phàm khí thoát trên, sinh suyễn xúc, thuộc âm hƣ, nên tƣ âm để liễm chân hoả Khí thoát dƣới mồ hôi, đại tiểu tiện bất cầm, thuộc dƣơng hƣ, nên bổ hoả để thu nguyên khí Nhƣng âm dƣơng, nên lợi thuỷ, thuỷ hoá khí sinh, hoả giao với thuỷ khí hoá Biết đƣợc điều này, hiễu đƣợc chổ vi diệu tạo hoá 26 Hỏi : Thƣơng Phong có đờm, thƣơng hàn có đờm Tại luận đờm Tiên sinh qui vào môn nội thƣơng? Đáp: Đờm nƣớc uống vào, không hoá đƣợc mà sinh ra, thân thể Cho nên qui vào môn nội thƣơng 27 Hỏi: Các sách nói: Bán-hạ trị nghịch đờm, Dĩ-nhân trị lƣu đàm, Sanhkhƣơng trị hàn đàm, Hoàng-cầm trị nhiệt đàm, Nam-tinh trị phong đàm, Hoaphấn trị tửu đàm Danh sắc nhiều, bệnh đàm Đó thuyết nào? Đáp: Quả thật nhƣ vậy, nhƣng luận đàm nên rõ nguyên Vì đàm tứclà thuỷ, thuỷ tức khí hoá sinh Không bệnh không liên hệ đến khí, không bệnh mà đàm Khí hàn sinh hàn đàm, lỏng mà không đặt dính, xƣa gọi đàm ẩm, gọi chung đờm, hoả không hoá thuỷ, dừng lại mà sinh đàm ẩm, lấy bổ hoả làm chủ, dùng Can-khƣơng bổ Tỳ hoả, để lấy thổ trị thuỷ Phụ-tử bổ Mệnh-môn chân hoả, để lấy hoả hoá thuỷ Phục-linh lợi thuỷ, Bán-hạ giáng thuỷ, phép trị (trị thẳng) thuỷ ẩm, thuỷ đình thành tích, trƣớc nên công phá Cam-toại, Đại-kích, Nguyên-hoa hạ thuỷ nhanh Hạ nên bồi dƣỡng: dùng Đại-táo, Bạch-truật, Cam-thảo bồi bổ thổ làm chủ Rƣợu thuỷ khí hoá Uống rƣợu sinh nhiệt đờm Vì rƣợu thuộc dƣơng khí, chƣng hấp tân dịch mà thành đờm Ngƣời tạng nhiệt, phần nhiều nhân rƣợu sinh nhiệt đờm, nên dùng Tri-mẫu Xạ-can Bằng-sa Hoa-phấn để lợi đờm Ngƣời tạng hàn, thuỷ không hoá khí mà đình ẩm nên dùng Sanhân Bạch-khấu Yên-chi Phục-linh để ôn lợi Uống rƣợu có ngƣng lại sinh lãnh đàm, mà làm đau, phép trị nhƣ Hạ hàn thƣợng nhiệt, thuỷ dƣới không hoá đƣợc, trở lên, mà nhiệt lại xông hấp, ngƣng đờm Nhƣ nên lấyQuế, Phụ, Linh, Bán làm chủ, thêm Linh Mạch làm phụ Đờm kết Tâm, chẻn dừng phải có Ngƣu-hoàng thấu đạt đƣợc, Qua-lâu-nhân để nhuận giáng đờm, Tƣợng-bối-mẫu sắc trắng, khí bình, hình nhọn lợi, giáng Phế để khử đờm Nam-tinh cay tán, tán phong đƣợc, khử phong đờm Nhƣng phong có hàn nhiệt hai chứng, Hy-thiêm-thảo vị đắng giáng, nói trị phong đờm, trị nhiệt để khử đàm Tƣơng đƣơng với Namtinh Mông-thạch giáng đàm phải dùng hoả tiêu nung qua, tính phát, giáng đƣợc đờm, tính mạnh mà nhanh, làthứ thuốc táo giáng Quất-hồng-bì mọc núi, Thanh-mông-thạch đƣợc nhiều khí Mông-thạch, đắng cay tán giáng, công trần bì Phàm thuốc hành khí, hành đàm đƣợc Tóm lại thấy đờm khí không hoá sinh đƣợc, nhiều vị thuốc không kể hết đƣợc 28 Hỏi: Bịnh uất, Đan-khê phân làm sáu thứ uất vậy? Đáp: Đó gốc Nội kinh Đan Khê phân Nhƣng uất nội kết bao gồm sáu khí hợp khí huyết luận Uất Đan Khê để lục khí, nên đơn độc luận huyết phần Lấy chỗ trái với đờm, đờm khí không hoá đƣợc, uất huyết không hoà, huyết hoà Can khí thƣ sƣớng, không lo bị kiềm chế Tiêu-giao tán phƣơng thuốc hay để trị uất, hoà đƣợc huyết để thông đạt Can khí Quy-tỳ thang trị phụ nữ có điều thầm kín, dùng Viễnchí, Mộc-hƣơng để hành khí; lại dùng Đƣơng-quy Long-nhãn để sinh huyết, trị huyết Tâm Tỳ để khai uất Uất-kim giải đƣợc uất, thật hành huyết Huyết ngƣng thìkhí không tán, tán huyết tức tán khí Uất-kim có sức trục huyết mạnh, dùng huyết sinh vật, lấy bột Uất-kim bỏ vào, huyết liền tán bốn phía, thấy đƣợc sức trục huyết Uất-kim Xem Uất-kim trị uất biết đƣợc uất khí tụ huyết Đau máu con, phải dùng Hƣơng-phụ, Lệchi-hạch, Tân-lang, Hồi-hƣơng, Quất-hạch toàn vị thuốc vào huyết phần để tán khí Nga-truật phá khí huyết hay, thông dụng chứng bệnh tích tụ Nhƣ Tam-lăng sắc trắng, vào khí phần, công dụng phá tích, không Nga-truật Phàm tích khí trệ huyết Hành khí dùng Trầm-hƣơng, Tân-lang hành huyết dùng Đƣơng-quy, Xuyên-khung Huyết kết sinh Tân, dùng Nhục-quế, Ngại-diệp để ôn Khí kết sinh Hoả, dùng Hoàng-liên, Hoàngcầm để Cho nên phƣơng thuốc xƣa phá tích, phần nhiều dùng thuốc hàn nhiệt lẫn lộn, hành khí huyết, huyết không trệ khí không uất Hoặc thiên thuốc hàn, thiên thuốc nhiệt, thiên thuốc vào huyết phần, thiên thuốc vào khí phần, lại chổ ngƣời thầy thuốc phải thẫm xét 29 Hỏi: Bản kinh Thần Nông phân thuốc thƣợng trung hạ phẩm, tổng cộng 360 thứ, để ứng với số chu thiên Tăng thiêm qua thời đại, đến Cƣơng Mục có 1000 thứ Thảo tùng tân lại tăng thêm Sách bàn luận, thiếu sót Bản kinh, lấy phƣơng mà nói, đề cập đến tây phƣơng, chọn thuốc mới, không câu chấp phép tắc nào, có khỏi lộn xộn không? Đáp: Đấy thấy cách biện luận chân tính thuốc Phàm rõ ràng dễ sáng tỏ, chắt chắn thiết thực không dời đổi, tinh vi huyền diệu so sánh đƣợc Định luận việc một, khiến cho ngƣời ta biết lý đó, biết chân tính thuốc đó, lấy biết thứ thuốc khác Nhân suy rộng ra, theo loại kéo dài ra, ý nghĩa nói Bản-thảo xƣa nay, bao quát đƣa không thiếu sót Vả lại, tham khảo thêm cách trí học phƣơng Tây, để giải chổ huyền bí chƣa đƣợc truyền Linh Khu Tố Vấn Còn đúng, sai Tây dƣợc lấy làm chứng sữa đổi Tuy sách chuyên Bản thảo, mà tinh nghĩa Bản thảo, có đủ hết 30 Hỏi: Đời xƣa chuộng Bản thảo nhƣ Cƣơng Mục, Cầu Chân, Cầu Nguyên, Tập Giải Bách Chủng, Tam chú…Tiên sinh luận thuốc cho sách chƣa toàn thiện, có nên bỏ sách không? Đáp: Không phải Các sách có chỗ hay chỗ dở, nên bỏ khuyết điểm lấy ƣu điểm, không nên gạt bỏ tất ca Bản thảo Bách chủng họ Từ tinh tế chặt chẽ, mà nhƣ Nhân sâm, Hoàng kỳ thiếu tinh nghĩa Trong sách phần lớn tốt có vết xấu nhỏ chƣa lấy mà chê bai công phu sấp đặt Tam thiết thực, nhƣng chƣa đến chổ hoàn bị Cƣơng Mục rộng rãi mà không thoả đáng, nhƣng khảo sát hình tƣợng thuốc, với địa phƣơng sản xuất đủ để dùng Các tòng thƣ (bộ sách dựa theo sách khác để biên tập) nhƣ Cầu Chân, Cầu Nguyên bày tỏ thuyết cũ, chổ tìm kiếm để học không nhiều Theo ý kiến nông cạn tôi, sách luận dƣợc tính chân thực Lấy ý nghĩa để so sánh với sách nên dùng, nên bỏ tuỳ ý, tự không nên để bị ám ảnh, muốn bỏ sách để theo độc lý thuyết Mong nhà chuyên môn nƣớc lƣu tâm, để đính chánh HẾT *************** https://www.facebook.com/sachdongyduoc

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan