không gian tâm linh trong thơ Dâng

42 781 3
không gian tâm linh trong thơ Dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc Thơ Dâng, chúng ta như hiểu ra rằng: Nhà thơ không phải đang nói, mà đang lắng nghe lòng mình lên tiếng trong một dòng suy tưởng miên man. Với cái tôi cô đơn đã được thần bí hóa, một cái tôi trong tư tưởng và cái tôi hiện thực, Thơ Dâng của Người hiện lên đậm đà biết bao. “Đâu phải thơ được viết chỉ để cắt nghĩa một điều gì đó: khi tình cảm tự tìm cho mình một hình thức để bộc lộ ra ngoài, chúng ta có thơ. Cũng như nụ cười và nước mắt, thực chất của thơ là phản ánh một cái gì được hoàn thiện tự bên trong”. (Trích hồi ký và một số tài liệu khác – Nguyễn Lâm, Nguyễn Quân, Đào Xuân Quý, Nguyễn Trung Đức, Lê Đường Phong chọn dịch – Mười nhà thơ thế kỷ, Nxb Tác phẩm mới, 1982) Thông qua không gian nghệ thuật trong tập Thơ Dâng, chúng ta có thể hiểu về cách nhìn cuộc đời, đối diện cuộc đời của tác giả. Không gian nghệ thuật không chỉ là điểm nhìn của chính tác giả mà còn là nơi giúp chúng ta tiếp cận tác phẩm nghệ thuật một cách sâu sắc hơn. Cũng chính từ không gian nghệ thuật này, nhà thơ Aixơlen đã nhận xét: “Thơ Dâng là công trình của một nền văn hóa cao siêu, những bài thơ đó như cỏ cây mọc đầy trên một mảnh đất chung. Một truyền thống trải qua nhiều thế kỉ, ở đó thơ và tôn giáo là một, đã thu lượm được những hình tượng và những xúc cảm có thể học được hoặc không thể học được rồi đem trả lại cho đông đảo quần chúng những tư duy của người học giả hay của người quý tộc”. (W.B.Yeats )

KHÔNG GIAN TÂM LINH TRONG THƠ DÂNG - TAGORE MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sau tập Thơ Dâng đạt giải Nobel, tên tuổi Tagore bắt đầu lừng danh ông trở thành nhà thơ tiếng giới Từ đó, nhà nghiên cứu bắt đầu nhập để nghiên cứu nhà thơ Đã có nhiều viết tìm hiểu nghệ thuật tập thơ người như: “Trăng non”, “Người làm vườn”… Trong đó, Thơ Dâng mảnh đất màu mỡ cho tìm hiểu nghiên cứu Đó lí để chọn viết đề tài: “không gian tâm linh Thơ Dâng Tagore” Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, hi vọng cung cấp kiến thức cho tìm hiểu nghệ thuật tập Thơ Dâng Đồng thời giúp học tốt môn văn học giới trường CĐSP Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm dịch sách “R Tagore – tuyển tập tác phẩm” Lưu Đức Trung dịch số dịch Đỗ Khánh Hoan Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp lịch sử - xã hội: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu đất nước Ấn Độ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có ưu nhược điểm để tài Tagore phát triển cách nhanh chóng có tập thơ – thành tựu lớn Thơ Dâng -Phương pháp thi pháp học: Chúng sử dụng phương pháp để tìm hiểu đặc điểm không gian nghệ thuật thơ Tagore như: không gian hư ảo, không gian thực, đường, dòng sông… Lịch sử nghiên cứu đóng góp đề tài Với công trình nghiên cứu “Chất trữ tình – triết lí Thơ Dâng” tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh, cho thấy giọng điệu trữ tình – triết lí Thơ Dâng bao gồm: thứ nhất, giọng điệu nồng nàn thành kính (đó khát vọng vươn tới hòa hợp cá nhân vũ trụ, mà nhà thơ thần bí hóa nhiều tên gọi khác “Thầy”, “Thượng Đế”…) Thứ hai, giọng điệu chiêm nghiệm suy tư (thế giới bên thực, mà thực cách tương đối Cái cá nhân, vậy, trở thành đối tượng cho tìm kiếm suy tư Trong Thơ Dâng, giọng điệu chiêm nghiệm suy tư gắn với xuất trữ tình cô đơn đối thoại với giới tĩnh lặng, giới mộng mơ tưởng tượng Ở đó, nhà thơ nói, mà lắng nghe lòng lên tiếng dòng suy tưởng miên man.) Thứ ba, giọng điệu thuật (trong Thơ Dâng giọng điệu thể trực tiếp qua yếu tố “chuyện” Sắc điệu thẩm mỹ loại giọng điệu phụ thuộc nhiều vào kết cấu câu chuyện Về có hai hình thức, “chuyện” xây dựng dựa huyền thoại “chuyện” hư cấu sở chất liệu nhà thơ chắt lọc từ thực đời sống, kết tinh dòng suy ngẫm nhà thơ nhân thế.) Trong nghiên cứu khoa học “Hình ảnh Chúa Thơ Dâng” Nguyễn Thanh Hương kế thừa số vấn đề như: Tagore sử dụng nhiều hình ảnh: Chúa, Thượng Đế… thơ, ông vận dụng câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích để nói sống nơi trần gian Nhưng thiết nghĩ, phân thân nhà thơ Chính Tagore tạo nên nhân vật để nói ý tưởng Ông quan niệm thơ ca phải làm cho người biết tin yêu sống, hướng tới chân, thiện, mỹ đời Hình tượng Chúa có đời sống nội sống động người thật đời Cũng Chúa, Thượng Đế thi nhân hòa làm để làm nên khúc nhạc ngợi ca người Với viết “Không gian nghệ thuật Trăng non” Trần Thị Thanh, kế thừa kiểu không gian “thiên đường” trẻ, không gian đầy ấp ân tình người mẹ, không gian ngự trị trần Nó có thực cụ thể thiêng liêng, không gian tưởng tượng có trẻ thơ cảm nhận ánh nhìn, nụ cười, hôn “Thiên đường” trẻ không gian chủ đạo tập thơ Ngoài có số viết có liên quan như: “Một số đặc điểm nghệ thuật thơ tình Tagore qua hai tập “Người làm vườn” “Tặng phẩm người yêu” – luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thúy, “Thi pháp thơ Tagore” – chuyên đề sau đại học giáo sư Lưu Đức Trung, “Nghệ thuật tương phản Trăng non” Nguyễn Thị Thu Hương, “Chất trí tuệ - điểm sáng thẩm mỹ thơ Tagore” Nguyễn Thị Bích Thúy – Tạp chí văn học số 4/1994 Kế thừa từ nghiên cứu trên, đề tài “không gian tâm linh Thơ Dâng Tagore” nói kiểu không gian hư ảo, không gian thực biến thể không gian vũ trụ người Thơ Dâng Ngoài tìm hiểu không gian hành trình với hình ảnh đường, dòng sông…Để từ hiểu rõ quan điểm nghệ thuật nội dung mà tác giả muốn truyền đạt qua tập thơ Cấu trúc đề tài Chương Những vấn đề chung Chương Không gian tâm linh Thơ Dâng NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Vài nét đời Tagore 1.1.1.Cuộc đời Rabindranath Tagore (7/5/1861– 7/8/1941) Jorasanko Ông sinh vào năm 1861, năm quan trọng lịch sử thuộc giai đoạn lớn lao lịch sử Bengal thời đại “Phục hưng Ấn Độ” (Indian Renaissance) Lúc đây, xã hội Ấn Độ bị khép kín, bất động thống trị tôn giáo thần bí siêu hình, chế độ đẳng cấp lỗi thời, phi nhân tính Cũng đêm trường trung cổ này, Ấn Độ trỗi dậy giống sư tử Châu Á thức tỉnh sau giấc ngủ nghìn năm Các phong trào cải cách đưa Ấn Độ bước vào thời kì Phục Hưng sôi – thời đại có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nghệ thuật Tagore Tuy nhiên, để trở thành sáng vượt lên tất người thời đại Phục Hưng này, Tagore phải có phẩm chất tinh thần đặc biệt với vai trò định Khi nhỏ, Tagore tỏ thông minh, chăm chỉ, hiếu học, có khiếu nghệ thuật, giàu ý chí, nghị lực lĩnh Tagore không hợp với giáo dục gò bó, khắc nghiệt đầy tính chất nô lệ trường học Anh Ông bỏ trường học nhà, tự học ngoại ngữ, thạo nhiều thứ tiếng Năm 11 tuổi Tagore dịch kịch Macbet Sêchxpia tiếng Bengan Lớn lên gặp cảnh đau buồn, vòng bốn năm trời, người thân vĩnh biệt ông Năm 1902 vợ chết, năm 1904 gái thứ hai chết, năm 1905 cha anh chết, 1907 trai đầu chết Vốn yêu thích cô đơn, tĩnh lặng, tâm hồn nhạy cảm, mơ mộng lại buồn hơn, trầm ngâm với suy nghĩ Đây đặc điểm bật Tagore Mơ mộng, giàu cảm xúc Tagore không yếu đuối, ủy mị Có thể nói ông người có cá tính mạnh mẽ, độc lập tư tưởng, ý thức sâu sắc Tóm lại, Tagore kế thừa từ gia đình truyền thống văn hóa rạng rỡ Nên dù sống xã hội bị khép kín, bất động ông xây dựng giới cho riêng tư tưởng trí tuệ thân Từ khẳng đinh rằng, Tagore người mạnh mẽ, ý thức cách sâu sắc 1.1.2.Sự nghiệp Chúng xin mượn lời Jun Ohrui W.Yeats để dẫn nhập sâu vào tìm hiểu nghiệp Tagore “Chẳng có đáng nói R Tagore nhà thơ nhà văn vĩ đại suốt ba nghìn năm hoạt động văn học Ấn Độ” – (Jun Ohrui) “Tagore họa sĩ vẽ bụi đất ánh sáng mặt trời” – (W.Yeats) Có thể thấy suốt 65 năm sáng tác không mệt mỏi, Tagore để lại gia tài đồ sộ phong phú tác phẩm văn học nghệ thuật Tagore thử bút nhiều lĩnh vực nghệ thuật lĩnh vực ông đạt thành tựu huy hoàng Trong năm cuối đời, Tagore lao vào sáng tạo hội họa cách say mê ông sáng tác khoảng ba ngàn tranh Tagore nhạc sĩ có tài Ông sáng tác 12 tập hát có nhiều tiếng Quốc ca Ấn Độ Bangladesh hát Tagore Riêng lĩnh vực văn học, ông để lại số lượng khổng lồ tác phẩm thể loại khác Ông để lại 52 tập thơ Trong có tập Thơ Dâng (Gitanjali) giải Nobel năm 1913 xem “kì công thứ hai” lịch sử văn học Ấn Độ, 42 kịch, có kịch “sự trả thù tự nhiên” (1883), “lễ máu” (1890) tiếng cả;14 tập tiểu thuyết mà “Gôra” (1908), “nhà giới” (1916) tác phẩm ưu tú, hàng trăm truyện ngắn 63 tập tiểu luận khác nhau… Các tác phẩm ông toát lên tinh thần nhân đạo cao tinh thần phục hưng Ấn Độ sâu sắc Nói tóm lại, Tagore nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn, họa sĩ có tài, nhạc sĩ tiếng, nhà giáo, nhà hoạt động xã hội, vị hiền triết hiểu sâu biết rộng Đó thiên tài Ấn Độ giới Dường “mình ông đủ cho văn hóa” (Indra Gandhi) [1; 23] Có thể thấy, công trình vô giá Tagore để lại nói lên cách hùng hồn tài sức lao động nghệ thuật vô tận ông Ông người tạo thể thơ độc vô nhị - thể thơ bao gồm thơ lẫn nhạc thơ văn xuôi tự Năm 1924, nhân dân Trung Quốc tặng ông danh hiệu “Mặt trời chói lọi Ấn Độ” ông tặng nhiều danh hiệu cao quý khác 1.2.Quan điểm nghệ thuật Tagore 1.2.1.Đề cao giá trị chân, thiện, mỹ Theo Tagore, “Chức nghệ thuật quyến rũ mà chinh phục óc – lí luận; dấu hiệu đẹp mà thật” Tagore viết: “Cái bên bên trở thành một… Cái vô hạn hữu hạn phải hát tiếng hát cất lên” [1; 18] Qua cho thấy, dù quan điểm nghệ thuật ông phong phú chủ yếu ông đề cao ba giá trị chân, thiện, mỹ Với ông, giá trị thứ - chân tác phẩm văn học không bộc lộ nội dung tác phẩm mà phải hình thức Hình thức biểu tác phẩm phải giản dị, tự nhiên, tránh xa hoa, cầu kì, tỉa tót, giả tạo Điều cho thấy, Tagore phê phán nhà văn biết sa vào chủ nghĩa hình thức Giá trị thứ hai mà tác phẩm văn học phải đạt tới thiện Quan niệm Tagore kế thừa từ giáo lí đạo Hindu: “điều thiện tối cao” Trong tác phẩm Tagore, tính thiện “thể phấn đấu không mệt mỏi đem lại bình đẳng cho tất người Ông kêu gọi đập tan hàng rào đẳng cấp, tôn giáo bao đời ngăn trở người Ông chủ trương giải phóng người thoát khỏi ràng buộc tinh thần bao đời trói buộc họ, đem tự do, hạnh phúc đến với người đời trần Nhà thơ dành tình yêu sâu sắc cho phụ nữ, trẻ em, người bất hạnh.” [1; 19] Giá trị thứ ba, theo Tagore, tác phẩm văn học nghệ thuật phải đạt tới đẹp hài hòa nội dung hình thức Về nội dung, tác phẩm văn học phải tiếng nói trái tim dạt cảm xúc, kìm giữ Về hình thức, sáng tác tác phẩm văn học cần ý đến yếu tố nhịp điệu, ngôn từ Ngôn từ sáng tạo đóng vai trò quan trọng việc biểu đạt ý tưởng Tóm lại, quan điểm nghệ thuật Tagore thực chạm tới cốt lõi nghệ thuật chân “Khi chiêm ngưỡng giới cách hời hợt, qua nhìn bề ngoài, đâu nhìn khuôn mặt vui vầy đỗi rạng rỡ Nhưng từ chiều sâu tồn tôi, có tia sáng chiếu rọi ngoài, khiến cho nhận lần đầu giới, từ đây, – giới – không chồng chất vật thể kiện rời rẽ, mà trước mắt tôi, kết thành thực thể Tôi nghe tất dòng âm điệu chắt từ trái tim vũ trụ bao quanh lấy không gian thời gian, có lớp sóng vui quay trở lại với người sáng tạo, nghệ sĩ gửi tới người ca trào từ trái tim tràn đầy mình, niềm vui chân chính.” (Trích hồi ký số tài liệu khác Nguyễn Lâm, Nguyễn Quân, Đào Xuân Quý, Nguyễn Trung Đức, Lê Đường Phong chọn dịch Mười nhà thơ kỷ, Nhà xuất Tác phẩm mới, 1982) 1.2.2.Tính chất triết lý dấu ấn tôn giáo Thơ Tagore tổng hợp triết lý, tôn giáo cá tính riêng Ông chịu ảnh hưởng từ tư tưởng Upanishad với vấn đề như: triết lý Atman – Brahman; triết lý Anandha: nói niềm vui an lạc; triết lý Bhakti youga: nói tình yêu thương lòng sùng kính Theo Tagore, để giải thoát người cần có tự do, tình yêu lòng thánh thiện Cũng mà thơ ông để cao hòa nhập người với thiên nhiên thông qua lao động sáng tạo, người nhận giá trị đích thực Cũng mà hình ảnh sinh động, mẫu chuyện thâm thúy, từ ngữ giản dị sáng ông sử dụng để lí giải cách minh bạch, sâu sắc, đầy sức thuyết phục triết lí người, đời sống Ông đưa lại cho người đọc nhận thức đắn Thượng đế, thiên đường, địa ngục, sống chết, đau khổ hạnh phúc… Thượng đế, đức Chúa thơ Tagore không liên quan đến Đấng Tối Cao tôn giáo Ấn Độ Mặc dù, đặc điểm thơ Tagore mang đậm màu sắc tôn giáo Trong đời sáng tạo nghệ thuật Tagore dâng trọn tình yêu, dâng trọn lời ca lên Chúa, Thượng Đế miết với hành trình tìm “Thiên đường”, tìm “Người” trái đất Và với ông, “Tôn giáo nhà thơ” (The Religion of an artist), “Tôn giáo người” (The Religion of man) Thế nên, nói “thơ tôn giáo Tagore thơ sùng kính, thơ thần bí Nó tìm cách đưa Chúa lên mặt đất người đồng thời thân thần thánh, đưa tâm trí người cõi đời để đặt chân Chúa” [Theo Nira Chanhdhuri] Tôn giáo thơ Tagore tôn giáo đời, chữ Chúa thường gặp thơ Tagore nên hiểu Chúa Đời, đấng linh thiêng vô ảnh vô hình đền đóng kín Thượng Đế thơ Tagore, quan niệm Tagore “Chúa Trời - tuyệt đối” Trong “cái tuyệt đối” có bao hàm cá tính người Khái niệm Tagore Chúa Trời rõ ràng, Chúa Trời “tình yêu” tình yêu chất quan trọng Chúa Trời, “phẩm chất tích cực vô hạn”, “cái vô hạn vũ trụ vô hạn tình yêu” Mục đích tôn giáo Tagore để mở cánh cửa vào nội tâm người Chúa Trời người nghệ sĩ vĩ đại lộ thân thông qua sáng tạo Chúa Trời cần tình yêu cá nhân cá nhân cần tình yêu Người Bổn phận sống thờ phụng Chúa Trời mà gắng công gắng sức phục vụ người Chúa trái tim người đẳng cấp thấp đẳng cấp cao tình yêu chân chính, tinh khiết tuyệt đối lại thường với người khổ Tagore định nghĩa lại thiên đường địa ngục: “Thiên đường trọn vẹn thân dịu dàng, trái tim hồi hộp Thiên đường con, cánh tay bà mẹ bụi đất này” Địa ngục không đâu xa mặt đất ngục tù, xiềng xích bóc lột… Điểm bật thấm đẫm chất nhân văn tư tưởng Tagore thái độ đề cao người, phủ nhận thần thánh Đây cốt lõi thuyết phiếm thần luận ông Với Tagore, vũ trụ này, người thực thể kỳ diệu Quan điểm phiếm thần luận tạo nên khúc giao hưởng niềm vui ca ngợi người thơ ông Nó cách khác, người thơ Tagore “chính thần thánh”, nghe hồi âm Veda “Trong tất tồn tại, tất tồn Con Người đã, tối cao” nơi gặp gỡ với tinh thần nhân văn Phục hưng Tagore khẳng định giá trị người không tạo sắc tộc, đẳng cấp hay tôn giáo Ông xác định “Tôn giáo chủ yếu tôn giáo người” Do đó, người thơ ông giản dị - đời thường mà cao đẹp Tagore nhà thơ thâm trầm thánh thiện: “Trong tình yêu, hữu hạn vô hạn một” Ở Tagore, nhìn phương Đông mang màu sắc tâm linh suy tưởng hướng hòa hợp thể xác – tâm hồn Do đó, thơ Tagore hành trình hòa hợp mặt tư tưởng nghịch lý đối lập thân xác – linh hồn, thiêng đường – địa ngục, hạnh phúc – khổ đau, vô biên – hữu hạn, sống – chết… tương quan tình yêu Với Tagore, chết sống, chết thiêng liêng, bất tử, xúc động lòng người: “Khi hoa Linh lan ngập ngừng nở sân”, sống “là kế thừa nhiều chết” – mà chào đón niềm thản: “Tôi đặt trước mặt người – Cốc rượu tràn đầy đời – Tôi không để người phải tay trắng đi” “Chiếc cốc tràn đầy” biểu tượng cho ý thức sâu sắc sống “Đó sống vĩnh Đó hạnh phúc” Tagore nhận chân vô biên bên hữu hạn người mình, nên với ông sống thiêng liêng Và đời ông hiến dâng cho ngã vô biên, thơ ông thơ phụng dâng hiến Nói tóm lại, tư tưởng Tagore tiếp nối, hội nhập tư tưởng văn hóa, triết học, tôn giáo cổ Ấn Độ với cá tính sáng tạo riêng ông Chúa – người Thơ Dâng Tagore quan niệm đời Nếu kinh thánh Thiên chúa giáo, hình ảnh Chúa siêu hình, tối cao thơ Tagore, hình ảnh Chúa, Thượng đế hình ảnh niềm vui (Ananda), hình ảnh tình yêu (Kama), hình ảnh lao động, hình ảnh đời Tagore chọn phương châm “thực vô hạn hữu hạn” (Theo Cao Huy Đỉnh), Tagore vào đời thực, hoà vào sống hồn nhiên người với Thượng đế Vì mà màu sắc tôn giáo Thơ Dâng tồn hình thức, phương tiện biểu chốn cao xa vĩnh mà Chúa sống hữu quanh người, sống lao động hàng ngày người Có thể thấy, Tagore mạnh dạn li khai phần thần bí mê tín cực đoan tôn giáo khỏi khái niệm triết lí học tâm cổ truyền Ấn Độ với sở thuyết tinh thần tuyệt đối thống thể cá thể Ông chuyển vấn đề Thượng đế “thành vấn đề người, sống tình yêu” Thượng đế thơ ông chân lí tối cao, chi phối tượng thiên nhiên, đời sống, vũ trụ Nó có quyền lực sức mạnh vô song, trường tồn vĩnh viễn CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN TÂM LINH TRONG THƠ DÂNG 2.1 Tìm hiểu sơ lược Thơ Dâng Thơ Dâng (Gitanjali) tập thơ giải Nobel năm 1913 xem “kì công thứ hai” lịch sử văn học Ấn Độ Đây tác phẩm văn chương đạt giải nôben Châu Á Với thành công vượt trội Thơ Dâng, Tagore nhanh chóng trở thành sáng chói bầu trời văn học Ấn Độ Thơ Dâng gồm 103 bài, tuyển chọn sáng tác năm đầu khoảng kỉ XX (1900 – 1912) Thơ Dâng dịch nhiều thứ tiếng giới với số lượng ngày lớn Ở Anh, Mỹ, Pháp Liên Xô (trước đây) tái 100 lần Chủ đề tập thơ: Nhà thơ dâng cho đời lý tưởng nguyện vọng cao đẹp Ông kêu gọi người “hãy dâng hiến”; kêu gọi tình yêu; thể lòng tin yêu nơi người tình yêu say đắm với đời Trong dâng hiến vĩ đại ấy, người nhận Đó người trình hoàn thiện để ngời sáng dù chịu đựng đau thương, trăng trở vật vã Cuộc đời – thượng đế; sống – chết – tình yêu; niềm vui – nỗi buồn – đẹp… đồng với đường tạo thành tình yêu dâng hiến Nội dung tập thơ đề cập đến vấn đề: trữ tình triết lý đời trần thế, mối quan hệ khoảnh khắc vô tận, quan niệm ông tự do; sống chết, tình yêu, tình mẫu tử; áp xã hội… Có thể thấy toàn tập Thơ Dâng hành trình mà người tìm để giải thoát, với xứ sở tình yêu Nghệ thuật chủ yếu tập thơ tập trung so sánh nhiều tầng bậc (một nét đặc trưng văn học Ấn Độ); tính tượng trưng cao (Chúa đời: người lao động; người tình nhân; người mẹ; thần chết…) Nhìn chung Tagore có lòng tin mạnh mẽ vào người Với ông, lòng tin mặt trời, bị mây che, không tắt Thế nên, dù tập thơ nào, Tagore chiếu rọi vào tâm hồn người đọc ánh sáng huyền diệu lung linh niềm tin chân thành tuyệt đối vào người chiên tin yêu Chúa 2.2 Khái niệm không gian nghệ thuật Kết cấu không gian , thời gian tác phẩm phản ánh kết cấu vũ trụ giới mắt tác giả Nói đến kết cấu không gian, thời gian nói đến trường nhìn không gian điểm nhìn thời gian người quan sát Do tác phẩm nghĩa, việc có kết cấu không gian, thời gian riêng biệt không trùng lặp với tác phẩm điều tất yếu Sau số khái niệm không gian nghệ thuật: Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao thì: “thời gian không gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật” [tr.287] Theo từ điển Tiếng Việ Hoàng Phê chủ biên có lí giải không gian sau: “Không gian khoảng không bao trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” [tr.633] Theo từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán lại định nghĩa không gian nghệ thuật sau: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [tr162] Trần Đình Sử lí giải thêm: “không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật”, “không gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống” Vậy hiểu thơ ca cảm nhận giới người thời gian, không gian hình thức để người cảm nhận giới người Tóm lại, không gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả 2.3 Không gian tâm linh Thơ Dâng 2.3.1.Không gian hư ảo thực 2.3.1.1 Hình ảnh Người thầy, Thượng Đế Không gian nghệ thuật Thơ Dâng phản ánh kết cấu vũ trụ giới mắt tác giả Với Tagore, không gian có hai diện thực hư với mối quan hệ: “trong thực có hư” – “trong hư có thực” Có thể nói Thơ Dâng lời bày tỏ, dâng tặng tình yêu thi sĩ lên đối tượng trữ tình đặc biệt gọi tên gọi khác nhau: Người (Thee, Thou), Thượng Đế (Lord), Hoàng Thượng (King), Cha (Father, Dad) Nhưng Đấng Tối Cao quen thuộc ngự trị cõi hư vô tôn giáo Với Tagore, nhân vật trữ tình với nhiều tên gọi khác hình ảnh người cô đơn “mang tính biểu tượng” (Hà Minh Đức) Tại nơi ấy, người cô đơn xuất với nhiều tư cách, dáng vẻ khác không gian riêng cụ thể hóa nhiều hình ảnh Có thể hình ảnh: “ngôi nhà tranh đơn sơ”, “xó tối phòng thênh thang”, “rời hoàng cung” tới đứng “cửa nhà”: “Rời báu, người tới đứng cửa nhà tôi, nhà tranh đơn sơ Tôi hát xó tối, điệu du dương quyến rũ tai người Rời hoàng cung, người đến đứng cửa nhà tôi, nhà tranh đơn sơ Trong cung điện chẳng thiếu nhạc sư lừng lẫy, người ta ca, người ta hát suốt ngày đêm Nhưng đơn khúc nhạc công non dại khiến lòng người vấn vương Một ca khúc nhỏ bé bi hòa vào nhạc trần gian vĩ đại, với hoa làm giải thưởng, người rời hoàng cung, dừng bước cửa nhà tôi, nhà tranh đơn sơ” (Thơ Dâng - 49) Đây không gian suy tưởng, không gian người ta thấu suốt ngã Có thể thấy, ẩn dụ “ngôi nhà tranh đơn sơ” đối lập với “hoàng cung” lỗng lẫy thái độ khiêm tốn nhà thơ trước đời Hình ảnh “rời hoàng cung” , “dừng bước cửa nhà tôi” bóng dáng đời tôn quý dừng bước trước tâm hồn bình dị nhà thơ, khiến nhà thơ muốn ùa vào rộn rã sống trần gian, tìm thấy niềm vui chan chứa Hình ảnh nhà xuất nhiều lần Thơ Dâng như: “Trước tới nhà mình, lữ khách phải gõ cửa nhà xa lạ; lữ khách phải lang thang qua bao giới bên cuối đến miếu thất sâu thẳm bên trong; Mắt lang thang khắp bốn phương trời trước nhắm mắt lại nói: “Mình đến nơi rồi”.” (Thơ Dâng - 12) “Nhà mình” hay “Miếu thất sâu thẳm bên trong” ẩn dụ trái tim thi sĩ, cõi tâm linh nhà thơ Với Tagore, đường sùng kính đến với Chúa không đâu xa mà tình yêu người Thế người ta lại hay lầm lạc, ngộ nhận nên phải “viễn du qua bao giới bên ngoài”, “phải gõ cửa biết nhà lạ”, “phải lang thang khắp bốn phương trời” tìm Chúa tận Khi “về tới nhà mình” người vỡ lẽ, Chúa ta, Chúa ta Bên cạnh nhà, Tagore sử dụng hình ảnh “trái tim tôi” để ẩn dụ cho cõi tâm linh Đó thật không gian rộng lớn “sâu thẳm” “Vào hôm hoa sen nở, ôi Tâm trí lại lang thang vơ vẩn nên chẳng biết Chiếc thúng cầm rỗng không; hoa đứng mà không nhìn… Lúc chẳng ngờ hương thơm lại gần đến thế, chẳng ngờ hương lại hương tôi, chẳng ngờ hương dịu thơm tuyệt mĩ từ lâu tim mình” (Thơ Dâng - 20) Ở đây, nhân vật mê tìm vẹn toàn tận vẽ đẹp toàn mỹ mà tạo hóa tạo anh, trái tim lòng nhân từ anh, người Nhân vật lúc chẳng khác “Hưu mang xạ mà tìm kiếm/ Cá nước mà than khát” (Kabir) Như thấy, dù thơ Tagore mang đậm màu sắc tâm triết lí mà nhà thơ mang lại chứa đựng tinh thần nhân đạo sâu sắc Lời ca ngợi người cất lên từ thơ Tagore thật nồng nàn Đó lí thơ Tagore dù cụ thể hay trừu tượng, dù chỗ khốn hay cung điện lỗng lẫy, giới quyến rũ, mời gọi: “…Thế giới Người tràn trề châu ngọc Ở đó, chỗ nương thân tầm thường thú vị; đời hèn mọn thơm tho” (Thơ Dâng - 92) Và tuyệt đích mà nhà thơ khao khát: “Ôi, Thượng Đế, kính lạy Người lần cuối, đàn hạc hoài hương bay tổ ấm núi cao, xin cho đời phiêu du tới quê hương vĩnh cữu ngàn thu” (Thơ Dâng - 103) Thế giới hấp dẫn trước hết tấp nập nhộn nhịp Vì vậy, nhà thơ gọi “đại hội trần gian”… 10 Khi công việc ồn ầm vang nẻo, cách ngăn khỏi cõi xa xăm, ôi Thượng Đế trầm thinh, xin đem cho ngơi nghỉ, bình Khi trái tim hành khất ủ rũ ngồi khép xó, Hoàng Thượng ơi, xin mở cửa bước vào với nghi thức quân vương Khi ước muốn làm mù tâm trí bụi bậm ảo ảnh, đấng thiêng liêng độc nhất, người tỉnh táo tinh tường, xin đến với sấm rền ánh sáng.” Bài số 040 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ôi, Thượng Đế, bao ngày bao ngày mưa không rơi tim khô cứng Chân trời trần trụi khủng khiếp – không lớp mây mỏng nhẹ, không dấu hiệu mơ hồ mưa rào mát lạnh xa xa Nếu người muốn, xin gửi phong ba giận dữ, đen ngòm đầy chết chóc; với tia chớp sáng loé, làm bầu trời hoảng hốt hết phương tới phương Nhưng xin gọi lại, người ơi, gọi lại nóng dằn, im lìm, bén nhậy, lặng lẽ thấm nhập đốt cháy tim tôi, làm khô héo hy vọng Xin để mây ân phúc từ cao buông thấp xuống ánh mắt mẹ hiền mờ lệ vào hôm cha giận không thương.” Bài số 041 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Trời tối Công việc ban ngày xong xuôi Chúng nghĩ người khách cuối đến đêm buông cổng làng đóng kín từ lâu Chỉ có vài người nói – Đức vua thể đến Chúng cười đáp lại – Không, chẳng thể đâu! Dường có tiếng gõ nhiều lần cổng Chúng nói lại gió Chúng tắt đèn nằm xuống ngủ Chỉ có vài người nói – sứ giả đây! Chúng cười nói: Không, hẳn lại gió Vào nửa đêm khuya có tiếng động vang lại thiếp ngủ, nghĩ tiếng sấm từ xa Đất rung chuyển, tường lắc lư, giấc lo âu Chỉ có vài người nói – Đó tiếng bánh xe Chúng thào giọng buồn ngủ – Không đâu, tiếng mây chuyển động rầm rầm Lúc tiếng trống rền vang, đêm mờ mịt Có tiếng người gọi giật – Dậy đi, dậy ngay, đừng trù trừ nữa! Chúng ép tay vào ngực ôm lấy tim, rùng sợ hãi Có người nói – Trông kìa, cờ nhà Vua! Chúng đứng dậy kêu to – Đúng Thôi đừng trù trừ Đức Vua tới – đèn, vòng hoa nữa? Ngai vàng đâu để người ngồi ngự? Ôi, nhục nhã! Nhục nhã chừng Cung điện đâu hở? Thiếu trang hoàng hay sao? Có người góp ý – Kêu ca làm gì! Cứ việc nghênh đón người tay không, mời người vào nhà đất trống trơn! Mở hết cửa rúc tù lên nhé! Trong đêm thâu đức Vua tới nhà ảm đạm, tối om Trên trời sấm gầm thét Màn tối rùng ánh chớp Này, mang manh chiếu tả tơi sân mà trải Đức Vua phong ba đến đêm tối hãi 28 hùng.” Bài số 043 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Vòng đeo tay người xinh đẹp, óng ánh trời nhận khảm ngọc quý muôn màu muôn sắc Nhưng thấy kiếm người mang lại đẹp nhiều, lưỡi uốn cong sáng loáng cánh chim Vishnu thiêng liêng trải rộng, đu đưa ngoạn mục ánh hoàng hôn đỏ rực, nộ cuồng Kiếm run rẩy, đời trả lời lần cuối, ngây ngất đớn đau, lúc chết vuốt ve lần chót Kiếm rực sáng léo chớp dằn ánh lửa tinh ngã nội thiêu đốt y trang trần giới Vòng đeo tay người xinh đẹp, óng ánh bích ngọc trời; nhưng, ôi thần sấm, kiếm người mang chế vẻ đẹp tuyệt trần – nhìn khiếp đảm, nghĩ hãi hùng.” Bài số 045 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Mỏi mệt đè nặng tim em, lòng mắt vương giấc ngủ Chửa biết em đám gai nhọn có hoa trị lộng lẫy? Thức dậy, thôi! Đừng để thời gian trôi qua vô ích Cuối đường đá xám, vùng quê tịch mịch um tùm, bạn ngồi cô đơn Chẳng nên để anh thất vọng chờ đợi Thức dậy, thức dậy thôi! Và bầu trời hổn hển, rẩy run nóng ban trưa – Nếu mặt cát nóng bỏng trải áo choàng khát nước… Trong đáy tim mình, em không thấy vui vui? Và bước em đường rung điệu nhạc êm dịu đớn đau?” Bài số 046 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Hẳn nguồn vui người gửi tràn đầy Hẳn người xuống nơi Ôi, chúa muôn trời, tình người yêu thương nơi nao không sống để chịu tuổi đời? Người coi người nhà khắp kho châu báu; nguồn vui vô tận nơi người tràn trề khắp tim tôi; ước muốn người hình không ngừng suốt đời Và đức Vua hàng vua chúa, người điểm trang xinh đẹp để quyến rũ tim Và thế, tình yêu người biến tan vào tình yêu kẻ yêu người – Người ta thấy người nơi hai hòa hợp vẹn toàn.” Bài số 047 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ánh sáng, ánh sáng ta, ngập tràn giới, hôn yêu mi mắt, xoa dịu tim – ánh sáng! Này, em yêu, ánh sáng nhảy múa lòng đời anh sống! Này em yêu, ánh sáng gẩy khúc nhạc tình tim anh Trời mở rộng, gió ùa man rợ, trái đất ngập tiếng cười Bướm giang cánh biển ánh sáng Hoa huệ, hoa nhài lấp lánh nhấp nhô đỉnh 29 sóng ánh sáng Em yêu, ánh sáng tan thành mảnh vàng mây cao, rắc vung châu ngọc tràn trề khắp lối Em ơi! Nguồn vui trải hết phiến đến phiến kia, nguồn khoái cảm khôn lường Dòng sông trời nước dâng tràn bờ, sóng thích thú rập rờn mênh mông.” Bài số 048 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Cứ để âm hưởng nguồn vui hòa vào ca cuối hát – nguồn vui làm trái đất chảy tuôn cỏ rối um tùm, nguồn vui thúc sống chết sinh đôi nhảy múa cõi bao la, nguồn vui xô đẩy phong ba, lắc mạnh đánh thức đời, tiếng cười dòn dã, nguồn vui ngồi lặng im mắt vương lệ, búp đỏ chót sen đau thương, nguồn vui vất tất có vào cát bụi mà không hay biết tí gì.” Bài số 049 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ôi, hình bóng yêu thương tim ấp ủ, vâng, hiểu tình yêu người – ánh sáng vàng ửng nhảy múa cây, đám mây lười lĩnh bơi qua bầu trời, gió thoảng qua làm mát lạnh vầng trán Anh sáng ban mai ngập tràn mắt tôi, lời riêng người gửi tim Từ cao cúi nhìn, mắt người bắt gặp mắt tôi, khẽ chạm chân người.” Bài số 050 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Trẻ thơ gặp bờ đại dương giới mênh mông Trên bầu trời bao la bất động bên cạnh mặt nước lao xao không ngừng Trẻ thơ gặp ca hát, nhẩy múa bờ đại dương giới mênh mông Trẻ thơ xây nhà cát chơi đùa với vỏ sò rỗng không Lấy úa kết lại thành thuyền, hớn hở thả mặt nước bao la Trẻ thơ chơi đùa bờ đại dương giới mênh mông Trẻ thơ bơi, quăng chài ném lưới Ngư phủ lặn mò ngọc trai, thương nhân dong buồm buôn bán trẻ thơ lượm nhặt sỏi đá lại quăng Trẻ thơ không tìm kho tàng chôn giấu, quăng chài ném lưới Biển cuồn cuộn reo vang, bãi cát mỉm cười nhợt nhạt Sóng triều đầy chết chóc hát tình dao vô nghĩa cho trẻ thơ nghe giống mẹ ru ngủ nôi Biển chơi đùa với trẻ thơ, bãi cát mỉm cười nhợt nhạt Trẻ thơ gặp bờ đại dương giới mênh mông Phong ba lang thang trời không lối đi, thuyền chìm đắm mặt nước mênh mông, chết chóc tràn dâng, trẻ thơ vui chơi đùa nghịch Cuộc gặp gỡ lớn lao trẻ thơ diễn bờ đại dương giới mênh mông.” Bài số 061 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) 30 “Có biết giấc ngủ lướt qua mí mắt bé thơ từ đâu tới? Có Người ta kể giấc ngủ làng tiên nga, bóng rừng lờ mờ ánh đom đóm, lửng lơ hai nụ hoa ngây ngất thẹn thò Từ giấc ngủ tới hôn mí mắt bé thơ Có biết nụ cười rập rờn môi bé thơ từ đâu mà em ngon giấc? Có Người ta kể ánh trắng bạc non dại xanh xao từ vầng trăng lưỡi liềm chạm vào riềm đám mây mùa thu tan biến nụ cười đời lần đầu giấc mơ buổi sáng ướt đẫm sương mai – nụ cười rập rờn môi bé thơ em ngon giấc Có biết vẻ tươi mát dịu dàng, thơm tho nở tay chân bé thơ lẩn nơi lâu thế? Có Vẻ tươi mát dịu dàng, thơm tho nở tay chân bé thơ truyền tình yêu mầu nhiệm dịu dàng, thầm lặng vào tim mẹ, người gái đồng trinh.” Bài số 062 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Con yêu, đem cho đồ chơi muôn mầu, ta hiểu mây, nước mầu sắc lại chen đua, hoa lại thi bừng nở – yêu, ta cho trò chơi muôn màu Khi ta hát để khiêu vũ, ta hiểu lại dìu dặt ngân vang, sóng nước lại gửi lời ca tới tim trái đất trầm ngâm lắng nghe – ta hát để khiêu vũ Khi mang bánh kẹo đến cho bàn tay tham lam, ta hiểu lòng hoa lại có hương mật, trái lại huyền bí chứa đầy tinh chất thơm tho – ta mang bánh kẹo đến cho bàn tay tham lam Con yêu thương, ôm hôn để mỉm cười, ta hiểu hiểu rõ nguồn vui trào tuôn suối từ bầu trời sáng ban mai, khoái cảm gió hè đem tới xác thân ta – ta ôm hôn để mỉm cười.” Bài số 063 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Người làm bạn bè không quen thuộc biết đến tên Người dẫn tới ngồi nhà Người mang kẻ xa xôi lại thành người gần gụi biến người xa lạ thành anh em quen thân Tôi thấy lòng nôn nóng phải rời nơi quen thuộc; quên tương lai khứ, nơi nơi người ngự hàng ngày Qua sống, qua chết cõi đời hay nhiều giới khác, dù nơi người dắt theo, người người bạn đồng hành đời vô tận, vĩnh viễn nối tim với lạ kỳ sợi dây vui sướng Khi biết người không nghịch thù hay xa lạ; biết người không cửa đóng kín đâu Ôi, xin cho nguyện cầu Trong trò chơi gồm toàn khác biệt, không đánh ân phúc từ tay người vuốt ve.” Bài số 064 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Trên bờ sông hoang lạnh, đám cỏ cao, hỏi nàng: “Trinh nữ ơi, đâu mà lại lấy áo che đèn thế? Nhà tối om, cô quạnh lắm, cho mượn đèn nào!” Ngước 31 mắt thâm u, nàng nhìn giây lát qua ánh hoàng hôn nói: “Em sông thả đèn nước ánh ngày tàn lụi phương Tây” Tôi đứng đám cỏ cao, ngắm lửa le lói trôi vô ích sóng nước bồng bềnh Lúc chiều tối tịch mịch hỏi nàng: “Trinh nữ ơi, đèn em thắp sáng rồi, mang đèn đâu nữa? Nhà tối om, cô quạnh lắm, cho mượn đèn nào!” Ngước mắt thâm u nhìn tôi, nàng đứng nghi ngờ lúc Cuối nàng nói: “Em đem đèn dâng bầu trời” Tôi đứng ngắm đèn cháy vô ích khoảng không Lúc nửa đêm âm u, không trăng, hỏi nàng: “Trinh nữ ơi, tìm kiếm mà lại áp đèn vào tim thế? Nhà tối om, cô quạnh lắm, cho mượn đèn nào!” Nàng dừng giây lát, suy nghĩ nhìn qua bóng đêm Nàng nói: “Em đem đèn dự hội hoa đăng” Tôi đứng ngắm đèn nhỏ bé vô ích biến vào đám ánh sáng đông đông.” Bài số 065 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Thượng Đế, rượu thiêng liêng người muốn cốc đời tràn đầy? Thi nhân hỡi, phải nguồn vui người ngắm nhìn vật sáng tạo qua mắt tôi, đứng bên tai thầm lặng lắng nghe hòa điệu tuyệt trần sáng tác? Vũ trụ người dệt lời thơ trí tôi, nguồn vui người đem âm điệu vào lời thơ Vì thương yêu, người cho hết thân mình, từ người cảm thấy hương ngào ngạt tuyệt vời.” Bài số 066 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Hình bóng từ lâu sống tận đáy thân khoảng lờ mờ, khoảng bán lờ mờ; hình bóng ấy, chửa lần vén che mặt ánh sáng ban mai, Thượng Đế hỡi, tặng vật dâng người lần cuối, gói kín thơ viết sau Lời thơ tỏ bày tâm sự, không chiếm tim nàng; tâm tư tha thiết giang rộng đôi tay, song không mời đón nàng Tôi lên gót lang thang khắp miền quê giữ kín tim hình bóng ấy; thành bại, buồn vui đời tôi, sóng triều nhấp nhô quanh hình bóng ấy, hết nở lại tàn Nàng ngự trị đời suy tư, hành động, lúc ngủ, lúc mơ – sống lẻ loi, riêng biệt Nhiều người đàn ông đến gõ cửa nhà tôi, hỏi nàng lại bỏ thất vọng Chưa cõi đời nhìn thấy hình bóng ấy; nàng sống cô đơn chờ đợi người công nhận.” Bài số 067 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Người bầu trời tổ ấm Ôi, người đẹp vô ngần! Nơi tổ ấm tình yêu người lấy mầu sắc, âm thanh, hương thơm ấp ủ linh hồn Kìa, ban mai đến, tay phải ôm thúng vàng óng đựng vòng hoa xinh đẹp để âm thầm điểm trang trái đất Và kìa, qua lối mòn hoang vu chiều hôm xuống đồng cỏ quạnh hiu, vắng bóng 32 trâu bò, mang nước mát bình vò vàng óng múc từ đại dương ngưng nghỉ phương tây Nhưng đấy, nơi bầu trời vô hạn trải rộng để linh hồn bay bổng vào trong, ngự trị vẻ huy hoàng nguyên vẹn, trắng tinh Ở đấy, ngày đêm, hình thù, mầu sắc chẳng bao giờ, chẳng có lấy lời.” Bài số 068 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tia nắng người giang rộng đôi tay tràn xuống trái đất ở, đứng lại cửa nhà tôi, suốt ngày dài để thu nhặt mang nơi chân người đám mây, kết nước mắt nhỏ, ca hát tiếng thở dài than Với khoái cảm đê mê, người choàng lên ngực lốm đốm hoa áo mây mờ ẩm ướt, biến áo thành muôn vàn hình thù, hà nếp gấp nhuộm với sắc mầu thay đổi luôn Ao mềm mại nhẹ nhàng, trôi chảy; đầy nước mắt, áo tối đen, người hết lòng yêu quý Ôi người sáng, bóng! Và người đem huy hoàng hùng vĩ, trắng tinh phủ lên bóng tối thảm thương áo.” Bài số 069 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Dòng đời ngày đêm tuôn chảy máu dòng đời tuôn chảy qua giới, múa nhảy theo điệu khúc nhịp nhàng Chui qua lớp bụi mặt đất, dòng đời nẩy thành mầm vui, thành muôn vàn cỏ lớp lớp hoa ồn Dòng đời ru ngủ nôi đại dương sống chết lúc sóng triều nhấp nhô Tôi thấy chân tay huy hoàng rực rỡ dòng đời bao la vuốt ve Và kiêu hãnh, nhịp đập lớn lao dòng đời từ bao thời đại, máu nhịp đập khiêu vũ lúc này.” Bài số 070 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Người ơi! Phải niềm vui nhịp điệu vượt tầm tay người với để bị hất tung, lạc lõng, tan tành nguồn vui đắm say Sự vật chảy trôi không ngừng, không quay đầu nhìn lại đằng sau; vật chảy trôi không ngừng, không quyền ngăn cản Hòa nhịp điệu nhạc cuồn cuộn bất tận, bốn mùa nao nao qua – màu sắc, âm thanh, hương thơm, dòng thác vô tận đổ vào niềm vui tràn trề, rải rắc, chối từ, chết lụn giây.” Bài số 071 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Maya người muốn phát triển thật nhiều, xoay phía hắt bóng màu lốm đốm lên vẻ ngời sáng nơi người Trong mình, người tạo đường ranh, âm thanh, tách rời khỏi 33 mình, người trả lời tiếng gọi Sự tách phân nơi người thành thân xác Bài ca não lòng người ngân vang khắp bầu trời thành hy vọng, nụ cười, niềm khiếp sợ, nước mắt long lanh Sóng triều dâng cao chìm sâu, mộng vỡ lại thành Trong tụ đọng ngã thất vọng người Bức người kéo lên vô số hình thù mà ngày đêm nét họa Đằng sau ấy, nơi người an vị, đường cong huyền bí kết lại diệu kỳ, xóa hết đường thẳng khô cằn, trơ trụi Đám rước lớn lao rước người dong qua bầu trời Không khí ngân rung tiết điệu hai ta; diễn qua bao thời đại trò chơi trốn tìm.” Bài số 072 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Chính người ấy, người thân thiết nhất, đánh thức ngã vuốt ve huyền bí sâu xa Chính người trải ngất ngây lên mí mắt, vui vẻ dạo đàn tim thành nhiều âm điệu buồn vui Chính người dệt lưới Maya sắc mầu tiêu tán vàng, trắng, lơ, xanh để lộ chân qua mắt lưới mà chạm vào quên bẵng thân Ngày lại ngày thời đại tiếp nối trôi qua, người làm tim rung động qua nhiều tên gọi, nhiều ngôn từ, nhiều khoái cảm, nhiều buồn vui.” Bài số 073 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Giải thoát với không vô ngã Tôi thấy tự đem muôn vàn dây khoái cảm quấn lấy thân Đầy tận miệng cốc đất người luôn rót cho lượng rượu mát tươi, lung linh mầu sắc, bát ngát hương thơm Thế giới lấy lửa người thắp sáng trăm đèn khác biệt, đặt trước bàn thờ giáo thất nơi người ngự trị Không, với người chẳng đóng cửa giác quan lại Lạc thú nhìn, nghe, sờ, mó mang dấu vết lạc thú người Vâng, ảo tưởng cháy thành niềm vui rừng rực, ước mong chín mọng thành trái tình yêu.” Bài số 074 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ngày tàn, bóng tối bao trùm trái đất Đã đến mang bình sông múc nước Không khí chiều hôm thiết tha nhạc nước buồn buồn A, nhạc gọi vào hoàng hôn Trên đường mòn cô quạnh, không bóng người; gió lên cao sóng lăn tăn nôn nóng mặt nước sông đầy Tôi chẳng rõ có nhà hay không Tôi chẳng biết tình cờ gặp Đằng kia, dòng sông thuyền nho nhỏ người không quen biết ngồi nắn phím dạo đàn.” 34 Bài số 075 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tặng vật người ban cho phàm nhân làm thỏa mãn, chúng trở nguyên vẹn với người Dòng sông trôi chảy hàng ngày, hối băng qua đồng lúa, xóm thôn, nguồn nước triền miên lượn khúc quanh co hướng để lau rửa chân người Bông hoa đem hương thơm làm hương trời ngào ngạt, cuối dâng người trọn vẹn thân hoa Thờ phụng người không làm giới nghèo Thơ thi sĩ dâng nhân loại nghĩa nhân loại thích, nghĩa cuối hướng thẳng người.” Bài số 076 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ngày lại ngày, ôi Thượng Đế, đứng trước người, chiêm ngưỡng dung nhan Hai tay cung kính, ôi Thượng Đế muôn loài, đứng trước người chiêm ngưỡng dung nhan Dưới bầu trời bao la, cô đơn thầm lặng, lòng tịnh, đứng trước người chiêm ngưỡng dung nhan Trong giới lao động, ồn nhọc nhằn, huyên náo đấu tranh, đám đông hối lăng săng, đứng trước người chiêm ngưỡng dung nhan Và việc làm xong, ôi, Thượng Đế muôn loài, nín thinh, đứng trước người chiêm ngưỡng dung nhan.” Bài số 077 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tôi biết người Thượng Đế tôi, nên đứng tránh sang bên – không nhận thấy người riêng tôi, nên không hiểu người tường tận Tôi biết người cha đẻ tôi, nên cúi đầu bái lạy – không nắm tay người nắm tay người bạn Tôi không đứng nơi người xuống, nơi người giả dạng tôi, không đứng để người vào tim nhận người bạn Người người Anh Em đám anh em tôi, không màng đến họ; không xẻ chia cho họ kiếm được, mà lại chia xẻ người có riêng tư Khi sung sướng lúc khổ đau, không đứng cạnh người, đến đứng bên người Tôi chẳng dám phủ nhận đời sống, không lao vào biển đời mông mênh.” Bài số 078 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Khi trời đất sơ khai, vị lấp lánh lần đầu, thần linh tụ họp trời ca hát Ôi, cảnh tượng toàn bích! Ôi, nguồn vui khiết tinh! Nhưng thần linh kêu lớn – Hình luồng ánh sáng có đứt đoạn rồi, nên Tiếng tơ vàng óng bặt cầm, lời ca ngưng hẳn; kinh hoàng, nhỏ lệ sầu thương – Đúng rồi, vì đẹp nhất, vinh quang bầu trời! 35 Từ kiếm tìm diễn không ngừng; tiếc nuối than van – ấy, giới nguồn vui Tuy nhiên, vào lúc đêm khuya im lặng nhất, trời mỉm cười thầm với – Tìm kiếm làm chi vô ích! Toàn bích tuyệt vời khắp nơi nơi!” Bài số 079 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) Bài số 080 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ta mảng mây thu lang thang vô ích trời, ôi vầng dương muôn đời sực sáng! Ngươi chưa chạm đến để làm tan sương nơi ta, biến ta thành ánh sáng, ta đếm hoài năm tháng cách biệt Nếu muốn thích thú vui đùa, giữ lấy nỗi trống rỗng trôi chảy ta, đem màu sắc, vàng y mà tô mà mạ, thả dong cánh gió giang hồ hay trải thành diệu kỳ khác biệt Rồi vào đêm, lúc người muốn chấm dứt trò chơi, ta tan biến vào bóng tối, vào nụ cười ban mai trắng trong, vào hương mát rượi khiết tinh suốt.” Bài số 081 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Bao ngày vô công rỗi nghề nhỏ lệ khóc than thời gian Nhưng, người ơi, thời gian chẳng Người nằm tay giây phút đời An kín lòng vật, người nuôi cho hạt nẩy mầm, cho nụ trổ hoa cho hoa thành trái Mệt mỏi, nằm ngủ giường buồn tưởng tượng việc xong xuôi Đến sáng thức dậy, thấy vườn đầy hoa kỳ diệu.” Bài số 082 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Trong tay người thời gian bất tận, người Không đếm phút giây người Ngày đêm theo qua thời đại hoa đẹp nở tàn Người biết cách đợi chờ Thế kỷ người nối bước theo kết tinh thành hoa nho nhỏ, dại hoang Chúng thời gian để mất, thời gian để phải đôn đáo tìm kiếm dịp may Quá nghèo nên dám chậm trễ Và thời gian lặng lẽ trôi qua lúc đem thời gian cho người kêu than cầu có; rút bàn thờ người trống rỗng, không vật hiến dâng Lúc ngày khép kín, hoảng hốt bước nhanh, lo cổng nhà người đóng kín; thấy thời gian còn.” Bài số 083 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Con lấy lệ buồn kết thành chuỗi ngọc choàng lên cổ mẹ, mẹ Sao trời chạm 36 vòng ánh sáng điểm trang chân mẹ, vòng ánh sáng tay làm đeo ngực mẹ yêu Tiền tài, danh vọng từ mẹ ra; giữ lại cho quyền mẹ Nhưng nỗi buồn thật tuyệt đối riêng Khi đem buồn làm quà dâng hiến, mẹ cho ân phúc diệm kiều.” Bài số 084 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Sầu phân ly bao trùm giới sinh muôn vàn hình thù trời bao la Buồn phân ly lặng ngắm trời, trở nên mơ màng rì rào, mưa tối mùa Thu Khổ mênh mông vào tình yêu, ước muốn, vui sướng, đớn đau gia đình nhân thế; qua tâm hồn thi sĩ buồn sầu hòa tan, tuôn chảy thành ca.” Bài số 085 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Lúc khỏi hoàng cung, chiến binh giấu sức mạnh nơi nhỉ? Ao giáp võ khí đâu rồi? Họ trông nghèo khổ yếu đuối; hôm khỏi hoàng cung, họ bị tên nỏ bắn lại mưa Lúc trở hoàng cung, chiến binh giấu sức mạnh nơi nhỉ? Họ vứt hết cung tên, gươm giáo; hòa bình rõ vầng trán Hôm trở hoàng cung, chiến binh bỏ lại đàng sau chiến đời đạt được.” Bài số 086 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Này tử thần, bộc nhà ta Người vượt biển xa lạ đến đây, mang theo lời gọi Đêm tối đen, lòng ta khiếp sợ – ta cầm đèn, ta mở cổng ta đón chào người Đúng rồi, sứ giả đứng cửa nhà ta Mắt đẫm lệ, hai tay cung kính, ta vái chào người ấy, đem tâm hồn đặt xuống chân Khi công việc xong xuôi, người trở về, bỏ lại ban mai ta bóng tối đen đen; nhà hoang lạnh, chẳng sót lại, ạ, trừ ta để hiến dâng lần chót mà thôi.” Bài số 087 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Trong đợi chờ tuyệt vọng tìm nàng, hết xó góc phòng; không thấy nàng đâu Nhà nhỏ bé; chẳng thể nắm lại Nhưng, người ơi, cung thất người mênh mang; lúc đuổi theo tìm nàng, đến trước cửa nhà người Tôi đứng trời chiều hôm vàng óng, ngẩng mặt đăm đăm nhìn mặt người Tôi tới ven bờ vĩnh cửu, nơi không biến – không hy vọng, không hạnh phúc, không hình ảnh khuôn mặt nhìn qua lệ rơi rơi 37 Ôi, xin người nhúng đời trống rỗng vào đại dương mênh mông ấy, nhận chìm xuống tận đáy cõi chứa chan cho cảm thấy lần vuốt ve dịu dàng toàn thể vũ trụ bao la.” Bài số 088 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Hỡi nữ thần giáo thất hoang tàn! Đàn Vina đứt dây không ngân vang ngợi ca người Và chuông chiều buông báo cúng lễ từ lâu Quanh người không khí âm thầm, im lặng Gió xuân lang thang tới nơi người ngự hoang lạnh, mang theo tin hoa – hoa không để cúng dâng người Kẻ thờ người lang thang mãi, lòng khát thèm ân phúc bị khước từ Chiều đến, ánh lửa bóng đêm hòa hoàng hôn lờ mờ người mệt mỏi trở giáo thất hoang tàn, lòng đói khát Nhiều ngày đại lễ âm thầm đến với người, nữ thần giáo thất hoang tàn tạ Nhiều đêm cúng bái diễn không đèn Nhiều hình ảnh mẻ nghệ sĩ tài hoa sáng tạo bị dòng suối lãng quên thiêng liêng, thời gian đến, hết Chỉ nữ thần giáo thất hoang tàn, không người thờ phụng, tồn quên lãng bất tận mà thôi.” Bài số 089 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Chủ muốn đừng ba hoa, lớn tiếng Bởi thế, từ thào bộc lộ tâm tư Lời tim truyền tiếng ca thầm Người ta hối đến chợ nhà Vua Ở có người bán lẫn người mua Riêng đến tận trưa muộn màng phép rời công việc bề bộn Xin nhớ, lúc chửa đến để mặc hoa vườn nở rộ, mặc bầy ong uể oải hòa tấu trưa Tôi sống nhiều vật lộn điều dỡ điều hay, lúc người bạn chơi ngày trống rỗng vui vẻ gọi tim với Ôi! Bất vô ích làm sao, không hiểu đâu có tiếng gọi này?” Bài số 090 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Vào hôm thần chết đến gõ cửa, anh lấy biếu hắn, hở anh? Ồ, đặt trước mặt khách cốc rượu đời tràn đầy – chẳng chịu để khách tay không Lúc năm tháng đời khép lại, thần chết đến gõ cửa mời đi, đặt trước mặt tất trái nho thơm dịu ngày mùa thu, đêm mùa hè, kiếm được, chắt chiu suốt đời cực nhọc.” Bài số 091 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Ôi! Thần chết, làm đời tràn đầy lần cuối, Thần chết ta, lại 38 thầm ta chứ! Ngày lại ngày ta canh chừng ngóng đợi, ta đeo đẳng buồn vui, buồn vui đời Những ta là, ta có, ta hoài mong, ta yêu thương – tất sâu xa bí mật trôi chảy người Chỉ ánh nhìn từ mắt người lần cuối đời ta vĩnh viễn thuộc Hoa kết thành tràng, sẵn sàng chờ đợi tân lang Sau tiệc cưới, giai nhân rời nhà, gặp tân lang đêm tối quạnh hiu.” Bài số 092 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tôi biết ngày đến, lúc nhắm mắt không nhìn trái đất này, đời thầm lặng đi, kéo mành che kín mắt lần cuối Thế nhưng, đến đêm canh bầu, ngày xưa thời gian sóng triều chập trùng rắc reo buồn vui Khi nghĩ đến phút giây cuối ấy, phút giây thuộc riêng mình, đường ranh chúng đứt tan; nhờ ánh sáng lâm chung thấy giới người tràn trề châu ngọc Ở chỗ nương thân tầm thường thú vị; đời hèn mọn thơm tho Những vô vọng ươc ao có từ lâu – xin để qua Chỉ xin cho thực chê khinh coi nhẹ mà thôi.” Bài số 093 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tôi phép giã từ Chúc may mắn nhé, anh em! Tôi cúi đầu chào tất trước lên đường Này chìa khóa gài lên cửa, nhà trao trọn anh em Chỉ xin anh em lời tạ từ lần cuối thắm đượm tình thân Từ lâu rồi, sống bên nhau, láng giềng lối xóm; anh em cho nhiều cho lại anh em Bây ngày rạng, đèn xó tối nhà tắt Lệnh triệu ban rồi, đây” Bài số 094 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Vào lúc đi, anh em ơi, cầu cho may mắn nhé! Bầu trời rực ánh bình minh; đường trải dài thật đẹp Xin đừng hỏi mang theo tới Tôi với trái tim hoài vọng hai tay rỗng không Tôi choàng vòng hoa tân hôn Tôi không mặc áo nâu lợt người lữ khách Trên đường có nhiều nguy hiểm, song thâm tâm chẳng hãi sợ nao lòng Khi hành trình kết thúc, hôm xuất trời; từ cổng Hoàng cung ca khúc hoàng hôn vắng âm non nỉ, vắn dài.” 39 Bài số 095 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tôi lúc bắt đầu bước qua ngưỡng cửa đời Sức mạnh làm bừng nở cảnh huyền bí mênh mông này, nụ hoa bừng nở rừng đêm khuya Ban mai, ngước mắt nhìn ánh sáng, lát giây cảm thấy khách lạ gian, người xa lạ không tên gọi, không hình thù, với dáng dấp mẹ hiền từ, giang tay ôm vào lòng Lúc lâm chung vậy, người lạ mặt lại quen thuộc với từ lâu Bởi yêu đời nên hiểu yêu chết Khi mẹ giằng khỏi bầu vú bên này, òa khóc, liền lại thấy nguồn an ủi bầu vú bên kia.” Bài số 096 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Khi rời đi, xin nhớ lời nói lúc chia tay – thấy thật đủ thừa Tôi nếm hương mật lòng sen xoè cánh đại dương ánh sáng, hạnh phúc – xin nhớ lời nói lúc chia tay Tôi chơi đùa thỏa thích, nơi cung điện vô tận hình thù, nhìn thấy người đây, người không hình thù Toàn thân tôi, tay chân run rẩy tay người chạm vào, người tầm tay với tới A, đời chấm dứt nơi đây, để đời chấm dứt! - xin nhớ lời nói lúc chia tay.” Bài số 097 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Khi chơi, hỏi người Tôi ngượng ngùng hay sợ sệt, đời vui ồn Lúc bình minh, người bạn chí tình, người đánh thức dậy dẫn đi, lang thang hết đường rừng tới đường rừng Trong thời gian chẳng bận tâm đến ý nghĩa ca người hát cho nghe Chỉ có giọng hòa theo điệu hát tim khiêu vũ lời ca Bây giờ, thời gian vui chơi qua rồi, hình ảnh chi đến bên tôi! Cúi mặt nhìn chân người, giới đứng bàng hoàng, cung kính với trời nín câm.” Bài số 098 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tôi dâng người chiên phẩm, vòng hoa thua trận, người Chẳng quyền tẩu thoát mà không thất trận với người Tôi biết lòng kiêu ngạo tất bại vong; biết đớn đau tràn trề đời phá tung giới hạn; sậy rỗng không, tim trống rỗng điệu buồn sỏi đá tan thành nước mắt, người Tôi biết hoa sen trăm cánh không khép kín bao giờ, vùng hương mật bí ẩn 40 hoa phơi trần Từ trời cao xanh mắt cúi nhìn thằm lặng gọi tên Chẳng gì, dù nữa, sót lại cho tôi, bên chân người nhận chết hoàn toàn.” Bài số 099 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Khi buông tay chèo, ta biết thay ta cầm lái Cái cần làm làm Vật lộn vô ích Lòng ta hỡi! Thôi buông tay ra! Lặng im cam chịu thất bại, nên nghĩ số phần may mắn ngồi chỗ, nín thinh hoàn toàn Đèn bên ta tắt hoài lần gió nhẹ lướt qua; cố gắng châm đèn, ta bẵng quên tất Nhưng lần này, ta khôn ngoan; trải thảm nhà, ta ngồi chờ bóng tối Thần chết ạ, lúc mà thấy vui vui, đến với ta nhé, âm thầm ngồi xuống chơi.” Bài số 100 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Lao xuống bể thẳm hình thù, hy vọng với tới viên ngọc toàn bích người không hình thù Thôi chẳng cần dong buồm chi hết cảng đến cảng thuyền lái phong sương Những ngày qua rồi, lâu lắm, môn chơi ưa thích bị sóng nước dập vùi Bây thèm chết người không chết Tôi nâng đàn đời đại sảnh đông người, bên vực thẳm không chiều sâu, nơi điệu nhạc không âm điệu ngất ngất dâng cao Tôi đàn theo âm điệu cõi vĩnh cửu, đàn âm giai sau chót, đặt đàn lặng im chân người im lặng.” Bài số 101 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Suốt đời, ca hát để tìm người Lời ca dẫn lang thang hết nhà đến nhà Nhờ thế, rờ rẫm, kiếm tìm giới mình, cảm thấy xung quanh Lời ca dậy tôi học, cho nẻo đường bí mật nơi chân trời trái tim Lời ca dẫn suốt ngày tới quê hương huyền bí buồn vui; bây giờ, hành trình kết thúc, lời ca đưa tới cổng Hoàng cung nhỉ, lúc hoàng hôn?” Bài số 102 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Tôi khoe khoang với họ hiểu người Họ nhìn thấy chân dung người tác phẩm Họ tới hỏi: “Người ai?” Tôi trả lời Tôi nói: “Thực nói?” Họ chê bai bỏ dáng vẻ khinh Nhưng người ngồi mỉm cười 41 Tôi kể truyện người ca bất tận Bí mật từ tim trào tuôn Họ tới hỏi: “Cho biết ý nghĩa ca anh hát” Tôi trả lời họ Tôi nói: “A! Ai mà biết nghĩa ca gì!” Họ mỉm cười bỏ dáng vẻ hoàn toàn khinh miệt Nhưng người ngồi mỉm cười.” Bài số 103 (Người dịch: Đỗ Khánh Hoan) “Kính lạy người lần cuối, xin cho giác quan trải rộng, tiếp xúc giới chân người Xin cho tâm trí tôi, đám mây thu là mọng nước, cúi khom trước cửa nhà người, kính lạy người lần cuối Xin cho âm điệu hát rải rác nhiều lần tụ lại thành ca nhất, tuôn chảy vào đại dương lặng trầm, kính lạy người lần cuối Ôi, Thượng Đế, kính lạy người lần cuối, đàn hạc hoài hương, ngày đêm hối bay tổ ấm núi cao, xin cho đời phiêu du tới quê hương vĩnh cửu ngàn thu.” 42

Ngày đăng: 05/07/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan