1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH của GIA LONG và MINH MẠNG đối với NGƯỜI HOA và NGƯỜI MINH HƯƠNG (1802 1840)

74 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ********** LÊ NGUYÊN PHÚ CHÍNH SÁCH CỦA GIA LONG VÀ MINH MẠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI HOA VÀ NGƯỜI MINH HƯƠNG (1802-1840) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành học: Lịch sử Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Tất Thắng 1 Huế, khóa học 2012 - 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận nghiên cứu nêu khóa luận trung thực; có kế thừa phát triển từ nghiên cứu người Hoa người Minh Hương Việt Nam tác giả trước Tác giả LÊ NGUYÊN PHÚ 3 Lê-nin nói: “Học! học nữa! học mãi!” Quả vậy! Học tập trình lâu dài cá nhân kể từ tuổi ấu thơ đến hết đời Riêng tôi, học tập nghiên cứu khoa học phần sống, góp phần làm cho trí tuệ người bừng sáng Để hoàn thành Khóa luận cho phép gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Tất Thắng, người thầy tận tình hướng dẫn trình học tập hoàn thiện khóa luận Cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế, thầy cô giáo Thư viện trường, Trung tâm học liệu Huế, Thư viện tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện giúp đỡ trình tìm tài liệu để làm khóa luận Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành khóa luận Trong trình thực khóa luận tránh khỏi thiếu sót, mong quý thầy cô bạn đọc tham khảo đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5, năm 2016 Tác giả khóa luận Lê Nguyên Phú iii 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC iv PHỤ LỤC 5 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Người Hoa bắt đầu di cư vào Việt Nam từ sớm, vào khoảng kỷ thứ II trước Công nguyên Trong thiên niên kỷ kể từ đó, nhiều sóng người Trung Quốc gồm binh lính, quan lại, dân thường, tội phạm đến định cư Việt Nam với nhiều lý khác Nhiều hệ người Hoa định cư Việt Nam có quan hệ hợp hôn với người Việt xứ, cháu họ dần trở thành người Việt Nam thật Trong trình di cư đến Việt Nam, người Hoa cho phép quyền phong kiến Việt Nam, họ khai phá vùng đất hoang phía Nam Tổ quốc, chuyên lo buôn bán canh nông Dần dần họ lập nên cộng đồng người Minh Hương Việt Nam Đây phận dân cư có đặc điểm riêng, đại diện cho trình độ văn hóa kỹ thuật tiêu biểu thời đại, lại xuất phát từ nước Trung Hoa nằm liền kề với nước ta Điều này, đòi hỏi nhà cầm quyền Việt Nam thời kỳ phải trọng đến tác động từ sách người Hoa người Minh Hương Nội dung sách triều đại phong kiến Việt Nam nói chung Gia Long, Minh Mạng nói riêng người Hoa người Minh Hương thích ứng với đặc điểm trị, kinh tế xã hội đương thời Nội dung sách có khác biệt định so với sách tộc người khác Việt Nam Mặc dù sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương có khác biệt so với triều đại phong kiến trước đó, nhìn chung sách thực thi có kế thừa Thế nên, sách người Hoa người Minh Hương Gia Long Minh Mạng điều tất yếu lịch sử, phần quan trọng sách đối nội triều đình phong kiến nhà Nguyễn lại có mối quan hệ biện chứng với sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Trung Quốc tâm khoe bắp với khu vực giới Với đặc điểm tính chất vậy, việc nghiên cứu đề tài “Chính sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương” góp phần tổng kết hệ thống hóa cách khoa học sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương Qua đó, mở hướng nghiên cứu chuyên sâu sách người Hoa người Minh Hương tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam 1.2 Về mặt thực tiễn Trong năm qua, Đảng Chính phủ ta trọng thực đường lối đoàn kết dân tộc, không phân biệt tôn giáo sắc tộc Đặc biệt, bối cảnh hội nhập xây dựng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, đòi hỏi phải huy động tất nguồn lực nước lẫn nước Trong đó, người Hoa người Minh Hương Việt Nam nguồn lực tiềm năng, mạnh kinh tế Họ có khiếu kinh doanh mối quan hệ lâu đời với trung tâm thương mại lớn Thái Lan, Nhật Bản, Nam đảo… Những mối quan hệ tiếp tục trì tốt đẹp thời Gia Long Minh Mạng, cho dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn lúc bị chi phối nặng nề sách “trọng nông ức thương” “bế quan tỏa cảng” Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, hệ người Hoa người Minh Hương Việt Nam thật trở thành phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Mặc dù có số phận người Hoa người Minh Hương làm trái với quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước, đa phần người Hoa người Minh Hương sinh sống mảnh đất hình chữ S trăn trở hành động đất nước Việt Nam giàu đẹp Những hoạt động kinh tế, thương mại họ góp phần hình thành nên trung tâm kinh tế đô thị Việt Nam, hay cống hiến định buổi đầu hình thành văn hóa Đại Việt góp phần tạo nên nước Việt Nam đa dạng văn hóa sắc tộc Vì thế, việc nghiên cứu “chính sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương” góp phần tích lũy học kinh nghiệm trình tham khảo, xây dựng hoàn thiện sách, đường lối Đảng Nhà nước Từ phát huy tối đa tiềm vốn có người Hoa người Minh Hương nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài “Chính sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương (1802– 1840)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập niên trở lại đây, việc nghiên cứu người Hoa người Minh Hương nhiều nhà sử học nước quan tâm nghiên cứu với nhiều quy mô khác 2.1 Ở nước Tại nước Âu, Mĩ quan tâm nghiên cứu người Hoa Gần mạng internet, tổ chức “Overseas Chinese Study” lập thư mục chuyên người Hoa giới với 400 đầu sách, công trình khoa học tài liệu liên đến hoạt động kinh tế, đời sống người Hoa toàn giới Điều cho thấy việc nghiên cứu người Hoa nhiều nhà sử học nhà nghiên cứu giới quan tâm, số lượng viết sách báo xuất ngày phong phú Ở Trung Quốc, nhà sử học dựa công trình sử học lớn như: Sử Ký Tư Mã Thiên, Hậu Hán Thư, Hoài Nam Tử, Tam Quốc Chí, Ngô Việt Xuân Thu… ghi chép nhiều công trình nghiên cứu khác tiến hành nhiều góc độ khác như: lịch sử di cư, tổ chức xã hội, tiềm phát triển trình hội nhập với người dân địa Ở nước Đông Nam Á, nhiều công trình nghiên cứu người Hoa người Minh Hương xuất Tổ chức Asean Study tập hợp nhiều tài liệu viết người Hoa Đông Nam Á, có người Hoa Campuchia, Việt Nam, Lào, Thái Lan, Singapore… 2.2 Ở nước Trong công trình sử học lớn như: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Đại Việt Sử Ký Tiền Biên, Đại Việt Thông Sử, Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Đại Nam Thực Lục (phần tiền biên), Minh Mạng Chính Yếu, Quốc Sử Di Biên (Thượng – Trung – Hạ)… ghi chép lại kiện trình di cư, định cư hoạt động kinh doanh, buôn bán, xâm lược… người Hoa người Minh Hương Việt Nam Năm 1997, tập tài liệu “Những vấn lịch sử văn chương triều Nguyễn” Nhà xuất Giáo dục ấn hành công bố, có viết: “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX” trình bày cách hệ thống sách triều Nguyễn nhập cư, thuế khóa, anh ninh trật tự vấn đề xã hội… Tuy nhiên, viết khái quát sách triều Nguyễn thương nhân người Hoa, sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương viết hạn chế Đến năm 2007, công trình “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn” tập hợp nhiều viết người Hoa người Minh Hương nhiều nhà nghiên cứu nước Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn in nộp lưu chiểu Trong có viết như: “Các nhóm người Hoa Gia Định thời Chúa Nguyễn” tác giả Dương Văn Huề; “Ba văn thời Minh Mạng liên quan đến người Hoa” tác giả Trương Minh Hiển,… đề cập nhiều trình di cư, tổ chức bang Minh Hương xã Việt Nam Ngoài công trình sử học viết kể trên, hoạt động nghiên cứu người Hoa người Minh Hương trường Đại học Việt Nam tiến hành sôi Tiêu biểu nghiên cứu Phó giáo sư – Tiến sĩ Đặng Văn Chương (Phó khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế) người Hoa Thái Lan; nghiên cứu khoa học “người Hoa Philippin” Th.s Trần Thị Quế Châu hay “chính sách vương triều Việt Nam người Hoa” TS Huỳnh Ngọc Đáng giúp ích nhiều cho hoạt động nghiên cứu đề tài Như vậy, công trình viết người Hoa người Minh Hương Việt Nam nói riêng hay lịch sử Việt Nam thời Nguyễn nói chung đề cập đến chủ trương, biện pháp khác triều Nguyễn người Hoa người Minh Hương Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu trực tiếp sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương Mặc dù công trình hệ trước chưa chuyên sâu sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương, công trình gợi mở tạo sở lý luận thực tiễn để tác giả sâu nghiên cứu sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, xã hội từ năm 1802 đến năm 1840 Để làm rõ nội dung nghiên cứu yếu trên, khóa luận dành dung lượng phù hợp để làm rõ khái niệm khoa học có liên quan đến đề tài Trong có khái niệm người Hoa người Minh Hương: Tác giả Trần Khánh công trình nghiên cứu có tên “Người Hoa xã hội Việt Nam” đưa khái niệm người Hoa sau: “Người Hoa người gốc Hán hay bị Hán hóa, sống tương đối ổn định, thường xuyên quốc gia Đông Nam Á, nhập tịch nước sở tại, giữ nét đặc trưng văn hóa Trung Hoa tự nhận người Hoa Họ cộng đồng dân nhập cư có nguồn gốc Trung Hoa chưa bị đồng hóa, nhóm tộc người trình liên kết hóa dân tộc, phận dân cư, dân tộc nước Đông Nam Á, bước điều chỉnh, hội nhập vào thể chế kinh tế - xã hội, trị văn hóa quốc gia dân tộc, khu vực quốc tế…” [11, tr.3] Tác giả Trương Minh Hiển tập tài liệu “Ba văn thời Minh Mạng liên quan tới người Hoa Gia Định” định nghĩa người Minh Hương sau: “Minh Hương gồm hai từ Hán Việt, Minh người nhà Minh Hương tức làng người Hoa Tuy nhiên tên gọi Minh Hương sau biến đổi ý nghĩa họ (người Hoa) nhường chỗ cho cháu họ vợ người An Nam sinh Và từ người Minh Hương hiểu tập làng xã gần giống người An Nam (người Hoa lai)…” [30, tr.172] Từ hai khái niệm này, khóa luận xác định đối tượng nghiên cứu sách Gia Long Minh Mạng là: - Người Hoa người có gốc Hán Hán hóa di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam định cư, buôn bán hưởng đặc ân quyền lợi nước sở tại… - Người Minh Hương người Hoa lai, thường có cha người Hoa mẹ người Việt, sinh lớn lên Việt Nam Những người sống đơn vị hành chính, tổ chức có tên Minh Hương xã Việc xác định nội hàm khái niệm người Hoa người Minh Hương giúp khóa luận thuận tiện việc nghiên cứu triển khai đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về mặt thời gian Thời gian trị Gia Long Minh Mạng tính từ năm 1802 đến năm 1840 Vì thế, khóa luận tập trung sâu nghiên cứu sách Gia Long 10 nhiều, tình trạng dẫn đến nhà nước không kiểm soát số lượng người Hoa di cư ấn định lệ thuế Hoa nhân ẩn lậu Thứ hai, sách kinh tế thuế khóa người Hoa người Minh Hương có chi phối tư kinh tế tiểu nông Những ưu đãi Gia Long Minh Mạng dành cho người Hoa người Minh Hương lĩnh vực kinh tế thuế khóa so với thương nhân nước thương nhân nước phương Tây khác như: Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan… tạo nên hệ lụy nghiêm trọng phát triển kinh tế đất nước Chính sách mặt làm giảm tính cạnh tranh công thương nhân người Hoa thương nhân ngoại quốc, mặt làm cho thương nhân nước phương Tây, đặc biệt nhà cầm quyền Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha bất mãn với sách triều đình nhà Nguyễn Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến nước phương Tây tiến hành xâm lược nước ta vào nửa sau kỷ XIX Thứ ba, nội dung sách Gia Long Minh Mạng bị chi phối ý thức bảo vệ vương quyền quyền lực dòng họ Điều tạo tâm lí không yên tâm, lo ngại cộng đồng người Hoa người Minh Hương tham gia hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Chính nội dung sách xuất phát từ quyền lợi dòng họ, giai cấp mà Gia Long Minh Mạng không khai thác hết tiềm năng, mạnh người Hoa người Minh Hương Nhưng khai thác không cao bền vững Thứ tư, ưu đãi triều đình cho phép người Hoa lãnh trưng hầu hết mỏ kim loại quý nước ta mà giám sát chặt chẽ Điều dẫn đến tình trạng thương nhân người Hoa biết thu lợi mà không quan tâm đến vấn đề ổn định trật tự trị an hoạt động khai thác kinh doanh họ gây Hiện tượng phu mỏ tập trung đông đảo gây náo loạn nhiều nơi, nhiều phần tử xấu lợi dụng phu mỏ người Hoa để gây kích động, bạo loạn Triều đình nhiều lần phải phái quân dẹp loạn tình trạng thường xuyên tái diễn 60 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đề tài “Chính sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương”, rút số kết luận sau: Một là, việc di cư từ nước sang nước khác tượng tự nhiên lịch sử Nơi đâu thuận lợi cho sống họ họ đến Chính mà từ kỉ II TCN, lịch sử chứng kiến di cư người Hoa sang mảnh đất Việt Nam Với sách ưu ái, thân hữu vị vua thời phong kiến tạo hội lớn cho người Hoa di cư đến, dễ dàng có nhập cư hình thành cộng đồng người cố định Việt Nam Hai là, người Hoa đến Việt Nam thời gian dài, liên tục, thường xuyên, gắn liền với lịch sử xây dựng và phát triển dân tộc Việt Họ đến Việt Nam nhiều nguyên nhân và với nhiều hình thức khác nhau: tị nạn kinh tế, nội loạn, ân oán gia tộc dù xuất phát từ động gì, hình thức di cư nào, thì đến Việt Nam họ nhận ưu ái, giúp đỡ từ phía triều đình để nhanh chóng tìm nơi tụ cư “an cư lạc nghiệp” Ba là, với sách ưu đãi Gia Long Minh Mạng sống người Hoa người Minh Hương lãnh thổ Việt Nam có phần cởi mở hơn, tự hoạt động tự buôn bán, giữ nét văn hóa truyền thống đất nước Trung Hoa Cùng với trình định cư, sinh sống người Hoa di trú chừng mực định làm giàu, làm đẹp, làm phong phú thêm đời sống văn hóa cư dân Việt Sự có mặt họ tạo điều kiện cho thủ công nghiệp buôn bán Việt Nam phát triển mạnh mẽ Làm thay đổi diện mạo kinh tế nông nghiệp Việt Nam lúc giờ, từ nông nghiệp tự túc, tự cấp chuyển sang nông nghiệp hàng hóa với mặt hàng chủ yếu xuất gạo nông sản khác Bốn là, để có lãnh thổ đất nước Việt Nam rộng lớn ngày hôm phủ nhận phần công lao Gia Long Minh Mạng việc khuyến khích, tạo điều kiện cho người Hoa khai hoang, lập ấp khu vực phía Nam Tổ Quốc Sự xuất người Hoa người Minh Hương không giúp triều đình mở mang lãnh thổ mà tạo nên chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa, tín ngưỡng xã hội Việt Nam 61 Năm là, qua thực tế lịch sử nay, giá trị ý nghĩa nhân văn từ sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương giữ nguyên giá trị lịch sử Tạo sở tiền đề nghiên cứu cho sách Đảng Nhà nước người Hoa người Minh Hương Đó tạo điều kiện để người Hoa người Minh Hương phát huy hết khả thương mại mình, góp phần ổn định để phát triển kinh tế điều kiện đổi đất nước nay, đồng thời chống lại âm mưu chia rẽ lực phản động quốc tế, chống lại truyền bá chủ nghĩa dân tộc “Đại Hán” người Hoa Tạo điều kiện cho người Hoa sớm hòa nhập với đại gia đình dân tộc Việt Nam, thực trung thành với Tổ quốc Việt Nam Góp phần xây dựng quốc gia Việt Nam trở thành đất nước phồn thịnh kinh tế, hòa bình ổn định trị khu vực giới Với việc tìm hiểu sách Gia Long Minh Mạng người Hoa người Minh Hương mà đưa bước đầu sơ sài nhiều thiếu sót Sự góp ý người có quan tâm đến lĩnh vực nguồn hỗ trợ lớn giúp tiếp tục tìm hiểu sâu sắc người Hoa vai trò họ đất nước Việt Nam nói riêng, nhiều nước khác khu vực giới nói chung 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Tập san Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Đỗ Bang (1996), Chính sách ngoại thương triều Nguyễn - Thực chất hậu quả, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 43 – 47 Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Thị Bình (2011), Bước đầu tìm hiểu trình người Hoa di cư vào Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Vinh Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền phong kiến Việt Nam (thế kỷ X - XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Huy Du (biên dịch), Đại Việt sử kí toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cao Xuân Dục (1998), Quốc triều biên toát yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Phạm Đức Thành Dũng - Vĩnh Cao (CB) (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH & NV TPHCM 12 Định cư người Hoa đất Nam Bộ từ kỷ XVI đến năm 1945 (2000), Nxb Khoa học Xã hội, 13 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định Thành Thông Chí, Trung tâm KHXH NV Quốc gia, Viện Sử học, Nxb Giáo dục 14 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Châu Thị Hải (1989), Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á, Luận án Tiến sĩ, ĐHTH Hà Nội 63 17 Châu Hải (1994), “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 32 – 37 18 Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưa văn hoá Việt Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: hình ảnh hôm qua vị hôm nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Lê Mậu Hãn (CB), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng 22 Trần Khánh (2002), Người Hoa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Thị Thanh Hòa (1994), “Đôi nét sách sử dụng quan lại Minh Mạng vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 42 – 44 24 Phan Huy Lê (CB), Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Huy Lê (1963), “Tình hình khai mỏ triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 51, tr 40 – 48 26 Phan Ngọc Liên (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội 27 Trần Kim Nhung (2007), Những bất ổn sách quốc phòng nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, in Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa & Nay, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Sài Gòn 28 Trần Thị Nhung (2011), Chính sách bảo vệ vùng biên giới phía Bắc nhà Nguyễn, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, ĐH Hà Nội 29 Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả, Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn (2007), Nxb Văn hóa Sài Gòn 31 Nội triều Nguyễn (2005), “Khâm định Đại Nam hội điển lệ”, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 64 32 Phạm Ái Phương (2000), Chính sách giáo dục dân tộc người thời Minh Mạng (1820 - 1840), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (312), tr 17 – 22 33 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1961), Đại Nam thực lục tiền biên (tập1), Nxb Sử học, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (1968), Quốc triều Chính biên Toát yếu, Nxb Thuận Hóa 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện, Nxb Khoa học Xã hội 42 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1997), Tình hình nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Phạm Thị Thủy, Chính sách triều Nguyễn dân tộc thiểu số Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 44 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Vua Gia Long (1762-1820) (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_Long) Vua Minh Mạng ( 1791-1841) (Nguồn: http://danviet.vn/que-nha/vua-minh-mang-voi-viec-suu-tam-sach528951.html) P 67 M ạc Cửu (Nguồn: http://luongvancan.avcyber.com) Trịnh Hoài Đức (Nguồn: http://ditichlichsuvanhoa.com/danhnhan/Trinh-Hoai-Duc a541.html) P 68 Phan Thanh Giản (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Thanh_Gi%E1%BA%A3n) Người Hoa xưa Sài Gòn (Nguồn: http://hinhanhvietnam.com/cong-dong-nguoi-hoa-thoi-xua-tai-sai-gon-cho-lon/) P 69 Sứ giả nhà Thanh đến Sài Gòn - Gia Định (Nguồn: http://hinhanhvietnam.com/cong-dong-nguoi-hoa-thoi-xua-tai-sai-gon-cho-lon/) P 70 Chợ Lớn thuở sơ khai (Nguồn: http://hinhanhvietnam.com/cong-dong-nguoi-hoa-thoi-xua-tai-sai-gon-cho-lon/) Đám ma người Hoa Việt Nam (Nguồn: http://hinhanhvietnam.com/) P 71 Đoàn hát Quảng người Hoa Việt Nam (Nguồn: http://hinhanhvietnam.com/cong-dong-nguoi-hoa-thoi-xua-tai-sai-gon-cho-lon/) Phố Hiến kỷ XIX (Nguồn: http://kienviet.net/2012/08/05/tinh-cach-ha-noi-phan2/) P 72 Thương cảng Hội An cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91_c%E1%BH%E1%BB%99i_An) P 73 1,3 67-72 (6 2,4-66 (64 P 74

Ngày đăng: 03/07/2016, 07:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa Thiêng
Năm: 1971
4. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
5. Lê Thị Bình (2011), Bước đầu tìm hiểu quá trình người Hoa di cư vào Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu quá trình người Hoa di cư vào Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Bình
Năm: 2011
6. Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc của các chính quyền phong kiến Việt Nam (thế kỷ X - XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách dân tộc của các chính quyền phong kiến Việt Nam (thế kỷ X - XIX
Tác giả: Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Cao Huy Du (biên dịch), Đại Việt sử kí toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
9. Cao Xuân Dục (1998), Quốc triều chính biên toát yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều chính biên toát yếu
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
10. Phạm Đức Thành Dũng - Vĩnh Cao (CB) (2000), Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn
Tác giả: Phạm Đức Thành Dũng - Vĩnh Cao (CB)
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
11. Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách của các vương triều Việt Nam đối với người Hoa, Luận án tiến sĩ, ĐHKHXH & NV TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của các vương triều Việt Nam đối với người Hoa
Tác giả: Huỳnh Ngọc Đáng
Năm: 2005
12. Định cư của người Hoa trên đất Nam Bộ từ thế kỷ XVI đến năm 1945 (2000), Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định cư của người Hoa trên đất Nam Bộ từ thế kỷ XVI đến năm 1945
Tác giả: Định cư của người Hoa trên đất Nam Bộ từ thế kỷ XVI đến năm 1945
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
13. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định Thành Thông Chí, Trung tâm KHXH và NV Quốc gia, Viện Sử học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định Thành Thông Chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2007
15. Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1958
16. Châu Thị Hải (1989), Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á, Luận án Tiến sĩ, ĐHTH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: Châu Thị Hải
Năm: 1989
17. Châu Hải (1994), “Triều Nguyễn với các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr. 32 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Nguyễn với các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam thế kỷ XIX”," Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Châu Hải
Năm: 1994
18. Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưa văn hoá Việt - Hoa trong lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưa văn hoá Việt - Hoa trong lịch sử
Tác giả: Châu Thị Hải
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1998
19. Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á: hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á: hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay
Tác giả: Châu Thị Hải
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
20. Lê Mậu Hãn (CB), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn (CB), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21. Trần Khánh (1992), Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á
Tác giả: Trần Khánh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1992
22. Trần Khánh (2002), Người Hoa trong xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa trong xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w