1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung vận dụng nó trong xây dựng nền kinh tế thị trường ở VN

10 4,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

Do vậy, em đã chọn đề tài "Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung; vận dụng nó trong xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam" cho việc nghiên cứu tiểu luận của mình.. Vận dụng mối qua

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự định hớng của Nhà

n-ớc Những thành tựu trong công cuộc đổi mới ở nớc ta thời gian qua đã và

đang tạo ra nhiều tiền đề cần thiết để chúng ta xây dựng đợc một nền kinh

tế thị trờng đúng nh ý nghĩa của nó

Cái chung và cái riêng là một trong những cặp phạm trù của triết học duy vật biện chứng Nó có ý nghĩa phơng pháp luận rất quan trọng trong thực tế Đặc biệt là việc áp dụng nó trong việc xây dựng nền kinh tế thị

tr-ờng ở nớc ta hiện nay Do vậy, em đã chọn đề tài "Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung; vận dụng nó trong xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam" cho việc nghiên cứu tiểu luận của mình.

Tiểu luận của em tôi chia làm hai phần:

I-Những lý luận chung về cặp phạm trù cái riêng và cái chung

II Vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

Do thời gian nghiên cứu cha nhiều, trình độ còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và bạn đọc

Trang 2

I Những lý luận chung về cặp phạm trù

cái riêng và cái chung.

1 Khái niệm về cặp phạm trù cơ bản của triết học-cái riêng và cái chung:

Phạm trù là khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản nhất của các sự vật và hiện tợng thuộc một lĩnh vực hiện thực nhất định Mỗi bộ môn khoa học đều có phạm trù riêng của mình Đối với phép duy vật biện chứng các phạm trù của nó là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực Việc nắm vững mối quan hệ qua lại biện chứng giữa các cặp phạm trù có thể vận dụng chúng một cách tự giác trong hoạt động của mình trở thành cần thiết cho tất cả mọi ngời Trong khuôn khổ một bài tiểu luận, tôi xin trình bày các phạm trù "cái riêng","cái chung" vì sự nhận thức sự vật thờng bắt đầu từ

đó

Theo Lênin, "cái riêng" là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định Cần phân biệt "cái riêng" với "cái đơn nhất"."Cái đơn nhất" là phạm trù đợc dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định và không đợc lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác

"Cái chung" là phạm trù đợc dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn đợc lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tợng hay quá trình riêng lẻ khác

Vậy giữa "cái chung" và cái riêng có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Mối quan hệ ấy đã đợc chủ nghĩa duy vật biện chứng phân tích rất khoa học

2 Mối liên hệ biện chứng giữa "cái riêng" và "cái chung" :

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, " Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng"-Lênin Điều đó có nghĩa là "cái chung" thực sự tồn tại, nhng lại chỉ tồn tại trong"cái riêng" chứ không tồn tại biệt lập, lơ lửng ở đâu đó bên cạnh "cái riêng"

Trang 3

"Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đa đến cái chung"- Lênin-nghĩa là "cái riêng"tồn tại độc lập, nhng không có Lênin-nghĩa là cô lập với cái khác Ngợc lại, bất cứ "cái riêng"nào bao giờ cũng tồn tại trong một môi tr-ờng, một hoàn cảnh nhất định, tơng tác với môi trtr-ờng, hoàn cảnh ấy, do đó

đều tham gia vào các mối liên hệ qua lại hết sức đa dạng với các sự vật, hiện tợng khác xung quanh mình Không những thế, bất cứ "cái riêng" nào

đó cũng đều không tồn tại vĩnh viễn nh Lênin khẳng định " thông qua hàng nghìn sự chuyển hoá, "cái riêng" còn liên hệ với những "cái riêng" thuộc loại khác"

Mối liên hệ giữa "cái riêng" và "cái chung" còn thể hiện ở chỗ "cái chung" là một bộ phận của "cái riêng", còn "cái riêng" không gia nhập hết vào "cái chung" "Cái riêng" phong phú hơn "cái chung", vì ngoài những

đặc điểm chung gia nhập vào "cái chung", "cái riêng" còn có những đặc

điểm riêng biệt mà chỉ riêng nó mới có đó là "cái đơn nhất" "Cái chung" sâu sắc hơn "cái riêng" bởi vì nó phản ánh những mặt, thuộc tính phổ biến tồn tại trong "cái riêng" cùng loại

"Cái đơn nhất" và "cái chung" có thể chuyển hoá lẫn nhau, có thể coi

đây là sự chuyển hoá giữa hai mặt đối lập Sự chuyển hoá này diễn ra theo hai chiều hớng: "cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung"và ngợc lại,

"cái chung" có thể biến thành "cái đơn nhất" Đó là do cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay một lúc, mà lúc đầu xuất hện dới dạng "cái đơn nhất", theo quy luật, cái mới ngày càng hoàn thiện chiến thắng cái cũ và trở thành "cái chung" Ngợc lại, cái cũ ngày càng mất đi và từ chỗ là "cái chung" nó biến thành "cái đơn nhất"

3 ý nghĩa phơng pháp luận về mối quan hệ giữa "cái riêng" và

"cái

chung":

"Cái chung" và "cái riêng" thống nhất với nhau, nên trong nhận thức

và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện "cái chung" và cá biệt hoá "cái chung khi áp dụng vào "cái riêng"chứ không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan của con ngời Nếu không sẽ rơi vào sai lầm của ngời tả khuynh, giáo điều Ngợc lại, nếu chỉ chú ý đến "cái đơn nhất", sẽ rơi vào

Trang 4

sai lầm của ngời hữu khuynh, xét lại Để giải quyết những vấn đề riêng một cách có hiệu quả phải giải quyết những vấn đề chung- những vấn đề lý luận liên quan với các vấn đề riêng đó Nếu không, sẽ sa vào tình trạng mò mẫm, tuỳ tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa

Giữa "cái chung" và "cái đơn nhất" có sự chuyển hoá lẫn nhau Nên trong hoạt động thực tiễncần phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyển hoá

"cái đơn nhất" tiến bộ thành "cái chung" và biến "cái chung" lạc hậu thành

"cái đơn nhất" nếu sự tồn tại của "cái chung" không còn là điều ta mong muốn

Trang 5

II Vận dụng mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

Trong t duy thông thờng và trong đời sống hàng ngày, khi nói đến việc phát triển kinh tế thị trờng là phát triển nền kinh tế hoàn toàn theo lối TBCN và sao chép y nguyên nền kinh tế thị trờng của các nớc TBCN Còn

t duy biện chứng thì cho rằng, khi xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, không phải chúng ta vận dụng y nguyên việc phát triển kinh tế thị trờng ở các nớc, mà vận dụng có sáng tạo cho phù hợp với điều kiện của nớc ta, kết hợp với kinh nhiệm của các nớc đi trớc

Nh vậy, quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vừa có bản sắc riêng, vừa mang những đặc điểm chung của nền kinh tế thế giới

Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao.Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, cũng nh các nớc khác, nền kinh tế

n-ớc ta chịu sự tác động của cơ chế thị trờng với hệ thống các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh , xuất hiện mối quan

hệ hàng hoá tiền tệ, Nền kinh tế thị trờng nớc ta cũng có những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng nói chung làm cho nền kinh tế phát triển mất cân

đối, gây khủng hoảng, phân cực giàu nghèo quá mức, sử dụng cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng Bên cạnh những đặc điểm chung đó, nền kinh tế thị trờng nớc ta còn có những đặc điểm riêng Đó là khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nền kinh tế vừa trải qua chiến tranh và cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp,trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn rất thấp kém, chủ yếu là kinh tế tự cấp, tự túc, thu nhập thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu và kém, trình độ quản lý kinh tế còn non yếu Nhà

n-ớc ta do Đảng Cộng Sản lãnh đạo Do đó, chúng ta phải có những bn-ớc đi riêng đặc thù chứ không thể rập khuôn theo các nớc Theo tôi để vận dụng thật tốt mối quan hệ giữa "cái riêng" và "cái chung" trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam cần phải biết đa ý nghĩa phơng pháp luận của nó ( đã trình bày ở phần trên) vào trong thực tiễn, cụ thể là chúng ta phải chú ý một số điểm nh sau:

Một là: Tạo điều kiện cho sự ra đời và phải phát triển đồng bộ các

loại thị trờng nh thị trờng vốn, thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động Phải tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan nh quy luật giá trị, quy luật cung

Trang 6

cầu, quy luật cạnh tranh Cần tiếp thu những kinh nghiệm quý, những mặt tích cực của nền kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu t nhân dới sự quản lý của Nhà nớc t sản, mặt khác cần nghiên cứu kỹ những mặt hạn chế của nó từ đó lấy kinh nghiệm để giải quyết những vấn đề chung của nền kinh tế thị tr-ờng

Hai là: Đa dạng hoá các hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nớc

giữ vai trò chủ đạo Có cơ chế, chính sách phù hợp, mô hình tổ chức đúng

đắn, chọn đúng những cán bộ có đủ năng lực và phẩm chất để thành phần kinh tế Nhà nớc thực sự phát huy vai trò kinh tế chủ đạo của mình Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là thành phần đợc u tiên u đãi đợc hởng mọi "đặc ân" mà phải có sự cân đối về quyền lợi kinh tế giữa các thành phần kinh tế từng bớc tránh tình trạng độc quyền

Ba là: Tôn trọng quan hệ hàng hoá- tiền tệ Vận dụng tốt phơng thức

phân phối theo lao động kết hợp với phân phối theo các nhân tố sản xuất khác nh vốn, tài sản, Đây là động lực kích thích đối với mọi cá nhân và tập thể trong nền kinh tế thị trờng Chính phơng thức phân phối này là nhân

tố quan trọng cho phép huy động tối đa mọi nguồn lực

Bốn là: Xây dựng một nhà nớc thực sự trong sạch, vững mạnh, ổn

định về chính trị Đây là tác nhân quan trọng bảo đảm tính thống nhất trong dịnh hớng, bảo đảm công bằng xã hội, đa nền kinh tế quốc dân phát triển vững mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trờng nớc ta là nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, tức là không chỉ quan tâm đến việc phát triển kinh tế mà còn quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, nền kinh tế thị trờng chỉ là phơng tiện, biện pháp để xây dựng thành công CNXH ở nớc ta

Năm là: Chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trên

nguyên tắc hoà nhập nhng không hoà tan, vừa bảo vệ độc lập dân tộc vừa tận dụng sức mạnh của nền kinh tế thế giới và hợp tác quốc tế, đảm bảo xây dựng một xã hội dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh, xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Sáu là: Khi xây dựng nền kinh tế thị trờng cần tránh khuynh hớng

tuyệt đối hoá kinh tế thị trờng coi thờng vai trò quản lý của nhà nớc hay

Trang 7

khuynh hớng quá nhấn mạnh đến các đặc điểm riêng của nớc ta mà xa rời các đặc điểm chung của nền kinh tế thị trờng thế giới

Trang 8

Kết luận

Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù cơ bản của triết học duy vật biện chứng Cặp phạm trù này đã góp phần trang bị cho chúng ta một phơng pháp luận duy vật biện chứng vận dụng vào thực tế

Bản tiểu luận đã nêu lên đợc những lí luận cơ bản về cặp phạm trù này Đồng thời, tiểu luận cũng nêu lên đợc ý nghĩa phơng pháp luận của cặp phạm trù này và việc vận dụng trong việc xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam

Xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam là sự nghiệp lâu dài đầy khó khăn, thử thách Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến động nhiều mặt của đất nớc ta trong quá trình đổi mới toàn diện xã hội đòi hỏi ta phải kiên định, khắc phục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, nhạy bén để thích ứng kịp thời với tinh hình thực tế Quán triệt phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, vận dụng thành thạo vào việc nghiên cứu và quản lý kinh tế nền kinh tế thị thị trờng theo định hớng XHCN của chúng ta chắc chắn sẽ cất cánh

Trang 10

Môc lôc

Lêi nãi ®Çu 1

I- Nh÷ng lý luËn chung vÒ cÆp ph¹m trï c¸i riªng vµ c¸i chung 2

1- Kh¸i niÖm vÒ cÆp ph¹m trï c¬ b¶n cña triÕt häc - c¸i riªng vµ c¸i chung 2

2- Mèi liªn hÖ biÖn chøng gi÷a c¸i riªng vµ c¸i chung 2

3- ý nghÜa ph¬ng ph¸p luËn vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸i riªng vµ c¸i chung 3

II- VËn dông mèi quan hÖ gi÷a c¸i riªng vµ c¸i chung trong viÖc x©y dùng nÒn kinh tÕ thÞ trêng ë ViÖt Nam 4

KÕt luËn 7

Ngày đăng: 05/07/2016, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w