1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHỦ đề AMIN AMINO AXIT PROTEIN (1)

26 993 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 515 KB
File đính kèm CH_ Ð_ AMIN- AMINO AXIT-PROTEIN (1).rar (130 KB)

Nội dung

A. Nội dung chủ đề: Nội dung 1. AMIN (2 tiết) – Khái niệm và bậc amin. – Phân loại. Tên amin. Cấu tạo Tính chất +Tính bazơ. +Phản ứng trên gốc R’ không no hoặc thơm. Nội dung 2. AMINO AXIT ( AXIT AMIN) ( 1 tiết) Khái niệm Danh pháp Cấu tạo phân tử Tính chất hóa học amino axit + Tính axit bazo + Tính lưỡng tính. +Phản ứng este hóa của nhóm – COOH. + Phản ứng trùng ngưng. Ứng dụng Nội dung 3. PEPTIT – PROTEIN (1 tiết) I PEPTIT. Khái niệm peptit Tính chất hóa học của peptit. Phản ứng thủy phân: xúc tác axit học bazơ Phản ứng tạo màu biure. II PROTEIN. Khái niệm và phân loại protein Cấu tạo phân tử Tính chất + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học Giống với peptit, protein có phản ứng thủy phân tạo ra amino axit. phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Vai trò của protein đối với sự sống Nội dung 4. LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ( 2 tiết)  Luyện tập amin: + Viết cấu tạo và gọi tên một số amin cụ thể (cấu tạo tên gọi) + Viết cấu tạo các đồng phân amin có số C  4 và gọi tên; + So sánh tính bazơ của một số amin + Nhận biết amin + Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom + Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối.  Luyện tập amino axit: + Viết cấu tạo và gọi tên một số amino axit cụ thể (cấu tạo tên gọi) + Viết cấu tạo các đồng phân amino axit có số C  3 và gọi tên; + Nhận biết amino axit + Tính khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ + Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt cháy.  Luyện tập peptit và protein: + Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit + Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân các peptit vừa viết; + Tính số mắt xích amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein

Trang 1

Ngày soạn : 25/9/2015

CHỦ ĐỀ 3 AMIN- AMINO AXIT VÀ PROTEIN ( Từ tiết 15- tiêt 19)

A Nội dung chủ đề:

Nội dung 1 AMIN (2 tiết)

– Khái niệm và bậc amin

+Phản ứng trên gốc R’ không no hoặc thơm

Nội dung 2 AMINO AXIT ( AXIT AMIN) ( 1 tiết)

- Khái niệm

-Danh pháp

-Cấu tạo phân tử

-Tính chất hóa học amino axit

- Khái niệm peptit

- Tính chất hóa học của peptit

- Phản ứng thủy phân: xúc tác axit học bazơ

- Phản ứng tạo màu biure

II - PROTEIN.

-Khái niệm và phân loại protein

-Cấu tạo phân tử

-Tính chất

+ Tính chất vật lí

+ Tính chất hóa học

* Giống với peptit, protein có

- phản ứng thủy phân tạo ra α-amino axit.

- phản ứng tạo màu biure (màu tím) với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

-Vai trò của protein đối với sự sống

Nội dung 4 LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ( 2 tiết)

− Luyện tập amin: + Viết cấu tạo và gọi tên một số amin cụ thể (cấu tạo ¬ → tên gọi)

+ Viết cấu tạo các đồng phân amin có số C ≤ 4 và gọi tên;

+ So sánh tính bazơ của một số amin + Nhận biết amin

+ Tính khối lượng amin trong phản ứng với axit hoặc với brom + Xác định cấu tạo amin dựa vào phản ứng tạo muối

− Luyện tập amino axit: + Viết cấu tạo và gọi tên một số amino axit cụ thể (cấu tạo ¬ → tên gọi)

+ Viết cấu tạo các đồng phân amino axit có số C ≤ 3 và gọi tên;

+ Nhận biết amino axit + Tính khối lượng amino axit trong phản ứng với axit hoặc với bazơ + Xác định cấu tạo amino axit dựa vào phản ứng tạo muối hoặc sự đốt cháy

− Luyện tập peptit và protein: + Viết cấu tạo một số peptit, đipeptit, tripeptit

Trang 2

+ Viết phương trình hóa học của phản ứng thủy phân các peptit vừa viết;

+ Tính số mắt xích α-amino axit trong một phân tử peptit hoặc protein

B Tổ chức dạy học theo chuyên đề.

1.Mục tiêu kiến thức-kĩ năng

Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin

-Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit

- Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân)

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2) Vai trò của protein đối với sự sống

- Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất

- Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin

- Viết các PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho

- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học

- Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein

- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác

2 Trọng tâm

− Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc – chức)

− Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit

− Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein

− Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure

3 Thái độ

- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể

- Ứng dụng của amin vào mục đích phục vụ đời sống con người

- Say mê, hứng thú với kiến thức bộ môn

- Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác khi tiến hành thí nghiệm hoá học

- Ý thức được tầm quan trọng của protein

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

4 Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển

- Năng lực hợp tác

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống

Trang 3

C Bảng mô tả mức độ nhận thức.

Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi,

độ tan) của amin

- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước

- So sánh được tính chất hóa học của amin

và anilin

- Viết các PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học

- Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo

- Xác định công thức phân tử theo

số liệu đã cho

-Bài tập tính toán

có liên quan đến tính chất hóa học của amin

- Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho

Amino axit -Định nghĩa,

đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit

-Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit)

- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán

và kết luận

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học

Vận dụng giải được bài toán:-Tìm công thức amino axit thông qua phản ứng với dung dịch bazo, dung dịch axit

Trang 4

Peptit và protein - Định nghĩa, đặc

điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân)

- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2) Vai trò của protein đối với sự sống

− Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure

-Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein

- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác

Vận dụng giải được:

-Bài toán thủy phân peptit

-Bài toán đốt cháy peptit

D Các loại câu hỏi, bài tập đánh giá theo các mức độ mô tả.

Nhận biết:

Câu 1: Nilon–6,6 là một loại

A tơ axetat B tơ poliamit. C polieste D tơ visco

Câu 2: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. B dung dịch NaCl

Câu 3: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?

A Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit

B Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

D Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

Câu 4: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là

Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A Dung dịch alanin B Dung dịch glyxin

C Dung dịch lysin D Dung dịch valin

Câu 6: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3

C (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

Câu 7: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A axit α-aminoglutaric B Axit α, ε-điaminocaproic

C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic

Câu 9: Alanin có công thức là

Câu 10: Amino axit X có phân tử khối bằng 75 Tên của X là

Câu 11: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là

Hiểu :

Câu 1: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)

CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

Trang 5

A (3), (1), (2) B (1), (2), (3) C (2) , (3) , (1) D (2), (1), (3)

Câu 2: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn Thuốc thử để

phân biệt 3 chất lỏng trên là

A dung dịch phenolphtalein B nước brom.

Câu 3: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

Câu 4 : Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được

3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala),

1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe) Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là

A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe

C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly

Câu 6: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)

(C6H5- là gốc phenyl) Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4)

C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3).

Vận dụng thấp :

Câu 1: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch

NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối Công thức của X là

A H 2 NC 3 H 6 COOH B H2NC3H5(COOH)2

C (H2N)2C4H7COOH D H2NC2H4COOH

Câu 2: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol

etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các

thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)

Câu 4: α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu

được 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16,

Cl = 35,5)

C CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH D CH3CH(NH2)COOH

Câu 5: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48

gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là

Câu 6: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn

toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là

A 0,45 gam B 0,38 gam C 0,58 gam D 0,31 gam

Vận dụng cao :

Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong

đó tỉ lệ mO: mN = 80: 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y

với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử Giá trị của M là

Trang 6

A 51,72 B 54,30 C 66,00 D 44,48

Câu 3: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O  2Y + Z (trong đó Y và Z là

các amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất Tên gọi của Y là

Câu 4: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ

tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là

E Thiết kế các nội dung dạy học

Ngày soạn: 25/9/2015

Tuần 7-Tiết 14,15 NỘI DUNG 1 AMIN (2 tiết)

Tiết 14 NỘI DUNG 1 AMIN (tiết 1)

I/ Mục tiêu kiến thức-kĩ năng

1 Kiến thức

Biết được:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức)

- Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi

- Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập

III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1: GV giới thiệu mục tiêu cần đạt trong tiết học (2p)

18p Hoạt động 2 Tìm hiểu khái niệm phân loại của Amin

Mục tiêu: Biết được: Khái niệm, phân loại amin theo bậc, theo gốc H-C,

GV chia lớp thành các nhóm

GV phát phiếu học tập số 1 và phiếu

số 2

Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4HS

HS thảo luận xong

GV gọi HS bất kì trình bày nội dung

phiếu học tập

HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, chốt kiến thức

I/Khái niệm, phân loại và danh pháp.

1 Khái niệm, phân loại

a Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong

phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin

Thí dụ

Trang 7

NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 NH2amoniac metylamin phenylamin đimetylamin xiclohexylamin

CH3 NH CH3 Đồng phân về bậc của amin

17p Hoạt động 2: Tìm hiểu về danh pháp của Amin

Mục tiêu: Biết được: Cách gọi tên của amin theo từng loại.

Gv phát phiếu 3: Yêu cầu hs điền

thơng tin vào phiếu ?

Nêu quy tắc gọi tên

Chú ý: nếu amin 2 chức là điamin

5p Hoạt động 3 Tìm hiểu về tính chất vật lý của amin

Mục tiêu: Biết được: tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin

 HS nghiên cứu SGK vàcho biết

tính chất vật lí của amin

 GV lưu ý HS là các amin đều rất

độc, thí dụ nicotin cĩ trong thành

phần của thuốc lá

Qua đĩ giáo dục cho HS tác hại của

việc hút thuốc lá, ảnh hưởng của

khĩi thuốc đến sức khỏe và mơi

trường sống

II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin

là những chất khí, mùi khai, khĩ chịu, tan nhiều trong nước Các amin cĩ phân tử khối cao hơn là

những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm

dần theo chiều tăng của phân tử khối.

- Anilin là chất lỏng, khơng màu, ít tan trong nước

Trang 8

*GV Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị phần cấu tạo và tính chất hóa học của amin Và xem lại tính chất hóa học của NH3

3/ Rút kinh nhiệm:

- Nội dung: ………

- Phương pháp: ………

NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập 1 Tìm hiểu khái niệm, phân loại của Amin 1/ Hãy: - Viết công thức cấu tạo của NH3

- Viết công thức cấu tạo thu gọn có thể có của C3H9N

- So sánh công thức cấu tạo thu gọn của C3H9N với NH3 => Khái niệm về Amin

Em hiểu thế nào về bậc amin?

Phiếu học tập 2: Tìm hiểu phân loại amin 1/ Điền thông tin vào bảng sau Công thức amin Phân loại amin Theo gốc hydrocacbon Theo bậc của amin Số nhóm chức amin CH3-CH2-NH2 C6H5-NH2 CH3-CH-NH-CH3 CH3- N-CH2CH3 CH3 NH2-(CH2)6NH2 2 Phân loại Amin: Cách 1 Dựa vào gốc Hidrocacbon chia ra loại

Cách 2 Dựa vào bậc amin chia ra loại

Cách 3 Dựa vào số nhóm chức

* Công thức chung của Amin no, đơn chức, mạch hở là

Hãy Viết CTPT và các công thức cấu tạo của các Amin no, đơn chức, mạch hở, có số nguyên tử C ≤ 4 CTPT:

CTCT

=> Đồng phân amin thường chia mấy loại?

Trang 9

Phiếu học tập 3: Tìm hiểu danh pháp amin

1/ Điền thông tin vào bảng sau:

CH3-NH2

CH3-CH2-NH2

CH3-CH2-CH2-NH2

CH3-CH2-NH-CH3

(CH3)3N(C6H5)NH2

H2N-(CH2)6-NH2

2 danh pháp của Amin

Từ thông tin trên cho biết:

a//Danh pháp của Amin theo tên gốc chức

Quy tắc: ………

* Nếu amin hai chức cần lưu ý gì?

b/ Danh pháp của Amin theo tên thay thế * Amin bậc 1 Quy tắc: ………

* Amin bậc 2 Quy tắc: ………

*Amin bậc 3.………

………

………

Ngày soạn: 03/10/2015 Tuần 8-Tiết 15 NỘI DUNG 1 AMIN (tiết 2) I/ Mục tiêu kiến thức-kĩ năng 1 Kiến thức Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước 2 Kĩ năng - Quan sát mô hình, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin - Viết các PTHH minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hoá học 3 Trọng tâm − Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhân thơm II/Phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp đàm thoại tìm tòi - Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a Giáo viên: - Các tranh vẽ hình ảnh liên quan đến bài học - Hóa chất; Anilin, dung dịch brom - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá đỡ,

- Các phiếu học tập

b Học sinh:

- Ôn tập bài NH3 đã học ở lớp 11

IV/ Tiến trình lên lớp

1/Ổn định lớp (1p)

2 Kiểm tra bài cũ: (7p)

HS1/Hãy trình bày: khái niệm, phân loại danh pháp amin và đồng phân amin

Trang 10

HS2/ Viết các đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N Xác định bậc và tên thay thế các đồng phân vừa viết.

3/ Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: GV giới thiệu mục tiêu và nội dung cần đạt ở tiết học này (2p)

Hoạt động 2 III Tìm hiểu về cấu tạo và tính chất của amin (20p)

chất bazo các amin và lưu ý phản ứng tái tạo

amin từ muối amoni, sau đó chốt kiến thức

HS ngồi theo nhóm-HS thảo luận trả lời phiếu học tập-HS quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng

HS báo cáo kết quả theo phiếu học tập

HS tảo luận và làm bài tâp

GV gọi HS lên giải

GV nhận xét, bổ sung , kết luận

* Dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà học bài làm vài tập và nghiên cứu trước phần amino axit Xem

thêm tính chất của axit cacboxylic lớp 11

4/ Rút kinh nhiệm:

- Nội dung: ………

- Phương pháp: ………

NỘI DUNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP

Phiếu học tập 1: Tìm hiểu về cấu tạo và tính chất hóa học amin.

1 Nghiên cứu cấu tạo của metylamin, đimetylamin, trimetylamin và Anilin So sánh với cấu tạo của phân tử NH3 Nguyên nhân nào làm cho NH3 có tính bazo Vậy amin thì sao?

2 Dự đoán tính chất hóa học của các Amin trên Viết các phương trình hóa học minh họa

3 So sánh lực bazo của metylamin, amoniac và anilin

4 Dự đoán tính chất hóa học khác của Anilin Viết phương trình phản ứng minh họa

Phiếu bài tập củng cố

1/ Có 3 hóa chất sau đây : etylamin, phenylamin, amoniac Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần lực bazo của các amin trên

Trang 11

2/ Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với HCl Tính khối lượng muối thu được Đáp án:

Phiếu hỗ trợ kiến thức về cấu tạo và tính chất hóa học amin.

III – CẤU TẠO - TÍNH CHẤT

-Khả năng thủy phân của amin phụ thuộc vào gốc R’ : R’ no > R’ không no > R’ thơm

Amin thơm không làm quì tím hóa xanh.

Ghi nhớ : Tính bazơ của các amin.

Ví dụ : CH3NH3Cl + NaOH → CH3 NH2 + NaCl + H2O

C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O

b- Phản ứng trên gốc R ’ không no hoặc thơm.

CH2 = CH – NH2 + H2 Ni t/o→CH3 – CH2 – NH2

NH

+ 3Br

NH Br Br

c Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn)

Trang 12

Đốt cháy amin no đơn chức

CnH2n + 3 N + (6n + 34 )O2 →t0 nCO2 + 2n + 32 H2O + 1

Tuần 8- tiết 16 Nội dung 2 AMINO AXIT

I/ Mục tiêu kiến thức- kĩ năng

1 Kiến thức

Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit

Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit)

2 Kĩ năng

- Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận

- Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit

- Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hoá học

3 Trọng tâm

− Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit

− Tính chất hóa học của amino axit: tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit

II/Phương pháp.

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề

- Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập

- Phương pháp dạy học hợp tác, hoạt động nhóm.

III/ Chuẩn bị

1/Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu học tập; hóa chất: glyxin 10%, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết, quỳ tím

2/Học sinh:

- Đọc trước nội dung chủ đề trong sách giáo khoa

- Xem lại nội dung kiến thức bài amoniac, axit cacboxylic đã học

IV/ Tiến trình lên lớp.

1 ổn định lớp(1p)

2 Các hoạt động dạy học

(3p) Hoạt động 1/ Tìm hiểu: Khái niệm

Mục tiêu: Biết được: Định nghĩa, công thức phân tử.

Gv : CH3NH2 là amin; CH3COOH là

axit , H2N-CH2-COOH thuộc loại hợp

chất gì ?

I – KHÁI NIỆM.

- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân

tử chứa đồng thời hai loại nhóm chức amino ( -

Trang 13

Thế nào là amino axit ? công thức

(10p) Hoạt động 2/ Tìm hiểu: Danh pháp

Mục tiêu: Biết được: danh pháp của amino axit.

Gv phát phiếu học tập 1

Có bao nhiêu cách gọi tên aminoaxit ?

Điền tên của các aminoaxit vào bảng

Làm bài 2

II - DANH PHÁP AMINO AXIT.

- Tên thay thế : axit ghép số chỉ nhóm (- NH 2 ) – amino ghép tên thường của axit cacboxylic.

- Tên bán hệ thống : axit ghép chữ cái Hi Lạp - amino ghép tên thường của axit cacboxylic.

Chữ cái Hi Lạp : α β γ δ ε ω, , , , ,

- Tên thường

- Tên kí hiệu (Có bảng hỗ trợ kiến thức kèm theo) (3p) Hoạt động 3/ Tìm hiểu: Cấu tạo

Mục tiêu: Biết được: cấu tạo phân tử của amino axit.

Gv:

Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử

amino axit?

Aminoaxit cáo những dạng cấu tạo

nào ? vì sao aminoaxit có dạng ion

Lý tính : Do amino axit là những hợp chất ion lưỡng

cực nên ở đk thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt nóng chảy cao.

Amino axit có vị ngọt

(23p) Hoạt động 4/ Tìm hiểu:Tính chất hóa học

Mục tiêu: Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá;

phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit)

Gv : Dựa vào công thức cấu tạo

aminoaxit có tính chất gì ? Viết ptpu

Gv : yêu cầu hs điền vào phiếu học tập

2

HS lên bảng viết các phương trình theo

yêu cầu của phiếu học tập

HS khác theo dõi bổ sung

* Sản phẩm mới sinh ra tác dụng được với

2 mol bazơ NaOH hoặc 2 mol axit HCl ClH 3 N - CH 2 - COOH + 2 NaOH

H2N – CH2 COONa + NaCl + 2 H2O

H 2 N - CH 2 - COONa + 2 HCl

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w