Phân tích thành ngữ “Thi trung hữu họa” qua bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng)

4 13.2K 73
Phân tích thành ngữ “Thi trung hữu họa” qua bài thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong văn chương, ta thường nghe nói: “Thi trung hữu họa” (trong thơ có họa). Đây là thành ngữ chỉ sự dung hòa trong trong cùng một tác phẩm thơ hai loại hình nghệ thuật: thơ và họa. Tuy nhiên, không phải tác giả nào cũng tiến tới được sự dung hòa đó. Phải là một người đa tài, có con mắt hội họa thiên bẩm. Quang Dũng là một trong số những người tài hoa đó. Chất họa của ông thể hiện rõ trong bài thơ “Tây tiến”. Bài thơ đã tả lại cảnh vật rừng núi Tây Bắc bằng cảm nhận của một họa sĩ.

Đề: Phân tích thành ngữ “Thi trung hữu họa” qua thơ “Tây Tiến” (Quang Dũng) I Mở đầu Trong văn chương, ta thường nghe nói: “Thi trung hữu họa” (trong thơ có họa) Đây thành ngữ dung hòa trong tác phẩm thơ hai loại hình nghệ thuật: thơ họa Tuy nhiên, tác giả tiến tới dung hòa Phải người đa tài, có mắt hội họa thiên bẩm Quang Dũng số người tài hoa Chất họa ông thể rõ thơ “Tây tiến” Bài thơ tả lại cảnh vật rừng núi Tây Bắc cảm nhận họa sĩ II Nội dung Thành ngữ “Thi trung hữu họa” Khi hai loại hình nghệ thuật: thơ hoạ đời; người ta thấy gần gũi, dung hợp với chúng Hai loại hình đan xen tác phẩm trở thành hai loại hình nghệ thuật có quan hệ mật thiết với chị em Đó thơ ca hội họa có tính chất giàu hình ảnh, đường nét Chất họa len vào cách miêu tả cảm nhận vật nhà thơ, làm nên thơ “thi trung hữu họa” Khi thơ bộc lộ rõ cảm quan hội họa, tạo hài hòa yếu tố tạo hình cộng hưởng với ta gặp hội họa thơ “Thi trung hữu họa” thơ “Tây Tiến” “Tây Tiến” từ lâu coi tác phẩm “thi trung hữu họa” Bằng ngôn từ miêu tả cảnh núi rừng song tác giả làm khung cảnh trước mắt, với đường nét, độ cao-dài-rộng, với màu sắc, cảm nhận tinh tế Bài thơ nhiều hoạ sĩ sau chuyển thể thành tranh đặc sắc Chất hội họa thơ thể rõ đoạn thơ sau: “Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” Những câu vần xen lẫn với trắc nhịp thơ loạt từ gợi cảm tái cảnh hành quân giống tranh Ở ta thấy vất vả, nguy hiểm chặng đường núi non cheo leo, trùng điệp liên tiếp Những người lính vừa leo lên đỉnh dốc cao phải xuống Trong câu thơ đầu“Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm”, tác giả dùng nhịp 4/3 hai từ láy bẻ gãy dòng thơ làm đôi gợi hình tượng núi có hai sườn dốc vừa cao dựng đứng lại vừa sâu thăm thẳm Câu thơ bám sát chặng đường vượt núi đầy vất vả Hình ảnh “dốc lên khúc khuỷu” nhìn hướng lên cao lúc người lính phải leo lên đỉnh núi Lên tới đỉnh, dốc khúc khuỷu lại trở thành dốc thăm thẳm, sâu hun hút việc tiếp tục hành quân xuống núi Nếu từ “khúc khuỷu” vẽ nét zíc zắc đường vượt núi cho thấy vất vả “thăm thẳm” lại tả dốc vừa sâu vừa dài, ẩn dấu sau cảm giác rờn rợn với yếu bóng vía Ở câu số 2, ta thấy tác giả lại tái nét vẽ khác Lên tới đỉnh núi, cảm giác nơi đặt chân không đá núi mà trở thành “cồn mây” Ai đặt chân tới miền núi hiểu cảm giác Tuy nhiên, bồng bềnh sương khói lãng mạn mà hoang vắng “heo hút”, lãnh lẽo Từ láy “heo hút” đảo lên để nhấn mạnh cảm xúc Tuy vậy, tài QD biết cân đối hình ảnh, cảm xúc thơ: nguy hiểm câu thơ câu lại bình yên nhiêu Đối lập với khó khăn, lạnh lẽo chặng đường vượt núi, cồn mây lại hình ảnh hóm hỉnh “súng ngửi trời”Hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “súng ngửi trời” vừa thực vừa gợi chất lính Trong mệt nhọc, ta thấy nét tinh nghịch, hồn nhiên họ Chỉ cụm từ này, chân dung người lính không bị chìm lấp cảnh mà chan hòa, ung dung chí oai phong lẫm liệt rừng núi Trong câu 3, nhịp 4/3 vẽ tiếp hình ảnh dốc khác đường hành quân Núi tiếp núi, đèo tiếp đèo vế tiểu đối câu thơ tạo nên cân đối hài hòa nét vẽ cảnh dốc đèo Chữ “ngàn thước” điệp lại cụ thể hóa độ cao sâu thật hùng vĩ đốc đèo Các trắc liên tiếp ba câu thơ diễn tả vất vả người lính Nó làm ta gợi nhớ tới câu thơ “Chinh phụ ngâm”: “Hình khe núi gần xa Đứt lại nối, thấp đà lại cao” Phải người có mắt hội họa tác giả chuyển tải điều vào thơ! Cảnh núi non nguy hiểm kết thúc với nét vẽ bất ngờ câu số “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ nét vẽ lãng mạn y vẻ đẹp thơ mộng nơi núi rừng Xa xa, mưa giăng giăng sương khói, nửa thực nửa mơ, ẩn nhà Hiếm có cảnh mưa mà lại gợi ấm áp bình yên cảnh này! Câu thơ toàn bằng, tương phản với ba câu tiếng thở phào nhẹ nhõm người lính sau chặng đường dài hành quân vất vả Xuận Diệu viết ba câu thơ sử dụng mà ông thấy tâm đắc: “Sương nương theo trăng ngưng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi” Còn Quang Dũng viết nhiều câu vậy, đặt đối lập với câu vần trắc Tài hoa tác giả III Kết luận Từ việc tìm hiểu chất họa “Tây Tiến”, ta thấy thơ Quang Dũng thật đậm chất “thi trung hữu họa” Có điều thân tác giả họa sĩ Con người ông thật xứng đáng với hai chữ : đa tài Nó tạo nên thơ Quang Dung vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn mà không nhà thơ có Cũng từ đó, ta hiểu thêm thủ pháp « thi trung hữu họa » thơ ca Bằng thủ pháp này, nhà thơ vẽ nên hình ảnh ngôn từ để tạo thêm sức hấp dẫn, sức gợi cho thơ.Từ đó, gởi gắm tâm tình qua đường nét màu sắc tranh Tài liệu tham khảo Phó Toàn Tông, Trần Hoa Xương 1989 Sự giao dung nghệ thuật thi hoạ thời Đường Văn Triết Sử ấn hành (Trung văn) R Wellek – A Warren Lý luận văn học Nguyễn Mạnh Cường dịch 2009 Nxb Văn học SGK Ngữ văn 12 2016 Tập 1, NXB Giáo dục

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan