1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CNH hđh nông nghiệp và nông thôn ở nước ta trong giai đoạn hiện nay thực trạng và giải pháp

27 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 131 KB

Nội dung

CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp & nông thôn nớc ta giai đoạn Thực trạng giải pháp Mục lục Lời mở đầu Nội dung A Một số vấn đề lý luận CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn I Khái niệm CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn II Vai trò chủ yếu nông nghiệp & nông thôn III.Các quan điểm, mục tiêu, bớc trình CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn IV Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp &nông thôn V Phát triển nông thôn kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn theo định hớng XHCN B.Thực trạng giải pháp I Thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn nớc ta Thành tựu Hạn chế II Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan II Giải pháp Kết luận Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Việt Nam vào giai đoạn triển khai CNH vào lúc giới ngày có chuyển biến lớn, bật toàn cầu hoá, khoa học công nghệ phát triển nhanh chứa đựng nhiều triển vọng đột biến ; vấn đề CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn phát triển liền với nguy đe doạ phát triển, văn minh nghèo đói, hoà bình hợp tác phát triển với xung đột chiến tranh Trong định hớng tổng quát độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (CNXH), thực dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Việt Nam dứt khoát phải phát triển phải phát triển nhanh bền vững Do Đảng ta xác định khoảng 20 năm tới (2010 - 2020), Việt Nam cần thực đợc công nghiệp hoá , trở thành nớc công nghiệp Đây mục tiêu định hớng bản, vừa to lớn, vừa nặng nề với nhiều thách đố Trong vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đợc đặt vị trí quan trọng, nói không giải đợc thực công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) đất nớc Kinh nghiệm kinh tế CNH thành công cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp điều kiện quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội nhanh bền vững Trong nhiều năm qua, chủ trơng CNH nông nghiệp, nông thôn đợc xác định coi trọng đạo thực hiện, song tiến triển chậm nhiều vớng mắc quan niệm, bớc cách làm Trung ơng địa phơng, sở Vì từ nhiều năm Đảng nhà nớc ta nêu vấn đề CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn coi nội dung quan trọng có tính định đến thành công nghiệp CNH-HĐH đất nớc Nội dung A Một số vấn đề lý luận CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn I Khái niệm CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn trình xây dựng sở vật chất, kĩ thuật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo định hớng sản xuất hàng hoá lớn, đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp dịchvụ, cho phép phát huy có hiệu cao nguồn lực lợi nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lu nớc quốc tế, nhằm nâng cao suất lao động xã hội nông nghiệp & nông thôn; xây dựng nông thôn giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh xã hội chủ nghĩa Thực chất CNH2 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn HĐH nông nghiệp & nông thôn trình phát triển nông thôn theo hớng tiến kinh tế - xã hội nớc công nghiệp Điều có nghĩa không phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm việc phát triển toàn hoạt động, lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, đời sống văn hoá, tinh thần nông thôn phù hợp với sản xuất công nghiệp nông thôn nứơc nói chung II Vai trò chủ yếu nông nghiệp nông thôn + Nông nghiệp nông thôn cung cấp lơng thực thực phẩm cho xã hội Nhu cầu ăn nhu cầu bản, hàng đầu ngời Xã hội thiếu nhiều loại sản phẩm nhng thiếu lơng thực, thực phẩm Do việc thoả mãn nhu cầu lơng thực, thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế Sự phát triển nông nghiệp có ý nghĩa định việc thoả mãn nhu cầu Đảm bảo nhu cầu lơng thực,thực phẩm không yêu cầu nông nghiệp, mà sở phát triển mặt khác đời sống kinh tế-xã hội + Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Các ngành công nghiệp nhẹ nh : chế biến lơng thực, thực phẩm, chế biến hoa quả, công nghiệp dệt, giấy, đờng phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô, tốc độ tăng trởng ngành công nghiệp +Cung cấp phần vốn để công nghiệp hoá Công nghiệp hoá đất nớc nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Để công nghiệp hoá thành công, đất nớc phải giải nhiều vấn đề phải có vốn Là nớc nông nghiệp, thông qua việc xuất nông sản , nông nghiệp, nông thôn góp phần giảI nhu cầu vốn cho kinh tế Chính từ vai trò nên CNH-HĐH nông nghiệp nớc ta đòi hỏi thiết nội dung quan trọng CNH-HĐH + Mặt khác, nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề có vị trí chiến lợc có vai trò tác dụng to lớn nghiệp đổi đất nớc nói chung đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc nói riêng Nâng cao thu nhập đời sống nhân dân CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn giảI pháp để chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế có cấu công - nông nghiệp - dịch vụ tiến tiến đại Thực trạng kinh tế nông nghiệp nông thôn đời sống nông dân nớc ta nhiều mặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại lớn cho CNH-HĐH đất nớc, đòi hỏi phải đợc giải quyết, khắc phục + Phát triển nông nghiệp nông thôn giải pháp quan trọng để giải vấn đề kinh tế-xã hội nông thôn, đặc biệt vấn đề việc làm nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng địa bàn , chiến lợc an ninh, quốc phòng, khai thác nguồn lực thực đô thị hoá nông thôn tạo điều kiện để đô thị phát triển thuận lợi trình CNH-HĐH đất nớc III Các quan điểm, mục tiêu, bớc CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn + CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn phải tạo nông nghiệp hàng hoá đa dạng sở phát huy lợi so sánh, đáp ứng nhu cầu nớc hớng mạnh xuất + CNH-HĐH nông nghiệp,nông thôn phải u tiên phát triển ngành công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm khai thác nguyên vật liệu chỗ, sử dụng nhiều lao động yêu cầu vốn, trọng phát triển sở có quy mô vừa nhỏ kể quy mô hộ gia đình +CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo cho công nghiệp nông thôn có trình độ công nghệ tiến tiến kết hợp với công nghệ truyền thống để tạo sản phẩm có chất lợng cao đủ khả cạnh tranh thị trờng nớc quốc tế + CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn phải gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế đô thị khu công nghiệp, cần khuyến khích phát triển ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động tập trung đô thị vào phát triển nông thôn +CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn phải dựa sở sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, nớc, rừng; đảm bảo yêu cầu cảI tạo môI trờng sinh thái nông thôn Về mục tiêu: + Mục tiêu tổng quát CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn xây dựng nông nghiệp kinh tế nông thôn có sở vật chất kỹ thuật đại,cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp để tăng suất lao động, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo,nhanh chóng nâng cao thu CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn nhập đời sống dân c nông thôn, đa nông thôn nớc ta tiến lên văn minh đại + Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 đa tốc độ tăng trởng kinh tế nông nghiệp lên 4-4,5 %, tốc độ phát triển kinh tế nông thôn đạt 10-12%, GDP bình quân đầu ngời 500 USD, lơng thực đạt 40 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 15 tỉ USD, tạo việc làm hàng năm cho 800 nghìn ngời, 100% số xã có đờng ô tô, điện, điện thoại, trạm xá, trờng học, nớc Về bớc đi: + Giai đoạn từ đến năm 2010 đa nông nghiệp kinh tế nông thôn nớc ta khỏi tình trạng lạc hậu, đại hoá nông nghiệp sở chuyển dịch cấu, hình thành vùng chuyên canh tập trung, xây dựng sở hạ tầng nông thôn, áp dụng thành tựu cách mạng sinh học; giải vấn đề việc làm nông thôn + Giai đoạn từ năm 2010-2020 đại hoá nông nghiệp giới hoá, điện khí hoá áp dụng thành tựu cách mạng sinh học mức độ cao; đại hoá sở sản xuất công nghiệp nh ngành nghề dịch vụ để tăng suất lao động, làm sản phẩm có chất lợng cao,đáp ứng nhu cầu nớc xuất IV Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn + Phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất quy mô lớn bớc đợc đại hoá, đáp ứng yêu cầu thị trờng nớc xuất Trớc mắt tập trung số ngành chủ lực nh: lơng thực(lúa,ngô), công nghiệp (cao su, cà phê, chè mía, lạc); ăn quả, rau, hoa, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ hải sản(bò lợn tôm) + Thúc đẩy trình đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn bao gồm :thuỷ lợi hoá, giới hoá, điện khí hoá Phát triển giao thông nông thôn, phát triển thông tin liên lạc; phát triển giáo dục, văn hoá, y tế, khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ sản xuất đời sống + Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nh: công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản; công nghiệp dệt may, giày dép, thuỷ tinh sành sứ, khí sửa chữa; ngành nghề truyền thống địa phơng CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn + Phát triển loại hình dịch vụ sản xuất đời sống nông thôn nh: dịch vụ thuỷ nông, dịch vụ thú y, dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ cung ứng vật t tiêu thụ sản phẩm + Xây dựng nông thôn môi trờng, giàu có công dân chủ văn minh B.Thực trạng giải pháp I, Thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn nớc ta Thành tựu Những năm gần đây, giới biết đến Việt Nam nh đất nớc tiến hành thành công công đổi mới, có đóng góp đáng kể ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Thực đờng lối đổi toàn diện Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 12 năm 1986), đổi kinh tế trọng tâm, ngành nông nghiệp có tiến đột biến với chế độ khoán nông nghiệp(1988), giao đất cho nông dân, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế Kết năm 1988 phải nhập 450 nghìn lơng thực năm 1989 trở thành nớc xuất gạo gần triệu tấn, mở đầu cho thời kì gạo mặt hàng nông sản khác Việt Nam có mặt thị trờng quốc tế Thập kỉ 90, thập kỉ thực chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng năm 1991) CNH-HĐH Đại Hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ( tháng năm 1996 ) Nền nông nghiệp có bớc chuyển biến nhanh, mạnh toàn diện, từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá Những thành tựu quan trọng ngành nông nghiệp thập kỉ 90 thể : Nền nông nghiệp nớc ta chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tơng đối toàn diện tăng trởng Nông nghiệp nớc ta không nông nghiệp tự cung tự cấp thiếu lơng thực - Tốc độ tăng trởng bình quân đạt 4,3%, riêng năm 1999 đạt 5,5 % với GDP theo giá hành nông nghiệp đạt 89 nghìn tỉ đồng (22,3% GDP) Nông nghiệp phát triển đa dạng bật sản xuất lơng thực với tốc độ tăng trởng 5,8 %, năm 1999 sản xuất đợc gần 34,25 triệu lơng thực qui thóc Nông nghiệp chuyển dịch theo hớng đẩy mạnh sản xuất loại nông sản hàng hoá có nhucầu thị trờng có giá trị hiệu CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn + Diện tích gieo trồng lúa giảm 340000 ha, nhng nhờ đa vào sản xuất nhiều giống mới, chủ động phòng trừ sâu bệnh, đảm bảo vật t, phân bón, phát huy tốt công trình thuỷ lợi khắc phục liệt thiên tai ác liệt, nên suất lúa tăng từ 4,24 tấn/ha/năm 2000 lên 4,9 tấn/ha năm 2005 Sản lợng lúa liên tục tăng từ 32,5 triệu năm 2000 lên 35,8 triệu năm 2005, bình quân năm tăng 670000 (tăng 2,4 %) Ngay từ năm 2002 đạt mục tiêu 34 triệu Đại hội IX Đảng đề + Lúa gạo, cao su, cà phê ngày có tiếng Lúa chất lợng cao ngon tăng từ 15% năm 2000 lên 30-35 % năm 2004, Góp phần tăng tỷ lệ gạo xuất từ dới 10 % năm 2000 lên 30% năm 2005 Diện tích vụ đông đợc mở rộng, ngô từ triệu năm 2000 lên 3,76 triệu năm 2005, bình quân năm tăng 350000 ( tăng 15%/năm ) Liên tục xuất 3,5-4 triệu gạo/năm, mà bảo đảm an ninh lơng thực Riêng năm 2005, đạt mức kỷ lục xuất 5,2 triệu gạo tăng 1,1 triệu so với năm 2004(tăng 28%) So với năm 2000, năm 2005 diện tích cao su tăng 48000 ( tăng 11,6% ), hồ tiêu tăng 25000 ( tăng 92,5% ), điều tăng 104600 (tăng 1,5 lần), chè tăng 45,2% Năm 2002, cà phê rớt xuống giá thấp nhiều năm qua nên bị giảm 77000 (13,7%); song cà phê lại lên giá vào năm 2005 Các công nghiệp ngắn ngày, trừ mía mức 330000 ha, tăng So với năm 2000, năm 2005 đỗ tơng tăng 76000 ( tăng 61%) tăng sản lợng 80,8 %, lạc tăng 20000 (tăng 8,2 %) tăng sản lợng 30,7 %, vải tăng 9400 ( tăng 50,5 % ) tăng sản lợng 86,1 %), sản lợng mía tăng 7,9% Cây ăn từ 565000 năm 2000 tăng thêm 190000 ha, đạt 755000 năm 2005, bình quân năm trồng 38000 (9,8%/năm) Hình thành nhiều vùng ăn tập trung : nhãn lồng Hng Yên, vải thiều Thanh Hà (HảI Dơng ), Lục Ngạn (Bắc Giang), cam quýt Hà Giang, Tuyên Quang ; xoài miền Đông Nam Bộ, chôm chôm ĐBSCL Dứa từ 37000 năm 2000 lên 44000 năm 2004 50000 năm 2005 Cả nớc có 197 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi với tổng công suất 5,4 triệu ; so với năm 2001,đến năm 2005 tăng thêm 71 nhà máy với 2,1 triệu công suất Mặc dù dịch cúm gia cầm diễn diện rộng năm 2004-2005, nhng giá trị chăn nuôi cấu nông nghiệp tăng từ 19,3% năm 2000 lên 22,4 % năm 2005 So với năm 2000,năm 2005 đàn lợn tăng từ 38,7 % bò thịt tăng 28%,bò sữa tăng 2,2 lần, gia cầm tăng 11,27 % + Giá trị sản phẩm nông nghiệp ngày cao CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Giá trị sản xuất 1ha đất nông nghiệp không ngừng tăng từ 17 triệu đồng /ha năm 2000 lên 24 triệu đồng/ha năm 2005 Toàn vùng ĐBSH đạt 37 triệu đồng/ha/năm, toàn vùng ĐBSCL đạt 38 triệu đồng/ha/năm, nhiều mô hình đạt 50 triệu đông /ha/năm Làng nghề truyền thống phát triển nhanh chóng năm, binh quân tăng 11%/năm Hiện có 2017 làng nghề, với 1423 triệu hộ; 1,35 triệu lao động đạt giá trị 7000-9000 tỷ đồng/năm Kim ngạch xuất đồ thủ công mỹ nghệ từ 235 triệu USD năm 2001 lên 600 triệu USD năm 2005.Cả nớc có 1,33 triệu sở ngành nghề nông thôn, tạo việc làm cho hàng triệu lao động có thu nhập ổn định, tác động trực tiếp đến cấu lao động kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá Đến có 90% diện tích lúa, 80%diện tích ngô, 60%diện tích mía, bông, ăn quảđợc dùng giống So với năm 2000, năm 2005 suất lúa năm tăng 6,1 tạ /ha, ngô tăng 8,5tạ/ha, rau tăng 16 tạ/ha cà phê tăng tạ/ha, cao su tăng 1,1 tạ/ha.Trọng lợng xuất chuồng bình quân tăng 30kg/con, nhiều nơi suất rừng trồng đạt 15-20m3/ha/năm Tỷ lệ nông sản xuất so với sản lợng làm đạt gạo 25%, cà phê 95%, cao su 85%, chè 75%, điều 90%, hồ tiêu 98% Năm 2005 xuất nông lâm sản đạt 5,7 tỷ USD tăng 17,25 % năm 2001-2005 Các mặt hàng xuất nh gạo cao su hồ tiêu đồ gỗ có thị phần lớn khu vực giới Cả nớc có 8595 hợp tác xã, 77000 hộ sản xuất theo hình thức trang trại, tăng 21000 trang trại so với năm 2000, thu hút 360000 lao động, thu nhập bình quân 98 triệu đồng/trang trại/năm Trong năm qua nhà nớc đầu t 25511 tỷ đồng để thực 244 công trình Đã có 156 công trình hoàn thành đa vào sử dụng tăng thêm diện tích tới 94000 ha, tiêu 146000 tăng chất lợng cấp nớc 1038 triệu Đến năm 2005 tổng lực tới đạt triệu gieo trồng lực tiêu 1,7 triệu ha.Trong thời gian 993 tỷ đồng đầu t củng cố hệ thống đê điều, góp phần củng cố nâng cấp hệ thống đê điều miền Bắc Bắc Trung Bộ.Chơng trình kiểm soát lũ ĐBSCL giai đoạn ngắn hạn đợc triển khai tích cực, đảm bảo chắn vụ lúa đông xuân hè thu + Trong lĩnh vực lâm nghiệp, chuyển biến sâu sắc từ lâm nghiệp.Nhà nớc chủ yếu quốc doanh quản lí thực hiện, lấy khai thác gỗ rừng tự nhiên làm mục tiêu sang lâm nghiệp xã hội ( dân doanh ), giao khoán rừng, đất rừng cho hộ quản lí, gắn trách nhiệm ngời bảo vệ quản lí tài nguyên rừng với lợi ích rừng đa lại, khuyến khích đa dạng sinh học rừng ( bảo vệ,phục hồi phát triển rừng ) có nhiều tiến Với nhiều chơng trinh nh chơng CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn rình327, dự án tạo triệu rừng sau 10 năm trồng đợc 1,5 triệu rừng tập trung, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm, màu xanh trỏ lại với nhiều vung đát trống đồi trọc + Cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp bớc đầu có chuyển biến theo hớng đa ngành đa canh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp GDP cấu kinh tế nông thôn Tỷ trọng nông lâm, ng nghiệp GDP giảm từ 38,7 % năm 1990, xuống 27,2% năm 1995 25% năm 2000; công nghiệp xây dựng từ 22,7% năm 1990 tăng lên 28,8% năm 1995 34,1 % năm 2000, dich vụ từ 38,6 % năm 1990 tăng lên 44,1 % năm 2000 Trong nông nghiệp, cấu trồng vật nuôi đợc chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng loại sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao.Tập trung phát triển số công nghiệp ăn có tiềm xuất sức cạnh tranh quốc tế.Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng đa dạng hoá ngành nghề, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm sản xuất nôngTốc độ chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt, công nghiệp ăn tăng nhanh lơng thực Đã hình thành đợc số vùng chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến xuất Kinh tế nông thôn phát triển nhiều ngành nghề trớc Đã hình thành số mặt hàng có giá trị xuất + Công nghiệp chế biến gắn với sản xuất hàng hóa toạ lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, chuyển đổi cấu mùa vụ, khôi phục làng nghề truyền thống + Các nớc có gần 12 triệu hộ sinh sống nông thôn, gần 10 triệu hộ làm nông nghiệp, chiếm tỷ trọng 80,6 % Trong ngành nông nghiệp, cấu trồng trọt chăn nuôi thay đổi bớc đầu Giảm tỷ trọng trồng trọt (77,6 %) tăng tỷ lệ chăn nuôi (22,5 %), giá trị tuyệt đối ngành tăng Cơ cấu trồng có chuyển biến theo hớng đa dạng hoá, xoá dần tính độc canh lơng thực, để tăng hiệu sử dụng đất Ngành chăn nuôi thay đổi theo hớng tăng số lợng tỷ trọng gia súc nuôi lấy thịt, sữa, giảm đàn gia súc cày kéo + Cơ sở hạ tầng nông thôn đờng giao thông thuỷ lợi, cấp điện cấp nớc, trờng học, bệnh xá, chợ đợc ý đầu t Đời sống nhiều vùng nông thôn có chuyển biến rõ rệt, nhiều hộ nông dân trỏ nên giàu có, tỷ lệ hộ nông dân có nhà kiên cố, có phơng tiện sinh hoạt đắt tiền tăng lên,số hộ đói nghèo giảm đáng kể số vùng CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Sau 10 năm tăng thêm lực tới tiêu cho 1,4 triệu ha; năm 1999.Có 93% số xã có đờng ô tô tới khu trung tâm, 70% có điện sinh hoạt , 79% có điện thoại, 68% có nguồn nớc sạch, 99.8% có trờng học cấp I, 87% có trờng học cấp II,98% có trạm y tế + Quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn có nhiều chuyển biến : gần 40% số hợp tác xã đăng kí lại xây dựng theo Luật Hợp Tác Xã, hớng hoạt động chủ yếu làm dịch vụ hỗ trợ kinh tế hộ Các doanh nghiệp Nhà nớc nông nghiệp nông, lâm trờng bớc đợc xếp lại, đổi chế quản lí, làm ăn có hiệu Có tới triệu nông hộ có điều kiện trở thành hô nông dân sản xuất giỏi, 110000 hộ phát triển kinh tế nông trại Đã có 5959 hợp tác xã hoàn thành thủ tục chuyển đổi 1765 hợp tác xã thành lập theo Luật HTX 18 tổng công ty hàng ngàn doanh nghiệp độc lập đợc xếp, củng cố sản xuất kinh doanh có hiệu ( nông trờng sông Hậu, công ty mía đờng Lam Sơn, công ty chè Mộc Châu ) + Hầu hết hộ nông dân đợc hởng thành đổi nông nghiệp Thu nhập bình quân đầu ngời tăng 1,5 lần, tỷ lệ hộ nghèo giảm 30% xuống 10-11%, điều kiện ăn ở, lại, giáo dục, văn hoá chăm sóc y tế đợc cải thiện rõ rệt.Tuổi thọ tăng từ 65 ( năm 1990 ) lên 68 năm 1998 Dân chủ nông thôn đợc phát huy cao hơn, an ninh trật tự đợc đảm bảo Tăng trởng lĩnh vực nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng tăng trởng chung kinh tế mà tạo công ăn việc làm xoá đói giảm nghèo Đời sống đa số nông dân đợc cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng thu nhập đạt 10 % thời kì 1995 đến Trừ số vùng bị thiên tai, vùng sâu, vùng xa, vùng cao, tình trạng thiếu lơng thực diện rộng đợc khắc phục Có thể nói, thành tựu mặt trận nông nghiệp ,nông thôn góp phần quan trọng vàosự ổn định phát triển kinh tế xã hội tạo tiền đề đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nớc Hạn chế 1- Sản xuất phát triển cha ổn định, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết Thêm vào áp lực tạo việc làm nông thôn gay gắt + Thiên tai có tác động tiêu cực đến hiệu sản xuất kinh doanh, làm tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, đặc biệt khu vực Miền Trung thờng xuyên bị bão, lũ tác động tình trạng ngập lụt nặng nề năm vùng Đồng sông Cửu Long Năng suất nông nghiệp nhiều vùng nông thôn 10 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Mặc dù sống ngời dân đợc cải thiện với mức độ khác nhau, nhng trình có mức độ khác biệt chất lợng sống Theo số liệu điều tra thống kê (1999) mức thu nhập bình quân đầu ngời thành thị (832.500 đồng) nông thôn (225.000 đồng), chênh lệch 3,7:1, 76,5% sống nông thôn (số liệu 1/4/1999) Hơn xu doãng cách thu nhập ngày tăng lên : khoảng cách 1996 509.400 đồng 187.900 đồng, chênh lệch 2,7 lần Lý thu nhập thành thị tăng nhanh, tốc độ tăng 1996-1999 16,4% so với khu vực nông thôn kỳ tăng 6%, Ngoài khu vực đô thị đợc hởng điều kiện thuận lợi nh nớc sạch, giao thông vận tải, góp phần nâng cao chất lợng sống Khoảng cách giầu nghèo tăng lên nhanh chóng : Khoảng cách 20% số hộ giầu 20% số hộ nghèo tăng lên từ 6,5 lần năm 1994 lên 8,9 lần năm 1999, vùng nông thôn, khoảng cách nói chung thấp thành thị (6,3 lần so với 9,8 lần), nhng có vùng cao tăng nhanh nh Tây Nguyên chênh lệch tăng từ 10,1 lần lên 12,9 lần, đồng sông Cửu Long chênh lệch tăng từ 6,1 lần lên 7,9 lần năm 1994 1999 4- Những thách đố phát triển nông nghiệp nông thôn vào hội nhập : + Vấn đề suất, chất lợng, hiệu cha theo kịp yêu cầu thị trờng Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Việt Nam tiềm phát triển tơng lai Tuy nhiên, suất, chất lợng, hiệu thấp so với nhiều nớc, làm giảm hiệu sức cạnh tranh Trong thơng mại quốc tế, sức cạnh tranh nông sản Việt Nam xét phơng diện - Phẩm chất sản phẩm (ví dụ chất lợng gạo phụ thuộc vào giống lúa, tỷ lệ hạt gẫy, phơng thức chế biến khả bảo quản dài ngày, ); - Giá thành sản phẩm phụ thuộc quan hệ cung cầu, nh chi phí cho dịch vụ trung gian lớn với Việt Nam; - Tính chất ổn định giao dịch thơng mại với quy mô cung ứng đủ lớn với chất lợng đáp ứng nhu cầu, v.v + Vấn đề tiếp cận thị trờng: Trong thời gian dài trớc đây, thị trờng tiêu thụ nông sản chủ yếu nớc, phần xuất lại thông qua hệ thống trung gian phức tạp, làm cho ngời sản xuất không nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, bị ép giá, gây 13 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn tâm lý không an tâm sản xuất ổn định Trong năm qua, việc đẩy mạnh xuất nói chung xuất nông sản nói riêng lại chủ yếu dựa vào khả "hiện có" chính, tức đẩy mạnh sản xuất sử dụng phơng thức chuyển dần từ thị trờng nội địa thị trờng khu vực quốc tế Tuy nhiên, nhiều trờng hợp cha tổ chức nghiên cứu kỹ thị trờng, năm gần xẩy ngày nhiều tình trạng sản xuất tăng lên nẩy sinh tình trạng "thừa" sản phẩm làm cha đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng, giá cả, nh tiêu chuẩn (vệ sinh, kiểm dịch Tuy nhiên, nay, giới hạn thị trờng nớc xuất hạn chế khả đẩy mạnh chăn nuôi Lý chủ yếu chăn nuôi cha chọn lọc đợc giống gia súc vừa có suất cao, vừa có chất lợng thịt đáp ứng nhu cầu (ví dụ lơn nạc cao), có trại chăn nuôi đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh, thức ăn gia súc hợp tiêu chuẩn, hệ thống giết mổ, chế biến đáp ứng yêu cầu Thêm vào đó, nhiều trại chăn nuôi đợc xây dựng nhỏ lẻ, không đạt tiêu chuẩn sau đợc thu gom vào chế biến thực phẩm nên làm giảm lòng tin ngời tiêu dùng + Vấn đề chất lợng lao động Lao động nông thôn số lợng tăng lên với tốc độ không cao nh khu vực đô thị, nhng chất lợng lao động cha đợc cải thiện nhiều Lớp niên trẻ, khoẻ, có trình độ học vấn khá, nhng đào tạo nghề cha đáp ứng yêu cầu Do nhiều nguyên nhân, việc tổ chức sản xuất thời vụ cha hợp lý nên tỷ lệ sử dụng thời gian lao động năm thấp, khoảng 70% chất lợng lao động nói chung không tăng tơng ứng với yêu cầu phát triển theo hớng nâng cao suất, chất lợng hiệu Công tác đào tạo, đào tạo lại hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng cha làm đợc nhiều, làm cho việc nâng cao chất lợng lao động suất lao động nông thôn không cao + Vấn đề định chế, sách cha theo kịp nhu cầu chuyển đổi Trong nông nghiệp, đất đai nguồn tài nguyên không tái sinh đợc nhng lại đối tợng lao động chủ yếu Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chế quản lý đất đai nhiều vấn đề cha phù hợp với chế thị trờng, có phân biệt đối xử với khu vực kinh tế nhà nớc Trên thực tế, khu vực kinh tế nhà nớc nông nghiệp sản xuất khoảng 2-3% giá trị gia tăng ngành, nhng trực tiếp quản lý khai thác gần triệu (trong có triệu rừng 700 nghìn đất nông nghiệp) 14 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Khả tiếp cận nguồn vốn ngời dân đợc cải tiến, chơng trình phát triển kinh tế có tham gia cộng đồng xã đặc biệt khó khăn Song cải tiến nêu cha toàn diện, cha đáp ứng nhu cầu phát triển, hỗ trợ trang trại doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn + Vấn đề hình mẫu phát triển nông nghiệp nông thôn Vấn đề đợc quan tâm nhng dừng lại quan điểm chung chung II Nguyên nhân 1.Nguyên nhân khách quan - Nớc ta xuất phát từ nông nghiệp nhỏ bé lạc hậu mặt khác hậu nặng nề chiến tranh làm cho sở hạ tầng yếu không đáp ứng đợc yêu cầu trình công nghiệp hoá hiệnđai hoá - Dân trí thấp dẫn đến việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật trang bị máy móc gặp nhiêù khó khăn 2.Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức vai trò vị trí CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn cha đầy đủ sâu sắc Việc tổ chức thực nghị quyết, chủ trơng Đảng cha tốt, kỉ luật kỉ cơng cha nghiêm Tình trạng tuỳ tiện thiếu ý thức tổ chức, kỉ luật tinh thần trách nhiệm, không chấp hành thị, nghị đảng, pháp luật sách nhà nớc, báo cáo không trung thực chạy theo thành tích vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ làm cho số nghị đảng khó vào sống - Công tác đạo điều hành cấp ngành nhiều bất cập,thiếu kiểm tra, đôn đốc cha có phối hợp chặt chẽ hiệu lực cha cao Nhiều nhiệm vụ công tác lớn đợc đề nhng không thực đến nơi đến chốn nói mà không làm Nhiều cán đảng viên, công chức vi phạm pháp luật điều lệ đảng cha đợc xử lý thât kiên - Một số quan điểm chủ trơng cha rõ cha có nhận thức thống cha đợc thông suốt số vấn đề nh: sách đát đai, kinh tế trang trại, nội dung bớc trình CHN-HĐH Một số chế sách cha phù hợp cha đợc điều chỉnh kịp thời(đất đai,tín dụng khoa học) III Giải pháp Hiện đậi hoá nông nghiệp 15 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn + Phải gia tăng nhanh trình đại hoá nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái vùng loại sản phẩm Xét mặt suất sản phẩm bình quân số sản phẩm nông nghiệp, mức (nh lúa : 4,25 tấn/ha, cà phê : 1,35 tấn/ha, chè : 0,7 tấn/ha, hạt tiêu : 1,5 - 1,7 tấn/ha, hạt điều : 0,5 - 0,7 tấn/ha, số ăn ), song nói chung mức thấp so với giới nơc xung quanh Vì vậy, chủ trơng tăng suất sản phẩm gắn với tăng suất lao động đơn vị diện tích đất canh tác nhiều tiềm để khai thác (ở Việt Nam nay, đất canh tác tạo đợc khoảng 570 USD giá trị gia tăng khoảng 925 giá trị sản xuất, nhiều nớc có đợc mức cao gấp 5-10 lần, chí nhiều hơn) Chỉ có nh rút đợc lao động khỏi khu vực nông nghiệp mà bảo đảm nông nghiệp đápứng đợc nhu cầu tiêu dùng nớc xuất ngày gia tăng + Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lơng thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng năg suất lao động đôi với nâng cấp chất lợng Bảo đảm an ninh lơng thực tình Xây dựng vùng sản xuất tập trung lúa hàng hoá ngô làm thức ăn chăn nuôi ; tận dụng điều kiện thích hợp địa bàn khác để sản xuất lơng thực có hiệu Nâng cao giá trị hiệu xuất gạo Có sách bảo đảm lợi ích ngời sản xuất lơng thực Phát triển theo quy hoạch trọng đầu t thâm canh vùng công nghiệp nh cà phê, chè, hạt tiêu, dừa, dâu, tằm, bông, mía, lạc, thuốc hình thành vùng rau hoa có giá trị cao gắn với phát triển sở bảo quản chế biến Phát triển nâng cao chất lợng, hiệu chăn nuôi gia súc, gia cầm, mở rộng phơng pháp nuôi công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm ; tăng tỷ tọng ngành chăn nuôi nông nghiệp Phát huy lợi thuỷ sản,tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn,vơn lên hàng đầu khu vực.Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt, nớc mặn nuôi tôm, theo phơng thức tiến bền vững môi trờng Tăng cờng lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ ; nâng cao lực bảo quản chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trờng quốc tế nớc Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn môi trờng biển sông, nớc, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản 16 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng lên 43% Hoàn thành việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài theo hớng xã hội hoá lâm nghiệp, có sách bảo đảm cho ngời làm rừng sống nghề rừng Kết hợp lâm nghiệp với nông nghiệp có sách hỗ trợ để định canh,định c,ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi Ngăn chặn nạn đốt phá rừng Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế, tạo nguồn gỗ, nguyên liệu cho công nghiệp bột giấy, công nghiệp chế biến gỗ làm hàng mỹ nghệ xuất ; nâng cao giá trị sản phẩm rừng Tiếp tục phát triển hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tới tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp ( kể công nghiệp, nuôi, trồng thuỷ sản )và đời sống nông dân Đối với khu vực thờng bị bão lũ, với giải pháp hạn chế tác hại thiên tai, phải điều chỉnh quy hoạch sản xuất dân c thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại Giá trị gia tăng nông nghiệp ( kể thuỷ sản, lâm nghiệp )tăng bình quân hàng năm 4-4,5% Đến năm 2010 tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt khoảng 40 triệu Tỷ trọng nông nghiệp GDP đạt khoảng 16-17% ; tỷ trọng ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên lhoảng 25 % Thuỷ sản đạt sản lợng 3-3,5 triệu ( khoảng 1/3 sản phẩm nuôi trồng) Bảo vệ 10 triệu rừng tự nhiên, hoàn thành chơng trình trồng triệu rừng Kim ngạch xuất nhập nông lâm thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ USD Phát triển công nghiệp nông thôn + Phát triển làng nghề truyền thống để khai thác tiềm kinh tế địa phơng phù hợp với xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH-HĐH Phá độc canh nông nghiệp, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp hình thành vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ xuất khẩu.Có sách u đãi để thu hút đầu t thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Trên sở chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác, bớc tăng quỹ đất canh tác cho lao động nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tăng việc làm thu nhập cho dân c nông thôn + Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông thôn phải đặt điều kiện kinh tế thi trờng Trong chế này, hoạt động kinh tế chịu chi phối quy luật thị trờng Do đó, chuyển dịch cấu ngành kinh tế 17 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn nông thôn không đợc chủ quan ý chí mà phải ý nhân tố khách quan nh khả vốn liếng, tổ chức quản lý, công nghệvà đặc biệt điều kiện thị trờng Vấn đề giảm bớt tỷ trọng lao động làm nông nghiệp Có thể xem khâu, tiêu chí quan trọng bậc để thực đánh giá kết trình CNH nông thôn Hiện nay, số lao động làm nông nghiệp chiếm 62% lao động toàn xã hội Sự chuyển dịch cấu lao động 10 năm qua có bớc tiến đáng kể (từ khoảng 72% xuống 62%) Với thực tiễn này, chơng trình Chiến lợc đề mục tiêu đến năm 2005 giảm lao động nông nghiệp khoảng 57%, năm 2010 khoảng 50%, năm 2020 khoảng 25-30%.Để đạt đợc mục tiêu đó, phải có thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp đợc tạo khu vực nông thôn đô thị vừa nhỏ nằm rải rác khắp vùng sát với làng xóm nông thôn xa thành phố lớn, mà trình phát triển đô thị trình ken dầy mạng lới đô thị nớc Phát triển nông nghiệp nông thôn nhìn theo giác độ vùng - Các vùng nông thôn đồng : +Vùng ĐBSH đất ít, ngời đông, bình quân đầu ngời đợc 434 m2 đất nông nghiệp Hiện nông sản chủ yếu lúa, chăn nuôi trồng thực phẩm có nhiều tiến so với trớc, song cha mạnh (tỷ trọng chăn nuôi chiếm khoảng 20%) Phơng hớng phát triển trung dài hạn việc tiếp tục gia tăng lúa gạo mà yêu cầu mặt chất lợng phải đợc nâng cao nhanh để đáp ứng tiêu dùng nớc phần xuất khẩu, phải mạnh vào chuyển đổi cấu sang sản xuất thực phẩm, vụ đông nh rau đậu, khoai tây, cà chua, da chuột, hoa tơi , loại ăn rải vụ quanh năm, chăn nuôi lợn nhiều thịt nạc gia cầm, thuỷ sản nớc Phát triển nhiều loại làng nghề thủ công nghiệp cấy vào nhiều điểm công nghiệp chế biến nông sản Lao động nông nghiệp phải chuyển sang phi nông nghiệp vùng cần đến mức khoảng 20% phần quan trọng cần đợc chuyển vùng, kể xuất nớc Các vấn đề tổ chức sản xuất theo kinh tế hộ tiến dần lên có tích tụ tập trung ruộng đất cho hộ lớn liên kết hộ thành kiểu tổ chức hợp tác thích hợp tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá quy mô lớn kỹ thuật đại Vấn đề giới hoá vùng sản xuất lúa nớc yêu cầu lớn nhng cha có mô hình tốt 18 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn + Vùng ĐBSCL vựa lúa gạo số nớc (chiếm 48% sản lợng lơng thực toàn quốc), vùng có sản lợng nông sản, thuỷ sản xuất lớn nhất.Tuy lao động không d thừa nhiều nh ĐBSH, song cần khẩn trơng tạo thêm việc làm nông nghiệp phi nông nghiệp, đặc biệt bồi dỡng kiến thức kỹ lao động Do địa hình châu thổ sông ngòi chằng chịt có mùa ngập lũ, việc phát triển kết cấu hạ tầng phải thích nghi để xử lý hợp lý, khai thác mặt thuận lợi giao thông đờng thuỷ, khắc phục khó khăn hạn chế phát triển đờng điểm dân c, đô thị, mạng điện, cấp thoát nớc, cung cấp nớc cho dân c Vấn đề phát triển văn hoá, nâng cao dân trí, cho số địa bàn gọi vùng sâu, vùng xa, thực vấn đề vừa thời xúc, lâu dài - Các vùng trung du miền núi + Vùng trung du miền núi phía Bắc : Tuy đất đai không (bình quân đầu ngời đất nông nghiệp, lâm nghiệp 4.624 m2, đất nông nghiệp 1.267m2), song đất trung du chất lợng thấp, nhiều nơi bạc mầu, thoái hoá ; đất miền núi Hệ sinh thái vùng thuận lợi cho phát triển lơng thực có hạt (ngô), có củ (khoai, sắn), ngắn ngày (lạc đậu ), nhiều dài ngày nh chè, ăn quả, rừng, rừng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng phòng hộ đầu nguồn vùng trung du đất lao động làm nông nghiệp có khó khăn, song việc chuyển đổi lao động sang làm việc phi nông nghiệp, công nghiệp có điều kiện tơng đối thuận lợi, có vốn để phát triển nhiều loại công nghiệp chế biến nông sản khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp chế tác mà nguồn nguyên liệu nớc nhập cung ứng vùng trung du miền núi có điều kiện phát triển kinh tế trang trại tập trung ruộng đất, có nhiều ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi vùng miền núi, khó khăn lớn nhiều đất làm lơng thực ít, trồng có giá trị kinh tế không nhiều, phận dân c du canh, du c cha ổn định sản xuất Yêu cầu đặt thập kỷ tới tìm cách ổn định sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hoá, với phát triển công nghiệp chế biến kèm với loại sản phẩm công nghiệp, ăn quả, phấn đấu nâng cao thu nhập tất nông dân xoá đói giảm nghèo địa bàn nhiều khó khăn (có 1.100 xã đặc biệt khó khăn) Việc phát triển hạ tầng phải tốn nhiều công cho giao thông đờng sá, cho cấp nớc, kể thuỷ lợi số nơi, cấp điện lới điện diezel chỗ, mạng lới bu điện-viễn thông ; 19 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn sở giáo dục, y tế, văn hoá Vấn đề cộng đồng ngời dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ đáng kể (50%) với 42 dân tộc thiểu số khác đặt yêu cầu phát triển kinh tế để nâng cao mức sống, thực sách để nâng cao dân trí, đoàn kết dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc + Vùng Tây Nguyên Hớng tới tiếp tục phát triển sản xuất hàng hoá với chất lợng suất cao để tạo nguồn hàng xuất có giá trị lớn hơn, gắn với chế biến sâu đa dạng nguồn nông sản Vấn đề phân bố lao động dân c lên với yêu cầu tăng thêm nguồn lao động có kỹ tốt, bố trí dân c hợp lý, kết hợp làm nông nghiệp ngành nghề khác, kết hợp đồng bào ngời Kinh với đồng bào dân tộc thiểu số (tỷ lệ ngời dân tộc thiểu số chiếm 34%, có 43 dân tộc) Phải trọng phát triển giáo dục, đào tạo, văn hoá, thông tin, y tế dịch vụ xã hội khác Vấn đề di dân từ vùng khác đến vùng diễn mạnh, tới cần đợc quy hoạch tổ chức tốt để chủ động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Việc phát triển kết cấu hạ tầng vùng đòi hỏi cần có nhiều vốn đợc đầu t mức - Các vùng nông thôn ven biển +Vùng ven biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Quảng Bình Nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản có lâu đời, song phát triển mức trung bình yếu, chiếm khoảng 8% sản lợng nớc (hạn chế phần ng trờng biển trữ lợng hải sản ít) Phát triển nông nghiệp ven biển gắn với Đồng sông Hồng nhiều Trong triển vọng, có điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ ven biển vịnh gần bờ ( HạLong, Bái Tử Long) +Vùng ven biển miền Trung(từ Thanh Hoá đến Bình Thuận: dải có điều kiện tự nhiên đa dạng Phía Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế) số đầm phá ven biển có điều kiện phát triển nuôi thuỷ sản tốt Bên cạnh đan xen nhiều khu vực gọi bãi ngang địa bàn nằm cửa sông, đất xấu, thuỷ lợi kém, không thuận cho canh tác nh làm thuỷ sản Một số nơi có vấn đề môi trờng, cát bay, cát chảy sạt lở bờ biển (ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) Các vấn đề môi trờng khu vực 20 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn đợc nhà khoa học Pháp nghiên cứu nhiều có đề xuất bảo vệ, cải thiện Phía Nam Trung Bộ (từ Quảng Nam-Đà Nẵng đến Bình Thuận) có điều kiện khí hậu nhiệt đới đặc trng hai mùa rõ rệt : mùa khô mùa ma Nắng nhiều, nhng bão lụt nhiều Nghề thuỷ sản phát triển mạnh đánh bắt gần nuôi trồng, chiếm gần 26% sản lợng nớc Phát huy mặt thuận lợi triển vọng rõ ràng, đồng thời phải có nhiều cách né tránh, phòng chống thiên tai.Cả vùng ven biển miền Trung có điều kiện phát triển khu công nghiệp, cảng biển, đô thị cũ mới, trình Công nghiệp hoá thu hút nhiều lao động vào khu vực Vùng ven biển Nam Bộ phía Đông Nam phía Tây Nam (từ Bà RịaVũng Tàu đến Kiên Giang) Đây dải đất có nhiều cửa sông, khí hậu ôn hoà, nhng lại chịu nhiều tác động nớc lũ mùa lũ nớc mặn mùa kiệt, sản xuất nông nghiệp gắn với Đồng sông Cửu Long, có đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản có điều kiện phát triển mạnh (hiện chiếm khoảng 57% sản lợng nớc), nuôi tôm vùng có rừng ven biển Do đó, vấn đề nêu vùng Đồng sông Cửu Long, việc phát triển ngành thuỷ sản phải đợc quy hoạch cân thuỷ sản trồng, lúa tôm, coi trọng việc đảm bảo cấn bắng sinh thái vùng rừng ngập mặn Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nông thôn CNH-HĐH đất nớc đòi hỏi phải trang bị kỹ thuật cho ngành kinh tế theo hớng đại.Do phát triển kinh tế nông thôn điều kiện CNH-HĐH cần phải đẩy mạnh ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất nông nghiệp Ngoài việc thuỷ lợi hoá, sử dụng giống có đợc phơng thức, quy hoạch thực tốt Trên nhiều lĩnh vực cha có phơng thức, cách làm có hiệu nh giới hoá, sinh học hoá, đa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Rất cần có mô hình đợc xây dựng từ thực tiễn, thích hợp với địa bàn sinh thái tính chất hoạt động sản xuất Chú trọng tạo và sử dụng giống có suất chất lợng giá trị cao Đa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ; ứng dụng công nghệ nuôi trồng chế biến rau quả, thực phẩm Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại nông nghiệp Xây dựng số khu nông nghiệp công nghệ 21 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn cao Tăng cờng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật viên bám sát đồng ruộng, huấn luyện kỹ cho ngời nông dân.Tổ chức công việc thiết thực, cụ thể có nguồn kinh phí hỗ trợ Do cần có hỗ trợ tối đa Chính phủ, quan khoa học, quyền cấp xã, tốt có hợp tác quốc tế (chuyên gia, tài trợ ) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Kinh tế hộ nông dân hình thức kinh tế phổ biến nông thôn làng nghề,trong hoạt động dịch vụvà sản xuất nông nghiệp.kinh tế hộ nông dân có vai trò to lớn việc phát triển lực lợng sản xuất tồn lâu dài trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn.Nhà nớc cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế hộ kinhtế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày lớn - Với kinh tế nhà nớc:kinh tế nhà nớc đóng vai trò then chốt trong kinh tế nông nghiệp nông thôn - Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác xã dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể liên kết rộng rãI lao động hộ sản xuất,kinh doanh,các doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế Hoạt động kinh tế tập thê phải theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm Phải đảm bảo quyền tự chủ kinh tế hô, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hô, trang trại phát triển gắn với tiến trình CNH-HĐH nông nghiệp xây dựng nông thôn ; không ngừng phát triển sức sản xuất nâng cao hiệu suất sức cạnhtranh trình hội nhập kinh tế quốc tế - Kinh tế t nhân lực lợng quan trọng động chế thị trờng,có khả vốn liến tổ chức quản lý kinh nghiệm sản xuất khả ứng dụng tiến cua KHCH nhà nớc cần có sách hỗ trợ hớng dẫn tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn Trong tất lĩnh vực nhân tố ngời giữ vai trò định Nguồn nhân lực nông thôn có đặc điểm trình độ học vấn thấp phần lớn ngời lao động không qua đào tạo cản trở lớn trinh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Do khả nhận thức c dân nông thôn có hạn việc đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp nông thôn phải có trợ giúp nhà nớc.Nhà nớc 22 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn phải có sách giáo dục đào tạo riêng cho nông nghiệp nông thôn đặc biệt cho vùng sâu vùng xa biên giới hải đảo Chính sách đào tạo tính đến trình độ đầu vào, u đãi tài cho khu vực nông nghiệp, nông thônmà phải tính tới nhu cầu số lợng, chất lợng, cấu lao động đợc đào tạo tơng lai Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn bao gồm: hệ thống đờng xá, thông tin, hệ thống thuỷ lợi, đờng dây, trạm biến thế, trạm giống, trờng học, nhà văn hoáhết sức cần thiết cho phát triển nông nghiệp nông thôn Cần quy hoạch hợp lí nâng cao hiệu sử dụng quỹ đất, nguồn nớc, vốn, rừng gắn với bảo vệ môi trờng Quy hoạch khu dân c phát triển thị trấn, thị tứ, điểm văn hoá làng xã ; nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần, xây dựng sống dân chủ công văn minh nông thôn IV Một số sách nhà nớc tác động đến nông nghiệp, nông thôn Chính sách ruộng đất Ruộng đất t liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, sách ruộng đất tác động mạnh đến nông nghiệp, nông thôn Chính sách ruộng đất cần phải đáp ứng đợc lợi ích ngời nông dân Hiện Đảng Nhà nớc cần chủ trơng tiếp tục đẩy mạnh giao đất,giao rừng cho nông dân với thời hạn dài, chí quyền sử dụng ruộng đất đợc kế thừa, chấp Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sủ dụng đất đai; khuyến khích nông dân thực dồn điền, dồn sở tự nguyện; nông dân đợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên kết Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy hoạch sử dụng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật Chính sách đầu t Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc nhiều vào công trình công cộng nh : hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông, hệ thống cung ứng điện, giống Việc xây dựng công trình đòi hỏi phải có đầu t 23 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn lớn, vợt xa khả kinh tế nông thôn Vì vậy, Nhà nớc phải có sách đầu t hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, Nhà nớc phải có sách huy động nguồn lực chỗ nhằm xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp nông thôn Chính sách thuế Ruộng đất thuộc quyền sở hữu toàn dân Nhà nớc thay mặt toàn dân thực quyền sở hữu Do đó, việc nhà nớc thu địa tô cần thiết đáng Chính sách thuế có ý nghĩa to lớn việc điều tiết lợi ích thành phần kinh tế, thực công xã hội nông thôn Chính sách thuế nông nghiệp, nông thôn cần phải lu ý vấn đề sau đây: Thứ nhất, trình độ phát triển nông nghiệp, nông thôn thấp so với ngành, khu vực kinh tế khác Do đó, mức thuế suất, sắc thuế áp dụng cho nông nghiệp, nông thôn phải khác với ngành, khu vực khác Thứ hai, kinh tế nông nghiệp, nông thôn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Do vậy, thời tiết không thuận lợi thiên tai, cần có điều chỉnh sách thuế cho phù hợp Thứ ba, c dân nông thôn chiếm tỷ lệ lớn dân số nớc nhng có mức thu nhập, mức sống thấp Do đó, sách thuế phải đạt mối quan hệ phải phù hợp với sách xã hội Chính sách khoa học công nghệ Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải có hỗ trợ Nhà nớc khoa học công nghệ Chính sách khoa học công nghệ phải tính tới đặc điểm sản xuất nông nghiệp, khả kinh tế nhận thức, phong tục, tập quán, lề thói canh tác c dân nông thôn Đồng thời, sách khoa học công nghệ phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng giới, chiến lợc sản phẩm xuất khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng giới Các doanh nghiệp nhà nớc nông nghiệp nh : công ty giống, vật nuôi, trồng; công ty thuỷ lợi, phân bón; công ty xuất nông sản có vai trò to lớn việc tuyên truyền, phổ biến khoa học công nghệ cho nông 24 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn dân Chính sách khoa học - công nghệ phải đợc triển khai dựa hình thức Chính sách giá sản lợng Trong chế thị trờng, giá nông phẩm không ảnh hởng đến mức thu nhập, mức sống ngời nông dân, đến ổn định xã hội Do đó, can thiệp Nhà nớc vào giá sản lợng nông phẩm cần thiết Nhà nớc cần quy định giá sàn nông phẩm Để giá sàn đợc thực thực tế, Nhà nớc cần có hỗ trợ tài cho công ty thu mua nông sản Nhà nớc cần có dự trữ định nông sản phẩm để ổn định giá vào lúc giáp vụ, năm thời tiết không thuận lợi, thiên taiĐể ổn định sản xuất nông nghiệp, nhà nớc cần có dự báo nhu cầu hớng dẫn nông dân sản xuất với quy mô phù hợp Nhà nớc cần có sách khuyến khích xuất nông sản, tìm kiếm mở rộng thị trơng nông sản Chính sách tín dụng Thu nhập c dân nông thôn nhìn chung thấp, sản xuất nông nghiệp lại nhạy cảm lệ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh tồn phổ biến nông thôn, ảnh hởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Bởi vậy, nhà nớc cần có sách tín dụng phù hợp hỗ trợ cho nông dân Chính sách tín dụng phải tạo điều kiện cho nông dân vay đợc tiền để sản xuất kinh doanh với lãi suất thị trờng.Thứ hai, giúp đỡ nông dân sử dụng có hiệu đồng vốn, vừa hạn chế rủi ro cho vay, vừa giúp nông dân nâng cao mức thu nhập, mức sống Chính sách xã hội Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo tiền đề thuận lợi để phát triển văn hoá - xã hội nông thôn Tuy nhiên, điều kiện chế thị trờng, phát triển không tránh khỏi làm nảy sinh vấn đề xã hội: d thừa lao động, phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội, xuất tầng lớp xã hội Do đó, Nhà nớc phải có sách nhằm giải hạn chế vấn đề xã hội nh: sách xoá đói, giảm nghèo, sách phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, thực thi luật pháp thực công bằng, dân chủ nông thôn 25 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Kết luận Tóm lại, CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn nội dung quan trọng có tính định đến thành công nghiệp CNH-HĐH đất nớc góp phần xây dựng sở vật chất kĩ thuật đại cho nông nghiệp, thúc đảy phát triển ngành khác.Đồng thời điều kiện quan trọng để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững, giảm bất bình đẳng nhu cầu dân c Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn chủ trơng lớn Đảng Nhà nớc ta, nhng nặng nề mặt lí luận, lúng túng nhiều hoạt động thực tiễn Vấn đề đặt nhanh chóng đa chủ trơng đắn thâm nhập vào đời sống sản xuất Vì vậy, để thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn, thời gian tới, sở lợi vùng, khu vực; Nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực, cụm công nghiệp sẵn có làng nghề truyền thống, Nhà nớc cần hoàn thiện chiến lợc tổng thể phát triển nông thôn với u tiên đặc biệt vốn, chuyển giao công nghệ, t vấn khoa học kĩ thuật, đào tạo nguồn nhân lực chế tài tín dụng thông thoáng phù hợp với khả phát triển vùng Đồng thời để đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn cần phải tăng cờng lãnh đạo Đảng, cấp uỷ lãnh đạo tốt công tác tuyên truyền, giáo dục Đảng nông dân, nâng cao nhận thức CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn đặc biệt quan tâm xây dựng đào tạo đội ngũ cán Đảng viên củng cố tổ chức sở Đảng vững mạnh; coi la nhân tố quan trọng thành công nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn 26 CNH - HĐH nông nghiệp & nông thôn Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình Kinh Tế trị Mac-Lenin nhà xuất trị Quốc gia 2.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 3.Bài phát biểu đồng chí Nguyễn Tấn Dũng CNH-HĐH nông nghiệp & nông thôn 4.Bài phát biểu ông Lu Bích Hồ-Viện trởng Viện chiến lợc phát triển Bộ kế hoạch đầu t Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn chiến lợc phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam - Con đờng Bớc 5.Bài phát biểu ông Nguyễn Quang Thái-Phó Viện trởng Viện chiến lợc phát triển Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn điều kiện hội nhập 27

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w