Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình trạm bơm tưới tây toàn, xã hương toàn, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

69 480 0
Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình trạm bơm tưới tây toàn, xã hương toàn, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRẠM BƠM TƯỚI TÂY TOÀN, XÃ HƯƠNG TOÀN, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Huế, 05/2016 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mỹ Hạnh Lớp: K46C KHĐT Khóa học: 2012 - 2016 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Nhờ giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy từ ngày chọn đề tài, nhận động viên từ phía thầy kiến thức quý báu cho việc nghiên cứu đề tài Từ tảng hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Huế Trong suốt thời gian ngồi ghế nhà trường, quý thầy cô tận tâm truyền đạt kiến thức chuyên ngành để có vốn kiến thức tốt nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Trải qua gần bốn tháng thực tập Ban Đầu tư Xây dựng thị xã Hương Trà, nhận giúp đỡ tạo điều kiện Ban anh chị phận Chính giúp đỡ người giúp nắm bắt kiến thức thực tế nghiệp vụ cần thiết mà hoàn thành tốt công tác nghiên cứu đề tài Vì vậy, xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo toàn thể anh chị Ban Đầu tư Xây dựng Bên cạnh đó, xin cảm ơn bạn bè, người thân – người ủng hộ, động viên tạo điều kiện hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, cố gắng nỗ lực thân việc thực luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong góp ý giúp đỡ thầy, cô giáo bạn khoa học để khóa luận hoàn thiện Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Mỹ Hạnh SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU B/C CBA DN FAO FDI FPI HTX/NN IRR NPV ODA ODF Tỷ lệ lợi ích – chi phí Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí Doanh nghiệp Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Hợp tác xã nông nghiệp Hệ số hoàn vốn nội Giá trị ròng Viện trợ phát triển thức Tài trợ phát triển thức OECD r TCSĐ TSLĐ TTCN THCS TNHH UBND Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Tỷ suất chiết khấu Tài sản cố định Tài sản lưu động Tiểu thủ công nghiệp Trung học sở Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa CÁC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI tạ = 100 kg = 10000 m2 = 20 sào sào = 500 m2 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đầu tư chìa khóa chiến lược phát triển quốc gia, kinh tế muốn giữ tốc độ tăng trưởng nhanh thiết phải đầu tư thỏa đáng Điều với quốc gia có xuất phát điểm thấp phát triển kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu Nước ta với xuất phát điểm phát triển từ nông nghiệp, độc canh lúa nước, khoảng 70% dân số sống làm việc nông thôn Vì vậy, để xây dựng kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ nay, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới nhờ Đảng Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đầu tư vào hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, công tác thủy lợi đứng trước nhiều khó khăn thách thức Nguồn nước ngày khan tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng; tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng; thiên tai lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn xảy ngày khốc liệt; nhiều công trình thủy lợi chưa phát huy hết tiềm hiệu theo thiết kế,…điều làm cho công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp đóng vài trò qua trọng Xuất phát từ lý luận thực tiễn việc lựa chọn đề tài “Phân tích hiệu dự án đầu tư xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích hiệu kinh tế, xã hội dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn Từ đưa nhận xét, đánh giá hiệu dự án Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án, mở rộng công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp Phương pháp sử dụng nghiên cứu bao gồm:  Phương pháp thu thập liệu  Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu  Phương pháp phân tích số liệu Kết đạt được: SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Qua trình nghiên cứu nhận thấy rằng: “Dự án đầu tư xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân, góp phần cải thiện chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triên địa phương Đồng thời, góp phần tăng cường sở vật chất hạ tầng, thu hút dự án đầu tư khác vào địa phương, đặc biệt thu hút đầu tư doanh nghiệp, từ đảm bảo phát bền vững địa phương SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò vị quan trọng trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Các thành tựu đạt sau 25 năm đổi nông nghiệp nhiều nước Thế giới thừa nhận Từ nước thiếu lương thực, nước ta trở thành nước dư thừa gạo để xuất khẩu, trở thành mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam góp phần đóng góp lớn vào GDP nước ta Theo báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) nhận định, đến năm 2022, Việt Nam tiếp tục nước xuất gạo lớn thứ hai giới sau Thái Lan Để đạt thành tựu to lớn Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách phát triển thủy lợi, đặc biệt sau ngày đất nước thống năm đổi mới.Việt Nam số nước vùng Đông Nam Á có hệ thống thủy lợi phát triển tương đối hoàn chỉnh, với hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi lớn, vừa nhỏ để cấp nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cung cấp nước phục vụ sinh hoạt công nghiệp, phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán góp phần bảo vệ môi trường Tuy vây, công tác thủy lợi đứng trước nhiều khó khăn thách thức Nguồn nước ngày khan tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng; tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng; thiên tai lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn xảy ngày khốc liệt; nhiều công trình thủy lợi chưa phát huy hết tiềm hiệu theo thiết kế; chế, sách lĩnh vực thủy lợi nhiều tồn tại, bất cập, mang nặng tính bao cấp, chủ yếu trông chờ từ ngân sách Nhà nước; thiếu chế sách phù hợp để tạo động lực phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cộng đồng tham gia đầu tư quản lý khai thác công trình thủy lợi Trong bối cảnh tái cấu kinh tế tái cấu ngành nông nghiệp theo định hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, đòi hỏi công tác thủy lợi phải có thay đổi để đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp đa dạng đại, đặc biệt giai đoạn nước triển khai xây dựng nông thôn SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Chính vây, công trình thủy lợi đóng vai trò quan nông nghiệp nước ta Xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế gồm có thôn, xã có dân số đông thị xã Nghề nghiệp người dân địa phương đa số nông nghiệp, chủ yếu trồng loại ăn đặc sản, canh tác loại rau màu trồng lúa nước vụ, kết hợp với ngành nghề thủ công truyền thống: nấu rượu gạo, nghề làm gạch ngói, nghề bún,…Trên quy mô toàn xã Hương Toàn có 654ha đất nông nghiệp, bao gồm đất trồng lúa, đất trồng màu ăn bố trí trạm bơm dầu Các trạm bơm xây dựng lâu, lực trạm bơm không đủ đáp ứng lượng nước cần thiết, công tác vận hành bất tiện nên diện tích ruộng lúa xa thường bị thiếu nước không kịp tiến độ theo dự kiến lịch mùa vụ gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Nhận thức điều này, tỉnh địa phương tập trung nguồn vốn tiến hành thực dự án xây dựng công trình “Trạm bơm tưới Tây Toàn”, nhằm giải vấn đề đáp ứng đầy đủ, kịp thời lượng nước cần cho sản xuất nông nghiệp Từ nâng cao sản lượng thu hoạch, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất,… góp phần xây dựng nông nghiệp bền vững đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho địa phương, tỉnh tương lai Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, việc phát huy hiệu dự án việc đơn giản, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, công tác quản lý vận hành công trình đóng vai trò quan trọng Bên cạnh đó, hiệu dự án phản ánh qua tính hiệu kinh tế, xã hội môi trường Trạm bơm tưới Tây Toàn xây dựng đưa vào sử dụng năm Xuất phát từ chọn đề tài : “Phân tích hiệu dự án đầu tư xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận đại học Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phân tích hiệu dự án đầu tư xây dựng; Phân tích hiệu dự án xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng dự án xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lợi ích, chi phí mà dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế mang lại cho người dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vị thời gian: số liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài nằm giai đoạn (2010 – 2015); đề xuất giải pháp nâng cao hiệu Trạm bơm Tây Toàn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Số liệu dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế thu thập từ Ban Đầu tư Xây dựng, Phòng Tài chínhKế hoạch thị xã, UBND xã Hương Toàn, tài liệu mạng internet, sách tham - khảo,… Số liệu sơ cấp: Trực tiếp tiếp xúc với người dân phiếu điều tra lập sẵn Bên cạnh đó, tiếp xúc với lãnh đạo, cán liên quan để thu thập ý kiến, - thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp thu thập hóa số liệu điều tra - theo tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu Số liệu xử lý, tính toán máy tính phần mền excel 4.2 4.3 Phương pháp phân tích số liệu 10 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Các hộ trồng lúa sau có dự án làm cho hoạt động sản xuất lúa thuận lợi hơn, tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất đồng thời nâng cao suất thu hoạch từ tăng thu nhập cho người nông dân Bảng 2.18 Thống kê ảnh hưởng dự án đến thu nhập hộ dân Thu nhập người dân Tăng 100% Không đổi Giảm Tổng Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 50 100 0,00 0,00 18 36,00 32 64,00 0,00 0,00 0,00 0,00 50 100 (Nguồn: Số liệu điều tra,2016) Qua bảng 2.18 ta thấy: 50 hộ điều tra có thu nhập tăng lên sau có dự án Mức tăng nhiều thống kê 80% với 32 hộ chiếm 64%, mức tăng 60% chiếm 36% với 18 hộ dân hộ có mức tăng cao 100% Không có hộ điều tra có thu nhập không đổi giảm sau có dự àn Điều chứng tỏ, dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn có tác động tích cực đến hoạt động trồng lúa người dân, mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân 2.3.3 Ảnh hưởng dự án đến đời sống người dân Dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư xây dựng có ảnh hưởng tích cực đến đời sống người dân xã Hương Toàn Để biết đánh giá hộ dân ảnh hưởng dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu tiến hành điều tra 50 hộ dân địa bàn Thang đo Likert sử dụng với mức độ đánh sau: 1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Không có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý Bảng 2.19 Đánh giá người dân ảnh hưởng dự án đến đời sống Chỉ tiêu Thu nhập người dân tăng lên sau có dự án 55 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Mi n Ma x Mea n 4,56 Std Deviation 0,50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Năng suất trồng tăng lên sau có dự án 4,30 0,46 Dự án làm hoạt động sản xuất nông nghiệp thuận lợi 4,36 0,66 Dự án làm giảm chi phí sản xuất nông nghiệp 4,40 0,50 Dự án tạo thêm việc làm cho người dân 4,32 0,74 (Nguồn: Số liệu tính toán phần mền Excel, 2016) Qua bảng 2.19 ta thấy: dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn góp phần nâng cao thu nhập người dân với điểm trung bình đánh giá 4,56; suất trồng tăng lên sau dự án người dân đồng ý cao với điểm trung bình đánh giá 4,30 Bên cạnh đó, dự án làm hoạt động sản xuất nông nghiệp thuận sau dự án thực Chi phí sản xuất giảm sau có dự án với đồng ý cao 4,40, nguyên nhân góp phần tăng thu nhập cho người dân Đặc biệt, sau có dự án, người dân có thêm công ăn việc làm, đặc biệt hộ dân có trồng thêm hoa màu, người dân đồng ý cao với điểm trung bình 4,32 Như vậy, dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn dự án đầu tư mang lại hiệu cao cho người dân, quyền địa phương Từ đó, góp phần vào công phát triển kinh tế xã Hương Toàn nói riêng thị xã Hương Trà nói chung 2.4 Đánh giá chung dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn 2.4.1 Kết đạt từ dự án Trước đây, chưa có dự án để cung cấp nước tưới cho hoạt động trồng lúa vụ rau màu địa bàn xã Hương Toàn, quyền địa phương phải bố trí trạm bơm dầu nhỏ lẻ phí sản xuất cao, công tác quản lý vận hành bất tiện, diện tích lúa xa thường bị thiếu nước không kịp tiến độ theo dự kiến lịch thời vụ Trạm bơm tưới Tây Toàn xây dựng đưa vào sử dụng khắc phục tình trạng Đảm bảo cho việc cung cấp đầy đủ, kịp thời nước tưới cho hoạt động trồng lúa, góp phần cải tạo đất, người dân tiết kiệm chi phí làm đất, chi phí phân bón khoản chi phí khác Đây nguyên nhân làm cho chi phí trồng lúa/sào giảm, cụ thể thôn Giáp Thượng từ 929,48 nghìn đồng xuống 815,08 nghìn đồng; thôn Giáp Tây từ 921,72 nghìn đồng xuống 820,56 nghìn đồng Năng suất lúa tăng lên, cụ thể, thôn Giáp Thượng từ 2,04 tạ/sào lên 3,06 tạ/sào Thôn Giáp Tây từ 2,06 tạ/sào lên 3,02 tạ/sào Từ đó, thu nhập 56 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa tăng lên, từ 151,72 nghìn đồng lên 867,92 nghìn đồng/sào thôn Giáp Thượng từ 170,08 nghìn đồng lên 840,44 nghìn đồng/sào thôn Giáp Tây Chính vây, tiến hành khảo sát đánh giá 50 hộ dân hai thôn Giáp Thượng Giáp Tây mức độ ảnh hưởng dự án đến thu nhập, có đến 32/50 hộ có mức thu nhập tăng đến 80%, 18/50 hộ có mức thu nhập tăng 60% hộ có thu nhập không đổi giảm Điều cho thấy, dự án có mức độ ảnh hưởng lớn theo hướng tích cực đến thu nhập người dân; góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Đặc biệt, dự án giúp cho người dân có thêm công ăn việc làm quyền địa phương giải vấn đề việc làm Việc trạm bơm dầu thay cho Trạm bơm Tây Toàn, giúp cho quyền địa phương hàng năm tiết kiệm 62,4 triệu đồng từ tiền trả cho nhân công 52,14 triệu đồng từ chi phí lượng Từ đó, quyền địa phương dùng khoản tiết kiệm vào công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã, đầu tư xây dựng sở hạ tầng,…góp phần vào việc phát triển kinh tế-xã hội bền vững xã Hương Toàn nói riêng thị xã Hương Trà nói chung 2.4.2 Một số hạn chế dự án Mặt dù dự án đạt kết khả quan, đem lại lợi ích to lớn cho người dân quyền địa phương, nhiên dự án tồn số hạn chế Trong năm đầu dự án đưa vào sử dụng chưa phát huy hết hiệu quả, thông qua việc khảo sát điều tra 50 hộ dân hai thôn Giáp Thượng Giáp Tây, có nhiều hộ dân đặc biệt hộ có ruộng đồng xa Trạm bơm, cho biết suất lúa tăng 0,5 tạ/sào lượng phân bón giảm không đáng kể thuốc bảo vệ thực vật không đổi Bên cạnh đó, dự án xây dựng, đưa vào sử dụng năm nên Trạm bơm Tây Toàn có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng Các ống hút nước bắt đầu rỉ rét nên lần hút nước từ hói Chán lên nước bị nhỏ giọt bên Bên cạnh kênh dẫn chưa bê tông hóa có số đoạn bị xói mòn bồi phần nên trình dẫn nước bị tràn ngoài, gây lãng phí tài nguyên nước Ngoài ra, việc xả rác thải sinh hoạt người dân 57 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa gây cản trở dòng chảy nước, rác thải theo dòng chảy vào ruộng lúa người dân; ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng đến việc sinh trưởng lúa Quá trình bảo dưỡng công trình kinh phí cho việc tu bổ, bảo dưỡng công trình gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc công trình không kịp nâng cấp sữa chữa 2.4.3 Nguyên nhân Việc quản lý khai thác vận hành Trạm bơm nhiều bất cập, sau tiến hành xây dựng xong chủ đầu tư bàn giao lại cho địa phương quản lý tổ chức hoạt động Cán địa phương hạn chế trình độ quản lý, chưa có kinh nghiệm vận hành khai thác, nên việc phát huy hiệu Trạm bơm hạn chế Chính quyền địa phương chưa có biện pháp cụ thể việc huy động vốn để tu bổ bảo dưỡng công trình, tránh cho công trình bị hư hỏng ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng cho hoạt động trồng lúa người dân tương lai Tuy nhận thức người dân nâng lên số hộ chưa nhận thức việc xả rác thải sinh hoạt xuống hói Chán, kênh dẫn nước ảnh hưởng xấu đến hoạt động trồng lúa người dân, đặc biệt hộ dân không trồng lúa, quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến lợi ích cộng đồng CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG TOÀN 3.1 Giải pháp chung Trạm bơm tưới Tây Toàn mang lại hiệu kinh tế, xã hội môi trường lớn Do đó, cần phải có quan tâm nhiều từ cấp quyền, quan, tổ chức để phát huy hiệu dự án, đặc biệt Trạm bơm Dương Sơn (xây dựng năm 1997) xuống cấp trầm trọng 58 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng ban ngành, cấp quyền ban ngành chức việc quản lý vận hành trạm bơm, nhằm tránh hoạt động chồng chéo ban ngành Nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý khai thác trạm bơm Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, tu, bảo dưỡng cho trình hoạt động vận hành trạm bơm Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quản lý trạm bơm để kịp thời phát xử lý kịp thời sai phạm trình vận hành khai thác trạm bơm, đặc biệt phát kịp thời trục trặc, hư hỏng trạm bơm trạm biến áp tránh việc hư hỏng nặng ảnh hưởng đến kết vận hành trạm bơm Tăng cường công tác quản lý, vận động, tuyên truyền để thu hút tham gia ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường nước, tránh gây ô nhiễm nguồn nước công trình thủy lợi tầng lớp dân cư khu vực; dựa vào quan đoàn thể Hội phụ nữ, Hội nông dân, để thực nhiệm vụ tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư; lồng ghép chương trình giáo dục ý thức nâng cao trách nhiệm công trình thủy lợi trường học, qua phương tiện truyền thông đại chúng, Cần có biện pháp để huy động nguồn vốn phục vụ cho trạm bơm Trong thời gian tới, tiếp tục tăng cường thu hút dự án đầu tư vào nông nghiệp xã, đặc biệt cần xây dựng trạm bơm thay cho trạm bơm Dương Sơn 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực Để công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn nói riêng công trình thủy lợi địa bàn xã nói chung hoạt động lâu dài phát huy hết tác dụng cần phải có quản lý chặt chẽ; quản lý công trình thủy lợi vấn đề đơn giản mà đòi hỏi đội ngũ cán quản lý phải có đủ trình độ lực chuyên môn Vì vậy, để có đội ngũ quản lý chất lượng cao cần có số giải pháp sau: - Rà soát, phân tích đánh giá lại chất lượng nguồn nhân lực, từ phát cán có lực có kế hoạch tiếp tụ bồi dưỡng; cán trình độ chuyên môn thấp có sách đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn 59 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa - Trong trình tuyển dụng nhân lực, quyền địa phương phải tuyển dụng người có trình độ phù hợp với vị trí cần tuyển, tránh trường hợp có quen biết nên xảy tình trạng người không học, không trình độ chuyên môn tuyển dụng vào - Xây dựng môi trường làm việc bình đẳng, cởi mở, biết khuyến khích phê phán cách để người phát huy hết khả năng, tính động sáng tạo, say mê nhiệt tình công việc - Với đội ngũ cán cử đào tạo quyền địa phương phải tạo điều kiện chỗ ăn ở, sinh hoạt để tạo thoải mái, từ giúp cho cán phấn khởi tham gia đào tạo, để trau dồi, nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp - Chính quyền địa phương nên quan tâm đến việc tuyên truyền, khuyến khích, động viên cán nhân viên có ý thức học tập nâng cao trình độ chuyên môn 3.2.2 Giải pháp giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng Việc nâng cao ý thức người dân yếu tố quan trọng góp phần làm cho dự án hoạt động lâu dài phát huy hết hiệu Chính vậy, Xã Hương Toàn cần phải có sách tuyên truyền cho người dân biết công trình thủy lợi đóng vai trò quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp để tránh tình trạng người dân xã rác thải sinh hoạt, sản xuất xuống kênh dẫn nước cản trở dòng chảy; đặc biệt khu vực sông, hói nơi mà trạm bơm trực tiếp lấy nước đưa vào kênh dẫn Và quan trọng nguồn nước bị ô nhiễm làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp người dân Có nhiều hình thức tuyên truyền như: tổ chức buổi tập huấn, tuyên truyền địa phương thông qua việc phát tài liệu, đưa tin phương tiện thông tin đại chúng địa phương Bên cạnh việc tuyên truyền, phải tăng cường công tác tra, kiểm tra để từ phát hành vi vi phạm xả rác không nơi quy định để có biện pháp xử lý nghiêm khắc, kịp thời hành vi vi phạm, tránh trường hợp môi trường bị ô nhiễm tiến hành xử lý 3.2.3 Giải pháp huy động vốn Trên địa bàn xã Hương Toàn, trạm bơm Tây Toàn có dấu hiệu hư hỏng xuống cấp, có trạm bơm Dương Sơn xây dựng năm 1997 Trạm bơm xây 60 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa dựng lâu nên đa xuống cấp trầm trọng, hiệu qủa hoạt động không cao Chính vậy, xã cần phải sữa chữa, nâng cấp, xây dựng trạm bơm hoạt động đia bàn xã Về việc huy động vốn, quyền địa phương cần phải có sách cụ thể linh hoạt để huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: - Đối với việc xin cấp vốn từ Ngân sách Nhà nước, xã cần phải đưa lý cần phải xin cấp vốn để đầu tư, phải nêu rõ tầm quan trọng dự án phát triển kinh tế-xã hội địa phương cách thuyết phục - Chính quyền địa phương nên có sách linh hoạt để huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân địa phương - Cần phải xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút đầu tư từ bên vào địa phương để đầu tư phát triển cho công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, đầu tư doanh nghiệp, tư nhân,… Sau huy động vốn, quyền địa phương nên sử dụng cách có hiệu nguồn vốn, tránh thất thoát, lãng phí nguồn vốn, phải đầu tư vào việc PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiêm cứu đề tài cho thấy: Dự án đạt hiệu mặt, hiệu đầu tư tài chính, hiệu kinh tế-xã hội đảm bảo vấn đề môi - trường Hiệu đầu tư tài dự án thể qua tiêu NPV, IRR B/C Theo lý thuyết, NPV > 0, IRR > r, B/C > dự án có lãi nhà đầu tư nên thực đầu tư Qua việc đánh giá hiệu tài Trạm bơm Tây Toàn cho thấy rằng, dự án mang tính khả thi cao đảm bảo tiêu Cụ thể, NPV = 5.040,55 triệu đồng > 0, IRR = 35,50% > r = 10%, B/C = 2,51 > Với kết 61 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa này, việc đầu tư xây dựng Trạm bơm Tây Toàn định đắn - xã Hương Toàn nói riêng thị xã Hương Trà nói chung Hiệu kinh tế-xã hội dự án thể qua nhiều tiêu khác nhau: Tác động đến lao động việc làm, thu nhập, đời sống vật chất tinh thần người dân,… Dự án góp phần làm giảm chi phí trồng lúa người dân, thôn Giáp Thượng từ 929,49 nghìn đồng xuống 815,08 nghìn đồng/sào, thôn Giáp Tây từ 921,72 nghìn đồng xuống 820,56 nghìn đồng/sào Năng suất lúa tăng lên, cụ thể từ 2,04 tạ/sào lên 3,06 tạ/sào thôn Giáp Thượng, từ 2,06 tạ/sào lên 3,02 tạ/sào thôn Giáp Tây Đây hai nguyên nhân chủ yếu làm cho thu nhập từ hoạt động trồng lúa tăng lên, có đến 32/50 hộ dân điều tra có thu nhập tăng đến 80%, 18/50 hộ có thu nhập tăng 60% hộ có thu nhập không đổi giảm Hiệu kinh tế-xã hội dự án thể chỗ tạo công ăn việc làm lực lượng lao động nhàn rỗi địa phương Vì có trạm bơn nên hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn thuận lợi hơn, nên có số hộ dân kết hợp bên cạnh việc trồng lúa trồng loại hoa mau, ăn Sự kết hợp vừa tạo thu nhập cho người dân mà vừa giải vấn đề việc làm địa phương Ngoài ra, thông qua việc đánh giá mức độ hài lòng dự án người dân - hai thôn, thấy Trạm bơm có ảnh hưởng tích cực đến đời sống họ Trạm bơm tưới Tây Toàn có nhiệm vụ lấy nước tưới phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nên việc tác động lâu dài đến môi trường xung quanh tác động Chính vậy, Trạm bơm Tây Toàn dự án có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt dự án tránh khỏi bất cập, hạn chế Để nâng cao hiệu hoạt động lâu dài dự án mặt: kinh tế - xã hội môi trường, cần phải có quan tâm cấp quyền, như ý thức người dân địa phương Chính vậy, với mong muốn đóng góp số ý kiến mình, đề tài nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động công trình thủy lợi địa bàn xã thời gian tới Kiến nghị  Đối với Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 62 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa - Chính phủ cần ban hành hoàn thiện văn pháp luật, quy định, thể chế - thủy lợi để thuận lợi cho việc quản lý thủy lợi Nhà nước cần cần quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn cho địa phương việc tổ chức đào tạo nâng cao lực cán công nhân viên làm việc ngành thủy lợi; xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng thủy lợi; ứng dụng tiến khoa học công - nghệ tiên tiến quản lý khai thác công trình thủy lợi Nghiên cứu, có giải pháp đề tào đạo bồi dưỡng đội ngũ cán HTX, cán quản lý - công trình thủy lợi Các bộ, ngành Trung ương tăng cường hướng dẫn, đạo địa phương trình đầu tư phát triển thủy lợi nói chung phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn - nói riêng Rà soát lại chế sách tỉnh nông nghiệp, nông thôn từ có điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi việc quản lý khai thác có hiệu công trình thủy lợi địa bàn tỉnh  Đối với quyền thị xã Hương Trà, xã Hương Toàn - Cần phải có chế sách cụ thể việc quản lý khác công trình thủy lợi - địa bàn nhằm nâng cao hiệu công trình Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức quản lý công trình thủy lợi đào tạo đội ngũ cán - nhằm nâng cao lực làm việc, quản lý Tăng cường tuyên truyền, tổ chức học tập cộng đồng cho người dân tham gia để nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ nâng cao hiệu sử dụng - lâu dài công trình thủy lợi địa bàn Tăng cường công tác đạo, hướng dẫn kịp thời, tháo gỡ khó khăn vướng mắc việc quản lý khai thác công trình thủy lợi  Đối với người dân Người dân nên tham gia lớp đào tạo, tuyên truyền địa phương cách đầy đủ, nhiệt tình để nâng cao hiểu biết vai trò quan trọng công trình thủy lợi hoạt động sản xuất nông nghiệp, từ nâng cao ý thứ bảo vệ trách nhiệm công trình thủy lợi 63 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.A.Sinden, D.J.Thampapillai, nhóm dịch Trần Võ Hùng Sơn, Lê Ngọc Uyển, Trần Nguyễn Minh Ái (2003), Nhập môn Phân tích lợi – ích chi phí, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM [2] Mai Đình Quý, giảng Giới thiệu Phân tích lợi ích – chi phí (CBA), Trường Đại học Ngoại Thương – FTU [3] Nguyễn Bá Thọ (2012), Luận văn Thạc sĩ: Ứng dụng Phương pháp phân tích lợi ích – chi phí định giá thẩm định dự án thủy điện Sông bung 4, Trường Đại học Đà Nẵng [4] PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2011), Phân tích lợi ích – chi phí, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [5] Ts.Lê Nữ Minh Phương, Bài giảng lập phân tích dự án đầu dư dành cho sinh viên chuyên ngành (2013), Trường Đại học Kinh tế Huế [6] Ths.Hồ Tú Linh, Bài giảng Dự án đầu tư (2012), Trường Đại học Kinh tế Huế Một số báo cáo, định quyền địa phương [7] Ban Đầu tư Xây dựng thị xã Hương trà, Báo cáo kinh tế - kỹ thuật năm 2010, dự án đầu tư xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn [8] Ban Đầu tư Xây dựng thị xã Hương Trà, Báo cáo quy mô công trình năm 2010, dự án đầu tư xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn [9] Ban Đầu tư Xây dựng thị xã Hương Trà, Quyết định số 114/QĐ-SKHĐT ngày 18/6/2010 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Trạm bơm tưới Tây Toàn 64 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa [10] Ban Đầu tư Xây dựng thị xã Hương Trà, Quyết định phê duyệt toán dự án hình thành Trạm bơm tưới Tây Toàn, số 2852/QĐ-STC Sở Tài tỉnh Thừa Thiên Huế [11] Ủy ban Nhân dân xã Hương Toàn, Đề án xây dựng nông thôn xã Hương Toàn giai đoạn 2014-2020 Và số trang web khác 65 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ CỦA TRẠM BƠM TƯỚI TÂY TOÀN Xin chào Ông/Bà, Trần Thị Mỹ Hạnh, sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế Trong kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, đến thôn Giác Tây, xã Hương Toàn để tìm hiểu hiệu Trạm bơm tưới Tây Toàn Ý kiến Ông/Bà quan trọng nghiên cứu Xin Ông/Bà cho biết ý kiến với số vấn đề dự án đầu tư địa bàn Xin Ông/Bà vui lòng ghi thông tin, ý kiến nhận xét thân vào nội dung cách điền vào chỗ trống cho câu hỏi đây: Phần I Thông tin cá nhân Xin Ông/Bà cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Độ tuổi A 20-30 C 45-55 B 30-45 D >55 Địa chỉ:………………………………………………………… Nghề nghiệp: A Trồng lúa C Trồng loại rau màu B Kinh doanh buôn bán D Khác…………………………………… Số lượng thành viên gia đình:…………………………………… Phần II Thông tin điều tra ảnh hưởng dự án  Trước có dự án Nguồn thu nhập chủ yếu Ông/Bà: STT Nghề Nghiệp Tỷ trọng thu nhập (%) Trồng lúa Trồng loại rau màu Kinh doanh buôn bán Khác (ghi rõ) Mỗi năm Ông/Bà trồng vụ lúa: A Vụ Đông Xuân C Cả vụ B Vụ Hè Thu D Khác:……………………………… 66 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Diện tích sản xuất gia đình Ông/Bà: ST T Loại đất ĐVT Lúa (1) Trồng loại rau màu (2) Chi phí trồng lúa/1 sào: Chi phí Diện tích Năng suất Đơn giá/tạ (1) Đơn giá/kg (2) Sào m2 Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Công lao động Làm đất Cấy Chăm sóc, bảo vệ Thu hoạch Chi phí đầu vào Giống Phân bón (NPK) Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi phí Chi phí trồng rau màu/1m2 Chi phí Số lượng Công lao động Làm đất Trồng cây/hạt Chăm sóc/bảo vệ Thu hoạch Chi phí đầu vào Giống Phân bón (NPK) Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi phí  Sau có dự án Nguồn thu nhập chủ yếu Ông/Bà tại: 67 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Khóa luận tốt nghiệp STT ST T GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa Nghề Nghiệp Tỷ trọng thu nhập (%) Trồng lúa Trồng loại rau màu Kinh doanh buôn bán Khác (ghi rõ) Thu nhập hộ gia đình trung bình tháng (đồng/tháng/người) A < triệu C 2-3 triệu B 1-2 triệu D > triệu Diện tích sản xuất gia đình Ông/Bà: Loại đất ĐVT Lúa (1) Trồng loại rau màu (2) Chi phí trồng lúa/1 sào Chi phí Diện tích Năng suất Đơn giá/tạ (1) Đơn giá/kg (2) Sào m2 Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Công lao động Làm đất Cấy Chăm sóc, bảo vệ Thu hoạch Chi phí đầu vào Giống Phân bón (NPK) Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi phí 10 Chi phí trồng rau màu/1m2 Chi phí Công lao động Làm đất Trồng cây/hạt Chăm sóc/bảo vệ Thu hoạch Chi phí đầu vào Giống Phân bón (NPK) Thuốc bảo vệ thực vật Thủy lợi phí 68 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh Số lượng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa 11 Mức thu nhập gia đình Ông/Bà giảm % so với trước có dự án? Mức thu nhập giảm khoảng 20% 40% 60% 80% 100 % >100% 12 Mức thu nhập gia đình Ông/Bà tăng lên % so với trước có dự án? Mức thu nhập tăng khoảng 20% 40% 60% 80% 100 % >100% 13 Ông/Bà vui lòng đánh giá mức độ hài lòng hiệu dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Ý Kiến Thu nhập cho người dân tăng lên sau có dự án Năng suất trồng tăng lên sau có dự án Dự án làm hoạt động sản xuất nông nghiệp thuận lợi Dự án làm giảm chi phí sản xuất nông nghiệp Dự án tạo thêm việc làm cho người dân 14 Xin Ông/Bà cho biết ý kiến dự án Trạm bơm tưới Tây Toàn, xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Xin chân thành cảm ơn! 69 SVTH: Trần Thị Mỹ Hạnh

Ngày đăng: 02/07/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan