Cao su - Khái niệm - Phân loại +Cao su thiên nhiên + Cao su tổng hợp ND3: Luyện tập: Polime và vật liệu polime 1 tiết − Luyện tập: + Viết cấu tạo và gọi tên một số polime cấu tạo ¬
Trang 1Ngày soạn: 16/10/2015
Chủ đề 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (5 tiết )
I Nội dung chủ đề:
ND1: Đại cương về polime (1 tiết ).
- Khái niệm.
- Tên polime.
- Phân loại polime.
+Dựa theo nguồn gốc :
+Dựa theo phương pháp tổng hợp :
- Đặc điểm cấu tạo
- Tính chất vật lí
- Phương pháp điều chế
+Phương pháp trùng hợp
+Phương pháp trùng ngưng
ND2: Vật liệu polime (2 tiết).
1 Chất dẻo
- Chất dẻo
- Vật liệu compozit
- Một số polime dùng làm chất dẻo
2 Tơ
- Khái niệm
- Phân loại
+ Tơ thiên nhiên
+ Tơ hóa học
- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
3 Cao su
- Khái niệm
- Phân loại
+Cao su thiên nhiên
+ Cao su tổng hợp
ND3: Luyện tập: Polime và vật liệu polime (1 tiết)
− Luyện tập: + Viết cấu tạo và gọi tên một số polime (cấu tạo ¬ → tên gọi)
+ Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, cộng mạch ;
+ Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng điều chế một số polime + Tính khối lượng đơn phân hoặc polime tạo ra với hiệu suất phản ứng + Viết cấu tạo và gọi tên một số polime cụ thể (cấu tạo ¬ → tên gọi)
+ Viết phương trình hóa học các phản ứng tổng hợp một số polime + Tính số mắt xích trong polime
ND4: Thực hành về Một số tính chất của protien và vật liệu polime(1 tiết).
− Phản ứng đông tụ của protein : đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng
− Phản ứng màu : lòng trắng trứng với HNO3
− Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, kiềm, nhiệt độ
− Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp
II Mục tiêu chuẩn kiến thức và kỹ năng
1.Kiến thức
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính chất hoá học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit,
tơ, cao su, keo dán tổng hợp
Trang 22.Kĩ năng
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống
3 Năng lực cần đạt.
Năng lực chuyên biệt:
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: đọc tên, viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của polime
-Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất polime
-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: biết được phương pháp sản xuất
polime, tính năng ứng dụng của polime
-Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán
Các năng lực khác:
-Năng lực hợp tác ( hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt trình bày ý kiến, nhận định của bản thân
-Năng lực giao tiếp, tự quản lý
4 Thái độ: Yêu thích bộ môn, có trách nhiệm và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên, các loại vật liệu polime, có ý thức tìm tòi sáng tạo và tận dụng nguyên liệu
III Bảng mô tả các mức độ nhận thức cho chủ đề “POLIME VÀ VẬT LIỆU
POLIME”.
1 Bảng mô tả mức độ nhận thức.
Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Câu hỏi và bài tập định tính và định lượng
Biết được:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của:
chất dẻo, vật liệu
compozit, tơ, cao su
Hiểu được:
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo
- Viết được các PTHH điều chế một
số chất dẻo,
tơ, cao su và tính được hệ
số polime hoá
-Xác định được số lượng mắt xích trong mạch qua phản ứng trùng hợp
Bài tập sơ đồ
và hiệu suất phản ứng -Tính khối lượng polime
- Xác đinh công thức polime -Tìm số mắt xích,…
2 Các loại câu hỏi theo mức độ nhận thức.
Biết: Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là
A (-CH2-CHCl-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH2-CHBr-)n D (-CH2-CHF-)n
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Trang 3A stiren B isopren C propen D toluen.
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)
đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A nhiệt phân B trao đổi C trùng hợp D trùng ngưng Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A polivinyl clorua B polietilen C polimetyl metacrylat D
polistiren
Câu 7: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A trùng hợp B trùng ngưng C cộng hợp D phản ứng thế Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A CH3-CH2-Cl B CH3-CH3 C CH2=CH-CH3 D CH3-CH2-CH3
Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2 =CH-CH=CH2
Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2,
C6H5CH=CH2.C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3 -CH=CH2
Câu 11: Cho các polime sau: -(-CH2 – CH2-)-n ; -(- CH2- CH=CH- CH2-)-n ; -(- NH-CH2 -CO-)-n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt
là
A CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH
B CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH
C CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH
D CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH
Câu 12: Trong số các loại tơ sau:
(1) -[-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]-n (2) -[-NH-(CH2)5-CO-]-n (3)[C6H7O2
(OOC-CH3)3]n
Tơ nilon-6,6 là A (1) B (1), (2), (3) C (3) D (2)
Câu 15: Nilon–6,6 là một loại
A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco.
Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOCH3
Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A trao đổi B oxi hoá - khử C trùng hợp D trùng ngưng Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là
A (-CF2-CF2-)n B (-CH2-CHCl-)n C (-CH2-CH2-)n D (-CH2
-CH=CH-CH2-)n
Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A tơ tằm B tơ capron C tơ nilon-6,6 D tơ visco Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A CH2=CH-CH3 B CH2=CH2 C CH≡CH D CH2 =CH-CH=CH2
Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A tơ visco B tơ nilon-6,6 C tơ tằm D tơ capron Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại
A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat.
Câu 23: Tơ capron thuộc loại
A tơ poliamit B tơ visco C tơ polieste D tơ axetat.
Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Trang 4A HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2 -OH
C HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2 D H2N-(CH2)5-COOH
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna Hai chất X, Y lần lượt
là
A CH3CH2OH và CH3CHO B CH3CH2OH và CH2=CH2
C CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3 D CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2
Câu 26 Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A Tơ visco và tơ axetat B Tơ nilon – 6,6 và tơ capron
C Tơ tằm và tơ enang D Tơ visco và tơ nilon – 6,6
Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
A ( C5H8)n B ( C4H8)n C ( C4H6)n D ( C2H4)n
Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A glyxin B axit terephtaric C axit axetic D etylen
glycol
Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp C tơ thiên nhiên D tơ tổng
hợp
Câu 30: Tơ visco không thuộc loại
A tơ hóa học B tơ tổng hợp C tơ bán tổng hợp D tơ nhân
tạo
Câu 31 Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A tơ visco B tơ capron C tơ nilon -6,6 D tơ tằm Câu 32 Teflon là tên của một polime được dùng làm
A chất dẻo B tơ tổng hợp C cao su tổng hợp D keo dán Hiểu:
Câu 1 Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5)
acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A (1), (2), (5), (6) B (1), (2), (3), (4) C (1), (4), (5), (6) D (2), (3), (4), (5)
Câu 2 Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A (1), (3), (6) B (3), (4), (5) C (1), (2), (3) D (1), (3), (5)
Câu 3.(CĐ– 2011) Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3)
polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6 Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A (2),(3),(6) B (2),(5),(6) C (1),(4),(5) D (1),(2),(5)
Câu 4 (ĐHKB-2011) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ
nilon-6,6 Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
Câu 5: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có
khối lượng khoảng 120 000 đvC? A 4280 B 4286 C 4281 D 4627
Câu 6: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli isopren, biết số mắt xích trung
Câu 7: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39026,5 đvC với hệ số trùng hợp để
tạo nên polime này là 625 Polime X là?
Vận dụng thấp:
Câu 1 (ĐHKA – 2009): Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn
mạch tơ capron là 17176 đvC Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là?
Câu 2: Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng 7,5mg thì số “mắt xích” trong đoạn tơ đó là?
Trang 5A 0,133.1023 B 1,99 1023 C 1,6 1015 D 2,5 1016
Câu 3 : Nếu đốt cháy hết m (g) PE cần 6720 lít oxi (đktc) Giá trị m và hệ số trùng hợp
polime lần lượt là ? A 2,8kg ; 100 B 5,6kg ; 100 C 8,4kg ; 50
D 4,2kg ; 200
Vận dụng cao:
Câu 1 (ĐHKA – 2008): Cho sơ đồ chuyển hóa:
CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC
Để tổng hợp được 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc) Giá trị của
V là? (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
Câu 2: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho các dụng với 100ml dung dịch
brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g Iot Hiệu suất của phản ứng
IV Tổ chức các hoạt động cụ thể cho nội dung
Ngày soạn: 16/10/2015
Tiết Tuần Nội dung 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính chất hoá học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)
2.Kĩ năng
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo
3.Trọng tâm
- Đặc điểm cấu tạo và một số đặc tính vật lí chung (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính cơ học)
- Tính chất hóa học : phản ứng giữ nguyên mạch, cắt mạch, cộng mạch
-Phương pháp điều chế: trùng hợp và trùng ngưng
4.Năng lực cần đạt.
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
-Năng lực hợp tác
-Năng lực tính toán, tư duy, năng lực thuyết trình trước đám đông,…
5 Về thái độ:
- Một số hợp chất polime là những vật liệu gần gũi trong cuộc sống, để HS thấy tổng thể các hợp chất polime gây hứng thú cho HS
- Có ý thức thu gom phế liệu rác thải từ các đồ vật làm bằng polime
II PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng kết hợp nêu vấn đề
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm nhỏ
III CHUẨN BỊ
Hs: Sưu tầm một số mẩu vật là polime
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (1p)
2 Bài mới: (2p) GV? Em hiểu thế nào là polime GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu bài
học
HS
NỘI DUNG
HS: Tìm hiểu SGK cho biết KN
về polime
GV: Yêu cầu HS cho VD và
1- Khái niệm.
- Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn
do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là các mắc xích) liên kết
Trang 6giải thích KN như hệ số polime
hoá, mônme
Gv: Phát phiếu học tập 1
Yêu cầu Hs điền tên gọi các
polime , nêu quy tắc gọi tên
HS: Cho biết cách gọi tên
polime và từ đó gọi tên một số
polime cụ thể
Nếu tên của mônme gồm 2 cụm
từ trở lên được đặt trong dấu
ngoặc
GV: Cho biết cách phân loại
polime
Các polime tổng hợp lại được
phân theo phương pháp tổng
hợp
- Polime trùng hợp và polime
trùng ngưng
GV: dựa vào SGK hãy cho biết
polime được phân loại dựa trên
những cơ sở nào
Gv: Phát phiếu học tập 2
HS thảo luận và ghi vào bảng
phụ
Sau đó HS treo bảng phụ và
thuyết trình
HS các nhóm khác bổ sung
GV chốt kiến thức
lại với nhau
2
CH - CH poli etilen
n
2
- Chỉ số n gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa n càng lớn thì phân tử khối của polime càng
cao
- Trong phản ứng
n H - HN -[CH ] - CO- OH
2 HN - [CH ] - CO nilon - 6 5
n
2 5
H2N -[CH2]5 – COOH : gọi là monome (phân tử nhỏ)
5
HN - [CH ] - CO
2 : gọi là một mắc xích
2- Tên polime.
Poli ghép tên monome tương ứng.
Nếu tên monome có hai cụm từ trở lên thì nằm trong dấu ( )
3- Phân loại polime.
- Dựa theo nguồn gốc :
* Con người tạo ra : Polime tổng hợp, như poli
etilen…
* Có sẵn trong tự nhiên : Polime thiên nhiên, như
tinh bột, xenlulozơ…* Có sẵn trong tự nhiên nhưng
con người chế biến lại môt phần : Polime bán tổng hợp, như tơ visco, tơ axetat
- Dựa theo phương pháp tổng hợp :
* Điều chế bằng phương pháp trùng hợp : Polime trùng hợp, như poli etilen
* Điều chế bằng phương pháp trùng ngưng : Polime trùng ngưng, như tơ nilon – 6,6.
GV: Cho HS nghiên cứu SGK
cho biết đặc điểm cấu tạo của
phân tử polime
HS: lấy ví dụ
HS làm tiếp phiếu số 1
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO.
Polime có
- Mạch không phân nhánh , như amilozơ của tinh bột
- Mạch phân nhánh, như amilopectin của tinh bột, glicogen…
- Mạch không gian, như cao su lưu hóa, nhựa bakelit…
HS : nghiên cứu SGK và từ
thực tế nêu tính chất vật lí của
polime
GV: Gợi ý cho HS lấy VD sản
phẩm polime trong đời sống và
sản phẩn dẫn chứng cho tính
chất vật lí
III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Hầu hết polime là chất rắn, không tan trong nước, không bay hơi Có nhiệt nóng chảy không xác định
- Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi
- Nhiều polime cách nhiệt, cách điện, bán dẫn, dai bền…
- Nhiều polime trong suốt, không giòn : thủy tinh hữu cơ
*Phản ứng trùng hợp
GV? Em hãy Lấy VD phản ứng V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ.1- Phương pháp trùng hợp.
Trang 7trùng hợp đã học ở lớp 11
Từ VD đó yêu cầu HS nhận xét
HS: Rút ra định nghĩa phản ứng
trùng hợp
GV: Các monome tham gia
phản ứng trùng hợp cần phải có
điều kiện gì về cấu tạo
HS: Nêu điều kiện monome
tham gia phản ứng trùng hợp
*Phản ứng trùng ngưng
GV: Cho HS viết phản ứng
trùng ngưng của axit
6-aminohexanoic
HS: Lấy DV phản ứng trùng
ngưng từ đó rút ra định nghĩa
phản ứng trùng ngưng
HS: Nêu điều kiện để monome
tham gia phản ứng trùng ngưng
-Khái niệm:
Là quá trình cộng hợp nhiều monome (phân tử nhỏ) giống nhau hay tương tự nhau tạo thành polime (phân tử lớn)
- Điều kiện để phân tử có phản ứng trùng hợp :
* Phân tử phải có liên kết đôi, như CH2 =
CH2 ; C6H5 – CH = CH2 ; CH2 = CH – Cl …
* Phân tử có vòng kém bền, như
tơ capron (nilon – 6)
n CH =CH CH -CH | |
Cl Cl
t ,p o
n
CH - CH - C = O
CH | ( NH-[CH ] -CO )
CH - CH - NH2
2 5
vÕt n íc
n
2- Phương pháp trùng ngưng.
VD:
nH N[CH ] COOH ( NH-[CH ] -CO ) + n H O2 2 5 Na t o 2 5 n 2
-Khái niệm:
Là quá trình cộng hợp nhiều monome (phân tử nhỏ) tạo thành polime (phân tử lớn) đồng thời giải phóng
ra nhiều phân tử nhỏ khác như H2O
nHOOC-C H COOH + nHOCH -CH OH Axit terephtalic Etylen glicol ( CO-C H CO-O-C H O ) + 2n H O poli(etylen terephtalat)
2 2
2 4
6
6 4
n
to
- Điều kiện để phân tử có phản ứng trùng ngưng.
* Monome phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng hóa học
như : - NH2, - OH, - COOH…
Vi dụ
HOOC – C6H4 – COOH ; axit terephtalic
H2N – CH2 – COOH ; axit amino axetic
HO – CH2 – CH2 – OH ; etylen glicol
HS: liên hệ với thực tế nêu ứng
dụng của polime Đề xuất các
biện pháp xử lí rác thải làm từ
vật liệu polime
GV: Bổ sung và kết luận
GV: Tích hợp bảo vệ môi
trường Nhiệm vụ của Hs làm gì
để hạn chế ô nhiễm môi trường?
HS: không thải rác bừa bãi, đổ
rác đúng nơi quy định Dùng
các vật liệu thân thiện với môi
trường
VI- ỨNG DỤNG
- Hầu hết polime dùng để sản xuất vật liệu polime phục vụ cho đời sồng
3P Hoạt động 6.Củng cô- dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà học - HS theo dõi, lắng nghe và trả lời câu hỏi
Trang 8bài, làm bài tập, chuẩn bị tiết
học sau
- Thực hiện theo yêu cầu giáo viên
3 Rút kinh nghiệm ……… PHIẾU HỌC TẬP : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLI ME
Phiếu học tập 1: Điền thông tin vào bảng sau:
(-CH2 – CH2-)
(-CH2 – CHCl-)
(-CH2 – CH = CH – CH2-)n
Amilozo Poli (phenolfomandehit)
Phiếu học tập 2; Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: (Bảng 1)
Polime thiên nhiên
Polime tổng hợp
Polime bán tổng hợp
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
Ngày soạn: 22/10/2015
Tuần 11(10)- tiết 21
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh biết
+ Khái niệm về vật liệu polime: chất dẻo, vật liệu compozit và tơ
+ Thành phần, tính chất và ứng dụng của chất dẻo và tơ
- Học sinh hiểu
Lựa chọn phản ứng điều chế chất dẻo và tơ phù hợp (phản ứng trùng ngưng hay phản ứng trùng hợp
- Học sinh vận dụng
Giải các bài tập liên quan đến chất dẻo và tơ
2 Kĩ năng
- Viết phương trình hóa học điều chế một số polime dùng làm chất dẻo và tơ
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống
3 Trọng tâm
− Thành phần chính và cách sản xuất của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ
4 Thái độ
- Giáo viên truyền đạt để học sinh thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống và sản xuất, từ đó tạo cho học sinh hứng thú và lòng say mê hoá học
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, sách giáo viên
- Máy tính, máy chiếu, đèn cồn, ống hút, dây kẽm, các vật dụng liên quan đến bài học
2 Học sinh
Học bài cũ (Đại cương về polime), xem và chuẩn bị trước bài vật liệu polime theo yêu cầu của giáo viên
Trang 9III PHƯƠNG PHÁP
- Diễn giảng kết hợp nêu vấn đề.
- Đàm thoại gợi mở.
- Trực quan.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp, đồng phục học sinh (1p)
2 Hoạt động 1 Bài mới(2p) Công nghiệp phát triển, con người đã nghiên cứu và sản
xuất ra những vật liệu mới, có đặc tính rẻ, bền, tính thẩm mỹ cao Ví dụ, như tre và nứa được
thay thế bằng túi ni lông và nhựa Tuy nhiên, những vật liệu mới này nếu không tiếp tục sử
dụng mà thải ra môi trường, nó sẽ tác động như thế nào đến Trái Đất Hôm nay, lớp sẽ tìm
hiểu bài 14 (Vật liệu polime) Qua bài này chúng ta cần… ( mục tiêu)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chất dẻo (20p)
I CHẤT DẺO
1 Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- GV tiến hành thí nghiệm,
yêu cầu HS quan sát và rút
ra nhận xét:
+ Hơ nóng ống hút trên
ngọn lửa đèn cồn
+ Hơ nóng dây kẽm trên
ngọn lửa đèn cồn
- GV nhận xét câu trả lời
của HS và từ thí nghiệm GV
yêu cầu HS nêu khái niệm
tính dẻo và chất dẻo
- HS quan sát và nhận xét:
+ Khi hơ nóng ống hút, ống hút bị biến dạng
+ Khi hơ nóng dây kẽm, dây kẽm không bị biến dạng
- HS căn cứ vào SGK trả lời:
+ Tính dẻo: là tính biến
dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài
và vẫn giữ được biến dạng
đó khi thôi tác dụng
+ Chất dẻo: vật liệu polime
có tính dẻo
- Chất dẻo:
+ Tính dẻo: là tính biến dạng khi chịu
tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài
và vẫn giữ được biến dạng đó khi thôi tác dụng
+ Chất dẻo: là những vật liệu polime
có tính dẻo
- GV đặt vấn đề: Khi trộn
polime với chất độn (sợi:
bông, đay,…; bột như
silicat, CaCO3, …) thu được
vật liệu mới Vậy vật liệu
mới này gọi là gì? Ưu điểm
ra sao?
- GV nhận xét câu trả lời
của HS và yêu cầu HS nêu
khái niệm vật liệu
compozit
- GV cho học sinh xem một
số hình ảnh về vật liệu
compozit
- GV thông tin thêm về ưu
điểm của vật liệu compozit
+ Những vật dụng được
làm từ chất liệu compozit
rất dễ đúc; không cần phải
luyện, tôi, phay, tiện… như
với các sản phẩm kim loại
khác
+ Compozit rất nhẹ, chỉ
bằng 40% so với nhôm nếu
- HS trả lời:
+ Vật liệu đó gọi là vật liệu compozit
+ Ưu điểm: độ bền, độ chịu nhiệt,… của vật liệu cao hơn polime nguyên chất
- HS căn cứ vào SGK trả lời
- HS xem hình ảnh
- HS nghe giảng bài
- Vật liệu compozit:
+ Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
+ Thành phần: chất nền (polime), chất độn, phụ gia
Trang 10cùng thể tích Vì thế, vật
liệu compozit được sử dụng
để thay thế kim loại trong
các sản phẩm của ngành cơ
khí, chế tạo máy, đóng
xuồng ghe… Người ta có
thể phủ lên mặt compozit
một lớp nhũ có ánh kim để
tạo cảm giác giống kim loại
2 Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE)
- GV yêu cầu HS viết
phương trình hóa học
(PTHH) điều chế PE?
- HS trả lời
xt, to
CH2-CH2
n nCH2=CH2 p
- Điều chế
xt, to
CH2-CH2
n
nCH2=CH2 p
polietilen
- GV yêu cầu HS căn cứ vào
SGK nêu tính chất và ứng
dụng của PE?
- HS trả lời
+ Tính chất: dẻo mềm,
nóng chảy trên 1100C, trơ tương đối như ankan không phân nhánh
+ Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu bình chứa…
- Tính chất: SGK
- Ứng dụng: làm màng mỏng, vật liệu bình chứa
- GV cho HS xem một số
hình ảnh về ứng dụng PE
- HS xem hình ảnh
b) Poli(vinyl clorua) (PVC)
- GV yêu cầu HS viết
PTHH điều chế poli(vinyl
clorua)?
- HS trả lời
nCH2=CHCl xt,t p o CH2-CH
Cl n
- Điều chế:
nCH2=CHCl xt,t p o CH2-CH
Cl
n poli(vinyl clorua)
- GV yêu cầu HS căn cứ vào
SGK nêu tính chất và ứng
dựng của PVC
- HS trả lời
+ Tính chất: là chất rắn vô
định hình, cách điện tốt, bền với axit
+ Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa
- Tính chất: SGK
- Ứng dụng: làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa
- GV cho HS xem một số
hình ảnh về ứng dụng PVC
- HS xem hình ảnh
c) Poli(metyl metacrylat)
- GV yêu cầu HS viết
PTHH điều chế poli(metyl
metacrylat)?
- HS trả lời
CH2-C COOCH3
n
CH 3
CH2=C
n
CH3
xt,t o , p
COOCH3
- Điều chế:
COOCH3
xt,t o , p
CH2-C COOCH3
n
CH3
CH2=C
n
CH3
poli(metyl metacrylat)
- GV yêu cầu HS căn cứ vào
SGK nêu tính chất và ứng
dựng của Poli(metyl
metacrylat)?
- HS căn cứ vào SGK trả lời - Tính chất: SGK
- Ứng dụng: chế tạo thủy tinh hữu
cơ
- GV cho HS xem một số
hình ảnh về ứng dụng
poli(metyl metacrylat)
- HS xem hình ảnh
- GV thông báo cho HS biết
Poli(phenol – fomanđehit)
- HS tiếp thu d) Poli(phenol – fomanđehit) (PPF)