1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 8: Lão Hạc

3 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 104,42 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n Mü thuËt 8 TUẦN 1 Tiết 1: Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 1: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY. I- Mục tiêu bài học : Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. Biết cách trang trí để phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. Trang trí được cái quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II- Chuẩn bị : 1- Đồ dùng dạy - học. = Giáo viên: Một vài cái quạt giấy và quạt nan có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. Hình minh hoạ các bước tiến hành trang trí cái quạt giấy. Bài vẽ của các hs năm trước. = Học sinh: Sưu tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo. Giấy vẽ, bút chì, tẩy, com- Pa và màu vẽ. 2- Phương pháp dạy - học. - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp luyện tập. III- Tiến trình dạy học. 1- Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra đồ dùng học sinh. 3- Bài mới. * Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. GV gợi ý để hs nhận ra công dụng của cái quạt giấy. /?/ Trong cuộc sống quạt có tác dụng để làm gì? GV cho hs quan sát quạt mẫu có hình dáng và cách trang trí khác nhau ( quạt nan, quạt giấy). /?/ Cái quạt có hình giáng ntn? /?/ Quạt được làm bằng chất liệu gì? HS quan sát, nhận xét. - Làm mát, dùng để biểu diễn trên sân khấu, để trang trí . - Quạt làm bằng giấy, nan tre . Có 2 loai quạt, quạt nan, quạt GV : Vò ThÞ H¹nh Trêng THCS Kim Giang 1 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8 /?/ Quạt được trang trí ntn? ( máu sắc ra sao). GV gợi ý để hs nhận thấy sự phong phú của màu sắc và cách trang trí quạt giấy. giấy. - Trang trí bằng các hoạ tiết nổi, chìm khác nhau có màu sắc đẹp. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs trang trí quạt giấy. GV giới thiệu một số cách trang trí quạt giấy: Trang trí bề mặt, trang trí cân xứng và trang trí bằng đường diềm. H 1,2 , SGK trang 79. GV có thể minh hoạ nhanh những cách sắp xếp hoạ tiết hoặc giới thiệu hình minh hoạ để cho hs quan sát. + Cách vẽ các mảng trang trí. + Cách vẽ hoạ tiết. + Cách vẽ màu. * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm bài. GV cho hs xem bái vẽ cái quạt giấy của hs các năm trước. GV gợi ý. + Tìm hình mảng trang trí. + Tìm hình vẽ phù hợp với các hình mảng. + Tìm màu theo ý thích. GV khuyến khích hs vẽ hình và vẽ màu ngay ở lớp. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. GV treo khoảng 10 bài để cả lớp nhận xét. GV gợi ý cho hs tợ đánh giá và xếp loại theo ý thích. GV có thể cho điểm để động viên, khích lệ hs. - BTVN: Hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài sau. GV : Vò ThÞ H¹nh Trêng THCS Kim Giang 2 Giáo án Mỹ thuật 8 TUN 2 Tit 2: Ngy son : Ngy dy : Bi 2: S LC V M THUT THI Lờ. ( T th k XV n u th k XVIII) I- Mc tiờu bi hc : - Hc sinh hiu v nm bt c my s kin thc chung v m thut thi Lờ - Thi k hng thnh ca m thut Vit Nam. - Hc sinh nhn thc ỳng n v truyn thng ngh thut dõn tc, bit trõn trng, yờu quý vn c ca cha ụng li II- Chun b : 1- Ti liu tham kho. 2- dựng dy hc: = Giỏo viờn: - Mt s nh v cụng trỡnh kin trỳc, tng Phự iờu trang trớ thi Lờ DDH MT 8. - Su tm nh chựa thỏp, thỏp chuụng chựa Keo ( Thỏi Bỡnh). Chựa Thiờn M ( Hu). Chựa Ph Minh ( Nam nh). Tng pht B Quan m nghỡn mt nghỡn tay. - Su tm nh v chm khc g, hỡnh v trang trớ, gm, . liờn quan n m thut thi Lờ. = Hc sinh: - Su tm tranh, nh v bi vit trờn bỏo chớ cú liờn quan n bi hc m thut thi Lờ. III/ - Phng phỏp dy - hc. - Phng phỏp thuyt trỡnh, vn ỏp, tng cng minh ho bng tranh nh v tho lun to khụng khớ sinh ng cho tit dy. IV) Tiến trình dạy- học: 1. ổ n định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số,:Lớp 8A : Sĩ số: . Vắng : . Lớp 8B : Sĩ số: . Vắng : . Kiểm tra đồ dùng dạy học của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : Gii thiu bi: GV t tỡm cỏch vo bi cho hp lý * Hot ng 1: Hng dn hs tỡm hiu vi nột v bi cnh XH thi Lờ. GV : Vũ Thị Hạnh Trờng THCS Kim Giang 3 Gi¸o ¸n Mü thuËt 8 GV trình bày ngắn gọn, chú ý tới một số điểm chính. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê. GV sử dụng ĐDDH dùng minh hoạ Soạn bài: Lão Hạc LÃO HẠC (Nam Cao) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Về tác giả: Nhà văn Nam Cao (1915(1)-1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam) - Khi nhỏ, Nam Cao làng thành phố Nam Định Từ 1936, bắt đầu viết văn in báo: Tiểu thuyết thứ bảy, ích hữu Năm 1938, dạy học tư Hà Nội biết báo Năm 1941, ông dạy học tư Thái Bình Năm 1942, ông trở quê, tiếp tục viết văn Năm 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hoá cứu quốc Cách mạng Tháng Tám 1945, ông tham gia cướp quyền phủ Lí Nhân cử làm chủ tịch xã Năm 1946, ông Hà Nội, hoạt động Hội Văn hoá cứu quốc thư kí soạn tạp chí Tiên phong Hội Cùng năm đó, ông tham gia đoàn quân Nam tiến với tư cách phóng viên, hoạt động Nam Bộ Sau lại trở nhận công tác Ti Văn hoá Nam Hà Mùa thu 1947, Nam Cao lên Việt Bắc, làm phóng viên báo Cứu quốc thư kí soạn báo Cứu quốc Việt Bắc Năm 1950, ông nhận công tác tạp chí Văn nghệ (thuộc Hội Văn nghệ Việt Nam) Uỷ viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ương Năm 1951, ông tham gia đoàn công tác thuế nông nghiệp khu III Bị địch phục kích hi sinh - Tác phẩm xuất bản: Đôi lứa xứng đôi (truyện ngắn, 1941); Nửa đêm (truyện ngắn, 1944); Cười (truyện ngắn, 1946); rừng (nhật kí, 1948); Chuyện biên giới (bút kí, 1951); Đôi mắt (truyện ngắn, 1948); Sống mòn(2) (truyện dài, 1956, 1970); Chí Phèo (truyện ngắn, 1941); Truyện ngắn Nam Cao (truyện ngắn, 1960); Một đám cưới (3) (truyện ngắn, 1963); Tác phẩm Nam Cao (tuyển, 1964); Nam Cao tác phẩm (tập I: 1976, tập II: 1977); Tuyển tập Nam Cao (tập I: 1987, tập II: 1993); Những cánh hoa tàn (truyện ngắn, 1988); Nam Cao - truyện ngắn tuyển chọn (1995); Nam Cao - truyện ngắn chọn lọc (1996) Ngoài ông làm thơ, viết kịch (Đóng góp, 1951) biên soạn sách địa lí với Văn Tân Địa dư nước châu Âu (1948); Địa dư nước châu á, châu Phi (1949); Địa dư Việt Nam (1951) - Ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật (đợt I - năm 1996) Về tác phẩm: a) Đối với lão Hạc, chó không kỉ vật trai, mà người bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì thế, việc phải bán on chó, tâm trạng lão day dứt, ăn năn tự thấy lừa chó Lão bật khóc hu hu, tiếng khóc người sống tình nghĩa, thuỷ chung Lão ân hận ngăn không cho trai bán vườn cưới vợ Lão xót xa nỡ lừa, nỡ bán chó b) Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đẩy lão Hạc đến tình trạng tuyệt vọng: lão giữ chó, lão đợi trai trở Lòng thương không cho phép lão phạm vào tài sản trai Lão tự chọn chết để giải thoát cho giữ trọn mảnh vườn cho trai Những điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo sau tìm đến chết cho thấy: lão Hạc tình cảnh đau khổ bi quẫn, tự trọng kiên c) Thái độ tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc diễn biến đa dạng theo tình tác phẩm: từ dửng dưng đến cảm thông (nghe lão Hạc nói chuyện bán chó, nghe lão kể đứa con), thoáng buồn nghi ngờ (khi nghe binh Tư kể), kính trọng (khi chứng kiến chết dội lão Hạc) d) Cái hay truyện thể rõ việc miêu tả tâm lí nhân vật cách kể chuyện Diễn biến tâm lí lão Hạc xung quanh việc bán chó, thay đổi ý nghĩ ông giáo từ dửng dưng đến cảm thông kính trọng lão Hạc miêu tả hợp lí, tự nhiên Nhân vật kể xưng "tôi" làm cho câu chuyện gần gũi; đồng thời, có lúc "tôi" hoá thân vào nhân vật lão Hạc nhân vật khác mà kể, tạo cho tác phẩm có nhiều giọng điệu e) ý nghĩ nhân vật “tôi” (có thể coi tác giả): “Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương;không ta thương ( ) Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất” thể quan niệm triết lí sống sâu sắc tiến Đây thái độ yêu thương, trân trọng nhằm khám phá nét tốt đẹp người g) Đoạn trích Tức nước vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc sáng tác theo phong cách thực, phản ánh đời tính cách người nông dân xã hội cũ Họ người sống khổ cực bị áp bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng Cuộc sống họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc Tuy vậy, họ có phẩm chất đáng quý sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu Họ liệt phản kháng chí dám chọn chết để giữ gìn phẩm chất Điều cho thấy: người nông dân xã hội cũ tiềm tàng sức mạnh tình cảm, sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Tóm tắt: Lão Hạc người hàng xóm ông giáo Lão có người trai phu đồn điền cao su Lão sống với chó vàng - kỉ vật trai lão để lại Hoàn cảnh khó khăn, lão từ chối giúp đỡ Quyết không xâm phạm vào mảnh vườn để dành cho con, lão bán chó, tự trù liệu đám ma tự tử bả chó Cách đọc: Khi đọc văn, chi tiết lão Hạc kể lể tình cảnh, lòng thương con, nỗi đau đớn phải bán vật yêu quý, dằn vặt tác giả cần sử dụng giọng điệu phù hợp, ý chi tiết có tính chất bước ngoặt: - Lão Hạc xin bả chó: nghi ngờ đến day dứt tác giả - Lão Hạc tự vẫn: ông giáo giải toả tâm lí đau đớn, cảm thông lại nhân lên gấp bội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ. STT Lớp Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp 1 8 Bài 30- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 Giáo dục lòng yêu nước quyết tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh Từng phần: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 2 9 Bài 15 – Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Tinh thần đấu tranh, ý thức trách nhiệm đối với đất nước. Liên hệ - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng Việt Nam. - Phong trào yêu nước và phong trào công nhân (1919-1925). 3 9 Bài 16 : Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925) Giáo dục tinh thần vượt qua mọi khó khăn gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước. Liên hệ Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc. 4 9 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời. Ý thức trách nhiệm đối với đất nước Từng phần: Mục Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Vai trò, công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam. - Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bản Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đề ra đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam. 5 9 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 Giáo dục tinh thần đấu tranh giai cấp của công nhân và nông dân chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc. Liên hệ Trong những năm 1930-1931, ở Việt Nam diễn ra một phong trào đấu tranh của giai cấp công-nông dưới sự lãnh đạo của Đảng. 6 9 Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 Liên hệ thấy được tinh thần và quyết tâm đấu tranh của Hồ Chí Minh. Liên hệ Chiến tranh thé giới thứ hai bùng nổ, quân phiệt Nhật vào Đông Dương , hàng loạt các cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra. Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương, báo hiệu một thời kì đấu tranh mới của dân tộc. 7 9 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Ý thức trách nhiệm đối với đất nước Liên hệ - Ngày 28.1.1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh dạo cách mạng Việt Nam, triệu tập Hội nghị TƯ 8 tại Pác pó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19.5.1945. - Chủ trương mới của Đảng: + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. + Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ , chia ruộng đất cho dân cày”. +Thành lập Mặt trận Việt Minh. - Sự phát triển lực lượng: + Lực lượng chính trị: Mặt trận Việt Minh 8 9 Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa. Giáo ục công lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. Liên hệ - Trước thời cơ cách mạng đã chín muồi Hồ Chí Minh đã chủ trì: Hội nghị toàn quốc(14,14/8/1945), quyết định tổng khời nghĩa trong cả nước. - Đại hội quốc dân Tân trào họp(16/8) tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, nhất trí tán thành quyết dịnh khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, lập ra ủy ban giải phóng dân tộc Việt nam, quyết định quốc kì, quốc ca. - Khi cách mạng thắng lợi Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước việt Nam dân chủ cộng hòa.tại Quảng trường Ba Đình (2.9.1945). 9 9 Bài 24: Cuộc đấu tranh bào về và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân Giáo dục tinh thần yêu nước , những sách lược khôn khéo mềm dẻo của Hồ Chí Liên hệ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí mInh, nhân dân ta đã tiến hành đấu tranh chống giặc đói, dôt, giải quyết Minh trong việc đối phó với thù trong giặc ngoài, kí các Hiệp định sơ bộ(6.3.1946), Tạm ước (14.9.1946) hòa hoãn với Pháp nhưng vẫn giữ vững được độc lập. khó khăn về tài chính và giặc ngoại xâm. 10 9 Bài 25: những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946-1950) Giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của Người. Liên hệ Khi Pháp soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn bản là một việc làm phổ biến. Để có được một văn bản tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ ràng (để ghi nhớ, để giới thiệu với người khác hoặc để làm dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học…), và nắm vững cách thức tóm tắt. 1. Mục đích, yêu cầu tóm tắc văn bản tự sự a) Mục đích : Trong cuộc sống, việc tóm tắt văn bản tự sự phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Thường chúng ta tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu và đánh giá nội dung văn bản. Cũng có khi tóm tắt để ghi chép làm tài tài liệu, làm dẫn chứng trong bài văn hoặc để kể lại cho người khác nghe, để minh hoạ cho một ý kiến nào đó của mình. b) Yêu cầu : Bản tóm tắt phải ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo được nội dung cơ bản hoặc những đặc điểm, những mốc quan trọng trong cuộc đời của nhân vật chính. Bản tóm tắt cũng phải được trình bày theo một bố cục rõ ràng, chính xác theo những yêu cầu chung của văn tự sự. 2. Cách tóm tắc tác phẩm tự sự theo nhân vật chính - Đọc kĩ văn bản gốc, chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. - Tóm tắt rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc). II. RÈN KĨ NĂNG 1. Về Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ a) Trong truyện này, có thể xác định An Dương Vương và Mị Châu là hai nhân vật chính (tuy xét về trò quan trọng thì An Dương Vương nổi bật hơn). Hai nhân vật này xuất hiện ở hầu hết các sự việc chính của câu chuyện. Hơn thế nữa, họ còn là những “mắt xích” quan trọng quyết định chiều hướng phát triển của cốt truyện. b) Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương : Vua An Dương Vương nước Âu lạc họ tên là Thục Phán. Vua cho xây thành ở đất Việt Thường nhưng hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Một hôm có cụ già từ phương đông tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành. Hôm sau vua mừng rỡ cho người ra đón mới biết sứ Thanh Giang là một con rùa vàng. Thành xây nửa tháng thì xong, vững chãi và kiên cố. Trước khi về biển, rùa vàng còn tháo vuốt đưa cho nhà vua là lẫy nỏ thần chống giặc. Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, vua Thục rất nhiều lần đã đánh cho quân của Triệu Đà đại bại. Đà không dám đối chiến, bèn xin hoà và cho con trai là Trọng Thuỷ sang cầu hôn. Vua đồng ý gả con gái cho Mị Châu, lại cho cả Trọng Thuỷ ở lại Loa Thành làm rể. Có được cơ hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần rồi đánh tráo ngay lẫy nỏ. Quân Triệu Đà phá được nỏ thần bèn ồ ạt tất công. An Dương Vương trong khi ấy cậy có nỏ Liên Châu vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, không bố phòng gì cả. Loa Thành bị vỡ, Vua Thục bèn mang theo con gái chạy xuống phía Nam. Thế nhưng cùng lúc ấy Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc ở đường đuổi theo. Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc ở ngay sau nhà vua đó”, An Dương Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu rồi cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước đi xuống biển. c) Tóm Soạn bài: Tóm tắt văn tự TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn tự gì? Tóm tắt văn nói chung, tóm tắt văn tự nói riêng việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tế Trong sống, nhiều trường hợp muốn thông báo ngắn gọn nội dung việc, câu chuyện biết cho người khác Khi ấy, cần đến thao tác tóm tắt Để thông báo nội dung văn tự đến người khác, cần đến thao tác tóm tắt văn tự Có thể hiểu ngắn gọn: Tóm tắt văn tự ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn tự Cách tóm tắt văn tự a) Văn tóm tắt Sinh viên: H¹ ThÞ Kim Nhung Lớp : Văn sử k14 Người hướng dẫn: Thầy Trần Văn Tác Giảng viên khoa :Xã hội 1. TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA CÁI CHẾT CỦA LÃO HẠC? 2. NÊU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH CỦA TRUYỆN NGẮN “LÃO HẠC” ? Kiểm tra bài cũ Tuần 6 Tiết 21 - 22 Trình bày hiểu biết của em về tác giả tác phẩm? A. Giới thiệu chung I. I. TÁC GIẢ TÁC GIẢ : : - Han Cri-xti-an An-đec-xen (1805- 1875) nhà văn Đan Mạch. - Ham thích thơ văn từ nhỏ nhưng được học hành rất ít. - Nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. - Truyện của ông nhẹ nhàng, toát lên lòng thương yêu con người, nhất là những người nghèo khổ. II. II. TÁC PHẨM: TÁC PHẨM: - “Cô bé bán diêm” là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của An-đec-xen. - Đoạn trích (SGK) thuộc phần cuối của câu chuyện. - Nhân vật chính: Cô bé bán diêm. B. B. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. 1. Đọc Đọc : : • Tham khảo phần đầu câu chuyện: Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa. Giữa trời đông giá rét em bé đầu trần, đi chân đất, đang dò dẫm trong đêm tối. Lúc ra khỏi nhà em có đi giày vải, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì cơ chứ! Giày ấy của mẹ em để lại, rộng quá, em đã làm v ăng mất cả hai chiếc khi em chạy qua đường vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại. Chiếc thứ nhất bị xe song mã nghiến, rồi dính theo tuyết vào bánh xe, thế là mất hút. Còn chiếc thứ hai, một thằng bé lượm được cười sằng sặc, đem tung lên trời. Nó còn nói to với em rằng nó sẽ giữ chiếc giày để làm nôi cho con chó sau này! Thế là em phải đi chân đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét. Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm và tay em còn cầm thêm một bao. Em cố kiếm một nơi có nhiều người qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Em bé đáng thương bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xoã thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý . . .” ĐỌC TIẾP THEO TRONG SGK … Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ (1): Nó ăn hai bát cơm (2): Nó ăn những hai bát cơm. (3): Nó ăn có hai bát cơm. (4): Chính bạn lan nói với mình như vậy. (5): Ngay cả cậu cũng khong tin mình ư? * Nhận xét: những, có đi kèm với từ hai biểu thị thái độ của người nói (2): ngạc nhiên (3): phàn nàn chính, ngay cả đi kèm với 1từ (4) bạn (5) cậu Nhấn mạnh (4) Xác nhận (5) Khẳng định Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ Bài tập 1: Chọn những câu có từ gạch chân, từ nào là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ. c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này. d. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết. h. Tôi nhớ mãi những kỷ niệm thời niên thiếu. i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thán từ 1. Ví dụ: a. Này! Ông giáo a A! lão già tệ lắm . thế này à. b. Này, bảo bác ấy có trốn . hoàn hồn. c. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ, nhưng để cháo nguội . cái đã. * Nhận xét: Này (a)- câu đặc biệt (b)-đứng ở đầu câu gọi A - Câu đặc biệt - Bộc lộ cảm xúc Vâng - đứng ở đầu câu - đáp Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thán từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thán từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thư ờng đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Bài 2: Nhóm 1: Lấy Nhóm 2: Nguyên Nhóm 3: Đến, cả, cứ III . Luyện tập ĐáP áN Lấy: Nghĩa là: không có 1 lá thư 1 lời nhắn gửi 1 đồng quà Nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao Đến: nghĩa là quá vô lý Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường Cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái Soạn bài: Trợ từ, thán từ TRỢ TỪ, THÁN TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trợ từ a Trợ từ gì? Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ, đánh giá vật, việc nói đến Trợ từ thường từ loại khác chuyển thành b Ví dụ: Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm (Tục ngữ) Ngay Hùng nghỉ học ư? Đúng tụi giặc đuổi theo (Hồ Phương) Nó mua năm sách c Các loại trợ từ - Trợ từ để nhấn mạnh: những, cái, thì, mà, là, … Ví dụ: Bây quay lại phía biển (Nguyễn Thị Kim Cúc) Bà đồ Uẩn đặt lên chiến mâm đầy thịt cá (Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn) - Trợ từ biểu thị thái độ, đánh giá việc, vật: có, chính, ngay, đích, … Ví dụ: Đích thị hôm qua bạn xem Chính qua anh cán huyện (…) Nam Tiến biết đâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Bùi Hiển) Thán từ a Thán từ gì? Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp b Ví dụ: Ơ kìa,

Ngày đăng: 03/07/2016, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN